ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ, QUA THỰC TIỄN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

21 1K 3
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ, QUA THỰC TIỄN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ BÍCH THỦY ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ, QUA THỰC TIỄN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ BÍCH THỦY ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ, QUA THỰC TIỄN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS HOÀNG THỊ KIM QUẾ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN LÊ THỊ BÍCH THỦY MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 Áp dụng pháp luật - khái niệm, đặc điểm 1.1.1 Áp dụng pháp luật – hình thức thực pháp luật 1.1.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật Error! Bookmark not defined 1.2 Nhận thức chung hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm, chất pháp lý điều tra vụ án hình sựError! Bookmark not defined 1.2.2 Khái niệm, chất pháp lý kiểm sát điều tra vụ án hình sựError! Bookmark 1.3 Áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân Error! Bookmark not defined 1.3.1 Khái niệm áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân Error! Bookmark not defined 1.3.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dânError! Bookmark not defined 1.4 Các giai đoạn nội dung áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình Error! Bookmark not defined 1.4.1 Các giai đoạn quy trình áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình Error! Bookmark not defined 1.4.2 Nội dung áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình Error! Bookmark not defined 1.5 Các yếu tố tác động đến đảm bảo áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình sựError! Bookmark not defined 1.5.1 Khái quát chung yếu tố tác động đến đảm bảo áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân Error! Bookmark not defined 1.5.2 Một số yếu tố tác động, đảm bảo áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNGError! Bookmark not 2.1 Đặc điểm trị, kinh tế, xã hội công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải phòng Error! Bookmark not defined 2.2 Tình hình tội phạm năm gần thành phố Hải PhòngError! Bookmark 2.3 Kết áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải PhòngError! Bookmark 2.3.1 Kết áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát việc khởi tốError! Bookmark not 2.3.2 Kết áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải phòngError! Bookmark 2.3.3 Kết áp dụng pháp luật biện pháp ngăn chặn Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải phòng Error! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá ƣu điểm hạn chế chủ yếu nguyên nhân chúng áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải PhòngError! Bookmark n 2.4.1 Đánh giá ƣu điểm nguyên nhân chủ yếu ƣu điểm áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình sựError! Bookmark n 2.4.2 Đánh giá hạn chế nguyên nhân hạn chế về áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Error! Bookmark not defined 3.1 Quan điểm đảm bảo chất lƣợng áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình Error! Bookmark not defined 3.1.1 Áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình đáp ứng yêu cầu thực Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, chiến lƣợc cải cách tƣ pháp, bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân Error! Bookmark not defined 3.1.2 Áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình nhằm kịp thời phát vi phạm pháp luật hoạt động tƣ pháp, ban hành nhiều kiến nghị, kháng nghị, yêu cầu quan khắc phục, sửa chữa Error! Bookmark not defined 3.1.3 Áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc tƣ pháp dân chủ, pháp quyền đƣợc Hiến pháp quy định, bảo đảm định quan tố tụng có pháp luậtError! Bookmark not defined 3.1.4 Áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình phải đảm bảo yêu cầu đấu tranh phòng, chống tham nhũngError! Bookmark not de 3.2 Giải pháp đảm bảo chất lƣợng áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dânError! Bookmark no 3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sựError! Bookmark not defined 3.2.2 Nhóm giải pháp đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn, kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ cán ngành kiểm sátError! Bookmark not defined 3.2.3 Nhóm giải pháp giáo dục đạo đức, giáo dục quyền ngƣời cho đội ngũ kiểm sát viên, xây dựng văn hóa pháp luật kiểm sát viênError! Bookmark not 3.2.4 Nhóm giải pháp tăng cƣờng trách nhiệm lãnh đạo tổ chức đảng, giám sát nhà nƣớc xã hội hoạt động áp dụng pháp luật viện kiểm sát kiểm sát điều tra vụ án hình sựError! Bookmark not def 3.2.5 Nhóm giải pháp xây dựng thực sách, chế độ tuyển dụng, sử dụng, quản lý, khen thƣởng, kỷ luật, đảm bảo sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động viện kiểm sátError! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHƢƠNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .11 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADPL: Áp dụng pháp luật BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình KSĐTR: Kiểm sát điều tra TAND: Toà án nhân dân VKSND: Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Viện kiểm sát nhân dân có vị trí, vai trò trách nhiệm đặc biệt quan trọng cấu tổ chức quyền lực nhà nƣớc nhƣ tất giai đoạn tố tụng hình nói riêng Điều 107 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp” Kiểm sát điều tra hoạt động thuộc chức hiến định VKSND, vừa có đặc điểm chung nhƣ hình thức giám sát khác nhà nƣớc, vừa lại có đặc thù riêng Áp dụng pháp luật hoạt động KSĐT vụ án hình hình thức thực pháp luật nói chung lĩnh vực tƣ pháp hình nói riêng ADPL hoạt động kiểm sát điều tra phƣơng thức giám sát quyền lực nhà nƣớc để đảm bảo nghiêm minh, công pháp luật, bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân, trật tự, an toàn xã hội ADPL hoạt động kiểm sát điều tra mục đích phát vi phạm pháp luật, mà có mục đích quan trọng qua xác định nguyên nhân, điều kiện dẫn đến vi phạm pháp luật hoạt động điều tra vụ án hình Năm 2014 năm thi hành Hiến pháp năm 2013 đƣợc Quốc hội thông qua có hiệu lực Trong Hiến pháp có nhiều nội dung có nguyên tắc tƣ pháp tiến bộ, Hiến pháp quy định phải kiểm sát chặt chẽ biện pháp cƣỡng chế tố tụng liên quan đến việc hạn chế quyền ngƣời theo tinh thần đảm bảo tôn trọng bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân VKSND hoạt động kiểm sát hoạt động tƣ pháp nhằm bảo đảm hành vi tội phạm phải đƣợc xử lý kịp thời, việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình ngƣời, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm ngƣời phạm tội, không làm oan ngƣời vô tội, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân nói chung bị can, bị cáo nói riêng đƣợc tôn trọng tất giai đoạn tố tụng hình Trong thời gian, hoạt động áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra vụ án hình ngành kiểm sát nƣớc nói chung thành phố Hải phòng nói riêng đạt nhiều thành tích, ƣu điểm quan trọng, góp phần đặc lực vào công cải cách tƣ pháp, xây dựng tƣ pháp vững mạnh, dân chủ, bảo vệ công lý Bên cạnh thành tựu to lớn đạt đƣợc, hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình nói riêng nhiều hạn chế, bất cập so với yêu cầu thực tiễn sống để thi hành hiến pháp năm 2013 Nhất bối cảnh nhà nƣớc ta triển khai việc sửa đổi, bổ sung vào luật lớn nhƣ luật hình sự, luật tố tụng hình tiến hành công tác tổ chức ngành kiểm sát theo Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Đề tài áp dụng pháp luật hoạt động KSĐT vụ án hình đƣợc quan tâm nghiên cứu lý luận song nhiều vấn đề đặt điều kiện Hiến pháp năm 2013 nhƣ yêu cầu cải cách tƣ pháp Do cần tiếp tục nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để tím giải pháp nhằm đảm bảo chất lƣợng hoạt động Là cán công tác ngành kiểm sát thành phố Hải phòng, mạnh dạn lựa chọn đề tài luận văn thạc sỹ "Áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình sự, qua thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải phòng “với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất quan điểm giải pháp đảm bảo chất lƣợng áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình phạm vi nƣớc nói chung, Hải phòng nói riêng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Về lý luận, có nhiều công trình khoa học liên quan đến chức VKSND nói chung chức kiểm sát hoạt động tƣ pháp, hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình nói riêng dƣới hình thức nhƣ báo khoa học, giáo trình, tài liệu tham khảo vv… Có thể nêu số công trình nhƣ sau: + Các công trình thực pháp luật, áp dụng pháp luật, có công trình khoa học tác giả sau đây: GS TSKH Đào Trí Úc, Thực pháp luật chế thực pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, 7, 2011 GS TS Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà nội, 2005 GS TS Hoàng Thị Kim Quế, Thực pháp luật cá nhân, công dân bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay, Tạp chí Luật học, số /2015; PGS TS Nguyễn Minh Đoan, Thực pháp luật áp dụng pháp luật Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2009 + Các công trình khoa học áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình - Đề tài cấp Bộ: Cơ sở lý luận thực tiễn thu thập, đánh giá chứng giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Phó viện trƣởng Viện Khoa học kiểm sát làm chủ biên, 2005 - Bùi Mạnh Cƣờng: Áp dụng pháp luật giai đoạn điều tra vụ án ma túy Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, 2006 - Vũ Viết Tuấn: Nâng cao Chất lượng áp dụng pháp luật kiểm sát điều tra vụ án hình VKSND tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2006 - Lê Minh Tuấn: Quyền trách nhiệm kiểm sát viên hoạt động kiểm sát việc khám nghiệm trường, Tạp chí Kiểm sát, tháng 10/2007 - Nguyễn Văn Chiến: Áp dụng không khởi tố vụ án hình phạm vi áp dụng định không khởi tố vụ án hình sự, Tạp chí Kiểm sát, tháng 12/2002 - Nguyễn Duy Giảng: Thủ tục rút gọn giai đoạn tố tụng, Tạp chí Kiểm sát, tháng 9/2003 - Nguyễn Văn Nhật: Khám nghiệm trường hoạt động điều tra hình sự, Tạp chí Kiểm sát, tháng 4/2005 - Nguyễn Văn Thƣợng: Quy định tách vụ án pháp luật tố tụng hình thực tiễn áp dụng, Tạp chí Kiểm sát, tháng 6/2005 - Nguyễn Thái Phúc: Viện Kiểm sát hay Viện Công tố?, Tạp chí KHPL số (39)/2007 - Phạm Thanh Bình- Nguyễn Văn Yên: Những điều cần hiểu bắt người, tạm giữ, tạm giam… pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1990 - Phạm Mạnh Hùng: Hoàn thiện số quy định pháp luật có liên quan tới phân loại tội phạm, Tạp chí Kiểm sát, tháng 12/2002 - Trần Văn Thuận: Nhiệm vụ quyền hạn quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Tạp chí Kiểm sát, tháng 9/2003 - Trần Quang Tiệp: Một số vấn đề lý luận biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát, tháng 4/2005 - Vũ Gia Lâm: Bắt người tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 Các công trình khoa học nêu nguồn tài liệu quý để tác giả luận văn tham khảo, kế thừa Riêng nghiên cứu chuyên sâu đề tài áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình từ cách tiếp cận chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật, liên hệ vào thực tiễn VKSND thành phố Hải phòng đặt bối cảnh thi hành Hiến pháp năm 2013 sửa đổi bổ sung luật tố tụng hình đến chƣa có công trình cấp độ luận văn, luận án luật học Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Luận văn có mục đích lý giải đề xuất quan điểm, giải pháp đảm bảo chất lƣợng áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình nghiên cứu làm rõ đặc điểm yêu cầu đặt việc xây dựng đội ngũ kiểm sát viên chuyên nghiệp, có phẩm chất đạo đức nhân văn, bảo vệ quyền lợi ích cá nhân tổ chức 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích sở lý luận áp dụng pháp luật nói chung áp dụng pháp luật hoạt động KSĐT vụ án hình nói riêng - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động KSĐT vụ án hình VKSND địa bàn thành phố Hải phòng năm gần - Đề xuất giải pháp đảm bảo chất lƣợng áp dụng pháp luật hoạt động KSĐT vụ án hình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Những vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động KSĐT vụ án hình - Các quan điểm, giải pháp đảm bảo chất lƣợng áp dụng pháp luật hoạt động KSĐT vụ án hình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu đề tài từ góc độ chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật, chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận áp dụng pháp luật hoạt động KSĐT vụ án hình sở lý luận chung áp dụng pháp luật chức hiến định VKSND Về thực tiễn, luận văn nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình VKSND thành phố Hải phòng Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Luận văn tiếp cận sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà nƣớc pháp luật; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam máy nhà nƣớc, vai trò VKSND bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân Tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: phân tích, tổng hợp, điều tra xã hội học, so sánh vv… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn có giá trị tham khảo công tác nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động KSĐT vụ án hình VKSND thành phố Hải phòng nói riêng địa phƣơng khác nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chƣơng Chương 1: Cơ sở lý luận áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân Chương Thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải phòng Chương Quan điểm giải pháp đảm bảo chất lƣợng áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 Áp dụng pháp luật - khái niệm, đặc điểm 1.1.1 Áp dụng pháp luật – hình thức thực pháp luật Áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình loại hình áp dụng pháp luật nói chung Do vậy, áp dụng pháp luật hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình có đặc điểm chung nhƣ loại hình áp dụng pháp luật khác Đồng thời, tất loại hình áp dụng pháp luật quan nhà nƣớc có thẩm quyền thực có quan hệ mật thiết, tác động lẫn có chung mục đích, nhiệm vụ thi hành pháp luật Xét phạm trù rộng lớn thực pháp luật áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật có nhiều đặc trƣng riêng Xây dựng pháp luật hoạt động khó khăn phức tạp để phù hợp sống Song nói, thực quy định pháp luật phức tạp chịu nhiều yếu tố tác động đến khách quan chủ quan Ví dụ, đôi khi, việc áp dụng pháp luật có sai sót bắt nguồn từ sai sót thân quy định pháp luật Trong Lý luận chung nhà nƣớc pháp luật, thực pháp luật đƣợc nhận thức là: "Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật [21] Thực pháp luật hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức, phù hợp lợi ích xã hội ngƣời, phù hợp đạo đức xã hội Cơ sở hành vi hợp pháp tự giác ngƣời, có dƣới áp lực chế tài pháp luật, dƣ luận xã hội, ảnh hƣởng ngƣời xung quanh Thực pháp luật có vai trò to lớn, tính thực pháp luật đời sống xã hội, hoạt động thực thi công vụ quan nhà nƣớc Pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng, công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội, đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nƣớc, phát huy đƣợc vai trò Nhà nƣớc việc thực chức năng, quản lý, đƣa xã hội phát triển Hiến pháp năm 2013 đƣợc Quốc hội nƣớc ta thông qua, đặc biệt thu hút quan tâm toàn xã hội việc tổ chức thực Hiến pháp năm 2013, để quy định Hiến pháp quy định chƣơng “Quyền ngƣời quyền, nghĩa vụ công dân” trở thành thực sống Trong đó, viện kiểm sát nhân dân có vai trò trách nhiệm vô to lớn Pháp luật công cụ hạn chế quyền lực nhà nƣớc hiểu theo nghĩa phòng chống can thiệp độc đoán, lạm quyền nhà nƣớc vào sống cá nhân, hoạt động kinh doanh Pháp luật ràng buộc Nhà nƣớc, tránh cho Nhà nƣớc khỏi tình trạng hoạt động tuỳ tiện, vi phạm quyền tự công dân Pháp luật phƣơng tiện để thể chế hóa đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng, bảo đảm cho lãnh đạo Đảng sống Nhƣng hiệu lực thực tế pháp luật lại nằm việc quy định pháp luật có đƣợc thực hay không Pháp luật thực phát huy đƣợc hiệu quy định pháp luật Nhà nƣớc đặt đƣợc quan Nhà nƣớc, tổ chức xã hội công dân thực cách xác, nghiêm minh tự giác Mục đích việc ban hành văn pháp luật đạt đƣợc quy phạm pháp luật Nhà nƣớc đặt đƣợc tổ chức cá nhân xã hội thực cách xác, đầy đủ Đối với hoạt động tố tụng hình điều lại có tầm quan trọng đặc biệt, tạo lập niềm tin cho ngƣời vào công lý Trong nhà nƣớc pháp quyền, “các biện pháp tổ chức thực pháp luật phải đáp ứng nguyên tắc quyền người, không tuỳ tiện ngẫu nhiên, mà phải tuân theo tiêu chuẩn định” [5] Pháp luật phải đƣợc xây dựng thực sở đạo đức tiến nhân loại đạo đức truyền thống dân tộc Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, vai trò pháp luật đạo đức ngƣợc lại ngày gia tăng Xã hội ngày quan tâm đến đạo đức pháp luật hành vi ngƣời, kể cán bộ, công chức nhà nƣớc Xử theo pháp luật, phù hợp với đạo đức xã hội trở thành nguyên tắc pháp luật Xét quy luật phát triển xã hội, xu hƣớng pháp luật ngày ghi nhận nhiều nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức truyền thống đạo đức tiến Quy phạm đạo đức có vai trò làm định hƣớng cho nhà làm luật việc xác định tội phạm hoá hay phi tội phạm hoá hành vi [46] Pháp luật nhà nƣớc ta hình thức bảo vệ, phát huy đạo đức, tạo điều kiện cho hình thành quan niệm chuẩn mực đạo đức mới, tiến loại bỏ dần quan niệm đạo đức cũ tiêu cực Cá nhân, quan công quyền hay tất chủ thể pháp luật khác thực pháp luật nhiều cách khác phụ thuộc vào loại công việc, quan hệ xã hộ mà họ có liên quan Pháp đƣợc thực đầy đủ, đắn quyền ngƣời, quyền công dân mà Hiến pháp quy định vào sống, đảm bảo trật tự, an toàn cho hoạt động xã hội Trong nhà nƣớc pháp quyền, thực pháp luật không nhằm bảo vệ pháp luật mà điều đặc biệt quan trọng bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân, lĩnh vực dễ có khả vi phạm, chẳng hạn giai đoạn điều tra vụ án hình GS TS Hoàng Thị Kim Quế nhấn mạnh vai trò thực pháp luật nhà nƣớc pháp quyền: Nhà nƣớc pháp quyền không cần hệ thống pháp luật tốt mà điều quan trọng pháp luật phải đƣợc thực đời sống xã hội Nhiều quy định pháp luật lý khác không đƣợc thực thực tế Có thể nhận thấy rằng, tình trạng không bị xử lý hay xử lý không đúng, không công hành vi vi phạm pháp luật nguyên nhân tình trạng vi phạm pháp luật [20] Nhiệm vụ nhà nƣớc không phải xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện mà điều vô quan trọng nhƣng lại phức tạp, khó khăn đảm bảo cho quy định pháp luật đƣợc thực Muốn vậy, quy định pháp luật phải rõ ràng, minh bạch, thể đƣợc quyền, lợi ích nghĩa vụ, trách nhiệm cá nhân, tổ chức, thẩm quyền cụ thể quan nhà nƣớc.trong dân chủ hoá lĩnh vực hoạt động cá nhân xã hội Theo GS TSKH Đào Trí Úc, thực pháp luật đƣợc hiểu là: Một trình thực quy định pháp luật, biến quy định thành hành vi tuân theo pháp luật Ở nghĩa đó, thực pháp luật cần đƣợc xem xét, đánh giá qua lăng kính tƣơng tác nhiều tác nhân thuộc nhiều nhóm hoạt động khác nhƣng véc-tơ tác động vào ý thức hành vi chủ thể thực pháp luật hỗ trợ, xúc tác cho trình [29] - Các hình thức thực pháp luật Việc thực pháp luật đa dạng có khác chủ thể, điều kiện, lĩnh vực hoạt động xã hội Khoa học pháp lý dựa vào tiêu chí phân loại loại quy phạm xã hội phân thành bốn hình thức thực pháp luật [8] Cụ thể là: - Tuân thủ pháp luật, gọi tuân theo pháp luật (xử thụ động), hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành hoạt động mà pháp luật ngăn cấm Điều cấm pháp luật điều mà thực gây hậu xấu, xâm phạm quyền, lợi ích ngƣời xã hội Ở đây, chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hành vi bị cấm mặt pháp luật Bằng việc tuân thủ pháp luật chủ thể pháp luật, qui phạm pháp luật ngăn cấm đƣợc tôn trọng thực thực tế Không có cá nhân mà tất chủ thể pháp luật, tất quan nhà nƣớc, nhân viên Nhà nƣớc, tổ chức, cá nhân công dân xã hội phải tuân thủ pháp luật - Thi hành pháp luật, gọi chấp hành pháp luật, hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật thực nghĩa vụ pháp lý hành động tích cực sở quy định pháp luật 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Cảm (2001), “Nhƣ̃ng vấ n đề lý luâ ̣n về chế đinh ̣ quyề n công tố ” Báo cáo ta ̣i hô ̣i nghi ̣khoa ho ̣c “Tổ chức và hoạt động của Viê ̣n kiể m sáttrong tình hình mới” Ủy ban pháp luâ ̣t của Quố c hô ̣i tổ chƣ́c(T.p Hồ Chí Minh, ngày 2/4/2001) Lê Cảm (2004), “Một số vấn đề lý luận chung giai đoạn tố tụng”, Tạp chí, (2) Nguyễn Ngọc Chí (2011), “Cơ chế kiểm tra, giám sát hoạt động tố tụng hình Việt nam – thực trạng phƣơng hƣớng hoàn thiện”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà nội, Chuyên san, Luật học, tập 27, (2), tr.114 Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Sỹ Dũng (2010), “Việc tổ chức thực pháp luật bối cảnh xây dựng nhà nƣớc pháp quyền nƣớc ta”, Nghiên cứu lập pháp, (10) Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Trần Văn Độ (1999), "Một số vấn đề quyền công tố", Kỷ yếu đề tài cấp bộ: Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ 1945 đến nay, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội Nguyễn Minh Đoan (2009), Thực pháp luật áp dụng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Văn Đƣơng (1999), "Khái niệm, đối tƣợng, phạm vi, nội dung quyền công tố", Kỷ yếu đề tài cấp bộ: Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ 1945 đến nay, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 10 Đỗ Văn Đƣơng (2013), “Một số ý kiến tổ chức hoạt động điều tra Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, (13), tr 25 11 Phạm Hồng Hải (1999), "Bàn quyền công tố", Kỷ yếu đề tài cấp bộ: Những vấn đề lý luận quyền công tố thực tiễn hoạt động công tố Việt Nam từ 1945 đến nay, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 11 12 Lê Thị Tuyết Hoa (2014), “Thực trạng số kiến nghị nhắm tăng cƣờng trách nhiệm công tố hoạt động kiểm sát điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra”, Tạp chí kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao 13 Nguyễn Viết Hoạt (2007), “Bản chất hoạt động điều tra tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (3) 14 Học viện An ninh nhân dân (1999), Giáo trình Điều tra hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 15 Khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp (2008), “Vai trò thực tiễn xét xử việc hoàn thiện áp dụng thống pháp luật”, Chuyên đề, (8), tr.58- 59 16 Nguyễn Văn Mạnh (chủ biên) (2009), Một số vấn đề lý luận thực tiễn thực pháp luật, tr – 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Trần Công Phàn (2011), “Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tƣ pháp Viện kiểm sát nhân dân tình hình số vấn đề tăng cƣờng Lãnh đạo Đảng công tác đấu tranh phòng chống tội phạm”, Tạp chí Kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao 18 Nguyễn Thái Phúc (2012), “Chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân vấn đề đặt việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992”, Tạp chí Kiểm sát, (13) 19 Nguyễn Văn Quảng (2014), “Nâng cao chất lƣợng công tác quản lý đạo điều hành, công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra”, Tạp chí kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao 20 Hoàng Thị Kim Quế (2015), “Thực pháp luật cá nhân, công dân bối cảnh xây dựng nhà nƣớc pháp quyền nƣớc ta nay”, Tạp chí Luật học, tr.44 21 Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2005), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, tr.493, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 22 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật số 63/2014/QH 13, ngày 24,tháng 11 năm 2014, Hà Nội 12 24 Trƣơng Tấn Sang (2008), "Kết luận buổi làm việc với Ban cán Đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao", Kiểm sát 25 Nguyễn Tiến Sơn (2012), Mối quan hệ Cơ quan điều tra Viện kiểm sát tố tụng hình sự, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 26 Lê Hữu Thể (Chủ biên) (2008), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 27 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập (1975 1978), Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Đào Trí Úc (2011), “Thực pháp luật chế thực pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (7) 30 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2012 - 2014), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2012, 2013, 2014, Hải Phòng 31 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải phòng (2011) Báo cáo Tổng kết công tác kiểm sát năm 2011, số: 852/BC-VKS, ngày 08 tháng 12 năm 2011, Hải Phòng 32 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng (2011), “Nâng cao chất lƣợng công tác kiểm sát tăng cƣờng công tác kháng nghị phúc thẩm vụ án hình sự”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Dự án Jica, tháng 10, Hải Phòng 33 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng (2011), “Nâng cao chất lƣợng cáo trạng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Dự án Jica, tháng 9, Hải Phòng 34 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải phòng (2012), Báo cáo Tổng kết công tác kiểm sát năm 2012, số: 626/BC-VKS, ngày 11 tháng 12 năm 2012, Hải Phòng 35 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải phòng (2013), Báo cáo Tổng kết công tác kiểm sát năm 2013, Số: 863/BC-VKS, ngày 12 tháng 12 năm 2013, Hải Phòng 36 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1995), Quy tắc tố tụng hình viện kiểm sát nhân dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa", (Tài liệu dịch tham khảo), Dự án Vie/95/018: Tăng cường lực Kiểm sát viên Việt Nam, Hà Nội 37 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Các văn hướng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng hình tố tụng dân (lưu hành nội bộ), Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 13 38 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Tập giảng Lớp bồi dưỡng kiến thức thực hành quyền công tố kiểm sát hình dùng cho Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Hà Nội 39 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), "Luật tổ chức Tòa án cộng hòa Liên bang Đức", Thông tin khoa học kiểm sát 40 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Nguyên tắc liên bang tố tụng hình Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 41 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), "Nâng cao chất lƣợng công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự", Kiểm sát, (Số chuyên đề) 42 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Tổng kết 50 năm công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử hình Viện kiểm sát nhân dân (19602010), Hà Nội 43 Viê ̣n kiể m sát nhân dân tố i cao , Bô ̣ Công an, Bô ̣ Quố c phòng (2005), Thông tƣ liên tich ̣ số 05/2005/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP, ngày 07/09/2005 “Về quan ̣ phố i hợp giữa Cơ quan điề u tra và Viê ̣n kiể m sát viê ̣c thực hiê ̣n một số quy ̣nh của Bộ Luật Tố tụng hình sự năm 2003”, Hà Nội 44 Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Lại Hợp Việt (2010), "Bàn mô hình Viện kiểm sát theo yêu cầu cải cách tư pháp", vksndtc.gov.vn 46 Võ Khánh Vinh (1998), Nguyên tắc công luật hình Việt Nam, tr.88, Nxb Khoa học xã hội 47 Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử hình (2008), Nâng cao hiệu công tác kiểm sát án hình sự, hạn chế thấp việc tòa án tuyên bị cáo không phạm tội năm 2008, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội Trang Web 48 http://phapluatxahoi.vn/phap-luat/khoi-to-3-bi-can-nguyen-kiem-sat-vien-dieutra-vien-vu-an-hinh-su-lam-oan-sai-o-soc-trang-72589 14

Ngày đăng: 27/08/2016, 13:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan