Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
213,5 KB
Nội dung
Trờng Đại học Vinh Khoa Lịch Sử ======= Hoàng Quốc Bảo Khoá luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu số di tích văn hoá lịch sử huyện Nghi Xuân - Hà tĩnh Chuyên ngành: Lịch Sử văn hoá Giáo viên hớng dẫn: GVC.Ths Hoàng Quốc Tuấn Vinh - 2006 Mục Lục A - Mở đầu Lý chọn đề tài: Lịch sử vấn đề Đối tợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài B - Nội dung Chơng I: Nghi Xuân vùng đất văn hoá 1.1 Đất ngời Nghi Xuân 1.1.1 Đất Nghi Xuân 1.1.2 Ngời Nghi Xuân 1.2 Di tích, danh thắng 1.2.1 Khái quát di tích lịch sử văn hoá Nghi Xuân 1.2.2.Nghi Xuân bát cảnh Chơng II: Một số đình đền nhà thờ họ điển hình Trang 2.1 Đình Hội Thống 2.1.1 Khái quát số đình Nghi Xuân 2.1.2 Đình Hội Thống 2.2 Đền Liễu Hạnh công chúa (Đền Củi) 2.2.1.Khái quát số đền huyện Nghi Xuân 2.2.2 Đền Liễu Hạnh công chúa (Đền Củi) 2.2.2.1 Nguồn gốc lịch sử 2.2.2.2 Đối tợng thờ tự 2.2.2.3 Đặc điểm kiến trúc 2.2.2.4 Hệ thống trí nội thất 2.2.2.5 Đền Củi đời sống tâm linh nhân dân địa phơng 2.3 Nhà thờ họ 2.3.1 Nhà thờ Nguyễn Công Trứ 2.3.1.1 Vài nét khái quát Nguyễn Công Trứ 2.3.1.2 Lịch sử nhà thờ Nguyễn Công Trứ 2.3.1.3 Đặc điểm kiến trúc nhà thờ 2.3.1.4 Bài trí nội thất 2.3.1.5 Giá trị lịch sử, văn hóa Chơng III: Giá trị lịch sử - văn hóa 3.1 Giá trị lịch sử 3.1.1 Giá trị bảo tồn 3.1.2 Giá trị giáo dục truyền thống 3.2 Giá trị văn hóa 3.2.1 Giá trị kiến trúc điêu khắc 3.2.2 Giá trị tâm linh C - Kết luận Tài liệu tham khảo A - Mở đầu Lý chọn đề tài: Trên đờng xây dựng phát triển nớc ta công tác nghiên cứu bảo tồn phát huy di sản văn hoá truyền thống đ ợc trọng đạt đợc nhiều kết khả quan Nhận rõ tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị kho tàng di sản vấn đề cộm cần thiết Đặt bối cảnh toàn dân tộc để có đợc thành tựu nh ngày hôm nay, ta không nói đến đóng góp địa ph ơng Nghĩ đến quê hơng không nghĩ đến đa, bến nớc, sân đình mà tiềm ẩn sức mạnh vô hình, giá trị tinh thần to lớn Đợc sinh lớn lên mảnh đất đại thi hào Nguyễn Du, mang niềm tự hào truyền thống tốt đẹp quê hơng, hành trang cho bớc vào đời Ngày đờng phát triển tri thức nhân loại ng ời chinh phục đỉnh cao mới, sáng tạo phát minh khoa học kỹ thuật Nhng không quên đợc khứ bên cạnh bớc tiến tri thức mặt trái xã hội Cuộc sống nhiều xô bồ, dễ làm ngời ta đánh sắc văn hoá quên cội nguồn Hiện nay, hệ trẻ có hiểu biết hạn chế lịch sử quê hơng Chính cần khơi dậy em niềm tự hào mảnh đất nơi chôn rau cắt rốn cung cấp cho em hiểu biết chặng đờng qua lịch sử quê hơng Bản thân sinh viên lịch sử để học tốt lịch sử giới lịch sử dân tộc không mang theo hiểu biết lịch sử địa phơng làm hành trang cho Cùng với bớc thăng trầm lịch sử, số di tích lịch sử văn hoá dù có mát, mai nhng tác dụng tích cực bị thời gian khoả lấp Nghi Xuân vùng địa linh nhân kiệt xứ Nghệ nớc, nhiều danh nhân tiếng nh đại thi hào Nguyên Du - danh nhân tài ba Nguyễn Công Trứ mà miền quê tiềm ẩn nhiều di sản văn hoá vật thể, nhiều danh lam thắng cảnh Kho tàng di sản văn hoá vô giá tích tụ bao trí lực sáng tạo lớp lớp tiền nhân để lại Là ngời mảnh đất Nghi Xuân ngời giáo viên lịch sử tơng lai, nhận rõ tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị kho tàng di sản không mà lâu dài, không hệ hôm mà hệ mai sau Tôi chọn đề tài Tìm hiểu số di tích văn hoá - lịch sử huyện Nghi Xuân Hà Tĩnh làm khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị kho tàng di sản từ lâu đợc quan tâm cấp từ Trung ơng đến địa phơng nhiên đề tài có phạm vi hẹp có tài liệu chuyên sâu nghiên cứu Đối với việc bảo tồn phát huy giá trị kho tàng di sản nói chung có tác phẩm nh: Thánh địa Mỹ Sơn - Ngô Văn Doanh Giới thiệu khu di tích lích sử đền Hùng - Vũ Kim Biên Kiến trúc cố đô Huế - Phan Thuận An Các tác phẩm cụ thể việc bảo tồn phát huy giá trị kho tàng di sản Hà Tĩnh - Nghi Xuân gồm có: Di tích danh thắng Hà Tĩnh - Trần Tấn Thành chủ biên - Sở văn hoá thông tin Hà Tĩnh, 1997 Danh nhân Hà Tĩnh (tập I) Sở văn hoá thông tin Hà Tĩnh - 1996 T liệu Nguyễn Công Trứ - Sở văn hoá thông tin Hà Tĩnh năm 2001 Nghi Xuân di tích danh thắng - Nhiều tác giả, xuất năm 2005 Ngời Nghi Xuân Tập I - Nhà xuất văn hoá thông tin 2002 Nghi Xuân địa chí - Đông hồ Lê Văn Diễn Trên sở kế thừa nguồn tài liệu nh sách, báo, tạp chí nghiên cứu lịch sử văn hoá, khoá luận trớc với trình tổng hợp thân muốn góp phần xây dựng tranh số di tích văn hoá lịch sử huyện Nghi Xuân Đối tợng phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài đề cập đến việc tìm hiểu số di tích - văn hoá lịch sử huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh Trớc hết vào tìm hiểu điều kiện địa lí tự nhiên, ng ời di tích danh thắng Nghi Xuân Đó sở hình thành sắc văn hoá vùng Điều có phần cắt nghĩa bảo tồn phát huy giá trị kho tàng di sản Nghi Xuân chặng đ ờng phát triển Phần trọng tâm đề tài sâu vào nghiên cứu số di tích văn hoá lịch sử Nghi Xuân Nhng để có cách nhìn tổng quát, khách quan cần đặt mối quan hệ di tích danh thắng Nghi Xuân thời kỳ Qua để thấy đợc kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống quê hơng Tất điều nhằm nêu lên đặc điểm, ý nghĩa đóng góp sắc văn hoá Nghi Xuân vờn hoa văn hoá dân tộc Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Trên sở t liệu di tích văn hoá lịch sử, lịch sử địa phơng, sách báo, tạp chí để nhận thức việc phát huy bảo tồn số di tích văn hoá lịch sử Nghi Xuân Do điều kiện thời gian hạn chế nguồn t liệu cha nhiều nên việc tiếp cận t liệu cha phong phú, mong thầy cô bạn lợng thứ Về phơng pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phơng pháp lôgíc phơng pháp lịch sử, phơng pháp so sánh đối chiếu tài liệu, phơng pháp điền dã, thống kê tiến hành nghiên cứu Bố cục đề tài Ngoài phần dẫn luận, kết luận, tài liệu tham khảo, khoá luận gồm chơng: Chơng I: Nghi Xuân vùng đất văn hoá Chơng II: Một số Đình, Đền Nhà thờ họ điển hình Chơng III: Giá trị lịch sử - văn hoá B - nội dung Chơng I Nghi Xuân vùng đất văn hoá 1.1 Đất ngời Nghi Xuân 1.1.1 Đất Nghi Xuân * Điều kiện địa lí tự nhiên: Trên đồ Hà Tĩnh, vùng duyên hải Nghi Xuân nhìn tựa hồ nh vầng trăng non vừa nhô khỏi biển Nghi Xuân vùng đất lịch sử văn hoá lâu đời cách tỉnh lị Hà Tĩnh 50km phía Đông bắc Nghi Xuân nằm gọn toạ độ từ 28 31 đến 18 45 vĩ độ Bắc từ 105 41 đến 105 51 kinh độ Đông Diện tích tự nhiên 21 776km dân số 99875 ngời Mật độ dân số 459 ngời/km chiếm 3,59% diện tích đất tự nhiên 7,9% tổng dân số toàn tỉnh (1995) [11;7] Trớc 1945 Nghi Xuân có tổng, 33 xã, thôn, trang, phờng Đến 2003 Nghi Xuân có 17 xã, thị trấn với 192 thôn, xóm, khối Phía Đông Nghi Xuân giáp biển, phía Đông nam đến cuối xã Cơng Gián, đông Bắc đến xã Hội Thống (Xuân Hội) Phía Tây giáp huyện Hng Nguyên Đức Thọ Phía Bắc dòng Lam xanh Phía Tây Nam dãy núi Hồng Lĩnh với 99 hùng vĩ trùng điệp vào sử sách với bao giai thoại Vùng đất Nghi Xuân hẹp, trải dài nhng có đủ sông, biển, núi đồi, đồng bằng, hải đảo Sơn thuỷ hữu tình, đắm say lòng ngời Về địa hình bật Nghi Xuân dãy núi Hồng Lĩnh nằm lệch phía Tây Nam, trải dài địa phận 10 xã chiếm gần 1/2 diện tích đất tự nhiên huyện - Đây dãy núi đợc khắc tên vào Cửu Đỉnh đặt kinh đô Huế Trong cấu tạo địa chất núi có nhiều lớp trầm tích nên có mỏ sắt, mangan số khoáng sản có ích khác Chiều cao, độ dốc, thảm thực vật, lợng nớc ngầm nhân tố tác động trực tiếp tới mặt khí hậu, nguồn nớc đời sống c dân huyện Vùng đồng Nghi Xuân vốn hẹp lại bị núi chia cắt thành khu vực đồng chân núi đồng ven biển Vùng biển Nghi Xuân kéo dài từ Cửa Hội đến Cửa Động Kèn - Động Gián, tạo điều kiện cho ngời dân khai thác hải sản tiềm du lịch nh bãi biển Xuân Thành, Xuân Yên Đất đai chủ yếu đất cát, số vùng đ ợc phù sa bồi đắp nên điều kiện canh tác dễ dàng Đối lập với cảnh non xanh dòng sông Lam quanh năm nớc xanh chảy hiền hoà ôm trọn đất Nghi Xuân Có thể nói Nghi Xuân huyện có núi Hồng sông Lam Về điều kiện khí hậu Nghi Xuân nằm vùng nhiệt đới gió mùa, hàng năm thời tiết phân biệt thành hai mùa rõ rệt Nhiệt độ cao, số ngày nắng năm dồi đủ nhiệt lợng cần thiết cho gieo trồng, thu hoạch nhng thời tiết thờng xuyên chuyển đổi, thất thờng Đặc biệt Nghi Xuân chịu ảnh hởng gió Tây Nam bị biến tích qua Trờng Sơn làm nhiệt độ tăng lên Từng đợt gió kéo dài 7- ngày khiến nhiều cối sém khô nh bị đốt cháy Dân gian có câu Lúa trổ lập hạ, buồn bã làng, ba ngày gió Nam, mùa màng trắng * Điều kiện lịch sử văn hoá Nghi Xuân vùng đất văn hoá lâu đời, trớc trở thành huyện Nghi Xuân, đất trải qua nhiều biến động duyên cách địa giới Trớc Công nguyên, Nghi Xuân vùng quốc gia Việt Th ờng, thời Văn Lang - Âu Lạc thuộc Cửu Đức Thời thuộc Hán, Nghi Xuân gọi Dơng Thành Thời Tấn gọi huyện Dơng Toại thuộc quận Cửu Đức Thời Tuỳ đổi lại thành huyện Phố Dơng thuộc quận Nhật Nam Thời Lý, Trần, Hồ thời thuộc Minh huyện Phố Dơng đổi thành huyện Nha Nghi thuộc phủ Nghệ An Sau sát nhập thêm phần đất huyện Chân Lộc (Nghi Lộc Nghệ An ngày nay) để gọi huyện Nghi Chân Từ thời Lê Trung Hng đổi lại huyện Nghi Xuân thuộc trấn Nghệ An Năm 1831 Minh Mạng chia trấn Nghệ An thành hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Từ Nghi Xuân trực thuộc tỉnh Hà Tĩnh Lúc nhà Nguyễn hoàn thành nghiệp thống đất nớc, Nghệ An, Hà Tĩnh không vùng đất cuối phía Nam mà trở thành khúc ruột miền Trung nớc Việt Trải bao thăng trầm lịch sử, Nghi Xuân khẳng định vị trí chiến lợc quan trọng Với nhìn kiến tạo địa hình nhà địa chất mách bảo vận động kiến tạo địa chất Nghi Xuân xẩy từ đại Nguyên sinh qua hàng trăm triệu năm với nhiều thời kỳ vận động địa chất thay đổi đến tiếp diễn Theo nhà khảo cổ học Nghi Xuân có nhiều di tích khảo cổ nhiều thời đại khác Trớc hết dấu hiệu thời đồ đá cũ Trên bề mặt bóc mòn thềm sông Lam, khu vực đền huyện xã Xuân Giang, gần nhà khảo cổ học phát số công cụ ghè đẽo thuộc văn hoá Sơn Vi có niên đại hậu kỳ đá cũ cách ngày khoảng vài vạn năm Đây dấu hiệu để nghiên cứu thời đại đá cũ vùng đất Nghi Xuân có nhiều di tích thời đại đá bãi Phôi Phối Bãi Phôi Phối nằm kề chân núi Hồng Lĩnh thuộc xã Xuân Viên Địa điểm khảo cổ đợc thầy trò khoa Lịch sử Đại học Tổng hợp (Nay Đại học Quốc Gia Hà Nội) khai quật vào 1976 Di tích có tầng văn hoá dày 50 cm phân tách thành hai lớp sớm muộn khác Lớp d ới tợng trng cho văn hoá Quỳnh Văn với công cụ ghè đẽo thô sơ từ đá gốc, kỹ thuật mài cha phát triển cao, công cụ cha thật định hình xác Đồ gốm thô dày chủ yếu gồm đáy nhọn, trang trí văn thừng, văn chải Lớp thuộc văn hoá Thạch Lạc với phong phú rìu đá có vai, rìu tứ giác cuốc đá Thời kỳ văn hoá Đông Sơn Nghi Xuân có di tích đợc phát Xuân An Các nhà khảo cổ học tìm thấy rìu đồng xoè cân, rìu lỡi xéo, cày đồngở tìm thấy khuyên tai hình hai đầu thú đá đen, đồ trang sức dộc đáo chứng tỏ giao l u văn hoá lúc với vùng xa Trong lòng đất xã Xuân An, Xuân Giang, Xuân Viên có di tích thời kỳ Bắc thuộc Đó kiến trúc gạch xây cha sử dụng vật liệu kết dính Các viên gạch với độ dày mỏng khác nhau, có hoa văn ô trám để trơn, xếp chồng lên thành hầm mộ kiểu vòng Các nhà khảo cổ học khai quật tìm thấy dấu tích nh khối tháp cổ đời Trần đất nung độc đáo vùng núi thuộc xã Xuân Hồng Những chứng tích ghi dấu chặng đờng phát triển qua mảnh đất Nghi Xuân Ngày giá trị tinh thần to lớn góp phần tạo nên vẻ đẹp văn hoá ngời cảnh giới Nghi Xuân Ngoài ra, Nghi Xuân vùng đất trọng yếu có đầy đủ điều kiện địa lí để trở thành trung tâm trị, kinh tế quốc gia Theo truyền thuyết, vua Hùng chọn nơi làm đất đóng đô theo hớng dẫn đàn chim Phợng Hoàng Hồng Lĩnh có 99 đỉnh, 100 bay về, nơi đỗ nên đàn chim bay đi, việc dựng kinh đô không thành Đời Lý - Trần cửa ngõ, bến bãi vùng phên dậu - biên viễn nớc nhà, trung tâm dân c, có nhiều đền chùa mà có nhiều làng xã đông đúc, nhiều bến thuyền nhộn nhịp phát đạt nghề thủ công Sự hng thịnh vào thi ca: Hoan Nam tịnh trấn thành cao đạm Cửu thập Hồng phong tịnh tráng quan (Là trấn lớn phía Nam Châu Hoan Chín mơi chín đỉnh Hồng Lĩnh tráng lệ) (Thơ Hà Nh Tiên) Đầu kỷ XV vùng đất trở thành nơi có vị trí chiến lợc quân Nghệ Tĩnh mà nớc: Thiên hạ đại loạn Nghệ An độc oan Nghệ An đại loạn Nghi Xuân độc toàn Nghi Xuân đồn tiền tiêu án ngữ che chở cho trấn Nghệ An mà ngã ba Tam Chế (thuộc xã Xuân Lam - Nghi Xuân ngày nay) trở thành dinh luỹ trấn thành Trên mảnh đất Nghi Xuân in dấu vó ngựa chiến thuyền vua tôi, binh lính qua bao triều đại phong kiến Việt Nam Lê Lợi kháng chiến chống quân Minh gặp khó khăn vào Nghệ An (bao gồm Hà Tĩnh ngày nay), lấy nơi làm nơi dừng chân củng cố lực lợng để tổng phản công Bấy Nghi Xuân góp nhiều nhân tài vật lực Đất đai chung quanh Ngàn Hống trại sản xuất lơng thực cho nghĩa quân 10 Nhìn vào trởng thành, lớn mạnh dòng họ ngời ta từ khuyến khích phát triển lên dòng họ Thổi vào cháu vơn lên cho ngời ta, thúc ý chí phấn đấu Còn dòng họ có vị định, họ sức phát huy thành đạt đợc Mong cho dòng họ ngày rạng danh Đây ganh đua mang tích chất tích cực, để xã hội ngày phát triển Vậy đứng trớc đền cổ, vấn đề giáo dục toát lên gì? Đền trung tâm tín ngỡng dân gian vùng Đền nơi bàn bạc công việc làng xã Hoạt động túy diễn đền thờ, cúng Trong tâm thức ngời Việt Nam, tính linh thiêng đền lớn nơi khác Những vị thần thờ đền đa dạng Khi ta lập đền thờ vị thần đó, nhiên thần nhân thần Và đằng sau thần tích nhân vật lịch sử cụ thể Mỗi lễ đền buộc ngời phải thành tâm, thành kính Con ngời bớc chân vào cửa đền phải tỏ nghiêm trang để trải lòng với bậc tiền nhân Từ khuyến khích ngời ta hớng thiện, tránh điều ác Nh từ điều nh khiến ngời có ý thức việc bảo vệ, gìn giữ di tích lịch sử, văn hóa quê hơng Tới đây, ta khẳng định di tích danh thắng Nghi Xuân có vị đặc biệt, có tác dụng to lớn việc giáo dục truyền thống yêu quê hơng đất nớc Việc bảo vệ, tôn tạo xây dựng công trình lâu có thành bớc đầu 3.2 Giá trị văn hóa 3.2.1 Giá trị kiến trúc điêu khắc Các công trình kiến trúc cổ nh đền, chùa, miếu, mạo, đình làng lại mảnh đất Nghi Xuân nhìn chung mang đậm phong cách nhà Nguyễn tiêu biểu đền chợ Củi, đình Hội Thống Các công trình 62 không bề thế, đồ sộ, không rực rỡ, tráng lệ mà nhỏ hẹp, thấp chắc, duyên dáng, có chiều sâu nội tâm, dồn vào nội lực Các loại hình nghệ thuật trang trí nội thất phối hợp hài hòa Vẻ đẹp tổng thể gợi cho ta quy mô công viên độc lập với kiến trúc phụ, bổ trợ cho Có thể cách thích nghi với vùng khí hậu khắc nghiệt, nhiều bão tố Những tợng đá, bia đá, voi đá, ngựa đá sản phẩm thi gan tuế nguyệt Những tợng đài, khu mộ, nhà bia đợc xây dựng sau có nét mới, nhng mang đặc điểm truyền thống Từ bên kiến trúc, ta thấy rõ tài sáng tạo nghệ thuật tuyệt vời ngời thợ địa phơng Những chạm lộng thể kết hợp hài hòa hội họa điêu khắc Những nét chạm khắc tinh tế, độc đáo, khỏe mà thoát Đặc biệt chạm thành kiến trúc có bố cục chặt chẽ, trọn vẹn đề tài, chạm đợc tô màu để tăng thêm phần rực rỡ Sự toàn bích kiến trúc cổ chứng tỏ ngày xa địa phơng có hiệp thợ giỏi, có tổ chức chặt chẽ Có thể vài nơi chế tác đa địa điểm lắp dựng nên bút pháp thể thống Những ngời thợ nghệ nhân dân gian đầy tài khéo léo Vì công trình đậm đà chất dân gian thể đề tài, họa tiết, thủ pháp trang trí nh vật liêu Về đề tài, tứ linh, mãng xà có hơu, nai, hạc Trong họa tiết, rồng không mà mềm mại, hiền hòa, uyển chuyển, thân thiện với ngời Những phợng đền chùa không khô cứng, đờng bệ mà xòe cánh, lúc uốn sinh động Về thủ pháp trang trí, nghệ nhân vẽ đục, chàm khắp thành phần kiến trúc: cốn, xà vợt, bẩy, ván nong, đầu d bệ long đao, bát đao, long ngai, vị Những ng ời, thú vật, hoa trái, trăng mây đợc thể theo bút pháp tả chân nhiều 63 tợng trng, ớc lệ Hình tợng voi đá trớc đền Nguyễn Nghiễm số đền khác thiên bút pháp tả chân Trong vật liệu, ngà, đồng, không thấy vàng bạc Hầu hết vật liệu, kiến trúc, điêu khắc, gỗ, đá, đất nung tráng men màu, gốm sành sứ tráng men, vôi vữa Ta thấy tính giá trị kiến trúc điêu khắc góp phần làm phong phú giá trị văn hóa truyền thống 3.2.2 Giá trị tâm linh Các di tích danh thắng huyện lâu có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống tâm linh bà địa phơng du khách thập phơng Hiện đời sống tinh thần, bà huyện nhà bảo l u đợc số lễ hội Lễ hội hình thức thiếu đ ợc ngày tết, ngày lễ ngời nơi Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần độc đáo, hình thức thể sắc văn hóa dân tộc Từ lâu lễ hội trở thành nhu cầu khát vọng nhân dân nên có sức hấp dẫn lôi đặc biệt tầng lớp xã hội, trở thành phận thiếu đời sống ngời Về lễ hội, thờng di tích lịch sử văn hóa năm gắn với lần lễ hội Lễ hội dẫn hoa - rớc hoa lễ vật diễn trò sỹ - nông - công - thơng - ng Làng Đông Hội tổng Phan Xá xa xã Xuân Thành, huyện Nghi Xuân, quê hơng nhà chí sỹ Trịnh Khắc Lập Tơng truyền từ xa xa làng có chùa Đà Long linh thiêng Hàng năm đến rằm tháng giêng, dân làng lại tổ chức rớc hoa lễ Phật, bày tỏ lòng tôn kính với Đức Phật anh linh thần hoàng làng để cầu mong năm mới: ma thuận, gió hòa, mùa màng khoai lúa xanh tốt, học hành tiến tới, thi cử đỗ đạt Trai làng khơi vào lộng thuyền yên biển lặng, đánh bắt đợc nhiều tôm cá, ngời lên non chân cứng đá mềm 64 Lễ dẫn hoa không phân biệt sang hèn, giàu nghèo, dân làng ai đợc bình đẳng rớc hoa lễ Phật cầu may, cầu phúc thởng ngọan trò vui làng Theo truyền ngôn cụ: Lễ dẫn hoa làng Đông Hội có từ thời xa xa nhng buổi sơ khai rớc hoa lễ Phật, ca hát đơn giản, cha có trò vui để làm đậm đà phần hội Mãi đến đầu kỷ XVIII, cách 200 năm, cụ Mền Tân (tức là: Phan Tứ Thế, chắt chiu trung nghị đại phu Phan Nhân - 1401) Do sợ lễ hội đơn giản làm khách thởng ngoạn nhàm chán, cụ nghĩ sáng tác trò diễn, ban đầu là: Sỹ - nông - công - thơng Và từ có trò diễn làm phong phú đậm đà thêm nội dung phần hội, thu hút khách thởng ngoạn ngày đông Ngoài ra, địa phơng hàng năm có lễ hội đền Củi Đã từ lâu lắm, đền Củi tiếng linh thiêng Quanh năm ng ời xứ Nghệ mà khách muôn phơng nớc đền hành hơng vãn cảnh hành lễ Hàng năm vào dịp giỗ Thánh Mẫu (ngày 3/3) dịp hội đền (ngày mồng 10/8), suốt nhiều ngày liền thu hút nhiều du khách Mọi ng ời với niềm tin đợc Thánh Mẫu, Quan Lớn, ông Hoàng Mời Đức Thánh Trần phù hộ độ trì Và vậy, cảnh quan nơi thật đẹp có, sông núi đan xen nhau, vấn vít với nh để tôn thêm vẻ đẹp huyền ảo, kỳ bí nên thơ đền cổ Tại đình làng Hội Thống hàng năm tổ chức lễ hội - Lễ hội r ớc đồ mã Lễ hội đợc tổ chức vào ngày 24 25 tháng Chạp hàng năm Đám rớc xuất phát từ nơi đặt mã đền Tiên Hiền long trọng rớc vào đình Đám rớc thờng có hai kiệu lớn: Đi trớc kiệu đặt vị thành hoàng có lọng che, kiệu đặt toàn mã: Mũ, áo, đai, hia, có lọng che Đi đầu cờ thần chiêng trống Theo sau phờng bát âm tấu nhạc hành tiến, ngời mặc trang phục lộng lẫy Ngoài có lễ vật đặt mâm đồng lớn đội theo 65 Ngày 24 rớc vào đình để thờ tế Ngày 25 số đồ mã đợc phân chia cho nơi thờ cúng công cộng số nhà thờ vị khoa cử từ tú tài trở lên Lúc phân mã, đồ mã đ ợc đặt hơng án nhỏ, có trống rớc đánh theo sau Trong ngày lễ, thủ đọc văn Thúc ớc xã dể ngời nghi nhớ Trong đám rớc, kiệu thành hoàng qua nơi quan trọng ngự (xoay đảo nh có thần lực điều khiển), đợc ngời xem đánh giá thiêng liêng hấp dẫn Trong hai ngày đó, sân đình tổ chức trò chơi nh: Kéo co, đánh đu, đấu vật , có năm đêm có tấu nhạc mời phờng tuồng diễn Qua lễ hội thấy đợc hình ảnh văn hóa kết tinh c dân văn hóa nông nghiệp Cái hoàn thiện đợc nâng lên thành nghệ thuật động lực văn hóa làng xã Việc nâng cao sáng tạo tái sáng tạo thờng xuyên đợc lặp lặp lại, từ năm qua năm khác, từ đời qua đời khác Vì vậy, luôn mẻ, phù hợp với biến đổi lịch sử Đó làm cho lễ hội có sức sống tr ờng tồn Con ngời giữ đợc niềm háo hức, mong đợi lễ hội Lễ hội thực tiễn mang tính giáo dục cho hệ sau giá trị truyền thống mang tính nhân văn, lịch sử dựng n ớc giữ nớc, cội nguồn dòng tộc nói riêng dân tộc nói chung Lễ hội giúp hệ sau nhận thức lịch sử mà không qua ngôn từ, sách khô cứng thể loại văn học hàn lâm Nó thẳng vào tâm trí đối tợng giáo dục trực giác, hòa đồng, kỷ niệm gắn bó với đời sống cộng đồng, với quê h ơng quán Mà đối tợng giáo dục ngời vừa chứng kiến, vừa tham dự, ngời sáng tạo nên không khí lễ hội Thông qua khía cạnh tâm linh, lễ hội có tác dụng lớn hệ, không phân biệt già trẻ: Đó giới luật, điều răn, lời nguyền ngăn cản hành vi phi đạo đức, ng ợc với lợi ích cộng đồng lợi ích dân tộc Tác dụng giáo dục khía cạnh nằm tầng sâu tâm thức đợc suy diễn dới dạng chuỗi nhân 66 quả, liên hệ siêu hình kiện mà chủ thể trải nghiệm sống Lễ hội chứng thực mặt cội nguồn chung cộng đồng kế cận Với ý nghĩa đó, lễ hội làm gia tăng tính cố kết cộng đồng Chẳng hạn thông qua lễ hội, niên nam nữ tìm đ ợc mối đồng cảm giao kết Các cộng đồng dân c xích lại gần cảm thấy thực thành viên đại gia đình rộng lớn Với ý nghĩa tích cực nói trên, việc sử dụng lễ hội nh phơng thức để phát huy truyền thống tốt đẹp ngời Việt Nam vấn đề đáng quan tâm tình hình Có thể nói từ bao đời di tích danh thắng nh đình, đền huyện Nghi Xuân có vị trí quan trọng gắn liền với đời sống tâm linh tín ngỡng phụng thờ nhân dân địa phơng Xét phong tục tâm linh đền đình làng trở thành nhu cầu sinh hoạt tinh thần nhân dân, đồng thời qua đền nhân dân biểu ớc vọng bình yên hạnh phúc với tín ngỡng phụng thờ làm phong phú thêm đời sống tâm linh cho nhân dân nơi trở thành thông lệ Hàng năm, dịp tết đến xuân hay ngày giỗ họ, lại quy tụ bao lợt du khách thập phơng, cháu khắp vùng dự lễ Đó tục uống nớc nhớ nguồn từ bao đời nguyên giá trị Các vị tiền bối trở thành ngời thiên cổ, nhân dân thắp hơng tởng nhớ luôn cầu tổ tiên phù hộ giống nòi Đó nghĩa cử cao đẹp có ý nghĩa thiết thực sống để nhắc nhở nhớ cội nguồn Nhân dân địa phơng nh du khách thập phơng tỏ lòng thành kính với di tích lịch sử văn hóa góp tiền để bảo tồn tu sửa, tôn tạo trạng di tích ngày khang trang Đó việc làm có ý nghĩa thiết thực đắn sách chủ tr ơng Đảng nhà nớc, đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh cụm dân c 67 C - Kết luận Trong nghiệp xây dựng, phát triển quê hơng đất nớc, ngời yếu tố hàng đầu Tuy vậy, để hệ trẻ hôm viết tiếp trang sử vẻ vang cha ông, giáo dục truyền thống yếu tố cần thiết Hai mơi năm đổi phát triển, đất nớc có bớc tiến dài Bởi vậy, đời sống vật chất ngày nâng cao, cải thiện, đời sống tinh thần nhân dân ngày đợc quan tâm 68 Thực nghị trung ơng V khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa tiến tiến đạm đà sắc văn hóa dân tộc, thời gian qua, Đảng nhân dân huyện Nghi Xuân có nhiều cố gắng tiến hoạt động văn hóa Đời sống văn hóa cộng đồng có nhiều khởi sắc, phong phú sâu sắc Công tác nghiên cứu, bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống đợc trọng đạt nhiều kết khả quan Đã từ lâu, Nghi Xuân có tiếng đất địa linh nhân kiệt Khi nhắc đến tên vùng đất này, ta không kể đến đại thi hào Nguyễn Du Danh nhân văn hoá giới, vị tớng tài ba Dinh điền sứ Nguyễn Công Trứ nhiều tên tuổi khác Tài phẩm hạnh họ không niềm tự hào nhân dân huyện Nghi Xuân mà dân tộc Việt Nam Cùng với ngời, cảnh giới nơi có nhiều hấp dẫn dễ vào lòng ngời Xa nay, Nghi Xuân huyện có nhiều di tích danh thắng, phong phú loại hình, độc đáo phong cách nội dung Có thôn xóm có nhiều di tích Tiếc rằng, trải qua dâu bể lịch sử thời gian, không di tích bị mai Song với 100 di tích lại đủ minh chứng cho vùng văn hoá có bề dày truyền thống Hiện nay, địa bàn huyện Nghi Xuân có di tích lịch sử đ ợc văn hoá thông tin cấp Di tích văn hoá lịch sử cấp quốc gia: Khu di tích danh nhân văn hoá giới đại thi hào Nguyễn Du; Từ đ ờng lăng mộ Dinh điền sứ Nguyễn Công Trứ; Đình Hội Thống; Thánh Mẫu Linh Từ (Đền Củi); Lăng mộ nhà thờ Trịnh Khắc Lập; đình Hoa Vân Hải Trong phạm vi đề tài: Tìm hiểu số di tích văn hoá lịch sử huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh Vì thời gian không cho phép, điều kiện có thể, tìm hiểu đợc về: Đình Hội Thống, Thánh Mẫu Linh Từ (Đền Củi), Nhà thờ Nguyễn Công Trứ 69 Trong phạm vi đề tài hi vọng góp vào nhìn mới, để có dịp hiểu vùng đất với tên gọi nên xuân Tựu trung lại, di tích tìm hiểu phần trên, tr ớc tiên phơng diện khái quát, sau vào tìm hiểu khía cạnh cụ thể nh: nguồn gốc lịch sử di tích, đối tợng thờ tự, trí nội thất, đặc điểm kiến trúc Với khoảng thời gian không nhiều tầm thông hiểu có phần hạn chế, qua việc tìm hiểu số di tích lịch sử văn hoá huyện Nghi Xuân mạnh dạn đa số kết luận: - Phần lớn di tích lịch sử văn hoá phạm vi nghiên cứu đề tài đợc xây dựng từ cuối đời Hậu Lê đến đầu thời Nguyễn - Trải qua dâu bể lịch sử thời gian, không di tích đ ợc trùng tu lại nh diện mạo cảu có phần khác với ban đầu - Qua khảo cứu, tìm hiểu, thấy so với vùng khác di tích danh thắng quy mô đồ sộ, bề Tuy vậy, có ý nghĩa định - Thiên nhiên ngời Nghi Xuân trình phát triển lịch sử tạo nên miền quê hội tụ nhiều di tích lịch sử văn hoá danh lam thắng cảnh Nghi Xuân có đủ loại hình di tích: Di tích khảo cổ học từ thời xa xa, di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Để cắt nghĩa nguồn gốc hội tụ di tích danh thắng Nghi Xuân khôing thể không nghĩ đặc điểm tự nhiên vừa hùng vĩ, vừa tơi đẹp, phong phú, gợi cảm hứng nghệ thuật, vừa không khó khăn địa lý, đất đai, khí hậu, nh đặc điểm truyền thống lịch sử - văn hoá lâu đời, liên tục đợc phát huy vùng đất - Những di tích lịch sử văn hoá lại Nghi Xuân góp phần không nhỏ vào việc bảo tồn giá trị truyền thống nh có công lớn việc giáo dục hệ trẻ hôm đôi với lớp tiền nhân Tuy đề tài mang tính lịch sử địa phơng nhng có đóng góp đáng kể 70 Đất nớc hội nhập, hoà chung dòng chảy lịch sử nhân loại cần giữ vững phát huy truyền thống, sắc riêng dân tộc Mỗi địa phơng lại có nét đẹp văn hoá riêng để làm nên nét đẹp chung dân tộc Đề tài đời phù hợp với thực tế lịch sử Xét mặt lý luận, thông qua tìm hiểu nghiên cứu số di tích lịch sử văn hoá Nghi Xuân giúp cho có nhìn tổng thể, khái quát thực trạng công tác bảo tồn phát triển di tích danh thắng nhiều nơi nói chung Nghi Xuân nói riêng Thông qua tìm hiểu đề tài này, đóng góp thực tiễn thiết thực Trong thời đại ngày nay, nớc ta chuyển sau 20 năm đổi để bắt kịp nớc tiên tiến thời đại vấn đề phát huy sắc văn hoá dân tộc lại có ý nghĩa hết Bảo tồn phát triển di tích lịch sử văn hoá, nét đẹp văn hoá di sản vô quý giá Chúng ta phải biến giá trị tinh thần thành sức mạnh vật chất để làm cho nớc ta ngày giàu đẹp, sánh vai cờng quốc năm châu nh lời Hồ Chủ Tịch dặn Thế hệ trẻ mảnh đất Nghi Xuân cần cố gắng nữa, hiểu lịch sử quê hơng để nỗ lực vơn lên mở trang sử lịch sử nớc nhà ý thức tìm cội nguồn cách thức nhằm khẳng định lại vị dân tộc quê hơng phản ứng chống lại xu hớng đồng hoá văn hoá cách có dụng ý cờng quốc Bở thế, vừa bảo vệ, vừa phát huy nhân tố tích cực văn hoá dân tộc vừa tiến hành loại bỏ nhân tố tiêu cực, lạc hậu việc làm cần thiết Là sinh viên s phạm, nhận thấy rõ tầm quan trọng việc giáo dục, đào tạo hệ trẻ cách giáo dục truyền thống văn hoá địa phơng, quê hơng Thông qua tìm hiểu di tích lịch sử văn hoá huyện nhà - huyện Nghi Xuân, hệ trẻ hiểu rõ thêm yêu đất nớc Từ thổi vào họ lửa lòng nhiệt tình, tâm xây dựng đất nớc 71 Nói đến di tích danh thắng Nghi Xuân có nhiều sách báo, tạp chí giới thiệu sơ lợc nhng cha làm sáng tỏ đợc số vấn đề lịch sử văn hoá Nghi Xuân, hi vọng đề tài khoá luận tốt nghiệp Tìm hiểu số di tích lịch sử văn hoá Nghi Xuân - Hà Tĩnh đời góp thêm t liệu khảo cứu giúp bạn đọc hiểu thêm quê hơng Nguyễn Du Đề tài đời phù hợp Nghị Trung ơng V khoá VIII Đảng xay dựng văn hoá Việt Nam tiến lên đậm đà sắc dân tộc phong trào toàn dân xây dựng đời sống văn hoá Tài liệu tham khảo [1] Phan Thuận An (2004), Kiến trúc cố đô Huế Nhà xuất Thuận Hoá [2] Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hoá sử cơng Nhà xuất Văn hoá thông tin, Hà Nội [3] Toan ánh (1992), Tìm hiểu phong tục Việt Nam nếp cũ - tết lễ - hội hè Nhà xuất Thanh niên [4] Vũ Kim Biên (2003), Giới thiệu khu di tích lịch sử đền Hùng Sở Văn hoá thông tin thể thao Phú Thọ [5] Lê Văn Diễn (2001), Nghi Xuân địa chí [6] Ngô Văn Doanh (2004), Thánh địa Mỹ Sơn Nhà xuất Trẻ [7] Trần Tấn Hành - Chủ biên (1997), Di tích danh thắng Hà Tĩnh Sở Văn hoá thông tin Hà Tĩnh [8] Chu Trọng Huyến (1995), Nguyễn Công Trứ ngời nghiệp Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [9] Vũ Ngọc Khánh (1996), Nguyễn Công Trứ Nhà xuất Văn hoá thông tin Hà Nội [10] Bùi Dơng Lịch (1993), Nghệ An ký Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [11] Lịch sử Đảng Nghi Xuân (2000) Ban thờng vụ Huyện uỷ Nghi Xuân [12] Lịch sử Nghệ Tĩnh (1994), Tập Nhà xuất Nghệ Tĩnh 72 [13] Nhiều tác giả (2005), Nghi Xuân di tích danh thắng Nhà xuất [14] Lơng Ninh - Chủ biên (2001), Lịch sử văn hoá giới cổ trung đại Nhà xuất Giáo dục [15] Vũ Dơng Ninh - Chủ biên (2000), Lịch sử văn minh giới Nhà xuất Giáo dục [16] Đặng Duy Phúc (1994), Về Tiên Điền nhớ Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Đặng Tất, Đặng Dung Nhà xuất Hà Nội [17] Đặng Thanh Quê (2002), Ngời Nghi Xuân Nhà xuất Văn hoá thông tin Hà Nội [18] Thánh Mẫu Lnh Từ Đền Củi (2003) Nhà xuất Nghệ An [19 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam Nhà xuất Giáo dục [20Mai Khắc ứng (2001), T liệu Nguyễn Công Trứ Sở Văn hoá thông tin Hà Tĩnh [21 Phạm Thái Việt - Chủ biên (2004), Đại cơng văn hoá Việt Nam Nhà xuất Văn hoá - thông tin, Hà Nội [22 Tân Việt (2004), Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam Nhà xuất Văn hoá dân tộc [23] Trần Quốc Vợng (2003), Cơ sở văn hoá Việt Nam Nhà xuất Giáo dục 73 Lời cảm ơn Trải qua trình su tầm tài liệu làm việc nghiêm túc, đến nay, hoàn thành đề tài này, không công sức mà thành mà đạt đợc dới hớng dẫn thầy giáo Giảng viên chính, Thạc sĩ Hoàng Quốc Tuấn, muốn gửi đến thầy - ngời hớng dẫn thời gian qua lời biết ơn cám ơn sâu sắc Đồng thời, gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ủy ban nhân dân huyện, Phòng Văn hoá thông tin huyện Nghi Xuân tạo điều kiện cung cấp t liệu giúp đỡ trình thực đề tài Tôi biết ơn thầy, cô khoa lịch sử Trờng Đại học Vinh, cô, làm công tác quản lý di tích văn hoá huyện Nghi Xuân gia đình động viên, khích lệ để hoàn thành khoá luận Tác giả: Hoàng Qu ốc Bảo 74 Trờng Đại học Vinh Khoa Lịch Sử ======= Hoàng Quốc Bảo Khoá luận tốt nghiệp đại học Tìm hiểu số di tích văn hoá lịch sử huyện Nghi Xuân - Hà tĩnh Chuyên ngành: Lịch Sử văn hoá Lớp 43 B2 - Lịch Sử Giáo viên hớng dẫn: GVC.Ths Hoàng Quốc Tuấn 75 Sinh viên thực hiện: Hoàng Quốc Bảo Vinh - 2006 76 [...]... thôn xóm có nhiều di tích Tiếc rằng, trải qua dâu bể của lịch sử và thời gian, không ít di tích đã bị mai một Song với trên 100 di tích còn lại trong đó có 6 di tích đợc Bộ văn hoá thông tin xếp hạng di tích lịch sử văn hoá quốc gia cũng còn đủ để minh chứng cho một vùng văn hoá có bề dày truyền thống Nghi Xuân có đủ loại hình di tích, di tích khảo cổ học thời xa x a, di tích lịch sử, di tích kiến trúc... quát di tích lịch sử văn hoá ở Nghi Xuân Thiên nhiên và con ngời Hà Tĩnh nói chung và Nghi Xuân nói riêng trong quá trình phát triển của lịch sử đã tạo nên một miền quê hội tụ nhiều di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh, trong đó có nhiều di tích, nhiều danh lam đã đi vào lòng ngời, là đề tài của không ít tác phẩm văn hoá, nghệ thuật nổi tiếng Xa và nay Nghi Xuân vẫn là một huyện có nhiều di tích. .. nhiều sự kiện lịch sử đáng nhớ này Năm 1995 đình Hội Thống đợc nhà nớc cấp bằng Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia 2.2 Đền Liễu Hạnh công chúa (Đền Củi) 2.2.1.Khái quát một số đền ở huyện Nghi Xuân Thiên nhiên và con ngời Nghi Xuân trong quá trình phát triển của lịch sử đã tạo nên một miền quê hội tụ nhiều di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh Ngoài hệ thống đình nh trình bày ở phần trớc,... Làng Hội đợc đổi sang một đơn vị hành chính mới - xã Xuân Hội, huyện Nghi Xuân Hiện nay ngôi đình nằm trên địa phận xóm Hội Phú - xã Xuân Hội - huyện Nghi Xuân - tỉnh Hà Tĩnh * Nguồn gốc lịch sử: Di tích thuộc làng Hội Thống, xã Xuân Hội, cách thị xã Hà Tĩnh khoảng 60 km về hớng Đông Bắc, cách thành phố Vinh khoảng 27 km về phía đông Xã Xuân Hội phía bắc giáp biển, phía nam giáp xã Xuân Tr ờng, phía tây... thành Hà Tĩnh di t Bố Chánh Lê Đại đợc vua Hàm Nghi phong làm án Sát Hà Tĩnh Tiếp đó Hà Văn Mỹ (ở Tiên Điền) và Ngô Quảng khẩn tr ơng đứng ra tổ chức kéo quân lên Vũ Quang theo cụ Phan Đình Phùng Quân thứ Nghi Xuân đợc thành lập là một trong tám đội quân chủ lực của khởi nghĩa Hơng Khê Đầu năm 1908 hởng ứng phong trào bạo động chống thuế ở Trung Kỳ do hội Duy Tân lãnh đạo, Trịnh Khắc Lập (ở Xuân Thành)... dân gian Nghi Xuân tạo nên Đáng nói là t ợng đá, voi đá, tợng gỗ ở nhiều di tích vẫn còn đợc bảo tồn, ví nh hai pho tợng gỗ ở nhà thờ cụ Nguyễn Trọng, hai pho tợng ngời bằng đá, voi đá, ngựa đá của nhà thờ Xuân Quận Công Nguyễn Nghi m Hầu hết các 15 công trình kiến trúc cổ ở Nghi Xuân là di tích văn hoá lịch sử thuộc thời Hậu Lê đến thời Nguyễn Trên địa bàn vẫn còn 3 ngôi chùa: Đà Liễu (ở Xuân Mỹ),... mảnh đất này, các thế hệ ngời Nghi Xuân đã nối tiếp nhau lao động và sáng tạo, gìn giữ và xây dựng, để đến hôm nay, trải bao phen thăng trầm, vẫn để lại cho hậu thế một kho tàng di sản văn hóa thật đồ sộ, phong phú và độc đáo Tuy vậy trong phạm vi đề tài này chúng tôi chỉ dừng lại tìm hiểu và khám phá ở một số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu Chơng II Một số đình đền và nhà thờ họ điển hình 21 2.1 Đình... gỡ của các nhà nho ở 3 vùng hạ: Thạch Hà, Can Lộc, Nghi Xuân nên mùa hè 1926 đồng chí Hà Huy Tập lúc bấy giờ đang hoạt động ở Vinh đã về đây tuyên truyền giác ngộ lớp trí thức tiến bộ, gây dựng cơ sở của Đảng Tân Việt đầu tiên trên đất Nghi Xuân Đầu 1930, sau khi Đảng Cộng Sản Việt Nam đợc thành lập, Đảng bộ lâm thời Hà Tĩnh ra đời, chi bộ cộng sản đầu tiên của huyện Nghi Xuân cũng đợc thành lập tại... Trứ vừa là nhà chính trị, nhà quân sự, vừa là nhà kinh tế có tài, nhà thơ độc đáo có nhân cách cao thợng, tâm hồn hết sức phóng khoáng, một nhân vật kiệt xuất trong lịch sử Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX Các yếu tố chủ yếu hình thành cảnh quan ở Nghi Xuân là địa hình, mặt nớc màu xanh của cây lá, kiến trúc của công trình 1.2.2 .Nghi Xuân bát cảnh 16 Ngày xa Nghi Xuân có mời cảnh đẹp, Hội t văn họp lại,... phong trào ở Hà Tĩnh đã vận động đ ợc hàng ngàn nông dân Nghi Xuân bao vây bắt sống quan huyện tiến vào tỉnh đ ờng Hà Tĩnh thì bị quân Pháp chặn đánh Trịnh Khắc Lập tuy hy sinh nhng tinh thần, khí phách của ông đã làm cho quân Pháp khiếp sợ Sau đó những hội viên còn lại của Duy Tân hội ở Nghi Xuân tiếp tục hoạt động Trần Sỹ Dực còn gọi là đầu xứ Dực (ở Xuân Hải) xuất dơng tìm đờng cứu nớc là một chí sỹ ... đến việc tìm hiểu số di tích - văn hoá lịch sử huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh Trớc hết vào tìm hiểu điều kiện địa lí tự nhiên, ng ời di tích danh thắng Nghi Xuân Đó sở hình thành sắc văn hoá vùng... có: Di tích danh thắng Hà Tĩnh - Trần Tấn Thành chủ biên - Sở văn hoá thông tin Hà Tĩnh, 1997 Danh nhân Hà Tĩnh (tập I) Sở văn hoá thông tin Hà Tĩnh - 1996 T liệu Nguyễn Công Trứ - Sở văn hoá. .. ngời Nghi Xuân 1.1.1 Đất Nghi Xuân 1.1.2 Ngời Nghi Xuân 1.2 Di tích, danh thắng 1.2.1 Khái quát di tích lịch sử văn hoá Nghi Xuân 1.2.2 .Nghi Xuân bát cảnh Chơng II: Một số đình đền nhà thờ