1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA KIỂM SÁT VIÊN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LAn

39 662 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 529 KB

Nội dung

Phần 1. MỞ ĐẦU 1.1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ ÁN Viện kiểm sát nhân dân là một trong bốn cơ quan cấu thành nên bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chế định về Viện kiểm sát nhân dân là một đặc điểm riêng có của kiểu Nhà nước xã hội chủ nghĩa theo sáng kiến vĩ đại của V.I Lênin. Cùng với các cơ quan khác trong bộ máy Nhà nước, thời gian qua Ngành Kiểm sát đã không ngừng trưởng thành và lớn mạnh. Từ khi ra đời ngày 2671960 đến năm 2001, Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan duy nhất trong bộ máy Nhà nước thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật và thực hành quyền công tố. Từ năm 2002 đến nay, chức năng của Viện kiểm sát nhân dân đó là: “thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp”. Chức năng này tiếp tục được ghi nhận tại Điều 107 Hiến pháp năm 2013. Từ khi ra đời đến nay, hệ thống Viện kiểm sát nhân dân đã phát huy được vị trí, vai trò và thực hiện tốt chức năng của mình, góp phần vào công cuộc bảo vệ nền pháp chế xã hội chủ nghĩa nhằm mục đích bảo vệ và xây dựng thành công Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, duy trì và ổn định tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, hội nhập khu vực và quốc tế. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế xã hội theo cơ chế thị trường ở Việt Nam trong giai đoạn vừa qua, kéo theo đó là tình hình tội phạm gia tăng ở các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đứng trước những đòi hỏi và yêu cầu của công cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm trong tình hình mới, việc nâng cao chất lượng và hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật trong đó có Viện kiểm sát nhân dân là một trong những nội dung quan trọng được thể hiện ở nhiều Nghị quyết của Đảng trong thời gian qua, cụ thể: Chỉ thị số 53CT ngày 2132000; Nghị quyết số 08NQTW ngày 02012002, Nghị quyết số 49NQTW ngày 0262005 và Kết luận số 92KLTW ngày 1232014 của Bộ Chính trị. Với mục tiêu không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, Nghị quyết số 08NQTW về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới đã nhấn mạnh: Nâng cao chất lượng công tố của kiểm sát viên tại phiên tòa, bảo đảm tranh tụng với luật sư, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác…việc phán quyết của Hội đồng xét xử phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa, trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của Kiểm sát viên, của người bào chữa, bị cáo để banh hành những bản án, quyết định đúng pháp luật có sức thuyết phục và trong thời hạn pháp luật quy định 4. Thực tiễn đã chứng minh, trong thời gian qua ngành Kiểm sát trong đó có Viện kiểm sát nhân dân huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã thực hiện tốt chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong tố tụng hình sự. Qua đó góp phần tích cực vào công cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ lợi ích của xã hội, quyền tự do dân chủ của công dân. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động của Ngành Kiểm sát vẫn còn những hạn chế nhất định, phần nào đó chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội và công cuộc cải cách tư pháp hiện nay. Một số nguyên nhân chính có thể nêu ra đó là: Chính sách hình sự, các quy định về tố tụng hình sự trong giai đoạn xét xử còn nhiều bất cập, chậm được sửa đổi bổ sung; Việc chuẩn bị hồ sơ tài liệu, luận tội, đề cương xét hỏi của Kiểm sát viên tại phiên tòa còn chưa được chú trọng; hoạt động tranh tụng của Kiểm sát viên với Luật sư, người bào chữa và những người tham gia tố tụng trong vụ án còn hạn chế. Việc truy tố của Viện kiểm sát đối với một người để đưa ra Tòa xét xử phải đảm bảo các điều kiện theo luật định, phải đảm bảo tính có căn cứ, đảm bảo đúng quy định của pháp luật (pháp luật hình sự và tố tụng hình sự). Nếu như điều tra thiếu chứng cứ hoặc chứng cứ không rõ ràng, không chính xác, không được thu thập một cách hợp pháp hoặc với con người cụ thể và hành vi cụ thể của họ không cấu thành tội phạm được quy định trong Bộ luật hình sự thì không thể bị truy tố xét xử. Trong quá trình tố tụng đối với một vụ án hình sự thì mỗi giai đoạn giữ vị trí, vai trò quan trọng khác nhau. Ví dụ để xét xử đúng người, đúng tội thì trước hết việc điều tra phải đầy đủ, chính xác và đúng pháp luật. Tuy nhiên, việc điều tra theo pháp luật mới chỉ là một giai đoạn đầu, việc có kết tội bị cáo hay không phải được tiến hành tại phiên tòa. Kết quả điều tra, xét hỏi, tranh tụng tại phiên tòa là căn cứ, là cơ sở để kết tội bị cáo. Do vậy, việc thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự của Kiểm sát viên là rất quan trọng, đây là khâu quyết định của hoạt động tố tụng để Kiểm sát viên đề nghị Hội đồng xét xử ban hành bản án, quyết định đúng pháp luật. Từ những lý do nêu trên, học viên chọn và thực hiện đề án “Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” làm đề án tốt nghiệp là vừa có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách. 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN Trên cơ sở nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề về lý luận và thực tiễn của việc bảo đảm chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân, đồng thời nghiên cứu thực trạng chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La từ năm 2011 đến hết năm 2015, qua đó đề ra giải pháp bảo đảm chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn hiện nay. 1.3. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN Để đạt được mục tiêu nêu trên, đề án thực hiện các nhiệm vụ sau: Phân tích, làm rõ các khái niệm, những yếu tố bảo đảm và tiêu chí đánh giá chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân. Đánh giá thực trạng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Đề xuất các quan điểm, giải pháp bảo đảm chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. 1.4. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN Đối tượng: Đề án tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về công tố, thực hành quyền công tố, chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân; thực trạng, một số giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Phạm vi: Đề án tập trung nghiên cứu về lý luận và thực tiễn chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Về không gian: Đề án tập trung nghiên cứu trong phạm vi không gian là cơ quan Viện kiểm sát nhân dân huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Về thời gian: Đề án nghiên cứu về mặt thực tế chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La; đồng thời đưa ra các giải pháp tiếp tục nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2021. Phần 2. NỘI DUNG 2.1. CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 2.1.1. Căn cứ khoa học, lý luận của đề án Khái niệm quyền công tố

Trang 1

ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Tên đề án:

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG

TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN HÌNH

SỰ CỦA KIỂM SÁT VIÊN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA

HÀ NỘI - 2016

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong đề án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đúng quy định Đề án này phù hợp với vị trí, chức vụ, đơn vị công tác của tôi và chưa được triển khai thực hiện trong thực tiễn.

Tác giả

Tạ Hữu Huy

Trang 3

3.2 Kiến nghị với các tổ chức và cá nhân để thực hiện đề án 29

Trang 5

Phần 1 MỞ ĐẦU

1.1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ ÁN

Viện kiểm sát nhân dân là một trong bốn cơ quan cấu thành nên bộ máyNhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chế định về Viện kiểm sátnhân dân là một đặc điểm riêng có của kiểu Nhà nước xã hội chủ nghĩa theosáng kiến vĩ đại của V.I Lênin Cùng với các cơ quan khác trong bộ máy Nhànước, thời gian qua Ngành Kiểm sát đã không ngừng trưởng thành và lớnmạnh Từ khi ra đời ngày 26/7/1960 đến năm 2001, Viện kiểm sát nhân dân là

cơ quan duy nhất trong bộ máy Nhà nước thực hiện chức năng kiểm sát việctuân theo pháp luật và thực hành quyền công tố Từ năm 2002 đến nay, chứcnăng của Viện kiểm sát nhân dân đó là: “thực hành quyền công tố và kiểm sáthoạt động tư pháp” Chức năng này tiếp tục được ghi nhận tại Điều 107 Hiếnpháp năm 2013

Từ khi ra đời đến nay, hệ thống Viện kiểm sát nhân dân đã phát huyđược vị trí, vai trò và thực hiện tốt chức năng của mình, góp phần vào côngcuộc bảo vệ nền pháp chế xã hội chủ nghĩa nhằm mục đích bảo vệ và xâydựng thành công Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, duy trì và ổn định tìnhhình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, phát triển kinh tế - xã hội, đảmbảo quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, hội nhập khu vực và quốc tế Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế - xã hội theo cơ chế thịtrường ở Việt Nam trong giai đoạn vừa qua, kéo theo đó là tình hình tội phạmgia tăng ở các lĩnh vực của đời sống xã hội Đứng trước những đòi hỏi và yêucầu của công cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm trong tình hình mới, việcnâng cao chất lượng và hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật trong đó

có Viện kiểm sát nhân dân là một trong những nội dung quan trọng được thểhiện ở nhiều Nghị quyết của Đảng trong thời gian qua, cụ thể: Chỉ thị số 53-

CT ngày 21/3/2000; Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002, Nghị quyết

số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 và Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/32014 của

Bộ Chính trị Với mục tiêu không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vôtội, Nghị quyết số 08-NQ/TW về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tưpháp trong thời gian tới đã nhấn mạnh:

Trang 6

Nâng cao chất lượng công tố của kiểm sát viên tại phiên tòa, bảođảm tranh tụng với luật sư, người bào chữa và những người thamgia tố tụng khác…việc phán quyết của Hội đồng xét xử phải căn cứchủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa, trên cơ sở xem xét đầy

đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của Kiểm sát viên, của người bàochữa, bị cáo để banh hành những bản án, quyết định đúng pháp luật

có sức thuyết phục và trong thời hạn pháp luật quy định [4]

Thực tiễn đã chứng minh, trong thời gian qua ngành Kiểm sát trong đó

có Viện kiểm sát nhân dân huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã thực hiện tốtchức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong tốtụng hình sự Qua đó góp phần tích cực vào công cuộc đấu tranh phòng chốngtội phạm, bảo vệ lợi ích của xã hội, quyền tự do dân chủ của công dân Tuynhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động của Ngành Kiểm sát vẫncòn những hạn chế nhất định, phần nào đó chưa đáp ứng được yêu cầu của xãhội và công cuộc cải cách tư pháp hiện nay Một số nguyên nhân chính có thểnêu ra đó là: Chính sách hình sự, các quy định về tố tụng hình sự trong giaiđoạn xét xử còn nhiều bất cập, chậm được sửa đổi bổ sung; Việc chuẩn bị hồ

sơ tài liệu, luận tội, đề cương xét hỏi của Kiểm sát viên tại phiên tòa còn chưađược chú trọng; hoạt động tranh tụng của Kiểm sát viên với Luật sư, ngườibào chữa và những người tham gia tố tụng trong vụ án còn hạn chế

Việc truy tố của Viện kiểm sát đối với một người để đưa ra Tòa xét xửphải đảm bảo các điều kiện theo luật định, phải đảm bảo tính có căn cứ, đảmbảo đúng quy định của pháp luật (pháp luật hình sự và tố tụng hình sự) Nếunhư điều tra thiếu chứng cứ hoặc chứng cứ không rõ ràng, không chính xác,không được thu thập một cách hợp pháp hoặc với con người cụ thể và hành vi

cụ thể của họ không cấu thành tội phạm được quy định trong Bộ luật hình sựthì không thể bị truy tố xét xử

Trong quá trình tố tụng đối với một vụ án hình sự thì mỗi giai đoạn giữ

vị trí, vai trò quan trọng khác nhau Ví dụ để xét xử đúng người, đúng tội thìtrước hết việc điều tra phải đầy đủ, chính xác và đúng pháp luật Tuy nhiên,việc điều tra theo pháp luật mới chỉ là một giai đoạn đầu, việc có kết tội bịcáo hay không phải được tiến hành tại phiên tòa Kết quả điều tra, xét hỏi,

Trang 7

tranh tụng tại phiên tòa là căn cứ, là cơ sở để kết tội bị cáo Do vậy, việc thựchành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự của Kiểm sát viên làrất quan trọng, đây là khâu quyết định của hoạt động tố tụng để Kiểm sát viên

đề nghị Hội đồng xét xử ban hành bản án, quyết định đúng pháp luật Từ

những lý do nêu trên, học viên chọn và thực hiện đề án “Nâng cao chất

lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình

sự của kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” làm đề án tốt nghiệp là vừa có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách.

1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN

Trên cơ sở nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề về lý luận và thực tiễncủa việc bảo đảm chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơthẩm các vụ án hình sự của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân, đồng thờinghiên cứu thực trạng chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử

sơ thẩm các vụ án hình sự của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân huyệnMộc Châu, tỉnh Sơn La từ năm 2011 đến hết năm 2015, qua đó đề ra giảipháp bảo đảm chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩmcác vụ án hình sự của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân huyện MộcChâu, tỉnh Sơn La giai đoạn hiện nay

1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN

Để đạt được mục tiêu nêu trên, đề án thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Phân tích, làm rõ các khái niệm, những yếu tố bảo đảm và tiêu chí đánhgiá chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ ánhình sự của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân

- Đánh giá thực trạng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơthẩm các vụ án hình sự của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân huyện MộcChâu, tỉnh Sơn La

- Đề xuất các quan điểm, giải pháp bảo đảm chất lượng thực hành quyềncông tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Kiểm sát viên Việnkiểm sát nhân dân huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La

1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN

- Đối tượng: Đề án tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về công

tố, thực hành quyền công tố, chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát

Trang 8

xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân;thực trạng, một số giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động của Kiểm sátviên Viện kiểm sát nhân dân huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.

- Phạm vi: Đề án tập trung nghiên cứu về lý luận và thực tiễn chất lượng

thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự củaKiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La

- Về không gian: Đề án tập trung nghiên cứu trong phạm vi không gian

là cơ quan Viện kiểm sát nhân dân huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La

- Về thời gian: Đề án nghiên cứu về mặt thực tế chất lượng thực hànhquyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Kiểm sát viênViện kiểm sát nhân dân trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La; đồng thờiđưa ra các giải pháp tiếp tục nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố vàkiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Kiểm sát viên Viện kiểm sátnhân dân huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2021

Trang 9

Phần 2 NỘI DUNG

2.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

2.1.1 Căn cứ khoa học, lý luận của đề án

* Khái niệm quyền công tố

Quyền công tố là một khái niệm pháp lý, gắn liền với bản chất của Nhànước và xuất hiện cùng với sự ra đời của Nhà nước và pháp luật Quyền công

tố tồn tại trong tất cả các kiểu Nhà nước, từ Nhà nước chủ nô đến các kiểuNhà nước hiện đại ngày nay Nó là một khái niệm pháp lý gắn liền với bảnchất giai cấp của từng kiểu Nhà nước, là một bộ phận không thể tách rời khỏicông quyền Nhà nước nào cũng ban hành pháp luật để quản lý xã hội, điềuchỉnh các quan hệ xã hội theo ý chí của giai cấp thống trị Giai cấp thống trị

sử dụng bộ máy Nhà nước để chuyên chính đối với giai cấp đối kháng trong

xã hội, nhằm củng cố quyền lực chính trị, lợi ích kinh tế, duy trì và ổn địnhtrật tự xã hội Những hành vi và việc làm trái với ý chí của giai cấp thống trị,gây thiệt hại đến lợi ích của giai cấp thống trị, xâm phạm đến trật tự xã hộiđều bị coi là hành vi vi phạm và bị pháp luật trừng trị Quyền trừng trị đó nằmtrong tay Nhà nước mà không một tổ chức hay cá nhân nào thay thế được Theo Đại từ điển tiếng Việt do Nhà xuất bản Khoa học xã hội năm 1994tại các trang 200, 204, 973 thì: “Công” có nghĩa là thuộc về Nhà nước chungcho mọi người, khác với “tư” Còn “tố” nghĩa là công khai cho mọi người biếtviệc làm sai trái, phạm pháp của người khác “Công tố” là điều tra, truy tố,buộc tội người phạm tội và phát biểu ý kiến trước Tòa án Đây là một kháiniệm rộng, bao gồm bốn nội dung: Điều tra, truy tố, buộc tội người phạm tội

và phát biểu trước Tòa án

Theo Từ điển luật học ghi: “Công tố là quyền của Nhà nước truy cứu

trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội” [42, tr.188].

Để hiểu cũng như đưa ra được khái niệm đúng và đầy đủ về quyền công

tố, chúng ta phải đặt nó trong một chỉnh thể và xem xét nó trong mối liên hệvới tính đặc thù của một ngành luật, một lĩnh vực pháp luật Đối với ngànhluật tố tụng hình sự, luôn luôn tồn tại ba chức năng cơ bản, cụ thể: Chức năngbuộc tội (kết quả điều tra xác minh hành vi phạm tội), Chức năng bào chữa

Trang 10

(gỡ tội) và chức năng xét xử Với tư cách là một chức năng tố tụng, được quyđịnh trong Bộ luật tố tụng hình sự nhằm chống lại một cá nhân cụ thể thựchiện hành vi phạm tội, chức năng buộc tội thực chất là hoạt động truy cứutrách nhiệm hình sự đối với người phạm tội Trong chức năng buộc tội, hìnhthức buộc tội nhân danh Nhà nước (nhân danh quyền lực công) giữ vai tròchính, trung tâm của hoạt động tố tụng, nó thu hút hoạt động của tất cả cácchủ thể tham gia vào quá trình tố tụng Khi nói đến chức năng nhiệm vụcũng như vị trí, vai trò của Công tố viên, các Nhà làm luật nước ngoàithường gọi họ là “người buộc tội nhân danh Nhà nước” được dịch ra tiếngViệt là “Công tố”.

Từ những phân tích, nhận định và đánh giá nêu trên, chúng ta có thể

rút ra được khái niệm quyền công tố: Quyền công tố ở Việt Nam là quyền lực Nhà nước giao cho Viện kiểm sát nhân dân thực hiện việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội và bảo vệ quan điểm truy tố tại phiên tòa.

* Khái niệm thực hành quyền công tố

Việc xác định khái niệm quyền công tố và tiếp đó là thực hành quyềncông tố có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng, nó không chỉ giúp chúng taphân định rõ ràng, đúng chức năng nhiệm vụ, cũng như vị trí vai trò củaVKSND trong hệ thống cơ quan Nhà nước nói chung và trong mối quan hệgiữa các cơ quan tư pháp nói riêng mà còn giúp cho việc nhận thức đượcthống nhất, qua đó giúp cho công tác thực tiễn đạt được kết quả cao hơn Điềunày có ý nghĩa đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi chúng ta đang tích cựctriển khai và thực hiện các Nghị quyết của Đảng về cải cách tư pháp

Việc Cơ quan điều tra, VKS thực hiện việc khởi tố vụ án hình sự, Tòa ánchỉ có quyền khởi tố vụ án và đề nghị VKS khởi tố vụ án tại phiên tòa khiphát hiện có tội phạm mới, cơ quan điều tra bắt người phạm tội, thu thậpchứng cứ…thực chất chỉ là những hoạt động hỗ trợ, phục vụ công tác công tố.Trước cơ sở kết quả điều tra, lời luận tội của Kiểm sát viên và kết quả tranhtụng tại phiên tòa Tòa án áp dụng căn cứ pháp luật để quy kết trách nhiệmđối với bị cáo Bản án của Tòa án chính là sự chấp nhận hoặc không chấpnhận buộc tội của Viện kiểm sát đối với người phạm tội

Trang 11

Trên cơ sở những nhận định và đánh giá nêu trên, có thể đưa ra khái

niệm thực hành quyền công tố: Thực hành quyền công tố là việc Viện kiểm sát nhân dân sử dụng tổng hợp các quyền năng pháp lý thuộc nội dung quyền công tố để thực hiện việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội trong các giai đoạn của quá trình tố tụng (điều tra, truy tố, xét xử) hình

Có thể khẳng định: Quyền của chủ thể là cách xử sự mà pháp luật chophép chủ thể thực hiện các hành vi theo quy định của pháp luật Nói theo cáchkhác, thì quyền của chủ thể là khả năng của chủ thể xử sự theo cách thức nhấtđịnh, được pháp luật cho phép hoặc pháp luật không cấm

Nghĩa vụ của chủ thể là cách xử sự mà các chủ thể bắt buộc phải thựchiện nhằm đáp ứng yêu cầu của các chủ thể khác theo quy định của pháp luật.Nghĩa vụ pháp lý tự nó không phải là hành vi mà chỉ là sự cần thiết phải xử sựcủa các chủ thể

Quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể là hai mặt của một thể thống nhất

mà mỗi chủ thể khi thực hiện nhiệm vụ của mình phải thực hiện đầy đủ vàtích cực, không thể chỉ thực hiện quyền mà không gắn với nghĩa vụ và ngượclại Nội dung, đặc điểm và phạm vi của quyền và nghĩa vụ của chủ thể cũngnhư biện pháp thực hiện đều do Nhà nước quy định hoặc do các bên tự xáclập trên cơ sở của pháp luật hiện hành

Trang 12

Như vậy, nội dung chất lượng của KSV trong hoạt động Thực hànhquyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự đó là việc thựchiện đầy đủ, có trách nhiệm những nhiệm vụ và quyền hạn được quy định cụthể như sau:

Trước hết, tại Điều 37 BLTTHS quy định:

Kiểm sát viên được phân công thực hành quyền công tố và kiểm sátxét xử sơ thẩm các vụ án hình sự có những nhiệm vụ và quyền hạnsau đây:

Tham gia phiên tòa, đọc cáo trạng, quyết định của VKS liên quanđến việc giải quyết vụ án; hỏi, đưa ra chứng cứ và thực hiện việcluận tội, phát biểu quan điểm về giải quyết vụ án, tranh luận vớingười tham gia tố tụng tại phiên tòa

Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa

án, những người tham gia tố tụng và kiểm sát bản án, quyết định củaTòa án [25]

Điều 18 Luật tổ chức VKSND quy định:

Khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử các vụ án hình

sự, VKSND có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

Đọc cáo trạng, quyết định của VKSND liên quan đến việc giải quyết

vụ án tại phiên tòa

Thực hiện việc luận tội đối với bị cáo tại phiên tòa sơ thẩm, phátbiểu quan điểm về việc giải quyết vụ án tại phiên tòa phúc thẩm;tranh luận với người bào chữa và những người tham gia tố tụngkhác tại phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm

Phát biểu quan điểm về việc giải quyết vụ án của VKSND tại phiêntòa giám đốc thẩm, tái thẩm [26]

Điều 19 Luật tổ chức VKSND quy định:

Khi thực hiện công tác kiểm sát xét xử các vụ án hình sự, ViệnKSND có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa ánnhân dân

Trang 13

Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của nhữngngười tham gia tố tụng.

Kiểm sát bản án và quyết định của Tòa án theo quy định của pháp luật.Yêu cầu Tòa án nhân dân cùng cấp hoặc cấp dưới chuyển hồ sơnhững vụ án hình sự để xem xét quyết định việc kháng nghị [26].Trên cơ sở những phân tích, nhận định và đánh giá nêu trên có thể đưa rakhái niệm chất lượng của Kiểm sát viên thực hành quyền công tố và kiểm sát

xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự như sau: Chất lượng của Kiểm sát viên thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự là việc thực hiện đầy đủ và tích cực nhiệm vụ quyền hạn của KSV được pháp luật quy định trong hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các

vụ án hình sự đảm bảo cho việc truy tố xét xử kịp thời, nghiêm minh, theo đúng quy định của pháp luật.

2.1.2 Căn cứ chính trị, pháp lý

- Các văn bản của Trung ương

Nghị quyết số 08-NQ/TW "Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới”

Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 của Bộ Chính trị "Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”

Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về côngtác xây dựng đảng (trình bày tại Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X)Hiến pháp năm 2013

BLHS 1999 (sửa đổi 2009)

BLHS năm 2015, có hiệu lực từ ngày 01/7/2016

BLTTHS 2003

BLTTHS năm 2015, có hiệu lực từ ngày 01/7/2016

Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014

Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014

Luật Luật sư 2006 (sửa đổi 2012)

- Các văn bản của địa phương

Viện kiểm sát nhân dân huyện Mộc Châu (2011), Báo cáo tổng kết công

Trang 14

tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 Viện kiểm sát nhân dân huyện Mộc Châu (2012), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 Viện kiểm sát nhân dân huyện Mộc Châu (2013), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 Viện kiểm sát nhân dân huyện Mộc Châu (2014), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 Viện kiểm sát nhân dân huyện Mộc Châu (2015), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân dân năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2016.

- Phía Đông và Đông nam giáp tỉnh Hoà Bình

- Phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Yên Châu

- Phía Nam giáp tỉnh Thanh Hoá và nước CHDCND Lào với đường biêngiới chung dài 36 km

- Phía bắc giáp với huyện Phù Yên

Về vị trí và mối liên hệ trong Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, MộcChâu là khu vực có những lợi thế không nhỏ thể hiện ở những điểm sau

Thứ nhất, Mộc Châu là cửa ngõ đặc biệt quan trọng kết nối Sơn La vàcác tỉnh vùng Tây Bắc với Hà Nội và vùng đồng bằng sông Hồng thông quaquốc lộ 6, đồng thời, Mộc Châu còn có cửa khẩu Quốc gia Lóng Sập thôngvới tỉnh Hủa Phăn và cố đô Luông Phra Bang (Luang Prabang) của nướcCHDCND Lào và xa hơn là sang các nước ASEAN như Thái Lan,Myanmar… Đối với thủ đô Hà Nội, Lóng Sập là cửa khẩu Quốc gia sang Lào

có khoảng cách ngắn nhất

Trang 15

Thứ hai, Mộc Châu là một trong những điểm nút giao thông quan trọngtrên quốc lộ 6 Từ Mộc Châu có thể kết nối thuận lợi với Sơn La, Hòa Bình,Lào, Điện Biên, Lai Châu.

Thứ ba, Mộc Châu nằm gần sân bay Nà Sản - Thành phố Sơn La vớikhoảng cách không quá xa (hơn 100 km) tương đối thuận tiện cho vận chuyểnkhách du lịch Trong tương lai, khi sân bay Nà Sản được đầu tư nâng cấp mởrộng sẽ tạo ra cơ hội thuận lợi để Mộc Châu kết nối với các thị trường du lịchtrong nước, khu vực và quốc tế

- Đặc điểm về dân cư, dân tộc, tôn giáo

Đến năm 2013, sau khi tách một phần diện tích và dân số để thành lậphuyện Vân Hồ, huyện Mộc Châu có diện tích 1.081,66 km² và dân số 104.730người

Mật độ trung bình 79 người/km2, với nhiều dân tộc khác nhau trong đódân tộc Kinh chiếm 29,4%, Thái 33,2%, Mường 15,8%, Mông 14,6%, Dao6,2%, Sinh Mun 0,4%, Khơ Mú 0,3%…Dân cư phân bố tại 2 thị trấn và 27

xã Trong đó dân cư chủ yếu tập trung ở hai thị trấn, các xã còn lại dân số ít,chủ yếu là người dân tộc thiểu số

Trước năm 2013, Mộc Châu có 12 dân tộc anh em cùng sinh sống Trong

đó chiếm đa số là người thái: 33%, người Mông 18%, người kinh 15%, ngoài

ra còn có người Khơ Mú, Dao, Tày Người Thái có nhiều món ăn đặc sắc,phong phú, hàng năm các lễ hội Hoa Ban, Hết CHá, Cầu mưa được tổ chứcvào mùa xuân với mong muốn mùa màng bội thu Vào ngày 30/8-2/9 hàngnăm huyện tổ chức ngày hội văn hóa cho người H'Mong từ các tỉnh miền núiphía bắc đổ về thị trấn Mộc Châu Ngày hội là dịp cho các đôi trai gái ngườiH'Mong có cơ hội tìm hiểu về nhau

- Đặc điểm về kinh tế, văn hoá, xã hội

Trong toàn tỉnh Sơn La, vùng Mộc Châu có tốc độ tăng trưởng kinh tếcao nhất Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2005-2013 đạt 19,74%/năm,khá cao so với mặt bằng của tỉnh Sơn La Vùng Mộc Châu có sự phát triểnkhá mạnh về sản xuất chế biến sữa, chè, các sản phẩm nông nghiệp, lâmnghiệp khác và hoạt động thương mại, dịch vụ du lịch tăng trưởng nhanh

Trang 16

Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọngngành Công nghiệp - Xây dựng và Thương mại - Dịch vụ, giảm tỷ trọngngành Nông lâm nghiệp.

Tổng sản phẩm bình quân đầu người đã có những bước tăng trưởng đáng

kể, năm 2005 mới đạt 9,12 triệu đồng, đến năm 2010 đạt 16,44 triệu đồng vàđến năm 2013 đạt 19,91 triệu đồng

- Tình hình tội phạm ở Mộc Châu

Với vị trí địa lý, tình hình kinh tế, văn hoá - xã hội như trên của huyệnMộc Châu, tình hình vi phạm pháp luật và tệ nạn xã hội ở Mộc Châu trongnhững năm gần đây có chiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp MộcChâu vốn là địa bàn phức tạp về tình hình tội phạm và tệ nạn ma túy Cácđối tượng lợi dụng địa bàn này để mua bán, vận chuyển trái phép chất matúy về các tỉnh miền xuôi tiêu thụ Chúng hoạt động với những thủ đoạnhết sức tinh vi, xảo quyệt, sẵn sàng sử dụng vũ khí nóng chống trả lực lượngthi hành công vụ

Tình hình tội phạm tàng trữ, mua bán trái phép chất ma tuý cho đến nayvẫn diễn biến phức tạp, xu hướng chuyển từ mua bán thuốc phiện sang heroin,

ma tuý tổng hợp, ma túy đá ngày càng tăng Kinh tế của người dân chậm pháttriển, sản xuất vẫn mang nặng tính tự cấp, tự túc Sản phẩm lao động chưa đủtrang trải đời sống hàng ngày của người dân Do kinh tế khó khăn cộng vớitrình độ dân trí kém phát triển, không ít đồng bào dân tộc ít người đã bị nhữngđối tượng xấu lợi dụng thuê, dụ dỗ, ép vào con đường tội phạm, đặc biệt là tộiphạm về ma túy trong thời gian vừa qua và cũng có một bộ phận người dântộc thiểu số thấy lợi nhuận của ma túy nên đã tham gia tích cực, chủ mưu cầmđầu nhiều đường dây ma túy lớn, đường dây xuyên quốc gia, như: đường dây

ma túy do Đặng Văn Ấu - người dân tộc Dao, Giàng A Tàng (TàngKengnam) - người dân tộc Mông,…Tuy nhiên, đồng bào các dân tộc sinhsống ở miền núi nói chung vốn có bản chất thật thà, sống chân thật, thẳngthắn nên trong nhiều trường hợp các đối tượng người dân tộc phạm tội donhận thức sai lầm, hoặc do được thuê mướn thì khi bị phát hiện, bắt giữ họ đãthành khẩn khai báo giúp đỡ lực lượng phòng, chống tội phạm ma túy bắt giữ

Trang 17

đối tượng chủ mưu, cầm đầu và triệt phá thành công nhiều đường dây tộiphạm ma tuý liên tỉnh, xuyên quốc gia.

Để đấu tranh có hiệu quả với tội phạm hình sự, lực lượng cảnh sát điềutra tội phạm về TTXH Công an huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã tiến hành ràsoát các đối tượng, nắm chắc tình hình cơ sở và xác định những địa bàn phứctạp liên quan đến hoạt động của tội phạm, nhất là tội phạm trộm cắp, mua bánngười; tăng cường các biện pháp nghiệm vụ, tuần tra, kiểm soát trên các tuyếnđường, tụ điểm phức tạp liên quan đến mất ANTT; Chủ động phòng ngừa vàđấu tranh với đối tượng tội phạm nguy hiểm, góp phần kiềm chế sự gia tăngcác loại tội phạm trên địa bàn Tính đến tháng 10 năm 2014, Công an huyệnMộc Châu đã điều tra khám phá làm rõ 86 vụ, 155 đối tượng phạm tội vềTTXH, trong đó có những vụ việc phức tạp, xảy ra trong thời gian dài, đãmang lại niềm tin trong quần chúng nhân dân Bên cạnh đó, Công an huyệnMộc Châu còn phối hợp với các ngành chức năng tổ chức những buổi tuyêntruyền, ký cam kết, vận động quần chúng nhân dân chấp hành nghiêm nhữngchính sách của pháp luật về đảm bảo ANTT trên địa bàn Để công tác đấutranh với tội phạm trên địa bàn huyện Mộc Châu tiếp tục phát huy hiệu quả,bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của lực lượng công an; Các cơ quan, đơn vị,doanh nghiệp và người dân trên địa bàn huyện cần nâng cao tinh thần cảnhgiác với phương thức, thủ đoạn của tội phạm, có phương án tự bảo vệ tài sản;Đồng thời tích cực tham gia tố giác tội phạm và tăng cường công tác phối hợpvới lực lượng Công an trong công tác phòng ngừa và đấu tranh với các loại tộiphạm góp phần đem lại cuộc sống bình yên cho nhân dân

2.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ ÁN

2.2.1 Thực trạng chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La

2.2.1.1 Những kết quả đạt được

Theo báo cáo tổng kết công tác của Viện KSND huyện Mộc Châu, số vụ

án đã xét xử sơ thẩm án hình sự trong thời gian 05 năm (2011- 2015) là: 1065vụ/1695 bị can, trong đó các cơ quan tiến hành tố tụng đã xác định được 26

vụ án xét xử theo cải cách tư pháp và 148 vụ án xét xử lưu động tại các địa

Trang 18

bàn có “điểm nóng” về tội phạm Qua công tác xét xử lưu động đã phục vụ tốtđược nhiệm vụ chính trị tại địa phương, góp phần phổ biến và tuyên truyềngiáo dục pháp luật đến đông đảo quần chúng Nhân dân trên địa bàn

Trang 19

Bảng 2.1: Tổng số vụ án, bị cáo Kiểm sát viên đã tham gia thực hành quyền công tố và Kiểm sát xét xử sơ thẩm

trong thời gian 05 năm (2011 - 2015)

THỐNG KÊ ÁN HÌNH SỰ THEO GIỚI TÍNH

Từ 3 năm đến dưới 7 năm

Trên 7 năm đế dưới 15 năm

Nguồn: Báo cáo, thống kê nghiệp vụ của Viện kiểm sát nhân dân

huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La các năm 2011 đến 2015.

Qua công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ

án hình sự, KSV VKSND huyện Mộc Châu đã phát hiện nhiều vi phạm trongviệc áp dụng pháp luật, áp dụng hình phạt không đúng với tính chất và nhânthân của bị cáo, áp dụng các biện pháp tư pháp không phù hợp,… KSV đã đềxuất đến lãnh đạo VKS ban hành được 02 kháng nghị xét xử phúc thẩm, 13kiến nghị và 07 thông báo rút kinh nghiệm đối với Tòa án và VKS, khắc phụcnhững vi phạm, thiếu sót tồn tại trong công tác xét xử sơ thẩm

Ngày đăng: 29/07/2016, 15:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự năm 2003 (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự năm 2003
Tác giả: Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự năm 2003
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2004
2. Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003
Tác giả: Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2004
3. Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị số 53 - CT/TW về một số công việc cấp bách các cơ quan tư pháp cần thực hiện trong năm 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 53 - CT/TW về một số công việc cấpbách các cơ quan tư pháp cần thực hiện trong năm 2000
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2000
4. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08 - NQ/TW về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08 - NQ/TW về một số nhiệm vụtrọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2002
5. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48 - NQ/TW về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48 - NQ/TW về chiến lược xây dựngvà hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
6. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49 - NQ/TW về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49 - NQ/TW về chiến lược cải cáchtư pháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
7. Bộ Chính trị (2014), Kết luận số 92-KL/TW về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận số 92-KL/TW về việc tiếp tục thực hiệnNghị quyết số 49-NQ/TW về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2014
8. Lê Cảm (2001), Một số vấn đề lý luận cơ bản về quyền công tố, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận cơ bản về quyền công tố
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2001
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1986
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám BanChấp hành trung ương khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba BanChấp hành trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Báo cáo kết quả 4 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 08-NQ/TW, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả 4 năm triển khai thựchiện Nghị quyết 08-NQ/TW
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2006
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
17. Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước và pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền công tố ở Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Tuyết Hoa
Năm: 2002
18. Nguyễn Đình Lộc (Chủ biên) (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa và Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển luật học
Tác giả: Nguyễn Đình Lộc (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Từ điểnbách khoa và Nxb Tư pháp
Năm: 2006
19. Nguyễn Đức Lương (2002), "Bàn về quyền công tố và thực hành quyền công tố trong Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002”, Tạp chí Kiểm sát, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về quyền công tố và thực hành quyềncông tố trong Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002
Tác giả: Nguyễn Đức Lương
Năm: 2002
20. Mai Thị Nam (2008), Chất lượng tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm hình sự của Kiểm sát viên - Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơthẩm hình sự của Kiểm sát viên - Viện kiểm sát nhân dân tỉnh ThanhHóa
Tác giả: Mai Thị Nam
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w