1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự ở toà án nhân dân huyện nghi xuân (hà tĩnh) thực trạng và giải pháp

55 805 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 228 KB

Nội dung

Tại phiên tòa sơ thẩm tập trung các hoạt động tố tụng và những ngời thamgia tố tụng của ngời tiến hành tố tụng và những ngời tham gia tố tụng nh Thẩm phán,Hội thẩm nhân dân, Th ký Tòa, đ

Trang 1

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Trong công cuộc đổi mới đất nớc hiện nay, quyền t pháp là lĩnh vực quyềnlực quan trọng Việc thực thi quyền lực này ảnh hởng trực tiếp đến mục tiêu vàcác giá trị của công cuộc xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam Việcthực thi quyền t pháp là thẩm quyền và nhiệm vụ của hệ thống các cơ quan tpháp Đất nớc đang chuyển sang một giai đoạn phát triển mới đòi hỏi các cơquan thực hiện quyền t pháp phải đợc đổi mới một cách toàn diện Vị trí, vai tròcủa từng cơ quan bảo vệ pháp luật trong cơ chế mới cần đợc xác định rõ ràng kểtrên cả phơng diện luật pháp lẫn các mối liên hệ trên thực tế Có thể nói tổ chức

và hoạt động hiện nay của TAND vẫn cha phù hợp và cha đáp ứng đợc yêu cầucủa công cuộc đổi mới Nền kinh tế thị trờng đã và đang phát sinh nhiều quan hệxã hội phức tạp đòi hỏi phải điều chỉnh bằng pháp luật Các tranh chấp phát sinh

từ những quan hệ ngày càng thông qua các thủ tục t pháp, thực hiện qua các tốtụng dân chủ Sự ổn định chính trị đòi hỏi các cơ quan bảo vệ pháp luật phảinâng cao trách nhiệm và làm tròn nghĩa vụ của mình

Điều 126 Hiến pháp năm 1992 của nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam đãkhẳng định: Toà án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân n“ ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong phạm vi chức năng của mình, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của Nhà nớc, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân”[1; tr.71] Điều đó chứng tỏ vai trò của Toà

án và Viện kiểm sát rất quan trọng trong việc giải quyết các vụ án nhằm đem lại

sự hoà bình, an ninh trật tự, bảo vệ đợc chế độ, bảo vệ đợc tính mạng và tài sảncủa công dân

Đất nớc ta đang chuyển mình trong thời kỳ hội nhập quốc tế với nhữngthay đổi lớn về mọi mặt của đất nớc, từ kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội…Theo

đó, đặt ra hàng loạt vấn đề nảy sinh và điều cần phải kể đến đó là tình hình giatăng các vụ án dân sự với những hình thức mới, đa dạng mà các nhà làm luật chathể kiểm soát đợc Vì vậy, trong sự nghiệp đổi mới hiện nay vấn đề xét xử sơthẩm của Toà án cấp huyện cần đợc quan tâm để làm tăng hiệu quả hoạt độngcũng nh để TAND cấp huyện thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, qua

đó làm cơ sở cho việc tăng thẩm quyền xét xử cho Toà án cấp huyện

Trang 2

Thực trạng xét xử các vụ án nói chung và xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự

ở TAND huyện Nghi Xuân nói riêng trong những năm qua đã cho thấy, bên cạnhnhững thành tựu đáng ghi nhận cũng còn bộc lộ những tồn tại, yếu kém nhiềumặt: trong việc áp dụng BLDS, BLTTDS, trình độ chuyên môn của Thẩm phán,Hội thẩm nhân dân,…Thực trạng này nếu không nghiên cứu, tìm các giải phápkhắc phục thì không thể nâng cao đợc chất lợng xét xử các vụ án dân sự ở TANDhuyện Nghi Xuân

Chính vì lý do trên tôi chọn đề tài: X“ ét xử sơ thẩm các vụ án dân sự ở

Toà án nhân dân huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) - Thực trạng và giải pháp” làm

khoá luận tốt nghiệp cho mình

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến khoá luận

Hoạt động xét xử với phiên tòa sơ thẩm mặc dù là lần đầu tiên đa ra xét xửnhng có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc giải quyết vụ án dân sự Vì vậy, đềtài này đã đợc nhiều tác giả nghiên cứu dới những giác độ khác nhau, đợc thểhiện các nhóm công trình sau :

Các giáo trình của các trờng đại học:

Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam,Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng

dân sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

Các sách bình luận, các tạp chí, các sách báo pháp lý:

Ts Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoa học một số vấn đề của pháp luật tố

tụng dân sự và thực tiễn áp dụng, Nxb T pháp, Hà Nội.

Đinh Văn Quế (1999), Bàn về giới hạn của việc xét xử sơ thẩm, Tạp chí

Luật học, tr.29; số 11/1999.

Ths Nguyễn Thị Thu Hà (2003), Thủ tục xét xét hỏi và tranh luận tại

phiên toà dân sự sơ thẩm, Tạp chí Luật học, tr.45; số 3/2003.

Ts Trần Văn Trung (2006), Một số vấn đề đặt ra khi thực hiện thẩm quyền

của Toà án cấp huyện theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự, Tạp chí Kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao, tr.57; số 14/2006.

Các đề tài nghiên cứu khoa học, các luận văn:

Ths Lê Văn Thảo (2008), Tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong xét

xử sơ thẩm các vụ án hình sự ở Nghệ An hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học

cấp bộ

Trang 3

Nguyễn Văn Hiện (2003), Cơ sở lý luận và thực tiễn tăng cờng năng lực của

Toà án nhân dân cấp huyện, Đề tài cấp cơ sở.

Ths Nguyễn Thị Hồng Hà (2004), Hiệu quả xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

- những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học.

Tuy nhiên, các giáo trình, các sách báo pháp lý, các bài viết, các công trìnhnói trên mới chỉ nghiên cứu tổng quát hoặc đi sâu nghiên cứu, phân tích luận giảimột số khía cảnh nào đó của vấn đề Vấn đề xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự ởmột TAND cấp huyện cụ thể thì cha có một công trình, bài viết nào đề cập đến

Các báo cáo hoạt động của TAND huyện Nghi Xuân qua các năm cũng mới chỉnêu ra kết quả hoạt động của TAND huyện Nghi Xuân về giải quyết các vụ án hình sự,

vụ việc dân sự mà cha đi vào nghiên cứu sâu, toàn diện về thực trạng cũng nh các giảipháp nhằm nâng cao chất lợng xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự ở TAND huyện NghiXuân hiện nay Vì vậy, X“ ét xử sơ thẩm các vụ án dân sự ở Toà án nhân dân huyện

Nghi Xuân (Hà Tĩnh) - Thực trạng và giải pháp” là công trình nghiên cứu đầu tiên,

toàn diện cả về lý luận và thực tiễn về hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự ở mộtTAND cấp huyện cụ thể

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích của khoá luận: Khoá luận nhằm làm sáng tỏ cơ sở lý luận

của hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự Trên cơ sở phân tích, đánh giáthực trạng công tác xử sơ thẩm các vụ án dân sự ở TAND huyện Nghi Xuân từnăm 2005 - 2009, khoá luận đã xây dựng những phơng hớng, giải pháp nhằmnâng cao chất lợng xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự ở TAND huyện Nghi Xuânnói riêng và TAND cấp huyện nói chung

3.2 Nhiệm vụ của khoá luận :

Làm sáng tỏ cơ sở lý luận về việc xét xử sơ thẩm vụ án dân sự

Thu thập các tài liệu, khảo sát thực trạng trong xét xử sơ thẩm vụ án dân

sự ở TAND huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) từ năm 2005 - 2009

Đa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng trong xét xử sơ thẩm vụ ándân sự ở TAND huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh)

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tợng nghiên cứu: Khoá luận nghiên cứu về thực trạng hoạt động

xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự ở một Toà án cấp huyện cụ thể đó là TANDhuyện Nghi Xuân

4.2 Phạm vi nghiên cứu : Khoá luận phân tích, đánh giá khái quát thực trạng

xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự ở TAND huyện Nghi Xuân từ năm 2005 - 2009

Trang 4

5 Cơ sở khoa học và phơng pháp nghiên cứu

5.1 Cơ sở khoa học: Đề tài đợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu nhiệm vụ,

quyền hạn trong xét xử sở thẩm vụ án dân sự của TAND cấp huyện đợc quy địnhtrong BLTTDS và các báo cáo tổng của TAND huyện Nghi Xuân giai đoạn 2005

- 2009

5.2 Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài đợc thực hiện bởi việc sử dụng các

phơng pháp nh: phơng pháp thống kê, phơng pháp lôgic và phân tích tổng hợp,phơng pháp so sánh, phơng pháp khái quát hoá…

6 đóng góp của khoá luận

Khoá luận góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về việc xét xử sơ thẩm vụ

án dân sự của TAND cấp huyện

Với kết quả nghiên cứu đạt đợc của khoá luận có thể áp dụng vào công tácxét xử sơ thẩm các vụ án dân sự của TAND cấp huyện

Khoá luận có thể dùng làm t liệu tham khảo cho các cơ quan thực thi phápluật, sinh viên chuyên ngành Luật, Chính trị - Luật và tất cả những ai quan tâm

7 Kết cấu của khoá luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung củakhoá luận gồm 2 chơng 7 tiết

Trang 5

Nội dung

Chơng 1

Cơ sở lý luận về việc xét xử sơ thẩm vụ án dân sự

1.1 Khái niệm vụ việc dân sự, việc dân sự, vụ án dân sự và xét xử sơ thẩm vụ án dân sự

1.1.1 Khái niệm vụ việc dân sự

Theo Từ điển luật học: “Vụ việc thuộc thẩm quyền của Toà án; tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan t pháp hoặc trọng tài Theo Luật tổ chức TAND, Toà án xét xử những vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động, kinh doanh, thơng mại, hành chính và giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật”[4; tr.860].

Vụ việc dân sự là các vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự, hônnhân và gia đình, kinh doanh, thơng mại và lao động do Toà án giải quyết

1.1.2 Khái niệm việc dân sự

Việc dân sự là việc không có tranh chấp về quyền và lợi ích nhng có yêucầu của cá nhân, tổ chức đề nghị Toà án công nhận một sự kiện pháp lý mà phátsinh quyền và nghĩa vụ của các cá nhân, tổ chức này Có các việc yêu cầu về dân

sự, các việc yêu cầu về hôn nhân và gia đình, các việc yêu cầu về kinh doanh vàthơng mại, các việc yêu cầu về lao động Tất cả các việc yêu cầu này đợc gọichung là việc dân sự

Trong việc dân sự, do không có yếu tố kiện tụng, không có tranh chấp trựctiếp về lợi ích giữa các đơng sự nên không có bên đi kiện hay bên bị kiện nênkhông xuất hiện khái niệm nguyên đơn, bị đơn trong việc dân sự

1.1.3 Khái niệm vụ án dân sự

Vụ án dân sự là vụ có tranh chấp về quyền lợi, nghĩa vụ giữa cá nhân, tổchức với nhau Các tranh chấp gồm tranh chấp dân sự, tranh chấp hôn nhân vàgia đình, tranh chấp kinh doanh và thơng mại, tranh chấp lao động Khi mộttranh chấp dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án, đợc đơng sự yêu cầuToà án giải quyết sẽ trở thành vụ án dân sự

Vụ án dân sự trong BLTTDS vẫn là những việc có tranh chấp, bắt đầu từ mâuthuẫn về quyền và lợi ích dân sự, vì vậy có các bên đơng sự trong tố tụng dân sự Luật

tố tụng dân sự gọi những ngời này là nguyên đơn, bị đơn, ngời có quyền lợi, nghĩa vụliên quan Các đơng sự này chỉ xuất hiện trong vụ án dân sự

Nh vậy, tiêu chí để phân biệt giữa vụ án dân sự và việc dân sự là loại việc cótranh chấp hay không có tranh chấp Tuy nhiên, yếu tố này cũng chỉ mang tính tơng

Trang 6

đối Ví dụ, đối với việc huỷ hôn nhân trái pháp luật, dù chỉ có một bên yêu cầu, bênkia không muốn ly hôn, nghĩa là có tranh chấp giữa hai bên về việc có yêu cầu huỷhôn nhân hay không thì yêu cầu huỷ hôn nhân trái pháp luật vẫn đợc xác định là việcdân sự Hơn nữa tiêu chí phân biệt này cũng chỉ là về mặt lý luận Thực tế loại việcnào đợc xác định là việc dân sự đã đợc BLTTDS liệt kê tơng đối đầy đủ và chi tiết.Khi có yêu cầu giải quyết, Toà án xác định yêu cầu đó tơng ứng với khoản nào, điềunào của BLTTDS trong phần quy định về thẩm quyền của Toà án để xác định yêu cầu

đó là vụ án dân sự hay vụ việc dân sự Đây là những căn cứ pháp lý để xác định mộtloại việc phát sinh tại Toà án sẽ là vụ án dân sự hay việc dân sự

Điều quan trọng nhất của việc phân loại vụ án dân sự và việc dân sự theo quy

định của BLTTDS không dừng lại ở việc xác định những loại vụ án và những loạiviệc mà đây là căn cứ quan trọng để xác định loại yêu cầu của đơng sự giải quyếttheo thủ tục tố tụng nào Theo quy định của BLTTDS, những vụ án dân sự đợc giảiquyết theo thủ tục giải quyết vụ án dân sự đợc quy định trong Phần thứ nhất, Phầnthứ hai, Phần thứ ba, Phần thứ t của BLTTDS Đối với việc dân sự, thủ tục giải quyết

đợc quy định tập trung chủ yếu tại phần thứ năm của BLTTDS

1.2 Khái niệm xét xử, xét xử sơ thẩm, xét xử sơ thẩm vụ án dân sự

1.2.1 Khái niệm xét xử

Theo sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng: “Xét xử là hoạt động do Toà

án tiến hành theo pháp luật tố tụng, trong đó Toà án sau khi nghiên cứu hồ sơ

vụ án một cách khách quan, toàn diện và các tình tiết của vụ án, tiến hành giải quyết và xử lý vụ án bằng việc ra bản án và các quyết định cần thiết có liên quan”[3; tr 418].

Xét xử là hoạt động đặc trng, là chức năng nhiệm vụ của các Toà án Toà

án là cơ quan duy nhất của Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đảmnhiệm chức năng xét xử

Chức năng, thẩm quyền xét xử thuộc về Toà án Hoạt động xét xử của Toà

án có các đặc điểm sau:

Tính đặc thù trong áp dụng pháp luật;

Tính độc lập trong hoạt động nghề nghiệp;

Tính hiệu lực tuyệt đối trong các phán quyết của Toà án

Xét xử là một giai đoạn quan trọng của tố tụng dân sự, đợc tiến hànhdới hình thức phiên toà nhằm xét xử, phán xét, nhân danh Nhà nớc đa ra mộtphán quyết theo trình tự luật định những vụ án thuộc thẩm quyền của Toà án

Trang 7

Xét xử phải đợc tiến hành trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc luật định, xét

xử tập thể, xét xử công khai, bảo đảm quyền bình đẳng trớc Toà án

1.2.2 Khái niệm xét xử sơ thẩm

Theo Từ điển luật học: “Xét xử sơ thẩm là một từ Hán Việt, có nghĩa là lần

đầu tiên đa vụ án ra xét xử tại một Toà án có thẩm quyền ” [6; tr.870]

Theo quy định tại khoản 1 Điều 11 Luật tổ chức TAND năm 2002, Toà ánthực hiện chế độ hai cấp xét xử: xét xử sơ thẩm và xét xử phúc thẩm

Bản án, quyết định sơ thẩm của Toà án có thể bị kháng cáo, kháng nghị theothủ tục phúc thẩm Nếu không bị kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn do pháp luậtquy định thì bản án, quyết định sơ thẩm của Toà án có hiệu lực pháp luật

1.2.3 Khái niệm xét xử sơ thẩm vụ án dân sự

Xét xử sơ thẩm vụ án dân sự tại phiên toà là giai đoạn quan trọng nhất củaquá trình giải quyết vụ án dân sự, trong đó HĐXX tiến hành các hoạt động tốtụng theo luật định, làm sáng tỏ bản chất của vụ án

Việc xét xử sơ thẩm vụ án dân sự tại phiên toà do một HĐXX gồm: mộtThẩm phán (làm chủ tọa phiên toà) và hai Hội thẩm nhân dân tiến hành Trongtrờng hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, thì HĐXX gồm hai Thẩm phán và baHội thẩm nhân dân

1.3 Khái niệm và ý nghĩa của phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự

1.3.1 Khái niệm phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự

Sau khi hòa giải không thành hoặc đối với những vụ án dân sự pháp luậtquy định những vụ án không đợc hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải đợc,Tòa án phải tiến hành xét xử vụ án dân sự Phiên xét xử này đợc gọi là phiên tòasơ thẩm vụ án dân sự

Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự là phiên xét xử vụ án dân sự lần đầu của Tòa án.

Tất cả các vụ án dân sự nếu đã phải đa ra xét xử thì đều phải qua việc xét xửphiên tòa sơ thẩm Phiên tòa sơ thẩm dân sự đợc tiến hành trong thời điểm, thời giannhất định Tại phiên tòa sơ thẩm tập trung các hoạt động tố tụng và những ngời thamgia tố tụng của ngời tiến hành tố tụng và những ngời tham gia tố tụng nh Thẩm phán,Hội thẩm nhân dân, Th ký Tòa, đơng sự và ngời bảo vệ quyền lợi của đơng sự,…HĐXX thực hiện việc xét xử qua việc nghe các bên đơng sự trình bày, tranh luận;kiểm tra xác minh các tài liệu, chứng cứ của vụ án một cách toàn diện và khách quan;

áp dụng đúng pháp luật quyết định giải quyết vụ án Khác với việc hòa giải vụ án,

Trang 8

Tòa án chỉ tập trung vào những vấn đề cơ bản ở phiên tòa sơ thẩm, Tòa án, phải giảiquyết tất cả các vấn đề của vụ án.

Theo Điều 15 BLTTDS, việc xét xử của Tòa án đợc tiến hành công khai.Vì vậy, mọi hoạt động tố tụng ở phiên tòa của các cơ quan tiến hành tố tụng vànhững ngời tiến hành tham gia tố tụng phải đợc công khai hóa, mọi ngời đều cóquyền tham dự phiên tòa Trong trờng hợp đặc biệt cần giữ bí mật Nhà nớc, giữgìn thuần phong mĩ tục của dân tộc, giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh,

bí mật đời t của cá nhân theo yêu cầu chính đáng của đơng sự thì Tòa án xét xửkín nhng phải tuyên án công khai Tòa án chỉ đợc căn cứ vào những tài liệu,chứng cứ đã thẩm tra, xem xét, đánh giá tại phiên tòa để giải quyết vụ án chứkhông đợc căn cứ vào những tài liệu, tin tức cha đợc xem xét tại phiên tòa.HĐXX quyết định giải quyết mọi vấn đề thuộc về nội dung vụ án cũng nh thuộc

về thủ tục tố tụng tòa bằng việc biểu hiện theo đa số

1.3.2 ý nghĩa của phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự

Phiên tòa sơ thẩm là phiên xử lần đầu nhng có ý nghĩa rất quan trọng đốivới việc giải quyết vụ án dân sự Tại phiên tòa sơ thẩm Tòa án sẽ quyết định giảiquyết các vấn đề của vụ án, xác định quyền và nghĩa vụ của các đơng sự làm cơ

sở cho việc thi hành án Sau khi tòa án tiến hành phiên tòa sơ thẩm việc giảiquyết vụ án dân sự kết thúc, trừ trờng hợp có kháng cáo, kháng nghị

Phiên tòa sơ thẩm là một bảo đảm về tố tụng để đơng sự bảo vệ quyền lợihợp pháp của họ Đồng thời, đảm bảo về tố tụng để TAND thực hiện đúng chứcnăng xét xử của mình

Phiên tòa sơ thẩm cũng là nơi Tòa án thực hiện việc giáo dục pháp luật.Thông qua hoạt động xét xử của Tòa án, những ngời tham dự phiên tòa biết rõhơn các quy định của pháp luật đợc Tòa án áp dụng giải quyết vụ án từ đó nângcao đợc ý thức pháp luật của họ

HĐXX của Tòa án ở tại phiên tòa sơ thẩm là để thực hiện chức năng, nhiệm

vụ của cơ quan xét xử, thực hiện đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc Nếuhoạt động này đợc tiến hành tốt sẽ làm tăng thêm tác dụng của công tác giáo dụcchính trị, giáo dục pháp luật Ngợc lại, nếu phiên tòa sơ thẩm không tốt, có nhiều saisót thì kết quả của công tác giáo dục sẽ bị hạn chế, gây ảnh hởng xấu, làm cho mọingời thiếu tin tởng vào hoạt động xét xử của Tòa án

Trang 9

1.4 Những quy định chung về phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự

1.4.1 Nguyên tắc tiến hành phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự

Để giải quyết đúng đợc các vụ án dân sự, việc tiến hành phiên toà sơ thẩmphải đợc thực hiện một cách chu đáo, nghiêm túc, phải tuân thủ đầy đủ nhữngnguyên tắc của tố tụng dân sự đợc quy định tại các điều, từ Điều 3 đến Điều 24BLTTDS Ngoài ra, vì sự có mặt của các đơng sự trong vụ án là rất cần thiết chonên phiên toà sơ thẩm phải đợc tiến hành đúng thời gian, địa điểm đã đợc ghitrong quyết định đa vụ án ra xét xử hoặc trong giấy báo mở lại phiên toà trong tr-ờng hợp phải hoãn phiên toà (Điều 196 BLTTDS) Từ đó, bảo đảm cho các đơng

sự tham gia phiên toà thực hiện đợc đầy đủ các quyền và nghĩa vụ tố tụng bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp của mình, tránh đợc sự phiền hà và tổn thất về thời gian,tiền bạc cho đơng sự do theo kiện

Ngoài yêu cầu nêu trên, BLTTDS còn quy định phiên toà sơ thẩm dân sựphải đợc tiến hành theo phơng thức xét xử trực tiếp, bằng lời nói và liên tục(Điều 197 BLTTDS) Thực hiện việc xét xử trực tiếp và bằng lời nói nhằm đảmbảo cho Toà án thẩm định và xác minh đợc đầy đủ, chính xác các tài liệu, chứng

cứ của vụ án và đánh giá chúng một cách toàn diện Theo quy định này, Toà ánphải trực tiếp xác định những tình tiết của vụ án bằng cách hỏi và nghe trình bàycủa nguyên đơn, bị đơn, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, ngời

đại diện hợp pháp, ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự và nhữngngời tham gia tố tụng khác; Xem xét, kiểm tra tài liệu, chứng cứ đã thu thập đợc;Nghe Kiểm sát viên phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án,trong trờng hợp có Kiểm sát viên tham gia phiên toà; nghe các đơng sự và đạidiện của họ tranh luận về chứng cứ cũng nh về việc áp dụng pháp luật Bản ánchỉ đợc căn cứ vào kết quả tranh tụng, việc hỏi tại phiên toà và các chứng cứ đã

đợc xem xét, kiểm tra tại phiên toà

Việc xét xử ở phiên toà phải đợc tiến hành liên tục, trừ thời gian nghỉ Cácthành viên của HĐXX phải xét xử vụ án từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc, trừtrờng hợp không thể tham gia xét xử đợc phải thay đổi

Trong trờng hợp đặc biệt, do BLTTDS quy định thì việc xét xử có thể bịtạm ngừng không quá 5 ngày làm việc Hết thời gian tạm ngừng, việc xét xử vụ

án đợc tiếp tục (khoản 2 Điều 197 BLTTDS) Sở dĩ, BLTTDS quy định việc xét

xử bằng lời nói và phải đợc tiến hành liên tục là nhằm đảm bảo cho HĐXX vànhững ngời tham gia tố tụng dễ dàng nhớ đợc các tình tiết của vụ án và giảiquyết đợc dứt điểm từng vụ Toà án phải xét xử trong từng vụ án một rồi mới đợc

Trang 10

xét xử đến vụ án khác, không đợc làm thủ tục khai mạc phiên toà chung chonhiều vụ án hoặc tuyên án cùng một lúc cho nhiều vụ án.

1.4.2 Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm và những ngời tham gia phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự

1.4.2.1 Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân sự

Theo quy định tại Điều 52 BLTTDS, thành phần HĐXX sơ thẩm vụ ándân sự gồm một Thẩm phán và hai Hội thẩm nhân dân Trong trờng hợp đặc biệtthì HĐXX có thể gồm hai Thẩm phán và ba Hội thẩm

Thẩm phán

Thẩm phán là ngời đợc bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làmnhiệm vụ xét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyềncủa Toà án

Thẩm phán làm nhiệm vụ theo sự phân công của Chánh án Khi xét xửThẩm phán độc lập, không lệ thuộc vào bất cứ cơ quan, tổ chức hay cá nhân nào

và phải chịu trách nhiệm về công việc của mình

Thẩm phán có quyền xem xét hồ sơ vụ án để đa ra những quyết định phùhợp trong giai đoạn chuẩn bị xét xử Khi tiến hành phiên toà sơ thẩm, Thẩm pháncùng Hội thẩm nhân dân xem xét giải quyết các yêu cầu của những ngời thamgia tố tụng, tiến hành xét hỏi công khai (trừ trờng hợp quy định phải xử kín), trựctiếp xem xét vật chứng, kết luận của giám định viên, nghe và xem xét ý kiếnnhững ngời tham gia tố tụng khác tranh luận để có những quyết định đúng đắn

về vụ án, nghị án, ra bản án và những quyết định cần thiết, tuyên án công khai

tố của Viện kiểm sát; tham gia xét hỏi, nghị án cùng các thành viên của HĐXX rabản án và quyết định cần thiết khác

Nguyên tắc thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia thểhiện tính bắt buộc cũng nh nói lên vai trò của Hội thẩm nhân dân Nhà nớc ta lànhà nớc của dân, do dân, vì dân nên công dân có quyền tham gia quản lý Nhà n-

Trang 11

ớc và xã hội Thực hiện chế độ có Hội thẩm nhân dân tham gia không những tạo

điều kiện cho mọi ngời tham gia vào công việc của Nhà nớc, bảo đảm thực hiệndân chủ trong tố tụng dân sự mà còn tạo điều kiện cho Toà án giải quyết đúng vụ

án dân sự Ngoài ra, việc tham gia xét xử vụ án dân sự của Hội thẩm nhân dâncòn phát huy đợc tác dụng giáo dục của phiên toà, nâng cao ý thức pháp luật chomọi ngời

Nội dung cơ bản của nguyên tắc thực hiện chế độ xét xử có Hội thẩmnhân dân tham gia là xác định thành phần HĐXX sơ thẩm vụ án dân sự của Toà

án phải có Hội thẩm nhân dân; Hội thẩm nhân dân cùng Thẩm phán quyết địnhgiải quyết các vấn đề của vụ án

Trong quá trình xét xử, nếu có một thành viên nào của HĐXX vì lý do đặcbiệt, không thể tham gia xét xử vụ án đợc nữa, theo quy định tại Điều 198BLTTDS việc thay thế thành viên đó nh sau:

Trong trờng hợp có Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân không thể tiếp tụctham gia xét xử vụ án nhng có Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân dự khuyết thìnhững ngời này thay thế và đợc tham gia xét xử tiếp vụ án nếu họ có mặt tạiphiên toà ngay từ đầu

Trong trờng hợp HĐXX có hai Thẩm phán mà Thẩm phán chủ tọa phiêntoà không tiếp tục tham gia xét xử đợc thì Thẩm phán là thành viên HĐXX làmchủ tọa phiên toà và Thẩm phán dự khuyết đợc bổ sung làm thành viên HĐXX

Trong trờng hợp không có Thẩm phán hoặc Hội thẩm nhân dân dự khuyết

để thay thế thành viên HĐXX hoặc phải thay đổi chủ tọa mà không có Thẩmphán để thay thế thì vụ án phải đợc xét xử lại từ đầu

1.4.2.2 Những ngời tham gia phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự

Để vụ án đợc giải quyết nhanh chóng, chính xác, đồng thời bảo đảmcho việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đơng sự và bảo đảm cho việc xét

xử trực tiếp, liên tục, bằng lời nói thì Toà án mở phiên toà để xét xử tất cảnhững ngời tham gia tố tụng phải đợc triệu tập tham gia phiên toà Nhữngngời tham gia tố tụng tại phiên toà hay còn gọi là ngời tham gia tố tụng dânsự

Ngời tham gia tố tụng dân sự là ngời tham gia vào việc giải quyết vụ ándân sự và thi hành án dân sự để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hay củangời khác hoặc hỗ trợ Toà án, cơ quan thi hành án trong việc giải quyết vụ ándân sự và thi hành án dân sự

Trang 12

Ngời tham gia tố tụng dân sự bao gồm: đơng sự, ngời đại diện của đơng

sự, ngời làm chứng, ngời giám định và ngời phiên dịch

Đơng sự trong vụ án dân sự là ngời tham gia tố tụng để bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp của mình hoặc bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà n ớcthuộc lĩnh vực mình phụ trách do có quyền, nghĩa vụ liên quan đến vụ án dânsự

Các đơng sự trong vụ án dân sự có thể là cá nhân, cơ quan hoặc tổ chức,tham gia tố tụng với t cách nguyên đơn, bị đơn, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liênquan Cụ thể:

Nguyên đơn dân sự

Nguyên đơn trong vụ án dân sự là ngời tham gia tố tụng khởi kiện vụ ándân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, lợi ích công cộng, lợi ích củaNhà nớc thuộc lĩnh vực phụ trách hoặc đợc ngời khác khởi kiện vụ án dân sự yêucầu Toà án bảo vệ quyền lợi hợp pháp của họ

Nguyên đơn là ngời có quyền, lợi ích liên quan đến vụ án nhng đồng thờicũng là ngời đã khởi kiện hoặc đợc ngời khác khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi íchcủa họ Trong tố tụng dân sự, hoạt động tố tụng của nguyên đơn có thể dẫn đếnviệc làm phát sinh, thay đổi hay đình chỉ chỉ tố tụng

Nguyên đơn có hai đặc điểm: giả thiết có quyền, lợi ích hợp pháp bị viphạm hoặc tranh chấp; đã khởi kiện hoặc đợc ngời khác khởi kiện, Viện kiểm sátkhởi tố để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

Nguyên đơn có thể là cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác

Điều 199 BLTTDS, quy định sự có mặt của nguyên đơn tại phiên toà:

Nguyên đơn phải có mặt tại phiên toà theo giấy triệu tập của Toà án, nếuvắng mặt lần thứ nhất có lý do chính đáng thì phải hoãn phiên toà;

Nguyên đơn đã đợc triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì bị coi

là từ bỏ việc khởi kiện và Toà án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án Trongtrờng hợp Toà án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án thì nguyên đơn cóquyền khởi kiện lại, nếu thời hiệu vẫn còn

Bị đơn dân sự

Bị đơn trong vụ án dân sự là ngời tham gia tố tụng để trả lời về việc kiện

do bị nguyên đơn hoặc bị ngời khác khởi kiện theo quy định của pháp luật

Việc tham gia vào vụ án dân sự của bị đơn mang tính bắt buộc, không chủ

động nh nguyên đơn Bị đơn là chủ thể của quan hệ pháp luật nội dung giải

Trang 13

quyết trong vụ án dân sự và bị coi là đã xâm phạm đến quyền hoặc lợi ích củanguyên đơn hay tranh chấp với nguyên đơn.

Bị đơn có thể là cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác

Điều 200 BLTTDS, quy định sự có mặt của bị đơn tại phiên toà:

Bị đơn phải có mặt tại phiên toà theo giấy triệu tập của Toà án, nếu vắngmặt lần thứ nhất có lý do chính đáng thì phải hoãn phiên toà;

Bị đơn đã đợc triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì Toà án vẫntiến hành xét xử vắng mặt họ

Ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

Ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự là ngời tham gia

tố tụng vào vụ án dân sự đã phát sinh giữa nguyên đơn và bị đơn để bảo vệquuyền và lợi ích hợp pháp của mình

Điều 201 BLTTDS, quy định sự có mặt của ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan:

Ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải có mặt tại phiên toà theo giấytriệu tập của Toà án, nếu vắng mặt lần thứ nhất có lý do chính đáng thì phải hoãnphiên toà;

Ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đã đợc triệu tập hợp lệ lần thứ hai

độc lập thì ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền khởi kiện lại đối vớiyêu cầu độc lập đó, nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn

Ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự

Ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự là ngời tham gia tốtụng có đủ các điều kiện do pháp luật quy định đợc đơng sự yêu cầu (nhờ) thamgia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ

Điều 203 BLTTDS, quy định sự có mặt của ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự:

Trang 14

Ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự phải tham gia phiêntoà theo giấy triệu tập của Toà án, nếu vắng mặt lần thứ nhất có lý do chính đángthì phải hoãn phiên toà;

Ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự đợc triệu tập đến lầnthứ hai mà vắng mặt thì Toà án tiến hành xét xử vụ án; trong trờng hợp này, đơng

sự tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình

Ngời làm chứng

Ngời làm chứng là ngời tham gia tố tụng để làm rõ các tình tiết, sự kiệncủa vụ việc dân sự do biết đợc các tình tiết, sự kiện đó

Điều 204 BLTTDS, quy định sự có mặt của ngời làm chứng:

Ngời làm chứng có nghĩa vụ tham gia phiên toà theo giấy triệu tập của Toà

án để làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án Trong trờng hợp ngời làm chứng vắngmặt nhng trớc đó đã có lời khai trực tiếp với Toà án hoặc gửi lời khai cho Toà ánthì chủ tọa phiên toà công bố lời khai;

Trờng hợp ngời làm chứng vắng mặt thì HĐXX quyết định hoãn phiên toàhoặc vẫn tiến hành xét xử: trờng hợp ngời làm chứng tại phiên toà không có lý

do chính đáng và việc vắng mặt của họ gây cản trợ cho việc xét xử thì có thể bịdẫn giải đến phiên toà theo quyết định của HĐXX

Ngời giám định

Ngời giám định là ngời tham gia tố tụng sử dụng kiến thức, kinh nghiệmchuyên môn để làm rõ các tình tiết, sự kiện của vụ án dân sự

Điều 205 BLTTDS, quy định sự có mặt của ngời giám định:

Ngời giám định có nghĩa vụ tham gia phiên toà theo giấy triệu tập của Toà án đểlàm rõ những vấn đề liên quan đến việc giám định và kết luận giám định;

Trờng hợp ngời giám định vắng mặt thì HĐXX quyết định hoãn phiên toàhoặc vẫn tiến hành xét xử

Ngời phiên dịch

Ngời phiên dịch là ngời tham gia tố tụng dịch ngôn ngữ khác ra tiếng Việt

và ngợc lại trong trờng hợp có ngời tham gia tố tụng không sử dụng đợc tiếngViệt

Điều 206 BLTTDS, quy định sự có mặt của ngời phiên dịch:

Ngời phiên dịch có nghĩa vụ tham gia phiên toà theo giấy triệu tập của Toà

án

Trờng hợp ngời phiên dịch vắng mặt không có ngời khác thay thế thì HĐXXquyết định hoãn phiên toà trừ trờng hợp đơng sự vẫn yêu cầu tiến hành xét xử

Trang 15

Đơng sự là thành phần quan trọng của vụ án dân sự, theo Điều 202BLTTDS, Toà án chỉ xét xử vắng mặt đơng sự trong các trờng hợp sau đây:

Nguyên đơn, bị đơn hoặc ngời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vắng mặttại phiên toà có đơn đề nghị Toà án xét xử vắng mặt;

Nguyên đơn, bị đơn hoặc ngời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vắng mặttại phiên toà có ngời đại diện hợp pháp tham gia phiên toà;

Bị đơn hoặc ngời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đã đợc triệu tập hợp lệ

Kiểm sát viên đợc Viện trởng Viện kiểm sát cùng cấp phân công có nhiệm

vụ tham gia phiên toà;

Trong trờng hợp Kiểm sát viên bị thay đổi tại phiên toà hoặc không thể tiếptục tham gia phiên toà xét xử, nhng có Kiểm sát viên dự khuyết thì ngời này đợctham gia phiêm toà xét xử tiếp vụ án nếu họ có mặt tại phiên toà từ đầu;

Trong trờng hợp không có Kiểm sát viên dự khuyết để thay thế thì HĐXXquyết định hoãn phiên toà và thông báo cho Viện trởng Viện kiểm sát cùng cấp

1.4.3 Hoãn phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự

1.4.3.1 Những trờng hợp hoãn phiên toà vụ án dân sự

Vì tính chất quan trọng của sự tham gia tố tụng tại phiên toà của các chủthể quan hệ pháp luật tố tụng, BLTTDS quy định HĐXX phải hoãn phiên toàtrong các trờng hợp sau:

Thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Th ký Toà án theo quy định tạiKhoản 2 Điều 51 BLTTDS hoặc trong trờng hợp họ không thể tiếp tục thực hiện

đợc nhiệm vụ mà không có ngời thay thế ngay;

Vắng mặt Kiểm sát viên trong trờng hợp Viện kiểm sát phải tham giaphiên toà hoặc trong trờng hợp Kiểm sát viên bị thay đổi hoặc không thể tiếp tụctham gia phiên toà mà không có Kiểm sát viên dự khuyết để thay thế theo quy

định tại Điều 207 BLTTDS

Trang 16

Trờng hợp nguyên đơn, bị đơn và ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quanvắng mặt lần thứ nhất, ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự vắngmặt lần thứ nhất có lý do chính đáng thì theo quy định tại Điều 199, 200, 201,

202, 203 BLTTDS;

Trờng hợp thay đổi ngời giám định theo quy định tại khoản 2 Điều 72BLTTDS hoặc khi HĐXX quyết định giám định bổ sung, giám định lại theo quy

định tại khoản 4 Điều 230 BLTTDS;

Trờng hợp ngời phiên dịch bị thay đổi mà không có ngời khác thay thế,ngời phiên dịch vắng mặt trừ trờng hợp đơng sự vẫn yêu cầu tiến hành xét xửtheo quy định tại khoản 2 Điều 206 BLTTDS

1.4.3.2 Thời hạn hoãn phiên toà

Phiên toà xét xử vụ án dân sự có thể bị hoãn khi phải thay đổi Thẩm phán, Hộithẩm nhân dân, Th ký Toà án, Kiểm sát viên, ngời giám định, ngời phiên dịch hoặc

do sự vắng mặt của đơng sự, những ngời tham gia tố tụng khác hoặc các trờng hợpquy định tại khoản 2 Điều 51, khoản 2 Điều 57, các Điều 198, 199, 200, 201, 202,

203, 204, 205, 206, 207 và 215 BLTTDS Theo quy định tại khoản 1 Điều 208BLTTDS thì thời hạn hoãn phiên toà sơ thẩm không quá ba mơi ngày, kể từ ngày raquyết định hoãn phiên toà

Trong trờng hợp sau khi hoãn phiên toà mà Toà án không thể mở lại phiêntoà đúng thời hạn, địa điểm mở lại phiên toà ghi trong quyết định hoãn phiên toàthì Toà án phải thông báo ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp và những ngời thamgia tố tụng biết về thời gian, địa điểm mở lại phiên toà

1.4.3.3 Quyết định hoãn phiên toà vụ án dân sự

Việc hoãn phiên toà do HĐXX quyết định với thủ tục quyết định hoãnphiên toà quy định tại Điều 210 BLTTDS

Theo quy định tại khoản 2 Điều 208 BLTTDS, quyết định hoãn phiên toà

phải có các nội dung sau:

Ngày, tháng, năm ra quyết định;

Tên Toà án và họ, tên những ngời tiến hành tố tụng;

Vụ án đợc đa ra xét xử;

Lý do của việc hoãn phiên toà;

Thời gian, địa điểm mở lại phiên toà

1.4.4 Tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

1.4.4.1 Tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

Trang 17

Tại Điều 189 BLTTDS, tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự xảy ra trong

các trờng hợp sau:

Đơng sự là cá nhân đã chết, cơ quan, tổ chức đã sáp nhập, chia tách, giảithể mà cha có cá nhân, cơ quan, tổ chức kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng củacá nhân, cơ quan, tổ chức đó;

Một bên đơng sự là cá nhân mất năng lực hành vi dân sự mà cha xác định

đợc ngời đại diện theo pháp luật;

Chấm dứt đại diện hợp pháp của đơng sự mà cha có ngời thay thế;

Cần đợi kết quả giải quyết vụ án khác có liên quan hoặc sự việc đợc phápluật quy định là phải do cơ quan, tổ chức khác giải quyết trớc mới giải quyết đợc

vụ án

1.4.4.2 Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

Tại Điều 192 BLTTDS, quy định về đình chỉ giải quyết vụ án dân sự nh sau:

Sau khi thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền của mình, Toà án ra quyết định

đình chỉ giải quyết vụ án dân sự trong các trờng hợp sau:

Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ liên quancủa họ không đợc thừa kế;

Cơ quan, tổ chức đã bị giải thể hoặc bị tuyên bố phá sản mà không có cá nhân,cơ quan, tổ chức nào kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tổ chức đó

Ngời khởi kiện rút đơn khởi kiện và đợc Toà án chấp nhận hoặc ngời khởikiện không có quyền khởi kiện;

Cơ quan, tổ chức rút văn bản khởi kiện trong trờng hợp không có nguyên

đơn hoặc nguyên đơn yêu cầu không tiếp tục giải quyết vụ án;

Các đơng sự đã tự thoả thuận và không yêu cầu Toà án tiếp tục giải quyết

vụ án;

Nguyên đơn đã đợc triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt;

Đã có quyết định của Toà án mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợptác xã là một bên đơng sự trong vụ án mà việc giải quyết vụ án có liên quan đếnnghĩa vụ, tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã đó

1.4.5 Nội quy phiên toà

Nội quy phiên toà là các quy định về quy tắc xử sự của các chủ thể ở phiêntoà Điều 209 BLTTDS, quy định cụ thể của nội quy phiên toà nh sau:

Những ngời dới mời sáu tuổi không đợc vào phòng xử án, trừ trờng hợp

đ-ợc Toà án triệu tập tham gia phiên toà;

Trang 18

Mọi ngời trong phòng xử án phải đứng dậy khi HĐXX vào phòng xử án, phải tôntrọng HĐXX, giữ gìn trật tự và tuân theo sự điều khiển của chủ toạ phiên toà;

Chỉ những ngời đợc HĐXX cho phép mới đợc hỏi, trả lời hoặc phát biểu.Ngời hỏi, trả lời hoặc phát biểu phải đứng dậy, trừ trờng hợp vì lý do sức khoẻ đ-

ợc chủ toạ phiên toà cho phép ngồi để hỏi, trả lời hoặc phát biểu,

Nội quy phiên toà có hiệu lực bắt buộc mọi ngời phải tuân theo khi thamgia tố tụng tại phiên toà hoặc tham dự phiên toà Theo Điều 212 BLTTDS, Th kýToà án có nhiệm vụ phổ biến nội quy phiên toà cho những ngời tham gia tố tụng

và tham dự phiên toà để họ thực hiện

1.4.6 Bản án sơ thẩm

Bản án sơ thẩm dân sự là văn kiện đợc tuyên nhân danh Nhà nớc Cộng hoàXHCN Việt Nam, khi có hiệu lực pháp luật phải đợc các cơ quan Nhà nớc, tổchức kinh tế, tổ chức xã hội, các đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân tôntrọng; những ngời và đơn vị hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành (Điều 136Hiến pháp 1992, Điều 12 LTCTAND và Điều 19 BLTTDS)

Bản án kết thúc toàn bộ quá trình tố tụng xét xử, xác định những vấn đề chủyếu của vụ án cần phải giải quyết Đối với các vụ án dân sự, bản án phân tích chínhxác những quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm và Toà án đa ra phán quyết thấutình, đạt lý Bản án giúp cho mọi ngời nhận thức rõ đờng lối và pháp luật đợc vậndụng vào thực tiễn Bản án là công cụ bảo vệ chế độ, bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân Bản án có tác dụng giáo dục đơng sự, giáo dụcquần chúng tin tởng vào hoạt động xét xử, nâng cao ý thức pháp luật, góp phần củng

cố, xác lập nếp sống mới trong xã hội Chính vì lẽ đó, bản án phải đợc HĐXX thảoluận và thông qua tại phòng nghị án

Cơ cấu bản án gồm có ba phần: phần mở đầu, phần nội dung vụ án vànhận định của Toà án, phần quyết định Trong từng phần của bản án, Toà án phảighi đầy đủ các nội dung theo quy định tại Điều 238 BLTTDS Đó là:

Trong phần mở đầu phải ghi rõ tên Toà án xét xử sơ thẩm; số và ngày thụ lý vụ

án; số bản án và ngày tuyên án; họ, tên của các thành viên của HĐXX, Th ký Toà án,

Trang 19

Kiểm sát viên, ngời giám định, ngời phiên dịch; tên, địa chỉ của nguyên đơn, bị đơn,ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức khởi kiện; ngời đại diện hợppháp, ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự; đối tợng tranh chấp; số,ngày, tháng, năm của quyết định đa vụ án ra xét xử; xét xử công khai hoặc xét xử kín;thời gian và địa điểm xét xử.

Trong phần nội dung vụ án và nhận định của Toà án phải ghi yêu cầu khởikiện của nguyên đơn, khởi kiện của cơ quan, tổ chức; đề nghị, yêu cầu, phản tốcủa bị đơn; đề nghị, yêu cầu độc lập của ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;nhận định của Toà án; điểm, khoản và điều luật của văn bản quy phạm pháp luật

mà Toà án căn cứ để giải quyết vụ án

Trong nhận định của Toà án phải phân tích những căn cứ để chấp nhậnhoặc không chấp nhận yêu cầu, đề nghị của đơng sự, ngời bảo vệ quyền và lợiích hợp pháp của đơng sự

Trong phần quyết định phải ghi rõ các quyết định của Toà án về từng vấn

đề giải quyết trong vụ án, về án phí và quyền kháng cáo đối với bản án; trờnghợp có quyết định phải thi hành ngay thì phải ghi rõ quyết định đó

1.4.7 Biên bản phiên toà

Biên bản phiên toà phản ánh mọi diễn biến của phiên toà Do đó, Th kýToà án phải có mặt thờng xuyên liên tục tại phòng xử án để ghi biên bản Biênbản phiên toà là một trong những căn cứ quan trọng để Viện kiểm sát, Toà án cóthẩm quyền kiểm tra, kiểm sát lại việc xét xử của Toà án nên phải đợc ghi vàonhững tờ giấy riêng lu vào trong hồ sơ vụ án Biên bản phiên toà phải ghi đầy đủcác nội dung theo quy định tại Điều 211 BLTTDS Đó là:

Các nội dung chính trong quyết định đa vụ án ra xét xử nh:

Họ, tên Kiểm sát viên tham gia phiên toà nếu có;

Ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm mở phiên toà;

Trang 20

Xét xử công khai hoặc xét xử kín;

Họ, tên những ngời đợc triệu tập tham gia phiêm toà

Ngoài việc ghi biên bản phiên toà, việc ghi âm, ghi hình về diễn biếnphiên toà chỉ có thể đợc tiến hành khi đợc sự đồng ý của HĐXX

1.5 Thủ tục tiến hành phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự

1.5.1 Chuẩn bị khai mạc phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự

Theo quy định tại Điều 212 BLTTDS, việc chuẩn bị khai mạc phiên tòa lànhiệm vụ của Th ký Toà án Đây là thủ tục bắt buộc đảm bảo cho phiên tòa diễn

ra có sự tham gia đầy đủ của những ngời tham gia tố tụng, kiểm tra lại xem có ờng hợp nào phải hoãn phiên tòa không, đồng thời còn nhằm xác lập trật tự củaphiên tòa trớc khi khai mạc

Theo quy định tại Điều 212 BLTTDS, việc chuẩn bị khai mạc phiên tòa

do Th ký Toà án thực hiện với những công việc sau đây:

ổn định trật tự trong phòng xử án;`

Kiểm tra, xác lập sự có mặt, vắng mặt của những ngời tham gia phiên toàtheo giấy triệu tập, giấy báo của Toà án; nếu có ngời vắng mặt thì cần phải làm

rõ lý do;

Phổ biến nội quy phiên toà;

Yêu cầu mọi ngời trong phòng xử án đứng dậy khi HĐXX vào phòng xử án

1.5.2 Thủ tục bắt đầu phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự

1.5.2.1 Khai mạc phiên toà

Đây là thủ tục tố tụng bắt buộc phải thực hiện trớc khi HĐXX tiến hànhxét xử Theo quy định tại Điều 213 BLTTDS, việc khai mạc phiên tòa đợc thực

hiện nh sau:

Chủ tọa phiên tòa khai mạc phiên tòa và đọc quyết định đa vụ án ra xét xử

Th ký Tòa án báo cáo với HĐXX về sự có mặt, vắng mặt của những ngờitham gia phiên tòa theo giấy triệu tập, giấy báo của Tòa án và lý do vắng mặt

Chủ tọa phiên tòa kiểm tra lại sự có mặt của những ngời tham giaphiên tòa theo giấy triệu tập, giấy báo của Tòa án và kiểm tra căn c ớc của đ-

ơng sự

Chủ tọa phiên tòa phổ biến quyền, nghĩa vụ của các đơng sự và những

ng-ời tham gia tố tụng khác

Chủ tọa phiên tòa giới thiệu họ tên những ngời tiến hành tố tụng, ngờigiám định, ngời phiên dịch

Trang 21

Chủ tọa phiên tòa hỏi những ngời có quyền yêu cầu thay đổi những ngờitiến hành tố tụng, ngời giám định, ngời phiên dịch xem họ có yêu cầu thay đổi aikhông.

1.5.2.2 Giải quyết yêu cầu thay đổi ngời tiến hành tố tụng, ngời giám

định và ngời phiên dịch

Theo quy định tại điều 214 BLTTDS, trong trờng hợp có ngời yêu cầu thay

đổi ngời tiến hành tố tụng, ngời giám định và ngời phiên dịch thì HĐXX phảixem xét, nghe ý kiến của ngời bị thay đổi tại phiên tòa trớc khi quyết định chấpnhận hoặc không chấp nhận Trờng hợp không chấp nhận thì HĐXX phải nêu rõ

lý do

Quyết định thay đổi ngời tiến hành tố tụng, ngời giám định, ngời phiêndịch phải đợc HĐXX thảo luận, thông qua theo đa số tại phòng nghị án và phảilập thành văn bản

Trong trờng hợp phải thay đổi ngời tiến hành tố tụng, ngời giám định, ngờiphiên dịch mà không có ngời thay thế ngay thì HĐXX ra quyết định hoãn phiêntòa

1.5.2.3 Xem xét, quyết định hoãn phiên tòa khi có ngời vắng mặt

Theo quy định tại Điều 215 BLTTDS, khi có ngời tham gia tố tụng vắng

mặt tại phiên tòa mà thuộc trờng hợp Tòa án buộc phải hoãn phiên tòa thì HĐXXxem xét, quyết định hoãn phiên tòa

Nếu có ngời tham gia tố tụng vắng mặt tại phiên tòa mà không thuộc trờnghợp Tòa án buộc phải hoãn phiên tòa thì chủ tọa phiên tòa phải hỏi xem có ai đềnghị hoãn phiên tòa hay không; nếu có ngời đề nghị thì HĐXX xem xét, quyết

định và có thể chấp nhận hoặc không chấp nhận, trờng hợp không chấp nhận thìphải nêu rõ lý do

Quyết định hoãn phiên tòa phải đợc HĐXX thảo luận, thông qua theo đa

số tại phòng nghị án và phải đợc lập thành văn bản

1.5.2.4 Bảo đảm tính khách quan của ngời làm chứng

Ngời làm chứng biết các tình tiết có liên quan đến vụ án, đợc Tòa án triệutập tham gia tố tụng để làm rõ các tình tiết của vụ án dân sự Những thông tin màngời làm chứng khai báo, cung cấp cho Tòa án rất có giá trị cho Tòa án giảiquyết vụ án Vì lý do đó, để đảm bảo tính khách quan trong việc tham gia tốtụng của ngời làm chứng, Điều 216 BLTTDS đã quy định:

Trớc khi ngời làm chứng đợc hỏi về những vấn đề mà họ biết đợc có liênquan đến việc giải quyết vụ án, chủ tọa phiên tòa có thể quyết định những biện

Trang 22

pháp cần thiết để những ngời làm chứng không nghe đợc lời khai của nhau hoặctiếp xúc với những ngời có liên quan;

Trong trờng hợp lời khai của đơng sự và ngời làm chứng có ảnh hởng lẫnnhau thì chủ tọa phiên tòa có thể quyết định cách ly đơng sự với ngời làm chứngtrớc khi hỏi ngời làm chứng

1.5.3 Thủ tục hỏi tại phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự

1.5.3.1 Hỏi đơng sự về thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu và thỏa thuận giải

Nh vậy, đơng sự có quyền tự quyết định việc khởi kiện vụ án dân sự yêucầu Toà án có thẩm quyền giải quyết Toà án chỉ thụ lý vụ án dân sự khi có đơnkhởi kiện của đơng sự và Toà án chỉ giải quyết trong phạm vi yêu cầu của đơnkhởi kiện Chính vì vậy, Điều 217 BLTTDS, quy định trớc khi hỏi về nội dung vụ

án chủ tọa phiên tòa hỏi đơng sự về các vấn đề thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu, cụ thể:

Hỏi nguyên đơn có thay đổi, bổ sung, rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầukhởi kiện hay không;

Hỏi bị đơn có thay đổi bổ sung, rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu phản

tố hay không;

Hỏi ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng độc lập cóthay đổi bổ sung, rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu độc lập hay không

Sau khi chủ tọa phiên toà đã hỏi các bên đơng sự và dành cho họ quyền

ợc thay đổi, bổ sung hay rút yêu cầu thì HĐXX sẽ xem xét vấn đề này khi có

đ-ơng sự đề nghị Để bảo đảm quyền lợi của đđ-ơng sự trong phạm vi pháp luật chophép, Điều 218 BLTTDS quy định nh sau:

HĐXX chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu của đơng sự, nếu việcthay đổi, bổ sung của họ không vợt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản

tố hoặc yêu cầu độc lập ban đầu

Trang 23

Trong trờng hợp có đơng sự rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của mình

và việc rút yêu cầu của họ là tự nguyện thì HĐXX chấp nhận và đình chỉ xét xử

đối với phần yêu cầu hoặc toàn bộ yêu cầu đơng sự đã rút

Khi HĐXX đã xem xét chấp nhận cho các bên đơng sự quyền đợc thay

đổi, bổ sung, rút một phần hay toàn bộ yêu cầu thì sẽ dẫn đến việc thay đổi địa vị

tố tụng của các đơng sự Điều 219 BLTTDS, quy định việc thay đổi địa vị tố tụng

của các đơng sự nh sau:

Trong trờng hợp nguyên đơn rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện nhng bị đơnvẫn giữ nguyên yêu cầu phản tố của mình thì bị đơn trở thành nguyên đơn vànguyên đơn trở thành bị đơn

Trong trờng hợp nguyên đơn rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện, bị đơn rúttoàn bộ yêu cầu phản tố nhng ngời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vẫn giữnguyên yêu cầu độc lập của mình thì ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quantrở thành nguyên đơn, ngời có nghĩa vụ đối với yêu cầu độc lập trở thành bị

đơn

Việc đơng sự thơng thảo với nhau giải quyết tranh chấp trong mọi giai

đoạn tố tụng dân sự đợc Nhà nớc khuyến khích Vì vậy, Điều 220 BLTTDS quy

định về việc công nhận sự thoả thuận của đơng sự nh sau:

Chủ toạ phiên toà hỏi các đơng sự có thoả thuận đợc với nhau về việc giảiquyết vụ án hay không Trong trờng hợp các đơng sự thoả thuận đợc với nhau vềviệc giải quyết vụ án và thoả thuận của họ là tự nguyện, không trái pháp luậthoặc đạo đức xã hội thì HĐXX ra quyết định công nhận sự thoả thuận của đơng

sự về việc giải quyết vụ án

Quyết định công nhận sự thoả thuận của đơng sự về việc giải quyết vụ ánphải đợc lập thành văn bản và có hiện lực pháp luật ngay

1.5.3.2 Nghe đơng sự trình bày về vụ án

Sau khi chủ tọa phiên toà đã thực hiện các hoạt động nghiệp vụ cần thiết nh quy

định tại các Điều 217, 218, 220 BLTTDS nhng có đơng sự vẫn giữ nguyên yêu cầucủa họ và các bên trong vụ án cũng không tự thoả thuận đợc với nhau về việc giảiquyết tranh chấp thì HĐXX bắt đầu xét xử vụ án bằng việc nghe các đơng sự trình bày

về các yêu cầu và các tài liệu, chứng cứ liên quan đến vụ tranh chấp HĐXX phải xác

định đầy đủ các tình tiết của vụ án cũng nh tất cả các tài liệu, chứng cứ của vụ án docác bên đơng sự cung cấp, giao nộp Điều 221 BLTTDS quy định trình tự các bên đơng

sự đợc trình bày việc kiện tại phiên toà nh sau:

Trang 24

Ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn trình bày yêu cầucủa nguyên đơn và chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu đó là có căn cứ và hợppháp Nguyên đơn có quyền bổ sung ý kiến Trong trờng hợp cơ quan, tổ chứckhởi kiện vụ án thì đại diện cơ quan, tổ chức trình bày về yêu cầu khởi kiện là cócăn cứ và hợp pháp;

Ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của của bị đơn trình bày ý kiến của

bị đơn đối với yêu cầu của nguyên đơn yêu cầu phản tố, đề nghị của bị đơn vàchứng cứ để chứng minh cho đề nghị đó là có căn cứ và hợp pháp Bị đơn cóquyền bổ sung ý kiến;

Ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liênquan trình bày ý kiến của ngời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đối với yêu cầu, đềnghị của nguyên đơn, bị đơn; yêu cầu độc lập, đề nghị của ngời có quyền lợi, nghĩa

vụ liên quan và chứng cứ để chứng minh cho đề nghị đó là có căn cứ và hợp pháp.Ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền bổ sung ý kiến

Trong trờng hợp nguyên đơn, bị đơn, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quankhông có ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình thì họ tự trình bày vềyêu cầu, đề nghị của mình và chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu, đề nghị đó

là có căn cứ và hợp pháp

Tại phiên toà, đơng sự, ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự cóquyền bổ sung chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu, đề nghị của mình

Những quy định này cho thấy chủ trơng đổi mới hoạt động t pháp của

Đảng và Nhà nớc ta đã đợc thể chế hoá Đó là kết quả của việc mở rộng quyềndân chủ trong hoạt động t pháp và vai trò của đơng sự, của những ngời tham gia

tố tụng khác trong việc cung cấp chứng cứ cho Toà án, thực hiện nghĩa vụ chứngminh để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình

1.5.3.3 Tiến hành hỏi tại phiên tòa

Sau khi HĐXX nghe xong lời trình bày của các bên đơng sự, việc hỏi từng

ng-ời về từng vấn đề của vụ án đợc tiến hành ngay Theo quy định tại điều 222 BLTTDS,các chủ thể có quyền tham gia vào quá trình hỏi tại phiên tòa gồm có: các thành viêncủa HĐXX, ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự, đơng sự, những ngờitham gia tố tụng khác và Kiểm sát viên nếu có Trình tự hỏi từng ngời về từng vấn đềcủa vụ án đợc tiến hành theo thứ tự chủ tọa phiên tòa hỏi trớc, rồi đến Hội thẩm nhândân, kế đến là ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự, rồi đến những ngờitham gia tố tụng khác Trờng hợp có Kiểm sát viên tham gia phiên tòa thì Kiểm sátviên sẽ tiến hành hỏi sau đơng sự

Trang 25

Việc hỏi tại phiên tòa đợc tiến hành riêng cho từng ngời, xong ngời này mới

đến ngời khác (các Điều 223, 224, 225 và 226 BLTTDS) Các câu hỏi đợc đặt raphải liên quan đến vụ án và về những vấn đề đơng sự, ngời bảo vệ của đơng sự trìnhbày cha rõ Đơng sự đợc hỏi có thể tự trả lời hoặc ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của đơng sự trả lời thay, sau đó đơng sự bổ sung Mục đích của tố tụng hỏi tạiphiên toà là để xem xét, thẩm tra các tài liệu, chứng cứ của vụ án, thông qua đó làmsáng tỏ các tình tiết của vụ án, nhất là những vấn đề của vụ án mà các bên đơng sựcòn có các ý kiến khác nhau Việc hỏi tại phiên toà đợc thể hiện rõ tại các Điều

223, 224, 225, 226, 230 BLTTDS

Điều 223 BLTTDS quy định việc hỏi nguyên đơn nh sau:

Trong trờng hợp có nhiều nguyên đơn thì phải hỏi riêng từng nguyên đơn Chỉ hỏi nguyên đơn về những vấn đề mà ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của nguyên đơn, nguyên đơn trình bày cha rõ, có mâu thuẫn với nhau hoặcmâu thuẫn với những lời khai của học trớc đó, mâu thuẫn với lời trình bày của bị

đơn, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của bị đơn, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

Nguyên đơn có thể tự mình trả lời hoặc ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp nguyên đơn trả lời thay cho nguyên đơn và sau đó nguyên đơn trả lời bổ sung Điều 224 BLTTDS quy định việc hỏi bị đơn nh sau:

Trong trờng hợp có nhiều bị đơn thì phải hỏi riêng từng bị đơn;

Chỉ hỏi bị đơn về những vấn đề mà ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa bị đơn, bị đơn trình bày cha rõ, có mâu thuẫn với nhau hoặc mâu thuẫn vớinhững lời khai của học trớc đó, mâu thuẫn với lời trình bày của nguyên đơn, ngời

có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củanguyên đơn, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

Bị đơn có thể tự mình trả lời hoặc ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị

đơn trả lời thay cho bị đơn và sau đó bị đơn trả lời bổ sung

Điều 225 BLTTDS quy định việc hỏi ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

Trang 26

của nguyên đơn, đề nghị của bị đơn và ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa những ngời này.

Ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có thể tự mình trả lời hoặc ngời bảo

vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ trả lời thay cho họ và sau đó họ trả lời bổsung

Điều 226 BLTTDS quy định việc hỏi ngời làm chứng nh sau:

Trong trờng hợp có nhiều ngời làm chứng thì phải hỏi riêng từng ngời một Trớc khi hỏi ngời làm chứng, chủ tọa phiên toà phải hỏi về mối quan hệgiữa họ với các đơng sự trong vụ án; nếu ngời làm chứng là ngời cha thành niênthì chủ tọa phiên toà có thể yêu cầu cha, mẹ, ngời giám hộ hoặc thầy giáo, côgiáo giúp đỡ để hỏi

Chủ tọa phiên toà yêu cầu ngời làm chứng trình bày những tình tiết của vụ án

mà họ biết Sau khi ngời làm chứng trình bày xong thì chỉ hỏi thêm ngời làm chứng

về những điểm mà họ trình bày cha rõ, cha đầy đủ hoặc có mâu thuẫn với nhau, mâuthuẫn với những lời khai của học trớc đó, mâu thuẫn với lời trình bày của đơng sự,ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đơng sự

Sau khi đã trình bày xong, ngời làm chứng ở lại phòng xử án để có thể đợchỏi thêm

Trong trờng hợp cần thiết phải đảm bảo an toàn cho ngời làm chứng vànhững ngời thân thích của họ, HĐXX quyết định không tiết lộ những thông tin

về thân nhân của ngời làm chứng và không để những ngời trong phiên toà nhìnthấy họ

Điều 230 BLTTDS quy định việc hỏi ngời giám định nh sau:

Chủ tọa phiên toà yêu cầu ngời giám định trình bày kết luận của mình vềvấn đề đợc giao giám định Khi trình bày, ngời giám định có quyền giải thích bổsung về kết luận giám định, các căn cứ để đa ra kết luận giám định

Kiểm sát viên, những ngời tham gia tố tụng có mặt tại phiên toà có quyềnnhận xét về kết luận giám định, đợc hỏi những vấn đề còn cha rõ hoặc có mâuthuẫn trong kết luận giám định hoặc có mâu thuẫn với những tình tiết khác của

Trang 27

quyết vụ án thì HĐXX quyết định giám định bổ sung, giám định lại; trong trờnghợp này thì HĐXX quyết định hoãn phiên toà.

1.5.3.4 Công bố các tài liệu của vụ án dân sự

Trong quá trình diễn ra việc hỏi tại phiên tòa, vật chứng, ảnh, hoặc biênbản xác nhận vật chứng đợc đa ra để xem xét nh quy định tại Điều 229 BLTTDS.Việc xem xét các vật chứng, ảnh có liên quan đến vụ án sẽ giúp cho HĐXX xemxét các vật chứng một cách đầy đủ khách quan và cũng giúp cho các đơng sựthực hiện đầy đủ nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh cùng với việc thựchiện quyền bảo vệ của mình trên cơ sở các chứng cứ đợc đa ra trình trớc Toà án

Để đảm cho việc xem xét chứng cứ một cách đầy đủ, toàn diện và phán quyếtcủa Tòa án là có căn cứ thì khi cần thiết HĐXX có thể cùng với các đơng sự đếnxem xét tại chỗ những vật chứng không thể đa đến phiên tòa đợc Theo yêu cầucủa Kiểm sát viên, ngời tham gia tố tụng hay nếu thấy cần thiết HĐXX sẽ chonghe băng ghi âm, đĩa ghi âm, xem băng ghi hình, đĩa ghi hình ngay tại phiêntòa, trừ trờng hợp cần giữ bí mật Nhà nớc, giữ gìn thuần phong mỹ tục của dântộc, giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời t của các nhân theoyêu cầu của đơng sự

Ngoài các hoạt động nêu trên, để giúp cho việc xem xét vụ án một cáchtoàn diện, đầy đủ, HĐXX khi thấy cần thiết có thể công bố các tài liệu của vụ

án Theo Điều 227 BLTTDS, HĐXX công bố các tài liệu của vụ án trong các

tr-ờng hợp sau đây :

Ngời tham gia tố tụng không có mặt tại phiên toà nhng trong giai đoạnxét xử đã có lời khai ;

Những lời khai của ngời tham gia tố tụng tại phiên toà mâu thuẫn vớinhững lời khai trớc đó;

Trong các trờng hợp khác mà HĐXX thấy cần thiết hoặc có yêu cầu củaKiểm sát viên, ngời tham gia tố tụng

Trong các trờng hợp đặc biệt, cần giữ bí mật Nhà nớc, giữ gìn thuần phong

mỹ tục của dân tộc, giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời t củacá nhân theo yêu cầu của đơng sự thì HĐXX không công bố các tài liệu có trong

vụ án

Sau khi đã thực hiện đầy đủ các hoạt động nghiệp vụ trong thủ tục hỏi ởphiên toà, HĐXX nhận thấy các tình tiết của vụ án đã đợc xem xét đầy đủ thìchủ tọa phiên toà hỏi Kiểm sát viên, đơng sự, ngời bảo vệ quyền và lợi ích hợp

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w