Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
761,21 KB
Nội dung
_ _ _ = m TRƯƠNG ĐẠI HỌC CẢN THƠ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DÃN KHOA LUẬT is.B3.ei LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP NIÊN KHÓA (2005-2009) * Dề tài VAI TRÒ CỦA THẲM PHẤN TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ Sơ THẨM CẤC vụ ÁN HÌNH Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Chí Hiếu Sinh viên thực Phùng Văn Khánh Mssv: 5054783 Lóp: Thương mại 2- k31 Cần Thơ, tháng 4/2009 Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ìs^EQLeỉ’ MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU -Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu .2 Kết cấu đề tài .3 CHƯƠNGI LÝ LUẬN CHUNG VÈ THẨM PHÁN I Lý luận chung Thẩm phán Việt Nam 1.1 K hái niệm Thẩm phán 1.2 Lị ch sử hình thành phát triển đội ngũ Thấm phán Viêt Nam 1.3 Đ iều kiện để trở thành Thẩm phán Việt Nam .9 1.3.1 Tiêu chuẩn Thẩm phán 10 1.3.2 Điều kiện để bổ nhiệm làm Thẩm phán 11 1.3.3 Miễn nhiệm, cách chức chức danh Thẩm phán 11 1.4 N hững đóng góp Thẩm phán cho ngành Tòa án Việt Nam .12 II Tìm hiểu Thẩm phán số nước giói 14 2.1 T hẩm phán Hàn Quốc 14 2.2 Th ẩm phán Malaysia 14 2.3 Th ẩm phán Liêng Bang Nga 15 2.2.1 Nhiệm vụ quyền hạn Thẩm phán hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình .21 2.2.2.Trách nhiệm Thẩm phán ừong công tác xét xử sơ thẩm vụ án hình .22 2.3 Những trường họp Thẩm phán phải từ chối xét xử sơ thẩm vụ án hình 24 2.4 Va i trò Thầm phán hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình 26 2.4.2 Vai trò Thẩm phán hoạt động tranh tụng phiên tòa hình sơ thẩm .29 2.5 Vai trò Thẩm phán xét xử độc lập tuân theo pháp luật hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình .34 2.5.1 Thẩm phán xét xử độc lập với Hội thẩm nhân dân .36 2.5.2 Thẩm phán xét xử độc lập với Kiểm sát viên .38 2.5.3 Thẩm phán xét xử độc lập với Luật sư 39 2.6 Vai trò Thẩm phán ừong việc đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa xét xử sơ thẩm vụ án hình 41 2.7 Vai trò Thẩm phán việc xác định thật vụ án 41 2.8 .Vai trò Thẩm phán nghị án tuyên án sơ thẩm vụ án hình 42 2.8.1 Vai trò Thẩm phán án CỦA sơ thẩm vụ ánPHÁN hình .42 SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAInghị TRÒ THẨM TRONG XÉT XỬ Sơ THẨM HÌNH .47 I.Thực tiễn vai trò Thẩm phán công tác xét xử Stf thẩm vụ án hình 47 3.1 Những ưu điểm vai trò Thẩm phán trình xét xử Sơ thẩm vụ án Hình 47 3.1.1 Vai trò Thẩm phán ừong hoạt động áp dụng pháp luật giải thích pháp luật trình xét xử .47 3.1.2 Thẩm phán vai trò giáo dục pháp luật cho người dân thông qua hoạt 3.3 Những hạn chế vai trò Thẩm phán trình xét xử sơ thẩm vụ án hình 51 3.4 .Nh ững thách thức Thẩm phán trước tình hình 56 II Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò Thẩm phán xét xử Stf Đề tài: Vai trò Thẩm phán hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình PHÀN MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Nói đến Tòa án phải nhắc tới Thẩm phán Thẩm phán có vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động xét xử vụ án hình Thẩm phán người biết đến biểu tượng họat động xét xử, người trực tiếp đưa phán cuối vụ án có nhanh chóng làm sáng tỏ đến kết luận cuối vai trò Thẩm phán quan trọng Thông qua việc xét xử vụ án hình vai trò quan trọng Thẩm phán ngày thể rõ nét, không xét xử người, đứng tội mà Thẩm phán có vai trò đặc biệt quan trọng khác nũa vai trò giáo dục ý thức pháp luật người dân thông qua phiên tòa xét xử lưu động Hiện nay, phiên tòa xét xử vụ án hình vai trò xét xử Thẩm phán dư luận quan tâm Trong bối cảnh đất nước ta tiến hành cải cách tư pháp, xây dựng pháp chế xã hội chủ nghĩa, vụ án hình ngày gia tăng theo chiều hướng phức tạp với nhiều thành phàn, tội phạm gây án ngày tinh vi, thủ đoạn hom trước, thời gian gần xuất tội phạm hình người nước vai trò, trách nhiệm Thẩm phán ngày cao thực tế vai trò Thẩm phán phiên tòa sơ thẩm chưa phát huy mức để xảy oan sai, xét xử không người, tội bỏ lọt tội phạm, tình trạng án hủy, án bị sửa phải xét xử lên cấp phúc thẩm bên cạnh lực chuyên môn Thẩm phán chưa cao, tình trạng chạy án, nhận hối lộ lương không đủ sống hay vấn đề phát sinh khác sống Thẩm phán Phải làm để hoàn thiện vai trò tầm quan trọng theo nghĩa Thẩm phán hoạt động xét xử nói chung hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình nói riêng yêu cầu trình cải cách tư pháp nước ta Chính lý em chọn đề tài “Vai trò Thẩm phán họat động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu vai trò Thẩm phán hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình để từ thấy Thẩm phán có tầm quan trọng họat động xét xử, qua vai trò quan trọng để có nhìn sâu sắc thực tế thực trạng tư pháp nước nhà, thấy mặt tích cực đóng góp Thẩm phán ừong công tác xét xử nói riêng cho GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Phùng Văn Khánh Đề tài: Vai trò Thẩm phán hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình trường qua thực tế theo dõi công tác xét xử sơ thẩm số Tòa hình số địa phương, em hy vọng đóng góp vài ý kiến vai hò Thẩm phán xét xử vụ án hình Mục đích nhằm nâng cao vai ừò xét xử độc lập Thẩm phán, tôn trọng ý thức tham gia phiên tòa người dân, ý kiến việc bảo vệ tính mạng sức khỏe Thẩm phán vấn đề đáng quan tâm Một mặt nâng cao kỹ nghiệp vụ chuyên môn Thẩm phán tránh để xảy tình trạng oan sai xét xử, tránh để xảy tình hạng xét xử án sơ thẩm xong bị cáo tiếp tục kháng án lên cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm làm tốn nhiều thời gian, lãng phí tiền bạc Mặt khác, Tòa án cần quan tâm, nghiêm túc kiếm điểm, rút kinh nghiệm việc giáo dục tư tưởng, trị cho Thẩm phán, phân tích nguyên nhân dẫn đến sai phạm Thẩm phán qua rút học kinh nghiệm cho toàn ngành công tác giáo dục trị, tư tưởng cán công chức ngành Tòa án Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, từ giai đoạn chuẩn bị xét xử, bắt đầu phiên tòa đến kết thúc phiên tòa bất cập ừong trình xét xử nay, lực điều hành phiên tòa hình Thẩm phán, vai trò độc lập xét xử Thẩm phán với người tiến hành tố tụng số sai phạm trình xét xử Thẩm phán để từ đề hướng khắc phục Do thời gian nghiên cứu có hạn đến đầu tháng 4/2009 phải hoàn thành đề tài nên luận văn sử dụng số liệu đến hết năm 2008 nhiên trình nghiên cứu cố gắng cập nhật số liệu nhằm làm cho đề tài ngày phong phú, sâu sắc Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài sử dụng phương pháp phân tích luật viết, từ quy định luật hành, người viết phân tích số quy định pháp luật để làm số vấn đề liên quan đến việc nghiên cứu đè tài Phương pháp thống kê số liệu vụ án, Thẩm phán thông qua báo cáo hàng năm ngành Tòa án góp phần dẫn chứng cụ thể vấn đề mà người viết muốn đề cập Đề tài sử dụng phương pháp quan sát thực tế, theo dõi diễn biến vụ án xét xử diễn phiên tòa sơ thẩm phương tiện thông tin đại chúng khác để từ thấy vai trò Thẩm phán hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Qua cho người viết rút kết luận thực tế Thẩm phán xét xử có công bằng, độc lập tuân theo pháp luật hay không, thấy trình độ lực Thẩm GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Phùng Văn Khánh Đề tài: Vai trò Thẩm phán hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Kết cấu đề tài Đề tài gồm có ba chương: Chương I: Lý luận chung Thẩm phán Chương II: Quy định pháp luật vai trò Thẩm phán hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Chương III: Thực tiễn vai trò xét xử Thẩm phán số giải pháp nhằm nâng cao vai trò Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án hình GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Phùng Văn Khánh Đề tài: Vai trò Thẩm phán hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình CHƯƠNGI LÝ LUẬN CHUNG VÈ THẢM PHÁN I Lý luận chung Thẩm phán Việt Nam 1.1 Khái niệm Thẩm phán Như biết, nhà nước muốn tồn tại, công việc phải làm quản lý xã hội Mỗi nhà nước phải thiết lập nên cho hệ thống pháp luật làm chuẩn mực cho tất công dân Và pháp luật thực thi ừong sống, cần phải có người làm công tác trị an (Công an, Cảnh sát) người làm nghề luật có Thẩm phán Trải qua nhiều thời kỳ từ phong kiến đến ngày vai trò người cầm cán cân công lý quan trọng, Thẩm phán anh minh, liêm khiết, trực tạo nên tin tưởng nhân dân vào quan công quyền nhà nước Theo khái niệm Thẩm phán từ điển Tiếng Việt Thẩm phán người chuyên làm công tác xét xử vụ án Theo Điều Pháp Lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 2002 định nghĩa “Thẩm phán người hổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm công tác xét xử vụ án giải việc khác thuộc thấm quyền Toàán” Thẩm phán người làm việc Toà án, quyền nhân danh Nhà nước để xét xử vụ án Công việc Thẩm phán nghề đặc trưng Đây vị trí cao ngành Luật, đòi hỏi bạn phải có tài thực kinh nghiệm lâu năm Quy chế Thẩm phán nước giới hoàn toàn không giống tùy thuộc vào lịch sử phát triển đất nước kinh tế, chế độ trị khác mà chế định Thẩm phán nước quy định khác nhìn chung pháp luật nước thừa nhận vai trò ý nghĩa quan trọng việc phải xây dựng hệ thống tư pháp hoạt động hiệu gọn nhẹ nghề Thẩm phán ừong nghề xã hội trọng vọng pháp luật dành cho nhiều ưu đãi Một phận cốt lõi hệ thống tư pháp quốc gia quan xét xử Các quan xét xử hoạt động hiệu có độ ngũ Thẩm phán giỏi, có lực, chuyên nghiệp, chí công, vô tư Thẩm phán người thực chức xét xử vụ án GVHD: Nguyễn Chi Hiếu SVTH: Phùng Văn Khánh Đề tài: Vai trò Thẩm phán hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình khâu quan trọng, biểu cô đọng thực tế áp dụng pháp luật, có phán vị Thẩm phán hoàn toàn phù họp với pháp luật, phù họp với đạo đức, sống có phán quyết, án, định mặt hình thức đứng pháp luật nhìn vào chất sâu xa, cốt lõi vấn đề, việc vận dụng pháp luật thấy vận dụng có tính sơ cứng, pháp lý đơn Ở nước ta hệ thống Tòa án nhân dân tổ chức từ cấp Trung ương đến địa phương Tòa quân chuyên trách quy định cụ thể Điều Pháp Lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân Gắn liền với cấp chức danh Thẩm phán khác Thẩm phán Toà án nhân dân nước ta gồm có: a) Tham phản Tòa án nhân dân toi cao; b) Tham phán Toà án nhân dân cấp tỉnh bao gồm Thắm phán Toà án nhân dân tỉnh, thành trực thuộc trung ương; b) Tham phán Toà án nhân dân cấp tỉnh bao gồm Tham phán Toà án nhân dân tỉnh, quận, thị xã, thành thuộc tỉnh; d) Tham phán Toà án quân cấp bao gồm thấm phán Toà án quân trung ương đồng thời Tham phán Toà án nhân dân toi cao; Tham phán Toà án quân cấp quân khu bao gom Tham phán Toà án quân quân khu tương đương; Thâm phán Toà án quân khu vực Hiệu hoạt động Toà án thể cụ thể việc thực nhiệm vụ xét xử Toà án Chính vậy, việc xây dựng đội ngũ Thẩm phán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt để đáp ứng yêu cầu công tác xét xử vấn đề đặt lên hàng đầu 1.2 Lịch sử hình thành phát triển đội ngũ Thẩm phán Viêt Nam Thực tiễn xét xử toàn hoạt động tố tụng Tòa án trình áp dụng pháp luật để đưa đường lối giải loại vụ án, người Thẩm phán nhân vật có vai ừò quan trọng đóng góp vào thực tiễn xét xử cách rõ ràng nhất, án, định Từ xa xưa ngày vai trò người đứng phân xử vụ án trở nên đặc biệt quan trọng, thời phong kiến Việt Nam việc xét xử quan tâm, trọng đến Dưới thời Đinh, phương pháp tập trung quyền lực tư pháp tay nhà vua áp dụng triệt để, nhà vua đích thân xem xét việc trừng phạt vụ phạm pháp, việc trừng phạt can phạm diễn trước cung điện nhà vua, việc mà ta không nhận thấy đời vua sau Đến thời Tiền Lê quyền Tư pháp tay nhà vua áp dụng triệt để Thời Lý (1010GVHD: Nguyễn Chí Hiếu SVTH: Phùng Văn Khánh Đề tài: Vai trò Thẩm phán hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình hợp pháp luật quy định phải xử kín) Vì vậy, Hội đồng xét xử có đông đảo nhân dân theo dõi phiên tòa, cử động Thẩm phán - chủ tọa phiên tòa nói riêng, Hội đồng xét xử nói chung người tham gia tố tụng, đương vụ án người tham dự phiên tòa quan sát đánh giá Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm, việc lập kế hoạch xét xử Thẩm phán đặc biệt ý Trong kế hoạch xét xử phải xác định rõ ràng kế hoạch nghiên cứu thông tin, trình tự xem xét tình tiết, chứng cứ, đánh giá, kiểm ưa nguồn thông tin Việc dự đoán lập kế hoạch xét xử có tác dụng ưánh tác động tình cảm định loại thông tin gây ra, đảm bảo tính liên tục, hệ thống, toàn diện đày đủ việc nghiên cứu thông tin, đánh giá chứng Đồng thời dự đoán tình xảy chuẩn bị kế hoạch xử lý tình cách chủ động, linh hoạt phiên tòa xét xử lưu động Giáo dục thông qua xử sự, giao tiếp, giữ kỷ luật phiên tòa cao án người, việc, pháp luật, dư luận đồng tình ủng hộ Phần lớn Thẩm phán ý thức ý nghĩa việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luât thông qua hoạt động xét xử; nhiên môt số Thẩm phán chưa ý thức vấn đề cho việc giáo dục pháp luật nhà trường xã hội việc Thẩm phán Thực tiễn xét xử Tòa án nước ta năm qua cho thấy, Thẩm phán vi phạm pháp luật; có vụ án việc xét xử không đảm bảo tính khách quan, chất lượng xét xử thấp làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân; làm cho uy tín Tòa án bị ảnh hưởng nghiêm tíọng, vai ưò giáo dục công dân Tòa án qua hoạt động xét xử không phát huy Giáo dục pháp luật qua hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình hình thức giáo dục đặc thù quan tíọng Tòa án, Thẩm phán làm cho người thấy việc vi phạm pháp luật bị xử 11 theo pháp luật Bằng thái độ khách quan, nghiêm túc Thẩm phán tíong trình xét hỏi hay tíong việc đảm bảo quyền bình đẳng bên tíong tíanh luận để tìm thật vụ án đảm bảo đầy đủ, yêu cầu nguyên tắc trình xét xử làm cho người tham gia tố tụng đông đảo quàn chúng tham dự phiên tòa có thái độ đắn với hành vi vi phạm pháp luật, giáo dục họ ý thức tuân thủ quy phạm pháp luật mà Nhà nước đề ra, hành vi vi phạm pháp luật bị xử 11 theo trường hợp cụ thể mà phiên tòa minh chứng cho nghiêm minh pháp luật GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 49 SVTH: Phùng Văn Khánh Đề tài: Vai trò Thẩm phán hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Giáo dục pháp luật qua hoạt động xét xử nhiệm vụ quan trọng Tòa án nói chung, Thẩm phán nói riêng, vấn đề ghi nhận Luật tổ chức Tòa án nhân dân thời kì, hết đồng chí lãnh đạo Tòa án cấp Thẩm phán người ý thức tầm quan trọng vấn đề này, đồng thời họ người chịu trách nhiệm hoạt động xét xử Tòa án Giáo dục qua hoạt động xét xử giáo dục đặc biệt Thông qua hoạt động chủ thể giáo dục cung cấp tri thức pháp luật, bồi dưỡng tình cảm, thái độ đắn pháp luật cách có mục đích, có chủ định, có tổ chức đến đối tượng giáo dục nhằm hình thành họ tri thức pháp luật, cảm xúc lòng tin vào pháp luật, làm sở cho hành vi lối sống theo pháp luật công dân 3.2 Những kết đạt từ công tác xét xử Stf thẩm vụ án hình Thẩm phán Trong năm qua, hoạt động xét xử sơ thẩm ngành Toà án có nhiều tiến bộ, số lượng chất lượng xét xử loại án đạt kết cao góp phần tích cực vào công ngăn ngừa, phòng chống tội phạm địa bàn nước Buổi kết thúc hội nghị tổng kết năm 2008 triển khai công tác năm 2009 ngành Tòa án, Tòa Hình Tòa án nhân dân tối cao nhìn nhận chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình nâng lên, năm chưa phát trường họp kết án oan người vô tội Trong sáu tháng đầu năm 2008, ngành Toà án giải án sơ thẩm đạt 94% Toàn ngành Toà án thụ lý 10.070 vụ, việc loại giải 9.487 vụ, việc, đạt tỷ lệ 94,29% So với kỳ năm 2007 số án thụ lý gia tăng 294 vụ, việc số vụ giải tăng 304 vụ việc Trong Tòa án nhân dân tỉnh thụ lý 1.661 vụ, việc loại giải 1.581 vụ, việc, đạt tỷ lệ 95,18% So với kỳ năm 2007 số án thụ lý giảm 171 vụ, việc số vụ giải giảm 125 vụ việc Nhìn chung công tác giải loại án, Tòa án hai cấp tinh huyện áp dụng quy định pháp luật đảm bảo chất lượng xét xử.(9) Theo Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Đặng Quang Phương, năm 2008 toàn ngành thụ lý 273.162 vụ án loại, giải 253.509 vụ (đạt tỷ lệ 93%) Tỷ lệ án, định bị hủy 1,1%, bị sửa 3,8% So với kỳ năm trước, số lượng vụ án thụ lý tăng 5.111 vụ, tỷ lệ án, định bị hủy nguyên nhân chủ quan giảm 0,17%, bị sửa nguyên nhân chủ quan giảm 0,2% Đáng ý, có số Tòa giải (9) gỹ Tiến, Trong năm 2008, ngành Toà án giải án đạt 94% Cập nhật lúc 02-01-2009 http://hdnd dongnai.gov vn/anpham/mlnewsfolder.2008-12GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 50 SVTH: Phùng Văn Khánh (10) Theo Pháp Luật TPHCM, Tổng kết ngành tòa án năm 2008: “đau đầu” chuyện nhân sự, cập nhật Thứ ba,Đề tài: Vai trò Thẩm phán hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình 09/12/2008, nhân dân tình Nghệ An, Điện Biên, Lâm Đồng, Tòa án Quân Quân khu 7, Kiên Giang, (l0) Ngoài ra, việc chấp hành quy định thời hạn xét xử tòa thực nghiêm túc, công tác xét xử vụ án hình án tồn đọng, hạn luật định Nhìn chung, tình hình xét xử năm qua đạt kết cao cho thấy công tác xét xử ngành Tòa án thực tốt Với kết đạt cho thấy cố gắng nỗ lực cán ngành Tòa án nói chung, thành viên Hội đồng xét xử vai trò Thẩm phán công tác xét xử vụ án hình góp phần ngày quan trọng việc giải vụ án giao Vai hò Thẩm phán xác định quan trọng công tác xét xử Thực tiễn cho thấy năm qua Thẩm phán thể tốt vai trò việc làm rõ thật án, giải oan cho người vô tội số lượng án ngày tăng hon năm trước, tính chất ngày phức tạp ưách nhiệm người Thẩm phán nặng nề hon nhung họ làm tốt vai hò đem lại kết xét xử cao cho ngành Tòa án Tuy nhiên, thực tế, bên cạnh nhũng thành tựu đạt số hạn chế công tác xét xử ngành Tòa án 3.3 Những hạn chế vai trò Thẩm phán trình xét xử Stf thẩm vụ án hình Trong trình xét xử việc Thẩm phán để xảy sai xót điều nhiều xảy vụ án phức tạp, số liệu, tư liệu chưa hoàn chỉnh Nhưng vụ án mà tất thứ thuận lợi cho công việc tiến hành xét xử Thẩm phán việc để xảy sai xót điều chấp nhận mà sai sót không đáng có Theo báo cáo ngành Tòa án trước Quốc Hội riêng năm 2006 có 9.700 vụ án oan sai Đại biểu Quốc Hội Nguyễn Thị Hồng Xinh (Bà Rịa -Vũng Tàu) khẳng định số lượng án phải sửa lớn hom thống kê nhiều người hết tiền theo kiện tiếp án oan sai Thẩm phán "đạp pháp luật mà đi".(11) Một nguyên nhân thuộc Thẩm phán, tinh thần trách nhiệm lực chuyên môn Mặc dù Thẩm phán phải giải lượng án lớn, http://tintuc.timnhanh.com/phapluaƯ20081209/35A8B81B/ (11) Trường Huy, Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao Nguyễn Văn Hiện: “Vơ vét” để có đủ thẩm phán! cập nhật 28/11/2006, http:// www.laodong.com vn/Utilities/FeedbackList.aspx?ID=9686 - 39k GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 51 SVTH: Phùng Văn Khánh [...]... 2.4 Vai trò của Thẩm phán trong hoạt động xét xử Stf thẩm vụ án hình sự ở nước ta Xét xử sơ thẩm là một khâu rất quan trọng trong hoạt động xét xử các vụ án nói chung và xét xử các vụ án hình sự nói riêng, các phán quyết của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử sơ thẩm có chính xác, công minh, xử đúng người đúng tội hay không? Là phụ thuộc vào năng lực, nghiệp vụ và bản lĩnh của Thẩm phán Xét xử sơ thẩm. .. vụ án lớn, không để xảy ra oan sai, các vụ chạy án, góp phần xây dựng xã hội công bằng dân chủ văn minh GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 18 SVTH: Phùng Văn Khánh Đề tài: Vai trò của Thẩm phán trong hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự CHƯƠNG II QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÈ VAI TRÒ CỦA THẢM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT xử sơ THẢM CÁC VỤ ÁN HÌNH Sự Nghiên cứu về vai trò của Thẩm phán trong hoạt động xét xử sơ thẩm các. .. cần xét hỏi đến phiên tòa: Căn cứ vào quyết định đưa vụ án ra xét xử, Thẩm phán triệu tập những người cần xét hỏi đến phiên tòa + Tiến hành các hoạt động khác thuộc thẩm quyền của Tòa án theo sự phân công của Chánh án Tòa án 2.2.2 Trách nhiệm của Thẩm phán trong công tác xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự Ngày nay, trình độ chuyên môn của Thẩm phán đóng vai trò rất quan trọng bong việc xét xử vụ án Thẩm. .. trò của Thẩm phán trong hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự 1.3.2 Điểu kiện để được bể nhiệm làm Thẩm phán Hiện nay ở Việt Nam, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao do Hội đồng Thẩm phán tuyển chọn theo đề nghị của Chánh án Tòa án tối cao và trình Chủ tịch nước quyết định, còn đối với Thẩm phán của các Tòa án địa phương do Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán lựa chọn theo đề nghị của Chánh án Tòa án Tỉnh... chủ quan của người Thẩm phán Phải trung thực khi xét xử, không được làm sai lệch hồ sơ vụ án Phải áp dụng mọi biện pháp họp pháp để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ 2.3 Những trường hạp Thẩm phán xét xử vụ án hình sự Stf thẩm phải từ chối xét xử Thẩm phán là thành viên Hội đồng xét xử các vụ án hình sự sơ thẩm phải từ chối xét xử hoặc bị thay đổi nếu thuộc một trong. .. để Thẩm phán làm tốt nhiệm vụ (khoản 2 Điều 10 Pháp lệnh TP và HTND năm 2002) 2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm cụ thể của Thẩm phán trong công tác xét xử Stf thẩm các vụ án hình sự 2.2.1 Nhiệm vụ và quyền hạn của Thẩm phán trong hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự Theo quy định tại khoản 1 Điều 39 Bộ luật tổ tụng hình sự nãm 2003 (Bộ luật TTHS) thì khi được phân công giải quyết, xét xử vụ. .. thể giúp cho hoạt động xét xử có hiệu quả, khách quan, xử đứng người đứng tội + Tham gia xét xử các vụ án hình sự: Sau khi nghiên cứu thật kỹ hồ sơ vụ án hình sự, tìm hiểu các tình tiết của vụ phạm tội thì Thẩm phán được phân công giải quyết, xét xử các vụ án hình sự sẽ trực tiếp tham gia xét xử tại phiên tòa sơ Thẩm và tiến hành thực hiện đúng các chức năng, nhiệm vụ của mình theo quy định của pháp luật... Thẩm phán Nhận thức giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là một giai GVHD: Nguyễn Chí Hiếu 25 SVTH: Phùng Văn Khánh Đề tài: Vai trò của Thẩm phán trong hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự đoạn quan trọng các Thẩm phán phải không ngừng năng cao nghiệp vụ, năng lực để đảm bảo mọi quyết định của mình đều chính xác đem lại sự công bằng cho xã hội, long tin của nhân dân vào cơ quan tư pháp của nhà... Chí Hiếu 17 SVTH: Phùng Văn Khánh Đề tài: Vai trò của Thẩm phán trong hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự nước nhà, đưa các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống Bên cạnh những quy định về quy chế, hoạt động xét xử của Thẩm phán ở nước mình, chúng ta cần học hỏi kinh nghiệm xét xử, cách thức đào tạo của các nước khác trên thế giới để xây dựng đội ngũ Thẩm phán trong tương lai thật giỏi, liêm... Phùng Văn Khánh (5) Quy chế đối vói thẩm phán của một số nước trôn thế giói, Trang: Phụ trương pháp luật, http://ww Đề tài: Vai trò của Thẩm phán trong hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự ty.haiphong Toà án tối cao Chỉ có Thẩm phán mới có quyền tài phán Hiến pháp cho các Thẩm phán thẩm quyền khá rộng Với tính chất độc lập của mình, cơ quan Tư pháp không phải chịu một sự kiểm sát nào của cơ quan ... tài: Vai trò Thẩm phán hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình CHƯƠNG II QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÈ VAI TRÒ CỦA THẢM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT xử sơ THẢM CÁC VỤ ÁN HÌNH Sự Nghiên cứu vai trò Thẩm phán hoạt. .. 2.4 Vai trò Thẩm phán hoạt động xét xử Stf thẩm vụ án hình nước ta Xét xử sơ thẩm khâu quan trọng hoạt động xét xử vụ án nói chung xét xử vụ án hình nói riêng, phán Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ. .. 2.7 Vai trò Thẩm phán việc xác định thật vụ án 41 2.8 .Vai trò Thẩm phán nghị án tuyên án sơ thẩm vụ án hình 42 2.8.1 Vai trò Thẩm phán án CỦA sơ thẩm vụ ánPHÁN hình