Bảo đảm quyền của người được nhận làm con nuôi ở Việt Nam hiện nay (tt)

26 215 0
Bảo đảm quyền của người được nhận làm con nuôi ở Việt Nam hiện nay (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo đảm quyền của người được nhận làm con nuôi ở Việt Nam hiện nay (tt)Bảo đảm quyền của người được nhận làm con nuôi ở Việt Nam hiện nay (tt)Bảo đảm quyền của người được nhận làm con nuôi ở Việt Nam hiện nay (tt)Bảo đảm quyền của người được nhận làm con nuôi ở Việt Nam hiện nay (tt)Bảo đảm quyền của người được nhận làm con nuôi ở Việt Nam hiện nay (tt)Bảo đảm quyền của người được nhận làm con nuôi ở Việt Nam hiện nay (tt)Bảo đảm quyền của người được nhận làm con nuôi ở Việt Nam hiện nay (tt)Bảo đảm quyền của người được nhận làm con nuôi ở Việt Nam hiện nay (tt)Bảo đảm quyền của người được nhận làm con nuôi ở Việt Nam hiện nay (tt)Bảo đảm quyền của người được nhận làm con nuôi ở Việt Nam hiện nay (tt)Bảo đảm quyền của người được nhận làm con nuôi ở Việt Nam hiện nay (tt)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ THU HẰNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƢỜI ĐƢỢC NHẬN LÀM CON NUÔI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quyền người Mã số:…………………………… TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN LINH GIANG Phản biện 1: Hoàng Văn Tú Phản biện 2: Vũ Thư Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội 10 50 phút ngày 08 tháng 08 năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ni nuôi tượng xã hội phổ biến quốc gia pháp luật nước điều chỉnh Việt Nam, nuôi nuôi vấn đề mang tính nhân đạo sâu sắc, Đảng Nhà nước Việt Nam trọng, quan tâm Ngoài việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nước nuôi nuôi, Việt Nam tham gia, ký kết nhiều Công ước quốc tế quan trọng liên quan đến quyền người, quyền trẻ em nói chung quyền người cho làm ni nói riêng Luật Ni ni Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 17/6/2010, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2011, thống cụ thể trình tự, thủ tục giải việc nuôi nuôi nước ni ni nước ngồi đạo luật, tạo chế liên thông việc giải nuôi nuôi, bảo đảm quyền trẻ em sống mơi trường gia đình, đặc biệt mơi trường gia đình gốc theo tinh thần Công ước Quốc tế Quyền trẻ em (CRC) Công ước La Hay số 33 ngày 29/5/1993 Bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế (Công ước La Hay) mà Việt Nam thành viên, có hiệu lực thi hành Việt Nam từ ngày 01/02/2012 Trong suốt thời gian thực Luật nuôi nuôi văn hướng dẫn thi hành CRC Công ước Lay Hay, công tác nuôi nuôi đạt kết định Việc bảo đảm quyền lợi ích trẻ em cho làm nuôi thực có hiệu quả; thể chế pháp luật ni ni hồn thiện phù hợp với chuẩn mực quốc tế, nhiều trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn tìm gia đình thay nước nước ngồi nhận ni; định cho nhận trẻ em Việt Nam làm ni nước ngồi đương nhiên công nhận 98 nước thành viên Công ước La Hay Việt Nam tiếp tục trì quan hệ hợp tác quốc tế với nước nhận nuôi nước như: Pháp, Italia, Thụy Điển, Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Đan Mạch, Hoa Kỳ, Đức, Canada, Thụy Sỹ, Ai Len, Na Uy, Luxembourg… Bảo đảm quyền người nhận làm ni bảo đảm quyền người ghi nhận Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 2013 Hiến pháp năm 2013 dành riêng Chương II để quy định Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Cụ thể, Khoản Điều 14 quy định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật.” Điều 16 Hiến pháp năm 2013 quy định “1 Mọi ngườiquyền bình đẳng trước pháp luật.2 Khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” Bảo đảm quyền người nhận làm nuôi đặt vấn đề thiết yếu, cần xem xét cách thấu đáo mặt lý luận thực tiễn để đưa nhữngđánh giá toàn diện việc bảo đảm quyền Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu đó, học viên lựa chọn đề tài “Bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ, chuyên ngành quyền người, với mong muốn góp phần tăng cường bảo đảm quyền người Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Đây vấn đề quan trọng đời sống người, tác động không nhỏ đến nhiều mặt xã hội Có nhiều đề tài nghiên cứu lĩnh vực chưa đề cập đến vấn đề bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam từ góc độ quyền người Do đó, việc lựa chọn đề tài để nghiên cứu từ góc độ quyền người có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu tổng quát đề tài xây dựng luận khoa học cho việc đề xuất giải pháp tăng cường việc bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quyền người nhận làm ni Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam nay, rõ kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân phương hướng hoàn thiện Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu văn bản pháp lý quyền người quyền người nhận làm nuôi Nghiên cứu pháp luật thực tiễn thực pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền người nhận làm ni Phân tích, đánh giá điều kiện (điều kiện trị, pháp lý, kinh tế, xã hội…) bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam Nghiên cứu mối quan hệ có liên quan đến bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam Phạm vi thời gian: Nghiên cứu việc bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam từ năm 2011 đến 2016 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn lựa chọn cách tiếp dựa quyền, sử dụng phương pháp nghiên cứu đa ngành, liên ngành khoa học xã hội, lấy khoa học pháp lý lát cắt chủ đạo Cơ sở lý luận việc nghiên cứu luận văn quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng quyền người nói chung quyền nhận làm ni nói riêng Các phương pháp cụ thể áp dụng nghiên cứu luận văn bao gồm: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh, phương pháp xã hội học pháp luật… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Làm sáng tỏ khái niệm, nội dung quyền nhận làm nuôi, xác định yếu tố hợp thành chế bảo đảm quyền nhận làm nuôi điều kiện bảo đảm quyền nhận làm nuôi Việt Nam Luận chứng số giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cường việc bảo đảm quyền nhận làm nuôi Việt Nam Kết nghiên cứu luận văn góp phần nhận thức rõ quyền nhận làm nuôi nhu cầu bảo đảm quyền nhận làm nuôi Việt Nam Kết nghiên cứu luận văn có giá trị tham khảo việc xây dựng phương án lập pháp áp dụng vào thực tiễn công tác quản lý quan hữu quan, đơn vị ngành Tư pháp Việt Nam Cơ cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn bao gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam Chương II Thực trạng bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam Chương III Quan điểm giải pháp tăng cường việc bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƢỜI ĐƢỢC NHẬN LÀM CON NUÔI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, nội dung quyền ngƣời đƣợc nhận làm nuôi 1.1.1 Khái niệm quyền người nhận làm nuôi 1.1.1.1 Khái niệm nuôi nuôi nuôi Con nuôi người nhận làm nuôi sau việc nuôi nuôi quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký Ni ni việc xác lập quan hệ cha, mẹ người nhận nuôi người nhận làm nuôi 1.1.1.2 Khái niệm quyền người nhận làm nuôi Về mặt lý luận, từ cách tiếp cận dựa quyền quyền người nhận làm ni quyền trẻ em nhận làm nuôi Các quyền quy định trực tiếp gián tiếp pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Cụ thể, CRC có nói đến việc bảo vệ quyền đảm bảo phúc lợi trẻ em có việc bảo trợ ni ni Trong Cơng ước có ngun tắc tảng bảo vệ quyền trẻ em nói chung để áp dụng bảo vệ quyền trẻ em làm nuôi nguyên tắc: Không phân biệt đối xử (đảm bảo quyền trẻ em nhận làm nuôi không bị phân biệt đối xử mơi trường gia đình, nhà trường xã hội); đảm bảo lợi ích tốt cho trẻ em (bao gồm lợi ích trẻ em làm ni); tơn trọng ý kiến, quan điểm trẻ em Đồng thời, Cơng ước có quy định đặc biệt liên quan đến đối tượng trẻ em nuôi Điều 11 Công ước quy định nghĩa vụ quốc gia phải có biện pháp chống lại việc mang trẻ em nước bất hợp pháp quốc gia phải ký kết hiệp định song phương đa phương vấn đề Điều 20, 21 Công ước quy định trực tiếp liên quan đến quyền trẻ em nhận làm ni Theo đó, quốc gia thành viên CRC thừa nhận cho phép việc nhận làm nuôi phải đảm bảo lợi ích tốt trẻ em phải mối quan tâm cao vấn đề Hiến pháp Việt Nam năm 2013, kế thừa thể bước chuyển quan trọng ghi nhận quyền người Chương 2, bổ sung thêm nhiều quyền mới, chuẩn hóa hình thức ghi nhận nội dung quyền cụ thể quy định từ Điều 14 đến Điều 49 nhằm tăng cường trách nhiệm Nhà nước bảo đảm quyền người Việt Nam Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “…mọi cơng dân có quyền bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội; nhà nước bảo hộ…” Khoản 1, Điều 37 Hiến pháp ghi nhận: "Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em" Các quy định sở quan trọng để hình thành quy định pháp luật bảo vệ quyền trẻ em nói chung quyền trẻ em nhận làm ni nói riêng Theo quy định Luật ni ni quyền người nhận làm ni hiểu quyền trẻ em 16 tuổi, người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi nhận làm nuôi cha dượng, mẹ kế làm ni cơ, cậu, dì, chú, bác ruột Tuy nhiên, việc nuôi nuôi ưu tiên thực trẻ em lý khơng có mái ấm gia đình, ví dụ như: trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em mồ côi Việc nuôi nuôi thực với trẻ em có gia đình gốc, việc tiếp tục để trẻ em gia đình gốc ảnh hưởng đến quyền, lợi ích trẻ em Ví dụ: trẻ em bị cha mẹ lạm dụng, ngược đãi, đánh đập… vấn đề phù hợp với quy định Điều CRC “Các quốc gia thành viên phải bảo đảm trẻ em không bị cách ly cha mẹ trái với mong muốn họ, trừ nhà chức trách có thẩm quyền chịu xem xét tòa án định theo luật pháp thủ tục áp dụng việc cách ly cần thiết lợi ích tốt trẻ em Quyết định cần thiết trường hợp đặc biệt trẻ em bị cha mẹ lạm dụng hay xao nhãng, cha mẹ sống cách ly cần phải có định nơi cư trú trẻ ” Quyền người nhận làm nuôi quyền người, nhà nước công nhận pháp luật bảo vệ Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm bảo vệ quyền nhận làm nuôi cho tất cơng dân nước thụ hưởng quyền 1.1.1.3 Đặc điểm quyền người nhận làm nuôi - Quyền nhận làm nuôi quyền người - Quyền nhận làm nuôi liên quan mật thiết với việc thực hóa quyền người khác - Quyền nhận làm nuôi quyền quan trọng liên quan trực tiếp thiết thực tới đối tượng thụ hưởng quyền 1.1.2 Nội dung quyền người nhận làm nuôi - Quyền trẻ em sống môi trường gia đình gốc - Về sách thể chế - Về thiết chế 1.4 Các biện pháp bảo đảm thực thi quyền ngƣời đƣợc nhận làm ni - Theo dõi tình hình phát triển người nhận làm nuôi - Bảo vệ trẻ em trường hợp cần thiết - Hợp tác quốc tế bảo đảm quyền người nhận làm nuôi 10 Chƣơng THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƢỜI ĐƢỢC NHẬN LÀM CON NUÔI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Một số yếu tố tác động tới tình hình bảo đảm quyền ngƣời đƣợc nhận làm ni ni Việt Nam - Chính sách địa phương - Quan niệm người dân giữ bí mật việc nuôi nuôi - Mức độ thực trách nhiệm quan có thẩm quyền theo dõi việc nuôi nuôi - Hệ thống dịch vụ tư vấn vấn đề nuôi nuôi 2.2 Thực trạng bảo đảm quyền ngƣời đƣợc nhận làm ni Việt Nam Hiện nay, tồn quốc có 80 sở trợ giúp xã hội tham gia giới thiệu trẻ em làm ni nước ngồi, có 64 sở trợ giúp xã hội định theo quy định Luật nuôi nuôi 16 sở trợ giúp xã hội định trước có Luật ni ni Các trẻ em giải cho làm nuôi nước chủ yếu sống gia đình gốc, trẻ em giải cho làm ni nước ngồi chủ yếu sống sở trợ giúp xã hội 2.2.1 Thực trạng bảo đảm quyền người nhận làm nuôi nước Qua tổng kết, đánh giá tình hình đăng ký ni ni nước giai đoạn 2011-2015, có 12.768 trẻ em giải cho làm nuôi nước Với số thống kê cho thấy số lượng trẻ em tìm gia đình thay nước giữ mức ổn định, số lượng 11 trẻ em tìm gia đình thay nước chiếm tỷ lệ nhỏ so với số lượng trẻ em tìm gia đình thay nước Riêng năm 2016, có 2607 trẻ em đăng ký ni ni nước Ngồi ra, thực kế hoạch đăng ký việc nuôi nuôi thực tế, tồn quốc có 3.567 trường hợp ni nuôi thực tế nước đăng ký chiếm tỷ lệ 51% tổng số trường hợp đủ điều kiện đăng ký Đối với trường hợp nuôi nuôi khu vực biên giới, có 18 trường hợp trẻ em giải tỉnh Hà Giang, chiếm tỷ lệ 39,1%; 10 trường hợp trẻ em tỉnh Đồng Tháp, chiếm tỷ lệ 21,7% Cùng với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nhu cầu nhận ni ngày nhiều, nhiều gia đình nước có nhu cầu nhận ni bị vơ sinh ngồi có lý khác, nên tỷ lệ người nước nhận ni ngày nhiều có chiều hướng gia tăng Trẻ em nhận làm nuôi chăm sóc ni dưỡng tốt mơi trường gia đình 2.2.2 Thực trạng bảo đảm quyền người nhận làm ni nước ngồi Trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015, số lượng trẻ em giải cho làm ni nước ngồi sống sở trợ giúp xã hội chủ yếu, số 1.771 trẻ em có 1.323 trẻ em, chiếm 74,6%; 448 trẻ em sống gia đình (chủ yếu thuộc diện riêng, cháu ruột người nhận ni) chiếm 25,4% Riêng năm 2016, có 551 trường hợp ni nước ngồi, có 410 trẻ em sống sở trợ giúp xã hội, chiếm 74% 141 trẻ em sống gia đình thuộc diện riêng, cháu ruột người nhận nuôi, chiếm 26% 12 Đối với trường hợp trẻ em khuyết tật, trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo trẻ em từ tuổi trở lên có hai trẻ em trở lên anh chị em ruột (sau gọi trẻ em Danh sách 2), chiếm tỷ lệ 61,49%; số trẻ em Danh sách giải cho làm ni nước ngồi hạn chế chiếm 13,50% lại trường hợp ni riêng cháu ruột Công tác giải cho làm ni nước ngồi chủ yếu thực nước có quan hệ hợp tác ni nuôi với Việt Nam khuôn khổ Công ước La Hay Hiệp định hợp tác song phương, cụ thể Pháp, Italia, Canada, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Ai Len, Đức, Hoa Kỳ, Bỉ, Na Uy, Đan Mạch, Luxembourg Số lượng trẻ em giải cho làm ni nước ngồi giảm mạnh so với trước có Luật ni ni, việc ni ni lại chuyển hướng tích cực chất lượng mang tính chuyên nghiệp hơn, bảo đảm tuân thủ pháp luật nước pháp luật quốc tế 2.2.3 Đối với cơng tác theo dõi tình hình phát triển trẻ em cho làm nuôi Đối với nuôi nuôi nước: Công tác theo dõi tình hình phát triển trẻ em thực tốt, trẻ em cho làm nuôi nước phát triển tốt, u thương, chăm sóc ni dưỡng mơi trường gia đình thuận lợi Tuy nhiên, số trường hợp cha mẹ ni khơng tự giác, chủ động thực việc báo cáo pháp luật chưa có chế tài Đối với ni ni nước ngồi: 13 Từ năm 2011 đến năm 2016, Bộ Tư pháp tổng hợp 3000 báo cáo theo dõi tình hình phát triển trẻ em giải cho làm ni nước ngồi số lượng lớn báo cáo tình hình phát triển trẻ em cho làm nuôi nước ngồi trước có Luật Ni ni Về bản, hầu hết trẻ em nhận làm nuôi nước ngồi hòa nhập tốt với gia đình, gắn bó với cha mẹ ni, hòa nhập tốt trường học cộng đồng, trẻ em phát triển tốt thể chất, tinh thần ngôn ngữ 2.3 Đánh giá tình hình thực quy định pháp luật bảo đảm quyền ngƣời đƣợc nhận làm nuôi Việt Nam 2.3.1 Một số kết chủ yếu - Đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực nuôi nuôi - Bảo đảm trẻ em đủ điều kiện cho làm ni nước ngồi - Tăng cường công tác phối hợp liên ngành - Tăng cường hợp tác quốc tế giải nuôi nuôi nước ngồi - Tăng cường cơng tác theo dõi, thi hành pháp luật nuôi nuôi - Tăng cường công tác quản lý nhà nước nuôi nuôi 2.3.2 Một số bất cập, hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Bất cập, hạn chế a- Về nuôi nuôi nước Thứ nhất, thay đổi hộ tịch, dân tộc cho nuôi quy định Khoản 2, Điều 24 Luật Ni ni, nhiên q trình 14 thực gặp nhiều khó khăn với việc thay đổi phần khai cha mẹ giấy khai sinh khoản Điều 10 Nghị định số 19/NĐ-CP Điều Nghị định số 123/2015/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch, quy định phải thỏa thuận cha mẹ đẻ cha mẹ ni Thứ hai, số lượng lớn trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chưa tìm gia đình thay Nguyên nhân nguồn gốc trẻ em tiếp nhận vào chăm sóc, ni dưỡng sở tôn giáo/nhà chùa trẻ em bị bỏ rơi, không xác định rõ nguồn gốc, khơng có giấy tờ tùy thân Thứ ba, hạn chế đội ngũ cán Tư pháp hộ tịch thiếu số lượng thường xuyên luân chuyển dẫn đến việc cán hộ tịch không nắm rõ tình hình thực tế địa phương, nhận thức quy định hạn chế, thiếu chuyên nghiệp việc giải ni ni tượng đăng ký sai thẩm quyền, hồ sơ nuôi thiếu giấy tờ, bỏ qua số thủ tục theo quy định pháp luật b- Về nuôi nuôi nước ngồi Thứ nhất, việc triển khai cơng tác thi hành Luật nuôi nuôi Nghị định số 19/2011/NĐ-CP số địa phương chậm trễ, chưa đồng đều, hạn chế số lượng chưa có quan tâm đầy đủ cấp có thẩm quyền Thứ hai, chế phối hợp liên ngành địa phương chưa kịp thời, chưa chủ động, yếu thiếu Quy trình thủ tục giải ni ni quốc tế chưa có liên kết với quy trình cơng 15 tác xã hội việc thực biện pháp chăm sóc thay cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 2.3.2.2 Ngun nhân - Ngun nhân khách quan: (1) Luật nuôi nuôi Nghị định số 19/2011/NĐ-CP đưa quy định nhằm tiếp cận chuẩn mực quốc tế việc giải nuôi ni nước nước ngồi (2) Một số quy định chưa phù hợp với thực tiễn, gây ách tắc cho việc giải nuôi nuôi quy định định sở trợ giúp xã hội giải ni ni nước ngồi - Ngun nhân chủ quan: (1) việc triển khai thi hành pháp luật tồn quốc chậm, chưa đồng (2) Công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức pháp luật nuôi nuôi tập trung vào sở trợ giúp xã hội công lập chưa tập trung vào sở ni dưỡng ngồi cơng lập (3) Một số quy định Luật nuôi nuôi chưa hướng dẫn cụ thể dẫn đến khó áp dụng thực tiễn 16 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC NHẬN LÀM CON NUÔI VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Quan điểm tăng cƣờng bảo đảm quyền ngƣời đƣợc nhận làm nuôi Việt Nam - Xuất phát từ lợi ích tốt trẻ em - Xuất phát từ quyền chăm sóc tốt mơi trường gia đình, chăm sóc tốt sức khỏe, phát triển toàn diện - Tạo hội cho nhiều trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em bị mồ cơi, bị bỏ rơi, bị bệnh tật hiểm nghèo tìm gia đình thay - Nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực nuôi nuôi 3.2 Một số giải pháp tăng cƣờng bảo đảm quyền ngƣời đƣợc nhận làm ni Việt Nam 3.2.1 Về hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam - Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định tạo điểm nghẽn việc triển khai thực Luật nuôi nuôi, Nghị định số 19/2011/NĐ-CP Công ước La Hay - Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định thay đổi hộ tịch nuôi: 17 - Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định việc ghi vào Sổ hộ tịch việc nuôi nuôi giải quan có thẩm quyền nước ngồi - Nghiên cứu đơn giản hóa số thủ tục hành ni ni nước (theo kế hoạch phương án đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực tư pháp) - Nghiên cứu sửa đổi quy định bảo đảm thủ tục tìm gia đình cho trẻ em làm nuôi nước - Nghiên cứu thiết lập hệ thống giám sát độc lập nhằm bảo vệ trẻ em nhận làm ni nước nước ngồi 3.2.2 Về nhận thức bảo đảm quyền người nhận làm nuôi - Xây dựng tài liệu, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật nuôi nuôi cấp sở, tập trung vào đối tượng người dân có nhu cầu nhận ni, cán Tư pháp hộ tịch cấp xã có thẩm quyền đăng ký nuôi nuôi, sở trợ giúp xã hội; - Tăng cường hoạt động truyền thông nuôi quốc tế nhằm thay đổi nhận thức quan có thẩm quyền việc giải nuôi nuôi quốc tế trẻ em bị bệnh tật hiểm nghèo, trẻ em khuyết tật thông qua trường hợp điển hình, tình hình phát triển hòa nhập trẻ em cho làm ni nước - Tăng cường chế hợp tác đa phương bảo vệ trẻ em lĩnh vực nuôi ni - Tích cực chia sẻ thơng tin tình hình phát triển trẻ em Việt Nam cho làm ni nước ngồi cho địa phương 18 sở trợ giúp xã hội theo Thông tư Liên tịch số 03/2016/TTLT-BTPBNG-BCA-BLĐTBXH - Tăng cường hình thức trao đổi, đối thoại sách với người dân quan ban ngành địa phương nuôi nuôi quốc tế - Tăng cường hướng dẫn, kiểm tra đạo thi hành pháp luật nuôi nuôi, đặc biệt địa phương chưa triển khai thực luật, nghị định điều ước quốc tế nuôi nuôi - Tăng cường công tác phối hợp đạo, điều hành giải khó khăn, vướng mắc phát sinh cơng tác quản lý nhà nước nuôi nuôi - Tăng cường bồi dưỡng kiến thức, kinh nghiệm tâm lý, xã hội cho đội ngũ người làm công tác giải ni ni nước ngồi từ trung ương đến địa phương 3.2.3 Về tạo lập nguồn lực bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam - Cần nâng cao nhận thức hiểu biết nguyên tắc tách bạch hoạt động nuôi nuôi quốc tế hỗ trợ nhân đạo Luật ni ni để khuyến khích tổ chức, cá nhân hỗ trợ nhân đạo cho việc chăm sóc ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt - Cần tăng số lượng sở trợ giúp xã hội định giới thiệu trẻ em làm nuôi nước để đảm bảo quyền người nhận ni tìm gia đình thay nước ngồi hội tìm gia đình thay nước khơng hội - Cần tăng cường đào tạo đội ngũ cán có chun mơn kiến thức tâm lý, xã hội lĩnh vực nuôi nuôi để hỗ trợ, tư 19 vấn bảo đảm thực tốt quyền nhận làm nuôi trẻ em có hồn cảnh đặc biệt - Kêu gọi nguồn lực nước nước thực việc hỗ trợ nhân đạo để nâng cấp sở vật chất cho sở bảo trợ xã hội, hỗ trợ y tế, chăm sóc, ni dưỡng trẻ em sở trợ giúp xã hội phạm vi nước 20 KẾT LUẬN Bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam đòi hỏi khách quan việc làm cần thiết góp phần đáng kể vào nghiệp bảo vệ, chăm sóc, ni dưỡng tìm gia đình thay nước nước cho trẻ em Qua nghiên cứu luận văn bảo đảm quyền người nhận làm nuôi hoạt động tất yếu công tác ni ni Trên sở đó, luận văn sâu vào tìm hiểu nội dung quyền người nhận làm nuôi quy định pháp luật bảo đảm quyền người nhận làm ni Nhìn chung, Nhà nước Việt Nam xây dựng bước hoàn thiện sở pháp lý bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Tuy nhiên, sở pháp lý để bảo đảm quyền người nhận làm ni số bất cập, hạn chế Để khắc phục tồn tại, hạn chế, Nhà nước cần nhanh chóng đưa giải pháp phù hợp tổ chức thực tốt giải pháp Việc bảo đảm quyền người nhận làm nuôi cần phải thực sở đồng giải pháp Chỉ tập trung giải vấn đề cách đồng bộ, giải triệt để việc bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Đó mục đích đảm bảo lợi ích tốt cho trẻ em làm nuôi Mặc dù có nhiều cố gắng Luận văn khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế q trình nghiên cứu, tơi mong quan tâm, đóng góp ý kiến 21 thầy, giáo để tiếp tục nghiên cứu, bổ sung vấn đề sâu sắc đường nghiên cứu khoa học sau để áp dụng vào công việc thực tế 22 23 24 ... trạng bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam Chương III Quan điểm giải pháp tăng cường việc bảo đảm quyền người nhận làm nuôi Việt Nam Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƢỜI ĐƢỢC NHẬN LÀM... tế bảo đảm quyền người nhận làm nuôi 10 Chƣơng THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƢỜI ĐƢỢC NHẬN LÀM CON NUÔI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Một số yếu tố tác động tới tình hình bảo đảm quyền ngƣời đƣợc nhận. .. CƯỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC NHẬN LÀM CON NUÔI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Quan điểm tăng cƣờng bảo đảm quyền ngƣời đƣợc nhận làm nuôi Việt Nam - Xuất phát từ lợi ích tốt trẻ em - Xuất phát từ quyền

Ngày đăng: 28/11/2017, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan