Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
733,76 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VÕ QUỐC TUẤN BẢOĐẢMQUYỀNCỦABỊCÁOTRONGHOẠTĐỘNGXÉTXỬSƠTHẨMCÁCVỤÁNHÌNHSỰCỦATÒAÁNNHÂNDÂNCẤPTỈNHỞVIỆTNAMHIỆNNAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT MÃ SỐ : 62 38 01 01 HÀ NỘI – 2017 Công trình hoàn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Hồ Hải TS Trần Thái Dương Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận ánbảo vệ trước Hội đồng chấm luận áncấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi 00 ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tínhcấp thiết đề tài Xétthẩmquyềnxétxửsơthẩmvụánhình sự, Tòaánnhândân (TAND) cấptỉnhxétxửvụánhình đặc biệt nghiêm trọng với khung hình phạt 15 năm tù, chung thân, tử hình Chế tài hình áp dụng cho bịcáovụánsơthẩmhình TAND cấptỉnh nghiêm khắc nên không cho phép có sai sót, hay “tai nạn công lý” quan, người tiến hành tố tụng Điều đặt yêu cầu ngày khắt khe hoạtđộngxétxử TAND cấptỉnhso với phiên tòahình TAND cấp huyện phải bảo vệ quyền cho bịcáo tốt nhất, hạn chế oan, sai hoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh Những năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách, biện pháp nâng cao chất lượng xétxửvụánhình nói chung vụánsơthẩmhình TAND cấptỉnh nói riêng Một biện pháp không ngừng nâng cao lực xétxửthẩm phán, Hội thẩmnhândân (HTND), Kiểm sát viên (KSV); kiện toàn tổ chức, hoạtđộng phát huy vai trò đội ngũ luật sư, quan bổ trợ tư pháp Qua bảođảmán tuyên người, tội, pháp luật vừa không làm oan người vô tội Những nỗ lực ghi nhận Bộ luật hìnhnăm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Bộ luật TTHS năm 2003, Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức TAND năm 2014, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhândân (VKSND) năm 2014, Bộ luật hìnhnăm 2015, Bộ luật Tố tụng hình (TTHS) năm 2015 Những chủ trương biện pháp Đảng Nhà nước có tác động tích cực đến chất lượng hoạtđộng quan tư pháp có chất lượng hoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh Tỷ lệ vụánhìnhsơthẩm TAND cấptỉnh oan, sai, vi phạm tố tụng xâm phạm đến quyềnbịcáo giảm Tuy nhiên, thực tế, quyềnbịcáosố phiên tòaxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnhsố địa phương chưa bảođảm Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề lý luận để có kiến nghị nhằm bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh nhiệm vụcấp thiết Từ lý đây, tác giả chọn đề tài: “Bảo đảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhìnhTòaánnhândâncấptỉnhViệtNam nay” làm luận án tiến sĩ, chuyên ngành Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật, mã ngành 62.38.01.01 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Từ việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấp tỉnh, luận án đề xuất quan điểm giải pháp nhằm tăng cường bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnhViệtNam 2.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích đây, luận án thực nhiệm vụ sau: - Phân tích vấn đề lý luận bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnhViệtNam - Phân tích đề xuất quan điểm giải pháp bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnhViệtNam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Dưới góc độ chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh Từ đó, luận án luận chứng sở khoa học đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnhViệtNam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnhbảođảm pháp luật thông qua việc thực trách nhiệm, nghĩa vụ nhiều chủ thể hoạtđộng tố tụng Tuy nhiên, khuôn khổ luận án tiến sĩ, tác giả nghiên cứu bảođảmquyềnbịcáo thông qua hoạtđộngthẩm phán, HTND, luật sư, KSV thực nhiệm vụ phiên tòa Về phạm vi Toà án, luận án tập trung nghiên cứu việc bảođảmquyềnbịcáoxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh (gồm tỉnh thành phố trực thuộc trung ương) mà không nghiên cứu nội dung với Tòaán quân (TAQS) cấp quân khu (tuy TAQS quân khu cấpán thuộc ánnhândân nói chung Việt Nam) Về thời gian: Luận án nghiên cứu bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấp tỉnh; đặc biệt nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh từ năm 2011 đến năm 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa (XHCN) làm sở phương pháp luận; đặc biệt luận án coi trọng quan điểm, đường lối Đảng cải cách tư pháp, bảođảmquyền người hoạtđộngxétxửvụánhình Cương lĩnh trị, Văn kiện Đảng từ Đại hội VI đến đại hội XII 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, luận ánsử dụng phương pháp nghiên cứu, như: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê - so sánh, phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn; phương pháp lịch sử… Những điểm luận án Luận án coi công trình khoa học nghiên cứu toàn diện hệ thống sở lý luận thực tiễn bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnhViệtNam Luận án có điểm mặt khoa học sau: - Xây dựng khái niệm, phân tích đặc điểm, nội dung, vai trò yếu tố bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh - Rút giá trị tham khảo cho ViệtNambảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh qua việc nghiên cứu kinh nghiệm bảođảmquyền người hoạtđộngxétxửvụánhìnhTòaánsố nước giới - Phân tích, kết quả, hạn chế nguyên nhân thực trạng sở đề xuất quan điểm giải pháp tăng cường bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnhViệtNam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về lý luận: kết nghiên cứu đề tài luận án góp phần làm phong phú thêm sở lý luận bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnhViệtNam Về thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài luận án cung cấp tài liệu tham khảo có giá trị nhà hoạch định sách, xây dựng thực pháp luật bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấp tỉnh; dùng làm tài liệu tham khảo cho học viên sau đại học chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu thảm khảo, luận ánbao gồm chương, 13 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNHHÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ỞTRONG NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN BẢOĐẢMQUYỀNCỦABỊCÁOTRONGHOẠTĐỘNGXÉTXỬCÁCVỤÁNHÌNHSỰCỦATÒAÁNNHÂNDÂNCẤPTỈNHCác công trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án chia thành hai nhóm: 1) Các công trình nghiên cứu bảođảmquyền người tố tụng hình sự; 2) Các công trình nghiên cứu bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhìnhTòaánnhân dân; 3) Các công trình nghiên cứu bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhìnhTòaánnhândâncấptỉnhCác công trình nghiên cứu đề cập vấn đề quyền người tố tụng nói chung TTHS, trách nhiệm Nhà nước, quan tiến hành tố tụng việc bảođảmquyền người, nghiên cứu quyền cụ thể quyềnbị can, bị cáo, quyền người bị hại tố tụng Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu toàn diện bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấp tỉnh; đặc biệt bối cảnh Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức TAND năm 2014 ghi nhận chức TAND quan bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người 1.2 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN BẢOĐẢMQUYỀNCỦABỊCÁOTRONGHOẠTĐỘNGXÉTXỬSƠTHẨMCÁCVỤÁNHÌNHSỰCỦATÒAÁNCác tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án nước, góc độ khác nhau, nghiên cứu vấn đề hệ thống tư pháp, tố tụng số nước, quyền người hoạtđộng tố tụng, vai trò Tòaán việc bảođảmquyền người, quyền phạm nhân, người bị hại, quyềnbị cáo, quyền người chưa thành niên TTHS…Tuy nhiên, qua khảo sát tài liệu nước cho thấy chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống vấn đề đảmbảoquyền người hoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhìnhTòaán 1.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đánh giá kết công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận ánCác công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề lý luận bảođảmquyền người hoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh luận giải vấn đề sau: - Xây dựng khái niệm phân tích nội dung khái niệm quyền người, quyền công dân; bảođảmquyền người tố tụng hình sự; liệt kê sốquyền người lĩnh vực tư pháp hình qua giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xétxử thi hành ánhình - Đề cập chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng, quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, quan, tổ chức công dân phiên tòaxétxửvụánhình - Một số công trình nghiên cứu đề xuất số quan điểm, giải pháp việc bảođảmquyền người (trong có quyềnbị cáo) hoạtđộng tư pháp ViệtNam - Một số công trình nghiên cứu nước đề cập đến mô hình tổ chức Tòaán nguyên tắc tranh tụng bảođảm độc lập Tòaán Bên cạnh đó, để bảođảmquyền người nói chung, quyềnbịcáo phiên tòahình công trình nghiên cứu nước đề cập đến trách nhiệm chủ thể hoạtđộngxétxửnhấn mạnh đến Thẩm phán, Bồi thẩm đoàn Luật sư 1.3.2 Những vấn đề đặt tiếp tục nghiên cứu Luận án Về mặt lý luận: xây dựng, phân tích khái niệm; phân tích nội dung bảođảmquyềnbịcáo phiên tòaxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnhĐồng thời, luận án phân tích vai trò bảođảm điều kiện (yếu tố) bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnhViệtNam Đề tài nghiên cứu pháp luật thực trạng bảođảmquyền người xétxửsơthẩmhìnhsố nước giới giá trị tham khảo cho ViệtNam Về mặt thực tiễn, vấn đề tiếp tục nghiên cứu, giải gồm: phân tích, đánh giá toàn diện thực trạng bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnhViệtNam từ năm 2011 đến 2015 trước mở phiên tòa phiên tòaĐồng thời, luận án phân tích, tìm nguyên nhân bất cập việc bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnhViệtNam Trên sở đó, luận án đề xuất quan điểm giải pháp tiếp tục bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnhViệtNam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢOĐẢMQUYỀNCỦABỊCÁOTRONGHOẠTĐỘNGXÉTXỬSƠTHẨMCÁCVỤÁNHÌNHSỰCỦATÒAÁNNHÂNDÂNCẤPTỈNH 2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦABẢOĐẢMQUYỀNCỦABỊCÁOTRONGHOẠTĐỘNGXÉTXỬSƠTHẨMCÁCVỤÁNHÌNHSỰCỦATÒAÁNNHÂNDÂNCẤPTỈNH 2.1.1 Khái niệm quyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhìnhQuyềnbịcáo giá trị, nhu cầu lợi ích hợp pháp vốn có bị cáo, phù hợp với chuẩn mực quốc tế quốc gia ghi nhậnHiến pháp văn quy phạm pháp luật tham gia vào quan hệ pháp luật TTHS giai đoạn xétxử 2.1.2 Khái niệm bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhìnhTòaánnhândâncấptỉnhBảođảmquyền người, quyền công dân việc tôn trọng, ghi nhậnquyền pháp luật; đồng thời, chủ thể (cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, cá nhân) phải thực nghĩa vụ, trách nhiệm, tạo điều kiện cho chủ thể quyềnsử dụng, thụ hưởng quyền thực tế Bảođảmquyềnbịcáoxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh việc ghi nhận, tôn trọng pháp luật quyềnbị cáo; đồng thời, thông qua thực tiễn hoạtđộngxétxử phiên tòa chủ thể thực nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ quyềnbịcáo tạo điều kiện cần thiết để bịcáosử dụng quyền họ theo quy định pháp luật 2.1.3 Đặc điểm bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhìnhTòaánnhândâncấptỉnhBảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh có số đặc điểm riêng sau: - Bịcáobị áp dụng hình phạt mức độ nghiêm khắc so với vụánhìnhsơthẩmcấp huyện nên đặt yêu cầu cần phải bảo vệ quyền cho bịcáo tốt nhất, hạn chế oan, sai hoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh - Ởsốvụánhình TAND cấp tỉnh, bịcáo hưởng sốquyền định mà theo quy định pháp luật Tòaán phải đáp ứng bịcáo người chưa thành niên phải có người đại diện hợp pháp phiên tòaBịcáobị truy tố khung hình phạt cao từ 20 năm, chung thân, tử hình bắt có người bào chữa Bịcáo người dân tộc phải có người phiên dịch… - Trách nhiệm TAND cấptỉnh chủ thể khác phải lớn hơn, nặng nề so với cấp huyện Cụ thể, so với TAND cấp huyện, TAND cấptỉnhxétxửsơthẩmvụánhình mà bịcáo người tiến hành tố tụng, hay vụán liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều địa phương, địa bàn phức tạp; vụán người có chức sắc tôn giáo có uy tín caodân tộc người; vụánhình có yếu tố nước bịcáo nước tài sản có liên quan đến vụán nước - Tùy theo tìnhhình tội phạm, yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm địa phương thời điểm định mà vụánsơthẩmhình phải giải TAND cấptỉnh Đó vụán mà TAND cấptỉnh lấy lên để xétxửxét thấy cần thiết Tuy nhiên đưa vụánhìnhxétxửsơthẩm TAND cấp tỉnh, số địa phương, bị cáo, người làm chứng, người đại diện quyền lợi ích hợp pháp cho bị cáo, người giám hộ sống vùng sâu, vùng xa gặp khó khăn di chuyển, hay khó khăn việc nhận định tố tụng… Do vậy, TAND cấptỉnh quan hữu quan phải chuẩn bị điều kiện tốt để bảođảmquyềnbịcáo 2.1.4 Vai trò bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhìnhTòaánnhândâncấptỉnh - BảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhìnhTòaánnhândâncấptỉnh thể tâm Đảng Nhà nước ta công cải cách tư pháp quyền người - BảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhìnhTòaánnhândâncấptỉnh nhằm hướng tới tư pháp đại, tôn trọngbảo vệ quyền người - BảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhìnhTòaánnhândâncấptỉnh nhằm hạn chế vi phạm trình áp dụng chế tài hìnhbịcáo 2.2 NỘI DUNG BẢOĐẢMQUYỀNCỦABỊCÁOTRONGHOẠTĐỘNGXÉTXỬSƠTHẨMCÁCVỤÁNHÌNHSỰCỦATÒAÁNNHÂNDÂNCẤPTỈNH Nội dung bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhìnhTòaánnhândâncấptỉnh nghiên cứu hai góc độ sau: 2.2.1 BảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhìnhTòaánnhândâncấptỉnh quy định pháp luật Bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh quy định pháp luật tổng thể hoạtđộng xây dựng ban hành quy phạm pháp luật, tạo hành lang pháp lý vững để ghi nhận, tôn trọng, tạo điều kiện tốt bịcáosử dụng quyền trình xétxử Có thể khẳng định bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh pháp luật thể khía cạnh sau như: Số lượng quyền, tiêu chuẩn để đánh giá, cách thức ghi nhận pháp luật bảođảmquyềnbịcáo Về mục tiêu, pháp luật bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh phải có quy định cụ thể, khả thi bịcáosử dụng quyền phiên tòaỞ giai đoạn tố tụng, bịcáo pháp luật ghi nhận có quyền tương ứng Cácquyềnbịcáo có mối quan hệ chặt chẽ với Pháp luật quyềnbịcáobảođảmquyềnbịcáoxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh thể văn quy phạm pháp luật với 12 TAND cấp tỉnh) có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Về nguyên nhân khách quan: Thực đường lối đổi xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dândân tác động đến đặt nhiệm vụ cần bảo vệ quyềnbịcáoTrong pháp luật bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND quan tâm sửa đổi chưa theo kịp với biến đổi nhanh chóng sống Xu hướng hội nhập hợp tác quốc tế, yêu cầu đấu tranh bảo vệ quyền người đặt trách nhiệm lớn cho quốc gia Tuy nhiên, vấn đề quyền người, quyền công dân nói chung có quyềnbịcáo phiên tòasơthẩmhình phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa quốc gia Do vậy, cần phải tiếp tục nghiên cứu, tổng kết làm sáng tỏ Về nguyên nhân chủ quan: Pháp luật bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND chưa quan tâm đầy đủ, đắn Những sửa đổi, bổ sung thời gian qua chưa mang tính tổng thể làm cho pháp luật bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND thiếu ổn định Hoạtđộng nghiên cứu lý luận tổng kết thực pháp luật bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND chưa tiến hành thường xuyên, chưa hiệu Hoạtđộng hợp tác quốc tế, tham khảo kinh nghiệm quốc gia khác để nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện pháp luật bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND chưa coi nhiệm vụ thường xuyên 3.2 THỰC TRẠNG BẢOĐẢMQUYỀNCỦABỊCÁO THÔNG QUA VIỆC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ, TRÁCH NHIỆM CỦACÁC CHỦ THỂ TRONGHOẠTĐỘNGXÉTXỬCÁCVỤÁNHÌNHSỰCỦATÒAÁNNHÂNDÂNCẤPTỈNH 3.2.1 BảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhìnhTòaánnhândâncấptỉnh giai đoạn trước mở phiên tòa 3.2.1.1 Những kết đạt Cácthẩm phán phân công xétxử dành thời gian tìm hiểu bị cáo, nắm bắt tâm lý bị cáo; tuân thủ chuẩn mực văn hóa giao tiếp phù hợp với đặc điểm văn hóa dân tộc, nâng cao trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp Đa sốthẩm phán phân công thực nhiệm vụxétxử làm tốt công tác chuẩn bị nghiên cứu hồ sơvụán xây dựng đề cương xét hỏi chi tiết, lập kế hoạch xét hỏi Các TAND cấptỉnh cử HTND tham gia xétxử sau có định đưa vụánxétxử Khi nhận định cử HTND tham gia xétxửsơthẩmvụánhình TAND cấp tỉnh, HTND chuẩn bị kỹ tham gia phiên tòa Khi có định đưa vụánsơthẩmhìnhxét xử, TAND cấptỉnh gửi định đến VKS cấp để phân công KSV tham gia thực hành quyền công tố kiểm sát tư hoạtđộng tư pháp phiên tòa 3.2.1.2 Một số hạn chế nguyên nhân Bên cạnh kết đạt đây, giai đoạn trước mở phiên tòa, phía người tiến hành tố tụng, số chủ thể chưa làm hết trách nhiệm để bảođảmquyềnbịcáo Có vụán trước định đưa vụánxét xử, thẩm phán phân công chưa xem xét hết khả năng, điều 13 kiện thời gian, chuyên môn nghiệp vụ HTND cho phù hợp với lịch xétxửTòaántính chất vụán nên đến trước mở phiên tòa, lấy lý HTND định đưa vụánxétxử không tham gia được, giải tình Chủ tọa phiên tòa cử HTND khác tham gia Một số KSV phân công thực hành quyền công tố kiểm sát tư pháp hoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh chưa nghiên cứu đầy đủ chứng hồ sơvụ án, chứng gỡ tội cho bịcáo Những bất cậpsố nguyên nhân sau: - Chưa có chế tài cụ thể trường hợp kéo dài thời gian giải vụán định tạm hoãn lý không xác đáng - Một số địa phương, mối quan hệ Cơ quan điều tra (CQĐT), Tòaán VKS chưa quy định rõ ràng, cụ thể nội dung công việc cần phối hợp thực giai đoạn thực nhiệm vụ tố tụng nên ảnh hưởng đến hoạtđộngbảođảmquyềnbịcáo - Một sốvụ án, cán Tòaán không tạo điều kiện cho người bào chữa tiếp xúc, nghiên cứu tài liệu hồ sơvụán giai đoạn trước mở phiên tòa, người bào chữa cho bịcáobị gây khó khăn thủ tục cấp giấy chứng nhậnbào chữa vụánhình - Một sốvụán việc thực thủ tục, giấy tờ liên quan thẻ luật sư, hay định sở hành nghề luật sư phân công luật sư với tư cách người bào chữa nhiều thời gian - Ý thức trách nhiệm nghề nghiệp sốThẩm phán, HTND, VKS chưa đề cao giai đoạn trước mở phiên tòaxétxửsơthẩmvụánhình sự, lực Thẩm phán, HTND, VKS thực hành quyền công tố hạn chế 3.2.2 Thực trạng bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhìnhTòaánnhândâncấptỉnh phiên tòa 3.2.2.1 Bảođảmquyềnbịcáo thủ tục bắt đầu phiên tòa Thực tiễn phiên tòaxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh cho thấy, Chủ tọa phiên tòa thực thủ tục khai mạc phiên tòa, sau Chủ tọa phiên tòa đọc định đưa vụánxétxử theo trình tự, thủ tục Chủ tọa phiên tòa yêu cầu thư ký báocáo danh sách người có mặt theo danh sách triệu tập sau Chủ tọa phiên tòa kiểm tra cước bịcáo người tham gia tố tụng theo trình tự luật định Khi kiểm tra cước bị cáo, Chủ tọa phiên tòa ý xác định nhân thân bịcáo điều kiện khác để tiến hành vụán Bên cạnh kết đạt đây, thực trạng bảođảmquyềnbịcáo thủ tục bắt đầu phiên tòa tồn bất cập như: Một số phiên tòa, Chủ tọa phiên tòa thiếu kinh nghiệm nên không thực hết thủ tục khai mạc phiên tòa Có sốvụ án, thẩm phán sau kiểm tra cước bịcáo thấy bịcáonhận định đưa vụánxétxử sau 10 ngày lại không giải thích trao đổi với với HĐXX để hoãn mà yêu cầu thư ký thông báo hoãn phiên tòa, không tìm hiểu tâm tư, ý kiến bịcáo trước định hoãn phiên tòa Trên thực tế, có sốvụánsơthẩmhình TAND cấp tỉnh, Chủ tọa phiên tòa thực công việc, trình tự thủ tục bắt đầu phiên tòa chưa đầy đủ Những bất cập nguyên nhân sau: - Một số quy định liên quan đến thủ tục bắt đầu phiên tòa chưa 14 hướng dẫn thực thống Một số Chủ tọa phiên tòa thiếu kỹ điều hành phiên tòa, chưa đầu tư thời gian lên kế hoạch xétxử nên bắt đầu phiên tòa có lúng túng, không quán xuyến hết công việc giai đoạn Một số Chủ tọa phiên tòa chủ quan, không quan tâm đến nhân thân bị cáo, chưa có ý thức, trách nhiệm cao việc bảođảmquyềnbịcáo - Có thẩm phán, Chủ tọa phiên tòa coi nhẹ thủ tục giai đoạn với lý phiên tòa có giai đoạn sau xét hỏi, tranh luận nghị án nên bổ sung thủ tục mà chưa làm bắt đầu phiên tòa 3.2.2.2 Bảođảmquyềnbịcáo giai đoạn xét hỏi Trong giai đoạn xét hỏi, phần lớn phiên tòaxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnhbịcáobảođảmquyền thông qua việc trình bày quan điểm, ý kiến tình tiết vụán Do vậy, tình trạng mớm cung, ép cung, cung hạn chế mức thấp bịcáo giữ quyền im lặng không khai báo phiên tòa Văn hóa xétxửThẩm phán, Hội thẩm cải thiện rõ rệt Những vụán lớn, nghiêm trọng dư luận xã hội quan tâm đưa xétxử kịp thời, đặc biệt vụán ma túy, tham nhũng Việc giải quyết, xétxửbảođảm thời hạn luật định, khắc phục tình trạng để án thời hạn luật định, hạn chế tối đa số lượng án chưa giải Bên cạnh kết đạt đây, thực trạng bảođảmquyềnbịcáo phiên tòaxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh giai đoạn xét hỏi tồn bất cập, hạn chế sau: Về phía HĐXX: xét hỏi số thành viên HĐXX chưa thực ý đến vấn đề mâu thuẫn Một số phiên tòasơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh “tuyệt đối hóa” vai trò HĐXX xét hỏi nên không bảođảmquyền thể ý kiến, quan điểm người bào chữa bịcáo Một sốThẩm phán HTND không ý ghi chép lời tranh luận bên, chí có đặt câu hỏi xen ngang ý kiến luật sư phát biểu, chưa ý đến sốtình tiết quan trọng, chứng mới, chưa tạo điều kiện cho luật sư người bào chữa họ tranh luận lại ý kiến, quan điểm luật sư với nội dung, tình tiết chưa thực sáng tỏ Mặc dù luật quy định xétxửthẩm phán HTND độc lập tuân theo pháp luật sốthẩm phán, HTND có tâm lý trông chờ vào vai trò Chủ tọa phiên tòa, không tích cực quan sát, lắng nghe việc tranh luận bên buộc tội bên gỡ tội Tương tự, nhiều phiên tòaxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấp tỉnh, số KSV chưa tích cực, chưa chủ động việc xét hỏi mà coi việc xét hỏi nhiệm vụ Chủ tọa phiên tòa Những bất cập nguyên nhân sau: - Một số bất cập quy định địa vị pháp lý người bào chữa KSV dẫn đến khó khăn áp dụng pháp luật Mô hình tố tụng nước ta nặng tố tụng thẩm vấn, xét hỏi KSV có “ưu thế” thực nhiệm vụxét hỏi bịcáo phiên tòa - Nhận thức việc bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình HĐXX chưa thực thay đổi, kỳ thị, thiếu tôn trọngbịcáo 15 - Chủ tòa phiên tòa, HĐXX giữ vai trò chủ đạo, “chỉ huy” hoạtđộngxét hỏi phiên tòa 3.2.2.3 Bảođảmquyềnbịcáo giai đoạn tranh luận Nghiên cứu hoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh cho thấy, phiên tòa Chủ tọa phiên điều hành tốt trình tranh luận theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định HĐXX xem xét khách quan, toàn diện toàn chứng cứ, lập luận qua phần tranh luận công khai bên tham gia tố tụng phiên tòahình Phần lớn vụánhình TAND cấptỉnh thực theo trình tự, thủ tục tố tụng, qua đảmbảoquyềnbịcáoquyềnbào chữa, quyền công khai xét xử, quyền thể ý kiến, quan điểm vụánHình phạt mà TAND cấptỉnh áp dụng bịcáo nghiêm minh, kết hợp nghiêm trị với giáo dục, thuyết phục Do đó, năm có số lượng lớn ánhìnhtòasơthẩmcấptỉnh tuyên đảmbảo pháp luật, bảođảmtính khách quan, công bằng, bảođảmquyềnbịcáo Bên cạnh kết đạt đây, bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửvụánhìnhsơthẩm TAND cấptỉnh giai đoạn tranh luận tồn hạn chế như: Tại số phiên tòa, HĐXX chưa tập trung tạo điều kiện cho bên gỡ tội thể quan điểm, lý lẽ họ bảo vệ quyền lợi cho bịcáo Nhiều trường hợp HĐXX ưu tiên cho KSV, hạn chế quyền tranh luận người bào chữa bảo vệ cho bịcáo Một số Chủ tọa chưa ý đến việc điều hành trình tranh luận bên nên ảnh hưởng đến chất lượng xét xử, không bảođảmquyềnbịcáoQuyềnbào chữa bịcáo phương tiện, công cụ để bịcáobảo vệ quyền thực tế chưa thực coi trọng Việc phải tranh luận, phải đối đáp qua lại hai bên buộc tội, KSV người bào chữa chưa dân chủ Về phía KSV, số KSV chưa chuẩn bị tốt việc tranh luận, không dự toán sốtình xảy nên bịcáo người bào chữa có chứng KSV trở nên bịđộng lúng túng, né tránh vấn đề mà bên gỡ tội nêu trái với quan điểm KSV, trả lời không thẳng vào trọng tâm vấn đề tranh luận Chính vậy, vai trò KSV hoạtđộng tranh luận số phiên tòaxétxửvụánhình chưa thực tích cực Về phía luật sư, đa phần, vụán có luật sưtham gia bảo vệ quyền lợi cho bịcáo thể tốt nhiệm vụ Tuy nhiên có trường hợp luật sư viện dẫn văn pháp luật để bào chữa cho bịcáo chưa đúng, luật sư trả lời chưa thẳng trực tiếp vào nội dung mà KSV hỏi dấu hiệu đặc trưng cấu thành tội phạm Những phân tích động cơ, mục đích dẫn đến việc phạm tội bị cáo, tình tiết tăng nặng phía KSV đưa không Một số luật sư chưa viện dẫn thêm tình tiết thuộc nhân thân, tình tiết giảm nhẹ cho bị cáo, chưa lật đi, lật lại xem xét chứng có sẵn hồ sơvụán để tìm bất hợp lý, mâu thuẫn Có nhiều nguyên nhândẫn đến bất cập đây: - Nhận thức việc bảođảmquyềnbịcáosố HĐXX chưa thực thay đổi, có kỳ thị, thiếu tôn bịcáo - Pháp luật hình có nhiều quy định bất cập, chưa hoàn toàn lợi cho bị cáo, mô hình tố tụng hình nặng thẩm vấn 16 - Nguyên tắc tranh tụng hiến định chưa tạo chuyển động tích cực, sâu rộng từ nhận thức Thẩm phán, Hội thẩm, KSV, người bào chữa số phiên tòaxétxửvụánhình TAND cấptỉnh - Ởsố phiên tòa, có trường hợp HĐXX định kiến với bịcáo người phạm tội, chưa vận dụng triệt để nguyên tắc suy đoán vô tội cho bịcáo - Ý thức pháp luật bịcáo phiên tòaxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh chưa cao Nhiều bịcáo chưa có ý thức bảo tự bảo vệ quyền lợi 3.2.2.4 Bảođảmquyềnbịcáo giai đoạn nghị án tuyên án Phần lớn TAND cấptỉnh thực quy định nghị án trình xétxửsơthẩmvụánhình Trước đưa nghị án, nội dung đưa bàn bạc dân chủ Cácthẩm phán nắm vững hồ sơvụ án, đề xuất nội dung nghị ánThẩm phán Chủ tọa phiên tòa thể vai trò giải thích hướng dẫn đường lối chuyên môn đường lối cần áp dụng trình giải vụánhìnhCác thành viên HĐXX giải vấn đề vụán biểu đa số vấn đề theo nguyên tắc HTND xétxử độc lập tuân theo pháp luật Bên cạnh kết đạt đây, bảođảmquyềnbịcáo giai đoạn nghị án tuyên án có số hạn chế như: Thực tế có vụánhìnhcấptỉnhTòaán đánh giá chưa đầy đủ chứng cứ, tài liệu có hồ sơvụántòa (nhất chứng gỡ tội) án HĐXX tuyên phạt bịcáo mức hình phạt caoso với cáo trạng VKS kiến nghị Một sốvụ án, nghị án, HĐXX chưa xem xét khách quan, toàn diện yếu tố, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ hình phạt Những bất cập, hạn chế có nhiều nguyên nhân, kể số nguyên nhân sau: - Những bất cập, hạn chế quy định thời gian nghiên cứu hồ sơvụán Thời gian cho HTND nghiên cứu hồ sơvụán không nhiều, tính từ có định đưa vụánxétxử tiến hành phiên tòa Do vậy, HTND đủ thời gian nghiên cứu kỹ hồ sơ, củng cố chứng gỡ tội cho bịcáo - Sự chênh lệnh nghiệp vụThẩm phán HTND ngày rõ rệt nguyên nhândẫn đến phụ thuộc HTND với thẩm phán trình xétxử nghị ánCác tiêu chuẩn cho HTND chung chung khác xa so với tiêu chuẩn đặt Thẩm phá - Tòaáncấptỉnhsố địa phương chưa thực tạo điều kiện thuận lợi cho HTND thực nhiệm vụxétxử Ví dụ có trường hợp Chánh ánTòaánnhândân không trao đổi, tham khảo trực tiếp trước với HTND, với lãnh đạo nơi HTND công tác để lên lịch xétxử hợp lý - Về phía mình, số HTND chưa chủ động việc cập nhật văn pháp luật liên quan đến hoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình 17 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢOĐẢMQUYỀNCỦABỊCÁOTRONGHOẠTĐỘNGXÉTXỬSƠTHẨMCÁCVỤÁNHÌNHSỰCỦATÒAÁNNHÂNDÂNCẤPTỈNHỞVIỆTNAMHIỆNNAY 4.1 QUAN ĐIỂM TĂNG CƯỜNG BẢOĐẢMQUYỀNCỦABỊCÁOTRONGHOẠTĐỘNGXÉTXỬVỤÁNHÌNHSỰCỦATÒAÁNNHÂNDÂNCẤPTỈNHỞVIỆTNAMHIỆNNAYBảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh cần phải quán triệt nguyên tắc, quan điểm đạo sau đây: 1) BảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhìnhTòaánnhândâncấptỉnh phải gắn với nhiệm vụ cải cách tư pháp 2) Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng hoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhìnhTòaánnhândâncấptỉnh nhằm bảođảmquyềnbịcáo 3) BảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhìnhTòaánnhândâncấptỉnh phải gắn với nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện pháp luật hình tố tụng hình 4) BảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhìnhTòaánnhândâncấptỉnh phải gắn với nhiệm vụ kiện toàn quan điều tra, truy tố, xétxửcấp theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền 5) Phát huy vai trò Luật sư, tổ chức trợ giúp pháp lý vai trò giám sát Mặt trận tổ quốc, quan báo chí hoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhìnhTòaánnhândâncấptỉnh để bảođảmquyềnbịcáo 6) BảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhìnhTòaánnhândâncấptỉnh phải phù hợp với pháp luật điều ước quốc tế ViệtNam ký kết tham gia 4.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢOĐẢMQUYỀNCỦABỊCÁOTRONGHOẠTĐỘNGXÉTXỬSƠTHẨMCÁCVỤÁNHÌNHSỰCỦATÒAÁNNHÂNDÂNCẤPTỈNHỞVIỆTNAMHIỆNNAY 4.2.1.Tiếp tục ban hành văn quy phạm pháp luật cụ thể hóa quy định quyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình - Để bảođảmquyềnbịcáoxétxửvụánhình nói chung bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh nói riêng phải khẩn trương rà soát quy định pháp luật liên quan đến bảođảmquyềnbịcáo văn pháp luật khác nhằm bảođảmtính thống đồng ban hành văn hướng dẫn pháp luật cụ thể hóa quyềnbịcáo phiên tòasơthẩm theo Điều 61 Bộ Luật TTHS năm 2015 sau: 18 + Quyền đề nghị thay đổi người có thẩmquyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; + Quyền đề nghị triệu tập người làm chứng, bị hại, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người giám định, người định giá tài sản, người tham gia tố tụng khác người có thẩmquyền tiến hành tố tụng tham gia phiên tòa; + Quyền đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; + Quyền trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩmquyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá; + Quyền trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội; + Quyền đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi tự hỏi người tham gia phiên tòa chủ tọađồng ý; tranh luận phiên tòa; + Quyền xem biên phiên tòa, yêu cầu ghi sửa đổi, bổ sung vào biên phiên tòaquyền khác theo quy định pháp luật - Đề bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình cần phải cụ thể hóa quy định trách nhiệm người tiến hành tố tụng quy định rõ trách nhiệm thẩm phán, HTND, Chủ tọa phiên tòa, thành viên HĐXX, KSV thực hành quyền công tố kiểm sát hoạtđộngxétxử phiên tòaxétxửsơthẩmvụánhình 4.2.2 Tiếp tục ban hành văn quy phạm pháp luật cụ thể hóa chế định bào chữa quyền người bào chữa hoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình Để bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửvụánhình cần tiến hành biện pháp sau đây: - Sớm nghiên cứu ban hành văn hướng dẫnbảođảm thực quy định bảođảmquyền người bào chữa hoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình Bổ sung quy định quyền Luật sư; Bào chữa viên nhân dân; Trợ giúp viên pháp lý trường hợp người bị buộc tội thuộc đối tượng trợ giúp pháp lý số văn pháp luật liên quan Luật Luật sư, Luật Trợ giúp pháp lý - Để xác định rõ trách nhiệm có quan có thẩmquyềncấp giấy chứng nhậnbào chữa tạo điều kiện thuận lợi cho người bào chữa nên quy định rõ quan có thầmquyềncấp giai đoạn vấn đề phải quy định Nghị định hướng dẫn thi hành Bộ luật có hiệu lực - Nghiên cứu ban hành văn pháp luật nhằm thực quy định định người bào chữa, ghi âm ghi hình có âm việc hỏi cung bị can, chép, số hóa tài liệu hồ sơvụánhình sự, giám định tư pháp hoạtđộng điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án 19 4.2.3 Tiếp tục ban hành văn quy phạm pháp luật cụ thể hóa chế định trình tự, thủ tục xétxửsơthẩmvụánhình Bộ luật tố tụng hìnhnăm 2015 nhằm bảođảmquyềnbịcáo Quán triệt tinh thần Hiến pháp năm 2013, Bộ Luật TTHS năm 2015 cần sớm ban hành quy định chi tiết quy định trình tự, thủ tục tố tụng liên quan đến hoạtđộngxétxử phiên tòasơthẩmvụánhình có nhiều quy định quyềnbịcáobảođảmquyềnbịcáo sửa đổi, bổ sung Để bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấp tỉnh, cần phải quán triệt nhận thức số vấn đề sau: *Trước mở phiên tòa: - Chủ tọa phiên tòa phân công giải vụán phải quán triệt nội dung Bộ luật TTHS để bảođảmquyềnbịcáo thời gian trước mở phiên tòa - Bổ sung quy định phát trình khởi tố, điều tra, truy tố không bảođảmquyềnbào chữa người bị bắt, bị tạm giữ, bị can Tòaán không mở phiên tòa, trả hồ sơ để VKS khắc phục vi phạm (Điều 280) - Cần phải có quy định cụ thể thời gian, hình thức, thủ tục để tòaán yêu cầu bổ sung chứng cứ, triệu tập người làm chứng người tham gia tố tụng khác đến phiên tòa; đồng thời, có quy định trách nhiệm người, quan mà Tòaán yêu cầu, đề nghị cung cấp chứng cứ, tài liệu, triệu tập đến tòa chủ thể không hợp tác, trì hoãn thực yêu cầu Tòaándẫn đến kéo dài thời gian giải vụán - Sớm ban hành quy chế bảođảm phối hợp Tòaán VKS trường hợp Tòaán trả hồ sơvụánhình để VKS khắc phục vi phạm *Về trình tự xét hỏi: - Cần tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ văn hóa pháp đình cho đội ngũ thẩm phán, HTND, KSV để họ loại bỏ tư tưởng phân biệt, kỳ thị bịcáo - Trước mắt, cần tuyên truyền, giáo dục pháp luật nội dung liên quan đến trách nhiệm, nghĩa vụThẩm phán HTND cấptỉnh Luật Tổ chức TAND năm 2014 - Đối với việc hỏi bị báo: Bộ luật TTHS năm 2015, điều 309 quy định trình tự, thủ tục hỏi bịcáo Như vậy, cần nhanh chóng ban hành quy định cụ thể để hướng dẫn tổ chức thực quy định trình tự xét hỏi phiên tòasơthẩmhình *Về hoạtđộng tranh luận: Bộ luật TTHS năm 2015 quy định cụ thể, cần phải nghiên cứu, sớm ban hành văn hướng dẫn thực số nội dung sau: - Quy định cụ thể trách nhiệm Chủ tọa phiên tòa phải bảođảm để quyềnbịcáo người bào chữa, người tham gia tố tụng khác có quyền trình bày ý kiến đưa chứng cứ, tài liệu lập luận để đối đáp với 20 KSV chứng xác định có tội, chứng xác định vô tội - Cần có quy chế Phiên tòasơthẩmxétxửvụánhình để: Chủ toạ phiên tòa không hạn chế thời gian tranh luận, phải tạo điều kiện cho KSV, bị cáo, người bào chữa, bị hại, người tham gia tố tụng khác tranh luận, trình bày kiến có quyền cắt ý kiến không liên quan đến vụán ý kiến lặp lại - Cần có quy chế quy định trách nhiệm HĐXX Theo đó, HĐXX phải lắng nghe, ghi nhận đầy đủ ý kiến KSV, bị cáo, người bào chữa, người tham gia tranh luận phiên tòa để đánh giá khách quan, toàn diện thật vụán Trường hợp không chấp nhận ý kiến người tham gia phiên tòa HĐXX phải nêu rõ lý ghi án *Về nghị án tuyên án: Để thực hiệu quy định nghị án Bộ luật TTHS năm 2015 để bảođảmquyềnbịcáo cần có hướng dẫn thực điều luật theo hướng: - Cần có biện pháp giám sát hoạtđộng nghị án HĐXX có trình tự, thủ tục tiến hành đầy đủ phòng nghị ánTòaán - Quy định biện pháp, yêu cầu việc ghi biên nghị ánBảođảm biên nghị án có phản án trình tự, nội dung thao luận nghị án hay không - Triển khai biện pháp thi hành quy định cấm quan, chủ thể khác can thiệp đến hoạtđộng HĐXX tiến hành nghị án - Có quy định cụ thể phân định vai trò Chủ tọa phiên tòa việc cung cấp, giải thích chuyên môn, nghiệp vụxétxử cho HTND nghị án tránh lợi dụng việc để gây ảnh hưởng đến định HTND 4.2.4 Xây dựng phương án, kế hoạch cụ thể bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhìnhTòaánnhândâncấptỉnh * Đối với thẩm phán Chủ tọa phiên tòa Ngay có định đưa vụánhìnhxétxử theo thủ tục sơ thẩm, Chủ tọa phiên tòa phân công thư ký tòaán phải tiến hành gửi định tố tụng cho bịcáoTòaán tiến hành biện pháp giúp đỡ bịcáo liên lạc với người thân để liên hệ với Luật sư, bào chữa viên nhân dân, trợ giúp pháp lý trước bịcáotham dự phiên tòaxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh Tóm tại, bắt đầu phiên tòa, Chủ tọa phiên tòa phải giải thích cho bịcáo hiểu quyềntham gia phiên tòaTòaán Viện kiểm sát phải tạo điều kiện cho bịcáo gặp người bào chữa để trình bày ý kiến; bịcáo trình bày ý kiến đồ vật, tài liệu; bịcáo trình bày ý kiến chứng TAND cần tạo điều kiện cho quan báo chí thông tin hoạtđộngxétxử *Đối với KSV - Trước mở phiên tòa, nhận định phân công thực hành quyền công tố kiểm sát hoạtđộngxét xử, KSV thu xếp thời gian gặp gỡ bị 21 cáo, tìm hiểu nhân thân, hoàn cảnh gia đình bịcáo tâm tư, nguyện vọng bịcáo - KSV phải nghiên cứu kỹ hồ sơvụán (bao gồm chứng buộc tội chứng gỡ tội cho bị cáo) trước phiên tòa tiến hành - KSV cần nắm toàn tiến trình điều tra vụán tài liệu chứng có hồ sơvụán Việc chuẩn bị tốt cho việc tranh tụng phiên tòa có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thực hành quyền công tố KSV Khi có đủ chứng cứ, tài liệu cho thấy bịcáo có yếu tố giảm nhẹ TNHS KSV có quyền định việc rút phần (hoặc toàn cáo trạng) kết luận tội khác nhẹ phiên tòa *Đối với HTND - Khi nhận định đưa vụánxétxử phân công tham gia xétxửsơthẩmvụánhình TAND, HTND phải thu xếp thời để đánh giá hết chứng hồ sơ để có định đắnvụ án, vụánsơthẩmhìnhcấptỉnh có nhiều tình tiết phức tạp - Trong trình nghị án biểu nội dung vụ án, để bảo vệ quyềnbịcáo thấy có lý đáng, có chứng tài liệu, để bịcáo giảm nhẹ TNHS ý kiến HTND không giống ý kiến đa số thành viên HĐXX HTND thực quyềnbảo lưu ý kiến mình, yêu cầu thẩm phán lập biên lưu hồ sơvụán *Đối với người bào chữa Khi nhận định định tham gia bào chữa cho bịcáo hay nhận lời đề nghị bào chữa từ phía bịcáo gia đình bị cáo, để bảo vệ tốt quyền thân chủ mình, luật sư thu xếp thời gian gặp gỡ bịcáo để tìm hiểu yêu cầu, nguyện vọng bịcáo hoàn cảnh gia đình, nhân thân bịcáo - Luật sư xây dựng chi tiết thảo đề cương luận bảo vệ quyềnbị cáo, tập hợp giấy tờ nhân thân giấy tờ chứng nhậnbịcáo thuộc diện sách ưu tiên, gia đình có công với cách mạng; giấy tờ chứng nhận sức khoẻ hoàn cảnh gia đình bị cáo… - Để nắmtình tiết vụ án, bảo vệ tốt quyềnbị cáo, luật sư phải theo dõi diễn biến phiên toà, lắng nghe câu hỏi HĐXX, KSV, Luật sưđồng nghiệp câu trả lời người bị hỏi Kết hợp với việc nghe, Luật sư cần ghi chép điểm quan trọng có liên quan đến việc bảo vệ cho bịcáo - Khi tranh luận, luật sư cần chốt lại vấn đề quan trọng phân tích làm rõ kiến nghị để HĐXX xem xét định 4.2.5 Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng * Nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán tòahình TAND cấptỉnh Đề tiếp tục bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩm 22 vụánhình TAND cấptỉnh thời gian tới cần ý xây dựng đội ngũ thẩm phán TAND cấp tỉnh, người trực tiếp tiến hành hoạtđộngxét xử, nhiệm vụ sau: - Hoàn thiện quy trình tuyển chọn bổ nhiệm thẩm phán - Xây dựng chế thu hút, tuyển chọn người có tâm huyết, đủ đức, tài vào làm việc TAND cấptỉnh - Cần phải đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ thẩm phán tòaánhình TAND cấptỉnh với biện pháp cụ thể sau: Đổi công tác đào tạo, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, Thẩm phán HTND TAND cấptỉnh để tạo nguồn nhân lực có chất lượng với hình thức như: đào tạo Thẩm phán, đào tạo cán quản lý đào tạo cán khác Kết hợp đào tạo nước với đào tạo nước để tăng số lượng nâng cao chất lượng thẩm phán, phục vụ yêu cầu hội nhập quốc tế - Cần có quy định bảng lương mức lương thẩm phán TAND cấp có chế độ riêng cho thẩm phán TAND cấptỉnh – người trực tiếp thực nhiệm vụxét xử, bảođảmquyềnbịcáo phiên tòasơthẩmhình * Nâng cao chất lượng HTND tham gia xétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh Để tiếp tục bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh cần tiến hành số giải pháp sau: - Ngành TAND TAND cấptỉnh tổ chức khóa bồi dưỡng nghiệp vụ để nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ giải vụánhìnhsơthẩmcấptỉnhbảođảm phán khách quan, khoa học, người, pháp luật, bảođảmquyềnbịcáo - Xây dựng tiêu chuẩn Hội thẩm phù hợp với cấpTòaán có tiêu chí Hội thẩmtham gia xétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh phù hợp với quy định Luật Tổ chức TAND năm 2014 - Tổ chức định kỳ Hội nghị tổng kết công tác xétxử HTND, qua TAND đánh giá chất lượng công tác HTND, Đoàn HTND, kịp thời khắc phục khó khăn vướng mắc việc thực nhiệm vụ Hội thẩm, xây dựng mối quan hệ phối hợp TAND với quan, đơn vị cử HTND tham gia phiên tòaxétxửsơthẩmvụánnhândâncấptỉnh để nâng caotinh thần, trách nhiệm HTND việc bảođảmquyềnbịcáo * Nâng cao chất lượng đội ngũ KSV thực hành quyền công tố kiểm sát hoạtđộng tư pháp phiên tòaxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh Cần triển khai biện pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ KSV cấptỉnh theo tiêu chuẩn đề cập Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhândânnăm 2014 Mở lớp học, khóa bồi dưỡng nâng cao kỹ cho KSV thực hành quyền công tố kiểm sát hoạtđộngxétxử phiên tòasơthẩmhình 23 TAND cấp tỉnh; nâng cao kỹ tranh tụng KSV người bào chữa bịcáobảođảmvụánhình giải công khai, dân chủ * Đối với nâng cao chất lượng trách nhiệm luật sư phiên tòaxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh - Tăng cường hoạtđộng bồi dưỡng luật sư nghiệp vụ, kỹ hành nghề tạo chuyển biến chất lượng đội ngũ luật sư - Đào tạo bồi dưỡng luật sư tư vấn tranh tụng quốc tế, tổ chức toạ đàm, hội thảo, tạo hội cho luật sư giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lĩnh vực tư vấn tranh tụng - Tiếp tục phát triển số lượng luật sư, nâng cao chất lượng đội ngũ luật sư phẩm chất lực trình độ chuyên môn theo Nghị 49/NQ-TW Bộ Chính trị, Quyết định 1072/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020, Quyết định 123/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phát triển đội ngũ luật sư hội nhập - Thực quy định nghĩa vụtham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư theo quy định Thông tư số 10/2014/TT-BTP Bộ Tư pháp hướng dẫn Liên đoàn luật sư - 4.2.6 Bảođảm điều kiện vật chất, phương tiện cho quan tiến hành tố tụng cấptỉnhhoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình - Ngành TAND cần thực chế độ khen thưởng vật chất tương xứng với hiệu công tác, chất lượng, số lượng vụánhìnhsơthẩmxétxử hàng năm - Tăng cường công tác quản lý tài chính, đảmbảo chi tiêu hiệu quả, tiết kiệm - Chăm lo đến đời sống cho thẩm phán TAND cấp tỉnh, người trực tiếp làm nhiệm vụxétxửsơthẩmvụánhình sự; trì, đẩy mạnh phong trào thi đua khen thưởng để phát huy tính tích cực đội ngũ cán TAND cấptỉnh 24 KẾT LUẬN Luận án “Bảo đảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhìnhTòaánnhândâncấptỉnhViệtNam nay” xây dựng khái niệm quyềnbị cáo, đặc điểm quyềnbịcáo phiên tòaxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh Trên sơsở đó, luận án xây dựng phân tích khái niệm vai trò yếu tố bảođảmquyềnbịcáo phiên tòaxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnhĐồng thời, luận án nghiên cứu, so sánh bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửvụánhìnhsố nước giới rút giá trị tham khảo cho ViệtNamBảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh phải pháp luật, thông qua quy định pháp luật để ghi nhận, quy định quyềnbịcáo phiên tòasơ thẩm; đồng thời, chủ thể phải thực trách nhiệm, nghĩa vụ, để bảođảmbịcáo thụ hưởng quyền họ theo giai đoạn xétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnhSử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, điều tra xã hội học, vấn số phương pháp chuyên ngành khác, Luận án đánh giá thực trạng bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhình TAND cấptỉnh quy định pháp luật thông qua việc thực hiện, nghĩa vụ, trách nhiệm chủ thể tiến hành chủ thể tham gia tố tụng Bên cạnh kết đạt được, hoạtđộng tranh tụng phiên tòaxétxửsơthẩmvụánhình tồn bất cậpTrong thời gian tới, để tăng cường bảođảmquyềnbịcáohoạtđộngxétxửvụánhình nói chung, vụánsơthẩmhình TAND cấptỉnh nói riêng cần triển khai thực đồng giải pháp bảođảmquyềnbịcáohoạtđộng xây dựng, cụ thể hóa quy định Hiến pháp, Bộ luật TTHS năm 2015 hoạtđộng tổ chức thực nghĩa vụ trách nhiệm chủ thể có liên quan DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Võ Quốc Tuấn (2015), Bảođảmquyền người bịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhìnhTòaánnhândâncấptỉnhViệtNam Tạp chí Nghề luật, số 2/2015, tr7-14 Võ Quốc Tuấn (2015), Quy định pháp luật quyềnbào chữa bịcáohoạtđộngxétxửsơthẩmvụánhìnhTòaánnhândân Thực trạng kiến nghị Tạp chí Nghề luật, số 4/2015, tr61-66 Võ Quốc Tuấn (2015), Bảođảmquyền người bịcáohoạtđộng tranh luận phiên tòaxétxửsơthẩmvụánhình Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4/2015, tr37-43 Võ Quốc Tuấn (2015), Bảođảmquyền suy đoán vô tội bịcáo phiên tòaxétxửsơthẩmvụánhình Tạp chí Tòaánnhândân tối cao, số 18/2015, tr7-15 Võ Quốc Tuấn (2016), Bảođảmquyềnbịcáo phiên tòaxétxửsơthẩmvụánhìnhTòaánnhândân thủ tục xét hỏi, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22/2016, tr16-23 ... 1) Bảo đảm quyền bị cáo hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án Mỹ; 2) Bảo đảm quyền bị cáo hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Pháp; 3) Bảo đảm quyền bị cáo hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình. .. để bảo đảm quyền bị cáo 2.1.4 Vai trò bảo đảm quyền bị cáo hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án nhân dân cấp tỉnh - Bảo đảm quyền bị cáo hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Tòa án nhân dân. .. VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 QUAN ĐIỂM TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA BỊ CÁO TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM HIỆN