Bảo đảm quyền của người được nhận làm con nuôi ở Việt Nam hiện nay (LV thạc sĩ)

78 180 0
Bảo đảm quyền của người được nhận làm con nuôi ở Việt Nam hiện nay (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo đảm quyền của người được nhận làm con nuôi ở Việt Nam hiện nay (LV thạc sĩ)Bảo đảm quyền của người được nhận làm con nuôi ở Việt Nam hiện nay (LV thạc sĩ)Bảo đảm quyền của người được nhận làm con nuôi ở Việt Nam hiện nay (LV thạc sĩ)Bảo đảm quyền của người được nhận làm con nuôi ở Việt Nam hiện nay (LV thạc sĩ)Bảo đảm quyền của người được nhận làm con nuôi ở Việt Nam hiện nay (LV thạc sĩ)Bảo đảm quyền của người được nhận làm con nuôi ở Việt Nam hiện nay (LV thạc sĩ)Bảo đảm quyền của người được nhận làm con nuôi ở Việt Nam hiện nay (LV thạc sĩ)Bảo đảm quyền của người được nhận làm con nuôi ở Việt Nam hiện nay (LV thạc sĩ)Bảo đảm quyền của người được nhận làm con nuôi ở Việt Nam hiện nay (LV thạc sĩ)Bảo đảm quyền của người được nhận làm con nuôi ở Việt Nam hiện nay (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ THU HẰNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC NHẬN LÀM CON NUÔI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quyền người Mã số:…………………………… LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN LINH GIANG HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi.Các số liệu, ví dụ luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Bùi Thị Thu Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC NHẬN LÀM CON NUÔI Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, nội dung quyền người nhận làm nuôi 1.2 Các điều kiện bảo đảm quyền người nhận làm nuôi 24 1.3 Cơ chế bảo đảm thực thi quyền người nhận làm nuôi 27 1.4 Các biện pháp bảo đảm thực thi quyền người nhận làm nuôi 35 Tiểu kết Chương 40 Chương THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC NHẬN LÀM CON NUÔI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 41 2.1 Tình hình nhận làm ni ni Việt Nam 41 2.2 Thực trạng bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam 46 2.3 Đánh giá tình hình thực quy định pháp luật bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam 53 Tiểu kết Chương 58 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC NHẬN LÀM CON NUÔI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 60 3.1 Quan điểm tăng cường bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam 60 3.2 Một số giải pháp tăng cường bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam 63 Tiểu kết chương 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung CRC Công ước Quốc tế Quyền trẻ em Công ước La Hay Công ước La Hay số 33 ngày 29/5/1993 Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế có hiệu lực thi hành Việt Nam từ ngày 01/02/2012 ICESCR Công ước quyền Kinh tế xã hội văn hóa ICCPR Cơng ước quyền Dân trị CEDAW Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Nghị định 19/2011/NĐ-CP số Nghị định số 19/2011/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ni có ni quy định MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nuôi nuôi tượng xã hội phổ biến quốc gia pháp luật nước điều chỉnh Ở Việt Nam, ni ni vấn đề mang tính nhân đạo sâu sắc, Đảng Nhà nước Việt Nam trọng, quan tâm, hoàn cảnh đất nước phải chịu nhiều di chứng nặng nề chiến tranh, điều kiện kinh tế - xã hội nhiều khó khăn, mức thu nhập nhân dân thấp Bên cạnh việc tạo dựng mái ấm gia đình thay cho trẻ em nhận làm nuôi (đa phần trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn), việc ni ni đáp ứng nhu cầu đáng người nhận ni Chính vậy, vấn đề nuôi nuôi Việt Nam pháp luật điều chỉnh từ lâu năm qua, pháp luật nuôi nuôi quan tâm hồn thiện nhằm góp phần quan trọng việc bảo đảm thực quyền trẻ em chăm sóc, ni dưỡng giáo dục mơi trường gia đình, khơi dậy tinh thần nhân đạo, nhân văn người Việt Nam; giữ gìn, phát huy truyền thống tương thân tương ái, lành đùm rách Ngoài việc hồn thiện hệ thống pháp luật nước ni nuôi, Việt Nam tham gia, ký kết nhiều Công ước quốc tế quan trọng liên quan đến quyền người, quyền trẻ em nói chung quyền người cho làm ni nói riêng Luật Ni ni Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 17/6/2010, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2011, thống quy định cụ thể trình tự, thủ tục giải việc nuôi nuôi nước nuôi nuôi nước đạo luật, tạo chế liên thông việc giải nuôi nuôi, bảo đảm quyền trẻ em sống môi trường gia đình, đặc biệt mơi trường gia đình gốc theo tinh thần Công ước Quốc tế Quyền trẻ em (CRC) Công ước La Hay số 33 ngày 29/5/1993 Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế (Công ước La Hay) mà Việt Nam thành viên, có hiệu lực thi hành Việt Nam từ ngày 01/02/2012 Trong suốt thời gian thực Luật nuôi nuôi văn hướng dẫn thi hành CRC Công ước Lay Hay, công tác nuôi nuôi đạt kết định Việc bảo đảm quyền lợi ích trẻ em cho làm ni thực có hiệu quả; thể chế pháp luật nuôi nuôi hoàn thiện phù hợp với chuẩn mực quốc tế, nhiều trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn tìm gia đình thay nước nước ngồi nhận ni; định cho nhận trẻ em Việt Nam làm ni nước ngồi đương nhiên công nhận 98 nước thành viên Công ước La Hay Việt Nam tiếp tục trì quan hệ hợp tác quốc tế với nước nhận ni nước ngồi như: Pháp, Italia, Thụy Điển, Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Đan Mạch, Hoa Kỳ, Đức, Canada, Thụy Sỹ, Ai Len, Na Uy, Luxembourg… Bảo đảm quyền người nhận làm ni bảo đảm quyền người ghi nhận Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 2013 Hiến pháp năm 2013 dành riêng Chương II để quy định Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Cụ thể, Khoản Điều 14 quy định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật.” Điều 16 Hiến pháp năm 2013 quy định “1 Mọi người có quyền bình đẳng trước pháp luật Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” Nhận thức sâu sắc trách nhiệm Nhà nước, trách nhiệm quan, bộ, ban, ngành, tổ chức xã hội việc phối hợp thực tốt trách nhiệm nhằm bảo đảm quyền người nhận làm nuôi thực thi thực tế quy định pháp luật, tạo hội tốt cho đối tượng thực tốt quyền có mái ấm gia đình thay thế, phù hợp, sống mơi trường gia đình lành, hạnh phúc, chăm sóc, ni dưỡng, học tập phát triển tồn diện mặt bao trẻ em khác Do đó, bảo đảm quyền người nhận làm nuôi đặt vấn đề thiết yếu, cần xem xét cách thấu đáo mặt lý luận thực tiễn để đưa đánh giá toàn diện việc bảo đảm quyền Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu đó, học viên lựa chọn đề tài “Bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ, chuyên ngành quyền người, với mong muốn góp phần tăng cường bảo đảm quyền người Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Đây vấn đề tác động không nhỏ đến nhiều mặt xã hội Lĩnh vực nuôi nuôi thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà nghiên cứu lý luận, học viên, nhà quản lý nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau, cụ thể như: Nguyễn Hồng Yến (2012), luận văn thạc sỹ: “Quyền trẻ em Việt Nam người nước ngồi nhận làm ni”, Học viện Khoa học xã hội, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Lê Thị Hiền (2012), luận văn thạc sỹ: “Pháp luật ni ni có yếu tố nước Việt Nam tương quan so sánh với pháp luật nước ngoài”, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; Vũ Kim Dung (2013), luận văn thạc sỹ “Pháp luật ni ni có yếu tố nước Việt Nam mối tương quan với Công ước Lahay”, Khoa luật, Đại Học Quốc gia Hà Nội; Vũ Thị Kiều Anh (2014), luận văn thạc sỹ: “So sánh pháp luật ni ni có yếu tố nước Việt Nam số nước giới – Bài học kinh nghiệm hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam”, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; Những đề tài chủ yếu tiếp cận nghiên cứu góc độ tìm hiểu quy định pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam, có so sánh với pháp luật số nước giới, có liên hệ với quy định Công ước La Hay có tiếp cận đến góc độ quyền trẻ em Việt Nam người nước ngồi nhận làm ni, chưa đề cập đến vấn đề bảo đảm quyền chưa tiếp cận cách tổng quát quyền người nhận làm nuôi mà dừng lại vấn đề quyền trẻ em nhận làm ni có yếu tố nước ngồi Như vậy, chưa có đề tài trực diện đề cập đến việc bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam từ góc độ quyền người quy mơ đề tài nghiên cứu có tính hệ thống Do đó, việc lựa chọn đề tài để nghiên cứu từ góc độ quyền người có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu tổng quát đề tài xây dựng luận khoa học cho việc đề xuất giải pháp tăng cường việc bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quyền người nhận làm ni Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam nay, rõ kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân giải pháp hoàn thiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu pháp luật thực tiễn thực pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền người nhận làm ni Phân tích, đánh giá điều kiện (điều kiện trị, pháp lý, kinh tế, xã hội…) bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam Nghiên cứu mối quan hệ có liên quan đến bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam Phạm vi thời gian: Nghiên cứu việc bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam từ năm 2011 đến 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn lựa chọn cách tiếp dựa quyền, sử dụng phương pháp nghiên cứu đa ngành, liên ngành khoa học xã hội, lấy khoa học pháp lý lát cắt chủ đạo Cơ sở lý luận việc nghiên cứu luận văn quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng quyền người nói chung quyền nhận làm ni nói riêng Các phương pháp cụ thể áp dụng nghiên cứu luận văn bao gồm: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh, phương pháp xã hội học pháp luật… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Làm sáng tỏ khái niệm, nội dung quyền nhận làm nuôi, xác định yếu tố hợp thành chế bảo đảm quyền nhận làm nuôi điều kiện bảo đảm quyền nhận làm nuôi Việt Nam Luận chứng số giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cường việc bảo đảm quyền nhận làm nuôi Việt Nam Kết nghiên cứu luận văn góp phần nhận thức rõ quyền nhận làm nuôi nhu cầu bảo đảm quyền nhận làm nuôi Việt Nam Kết nghiên cứu luận văn có giá trị tham khảo việc xây dựng phương án lập pháp áp dụng vào thực tiễn công tác quản lý quan hữu quan, đơn vị ngành Tư pháp Việt Nam Cơ cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn bao gồm chương: Chương I: Những vấn đề lý luận pháp luật bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam Chương II Thực trạng bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam Chương III Quan điểm giải pháp tăng cường việc bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC NHẬN LÀM CON NUÔI Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, nội dung quyền người nhận làm nuôi 1.1.1 Khái niệm quyền người nhận làm nuôi 1.1.1.1 Khái niệm nuôi nuôi nuôi Trong văn kiện quốc tế quyền người khơng có định nghĩa cụ thể nuôi nuôi nuôi, nhiên định nghĩa ghi nhận pháp luật nhiều nước giới sau: a- Pháp luật Liên Bang Nga Theo quy định Điều 124 Bộ luật gia đình Liên Bang Nga (trích) quy định ni ni, ni ni hình thức ưu tiên việc thu xếp mái ấm cho trẻ em khơng cha mẹ đẻ chăm sóc[35, Tr 316] b- Pháp luật Guatemala Theo quy định Điều Luật Con ni Guatemala việc nhận nuôi nuôi hiểu việc trẻ em nhận làm nuôi để bảo vệ theo quy định pháp luật sắc lệnh nhà nước giám sát theo người nhận ruột người khác làm nuôi Con nuôi quốc tế: việc nhận ni theo đứa trẻ thường trú hợp pháp Guatemala đưa đến nước khác làm nuôi Con nuôi nước: cha mẹ nuôi nuôi người thường trú hợp pháp Guatemala[35, Tr 345] c- Pháp luật Việt Nam - Con nuôi: người nhận làm ni; có ni nước ni có yếu tố nước ngồi Con ni nước: việc nuôi nuôi công dân Việt Nam với thường trú Việt Nam Con ni nước ngồi: việc nuôi nuôi công dân Việt Nam với người nước ngoài, người nước với thường trú Việt Nam, công dân Việt Nam với mà bên định cư nước Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC NHẬN LÀM CON NUÔI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Quan điểm tăng cường bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam 3.1.1 Xuất phát từ lợi ích tốt trẻ em Điều 3.1 CRC khẳng định: “Trong tất hành động liên quan đến trẻ em, dù quan phúc lợi hay tư nhân, tòa án hay quan chức trách hành hay quan lập hiến tiến hành lợi ích tốt trẻ em phải mối quan tâm hàng đầu.”, tiếp đến Điều 1.a Công ước La Hay khẳng định: “Thiết lập bảo đảm để việc ni ni quốc tế diễn lợi ích tốt trẻ em tơn trọng quyền trẻ em công nhận luật pháp quốc tế” Để thực tốt cam kết quốc tế này, Việt Nam cụ thể hóa quy định Luật ni ni, cụ thể Điều quy định: “Việc nuôi nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ lâu dài, bền vững, lợi ích tốt người nhận làm nuôi…” Điều 24 Luật Trẻ em quy định: “Trẻ em chăm sóc thay khơng cha mẹ; khơng sống cha đẻ, mẹ đẻ; bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa, cung đột vũ trang an tồn lợi ích tốt trẻ em”… Như vậy, bảo đảm thực quyền người nhận làm nuôi đặt trước hết xuất phát từ mục tiêu, chất chế độ; nội dung đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam xây dựng Đồng thời, trước xu hướng dân chủ hóa, giao lưu hội nhập quốc tế ngày gia tăng, đòi hỏi quyền người nói chung quyền trẻ em nhận làm ni nói riêng phải tơn trọng tăng cường 60 3.1.2 Xuất phát từ quyền chăm sóc tốt mơi trường gia đình, chăm sóc tốt sức khỏe, phát triển tồn diện Gia đình đơn vị trung tâm đời sống trị, xã hội tơn giáo Gia đình nơi bao bọc, chăm sóc, bảo vệ phát triển thành viên xã hội, có trẻ em Nhà tâm lý học Sigmund Freud, có nhận xét phê phán khía cạnh khơng lành mạnh mối quan hệ gia đình truyền thống, ông phải thừa nhận vai trò thiếu gia đình phát triển trẻ em Cha, mẹ cần thiết mặt tâm lý học sinh học Trong mơi trường gia đình, trẻ em phát triển toàn diện mặt nhận thức quy chuẩn đạo đức xã hội nơi trẻ em sinh sống Chính vậy, nguyên tắc giải việc nuôi nuôi, coi trọng quyền trẻ em sống môi trường gia đình gốc để đảo bảo quyền chăm sóc tốt mơi trường gia đình trẻ em Và nguyên tắc cộng đồng quốc tế thừa nhận Tại Điều Tuyên bố Liên Hợp quốc nguyên tắc pháp lý xã hội liên quan đến phúc lợi trẻ em ghi nhận: “Ưu tiên hàng đầu trẻ em phải cha mẹ đẻ chăm sóc” Lời nói đầu CRC nêu: “tin tưởng rằng, gia đình với tư cách nhóm xã hội môi trường tự nhiên cho phát triển hạnh phúc tất thành viên gia đình…” Lời nói đầu Cơng ước La Hay ghi nhận: “nhắc lại rằng, quốc gia phải ưu tiên tiến hành hành biện pháp thích hợp để trẻ em chăm sóc gia đình gốc” Do vậy, trì trẻ em sống gia đình gốc việc cần ưu tiên hàng đầu, trường hợp hoàn tất thủ tục nhận ni mà mẹ đẻ thay đổi ý kiến, quan có thẩm quyền phải xem xét, hướng dẫn làm thủ tục trả lại trẻ em cho mẹ đẻ, để nhằm đảm bảo đến mức tối đa trẻ em sống gia đình gốc 3.1.3 Tạo hội cho nhiều trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em bị mồ cơi, bị bỏ rơi, bị bệnh tật hiểm nghèo tìm gia đình thay Khơng tham gia ngày nhiều công ước quốc tế quyền người, Việt Nam nghiêm túc thực thi trách nhiệm, nghĩa vụ quốc 61 gia thành viên công ước, đặc biệt nghĩa vụ nội luật hóa quy định cơng ước Nhờ quyền người nói chung quyền trẻ em cho làm ni quy định ngày cụ thể tồn diện luật pháp quốc gia Tiêu biểu Hiến pháp năm 2013 với chương quy định Quyền người hàng loạt luật, luật điều chỉnh, sửa đổi ban hành theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Song song với cơng tác nội luật hóa, Nhà nước Việt Nam bước thực thi tổng thể biện pháp cải cách thể chế, cải cách hành đặc biệt cải cách hệ thống tư pháp nhằm thúc đẩy việc tôn trọng bảo đảm quyền người Đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức người dân quyền người nói chung quyền trẻ em nhận làm ni nói riêng nội dung công ước quốc tế quyền người, quyền trẻ em, quyền người nhận làm nuôi mà Việt Nam thành viên Qua đó, để người dân hiểu chất thực chế định nhận nuôi theo Luật nuôi nuôi nhận thức việc nuôi nuôi lợi ích tốt trẻ em Phải xóa bỏ nghi ngại việc trẻ em cho làm ni nước ngồi bị lạm dụng mà phải nhận thức đắn tính nhân văn, nhân đạo chế định nuôi nuôi quốc tế kết tích cực việc cho trẻ em làm ni nước ngồi Đặc biệt nhóm trẻ em có nhu cầu đặc biệt (trẻ em khuyết tật, trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo) có sống tốt đẹp gia đình cha mẹ ni nước ngồi, chữa trị, chăm sóc tốt sức khỏe nước có trình độ phát triển cao y tế, giáo dục Đồng thời truyền thông chế hợp tác quốc tế đa phương bảo vệ trẻ em làm ni nước ngồi theo Công ước La Hay cho phép quan trung ương Việt Nam có thơng tin kịp thời trẻ em Việt Nam làm nuôi nước trường hợp trẻ bị lạm dụng hay ngược đãi có biện pháp can thiệp hợp tác hiệu với Cơ quan trung ương nước nhận việc bảo vệ trẻ em làm nuôi 62 3.1.4 Nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực nuôi nuôi Tăng cường chế phối hợp liên ngành trung ương địa phương việc bảo đảm quyền người nhận làm nuôi đôi với nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực ni Duy trì hoạt động đột xuất Tổ công tác liên ngành trung ương tăng cường triển khai thực Quy chế phối hợp liên ngành địa phương cơng tác ni ni nước ngồi Tăng cường hợp tác với quan trung ương nước thành viên Công ước La Hay tư pháp quốc tế quan tổ chức bảo vệ trẻ em quyền trẻ em UNICEF, ISS để trao đổi học hỏi kinh nghiệm tăng cường lực thực thi Công ước La Hay bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi quốc tế 3.2 Một số giải pháp tăng cường bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam 3.2.1 Về hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam - Cần khẩn trương nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định tạo điểm nghẽn việc triển khai thực Luật nuôi nuôi, Nghị định số 19/2011/NĐ-CP Công ước La Hay, cụ thể sau: + Khoản Điều 11 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP quy định sở trợ giúp xã hội cho trẻ em làm ni nước ngồi sở Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định Quy định hạn chế quyền trẻ em nhận làm nuôi nước nước trẻ em sống sở trơ giúp xã hội không định Như vậy, không phù hợp với quy định Hiến pháp năm 2013, khoản Điều 14 Hiến pháp quy định rằng, quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh Khoản Điều 59 quy định rằng, Nhà nước tạo bình đẳng hội để công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội Đồng thời, quy định có phạm vi hẹp so với Luật ni nuôi (Luật nuôi nuôi không quy định bắt buộc sở trợ giúp xã hội cho trẻ em làm ni nước ngồi phải sở Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định), 63 ảnh hưởng đến việc thực nguyên tắc ưu tiên nuôi nuôi nước theo Công ước La Hay + Khoản Điều 10 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP quy định rằng, trường hợp có thỏa thuận cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi, đồng ý nuôi từ tuổi trở lên việc thay đổi phần khai cha mẹ Giấy khai sinh Sổ đăng ký khai sinh ni Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi đăng ký khai sinh cho trẻ em đăng ký khai sinh lại cho nuôi thu hồi Giấy khai sinh cũ Trong đó, Luật hộ tịch Nghị định số 123/2015/NĐ-CP lại khơng u cầu phải có thỏa thuận cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi, quy định cấp Trích lục thay đổi hộ tịch cho người có u cầu khơng quy định thu hồi Giấy khai sinh cũ đăng ký khai sinh lại cho nuôi trường hợp thay đổi phần khai cha mẹ Do đó, nên Sửa đổi khoản Điều 10 điều kiện, thủ tục thay đổi phần khai cha mẹ Giấy khai sinh nuôi để bảo đảm phù hợp với Luật hộ tịch giải vướng mắc thực tiễn + Khoản Điều 48 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP quy định người nước ngồi khơng thường trú Việt Nam nhận trẻ em quy định Khoản Điều Nghị định (trẻ em thuộc Danh sách 2) làm nuôi miễn nộp chi phí giải việc ni ni nước ngồi (50.000.000đ/trường hợp) Quy định nhằm khuyến khích việc nhận trẻ em thuộc Danh sách làm nuôi để tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật, mắc bệnh hiểm nghèo có hội chữa trị kịp thời Thực tiễn cho thấy, đa số trường hợp giải ni ni nước ngồi thuộc diện Danh sách cha mẹ nuôi phải hỗ trợ khoản chi phí miễn cho sở trợ giúp xã hội Vấn đề khiến cho nước có quan hệ hợp tác nuôi nuôi nuôi với Việt Nam lo ngại Cơ quan Trung ương nuôi nuôi nước đề nghị phía Việt Nam xem xét lại quy định tài theo hướng quy định người nhận trẻ em thuộc Danh sách (trẻ em có sức khỏe bình thường) hay Danh sách phải nộp chi phí để bảo đảm minh bạch khoản cha mẹ ni phải đóng góp Ngồi ra, kết khảo sát thực Luật nuôi nuôi Nghị định số 19/2011/NĐCP cho thấy, đa số sở trợ giúp xã hội đề nghị không nên quy định miễn 64 nộp chi phí, sở trợ giúp xã hội cần khoản chi phí để bổ sung cho việc chăm sóc ni dưỡng trẻ em - Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định thay đổi hộ tịch nuôi: Luật hộ tịch Nghị định số 123/2015/NĐ-CP quy định trình tự, thủ tục thay đổi hộ tịch cho nuôi Nghị định số 19/2011/NĐ-CP quy định điều kiện, nội dung thay đổi hộ tịch cho nuôi Tuy nhiên, quy định Nghị định số 19/2011/NĐ-CP chưa đầy đủ nên nhiều trường hợp thay đổi hộ tịch ni nước ni nước ngồi khó thực hiện, chẳng hạn thay đổi phần khai cha mẹ trường hợp nhận riêng vợ/chồng, trường hợp trẻ em cha mẹ người độc thân nhận làm nuôi; trường hợp người nước cư trú Việt Nam trường hợp cha dượng/mẹ kế nhận riêng vợ/chồng làm ni cha, mẹ ni thường có nguyện vọng thay đổi hộ tịch cho Việt Nam Trên thực tế, nhận yêu cầu cha mẹ ni khó vận dụng quy định pháp luật để giải - Cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định việc ghi vào Sổ hộ tịch việc nuôi nuôi giải quan có thẩm quyền nước Nghị định số 19/2011/NĐ-CP quy định ghi việc nuôi nuôi giải quan có thẩm quyền nước ngồi hai trường hợp sau: + Người Việt Nam thường trú khu vực biên giới nhận trẻ em nước láng giềng cư trú khu vực biên giới làm nuôi; + Công dân Việt Nam thường trú nước nhận trẻ em Việt Nam trẻ em nước làm ni đăng ký quan có thẩm quyền nước Tuy nhiên, Luật hộ tịch, Nghị định số 123/2015/NĐ-CP Nghị định số 19/2011/NĐ-CP không quy định điều kiện cụ thể để ghi vào Sổ hộ tịch việc nuôi nuôi đăng ký quan có thẩm quyền nước ngồi nên địa phương gặp khó khăn việc thực ghi vào Sổ hộ tịch Ngoài 65 ra, phát sinh trường hợp cơng dân nước ngồi tòa án nước ngồi có phán cho nhận trẻ em Việt Nam cư trú Việt Nam cư trú nước làm ni, mà lẽ thẩm quyền giải trường hợp thuộc quan có thẩm quyền Việt Nam Nghị định số 19/2011/NĐ-CP Nghị định số 123/2015/NĐ-CP chưa quy định rõ trường hợp có ghi vào Sổ hộ tịch hay không - Nghiên cứu đơn giản hóa số thủ tục hành ni nuôi nước (theo kế hoạch phương án đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực tư pháp): + Chuyển việc đăng ký nhu cầu nhận nuôi nuôi nước từ Sở Tư pháp (theo quy định nay) xuống cho Ủy ban nhân dân cấp xã; + Đăng tải đồng thời cấp tỉnh (Sở Tư pháp) cấp Trung ương (Cục nuôi) Danh sách trẻ em cần tìm gia đình thay (rút ngắn thời hạn 60 ngày); + Chuyển thủ tục ghi việc nuôi nuôi đăng ký quan có thẩm quyền nước ngồi từ cấp tỉnh (Sở Tư pháp) xuống cấp huyện (phòng tư pháp) cho thống với Luật hộ tịch - Nghiên cứu sửa đổi quy định bảo đảm thủ tục tìm gia đình cho trẻ em làm ni nước, theo quy định việc thực thủ tục tìm gia đình thay cho trẻ em làm ni nước mang tính hình thức, chưa kịp thời, trẻ em bị bỏ rơi xin nhận làm nuôi nước Đối với trẻ em có mẹ đẻ, việc xác minh, lấy ý kiến gặp nhiều khó khăn nhiều trường hợp cho nhận ni hình thức trao tay, mẹ đẻ muốn che dấu thân phận không muốn người biết việc cho làm ni, khó xác định cha mẹ đẻ trẻ em để lấy ý kiến đồng ý cho trẻ em làm nuôi - Nghiên cứu thiết lập hệ thống giám sát độc lập nhằm bảo vệ trẻ em nhận làm ni nước nước ngồi Vừa qua Bộ Tư pháp ban hành Thông tư Liên tịch số 03/2016/TTLT-BTP-BNG-BCA-BLĐTBXH hướng dẫn việc theo dõi tình hình phát triển trẻ em bảo vệ trẻ em trường hợp cần thiết Tuy nhiên, để thực hiệu thơng tư việc thiết lập 66 hệ thống giám sát độc lập để bảo vệ trẻ em trường hợp cần thiết nên thực sớm 3.2.2 Về nhận thức bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Bảo đảm quyền nuôi người nói chung quyền trẻ em nhận làm ni nói riêng khơng cơng việc cá nhân, cộng đồng người định Mà trở thành nhiệm vụ chung toàn xã hội Để bảo đảm quyền này, Nhà nước ln đóng vai trò quan trọng mang tính then chốt, chủ thể thiết kế hệ thống chế bảo đảm bảo vệ quyền người Đổi nhận thức quyền người nhận làm nuôi vừa đòi hỏi từ phía Nhà nước vừa đòi hỏi công dân, tổ chức quan có thẩm quyền quản lý nhà nước ni ni Chỉ nhận thức vai trò người nhận làm nuôi, Nhà nước tổ chức, quản lý công tác giải nuôi nuôi cách hiệu quả, quyền người nhận làm nuôi sử dụng bảo vệ hợp pháp hình thức Để thực mục tiêu cần thực đồng số giải pháp sau: - Xây dựng tài liệu, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật nuôi nuôi cấp sở, tập trung vào đối tượng người dân có nhu cầu nhận nuôi, cán Tư pháp hộ tịch cấp xã có thẩm quyền đăng ký ni ni, sở trợ giúp xã hội Trong tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức chất pháp lý việc nuôi ni, điều kiện ni ni, trình tự thủ đăng ký việc nuôi nuôi, hệ việc ni ni, biện pháp tìm gia đình thay nước cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, chủ yếu sở trợ giúp xã hội ngồi cơng lập sở trợ giúp xã hội chưa định tham gia giải nuôi ni nước ngồi Đặc biệt trọng đến việc tun truyền, phổ biến quy định pháp luật quyền người nhận làm nuôi nhằm nâng cao nhận thức nuôi nuôi quyền người nhận làm nuôi nhân dân thông qua hình thức như: tổ chức Hội nghị triển khai, tập huấn nuôi nuôi; biên soạn sách, in ấn tài liệu, viết giới thiệu, tham luận quy định pháp luật để đăng tải phương tiện thông tin đại chúng Đặc biệt cần ý đến việc cập nhật thông tin pháp luật quyền người nhận làm nuôi cách đầy đủ 67 lên trang thông tin điện tử Bộ Tư pháp Sở Tư pháp địa phương để người dễ dàng tìm hiểu… - Tăng cường hoạt động truyền thông nuôi quốc tế nhằm thay đổi nhận thức quan có thẩm quyền việc giải nuôi nuôi quốc tế trẻ em bị bệnh tật hiểm nghèo, trẻ em khuyết tật thông qua trường hợp điển hình, tình hình phát triển hòa nhập trẻ em cho làm ni nước ngồi - Tăng cường chế hợp tác đa phương bảo vệ trẻ em lĩnh vực ni ni - Tích cực chia sẻ thơng tin tình hình phát triển trẻ em Việt Nam cho làm nuôi nước cho địa phương sở trợ giúp xã hội theo Thông tư Liên tịch số 03/2016/TTLT-BTP-BNG-BCA-BLĐTBXH - Tăng cường hình thức trao đổi, đối thoại sách với người dân quan ban ngành địa phương nuôi nuôi quốc tế - Tăng cường hướng dẫn, kiểm tra đạo thi hành pháp luật nuôi nuôi, đặc biệt địa phương chưa triển khai thực luật, nghị định điều ước quốc tế nuôi nuôi; kịp thời hướng dẫn nghiệp vụ bảo đảm quy định pháp luật nuôi nuôi áp dụng thống toàn quốc phù hợp với văn pháp luật hành dân sự, hôn nhân gia đình, quốc tịch, hộ tịch chấn chỉnh sai sót việc giải ni ni nước nước ngồi - Tăng cường công tác phối hợp đạo, điều hành giải khó khăn, vướng mắc phát sinh công tác quản lý nhà nước nuôi nuôi Ở địa phương, cần đôn đốc ban hành thực có hiệu Quy chế phối hợp địa phương, bảo đảm công tác phối hợp với quan hữu quan giải việc nuôi ni có yếu tố nước ngồi, đặc biệt việc lập danh sách trẻ em cần tìm gia đình thay thế, giới thiệu trẻ em làm nuôi, xác minh nguồn gốc trẻ em bị bỏ rơi - Tăng cường bồi dưỡng kiến thức, kinh nghiệm tâm lý, xã hội cho đội ngũ người làm công tác giải ni ni nước ngồi từ trung ương đến địa phương Triển khai thực tốt Đề án thu hút chuyên gia y tế, tâm 68 lý, xã hội q trình giải việc ni ni nước ngoài, cho ý kiến vấn đề tâm lý, y tế, xã hội trình giải việc ni ni, nhân rộng mơ hình địa bàn trọng điểm 3.2.3 Về tạo lập nguồn lực bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam - Cần nâng cao nhận thức hiểu biết nguyên tắc tách bạch hoạt động nuôi nuôi quốc tế hỗ trợ nhân đạo Luật ni ni để khuyến khích tổ chức, cá nhân hỗ trợ nhân đạo cho việc chăm sóc ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Hiện nay, giải nuôi nuôi nước ngồi, tồn tư nhận thức cũ, gắn việc nuôi nuôi với việc hỗ trợ nhân đạo, nên thực nguyên tắc tách bạch hoạt động nuôi nuôi quốc tế hỗ trợ nhân đạo lúng túng, cách thực hỗ trợ nhân đạo hỗ trợ kỹ thuật tổ chức ni nước ngồi sở trợ giúp xã hội khiến cho việc giải nuôi ni nước ngồi sụt giảm số lượng - Cần tăng số lượng sở trợ giúp xã hội định giới thiệu trẻ em làm nuôi nước để đảm bảo quyền người nhận ni tìm gia đìnhthay nước ngồi hội tìm gia đình thay nước khơng hội - Cần trọng đào tạo đội ngũ cán có chun mơn kiến thức tâm lý, xã hội lĩnh vực nuôi nuôi để hỗ trợ, tư vấn bảo đảm thực tốt quyền nhận làm nuôi trẻ em có hồn cảnh đặc biệt - Kêu gọi nguồn lực nước nước thực việc hỗ trợ nhân đạo để nâng cấp sở vật chất cho sở bảo trợ xã hội, hỗ trợ y tế, chăm sóc, ni dưỡng trẻ em sở trợ giúp xã hội phạm vi nước 69 Tiểu kết chương Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, vấn đề bảo vệ quyền người, quyền trẻ em quyền người nhận làm nuôi Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm trọng Chính vậy, việc hồn thiện thể chế, sách quốc gia quyền người, quyền trẻ em quyền người nhận làm nuôi xem xét, đặt lên hàng đầu Tuy nhiên, để thực hóa thể chế sách Đảng Nhà nước thực tiễn nhằm bảo đảm quyền trẻ em, quyền người nhận làm ni cần phải lưu ý số quan điểm sau: - Tăng cường bảo đảm quyền người nhận làm ni phải xuất phát từ lợi ích tốt người nhận làm nuôi, phải đảm bảo cho người nhận làm nuôi đối xử cơng bằng, chăm sóc, ni dưỡng thực đầy đủ quyền đẻ, khơng có phân biệt đối xử ni đẻ; - Tăng cường bảo đảm quyền người nhận làm nuôi phải đôi với nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nước công tác nuôi; - Tăng cường bảo đảm quyền người nhận làm nuôi phải xuất phát từ quyền chăm sóc tốt mơi trường gia đình, chăm sóc tốt sức khỏe, phát triển toàn diện; - Tăng cường bảo đảm quyền người nhận làm nuôi phải xuất phát tạo hội cho nhiều trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em bị mồ cơi, bị bỏ rơi, bị bệnh tật hiểm nghèo tìm gia đình thay 70 KẾT LUẬN Bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam đòi hỏi khách quan việc làm cần thiết góp phần đáng kể vào nghiệp bảo vệ, chăm sóc, ni dưỡng tìm gia đình thay nước nước ngồi cho trẻ em Qua nghiên cứu luận văn bảo đảm quyền người nhận làm nuôi hoạt động tất yếu công tác nuôi ni Trên sở đó, luận văn sâu vào tìm hiểu nội dung quyền người nhận làm nuôi quy định pháp luật bảo đảm quyền người nhận làm ni Nhìn chung, Nhà nước Việt Nam xây dựng bước hoàn thiện sở pháp lý bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Tuy nhiên, sở pháp lý để bảo đảm quyền người nhận làm ni số bất cập, hạn chế Để khắc phục tồn tại, hạn chế, Nhà nước cần nhanh chóng đưa giải pháp phù hợp tổ chức thực tốt giải pháp Việc bảo đảm quyền người nhận làm nuôi cần phải thực sở đồng giải pháp Chỉ tập trung giải vấn đề cách đồng bộ, giải triệt để việc bảo đảm quyền người nhận làm ni Đó mục đích đảm bảo lợi ích tốt cho trẻ em làm ni Mặc dù có nhiều cố gắng Luận văn tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế trình nghiên cứu, tơi mong quan tâm, đóng góp ý kiến thầy, cô giáo để tiếp tục nghiên cứu, bổ sung vấn đề sâu sắc đường nghiên cứu khoa học sau để áp dụng vào công việc thực tế 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân nước CHXHCNVN; Quốc hội nước CHXHCNVN thông qua ngày 24/11/2015 Bộ Tư pháp (2013), Quyết định số 378/QĐ-BTP, ban hành Kế hoạch thực Đề án triển khai Công ước La Hay giai đoạn 2012-2015 Ngành Tư pháp Bộ Tư pháp (2014), Quyết định số 376/QĐ-BTP, ban hành Quy chế phối hợp liên ngành quan địa phương giải việc nuôi nuôi quốc tế Chính phủ (2011), Nghị định số 19/2011/NĐ-CP, quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ni ni Chính phủ (2012), Quyết định số 1233/QĐ-TTg, phê duyệt Đề án triển khai Công ước La Hay giai đoạn 2012-2015 Cục Con nuôi - Bộ Tư pháp (2007), Tìm hiểu Cơng ước La Hay nuôi nuôi, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Cục Con nuôi - Bộ Tư pháp, Số liệu thống kê đăng ký ni ni có yếu tố nước năm 2016 Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1946; Quốc hội nước nước CHXHCNVN thông qua ngày 9/11/1946 Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1959 Quốc hội nước CHXHCNVN thông qua ngày 31/12/1959 10 Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1980 Quốc hội nước CHXHCNVN thông qua ngày 18/12/1980 11 Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992 Quốc hội nước CHXHCNVN thông qua ngày 15/4/1992 12 Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 2013 Quốc hội nước CHXHCNVN thông qua ngày 28/11/2013 13 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2015 72 14 Liên Hợp Quốc (1948), Tun ngơn tồn giới Nhân quyền 15 Liên Hợp Quốc (1979)Cơng ước Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 16 Liên Hợp Quốc (1989), Công ước Quốc tế Quyền trẻ em 17 Liên Hợp Quốc (1993), Công ước Quốc tế Bảo vệ trẻ em Hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế 18 Liên Hợp Quốc (2006) Công ước Quốc tế quyền người khuyết tật 19 Luật Quốc tịch nước CHXHCNVN, Quốc hội nước CHXHCNVN thông qua ngày 13/11/2008 20 Luật Nuôi nuôi nước CHXHCNVN, Quốc hội nước CHXHCNVN thông qua ngày 17/6/2010 21 Luật trẻ em nước CHXHCNVN, Quốc hội nước CHXHCNVN thông qua ngày 5/4/2016 22 Võ Khánh Vinh (Chủ biên), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành Luật học, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 2011 23 Võ Khánh Vinh (Chủ biên), Quyền Con người, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 2015 24 Võ Khánh Vinh (2010), đề tài cấp Bộ, “Quyền người Việt Nam từ nhận thức lý luận đến thực tiễn” quan trì đề tài: Viện Khoa học xã hội Việt Nam 25 Võ Khánh Vinh, Lê Mai Thanh chủ biên (2014), Pháp luật quốc tế quyền người, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Võ Khánh Vinh, Lê Mai Thanh chủ biên (2014), Cơ chế quốc tế khu vực quyền người, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 27 Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp (2009), Số chuyên đề Pháp luật ni ni 28 Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp (2011), Số chuyên đề Pháp luật nuôi nuôi 29 Tài Liệu Hội nghị đánh giá tình hình thực Luật Ni ni Nghị định số 19/2011/NĐ-CP giai đoạn 2011-2016 73 30 Thông tư số 12/2011/TT-BTP việc ban hành hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng biểu mẫu nuôi nuôi 31 Thông tư số 21/2011/TT-BTP việc quản lý văn phòng ni nước ngồi Việt Nam 32 Thơng tư số 15/2014/TT-BTP hướng dẫn tìm gia đình thay nước ngồi cho trẻ em khuyết tật, trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo, trẻ em từ tuổi trở lên, hai trẻ em trở lên anh chị em ruột cần tìm gia đình thay 33 Thông tư số 24/2014/TT-BTP sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 11/2011/TT-BTP việc ban hành hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng biểu mẫu nuôi nuôi 34 Thông tư số 03/2016/TTLT-BTP-BNG-BCA-BLĐTBXH hướng dẫn việc theo dõi tình hình phát triển trẻ em Việt Nam cho làm ni nước ngồi bảo vệ trẻ em trường hợp cần thiết 35 Trương Thị Minh Trang (2015) Bảo đảm quyền người khám chữa bệnh Việt Nam nay, Học viện khoa học xã hội, La-2133 36 Unicef - Bộ Tư pháp, Cục Con nuôi (2009), Pháp luật nuôi nuôi Việt Nam số nước giới, Nhà xuất thời đại, Hà Nội 37 Unicef - Bộ Tư pháp, Cục Con nuôi (2013), Hỏi đáp pháp luật Việt Nam nuôi nuôi, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 38 http://phapluatxahoi.vn/doi-song/vu-bao-hanh-con-o-thai-nguyen-nguoi-meco-the-gianh-lai-quyen-nuoi-con-119970 39 http://www.baomoi.com/cap-song-sinh-viet-duoc-nguoi-bi-an-cuu-songkhien-the-gioi-xuc-dong/c/20203641.epi 74 ... THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC NHẬN LÀM CON NUÔI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 41 2.1 Tình hình nhận làm ni ni Việt Nam 41 2.2 Thực trạng bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam ... LUẬT VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC NHẬN LÀM CON NUÔI Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, nội dung quyền người nhận làm nuôi 1.1.1 Khái niệm quyền người nhận làm nuôi 1.1.1.1 Khái niệm nuôi nuôi nuôi Trong... luật bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam 53 Tiểu kết Chương 58 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC NHẬN LÀM CON NUÔI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Ngày đăng: 28/11/2017, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan