Từ trớc đến nay chỉ có những tác phẩm bàn về chế độ phong kiến, trongđó có đề cập đến một chút ít về ngời nông nô Tây Âu, nông dân tá điền phơng Đông và phong trào đấu tranh của họ chứ k
Trang 1Lời cảm ơn!
Để hoàn thành khóa luận này trong quá trình nghiên cứu em đã nhận
đ-ợc sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của thầy giáo-giáo viên hớng dẫn ThS Hoàng
Đăng Long và sự góp ý chân thành, động viên của thầy cô giáo trong khoa Lịch sử, sự động viên khích lệ của ngời thân và bạn bè.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng để hoàn thành khóa luận, song do trình
độ bản thân còn hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong các thầy cô giáo và bạn bè góp ý để khóa luận đợc hoàn thiện hơn.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất cả các thầy cô giáo, ngời thân và bạn bè.
Vinh, tháng 5 năm 2010
Sinh viên
Bùi Thị Chiến
Trang 2Môc lôc
Trang
Trang 3A Mở Đầu
1 Lí do chọn đề tài
Theo quan niệm của chủ nghĩa Mac-lênin trong tiến trình lịch sử xã hộiloài ngời ứng với mỗi thời kì lịch sử là một chế độ xã hội tơng ứng Trong tiếntrình ấy ứng với thời trung đại là sự tồn tại của chế độ phong kiến ở phơngTây chế độ phong kiến ra đời từ năm 476, khi đế quốc Tây La Mã bị giệt vong
và kết thúc lúc cách mạng t sản Nê-đéc-lan bùng nổ ở nửa sau thế kỉ XVI Còn
ở phơng Đông, chế độ phong kiến điển hình nhất là ở Trung Quốc và nó đợc
mở đầu bằng sự kiện Tần Thủy Hoàng thống nhất đất nớc vào năm 221 TCN,kết thúc bằng cuộc cách mạng Tân hợi năm 1911 Đây là thời kì có nhiều nộidung lịch sử quan trọng thu hút việc nghiên cứu của giới nghiên cứu lịch sử
Đặc biệt trong đó có nghiên cứu vấn đề ngời nông dân
Hai giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến là địa chủ phong kiến và nôngdân Trong đó giai cấp địa chủ phong kiến chiếm hầu hết ruộng đất trong xãhội còn giai cấp nông dân bị mất hết ruộng đất Trên cơ sở ấy giai cấp địa chủphong kiến bóc lột nông dân bằng địa tô và các hình thức cỡng bức siêu kinh
tế khác Nếu nh lực lợng sản xuất chính trong xã hội phong kiến Tây Âu lànông nô thì trong xã hội phong kiến phơng Đông là nông dân tá điền Cũng đã
có khá nhiều công trình khoa học nghiên cứu những vấn đề liên quan về haitầng lớp này Nh chuyên đề “Ngời nông dân trong xã hội phong kiến Tây Âu”;
“Đặc điểm phong trào nông dân Tây Âu thời trung đại” của Đặng Đức An.Năm 1976 trờng Đại học s phạm Hà Nội I đã dịch cuốn “Tuyển tập luận vănphong trào nông dân Trung Quốc thời phong kiến”,… Tuy nhiên cha có mộtcông trình nghiên cứu khoa học nào chuyên sâu nghiên cứu về hai tầng lớpnày khi đặt nó trong sự đối sánh Mà lịch sử phơng Đông và phơng Tây vốn dĩvừa có những điểm tơng đồng vừa có những nét khác biệt nhau Vì thế đề tàinày góp phần bổ sung một cách đầy đủ hơn cho khoa học lịch sử khi nghiêncứu về ngời nông dân lĩnh canh trong xã hội phong kiến, làm sáng rõ hơn mộttrong những điểm giống và khác nhau của lịch sử phơng Đông, phơng Tâythời trung đại Đây chính là cơ sở khoa học để tôi chọn đề tài này
Bên cạnh đó, trên thực tế khi tìm hiểu đề tài này còn cho ta thấy đợc vaitrò, vị trí của quan trọng của lực lợng sản xuất chính trong xã hội mà ở mỗihình thái kinh tế xã hội đều tồn tại, chẳng hạn nh nô lệ trong xã hội chiếm hữu
Trang 4nô lệ, vô sản trong xã hội t bản Từ đó ta có thể so sánh đợc lực lợng sản xuấtchính trong xã hội này với lực lợng sản xuất chính trong xã hội khác Giai cấp
bị trị (nông nô Tây Âu, tá điền phơng Đông) tồn tại trong mối liên hệ với giaicấp thống trị (lãnh chúa phơng Tây, địa chủ phơng Đông) Vì thế nhận thức đ-
ợc những nét căn bản về đời sống, thân phận của họ chính là cơ sở, là điềukiện để chúng ta hiểu rõ hơn về giai cấp thống trị bóc lột họ Hiểu rõ hơn tạisao họ lại đấu tranh để chống lại giai cấp thống trị, giải phóng thân phận.Mặt khác, tìm hiểu đề tài này cũng có một ý nghĩa hết sức to lớn đối vớithực tiễn học tập môn lịch sử Khi học tập lịch sử ngoài việc hiểu rõ kiến thứclịch sử còn có một yêu cầu hết sức quan trọng nữa, đó là trên cơ sở những kiếnthức cụ thể đó ta phải biết hệ thống hoá, đặt nó trong sự phân tích, so sánh đốichiếu để nắm vững bản chất của vấn đề, thấy đợc sự phát triển của lịch sử Bởithế, tìm hiểu đề tài này giúp chúng ta có sự liên hệ, so sánh với các thời kìkhác nhau và liên hệ, so sánh giữa các khu vực, quốc gia trong cùng một thờikì lịch sử, từ đó nâng cao tầm nhận thức của mình
Với những lí do khoa học và thực tiễn trên tôi đã chọn vấn đề “Tìm hiểu tầng lớp nông nô Tây Âu trong sự đối sánh với tá điền phơng Đông thời trung đại" làm đề tài của mình trong khóa luận tốt nghiệp.
2 Lịch sử vấn đề
Vấn đề phơng thức sản xuất nói chung và các vấn đề về giai cấp nông dântrong xã hội phong kiến nói riêng đã đợc nhiều sử gia trong và ngoài nớc quantâm nghiên cứu Năm 1978, nhiều nhà sử học qua nhiều năm nghiên cứu đãbiên soạn đợc bộ giáo trình “lịch sử thế giới trung đại” Những năm gần đây,một bộ giáo trình mới đợc viết tốt hơn, hoàn chỉnh hơn đã ra đời phục vụ tốthơn cho việc học tập, giảng dạy ở khoa sử các trờng s phạm Tuy nhiên vớitính chất là một bộ giáo trình, tài liệu học tập của sinh viên nghành sử thì nộidung chủ yếu của nó là đề cập đến tất cả các mặt từ chính trị, kinh tế, xã hội,văn hoá ở thời trung đại, chứ nó không đi sâu vào tìm hiểu giai cấp nông dântrong xã hội phong kiến Năm 1976, trờng Đại học s phạm I Hà Nội đã dịchcuốn “Tuyển tập luận văn phong trào nông dân Trung Quốc thời phong kiến”,(Trích trong Trung Quốc phong kiến xã hội nông dân chiến tranh về vấn đềthảo luận tập, nxb Tam Liêm Th Điếm, Bắc Kinh, 1962); Trơng Tú Bình, Mộttrăm sự kiện Trung Quốc, nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1998; Nguyễn GiaPhu, Lịch sử Trung Quốc, nxb GD, 2001; Đặng Đức An cũng có một hệ thống
Trang 5chuyên đề giảng dạy “Đặc điểm của phong trào nông dân Tây Âu thời trung
đại”, “Phong trào nông dân Tây Âu thời trung đại”, “Ngời nông dân trong xãhội phong kiến Tây Âu”
Bằng nhiều cách tiếp cận các nhà nghiên cứu đã bớc đầu khái quát, từ đó
đi vào tìm hiểu, nghiên cứu về giai cấp nông dân (mà trọng tâm chủ yếu lànông nô và tá điền), đời sống, thân phận của họ qua mỗi thời kì cũng nhphong trào đấu tranh của họ trong thời trung đại Dựa trên cơ sở tập hợp, xử lýnhững tài liệu trên chúng tôi sẽ đi sâu vào tìm hiểu đời sống, thân phận củangời nông nô Tây Âu trong sự đối sánh với nông dân tá điền phơng Đông
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Lịch sử của giai cấp nông dân là một nội dung lớn đặt ra nhiều vấn đềnghiên cứu tìm hiểu, thế nhng do khả năng hạn chế, với mức độ khoá luận, tôichỉ đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài này là tập trung vào những ngờinông nô Tây Âu và tá điền phơng Đông (chủ yếu là nông dân tá điền TrungQuốc) và những kiến thức liên quan Để từ đó làm sáng rõ quá trình hìnhthành, thân phận, đời sống và phong trào đấu tranh của họ có những điểmgiống nhau và khác nhau nh thế nào? Phạm vi nghiên cứu của đề tài này khárộng, gần nh xuyên suốt cả thời trung đại ở phơng Đông và phơng Tây Đâycũng là một khó khăn khi thực hiện đề tài
4 Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu.
Có thể nói nguồn tài liệu để tham khảo về thời trung cổ là rất ít Đối vớikhoa học xã hội khi nghiên cứu về bất cứ vấn đề nào thì các tác phẩm củanhững nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin là nguồn tài liệu quan trọng Đề tàinày có những tác phẩm đề cập tới nh: “T bản”; “Nguồn gốc của gia đình củachế độ t hữu và của nhà nớc” của Các Mác và Ăngghen; “Bàn về nhà nớc”;
“Sự phát triển của chủ nghĩa t bản ở Nga” của Lênin Trong đó Mác
-Ăngghen, Lênin khi đề cập đến xã hội t bản đã đề cập đến chế độ nông nô ởTây Âu Mặc dù cha có tác phẩm nào chuyên bàn về vấn đề nông nô, nhngnhững vấn đề cơ bản của chế độ nông nô đã đợc đề cập đến trong những tácphẩm của họ Đây là nguồn tài liệu chính cho đề tài
Đặc biệt những tiểu luận tốt nghiệp đại học nh: “Tìm hiểu giai cấp nôngdân và phong trào nông dân Trung Quốc thời cổ - trung đại”, “Nhận xét đặc
điểm phong trào nông dân Trung Quốc thời trung đại”, đã giúp tôi rất nhiềutrong quá trình tìm hiểu đề tài
Trang 6Từ trớc đến nay chỉ có những tác phẩm bàn về chế độ phong kiến, trong
đó có đề cập đến một chút ít về ngời nông nô Tây Âu, nông dân tá điền phơng
Đông và phong trào đấu tranh của họ chứ không có tác phẩm nào chuyên sâu
về ngời nông nô và tá điền, đặc biệt là tìm hiểu họ mà đặt trong sự đối sánh.Vì thế khi thực hiện đề tài này chúng tôi cũng gặp một số khó khăn
Để nghiên cứu đề tài này, tôi đã sử dụng phơng pháp tổng hợp, hệ thống,kết hợp su tầm chọn lọc và xử lí tài liệu Phơng pháp lịch sử, phơng pháplôgíc, phơng pháp so sánh đợc sử dụng chủ yếu để thực hiện đề tài này Trêncơ sở đó không phải là mong muốn có những đóng góp mới vào khoa học lịch
sử mà chỉ là từ chổ khái quát hoá, hệ thống hoá để đối chiếu so sánh vấn đềlịch sử
Chơng 3: Vài nét về phong trào đấu tranh của nông nô Tây Âu trong sự
đối sánh với phong trào nông dân tá điền phơng Đông trung đại
Trang 7B nội dung Chơng 1 Khái quát quá trình hình thành tầng lớp nông nô Tây Âu đối sánh với sự xuất hiện tá điền Phơng đông
thời Trung đại
1.1 Quá trình hình thành nông nô Tây Âu
1.1.1 Nguồn gốc của tầng lớp nông nô Tây Âu
1.1.1.1 Sự suy sụp của nền kinh tế chiếm hữu nô lệ ở Tây bộ đế quốc La Mã
Trong hai thế kỷ I - II, đế quốc La Mã phát triển đến đỉnh cao của chế độchiếm hữu nô lệ, nhng đồng thời mâu thuẫn giai cấp sâu sắc bên trong vànhững cuộc thất trận liên tiếp bên ngoài đã làm cho nền kinh tế La Mã lâm vàotình trạng bế tắc, dấu hiệu của sự suy vi xuất hiện Lãnh thổ của đế quốc LaMã không thể mở rộng hơn đợc nữa, không những thế còn bị đe dọa La Mãphải quay về lo phòng thủ để đối phó với các cuộc khởi nghĩa của nô lệ và cáccuộc tấn công của các tộc ngời Giecmanh Nguồn lợi lớn của đế quốc là củacải và nô lệ nhờ những cuộc chiến tranh xâm lợc và cớp bóc thì nay không cònnữa Giai cấp chủ nô ra sức bòn chiếm đất đai, bóc lột nô lệ và các tầng lớpnông dân bị thống trị Nông dân mất hết ruộng đất, đa số biến thành vô sản luvong thoát li sản xuất Dân số giảm xuống một cách nhanh chóng, cảnh nghèo
đói lan tràn khắp mọi nơi Đế quốc La Mã bớc vào thời kỳ khủng hoảng toàndiện Điều đó biểu hiện ở những mặt sau:
Bọn chủ nô, địa chủ, quý tộc sống trên sức lao động của nô lệ, dùng nô lệ
để cày cấy nhng không hề quan tâm đến đời sống của nô lệ và không chú ý gì
đến cải tiến phơng pháp canh tác Chúng chiếm đoạt toàn bộ thành quả lao
động của nô lệ nhng không đảm bảo công cụ, t liệu sinh hoạt tối thiểu cho họlàm cho năng suất lao động và hiệu quả lao động nô lệ hết sức thấp kém Trênthực tế dù mâu thuẫn với bọn chủ nô và họ có đấu tranh với chủ nô để biểu thị
ý nguyện của mình nhng sau đó họ vẫn chấp nhận chế độ xã hội đơng thời,chấp nhận thân phận hẩm hiu, nhiều thiệt thòi của mình Bởi vậy quan hệ sảnxuất chiếm hữu nô lệ mới tồn tại lâu dài nh thế
Bị ngợc đãi, bị xem nh loài trâu, ngựa, bị dùng roi rọt để cỡng bức lao
động, ngời nô lệ giờ đây đã chán ngán với kiếp sống khổ sở mình Vì thế trongmỗi con ngời họ đã không thể có tin thần tự giác và hứng thú sản xuất, tình
Trang 8trạng đó không thể nào nâng cao năng suất lao động đợc Mặt khác, lao độngnô lệ đợc sử dụng phổ biến đã gạt bỏ lao động của ngời tự do trong sản xuấtdẫn đến sức sản xuất xã hội ngày càng giảm sút Lao động của nô lệ lúc nàycũng chỉ đủ để nuối sống bản thân họ, không còn tạo ra sản phẩm d thừa nh tr-
ớc nữa Bọn chủ nô vì thế không thể bóc lột họ dù là rất ít Thậm chí đôi khi nô
lệ còn cố tình phung phí, phá hoại kinh tế của chủ nô vào lúc gieo hạt hoặc lúcthu hoạch mùa màng Côlumen, một nhà văn La Mã đã viết nh sau: “Nô lệ đãlàm cho năng suất lao động giảm sút nghiêm trọng Họ bị cỡng bách làm việc
nh thân trâu ngựa và sống một cuộc đời khổ ải không khác gì loài vật Họ càycấy bừa bãi, khi gieo hạt họ cố ý gieo lung tung làm lãng phí rất nhiều hạtgiống họ gặt lúa đem về sân nhà chủ mà không chú ý xem lúa đã chín cha.Thậm chí trong khi gánh lúa về nhà chủ họ tìm cách thu giấu lúa đi hoặc cố ýlàm rơi vãi lúa ở dọc đờng” [6, 238]
Phơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ không thể làm cho kỹ thuật canh táctiến bộ hơn Công cụ mà chủ nô giao cho nô lệ dùng để sản xuất hết sức thôkệch, nặng nề để cho nô lệ khó phá hỏng Bởi vì chỉ trong điều kiện giá cả nô
lệ rẻ mạt, nô lệ có thể mua về một cách dễ dàng thì việc sử dụng nô lệ mới cólợi cho bọn chủ nô Nhng rõ ràng lúc bấy giờ nguồn nô lệ càng cạn kiệt mà giánô lệ lại rất đắt Bởi vậy chế độ nô lệ không thể thúc đẩy kỹ thuật canh tác tiến
bộ lên đợc, vì chủ nô chỉ nghĩ đến việc bóc lột sức lao động của nô lệ màkhông thiết nghĩ tới việc cải tiến kỹ thuật sản xuất
Với những biểu hiện trên, rõ ràng nguy cơ phá sản do sự khủng hoảng củaquan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ đang đến gần Biểu hiện rõ cho sự khủnghoảng đó là sự ra đời của chế độ lệ nông
1.1.1.2 Sự xuất hiện của chế độ lệ nông trong Tây bộ đế quốc La Mã Tiền thân của chế độ nông nô thời trung đại
Một mặt việc sử dụng lao động tập thể của nô lệ theo quy mô lớn trên các
đại điền trang không còn có lợi cho bọn chủ nô nữa vì không những số nô lệgiảm sút dần mà sự phá hoại sản xuất của họ cũng càng ngày tăng lên Mặtkhác bọn chủ nô lại sợ nô lệ sống tập trung đông đảo trong các trại ấp sẽ dễdàng nổi dậy uy hiếp tính mạng và tài sản của chúng Dần dần buộc chủ nôphải thay đổi phơng thức bóc lột bằng cách cấp nhà ở riêng cho nô lệ và chianhỏ điền trang ra thành từng khoảnh giao cho nô lệ cày cấy Đồng thơì chủ nôcung cấp cho nô lệ công cụ, gia súc để họ tự sản xuất và đến mùa thu hoạch nô
Trang 9lệ phải nộp hoa lợi cho chủ Bằng cách đó nô lệ đã biến thành lệ nông nghĩa là
họ vẫn chịu thân phận của nô lệ song cách sản xuất thì mang dáng dấp củanông nô thời phong kiến Chế độ lệ nông ra đời
Không chỉ nô lệ lĩnh canh ruộng đất của chủ nô để sản xuất bị biến thành
lệ nông mà nhiều nông dân tự do bị phá sản, dân nghèo thành thị, ngời thuộccác “man tộc” đến sống trên lãnh thổ Tây bộ đế quốc La Mã cũng đợc lĩnhcanh ruộng đất của địa chủ chủ nô và họ cũng biến thành lệ nông
Những ngời lĩnh canh ruộng đất của địa chủ chủ nô đều có nghĩa vụ nộpmột phần hoa lợi thu đợc hàng năm cho chủ đất Ngoài ra họ còn phải tới làmcho chủ một số ngày lao dịch không đợc trả công có nơi từ 2 - 3 ngày trongmột tuần lễ, có nơi 6 - 12 ngày trong một năm Ngời ta gọi mối quan hệ đó làchế độ lệ nông Những ngời lĩnh canh ruộng đất của chủ đất đợc gọi bằng mộttên chung là “Lệ nông” Chế độ lệ nông dần phát triển, đặc biệt từ thế kỷ III trở
đi nó đợc phổ biến khá rộng rãi trên toàn lãnh thổ của đế quốc Theo Ăngghen
“lệ nông ấy là tiền thân của chế độ nông nô thời trung đại” [7, 488]
Vì lợi ích của bọn đại địa chủ chủ nô hơn nữa vì sợ để mất nguồn thu từ tôthuế, nhà nớc La Mã hết sức ngăn ngừa lệ nông bỏ trốn, nên chủ trơng cho họ
định c trên những đám ruộng nhất định Sắc lệnh của Hoàng đế Adrien (117 138) và Antôni (138 - 161) quy định: Cấm chủ nô không có quyền giết hại lệnông mà có quyền truy bắt và trừng trị những lệ nông trốn khỏi trang viên củachủ, lệ nông không đợc quyền rời bỏ ruộng đất của chủ để đi nơi khác Sắclệnh của Hoàng đế Conxtantinuxơ (332) quy định: Nô lệ hay lệ nông chạy trốnbắt đợc phải trả cho chủ cũ Một số sắc lệnh khác lại quy định: Nông dân tự do
-đã sống trong một địa phơng trong một thời gian nào đó bị mất quyền rời bỏ
địa phơng đó đi nơi khác Nh vậy nông dân tự do suốt đời bị giữ lại ở một địaphơng, suốt đời chịu sự “bảo hộ” của địa chủ, trớc sau đều bị rơi xuống địa vị
lệ nông Pháp luật đã cột chặt họ vào ruộng đất Khi chủ bán ruộng đất đi thì
đồng thời bán cả gia đình ngời lệ nông canh tác trên mảnh đất ấy Để bảo vệnguồn nhân lực đang khan hiếm, bọn chủ nô ngăn cấm những cuộc hôn nhângiữa những ngời lệ nông không cùng chủ Thậm chí những cuộc hôn nhân đókhông đợc coi là hoàn toàn hợp lệ mà chỉ đợc coi là một trờng hợp cùng ănchung ở chung với nhau mà thôi cũng nh hôn nhân giữa những ngời nô lệ vậy.Ngoài nghĩa vụ đối với chủ lệ nông còn phải nộp thuế và làm nghĩa vụ lao dịchvới nhà nớc
Trang 10Canh tác trên ruộng đất của chủ, lệ nông phải nộp phần lớn hoa lợi chochủ nhng họ cũng đợc hởng một phần hoa lợi trên ruộng đất, tuy ít ỏi nhngcũng đảm bảo cho họ một cuộc sống dễ chịu hơn đời làm nô lệ Điều mà chủnô quan tâm là cuối vụ thu hoạch anh ta phải nộp 1/3 hoa lợi thu hoạch cho họ.Bởi vậy nếu tăng năng suất lao động lên cao thì phần sản phẩm mà lệ nông đợchởng sẽ nhiều hơn, đời sống của họ sẽ đỡ cực hơn.
Nh vậy, tuy trên danh nghĩa lệ nông đợc chút ít tự do, song trong thực tếhàng ngày lệ nông cũng bị ngợc đãi nh nô lệ, lệ nông không khác gì nô lệ làmấy “Nói đúng ra, họ không phải là ngời nô lệ nhng cũng không phải là ngời
tự do” [26, 241] Họ vẫn bị cột chặt vào ruộng đất, không đợc kết hôn với ngời
tự do Họ chỉ đợc quyền chiếm hữu mà không có quyền sở hữu tài sản Nhngnhững gì mà lệ nông đợc hởng dù sao cũng đảm bảo cho họ một mức sống dễchịu hơn nô lệ Đây chính là nguyên nhân khiến cho chế độ lệ nông có thể tạo
ra một năng suất lao động lớn hơn chế độ chiếm hữu nô lệ Không những thếphơng thức quản lý, lối làm ăn canh tác có phần tiến bộ hơn chế độ chiếm hữunô lệ
Lợi dụng tình trạng hỗn loạn của xã hội và địa vị đặc quyền của mình,bọn đại địa chủ đã tổ chức ra những lực lợng vũ trang riêng để củng cố trangtrại của chúng và biến các trang trại thành đồn luỹ kiên cố Trong những khuvực do chúng kiểm soát chúng nghiễm nhiên trở thành những ông vua con Thếlực của chúng ngày càng mạnh có xu hớng thoát ly khỏi quyền kiểm soát củachính quyền trung ơng Hoàng đế La Mã đã từng âm mu hạn chế khuynh hớngcát cứ của bọn địa chủ chủ nô bằng cách ban bố một số pháp lệnh giảm bớtquyền “bảo hộ” của địa chủ chủ nô đối với c dân trong địa hạt của chúng, cấmlập nhà tù riêng, cấm tổ chức quân đội riêng Nhng những biện pháp này đều tỏ
ra vô hiệu Nếu gọi lệ nông là tiền thân của nông nô thời trung đại thì cũng cóthể gọi tên đại địa chủ này là tiền thân của lãnh chúa phong kiến trong tơng lai.Tóm lại, từ thế kỷ thứ IV, chế độ chiếm hữu nô lệ ở đế quốc La Mã đã bớcvào giai đoạn khủng hoảng, suy tàn Mầm mống của phơng thức sản xuất mới -Phơng thức sản xuất phong kiến đã bắt đầu nảy sinh trong lòng xã hội chiếmhữu nô lệ dới hình thức chế độ lệ nông Tuy nhiên bớc chuyển từ chế độ chiếmhữu nô lệ sang chế độ phong kiến không diễn ra một cách bằng phẳng mà nó
đợc thực hiện bằng một cuộc cách mạng đó chính là cao trào khởi nghĩa của nô
Trang 11lệ, lệ nông và dân nghèo, trong những thế kỷ IV, V trên khắp bờ cõi của đếquốc La Mã.
1.1.2 Quá trình nông nô hoá nông dân công xã nông thôn Maccơ.
1.1.2.1 Vài nét về quá trình thành lập vơng quốc của ngời Giecmanh.
Ngời Giecmanh là một trong những bộ tộc lớn thuộc chủng tộc Arian, họsống ở vùng phía Bắc biên giới của La Mã Trớc khi xâm nhập vào lãnh thổTây bộ La Mã, c dân Giecmanh ở trình độ mạt kỳ nguyên thuỷ Nên ngời LaMã gọi họ bằng cái tên khinh miệt là “man tộc”
Cuối thế kỷ thứ II đầu thế kỷ thứ III, cùng với sự phát triển kinh tế và giatăng dân số nhanh chóng, ngời Giecmanh đã đặt ra yêu cầu mở rộng thêm đất
đai để sinh sống Vì thế, một số bộ lạc ngời Giecmanh đã di c vào lãnh thổ đếquốc La Mã, nh ngời Vi-di-gốt (Tây Gốt), ngời Ô-xtơ-rô-gốt (Đông Gốt), ngờiPhrăng, ngời Ănglôxắcxông… họ thờng tập kích vào các biên cơng và tự nhậnmình làm “đồng minh” của ngời La Mã trong phong trào khởi nghĩa của đếquốc La Mã Giữa họ và ngời La Mã đã từng có quan hệ trao đổi, mua bán vànhững cuộc xung đột ở vùng biên giới Nhiều nô lệ, lệ nông ở đế quốc La Mã
có nguồn gốc là các tù binh ngời “man tộc” bị bắt trong các cuộc chiến tranh ởbiên giới
Lúc bấy giờ, những ngời La Mã còn đủ sức mạnh để chế ngự đợc những
“man tộc” đã vào sống trong lãnh thổ của mình và ngăn chặn đợc các cuộcxâm lợc từ ngoài tới Nhng rõ ràng, lãnh thổ La Mã không còn là khu vực đóngkín đối với bộ lạc ngời Giecmanh nữa Đến giữa thế kỷ thứ IV, các bộ lạc dumục Hung nô ào ạt xông vào cớp phá tàn sát c dân Đông Nam Âu gây ra sự rốiloạn khắp trong và ngoài đế quốc La Mã Các bộ lạc ngời Giecmanh ở ngoàilãnh thổ đế quốc La Mã vội vã di c vào trong lãnh thổ tạo nên cuộc di chuyểnlớn giữa các tộc ngời trong hai thế kỷ IV và V
Cuộc di c lớn của các tộc ngời đúng vào lúc đế quốc La Mã già cỗi, mụcruỗng, suy sụp nghiêm trọng trong tình trạng “bần cùng hoá phổ biến, công th-
ơng nghiệp và nghệ thuật thụt lùi, số dân giảm sút, thành thị tiêu điều, nôngnghiệp sút kém…” [11, 486 - 487] không còn đủ sức ngăn cản, chống đỡnhững cuộc xung đột, chống phá của ngời “man tộc” Nô lệ, lệ nông, dânnghèo bị áp bức, bóc lột nặng nề, họ chờ đón những ngời “man tộc” nh những
vị cứu tinh của mình, họ đã chạy sang phía những ngời “man tộc”, một số tham
Trang 12gia vào quân đội Giecmanh, mở cửa thành của ngời La Mã cho ngời “man tộc”tràn vào Sau đó ngời Giecmanh đã dễ dàng xâm nhập vào Tây La Mã, chiếmhết những vùng này đến vùng khác, lập ra những vơng quốc của họ Vơngquốc man tộc đợc thành lập đầu tiên là vơng quốc Vi-di-gốt (Tây gốt) năm 419chiếm miền nam xứ Gôlơ và Tây Ban Nha Tiếp đó là vơng quốc Văng Đanchiếm Bắc Phi và các quần đảo phía Tây Địa Trung Hải, vơng quốcBuốcgôngđơ ở miền đông nam Gôlơ, vơng quốc Phrăng ở miền đông bắc xứGôlơ…
Thế là đến giữa thế kỷ thứ V, phần lớn đất đai trên lãnh thổ phía tây của
đế quốc La Mã đã thuộc về ngời Giecmanh Năm 416 một tên tớng ngờiGiecmanh là Ôđôacrơ đã làm chính biến lật đổ hoàng đế cuối cùng của Tây LaMã là Rômulútôguxtulút rồi tự xng làm vua, đồng thời cũng xoá bỏ bộ máychính quyền tối cao của đế quốc Tây La Mã Sự kiện này đánh dấu sự diệtvong của đế quốc La Mã Tây âu bớc sang một thời đại mới, thời đại phongkiến
1.1.2.2 Sự xuất hiện của công xã Maccơ và quá trình nông nô hoá ngời nông dân công xã.
Cùng với quá trình xâm nhập của tộc ngời Giecmanh là việc đánh dấu sựdiệt vong của đế quốc La Mã-một đế quốc hùng cờng từng chinh phạt muônphơng Và cũng từ đây đánh dấu một sự thay đổi mạnh mẽ trong cơ cấu kinh
tế, xã hội ở Tây Âu Có thể nói chế độ chiếm hữu nô lệ của đế quốc La Mã vàchế độ công xã nguyên thủy của ngời Giecmanh đã tan rã để nhờng chỗ chomột thiết chế xã hội mới ra đời trên cơ sở kết hợp mầm mống quan hệ sảnxuất mới với kinh nghiệm của ngời ngoại tộc
Cuộc xâm nhập của ngời “man tộc” đã tiêu diệt hoàn toàn các điền trangcủa chủ nô La Mã sử dụng sức lao động của nô lệ, lệ nông và phá huỷ hầu hếtcác đô thị hoạt động công thơng nghiệp Mọi hoạt động kinh tế ở các vơngquốc “man tộc” đều tập trung ở nông thôn, lấy trồng trọt và chăn nuôi làm cơ
sở, thủ công nghiệp làm nghề phụ trong nền kinh tế
Trong quá trình chinh phục La Mã, ngời Giecmanh đã chiếm đợc rấtnhiều ruộng đất của ngời La Mã Với những công cụ lao động và phơng thứccanh tác đã có sự cải tiến, các gia đình có thể cày cấy riêng rẽ, sản phẩm thu đ-
ợc đủ nuôi sống gia đình họ Vì thế ruộng đất cày cấy chiếm đoạt đợc của địachủ, chủ nô La Mã, ngời Giecmanh đem phân chia cho các gia đình cá thể
Trang 13Trong thời gian di c và chiến tranh lâu dài, các thành viên thị tộc của các thịtộc khác nhau của ngời Giecmanh thờng bị xáo trộn, họ sống lẫn với nhaukhông theo quan hệ huyết thống nữa mà theo quan hệ láng giềng Những ngờinày sống với nhau trong các làng xóm lập thành các công xã nông thôn
“Maccơ” Điều đó cũng đồng nghĩa với chế độ công xã nguyên thuỷ của ngờiGiecmanh đợc xây dựng trên cơ sở quan hệ huyết thống đã bị tan rã Lúc nàymột bộ phận của ngời La Mã tự do những ngời nô lệ, lệ nông đợc giải phóngcũng tham gia vào tổ chức công xã nông thôn Mỗi một gia đình trong công xãnông thôn đợc chia phần ruộng đất cày cấy gọi là “đất phần” Nhng các gia
đình này không có quyền sở hữu hoàn toàn với mảnh “đất phần” này họ khôngthể mang bán đổi truyền cho con gái Sau mùa màng những ruộng đất cày cấynày để làm bãi chăn nuôi công cộng Tất cả mọi c dân trong làng đều nuôichung gia súc tại bãi cỏ đó Rừng rú, đồng cỏ, đất hoang, nguồn nớc là sở hữucông cộng Những thành viên công xã đợc tự do đốn gỗ, săn thú, đánh cá, tátnớc tại những đất đai công cộng đó Những ngời nông dân công xã không thểnào sống hoàn toàn riêng rẻ mà cần hợp tác tơng trợ nhau để cùng sản xuất,bởi vậy trong công xã nông thôn vừa có tính chất cá thể vừa có tính chất tậpthể Những ngời nông dân công xã phải nộp thuế, làm nghĩa vụ binh dịch, lựcdịch cho vua “man tộc”
Đến cuối thể kỷ VI, công xã nông thôn dần tan rã, chế độ t hữu ruộng đấtcủa ngời “man tộc” dần xuất hiện do sự có mặt của hiện tợng nhợng bán ruộng
đất Bởi thế cũng từ đây ruộng đất bắt đầu trở thành tài sản riêng của ngời đợcphân phối, có thể đem mua bán, đổi chác hay đem di tặng cho con cháu, tức là
họ đã có quyền sở hữu ruộng đất Phần ruộng đất mà nông dân cày cấy biếnthành ruộng đất thuộc sở hữu của họ, đợc tự do nhợng lại hay mua bán Nh thếgọi là “Alơ” hay “đất tự do” Sự xuất hiện của ruộng đất “Alơ” không tránhkhỏi làm cho công xã nông thôn dần tan rã đồng thời sự phân hoá giai cấptrong xã hội ngày càng sâu sắc Ph Ăngghen đã nhận xét rằng: “Alơ có nghĩa
là không tạo ra khả năng, mà còn tạo ra tính tất yếu sự chuyển biến thành cáitrái ngợc với quyền bình đẳng nguyên thủy trong chiếm hữu ruộng đất Từ khixuất hiện Alơ tài sản ruộng đất có thể đợc tự do mua bán, ruộng đất biến thànhhàng hoá từ khi đó, sự xuất hiện chế độ chiếm hữu ruộng đất lớn chỉ còn là vấn
đề thời gian mà thôi” [16, 16]
Trang 14Trên thực tế chế độ ruộng đất phong kiến đã đợc hình thành, đó là kết quảcủa quá trình phong kiến hoá tức là quá trình giai cấp địa chủ thế tục cũng nhgiáo hội tìm cách chiếm đoạt ruộng đất của nông dân và biến nông dân côngxã tự do và các tầng lớp nhân dân lao động trở thành nông dân phụ thuộc haynông nô Cũng trong quá trình đó xã hội dần dần phân hoá thành hai giai cấpchính lãnh chúa và nông nô Lãnh chúa là những kẻ thống trị và chiếm hữuruộng đất trong tay còn nông nô là ngời bị bóc lột, bị lệ thuộc chặt chẽ vàolãnh chúa.
Trong các vơng quốc của ngời Giecmanh thì nổi bật lên là vơng quốcFrăng ở đây quá trình phong kiến hoá diễn ra điển hình, rõ nét nhất
Dới triều đại Mêrô-vanh-giêng của vơng quốc Frăng việc ban cấp ruộng
đất cho quý tộc, quan lại và giáo hội cơ đốc giáo ngày càng nhiều Việc bancấp này thờng không kèm theo một điều kiện nào cả Thế lực của quý tộc quanlại mạnh hay yếu là căn cứ vào số lợng ruộng và số lợng ngời thân thuộc củachúng Bọn quý tộc chủ ruộng đất lúc này không thoả mãn với số ruộng đất vàngời thân thuộc đợc cấp, luôn tìm cách mở rộng những thái ấp của chúng ởnhững địa phơng tìm cách khống chế nông dân công xã bên cạnh Thông thờngchúng tổ chức các cuộc đột kích và dùng nhiều thủ đoạn khác nh xử án nôngdân, đẩy nông dân ra mặt trận làm cho họ phải phá sản, kiệt quệ cuối cùngphải nhờng lại ruộng đất cho quý tộc Trong công xã nông thôn sự phân hoágiai cấp cũng dần xuất hiện Những xã viên giàu có lợi dụng những khó khăn,thiếu thốn của nông dân nghèo cho những ngời này vay mợn gia súc, thócgiống, lơng thực và bắt họ lao động trên ruộng đất của chúng để trừ nợ Nếungời nghèo không thể trả nợ đúng hạn chúng sẽ tớc đoạt ruộng đất của họ, dầndần họ trở thành những chủ sở hữu ruộng đất lớn Nhiều ngời nông dân khôngchịu sự áp bức bóc lột của nhà vua, của bọn thân binh quan toà của nhà vua
đành phải từ bỏ thân phận tự do của mình nhận sự “bảo hộ” của những tên quýtộc lớn hoặc giáo hội ở bên cạnh (bằng cách giao quyền sử hữu ruộng đất củamình cho tên quý tộc đó rồi lĩnh canh lại ruộng đất đó phải nộp tô thuế, làmmột số việc khác cho tên quý tộc) Nh vậy quý tộc lớn lại có thêm nhiều ruộng
đất và nông dân phụ thuộc trong khi đó số nông dân nộp tô thuế đi phu, đi línhcho nhà nớc giảm đi Kết quả là thế lực của đại quý tộc càng lớn mà quyền lựccủa nhà vua càng giảm đi
Trang 15Đến thế kỷ thứ VIII, trong chính sách ban cấp ruộng đất có một sự thay
đổi quan trọng, sự thay đổi ấy gắn liền với việc tổ chức lại lực lợng quân đội.Lúc đó vơng quốc Frăng đang bị ngời Arập, Tây Ban Nha đe doạ nên SaclơMacten đã tiến hành một cuộc cải cách quân sự quan trọng gọi là cải cách Bê-nê-phi-xi-um, có nghĩa là vật ban cấp, ta có thể dịch là thái ấp Khác với chínhsách ban tặng ruộng đất trớc kia, chính sách phong tặng ruộng đất của SalơMacten là chính sách ban cấp kèm theo điều kiện phục vụ quân sự, đất phong
đợc sử dụng suốt đời chứ không đợc truyền cho con cháu Nếu bồi thần (ngời
đợc phong đất) không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ quân sự (mỗi năm 40 ngày)thì ruộng đất sẽ bị thu hồi
Với lối phân phong này khởi đầu các đất phong không phải là sở hữu cóthể thừa kế Theo quy định nếu tôn chủ (ngời phong đất) chết thì ruộng đấtphải trả lại cho ngời kế thừa của tôn chủ Sau đó bồi thần muốn nhận lại thái ấpthì phải làm lễ phân phong lại Nếu bồi thần chết mà con cháu của ngời này đã
đến tuổi trởng thành và muốn thừa kế thái ấp thì phải làm lễ phân phong lại.Mục đích của lễ phân phong lại là để khẳng định quyền hạn và nghĩa vụ củatôn chủ mới và bồi thần mới Khi làm lễ phân phong lại, bồi thần phải nộp chotôn chủ một khoản lễ vật, khoản lễ vật này không có quy định thống nhất cókhi là một số tiền tơng đơng với toàn bộ thu hoạch trong một năm của thái ấp
đợc phong Về sau những quy định này dần bị bãi bỏ Nh vậy là trên thực tế
đất phong đã dần biến thành một sở hữu thừa kế thực sự
Việc thực hiện chế độ phân phong này càng làm cho nông dân phá sản nhiềuhơn Từ đây nông dân công xã đã chịu sự thống trị và điều khiển trực tiếp của quýtộc đợc nhà vua ban cấp, nghĩa vụ của nông dân không những không giảm nhẹ
mà còn tăng thêm và nông dân không những phải tham gia đóng góp vào nhữngcuộc chiến tranh do nhà vua tổ chức và điều động bồi thần của vua tham gia màcòn phải phục dịch không thời hạn cho bọn quý tộc địa phơng tham lam, tàn bạocủa mình Cũng vì thế mà quá trình mất đất và nông nô hoá của nông dân từ thời
kỳ này trở về sau càng tân tiến hơn trớc nữa
Đến giữa thế kỷ thứ IX, tuy từng bồi thần vẫn phải làm nghĩa vụ quân sự
nh-ng đất phonh-ng biến thành nhữnh-ng lãnh địa có thể truyền cho con cháu, chứ khônh-ng
đ-ợc chuyển nhợng mua bán mà thôi Lãnh địa Bê-nê-phê-xi-um không có quyềnthừa kế đã chuyển thành lãnh địa Phê đum cha truyền con nối, cũng có thể gọi là
Trang 16phiép hay phêốt Với hình thức lãnh địa này thế lực của các lãnh chúa khôngngừng phát triển và chế độ ruộng đất phong kiến Tây âu đã đợc hình thành.
Do thi hành chế độ phân phong ruộng đất của Saclơ Macten cho đếnSaclơmanhơ cùng với việc chiếm đoạt ruộng đất của những kẻ giàu có đã dẫn
đến sự hình thành giai cấp phong kiến đông đảo Đây là giai cấp ít đợc học vănhoá nhng lại có tin thần thợng võ cao Họ lấy việc chiến đấu làm nghề nghiệp,lấy săn bắn thi võ làm trò tiêu khiển, lấy việc đấu kiếm làm biện pháp giảiquyết xích mích, mâu thuẫn Chính giai cấp phông kiến ấy là cơ sở của chínhquyền nhà vua, để bên trong thì đàn áp các thế lực chống đối, bên ngoài thìgây chiến tranh để mở rộng lãnh thổ
Song song với việc hình thành giai cấp địa chủ phong kiến là quá trình nôngnô hoá những thành viên trong công xã Maccơ Khi mới chinh phục Gôlơ dânFrăng là ngời tự do Họ là những thành viên công xã Maccơ (họ có ruộng đấtriêng) Đến đầu thể kỷ VII, công xã Maccơ tan rã, phần lớn thành viên công xãbiến thành những ngời nông dân tự do có mảnh ruộng của riêng mình Ngoàinhững ngời nông dân Frăng tự do ra lúc bấy giờ còn có những ngời lao độngnông nghiệp làm việc trong các trang viên của các địa chủ ngời Frăng cũng nhcác địa chủ La Mã cũ Về thân phận họ không thuần nhất mà bao gồm nhiềuloại nh lệ nông, nông dân nửu tự do, nô lệ Trong 3 loại này lệ nông là tầng lớp
đông đảo nhất đợc nhận một phần đất do chủ giao cho họ, có nghĩa vụ phảinộp tô, nộp thuế thân, phải làm lao dịch và không đợc rời ruộng đất Nô lệ làmviệc trong trang viên chia làm 2 loại Loại thứ nhất gồm những đầy tớ làm cáccông việc hầu hạ trong nhà lãnh chúa và những ngời làm các nghề thủ công nhthợ làm bánh mì, thợ đóng xe, thợ kim hoàn làm việc trong các xởng của lãnhchúa họ bị coi là tài sản của chủ và có thể bị mua bán Loại thứ 2 là những nô lệ
đợc cấp ruộng đất họ phải nộp địa tô và không đợc rời bỏ ruộng đất Nộp tô xong
số sản phẩm còn lại thuộc quyền sở hữu của họ Thế là về danh nghĩa họ vẫn là nô
lệ nhng thực chất họ đã biến thành nông nô Còn nông dân nửa tự do là nhữngngời có địa vị cao hơn nô lệ nhng thấp hơn lệ nông Họ cũng đợc giao cho mộtmảnh đất để canh tác và truyền mảnh đất ấy từ đời này sang đời khác Cùngvới sự phát triển của phơng thức bóc lột phong kiến, sự khác biệt giữa 3 loạilực lợng lao động nông nghiệp ngày càng ít Họ biến dần thành một tầng lớp
có thân phận giống nhau đó là tầng lớp nông nô
Trang 17Đối với nông dân tự do họ là tầng lớp đông đảo nhất trong giai cấp nôngdân nhng tình hình đó không duy trì đợc lâu do các nguyên nhân nh thiên tai,mất mùa, gia súc chết không canh tác đợc phải nộp thuế khá nặng nề, phải từ bỏruộng đất quê hơng để đi làm nghĩa vụ binh dịch…nhiều nông dân bị phá sảnphải bán ruộng đất của mình Sau khi không còn t liệu sản xuất nữa, nông dân chỉcòn cách là lĩnh canh ruộng đất của lãnh chúa để cày cấy và biến thành nông dân
lệ thuộc
Những nông dân cha mất ruộng đất, phần nhiều không chịu nổi sự hạchsách của các quan lại và sự o ép của lãnh chúa, nên phải đem ruộng đất củamình hiến cho địa chủ thế tục hoặc giáo hội để nhờ họ che chở rồi xin họ nhậnlại mảnh đất ấy để cày cấy Sau khi hiến ruộng rồi nhận lại mảnh ruộng đất ấy
để cày cấy ngời nông dân không những đã mất quyền sở hữu với đất đai củamình mà bản thân cũng không còn là ngời tự do nữa Họ đã biến thành một loạinông dân lệ thuộc tơng tự nh lệ nông hay nông dân nửa tự do và đến đời concháu họ thì hoàn toàn biến thành nông nô Cũng nh c dân lao động bản địa đến
đây phần lớn nông dân tự do ngời Frăng đã biến dần thành nông nô Phơng
Đông trung đại cũng tồn tại một bộ phận nông dân nh vây (nông dân lĩnh canhhay tá điền) Cụ thể quá trình xuất hiện của nông dân tá điền ở Phơng Đông nhthế nào dới đây chúng ta cùng tìm hiểu
1.2 Quá trình xuất hiện nông dân tá điền phơng Đông
1.2.1 Sự tan rã của công xã nông thôn
Nh chúng ta đã biết vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV TCN đến thiên niên
ký thứ III TCN loài ngời đã bớc vào giai đoạn quá độ từ xã hội cộng sảnnguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp Trong giai đoạn quá độ đó trên thế giớixuất hiện một loại hình tổ chức xã hội mới Đó là công xã nông thôn là hệ quả
đầu tiên của sự phát triển lực lợng sản xuất
Công xã nông thôn là một tổ chức có tính chất biệt lập với thế giới bênngoài Mặc dù vậy trong công xã nông thôn có sự phân công lao động nhất
định, trong đó có những gia đình chuyên làm nghề nông, có những gia đìnhlàm nghề thủ công, có những gia đình làm nghề buôn, chăn nuôi Nhng sựphân công này không rõ ràng Công xã nông thôn là một đơn vị kinh tế tựnhiên bởi ở đó luôn có sự kết hợp chặt chẽ giữa nông nghiệp và thủ côngnghiệp điều này đã tạo ra một đặc điểm nổi bật của công xã nguyên thuỷ Sựkết hợp này vừa đợc thực hiện trong gia đình vừa thực hiện trong cộng đồng
Trang 18công xã Đối với từng hộ gia đình đàn ông thờng làm nghề nông nh cày bừa vànhững việc nặng nhọc còn đàn bà chỉ làm những việc trong nhà nh trông nomcon cái, chuẩn bị bữa ăn cho gia đình, gieo mạ… Đối với toàn công xã thì sựphân công dựa theo nghề nghiệp, nghĩa là bên cạnh những gia đình làm nghềnông thì có những gia đình làm thủ công phục vụ cho công xã Do vậy nhữnggia đình làm nghề nông có thể đem sản phẩm nông nghiệp để đổi lấy sản phẩmthủ công nghiệp và ngợc lại Sự trao đổi diễn ra trong công xã để đảm bảo cuộcsống cho từng gia đình mà họ không phải thực hiện trao đổi với bên ngoài.Trong công xã nông thôn ruộng đất trong toàn quốc trên danh nghĩa làthuộc về thiên tử, nh sách xa đã nói: “Dới bầu trời rộng lớn, không nơi nàokhông phải là đất của nhà vua, trong phạm vi lãnh thổ, không ngời nào khôngphải là thần dân của nhà vua” [7, 274] Nhng thực chất thì ruộng đất do cáccông xã chiếm giữ Nhà nớc đã áp dụng chế độ phân chia ruộng đất theokhoảnh Theo đó ruộng đất cày cấy tuỳ theo tốt xấu mà phân phối cho nôngdân công xã theo thời hạn nhất định Nông dân cày cấy một phần ruộng đấtmột phần khác để đất nghỉ lấy lại độ tơi xốp màu mỡ và cứ nh thế ruộng đấttheo vài năm lại đợc phân phối lại một lần, ruộng của hộ này đổi cho ruộngcủa hộ kia Còn rừng rú, sông ngòi, ao hồ là tài sản chung của thôn xã, mọi ng-
ời đếu có thể đi kiếm củi, bắt cá và đi săn trong phạm vi thôn xã Nhà cửa, vờntợc là tài sản t hữu của nông dân công xã Đây chính là chế độ tỉnh điền ởTrung Quốc thời Tây Chu
Nhng kể từ khi sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo trong sản xuất nôngnghiệp trở nên phổ biến thì không những tạo điều kiện thuận lợi cho việc khaikhẩn đất hoang, tát cạn đầm hồ đắp đê điều, đào mơng, rãnh tới nớc và thoát n-
ớc, mà còn tạo điều kiện mới cho nâng cao năng suất lao động trong nôngnghiệp Do đó ngời ta không cần phải chia lại ruộng đất theo định kỳ, căn cứvào chất đất tốt hay xấu nh trớc đây nữa mà công xã bây giờ cứ giao hẳn từngmảnh ruộng đất cho từng gia đình nông dân nhận lấy cày cấy làm ăn trong thờihạn dài Vì thế nông dân công xã có thể tuỳ ý sản xuất canh tác trên mảnh đấtmình đợc sử dụng mà không sợ năm sau công xã đem chia lại cho ngời khác
Do đó nông dân gắn bó lâu dài với mảnh ruộng của mình Điều này khuyếnkhích nông dân sản xuất, đầu t vào sản xuất nên năng xuất lao động sẽ tăng.Cùng với quá trình khai thác đất hoang, ruộng nông dân vỡ hoang cũng biếnthành ruộng t của họ ngày một nhiều Mặt khác, đây cũng chính là thời điểm
Trang 19mà thế lực của bọn quý tộc cũng lớn mạnh lên dần, ruộng công xã cũng dầndần bị chúng chiếm đoạt làm ruộng t Tổ chức công xã nông thôn (chế độ tĩnh
điền) dần tan rã Chế độ t hữu về ruộng đất xuất hiện và ngày càng phát triển
1.2.2 Sự xuất hiện của chế độ t hữu ruộng đất
Nh vậy, do công cụ sản xuất đợc cải tiến và dân số lao động tăng dần lênngời ta có khả năng khai khẩn thêm nhiều đất hoang Một số nông dân khaiphá thêm một số ít ruộng đất ngoài phần đất đợc chia tạo nên sự chênh lệch vềtài sản trong hàng ngủ nông dân Hơn nữa do kỹ thuật sản xuất tiến bộ việc đầu
t công sức lao động vào ruộng đất cũng khác nhau, việc định kỳ chia lại ruộng
đất Vì vậy đến thời Xuân Thu một số nông dân cũng có ruộng đất riêng
Thời Tây Chu vì ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà nớc nên không
đ-ợc mua bán, nhng đến thời Xuân Thu hiện tợng mua bán ruộng đất đã xuấthiện , sách tả truyện chép: “Ngời Nhung Địch đến ở, dùng vật quý đổi lấy đất,
đất có thể mua bán”
Hiện tợng mua bán ruộng đất ra đời là kết quả tất yếu của chế độ ruộng
đất thuộc quyền sở hữu t nhân đồng thời thúc đẩy ruộng t phát triển nhanhchóng Năm (654 TCN) nớc Tấn thi hành chế độ viên điền cố định nông dânvào ruộng đất đã giao cho nông dân sử dụng, bãi bỏ lệ hàng năm chia lạiruộng đất Sau khi chế độ t hữu ruộng đất phát triển, số lợng ruộng đất chonông dân chiếm hữu không giống nhau nữa, hình thức thu thuế không thíchhợp nên đợc thay đổi thuế mới đánh vào từng mẫu ruộng Năm 594 TCN, nớc
Lỗ thực hiện chế độ thuế mới, theo diện tích ruộng đất, căn cứ theo số lợngmẫu ruộng mà nông dân chiếm hữu để đánh thuế Về sau các nớc khác cũngbắt chớc nớc Lỗ Chế độ thuế mới căn bản là thu hiện vật, nhng sau các su dịchkhác vẫn không bãi bỏ Việc đó chứng tỏ nớc Lỗ chính thức thừa nhận sựchênh lệch về ruộng đất trong hàng ngũ nông dân và quyền t hữu ruộng đất củanông dân là hợp pháp Năm 350 TCN nớc Tần thi hành luật cải cách Thơng
Ưởng tuyên bố xoá bỏ chế độ sở hữu ruộng đất của công xã nông thôn, thừanhận chế độ t hữu về ruộng đất, quyền tự do mua bán ruộng đất “phá tỉnh điền–phá bờ ruộng”, mở rộng diện tích trồng trọt, phát triển sản xuất nông nghiệp.Nhà nớc trực tiếp thu thuế của nông dân theo diện tích trồng trọt, khuyến khíchnông dân cày cấy, dệt vải Nhà nào sản xuất nhiều thì đợc miễn su dịch, bỏruộng đất công cày cấy để đi buôn hoặc lời lao động đến nỗi nghèo khổ thìphạt làm nô lệ nhà quan
Trang 20Những chính sách ấy của các nớc càng tạo điều kiện cho ruộng t pháttriển, ngời ta có thể tiến hành mua bán ruộng đất, ngời giàu tậu ruộng chonông dân lĩnh canh để nộp tô Nh thế quan hệ phong kiến bóc lột bắt đầu ra
đời Từ đó ruộng đất càng tập trung vào tay các địa chủ lớn, nông dân nhiềungời bị mất ruộng đất: “Nhà giàu ruộng liền bờ bát ngát, ngời nghèo không cótấc đất cắm dùi”
Vậy là do sự phát triển của sức sản xuất, tổ chức công xã nông thôn bị tanrã, đồng thời với nó là sự xuất hiện của chế độ t hữu ruộng đất Điều này tấtyếu dẫn đến trong xã hội có sự phân hoá giai cấp mạnh mẽ Xuất hiện tầng lớp
địa chủ đó là những ngời chiếm hữu ruộng đất Ngoài quý tộc, quan lại, thân
v-ơng đợc ban cấp ruộng đất trở thành địa chủ, thì do chính sách mua bán ruộng
đất nên một bộ phận nhỏ nông dân sản xuất giỏi, thơng nhân có điều kiện muaruộng đất cũng trở thành địa chủ Phải nói rằng giai cấp địa chủ chiếm hữu một
số lợng ruộng đất lớn Ví nh ở thời Đờng một công thần tên là Lý Tịch đợc vua
Đờng ban cho 1000 khoảng ruộng Ngoài số ruộng đất đợc ban thởng các địachủ còn tìm cách chiếm thêm ruộng đất Vì vậy lúc bầy giờ có một số đại địachủ đợc gọi là “ông nhiều ruộng” (L Tùng Nguyên), “kẻ nghiện đất” (Lý BànhNiên) Hiện tuợng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ thời Nguyên lạicàng kinh khủng, trong đó các thân vơng quý tộc Mông Cổ đợc vua ban cho rấtnhiều ruộng đất Đã thế bọn địa chủ còn tự mình chiếm đoạt ruộng đất củadân, có kẻ nh An Tây Vơng đã chiếm đến hơn 100 nghìn khoảnh Nhân tìnhhình đó bọn chủ Hán tộc cũng đua nhau chiếm đoạt ruộng đất, có nơi nh PhúcKiến 5/6 ruộng đất của cả huyện Sùng An thuộc về địa chủ Đầu thời Minh,Chu Nguyên Chơng có quy định các công thần, công hầu, thừa tớng đợc bancấp nhiều nhất 100 khoảnh còn thân vơng thì đợc 1000 khoảnh Nhng đến đờiMinh các thân vơng, công chúa thờng đợc ban cấp hàng nghìn, hàng vạnkhoảnh nh Phúc Vơng đợc 20.000 khoảnh, quan hoạn Ngụy Trung Hiền đợcban 10.000 khoảnh, bọn phú hào ở địa phơng cũng chiếm hữu hàng trăm mẫuruộng Nh vậy thời phong kiến ruộng t ngày càng phát triển và số lợng tậptrung vào tay bọn địa chủ ngày càng một nhiều
Một số nông dân vẫn giữ phần đất của mình và biến thành nông dân tựcanh, đa phần nông dân mất ruộng phải đi cấy rẽ, làm thuê tức họ phải lĩnhcanh ruộng đất của địa chủ để cày cấy, nộp tô cho địa chủ và trở thành tá điền
Trang 21Đây cũng chính là bớc đánh dấu quá trình xác lập quan hệ sản xuất phong kiến
ở Phơng Đông mà đặc trng đó là quan hệ giữa địa chủ và tá điền
Nh vậy với sự xuất hiện của chế độ t hữu ruộng đất đã dẫn tới tình trạngmột số chiếm hữu nhiều ruộng đất trong xã hội thành giai cấp địa chủ, phầnlớn nông dân mất ruộng phải lĩnh canh ruộng đất của địa chủ và trở thành tá
điền Nông dân tá điền họ vốn là những ngời nông dân tự do trong công xãnông thôn nhng do họ có qúa ít ruộng đất hay vì điều kiện hoàn cảnh mà họphải bán ruộng đất vì thế họ phải lĩnh canh ruộng đất của địa chủ để cày cấy
Họ có nghĩa vụ phải nộp tô cho chủ ruộng mà từ thời Chiến Quốc đã nêu ratiền lệ bằng 5/10 thu hoạch Nói chung mức địa tô ấy đợc duy trì trong suốtchế độ phong kiến Trung Quốc Tuy địa vị kinh tế của họ trớc sau không thay
đổi, nhng về thân phận thì tuỳ theo từng thời kỳ mà có nhiều khác nhau
Thời Tây Hán loại nông dân tá điền này vẫn là thần dân của nhà nớc, nhng
từ thời Đông Hán đến Nam Bắc triều đại bộ phận nông dân tá điền trở thành
điền khách, bộ khúc của chủ điền trang, do vậy mức độ lệ thuộc vào địa chủcũng hơn trớc, trái lại đối với nhà nớc họ không phải chịu nghĩa vụ gì cả
Thời Đờng, Tống nông dân cày cấy ruộng đất của điền trang gọi là trangkhách, sự lệ thuộc của họ vào chủ có phần giảm xuống, quan hệ giữa chủ điềntrang và trang khách thuần tuý là quan hệ địa chủ - tá điền Họ đợc lập hộ tịchriêng gọi là “khách hộ” Thời Tống số “khách hộ” chiếm khoảng 35% số lợngnông dân
Nhng đến thời Nguyên cùng với quá trình cớp đoạt ruộng đất và nô dịchnông dân của bọn địa chủ Mông Cổ và Hán tộc, tá điền phải nộp tô nặng hơntrớc và bị lệ thuộc chặt chẽ vào địa chủ Pháp luật triều Nguyên quy định nếu
địa chủ đánh chết tá điền thì bị phạt đánh 107 gậy trong khi đó nếu đánh chếtnô tỳ thì bị phạt 87 gậy
Trong hai loại nông dân nói trên, nông dân tự canh là đối tợng bóc lột và
là nguồn lao dịch chủ yếu của nhà nớc, còn nông dân tá điền là đối tợng bóclột chủ yếu của giai cấp địa chủ Vì vậy, nhà nớc muốn duy trì đến mức tối đatầng lớp nông dân tự canh còn bọn địa chủ thì muốn chiếm đoạt ruộng đất củanông dân và bắt họ lệ thuộc vào mình Do đó đã dẫn tới sự giành giật ruộng đất
và nông dân giữa nhà nớc phong kiến và giai cấp địa chủ mặc dù giai cấp địachủ là cơ sở của nhà nớc phong kiến và nhà nớc phong kiến là chính quyền củagiai cấp địa chủ
Trang 22Tóm lại, đều là những ngời lĩnh canh ruộng đất cả nông nô Tây Âu và tá
điền phơng Đông đều có một quá trình hình thành riêng Vậy thân phận và đờisống của họ nh thế nào? Giữa họ có điểm gì tơng đồng, khác biệt chơng 2 sẽgiải quyết vấn đề này
Trang 23Chơng 2 Thân phận và đời sống của nông nô Tây Âu trong sự
đối sánh với thân phận và đời sống của tá điền Phơng
có Tuy nhiên một hình thái kinh tế xã hội ra đời bao giờ cũng tồn tại trongmình nó những tàn d của hình thái kinh tế xã hội trớc nó và những mầm mốngcủa hình thái kinh tế xã hội sau nó Với quy luật đó từ thế kỷ thứ III đến thế kỉthứ V, trong lòng xã hội chiếm hữu nô lệ đã nảy sinh những mầm mống củaquan hệ sản xuất phong kiến Đây cũng là lúc trong xã hội chiếm hữu nô lệxuất hiện mâu thuẫn sâu sắc giữa quan hệ sản xuất cũ và lực lợng sản xuấtmới Sự ra đời của tầng lớp lệ nông là sản phẩm của mối mâu thuẫn không điềuhoà đợc ấy Chính tầng lớp này đã góp phần làm tan rã phơng thức sản xuấtchiếm hữu nô lệ Hay nói cách khác đó là bớc quá độ để xã hội chiếm hữu nô
lệ bớc sang xã hội phong kiến
Song hành với sự tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ ở đế quốc La Mã, sựxâm nhập của bộ tộc Giecmanh là sự ra đời của chế độ phong kiến Tây Âu.Trong xã hội đó thay thế cho giai cấp chủ nô, kẻ thống trị xã hội là quý tộcphong kiến Họ là những ngời nắm trong tay t liệu sản xuất để bóc lột giai cấp
bị trị Mà cụ thể ở đây giai cấp quý tộc phong kiến chiếm hữu t liệu sản xuấtchủ yếu của xã hội: ruộng đất và ngời sản xuất chủ yếu: nông dân nông nô.Vậy tại sao những ngời nông dân công xã Maccơ canh tác tự do trên đất
đai của họ lại có thể biến thành ngời lệ thuộc lãnh chúa phong kiến dới hìnhthức nông nô?
Quá trình phong kiến hoá đã biến tất cả giai cấp và tầng lớp trong xã hộithành hai giai cấp cơ bản trong xã hội Tây Âu, lãnh chúa và nông nô Đó làquá trình tròng vào cổ những ngời nông dân công xã một sự lệ thuộc hoàntoàn mới Những ngời nông nô không chỉ xuất thân từ nông dân công xã mà họ
Trang 24còn có nguồn gốc là lệ nông, nô lệ của xã hội chiếm hữu nô lệ cũ Dù xuấtthân từ giai cấp nào cuối cùng với quá trình phong kiến hoá mà cụ thể là quátrình nông nô hoá của xã hội Tây âu thời sơ kỳ trung đại đã trở thành một giaicấp duy nhất ngời sản xuất chủ yếu của xã hội phong kiến- nông dân nông nô.Thời sơ kỳ và đầu trung kỳ, do lực lợng sản xuất còn thấp nên đặc trngkinh tế của thời kỳ này là kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc Nông nô là ngời sảnxuất chính nuôi sống cả xã hội T liệu sản xuất chính là ruộng đất hầu hết tậptrung vào tay giai cấp phong kiến thế tục và giáo hội, biến thành những lãnh
địa truyền từ đời này sang đời khác Lãnh chúa giao ruộng đất cho nông nô càycấy và họ phải nộp địa tô cho lãnh chúa Đây chính là phơng thức bóc lột củalãnh chúa đối với nông nô Trên thực tế ngời nông nô chỉ có quyền chiếm hữuruộng đất mà không có quyền sở hữu ruộng đất Vì vậy thân phận của họ bị lệthuộc, cột chặt vào lãnh chúa vào ruộng đất Sự lệ thuộc này đã đợc Các Mácphân tích nh sau: “Vào thời Trung đại mù tối Châu Âu chúng ta không thấycon ngời độc lập mà thấy tất cả mọi ngời điều lệ thuộc lẫn nhau nông nô vàlãnh chúa, ch hầu với tên chủ phong kiến, ngời thế tục và thầy tu Sự lệ thuộc
đó của bản thân con ngời vừa đặc trng cho quan hệ xã hội của đời sống vậtchất vừa đặc trng cho tất cả lĩnh vực khác của đời sống dựa trên sự lệ thuộc đó
Và chính vì xã hội dựa trên sự lệ thuộc đó của bản thân con ngời nên tất cả cácquan hệ xã hội đều là quan hệ giữa ngời với ngời Do đó các thứ lao động khácnhau và sản phẩm của các thứ lao động ấy đều không mang một bộ mặt h ảonào khác ngoài tính hiện thực của mình Những lao động đó biểu hiện dới hìnhthức công dịch thuế má và nộp tô hiện vật, ở đây hình thái kinh tế tự nhiên củalao động, tính riêng biệt của lao động chứ không phải tính chung, tính trìu tợng
nh trong xã hội hàng hoá, cũng đồng thời là hình thái xã hội của họ “[3, 112-113]
Còn ở phơng Đông, với sự tan rã của công xã nông thôn và sự xuất hiệncủa chế độ t hữu ruộng đất đã bớc đầu đánh dấu sự ra đời của chế độ phongkiến Cùng xã hội phong kiến nhng quan hệ phong kiến ở đây thuộc loại hìnhkhác phơng Tây
ở phơng Đông có hai hình thức sở hữu ruộng đất, sở hữu nhà nớc (quốchữu) và sở hữu t nhân (t hữu) Do vậy giai cấp nông dân gồm nhiều loại nôngdân canh tác ruộng đất của nhà nớc do làng xã giao cho, nông dân lĩnh canhruộng đất của địa chủ ngoài ra còn có nông dân tự cày cấy trên ruộng đất của
Trang 25mình Nhng nhìn chung xu thế ruộng đất t hữu ngày càng chiếm u thế nênquan hệ chủ yếu trong xã hội phong kiến phơng Đông vẫn là quan hệ địa chủvới tá điền Cũng giống nh nông nô Tây Âu, tá điền phơng Đông cũng nhậnruộng đất của địa chủ để cày cấy và nộp tô cho địa chủ Tuy nhiên thân phận
và đời sống của họ vừa có nét chung vừa có nét riêng
2.1 Đời sống kinh tế
2.1.1 Sống trong khuôn khổ nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc
Có thể nói rằng đặc trng kinh tế của tầng lớp nông nô Tây Âu và tá điềnphơng Đông trung đại là một nền kinh tế mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tựtúc
Nền kinh tế của chế độ phong kiến Tây Âu gồm hai bộ phận: kinh tế củalãnh địa phong kiến và kinh tế cá thể của từng bộ phận nông nô Cả hai bộphận này đều do ngời nông nô trực tiếp sản xuất lấy
Đặc trng của kinh tế tự nhiên đợc thể hiện ở chỗ ở đây có sự kết hợp chặtchẽ giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp trong mỗi lãnh địa Ngời nông nôvừa là ngời sản xuất nông nghiệp nhng đồng thời cũng là một ngời thợ thủcông Trong từng hộ gia đình nông nô đều tự sản xuất ra những thứ cần thiết
đảm bảo cho cuộc sống của gia đình mình Cụ thể nông nô tự sản xuất ra bánhmì, sợi tơ lụa, quần áo, các công cụ lao động… Những sản phẩm mà nông nôlàm ra là để phục vụ cho nhu cầu tại chỗ chứ không phải để trao đổi, mua bán,tức nó không trở thành hàng hóa Có thể thấy rằng mọi thứ cần thiết cho cuộcsống của mình ngời nông nô đều tự sản xuất ra trên “đất phần” của mình.Ngời tá điền phơng Đông cũng vậy, nền sản xuất của họ là tự sản tự tiêu.Mỗi hộ nông dân tá điền đều trồng một ít lúa, một ít đậu, lạc, khoai, sắn,bông… Trong những dịp nông nhàn đàn bà kéo tơ, diệt vải, may quần áo, đàn
ông thì rèn đúc công cụ sản xuất Ví nh sự sản xuất trong một điền trang thời
Đông Hán: Trong các điền trang không chỉ đơn thuần trồng các loại ngủ cốc
mà còn trồng các thứ cây nhằm cung cấp nguyên liệu cho các nghề thủ công
nh dâu, đay… Ngoài ra ở đây còn có vờn cây ăn quả, ao thả cá, bãi chăn nuôi,
ở đây cũng có nghề thủ công nh: nuôi tằm, dệt lụa, dệt vải, nhuộm, may, nấurợu, làm công cụ, binh khí… Có thể cung cấp đủ nhu cầu hàng ngày cho chủ
điền trang (địa chủ) và trang dân (tá điền)
Trang 26Tính chất kinh tế tự nhiên còn đợc thể hiện rõ trong những nghĩa vụ laodịch mà họ phải gánh vác không chỉ thực hiện nghĩa vụ lao dịch trong nôngnghiệp mà ngời nông dân còn thực hiện nghĩa vụ lao dịch trong lĩnh vực thủcông nghiệp Ngời nông nô phải đa nông cụ, sức kéo tới cày bừa, gieo hạt,cuốc cỏ, gặt lúa, thu rạ, phơi thóc …cho chủ Hàng tuần, họ phải đến sửachữa, làm mới công cụ sản xuất cho chủ Bởi vậy mà các trang viên đều thỏamãn nhu cầu của chủ và ngời lao động Chỉ có những thứ không sản xuất đợc
nh sắt, muối và các hàng xa xỉ phẩm thì mới phải mua từ bên ngoài “Trại ấpcủa chủ là một chỉnh thể đơn độc, tự túc, rất ít liên hệ với thế giới bên ngoài”
Sự đa dạng của những sản phẩm mà ngời nông dân đem nộp cho chủ đấtdới hình thức địa tô hiện vật là sự thể hiện sinh động nhất tính chất tự nhiêncủa nền kinh tế Mỗi hộ nông dân lĩnh canh ruộng đất của chủ đất thì phải nộp
địa tô hiện vật cho chủ, mà phải nộp ít nhất một con gà mái, 15 quả trứng, một
ít vải, len, bột mì, thóc, gỗ, sắt…khi ngời nông nô nộp phạt thì cũng nộp bằnghiện vật Chẳng hạn ngời nào vi phạm độc quyền nớng bánh mì của lãnh chúathì bị tịch thu bánh mì, vi phạm độc quyền xay bột thì không chỉ tịch thu bột
mà tịch thu cả lừa chở bột
Ngay cả trong thời kỳ thống trị của tô tiền thì nền kinh tế của ngời nôngnô vẫn mang tính chất tự nhiên ở Nga, muốn thuê một Đêxiatin thì phải càybừa cho chủ 1/2 đềxiatin + 10 quả trứng + 1 con gà mái + 10 ngày công phụnữ Muốn thuế 43 đềxiatin để trồng lúa mì mùa xuân phải trả 12 rúp tiền mặt
và muốn thuê 51 đêxiatin để trồng lúa mì mùa thu phải trả 16 rúp tiền mặt +công đạp một số cây rơm lúa mạch đen + bón phân cho ít nhất là 5 đêxiatinruộng đất thuê bằng phân bón của ngời mớn ruộng với tỉ lệ 300 xe phân 1
đêxiatin
Tóm lại, tính chất kinh tế tự nhiên là điểm đặc trng căn bản giống nhaucủa nông nô Tây Âu và tá điền phơng Đông Những biểu hiện của tính chấttrên cũng đều có trong tá điền phơng Đông Đây chính là cơ sở cho sự ra đời,tồn tại của chế độ nông nô Tây Âu và của chế độ phong kiến phơng Đông.Lời giải đáp cho sự yếu ớt, nhỏ bé, kém phát triển của nền kinh tế hànghóa ở sơ và trung kỳ trung đại chính là sự tồn tại tính tự cung, tự cấp trong nềnkinh tế của nông nô Tây Âu và của tá điền phơng Đông Việc buôn bán giữanớc này với nớc khác, giữa phơng Đông và phơng Tây là rất ít Đặc biệt ở ph-
ơng Tây sự tồn tại của hàng trăm lãnh địa biệt lập với chế độ thuế khóa, đo
Trang 27l-ờng, tiền tệ… không thống nhất đã cản trở sự phát triển kinh tế hàng hóa Mặtkhác lãnh chúa phong kiến luôn tìm cách tạo ra sự ổn định trong nền kinh tế
tự nhiên của lãnh địa, nông nô bị bóc lột và lệ thuộc vào lãnh chúa nên yếu tố
tự nhiên vẫn chiếm u thế Và hậu quả của chế độ kinh tế mà chúng ta đangbàn tới là trình độ vô cùng thấp và thủ cựu của kỷ thuật vì kinh doanh nôngnghiệp nằm trong tay những ngời tiểu nông, bị sự nghèo đói đè bẹp, bị sự lệthuộc về thân thể và sự dốt nát làm cho đần độn
Cho đến khoảng thế kỷ XI khi thành thị ra đời, nền kinh tế hàng hóa tiền
tệ phát triển, đặc biệt là thế kỷ XIII, XIV đã làm xáo trộn tính chất ổn địnhcủa nền kinh tế tự nhiên trong lãnh địa Kinh tế hàng hóa dần xâm nhập vàotừng lãnh địa từng bớc phá vỡ tính chất tự cung, tự cấp của ngời nông nô Đâycũng là lúc chế độ nông nô Tây Âu không còn cơ sở để tồn tại, nông nô dần đ-
ợc giải phóng Đối với phơng Đông thì do kinh tế hàng hóa ra đời muộn hơnmãi đến thế kỷ XVI nền kinh tế hàng hóa mới xâm nhập vào xã hội Phơng
Đông bởi vậy mà tính chất tự cung, tự cấp của kinh tế vẫn còn tồn tại lâu dài,tá điền phơng Đông đợc giải phóng muộn hơn
2.1.2 Về quyền sở hữu ruộng đất:
Trong chế độ phong kiến t liệu sản xuất cơ bản nhất là ruộng đất khôngthuộc ngời lao động Tuyệt đại đa số những ngời lao động trong xã hội phongkiến đều không có ruộng đất Nếu nh ở phơng Tây tồn tại chế độ quân chủphân quyền, ruộng đất phần lớn thuộc quyền sở hữu của lãnh chúa phong kiến
- những ông vua con ở địa phơng Thì ở phơng Đông tồn tại chế độ quân chủchuyên chế trung ơng tập quyền ở đó nhà vua nắm quyền sở hữu tối cao vềruộng đất “Dới bầu trời rộng lớn không có nơi nào đất đai không phải của nhàvua”
Tây Âu thời trung đại nông nô là lực lợng sản xuất chính còn phơng
Đông trung đại, tá điền là lực lợng sản xuất chính đảm bảo sự tồn tại, pháttriển của xã hội T liệu sản xuất chính của họ là ruộng đất tuy nhiên về quyền
sở hữu ruộng đất thì giữa nông nô và tá điền lại có đôi nét khác nhau
Cùng với quá trình lãnh địa hoá toàn bộ ruộng đất trong xã hội tức là quátrình tập trung ruộng đất vào tay giai cấp lãnh chúa và quá trình nông nô hoágiai cấp nông dân tức biến nông dân tự do thành nông dân lệ thuộc - nông nôthì trang viên phong kiến đợc thành lập và ngày càng phổ biến Đất đai củatrang viên bao gồm ruộng đất canh tác, bãi cỏ, rừng, ao hồ, đầm lầy…Trong
Trang 28đó toàn bộ ruộng đất canh tác của trang viên đợc chia làm hai phần: Phần đất
tự sử dụng của lãnh chúa và phần đất chia cho nông nô cày cấy Phần thứ nhất
do lãnh chúa trực tiếp quản lý, ở đây ngoài việc trồng cây lơng thực còn có
v-ờn nho, vv-ờn quả, vv-ờn rau Thu hoạch trên phần đất này đều thuộc về lãnhchúa Những ngời nông nô phải đa công cụ, gia súc của mình hàng tuần đếncanh tác cho phần ruộng của lãnh chúa Phần lớn những ngời lao động trênmảnh đất này là tôi tớ của lãnh chúa, tức họ lĩnh canh ruộng đất của lãnhchúa
Phần đất của nông dân thì đợc chia thành những mảnh dài để chia chotừng hộ nông dân lĩnh canh Ngoài phần ruộng ra mỗi gia đình nông nô còn cómột mảnh vờn trồng rau cạnh nhà và thu hoạch trên mảnh vờn đó là của nôngnô Còn rừng rú, bãi đất hoang thuộc công xã Maccơ trớc kia bị coi là tài sảncủa lãnh chúa Nông nô tuy cũng đợc sử dụng chung nhng thờng phải nạpnhững khoản thuế nhất định
Diện tích phần đất chia cho nông nô cày cấy thay đổi tuỳ theo từng thời
kỳ nhng là mỗi gia đình lĩnh canh một phần đất rộng từ 10 đến 15 hecta Sở dĩphần đất lĩnh canh rộng nh vậy là vì lúc bấy giờ đất rộng, ngời tha và phơngthức canh tác theo lối luân canh ba mảnh còn lạc hậu, kỹ thuật sản xuất cònthô sơ Với phơng thức này ruộng đất cày cấy đợc chia làm ba mảnh, mộtnăm canh tác hai mảnh, một mảnh cho đất nghỉ, một mảnh sau khi gieo trồnghai năm lại nghỉ một năm Do đó mà hàng năm có tới 1/3 diện tích bị bỏhoang
Nh vậy nông nô là lực lợng sản xuất chính nhng họ không có quyền sởhữu ruộng đất mà quyền sở hữu ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa phongkiến, nông nô chỉ đợc nhận “đất phần” của lãnh chúa để canh tác và phải nộpcho chúng một khoản tô nhất định Tức là nông nô chỉ có quyền chiếm hữuruộng đất mà không đợc sở hữu nó Vì thế để tồn tại không còn cách nào khácnông nô phải bám chặt vào ruộng đất, nhận “đất phần’ của lãnh chúa phongkiến và chịu sự lệ thuộc vào chúng Ngời thừa kế nông nô chỉ nhận đất khẩuphần nếu nộp cho lãnh chúa phong kiến một khoản thuế Khi nông nô muốnnhợng hay bán phần canh tác cho ngời khác thì phải nộp cho chủ một khoảnthuế ở Noocmăng đi nếu không nộp cho lãnh chúa 1/3 số tiền thu đợc thìnông nô không đợc bán ruộng
Trang 29Khi đã lĩnh canh ruộng đất để canh tác thì ngời nông nô không đợc rời bỏlãnh địa của mình mà số phận của họ suốt đời gắn chặt vào đó Khi lãnh chúaphong kiến ban tặng ruộng đất cho nhà thờ, tu viện, cho con cháu kế thừa haybán đi bao giờ cũng kèm theo nông dân lệ thuộc sống trên mảnh ruộng đó.Mặt khác, khi đã canh tác trên đất đai của lãnh chúa nông nô phải tuântheo mọi quy định trong những phơng thức canh tác của chúng Nếu không đ-
ợc lãnh chúa đồng ý thì nông nô không đợc thay đổi cách trồng trọt trong nềnkinh tế của mình, nh việc biến ruộng đất thành đồng cỏ Chúng cũng quy địnhnếu không đợc phép thì nông nô không đợc bán gia súc của mình nhất là đốivới bò và ngựa
ở phơng Đông tồn tại hai hình thức sở hữu ruộng đất đó là ruộng đấtthuộc quyền sở hữu của nhà nớc và ruộng đất thuộc quyền sở hữu của t nhân
Bộ phận ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà nớc thì trên cơ sở quyền sởhữu của mình, các triều đại phong kiến đem ban cấp cho các quan lại, quý tộclàm bổng lộc hoặc chia cho nông dân dới hình thức quân điền cày cấy để thuthuế Thời Bắc Ngụy, đàn ông từ 15 tuổi trở lên đợc cấp 40 mẫu ruộng trồnglúa (lộ điền), 20 mẫu ruộng trồng dâu, đàn bà đợc cấp 20 mẫu ruộng trồng lúa.Nô tỳ cũng đợc cấp nh ngời tự do, bò cày đợc cấp mỗi con 30 mẫu Quan lạithấp nhất đợc 6 khoảnh (Mỗi khoảnh = 100 mẫu) cao nhất đợc 15 khoảnh.Nhìn chung bộ phận ruộng đất này có xu hớng ngày càng thu hẹp lại còn bộphận ruộng đất của t nhân xuất hiện ngày một nhiều và chiếm u thế một mặtvì chính sách ban cấp ruộng đất của nhà vua mặt khác do chính sách cớp đoạtruộng đất của địa chủ Vì thế mà có nơi nh ở Kiến Phúc 5/6 ruộng đất của mộthuyện là thuộc về địa chủ Lẽ đó mà trong sử sách Trung Quốc xa thờng nói
“Nhà giàu ruộng liền bờ bát ngát, ngời nghèo không có tấc đất cắm dùi” Bêncạnh địa chủ t nhân, nhà chùa phật giáo, đạo giáo cũng chiếm hữu một bộphận ruộng đất đáng kể
Với chính sách ruộng đất này, rõ ràng chỉ có một bộ phận nông dân córuộng đất (nông dân tự canh) còn lại đa phần nông dân đều mất ruộng đất, họtrở thành tá điền lĩnh canh ruộng đất của địa chủ để canh tác Không giống
nh nông nô Tây Âu tuy tá điền phơng Đông cũng lĩnh canh ruộng đất và nộptô cho địa chủ nhng họ vẫn có một ít ruộng đất Có một bộ phận trong số họ
có ruộng nhng không đủ canh tác để nuôi sống cả gia đình họ nên họ nhậnthêm một ít ruộng đất của địa chủ để cày cấy Có một bộ phận không có ruộng
Trang 30đất nhng họ có đủ khả năng để sản xuất nên địa chủ mới giám đa ruộng đấtcho họ nhận canh tác Tá điền không hoàn toàn bị cột chặt vào ruộng đất vàochủ đất nh nông nô, mức độ lệ thuộc của họ không chặt chẽ nh nông nô Họkhông bị đời đời buộc chặt vào ruộng đất của chủ mà họ có thể tự ý rời bỏ
điền trang bất cứ lúc nào Thậm chí nếu địa chủ quá hà khắc họ có thể khônglĩnh canh ruộng đất của chủ đó nữa mà đến lĩnh canh ruộng đất của những địachủ khác ở xung quanh
Nh vậy, có thể nói rằng nếu ngời nông nô không có quyền sở hữu ruộng
đất, bị gắn chặt vào ruộng đất còn ngời tá điền thì dù không đáng kể nhng họcũng có một chút ít quyền sở hữu ruộng đất và điều quan trọng là họ lĩnh canhruộng đất của địa chủ nhng không bị gắn chặt vào ruộng đất Đây chính là
điểm khác nhau căn bản về quyền sở hữu ruộng đất của nông nô Tây Âu và tá
điền phơng Đông Chính sự gắn chặt ngời nông nô với ruộng đất là một trongnhững đặc trng của chế độ nông nô ở Tây Âu trung đại
Nhận đất của chủ để canh tác ngời tá điền phơng Đông và nông nô Tây
Âu đều bị chủ bóc lột bằng địa tô Cụ thể sự bóc lột đó đợc biểu hiện nh thếnào?
2.1.3 Hình thức bị bóc lột
Nếu nh tá điền phơng Đông lĩnh canh ruộng đất của địa chủ để cày cấy,nông nô Tây Âu nhận “đất phần” của lãnh chúa phong kiến để sản xuất thì họ
đều phải nộp tô và thực hiện các đảm phụ phong kiến nặng nề cho chủ ruộng
đất Đây chính là hình thức bóc lột chủ yếu của địa chủ hay lãnh chúa phongkiến
Bản chất của chế độ phong kiến là một hình thái kinh tế xã hội trong đó
có hai giai cấp cơ bản là giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân Giai cấp địachủ chiếm hầu hết ruộng đất trong xã hội, còn giai cấp nông dân bị tớc đoạtruộng đất và bị biến thành nông dân lĩnh canh (nông nô phơng Tây, tá điền ph-
ơng Đông) Trên cơ sở ấy giai cấp địa chủ phong kiến bóc lột nông dân lĩnhcanh bằng địa tô để phục vụ cho sự ăn chơi xa xỉ của mình Cái mà chúng tagọi địa tô phong kiến ở đây chính là sự cớp đoạt mất một phần sản phẩmthặng d của địa chủ đối với nông dân sản xuất vì họ lĩnh canh ruộng đất Cùngvới sự phát triển của xã hội thì hình thức bóc lột của giai cấp thống trị đối vớigiai cấp bị trị ngày một tinh vi hơn Nếu nh phơng thức sản xuất t bản chủnghĩa, giai cấp t sản bóc lột giai cấp vô sản bằng hình thức giá trị thặng d (m)
Trang 31thì với phơng thức sản xuất phong kiến hình thức bóc lột là cỡng bức siêu kinh
tế, tức lãnh chúa phong kiến buộc ngời lĩnh canh ruộng đất của mình phảichuyển phần sản phẩm thặng d cho chúng dới hình thức địa tô, bản thân họphải bằng lòng với phần sản phẩm mà chỉ thoả mãn nhu cầu tối thiểu V ILênin nói: “Nếu không có một quyền lực nào để chi phối cá nhân nông dân thì
địa chủ không thể nào bắt buộc đợc một ngời có phần đất và tự do kinh doanhlấy phần đất của mình phải đến làm cho hắn cả Thế là phải có một sự “cỡngbức siêu kinh tế” Sự cỡng bức đó có thể rất nhiều hình thức và mức độ khácnhau từ chế độ nông nô đến địa vị thấp kém của ngời nông dân về mặt luậtpháp” [13, 230]
Sự chiếm đoạt địa tô là một hình thức kinh tế thực hiện chế độ sở hữuruộng đất của địa chủ phong kiến đối với nông dân lĩnh canh Dới hình thức
địa tô ngời chủ đất chiếm đoạt sản phẩm thặng d của ngời trực tiếp sản xuất.Mức phí địa tô thờng rất cao Trung Quốc từ 5/10 thu hoạch, ấn Độ từ 1/2 -1/4 thu hoạch Địa tô có thể biểu hiện duới hình thức nghĩa vụ lao động, hìnhthức nộp sản phẩm, hình thức trả tiền Mác gọi “Địa tô phong kiến là sự biểuhiện về kinh tế, chính trị của chế độ sở hữu phong kiến” [1, 615] Cụ thể trongchế độ phong kiến tồn tại ba hình thức địa tô chủ yếu đó là: Địa tô lao dịch,
địa tô hiện vật, địa tô tiền
Địa tô lao dịch là hình thức địa tô nguyên thủy và đơn giản nhất chủ yếutồn tại ở sơ kỳ trung đại Hình thức địa tô này bao gồm tất cả mọi loại côngviệc thờng ngày ở nông thôn Nhờ có địa tô lao dịch mà có thể thực hiện đợctất cả những công việc trên phần đất của lãnh chúa
Với loại địa tô này, ngời nông nô không chỉ làm ruộng đất, đồng cỏ củachủ, tham gia những công việc xây dựng pháo đài, đờng xá mà còn cả nhữngcông việc thủ công nghiệp nữa Mỗi tuần lễ mỗi hộ nông nô phải cử một ngờikhoẻ mạnh đa nông cụ và sức kéo đến làm việc trên ruộng đất của lãnh chúa 3
- 4 ngày Vào những dịp mùa màng bận rộn, mỗi gia đình nông nô ngoài bàchủ và các cô gái đã đến tuổi lấy chồng ra tất cả những ngời có thể lao động đ-
ợc đều phải đến làm việc trên ruộng đất của chủ Lao dịch của ngời nông nôrất đa dạng họ phải cày ruộng, gieo mạ, cắt cỏ, làm vờn và đồng cỏ cho chủ,chở thóc đến cối xay, nhặt cành cây Thậm chí trong một ngày nhất định họphải làm thợ nớng bánh mì, làm bếp, nấu bia, canh gác, mổ lợn còn nữ nôphải chăm sóc ngời ốm, dệt lanh hay len, lau nhà hay giặt quần áo Các thợ