1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

35 531 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 365 KB

Nội dung

PHẦN 1 LỜI NÓI ĐẦU 1.1. LÝ DO XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Ngày nay chúng ta đang chứng kiến và hưởng thụ những thành tựu to lớn, những đổi thay kỳ diệu do cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mới cuộc cách mạng công nghệ thông tin (CNTT) đem đến. Cuộc cách mạng này đã đưa xã hội loài người tiến vào một thời kỳ mới. Thời kỳ mà máy tính và cộng nghệ kỹ thuật số đi kèm đã và đang hiện diện, thay thế các công nghệ trước đây trên hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội. Với những mục đích sử dụng cũng hết sức đa dạng từ sản xuất, kinh doanh, ứng dụng khoa học kỹ thuật cho đến mục đích giải trí đơn thuần…khiến cho nhiều ngành kinh tế, xã hội và văn hoá phụ thuộc ngày càng nhiều vào các công nghệ mới của nó. Ngoài ra cuộc cách mạng CNTT cũng hình thành một thế hệ mới, khác so với thế hệ cách họ chỉ vài chục năm ở chỗ họ phụ thuộc nhiều vào công nghệ, họ coi máy tính, internet, thư điện tử, điện thoại di động... là những công cụ không thể thiếu trong cuộc sống. Cũng như bất kỳ một thành tựu khoa học nào của nhân loại, khi mà các thành tựu càng được ứng dụng rộng rãi trong đời sống xã hội thì càng dễ bị lợi dụng hoặc trở thành mục tiêu của giới tội phạm. Các thành tựu do CNTT đem lại cũng không nằm ngoài quy luật đó, sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng CNTT đã hình thành nên khái niệm về một loài tội phạm mới, đó là tội phạm trong lĩnh vực CNTT hay còn được biết đến với các tên gọi khác nhau như: Tội phạm mạng (cyber crimes), tội phạm tin học, tội phạm sử dụng CNTT, tội phạm liên quan đến máy tính (computer crimes) hay tội phạm công nghệ cao trong lĩnh vực CNTT. Thực tiễn đời sống xã hội trên thới giới cho thấy loại tội phạm này đã và đang ngày một gia tăng, gây ra nhiều thiệt hại cho nền kinh tế, làm ảnh hưởng xấu đến sự phát triển chung của các nước trên thế giới. Theo báo cáo của Interpol thì tội phạm trong lĩnh vực CNTT đang trở thành mối nguy hại lớn trên thế giới gây thiệt hại mỗi năm khoảng 400 tỷ USD, cao hơn số tiền mà tội phạm buôn bán ma túy thu được. Và cứ 14 giây lại có một vụ liên quan đến tấn công mạng, Interpol đánh giá loại tội phạm này nguy hiểm thứ 2 sau tội phạm khủng bố. Còn ở nước ta, một trong những quốc gia có tốc độ phát triển cao nhất thế giới trên lĩnh vực CNTT, với hàng chục triệu người sử dụng thường xuyên đang là một “miếng mồi ngon” cho bọn tội phạm trong lĩnh vực CNTT tấn công. Thời gian gần đây, lực lượng công an Việt Nam đã triệt phá hàng loạt các vụ án do tội phạm trong lĩnh vực CNTT thực hiện, qua các vụ án này cho thấy loại tội phạm này ngày càng công khai, táo tợn và tinh vi hơn. Sự gia tăng cả về số lượng, mức độ nguy hiểm của loại tội phạm này thực sự đang rất đáng báo động. Trong khi đó, ở nước ta ngoại trừ việc tiến hành tội phạm hóa các hành vi thành chỉ năm quy định liên quan đến tội phạm trong lĩnh vực CNTT tại các Điều 224, 225, 226, 226a, 226b trong Bộ luật hình sự (BLHS) hiện hành ra. Thì các cơ quan bảo vệ pháp luật vẫn còn nhiều hạn chế về trình độ đấu tranh, các trang thiết bị kỹ thuật phục vụ đấu tranh vẫn còn thiếu, lỗi thời không theo kịp bọn tội phạm… Do đó dù thời gian qua, đã có nhiều hành vi vi phạm được các cơ quan chức năng điều tra, phát hiện nhưng số lượng các vụ án loại này được đưa ra xét xử rất ít. Còn trên lĩnh vực nghiên cứu thì các tài liệu, các công trình nghiên cứu về các tội phạm trong lĩnh vực CNTT còn ít, còn thiếu. Tất cả những vấn đề trên, đã nêu lên đòi hỏi cấp thiết cần phải tiến hành xây dựng một đề án nghiên cứu toàn diện về loại tội phạm mới này, để tạo cơ sở pháp lý vững chắc đấu tranh phòng chống lại chúng. Đó là lý do người viết lựa chọn đề tài “Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin” để thực hiện đề án tốt nghiệp của mình. 1.2. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN Đối tượng của đề án: Tập trung nghiên cứu những khái niệm cơ bản của tội phạm trong lĩnh vực CNTT, cũng như các thực trạng, diễn biến của tội phạm này trong thời điểm hiện tại. Những khó khăn phải đối mặt và các giải pháp để tăng cường hiệu quả công tác đấu tranh phòng chống tội phạm này ở Việt Nam hiện nay. Phạm vi của đề án: Do hạn chế về thời gian, kiến thức và tài liệu liên quan nên trong phạm vi nghiên cứu của đề án, người viết xin được phép giới hạn vấn đề nghiên cứu tập trung trong phạm vi những quy định của BLHS Việt Nam hiện hành về tội phạm trong lĩnh vực CNTT. Mà cụ thể là tại các Điều 224, 225, 226 226a, 226b thuộc chương XIX các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng của BLHS hiện hành. Ngoài ra còn tham khảo thêm các văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu, sách báo tham khảo, sách chuyên khảo có liên quan đến đề tài này. Về không gian: Đề án tập trung nghiên cứu về tình hình tội phạm và công tác đấu tranh phòng chống tội phạm trong lĩnh vực CNTT chỉ trong phạm vi không gian là lãnh thổ Việt Nam.

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NGẠCH CHUYÊN VIÊN CAO CẤP Tổ chức Học viện Hành Quốc Gia Cơ sở TP Hồ Chí Minh Khóa II – Năm 2016 Từ ngày 19 tháng năm 2016 đến ngày 17 tháng năm 2016 ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề án: TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP Hồ Chí Minh, 5/2016 Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT BẢNG VIẾT TẮT Đề án cuối khóa BLHS Bộ luật hình CNTT Công nghệ thông tin HVTT: Nguyễn Hữu Tường Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT MỤC LỤC Trang PHẦN LỜI NÓI ĐẦU 1.1 LÝ DO XÂY DỰNG ĐỀ ÁN .1 1.2 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN PHẦN NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN .3 2.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 2.1.1 Cơ sở khoa học, lý luận đề án .3 2.1.1.1 Khái niệm tội phạm 2.1.1.2 Khái niệm tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin 2.1.1.3 Đặc điểm tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin 2.1.2 Cơ sở trị, pháp lý đề án 2.1.3 Cơ sở thực tiễn đề án .6 2.1.3.1 Nguyên nhân điều kiện tội phạm lĩnh vực CNTT 2.1.3.2 Tội phạm lĩnh vực CNTT với tội phạm thông thường 2.2 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 10 2.2.1 Quan điểm xây dựng đề án 10 2.2.2 Mục tiêu đề án .10 2.2.2.1 Mục tiêu chung đề án 10 2.2.2.2.Mục tiêu cụ thể đề án 10 2.3 NỘI DUNG THỰC HIỆN CỦA ĐỀ ÁN 11 2.3.1 Thực trạng tội phạm lĩnh vực CNTT nước ta 11 2.3.1.1 Tình hình tội phạm lĩnh vực CNTT phạm vi nước 11 2.3.1.2 Tình hình tội phạm lĩnh vực CNTT số lĩnh vực địa phương cụ thể .12 2.3.2 Thực trạng công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT nước ta 18 2.3.3 Nội dung cụ thể đề án cần thực 22 2.4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN .23 2.4.1 Các giải pháp thực đề án 23 2.4.2 Phân công trách nhiệm thực đề án .25 2.4.3 Tiến độ kinh phí thực đề án 26 2.5 DỰ KIẾN HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN .27 2.5.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án .27 2.5.2 Đối tượng hưởng lợi đề án 27 2.5.3 Tồn khó khăn thực đề án 28 PHẦN 29 KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN 29 3.1 KIẾN NGHỊ 29 3.2 KẾT LUẬN .30 Đề án cuối khóa HVTT: Nguyễn Hữu Tường Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT PHẦN LỜI NÓI ĐẦU 1.1 LÝ DO XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Ngày chứng kiến hưởng thụ thành tựu to lớn, đổi thay kỳ diệu cách mạng khoa học kỹ thuật - cách mạng công nghệ thông tin (CNTT) đem đến Cuộc cách mạng đưa xã hội loài người tiến vào thời kỳ Thời kỳ mà máy tính cộng nghệ kỹ thuật số kèm diện, thay công nghệ trước hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Với mục đích sử dụng đa dạng từ sản xuất, kinh doanh, ứng dụng khoa học kỹ thuật mục đích giải trí đơn thuần…khiến cho nhiều ngành kinh tế, xã hội văn hoá phụ thuộc ngày nhiều vào công nghệ Ngoài cách mạng CNTT hình thành hệ mới, khác so với hệ cách họ vài chục năm chỗ họ phụ thuộc nhiều vào công nghệ, họ coi máy tính, internet, thư điện tử, điện thoại di động công cụ thiếu sống Cũng thành tựu khoa học nhân loại, mà thành tựu ứng dụng rộng rãi đời sống xã hội dễ bị lợi dụng trở thành mục tiêu giới tội phạm Các thành tựu CNTT đem lại không nằm quy luật đó, phát triển mạnh mẽ cách mạng CNTT hình thành nên khái niệm loài tội phạm mới, tội phạm lĩnh vực CNTT hay biết đến với tên gọi khác như: Tội phạm mạng (cyber crimes), tội phạm tin học, tội phạm sử dụng CNTT, tội phạm liên quan đến máy tính (computer crimes) hay tội phạm công nghệ cao lĩnh vực CNTT Thực tiễn đời sống xã hội thới giới cho thấy loại tội phạm ngày gia tăng, gây nhiều thiệt hại cho kinh tế, làm ảnh hưởng xấu đến phát triển chung nước giới Theo báo cáo Interpol1 tội phạm lĩnh vực CNTT trở thành mối nguy hại lớn giới gây thiệt hại năm khoảng 400 tỷ USD, cao số tiền mà tội phạm buôn bán ma túy thu Và 14 giây lại có vụ liên quan đến công mạng, Interpol đánh giá loại tội phạm nguy hiểm thứ sau tội phạm khủng bố Còn nước ta, quốc gia có tốc độ phát triển cao giới lĩnh vực CNTT, với hàng chục triệu người sử dụng thường xuyên “miếng Theo Wikipedia Interpol từ viết tắt cụm từ Tiếng Anh “International Criminal Police Organization” tên gọi thường dùng Tổ chức Cảnh sát Hình Quốc tế Đề án cuối khóa HVTT: Nguyễn Hữu Tường Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT mồi ngon” cho bọn tội phạm lĩnh vực CNTT công Thời gian gần đây, lực lượng công an Việt Nam triệt phá hàng loạt vụ án tội phạm lĩnh vực CNTT thực hiện, qua vụ án cho thấy loại tội phạm ngày công khai, táo tợn tinh vi Sự gia tăng số lượng, mức độ nguy hiểm loại tội phạm thực đáng báo động Trong đó, nước ta ngoại trừ việc tiến hành tội phạm hóa hành vi thành năm quy định liên quan đến tội phạm lĩnh vực CNTT Điều 224, 225, 226, 226a, 226b Bộ luật hình (BLHS) hành Thì quan bảo vệ pháp luật nhiều hạn chế trình độ đấu tranh, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ đấu tranh thiếu, lỗi thời không theo kịp bọn tội phạm… Do dù thời gian qua, có nhiều hành vi vi phạm quan chức điều tra, phát số lượng vụ án loại đưa xét xử Còn lĩnh vực nghiên cứu tài liệu, công trình nghiên cứu tội phạm lĩnh vực CNTT ít, thiếu Tất vấn đề trên, nêu lên đòi hỏi cấp thiết cần phải tiến hành xây dựng đề án nghiên cứu toàn diện loại tội phạm này, để tạo sở pháp lý vững đấu tranh phòng chống lại chúng Đó lý người viết lựa chọn đề tài “Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin” để thực đề án tốt nghiệp 1.2 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ ÁN - Đối tượng đề án: Tập trung nghiên cứu khái niệm tội phạm lĩnh vực CNTT, thực trạng, diễn biến tội phạm thời điểm Những khó khăn phải đối mặt giải pháp để tăng cường hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Việt Nam - Phạm vi đề án: Do hạn chế thời gian, kiến thức tài liệu liên quan nên phạm vi nghiên cứu đề án, người viết xin phép giới hạn vấn đề nghiên cứu tập trung phạm vi quy định BLHS Việt Nam hành tội phạm lĩnh vực CNTT Mà cụ thể Điều 224, 225, 226 226a, 226b thuộc chương XIX tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng BLHS hành Ngoài tham khảo thêm văn quy phạm pháp luật, tài liệu, sách báo tham khảo, sách chuyên khảo có liên quan đến đề tài - Về không gian: Đề án tập trung nghiên cứu tình hình tội phạm công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT phạm vi không gian lãnh thổ Việt Nam Đề án cuối khóa HVTT: Nguyễn Hữu Tường Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT PHẦN NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN 2.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 2.1.1 Cơ sở khoa học, lý luận đề án 2.1.1.1 Khái niệm tội phạm Theo quy định khoản Điều BLHS hành thì: “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật XHCN” Theo quy định hành vi cho tội phạm hàm chứa dấu hiệu sau: - Thứ nhất: Là hành vi nguy hiểm cho xã hội Đây dấu hiệu đầu tiên, tiền đề để xác định tội phạm Bởi hành vi nguy hiểm cho xã hội xảy ta không cần xem xét đến dấu hiệu khác, nói cách khác tội phạm xảy - Thứ hai: Có lỗi, người có lực trách nhiệm hình thực hiện, xâm phạm quan hệ pháp luật hình bảo vệ - Thứ 3: Tội phạm phải quy định BLHS Đây dấu hiệu luật định, Điều BLHS hành quy định “Chỉ người phạm tội BLHS quy định phải chịu trách nhiệm hình sự” - Thứ 4: Tội phạm phải chịu hình phạt 2.1.1.2 Khái niệm tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin Tội phạm lĩnh vực CNTT hay biết đến với tên gọi khác như: Tội phạm mạng (cyber crimes), tội phạm tin học, tội phạm sử dụng CNTT, tội phạm liên quan đến máy tính (computer crimes) hay tội phạm công nghệ cao lĩnh vực CNTT… Theo quy định pháp luật hình số nước giới thì: Tội phạm CNTT hành vi vi phạm pháp luật hình thực mạng máy tính hay tội phạm CNTT hành động phi pháp liên quan đến máy vi tính mạng lưới máy tính Tuy nhiên, tầm quốc tế chưa có định nghĩa chuẩn Đề án cuối khóa HVTT: Nguyễn Hữu Tường Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT tội phạm CNTT Tuỳ thuộc vào nhận thức, thực tiễn mà khái niệm tội phạm CNTT khác quốc gia, rộng hẹp quan điểm lại có khiếm khuyết định Tại họp lần thứ 10 Đại hội đồng Liên hợp quốc ngăn chặn xử lý tội phạm tổ chức thành phố Viên (áo), hội thảo tổ chức để bàn vấn đề tội phạm CNTT, việc định nghĩa tội phạm chia thành hai dạng tội phạm: - Thứ nhất, theo nghĩa hẹp: Tội phạm CNTT định nghĩa hành vi phạm tội sử dụng máy tính mạng máy tính với mục đích xâm phạm đến an toàn hệ thống máy tính quy trình lưu trữ liệu hệ thống Loại tội phạm theo định nghĩa hiểu loại tội phạm có quan hệ trực tiếp đến máy tính, mạng máy tính, làm ảnh hưởng gây thiệt hại cho người sử dụng.2 Thứ hai, theo nghĩa rộng: Tội phạm CNTT định nghĩa hành vi phạm tội sử dụng máy tính phương pháp khác có liên quan đến máy tính, mạng máy tính, bao gồm loại tội phạm chiếm giữ bất hợp pháp đe doạ làm sai lệnh thông tin phương pháp sử dụng mạng máy tính Loại tội phạm theo định nghĩa rộng, bao gồm nhiều loại hành vi tội phạm truyền thống thực với trợ giúp công cụ máy tính mà phổ biến hành vi lừa đảo, mạo danh Dựa định nghĩa giới loại tội phạm này, người viết xây dựng khái niệm tội phạm CNTT phù hợp với cách mà pháp luật hành nước ta tiếp cận vấn đề, theo nghĩa rộng nghĩa hẹp cụ thể sau: Tội phạm CNTT hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS có sử dụng CNTT, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý xâm phạm vào quy định Nhà nước an toàn công cộng, trật tự công cộng, an toàn chương trình tin học, hoạt động tin học gây nên thiệt hại tài sản Nhà nước, tổ chức, thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản công dân Trong đó, CNTT tập hợp phương pháp khoa học, công nghệ công cụ kỹ thuật sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ trao đổi thông tin số 2.1.1.3 Đặc điểm tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin Khi tiến hành nghiên cứu tội phạm lĩnh vực CNTT ta dễ dàng nhận đặc điểm sau: Phạm Văn Lợi, Tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2007, tr 31 Phạm Văn Lợi, Tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2007, tr 32 Luật công nghệ thông tin năm 2006, Điều 4, khoản Đề án cuối khóa HVTT: Nguyễn Hữu Tường Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT - Thứ nhất, tất tội phạm CNTT có liên quan không nhiều đến máy tính, mạng máy tính thiết bị CNTT có liên quan Nói để thực hành vi phạm tội, tội phạm lĩnh vực CNTT cần sử dụng đến tiến CNTT Theo máy tính, mạng máy tính vừa đối tượng tội phạm lại vừa môi trường công cụ đắc lực để thực hành vi tội phạm - Thứ hai, tội phạm “tàng hình” có tính không biên giới, không hạn chế thời gian, không gian phạm tội lan truyền nhanh chóng Tội phạm lĩnh vực CNTT hoạt động kẻ "tàng hình" không biên giới Bởi chúng gây công nơi giới mà người thực tội phạm thao tác thông qua mạng máy tính, không cần xuất đầu lộ diện, có mặt tội phạm xảy dấu vết để lại với thời gian gây án ngắn có phần trăm giây - Thứ ba, hành vi phạm tội có liên quan đến CNTT thường tinh xảo Tội phạm CNTT phá huỷ hoạt động đối tượng tồn dạng vật thể, chương trình máy tính liệu, mà không phá huỷ máy tính hay linh kiện chúng kẻ phạm tội xoá bỏ hoàn toàn dấu vết hành vi phạm tội với chương trình xoá dấu vết đặt sẵn lệnh phạm tội thực - Thứ tư chủ thể tội phạm thường có trình độ cao, có hiểu biết CNTT, máy tính, mạng internet dần “trẻ hóa” Ban đầu đối tượng phạm tội Việt Nam số người nước Việt kiều thời gian gần người Việt Nam phạm tội tăng nhiều, phần lớn người trẻ, có tri thức, hiểu biết sâu kỹ thành thạo CNTT lại dùng vào đường phạm tội - Thứ năm, thường tội phạm có tổ chức Bây không thấy nhiều hacker “đơn thương độc mã” mà thay vào kẻ biết đến tiền hợp tác Giới tội phạm lĩnh vực CNTT ngày có mục đích hẳn hoi (thường tiền) biết liên kết lại để tạo thành mạng lưới tội phạm toàn cầu Đề án cuối khóa HVTT: Nguyễn Hữu Tường Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT 2.1.2 Cơ sở trị, pháp lý đề án Để đấu tranh có hiệu với loại tội phạm này, Nhà nước ta ban hành đạo luật số điều luật riêng BLHS hành quy định tội phạm lĩnh vực CNTT cụ thể sau: - Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013 - Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nhà xuất Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội, 2011 Cụ thể điều sau: + Tội phát tán vi rút, chương trình tin học có tính gây hại cho hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet, thiết bị số (Điều 224) + Tội cản trở gây rối loạn hoạt động mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet, thiết bị số (Điều 225) + Tội đưa sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet (Điều 226) + Tội truy cập bất hợp pháp vào, mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet thiết bị số người khác (Điều 226a) + Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản (Điều 226b) - Luật Công nghệ thông tin năm 2006 - Luật Viễn thông năm 2009 - Nghị định số 25/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 quy định phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác có sử dụng công nghệ cao - Thông tư liên tịch số 10/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BTT&TT-VKSNDTCTANDTC ngày 10 tháng năm 2012 Hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luật Hình số tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin viễn thông 2.1.3 Cơ sở thực tiễn đề án 2.1.3.1 Nguyên nhân điều kiện tội phạm lĩnh vực CNTT Ngoài nguyên nhân tội phạm nói chung thì, có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến bùng nổ loại tội phạm lĩnh vực CNTT Việt Nam Đề án cuối khóa HVTT: Nguyễn Hữu Tường Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT chủ yếu nguyên nhân sau dẫn đến hành vi phạm tội lĩnh vực CNTT: - Về khách quan + Là tình hình tội phạm CNTT giới nước khu vực có nhiều diễn biến phức tạp Trong đó, đặc thù loại tội phạm tính quốc tế hội nhập nhanh, tác động mạnh đến tình hình tội phạm sử lĩnh vực CNTT nước + Công nghệ phát triển kèm theo gia tăng tội phạm, xã hội đòi hỏi xã hội số nên tội phạm gia tăng điều bình thường Theo Đại tá Lê Hồng Sơn – Trưởng phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (PC50) cho hay: Theo tính toán, Việt Nam có 131 triệu thuê bao điện thoại di động, 4,8 triệu thuê bao internet băng thông rộng, 15,7 triệu thuê bao 3G Số người dùng internet Việt Nam khoảng 31 triệu (chiếm 34% so với tỷ lệ người dân, cao nhiều so với mức bình quân giới), có 8,5 triệu người dùng mạng xã hội facebook…Cả nước có 14.400 máy ATM, 116.700 điểm toán tự động (POS), 62,4 triệu thẻ với 410 thương hiệu, 40 ngân hàng cung cấp dịch vụ Internet Banking, 09 tổ chức cung cấp 1,3 triệu tài khoản ví điện tử, có 136 doanh nghiệp cấp phép lĩnh vực thương mại điện tử CNTT, viễn thông trở thành lĩnh vực mà đối tượng tập trung khai thác, sử dụng để thực tội phạm Đây điều kiện thuận lợi để tội phạm sử dụng CNTT công - Về chủ quan + Thứ nhất, người sử dụng máy tính chưa nhận thức có ý thức đầy đủ tầm quan trọng an ninh mạng Hay nói cách khác, ý thức việc bảo mật tổ chức, cá nhân sử dụng máy tính nước ta chưa cao + Thứ hai, số người phạm tội không hiểu biết hết pháp luật Đây đối tượng có kỹ khám phá kỹ xâm nhập vào webside nhầm thể hiểu biết hậu cho hành vi gây ra, làm tổn hại vật chất, lẫn uy tín trang wedside + Thứ ba, lực lượng chuyên trách phòng, chống tội phạm lĩnh vực CNTT chưa đáp ứng yêu cầu số lượng Đội ngũ cán cảnh sát phòng, chống tội phạm sử dụng CNTT đa Số trẻ, chưa đào tạo chuyên sâu chuyên môn, kỹ thuật nghiệp vụ, thiếu kinh nghiệm thực tế Đề án cuối khóa HVTT: Nguyễn Hữu Tường Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT - Thành phố Đà Nẵng Gần thành phố Đà Nẵng lên với hình ảnh đô thị đại, thành phố đáng sống Việt Nam Với sở hạ tầng tốt, thực số hóa việc quản lý nhà nước, phổ biến hệ thống CNTT mức sống người dân cao Cũng điều tuyệt vời thu hút bọn tội phạm lĩnh vực CNTT đến với thành phố + Sau đó, ngày 26/8/2013, Tòa án nhân nhân thành phố Đà Nẵng đưa xét xử nhóm tội phạm người nước ngoài gồm Wong Kar Wai (1982), Ling Seng Koey (1989), Chong Kon Hoi (1965, đều mang quốc tịch Malaysia) tội danh “sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản”(Điều 226b) trên, tuyên phạt bị cáo từ năm tháng đến năm tháng tù… 2.3.2 Thực trạng công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT nước ta Mặc dù BLHS năm 1999 quy định ba điều luật tội phạm lĩnh vực CNTT Điều 224, 225, 226 luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS 2009 tội phạm hóa số hành vi thành tội độc lập, quy định Điều 226a 226b Song ta thấy, thực tiễn vụ án lĩnh vực CNTT đưa xét xử Như năm 2009 trở trước, theo thống kê vụ án hình xét xử phạm vi nước tội phạm lĩnh vực CNTT vụ án nào, năm 2010 có vụ với bị cáo, năm 2011 có vụ với 12 bị cáo.6 Số lượng vụ án thuộc lĩnh vực CNTT không đưa xét xử nhiều là loại tội phạm phát sinh, có nhiều tính chất đặc thù, phi truyền thống, khả hoạt động phạm tội tương đối rộng, đối tượng phạm tội có tính chất xuyên quốc gia…nên trình giải vụ án hình tội phạm lĩnh vực CNTT thực hiện, quan chức có liên quan thường gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cụ thể sau: - Thứ nhất, hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta liên quan đến đấu tranh, xử lý tội phạm lĩnh vực CNTT ít, chưa theo kịp tình hình thực tế Một khó khăn việc ứng phó với tội phạm lĩnh vực CNTT vấn đề hành lang pháp lý liên quan đến tội thiếu, khiến nhiều quan tố tụng phải lúng túng trình xử lý Điển hình nghiên cứu năm điều Phạm Minh Tuyền, Tòa án nhân dân tối cao, Quy định Bộ luật Hình văn hướng dẫn thi hành luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình Sự năm 2009 lĩnh vực công nghệ thông tin viễn thông Việt Nam, http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet? p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&item_id=26779872&article_details=1 , [ngày truy cập 12-5-2016] Đề án cuối khóa HVTT: Nguyễn Hữu Tường 18 Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT luật quy định tội phạm lĩnh vực CNTT BLHS hành cho thấy, quy định mang tính nguyên tắc chung, ít, quy định năm điều luật, nên không bao quát hết hành vi phạm tội thực thông qua việc sử dụng CNTT Trước bùng nổ tội phạm giai đoạn nay, tính kịp thời quy định tội phạm BLHS chưa đáp ứng được, có nhiều hành vi khác công trái phép vào máy tính, mạng máy tính, sở liệu xuất phổ biến hầu phát triển coi hành vi phạm tội chưa BLHS Việt Nam điều chỉnh Còn tội có quy định BLHS chế tài răn đe kẻ phạm tội chưa đủ nghiêm khắc Ngoài ra, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thiếu chưa đủ sức răn đe, khiến tội phạm coi thường Bên cạnh đó, quy định BLHS loại tội phạm lĩnh vực CNTT ban hành từ năm 1999, năm 2009 có bổ sung thêm số tội danh mới, sau khoảng thời gian dài kể từ ban hành năm 2012 có văn hướng dẫn thi hành, nên dễ dẫn tới việc hiểu điều luật chưa thống bỏ lọt tội phạm Hay việc quy định khái niệm chứng điện tử, trình tự, thủ tục thu thập, bảo quản, phân tích, phục hồi, giám định loại chứng chưa đề cập Bộ luật Tố tụng Hình Ngoài ra, hành lang pháp lý Việt Nam quy định loại tội phạm vừa thiếu, lại vừa có nhiều điểm bất cập Ví quy định pháp luật bắt Cơ quan điều tra chứng minh nhiều Trong vụ án sử dụng mạng máy tính chiếm đoạt tài sản chẳng hạn, có tới hàng trăm người bị hại khắp nơi giới luật quy định quan điều tra phải xác minh, ghi lời khai tất ngần người yêu cầu vượt khả Cơ quan điều tra Chính khe hở, khó khăn pháp lý gây khó khăn cho lực lượng chức phối hợp với nước phòng chống tội phạm Việt Nam công mục tiêu nước ngược lại, đồng thời điểm yếu dễ bị tội phạm lợi dụng - Thứ hai, khó khăn trình độ nguồn nhân lực phục vụ công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Trình độ, khả CNTT đội ngũ điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán cấp hạn chế Phần lớn lực lượng cán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ pháp lý sâu đào tạo tin học Nhưng kiến thức tin học chủ yếu để sử dụng trang thiết bị CNTT, phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ văn phòng Còn kiến thức chuyên sâu để thực nhiệm vụ phát hiện, điều Đề án cuối khóa HVTT: Nguyễn Hữu Tường 19 Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT tra, truy tố, xét xử tội phạm lĩnh vực CNTT tội danh quy định BLHS hành hạn chế Hầu hết đội ngũ cán bộ, cảnh sát, trinh sát phòng, chống tội phạm lĩnh vực CNTT trẻ, không qua trường, lớp đào tạo chuyên ngành, chưa đào tạo chuyên sâu chuyên môn, kỹ thuật nghiệp vụ phòng, chống tội phạm CNTT, nên từ ngữ chuyên môn, kỹ thuật có hóc búa cần trợ giúp từ chuyên gia lĩnh vực này, họ thiếu kinh nghiệm thực tế Ngoài ra, thiếu nhân lực cho công tác bảo mật đảm bảo an ninh mạng Tại số trường đại học nước ta chưa có hệ quy bậc đại học sau đại học để đào tạo nguồn nhân lực cho công tác bảo mật an ninh mạng Những người có khả lĩnh vực tự học hỏi, tự rèn luyện từ công việc thực tế người có chứng bảo mật CNTT học từ nước chưa hẳn đáp ứng yêu cầu công việc cụ thể hệ thống CNTT, mạng máy tính nước - Thứ ba, khó khăn trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Sự chênh lệch lớn tiềm lực kinh tế, trình độ khoa học – kỹ thuật, trang thiết bị công nghệ tạo khó khăn công tác đấu tranh với tội phạm lĩnh vực CNTT Hầu hết giải pháp công nghệ ta chưa theo kịp phát triển hệ thống hạ tầng viễn thông, Internet nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam phát triển nhanh chóng loại hình dịch vụ Internet giới, công nghệ lạc hậu so với giới, thiếu nhiều thiết bị chuyên dụng phục vụ cho công tác nghiệp vụ Trang thiết bị kỹ thuật quan bảo vệ pháp luật lạc hậu so với phương tiện phạm tội bọn tội phạm CNTT Thực tế nay, mặt công nghệ, phương tiện kỹ thuật, trang thiết bị quan bảo vệ pháp luật thường thua tội phạm lĩnh vực CNTT từ năm đến 10 năm, phương thức, cộng cụ phạm tội bọn tội phạm đổi mới, đại lên ngày, Nên trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho công tác đấu tranh phòng chống tội phạm nước ta quan tâm đầu tư, thiếu, lạc hậu chưa theo kịp thay đổi liên tục lĩnh vực CNTT Dẫn đến gặp nhiều khó khăn triển khai biện pháp nghiệp vụ để phát hiện, thu thập, bảo quản tài liệu, chứng Gây ảnh hưởng lớn đến kết điều tra, xử lý bọn tội phạm Đặc biệt, có yêu cầu Đề án cuối khóa HVTT: Nguyễn Hữu Tường 20 Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT trưng cầu giám định, nội dung giám định xác định tính kỹ thuật thiết bị, phương tiện mà đối tượng sử dụng để phạm tội Điều đòi hỏi cán làm công tác giám định phải am hiểu chuyên môn có thiết bị kỹ thuật thực thi công việc - Thứ tư, lực lượng chuyên trách đấu tranh chống tội phạm lĩnh vực CNTT đời muộn, thiếu kinh nghiệm đấu tranh, lại không đồng địa phương Tội phạm lĩnh vực CNTT chưa có lực lượng chuyên tranh để đấu tranh, phòng chống gộp vào án công nghệ cao nói chung giao cho lực lượng chuyên trách phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (mà tội phạm lĩnh vực CNTT lĩnh vực loại tội này) đảm nhiệm Trong lực lượng chưa đáp ứng yêu cầu số lượng Đến nay, lực lượng thành lập Bộ Công an Công an số địa phương Hà Nội, Hồ Chí Minh, Cần Thơ Các địa phương lại chưa có đầu mối chuyên trách cho công tác - Thứ năm, việc tham gia hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống hành vi phạm pháp luật nói chúng tội phạm lĩnh vực CNTT nói riêng nhiều khó khăn, hạn chế Hiện tác động mạnh mẽ trình giao lưu quốc tế nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực CNTT nên đấu chống lại loại tội phạm không vấn đề riêng quốc gia, khu vực mà trở thành vấn đề toàn cầu Cuộc đấu tranh tiến hành đơn lẻ, hợp tác quốc tế chặt chẽ khó đem lại hiệu cao Bởi vì, tội phạm công nghệ cao nói chung CNTT nói riêng có tội có tính chất quốc tế đòi hỏi lực lượng đấu tranh chống tội phạm phải liên kết phạm vi toàn cầu Nhưng nhiều nguyên nhân nên việc nước ta tham gia quy định pháp luật quốc tế lĩnh vực sử dụng CNTT nhiều hạn chế Dẫn đến hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm công nghệ cao nói chung CNTT nói riêng với Cảnh sát nước nhiều khó khăn, hạn chế Những khó khăn thường trực là, pháp luật nước tội phạm quy định khác nên kết hợp tác Việt Nam số nước chưa đạt kết tích cực Còn theo Văn phòng Interpol Việt Nam, nhiều hạn chế hiệp định tương trợ tư pháp hình rào cản luật pháp nước nhân quyền nên yêu cầu xác minh địa IP, mạo danh cá nhân đánh cắp tài khoản ngân hàng Cảnh sát Việt Nam trao đổi với Cảnh sát nước chưa thể đạt kết mong muốn Đó lý sao, công tác đòi hỏi hợp tác quốc Đề án cuối khóa HVTT: Nguyễn Hữu Tường 21 Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT tế khác tương trợ tư pháp, ủy thác tư pháp, nước ta kết hạn chế, nhiều vụ ủy thác tư pháp kết chậm trả lời Ví dụ: Như số nước ta yêu cầu hợp tác, họ nhiều lý (điển pháp luật nước họ không cho phép trao đổi hay vi phạm quyền riêng tư công dân nước họ…) nên họ không muốn cung cấp đầy đủ thông tin để phục vụ công tác tiến hành điều tra Việt Nam, làm cho thời gian trao đổi đề nghị bổ sung thông tin dài Các đề nghị bổ sung thêm thông tin thường kết quan nước nhiều thông tin cụ thể - Sáu là, hiểu biết ý thức pháp luật người dân lĩnh vực CNTT thấp Thực tế có nhiều người dân thiếu hiểu biết quy định pháp luật lĩnh vực CNTT, nên thực hành vi phạm tội, họ nghĩ hành vi tội phạm, thực chất theo qui định pháp luật hành vi phạm pháp họ vướng vào vòng lao lý cách đáng tiếc Ví dụ đối tượng có kỹ khám phá kỹ xâm nhập vào webside nhầm thể hiểu biết hậu cho hành vi gây ra, làm tổn hại vật chất, lẫn uy tín trang wedside Ngoài ra, người sử dụng máy tính chưa nhận thức có ý thức đầy đủ tầm quan trọng an ninh mạng Hay nói cách khác, ý thức việc bảo mật tổ chức, cá nhân sử dụng máy tính nước ta chưa cao Vì nhiều người nhiều doanh nghiệp cho webside cần có firewall (bức tường lửa) đảm bảo an toàn tuyệt đối Nhưng thật ra, tính tường lửa đảm bảo phần mức độ an toàn hệ thống mạng, tường lửa ví ổ khóa nhà nhiều cửa Cửa đóng kín, khóa cẩn thận “kẻ trộm” đột nhật từ cửa phụ, cửa sổ chí từ lỗ thông nhà 2.3.3 Nội dung cụ thể đề án cần thực Đề án cấn thực nội dung cụ thể sau: - Thứ nhất: Tập trung tìm hiểu, nắm bắt thống kê cụ thể, chi tiết tình hình tội phạm công tác đấu tranh phòng chống tội phạm phạm vi nước - Thứ hai: Phải thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu thực trạng tình hình tội phạm thực tiễn công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT nước ta Để từ tìm giải pháp góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc Đề án cuối khóa HVTT: Nguyễn Hữu Tường 22 Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT nêu Đồng thời tăng cường khả đấu tranh, góp phần kéo lùi, kéo giảm tình trạng tội phạm - Thứ ba: Tùy thuộc vào tình hình cụ thể địa phương, quan, đơn vị mà ta có cách thức thực đề án sau cho phù hợp nhất, đem lại hiệu cao công đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT 2.4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 2.4.1 Các giải pháp thực đề án - Thứ nhất, quan chức tiếp tục rà soát, nghiên cứu đề xuất hoàn thiện văn quy phạm pháp luật Xây dựng hành lang pháp lý vững làm sở cho công tác đấu tranh với tội phạm lĩnh vực CNTT - Hai là, nâng cao hiệu hoạt động quan bảo vệ pháp luật trình độ đội ngũ cán qua tiến hành tố tụng, quan giám định, quan có chức khác để có điều kiện phát huy tác dụng công tác đấu tranh phòng, chống xử lý tội phạm Trong giai đoạn nay, bên cạnh việc tăng cường số lượng cán bộ, quan bảo vệ pháp luật cần đặc biệt trú trọng công tác sử dụng, đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác phát xử lý tội phạm lĩnh vực CNTT Do tính chất phức tạp việc xử lý tội phạm lĩnh vực CNTT, đội ngũ cán việc nắm kiến thức pháp lý cần có hiểu biết vấn đề CNTT quản trị mạng, ứng dụng CNTT, giao dịch điện tử…Đồng thời Nhà nước cần tạo điều kiện, hổ trợ kinh phí, thời gian cho cán theo học lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học…để nâng cao trình độ chuyên môn khả ứng dụng khoa học - kỹ thuật lĩnh vực CNTT Đảm bảo để bước vào chiến không tiếng súng, cán trinh sát phải thông thạo từ đến ngoại ngữ, sử dụng tin học thành thạo điều quan trọng trau dồi nghiệp vụ qua lần cọ sát giải vụ việc có liên quan đến tội phạm lĩnh vực CNTT xuyên quốc gia Tiếp sau đó, lựa chọn cán bộ, chiến sĩ ưu tú gửi đào tạo nước thực hành làm việc trung tâm chống tội phạm công nghệ cao số nước tiên tiến để tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm áp dụng Việt Nam - Ba là, đầu tư trang thiết bị, kỹ thuật, đồng thời xây dưng sở vật chất phục vụ công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Đề án cuối khóa HVTT: Nguyễn Hữu Tường 23 Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT Tội phạm lĩnh vực CNTT ngày mạnh lên, chiêu trò, thủ đoạn chúng ngày tinh vi, công cụ phương tiên kỹ thuật để thực tội phạm chúng đổi trang bị đại ngày, Và đấu tranh phòng, chống tội phạm lĩnh vực CNTT chiến không tiếng súng, vô khó khăn phức tạp, chiến trí tuệ công nghệ Vì việc tập trung nâng cao lực người cần trọng đầu tư trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ công tác đấu tranh Bộ Công an nước ta nên học theo cách đối phó với tội phạm lĩnh vực CNTT hầu giới xây dựng trung tâm quốc gia cứu hộ khẩn cấp an ninh máy tính thành phố lớn Hà Nội Hồ Chí Minh Đồng thời thúc đẩy bước hình thành hệ thống Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp Máy tính (CERT) quan, tổ chức, doanh nghiệp nước Các trung tâm với đội ngũ cán có lực thực cao, trang bị phần mềm đại tiệm cận với trình độ quốc tế, sẵn sàng, nhanh chóng phục vụ công tác đấu tranh phối hợp với lực lượng khác đấu tranh phòng chống tội phạm Ngoài tổ chức có nhiệm vụ theo dõi, nghiên cứu, thu thập đưa giải pháp an ninh máy tính, nhằm bảo vệ người sử dụng máy tính, đảm bảo an ninh thông tin quốc gia, khắc phục cố tư vấn cho doanh nghiệp, quan thi hành pháp luật lĩnh vực CNTT Bốn là, xây dựng, phát triển lực lượng cảnh sát phòng, chống tội phạm lĩnh vực CNTT ngang tầm nhiệm vụ tình hình Dù có Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm công nghệ cao (C50), Bộ Công An số phòng, ban có chức phòng, chống tội phạm công nghệ cao thành phố lớn Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (PC50) - Công an thành phố Hà Nội Tuy nhiên, riêng vài lực lượng cảnh sát đặc nhiệm làm hết việc, tội phạm lĩnh vực CNTT ngày lớn nhiều hơn, nguy hiểm tội phạm khác với tội phạm thông thường đặc điểm vô hình không phân biệt biên giới, lãnh thổ Vì cần có đơn vị tinh nhuệ lực lượng cảnh sát phối hợp với đơn vị an ninh mạng xã hội Bộ Công an cần đạo kiện toàn tổ chức máy triển khai thành lập đơn vị cảnh sát phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao trực thuộc phòng chức công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, sau mở rộng địa phương nước Đề án cuối khóa HVTT: Nguyễn Hữu Tường 24 Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT Năm là, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm lĩnh vực CNTT Xây dựng quy định pháp luật chế phối hợp quốc tế tham gia công ước chung phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT Tăng cường hợp tác quốc tế hoạt động tương trợ tư pháp nhằm tăng cường mối quan hệ phối hợp công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, nâng cao hiệu công tác ủy thác, tương trợ tư pháp Đồng thời tập trung trao đổi thông tin tội phạm, tranh thủ tài trợ thiết bị kỹ thuật, công nghệ đại đào tạo cán trình độ cao từ nước Sáu là, tăng cương công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến ý thức pháp luật lĩnh vực CNTT đến với người dân Để tránh tình trạng “Chết không hiểu biết” chuyên gia công nghệ cảnh báo, nhà nước ta phải tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật lĩnh vực CNTT nhân dân Nhất nhà trường phổ thông trường đại học, cao đẳng để sớm trang bị cho tầng lớp học sinh, sinh viên kiến thức pháp luật, hiểu hành vi vi phạm pháp luật, mức độ nguy hại, chế tài xử lí học tập ý thức bảo vệ pháp luật từ ghế nhà trường Đối với học sinh, sinh viên lĩnh vực CNTT, việc giáo dục, phổ biến pháp luật cần phải coi trọng, để trí thức trẻ sử dụng kiến thức vào công việc có ích cho xã hội 2.4.2 Phân công trách nhiệm thực đề án - Đối với quan lập pháp: Các quan lập pháp hoạch định sách cần xây dựng quy phạm pháp luật cụ thể, chi tiết phòng chống tội phạm CNTT, ban hành đầy đủ văn pháp luật văn hướng dẫn liên quan đến tội phạm lĩnh vực CNTT Trong có biện pháp tuyên truyền giáo dục cộng đồng, chế phối hợp quốc tế tham gia công ước chung phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT Tập trung nghiên cứu, đề xuất bổ sung quy định có liên quan đến chứng điện tử, thủ tục tố tụng hình việc thu thập, bảo quản, phục hồi giám định chứng điện tử phù hợp với đặc điểm, tính chất tội phạm lĩnh vực CNTT - Đối với quan quản lý: Phải siết chặt công tác quản lý nhà nước lĩnh vực CNTT, thương mại điện tử… chặt chẽ khâu cấp phép quản lý doanh nghiệp kinh doanh phần Đề án cuối khóa HVTT: Nguyễn Hữu Tường 25 Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT mềm Phải có kết hợp lực lượng, quan quản lý, nhà mạng, nhà cung cấp dịch vụ thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm Trong trình quản lý, cần tiến hành hoạt động hổ trợ, tuyên dương, khuyến khích nhân rộng tổ chức, cá nhân có đóng góp tính cực cho công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT, cụ thể như: Từ trước đến nay, việc theo dõi, cảnh báo, cung cấp thông tin, công cụ khắc phục cố lĩnh vực an ninh mạng máy tính thường nhóm viết phần mềm diệt vi rút BKAV Trung tâm an ninh mạng thuộc Trường đại học Bách khoa Hà Nội (BKIS) BKAV Corporation (Tổng công ty BKAV) tự nguyện đảm nhận, thực - Đối với quan tiến hành tố tụng: Đội ngũ cán tham gia đấu tranh phải có lĩnh, nghiệp vụ vững vàng, đặc biệt phải có trình độ cao, kiến thức CNTT trang bị khác để sẵn sàng đấu tranh Muốn vậy, ta phải tiến hành nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán quan thi hành pháp luật quan xét xử Ngoài ra, Tổng cục Cảnh sát cần tiến hành hợp tác với trường cảnh sát, trường đại học nước xây dựng kế hoạch đào tạo chuyên sâu, nâng cao trình độ để hình thành phát triển ngày lớn mạnh cho đội ngũ chuyên gia CNTT giỏi ngang tầm quốc tế, chuyên gia điều tra có khả đánh giá, phân tích chứng điện tử thực việc điều tra vụ tội phạm CNTT phức tạp - Đối với cá nhân, tổ chức: Cá nhân, tổ chức nên phải có ý thức việc phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT tích cực tố giác tội phạm Mỗi người dân nên ý bảo vệ thông tin cá nhân tham gia trang mạng xã hội, trạng quốc tế Sử dụng phần mềm diệt vi rút, bảo vệ máy tính tốt nhất, hãng Nếu chẳng may trở thành người nạn nhân tội phạm này, dù thiệt hại nhỏ nên cần kịp thời phản ánh, báo cáo hợp tác để quan chức kịp thời điều tra xử lý, để tránh có nạn nhân bị lừa 2.4.3 Tiến độ kinh phí thực đề án Căn theo nội dung công việc dự kiến đề án thực hiện, người viết dự tính đề án thực vòng năm, từ năm 2016 đến năm 2021 Và dự toán kinh phí để thực đề án không mức cao Do kinh phí đề án cấp từ ngân sách Nhà nước, có nguồn kinh phí tự chủ từ địa phương, quan Đề án cuối khóa HVTT: Nguyễn Hữu Tường 26 Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT tiến hành tố tụng tranh thủ nguồn kinh phí từ hoạt động tài trợ kinh phí, hỗ trợ trạng thiết bị công nghệ cao phục vụ đấu tranh đào tạo cán trình độ cao từ nước 2.5 DỰ KIẾN HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN 2.5.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án - Việc thực đề án tăng cường hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT Nâng cao hiệu hoạt động quan bảo vệ pháp luật trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán qua tiến hành tố tụng, quan giám định, quan có chức khác trog công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT - Giải kịp thời, có hiệu vụ án, xúc xã hội, thức thắng lợi nhiệm vụ bảo đảm trật tự, an ninh an toàn xã hội, góp phần nâng cao uy tín Đảng, Nhà nước Nâng cao lòng tin nhân dân vào Đảng, Nhà nước quan công quyền Góp phần xây dựng sống ấm no, an toàn cho nhân dân 2.5.2 Đối tượng hưởng lợi đề án Việc thực đem lại lợi ích chung cho toàn xã hội Bởi lực đấu tranh quan đấu tranh phòng chống tội phạm tăng lên, thật nhiều giải pháp hữu hiệu áp Từ trước đến nay, việc theo dõi, cảnh báo, cung cấp thông tin, công cụ khắc phục cố lĩnh vực an ninh mạng máy tính thường nhóm viết phần mềm diệt vi rút BKAV Trung tâm an ninh mạng thuộc Trường đại học Bách khoa Hà Nội (BKIS) BKAV Corporation (Tổng công ty BKAV) tự nguyện đảm nhận, thực Vào năm 2005, có thêm Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp Máy tính Việt Nam (Vietnam Computer Emergency Response Team - VNCERT) đơn vị trực thuộc Bộ Thông tin - Truyền thông đưa vào hoạt động Tuy nhiên, đơn vị gặp nhiều khó khăn hoạt động số lượng nhân thiếu (cả đơn vị có khoản 50 người) trình độ nguồn nhân lực, trang thiết bị kỹ thuật không theo kịp đại cách thức hoạt động bọn tội phạm Thế nên đơn vị chủ yếu thực chức điều phối tổ chức hoạt động phản ứng nhanh cố máy tính cho mạng Internet Việt Nam dụng góp phần kéo giảm, tiến tới đẩy lùi tình hình tội phạm lĩnh vực CNTT Bảo vệ tài sản người dân, đảm bảo trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường thương mại điện tử, tín dụng an toàn, làm cho người dân yên tâm tham gia, gián tiếp góp phần phát triển kinh tế quốc gia Đề án cuối khóa HVTT: Nguyễn Hữu Tường 27 Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT 2.5.3 Tồn khó khăn thực đề án Để thực đề án gặp phải khó khăn định cụ thể sau: - Do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng tàn dư kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, nên tình hình tài chính, ngân sách Nhà nước tương đối khó khăn, trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng tái cấu kinh tế bắt đầu nên tác động hiệu trực tiếp ngân sách nhà nước chưa rõ ràng Cả nước phải tiết kiệm chi tiêu công, tập trung đầu tư có trọng điểm vào lĩnh vực, khâu then chốt Do đó, tình hình phân bổ tài cho nhiều ngành, quan đơn vị, có quan thuộc đề án phải thực tiết kiệm - Về trình độ phát triển, sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, mặt đội ngũ cán quan đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT chưa cao, chưa đồng có cách biệt tương đối lớn Nên khó khăn cho việc thực cách đồng đề án - Công tác tiếp cận, chuyển đổi từ đấu tranh thông thường sang sử dụng công nghệ tiên tiến để đấu tranh chống tội phạm lĩnh vực CNTT bước đầu gặp nhiều khó khăn, đặc biệt địa bàn vùng sâu vùng xa, đòi hỏi trình lâu dài phải bước thực đề án đem lại hiệu Đề án cuối khóa HVTT: Nguyễn Hữu Tường 28 Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT PHẦN KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN 3.1 KIẾN NGHỊ Để đề án thực tốt, người thực đề án xin đưa số kiến nghị đến số cá nhân tổ chức cụ thể sau - Đối với Đảng, Nhà nước: Tổ chức, đạo thực nội dung Đề án; đồng thời định kỳ hàng năm tiến hành tổng kết đánh giá báo cáo tình hình thực Đề án; - Đối với Quốc hội: Trong tương lai nên tiến tới xây dựng chương riêng BLHS điều chỉnh tội phạm lĩnh vực CNTT tương xứng với chương khác chương tội phạm ma túy, tội phạm môi trường…thay năm điều nêu BLHS Bởi thực tế cho thấy, nhiều nước Châu Á Singapore, Malaysia xây dựng Luật Chống tội phạm máy tính riêng Theo đó, luật Chống tội phạm máy tính họ, không quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội (quy định tội danh) mà Luật Chống tội phạm máy tính quy định bước biện pháp đặc biệt áp dụng đấu tranh với tội phạm máy tính Tại chương này, cần quy định mức hình phạt cao hình cũ bổ sung số hành vi phạm tội lĩnh vực CNTT phát sinh mà nhà làm luật trước chưa dự liệu hết - Đối với quan tiến hành tố tụng: + Các quan tiến hành tố tụng cấp cao phải: Triển khai thực Đề án; Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, tổ chức hữu quan thực Đề án + Các quan tiến hành tố tụng cấp dưới: Xây dựng kế hoạch cụ thể phân công trách nhiệm tổ chức triển khai, kiểm tra giám sát thực Đề án, nâng cao chất lượng đội ngũ cán qua tiến hành tố tụng địa phương Tăng cường đạo khuyến khích cán qua tiến hành tố tụng địa phương tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ kiến thức xã hội để đảm bảo thực Đề án Kịp thời phát bồi dưỡng cán có lực để đào tạo - Đối với quan quản lý địa phương: Tích cực phối hợp tạo điều kiện thuận lời kinh phí, hổ trợ giải khó khăn mà công tác thực đề án gặp phải địa phương mình quản lý - Đối với trường đại học nước : Cần phải tiến hành xây dựng kế hoạch đào tạo, mở thêm khoa, ngành liên quan đến CNTT để đào tạo chuyên sâu, Đề án cuối khóa HVTT: Nguyễn Hữu Tường 29 Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT nâng cao trình độ từ để hình thành, phát triển ngày lớn mạnh Tạo nguồn cung cấp nhân lực có trình độ CNTT cao, giỏi ngang tầm quốc tế Có thể phục vụ tốt cho công tác đấu tranh theo nội dung đề án Ví dụ, việc Đại học cảnh sát nhân dân thành lập Khoa nghiệp vụ Cảnh sát phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ để đào tạo hệ đại học nguồn nhân lực phục vụ đấu tranh chống lại tội phạm 3.2 KẾT LUẬN Không gây ảnh hưởng, hậu trực tiếp đến tính mạng người, không tạo nên cảnh tượng hãi hùng tội phạm chiến tranh hay khủng bố hậu tội phạm lĩnh vực CNTT không thua tội phạm khác Nó lớn gây ảnh hưởng từ tầm vi mô đến tầm vĩ mô Đây hành vi nguy hiểm cho xã hội, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống cá nhân, đến an ninh trật tự nước ta quốc gia khác giới Vì vậy, việc phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT vô cần thiết nhiệm vụ chung tất quốc gia toàn nhân loại Đối với nước ta, loại tội phạm tương đối mới, lại tăng nhanh số lượng mức độ nguy hiểm BLHS hành thể thể nghiêm khắc pháp luật loại tội phạm nguy hiểm Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan nên thực tiễn công tác đấu tranh với loại tội phạm chưa đem lại hiệu cao Và trình điều tra, xét xử vụ án lĩnh vực CNTT quan tiến hành tố tụng ta gặp phải nhiều khó khăn, vướng mắc đòi hỏi khoa học luật hình nghiên cứu Từ việc phân tích tình hình tội phạm lĩnh vực CNTT nước ta quy định tội quy định BLHS hành khó khăn mà quan tiến hành tố tụng gặp phải thực tiễn đấu tranh, người viết đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng quy định công tác đấu tranh phòng, chống loại tội phạm nước ta Với giải pháp việc thực toàn đề án này, người viết hy vọng góp phần giúp người người hiểu tội phạm lĩnh vực CNTT, tránh trở thành nạn nhân hay sa chân vào đường phạm tội Đồng thời cống hiến phần vào việc hoàn thiện quy định pháp luật tội này, tạo thêm tài liệu, sở phục vụ nghiên cứu cho người muốn tìm hiểu Cũng ngày nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm lĩnh vực CNTT Đề án cuối khóa HVTT: Nguyễn Hữu Tường 30 Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật hình năm 1985 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 1997, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nhà xuất Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội, 2011 Luật công nghệ thông tin năm 2006 Luật Viễn Thông năm 2009 Nghị định số 25/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 quy định phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác có sử dụng công nghệ cao Thông tư liên tịch số 10/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BTT&TT-VKSNDTCTANDTC ngày 10 tháng năm 2012 Hướng dẫn áp dụng quy định Bộ luật Hình số tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin viễn thông  Danh mục sách, báo, tạp chí Nông Xuân Trường, Tội phạm tin học biện pháp đấu tranh chống tội phạm tin học Hàn Quốc,Tạp chí Kiểm Sát, số 10, 2003 Phạm Văn Beo, Giáo trình luật hình 1, Trường Đại học Cần Thơ, Tp Cần Thơ, 2010 Phạm Văn Beo, Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Trường Đại Học Cần Thơ, Tp Cần Thơ, 2008 Phạm Văn Lợi, Tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2007 Trần Minh Hưởng, Bình luận khoa học Bộ luật hình sửa đổi,bổ sung năm 2009, Nxb Lao Động, Hà Nội, 2009 Xuân Hoài, Bắt số đối tượng lừa đảo qua điện thoại, Báo Công an Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23/9/2014  Danh mục trang thông tin điện tử Đặng Huyền, Tội phạm công nghệ cao góc nhìn “cảnh sat bàn phím”, Báo điện Đề án cuối khóa tử Công an nhân dân & An ninh giới, 2008, HVTT: Nguyễn Hữu Tường Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực CNTT http://antg.cand.com.vn/vi-VN/vuan/2007/5/65487.cand, 2016] [ngày truy cập 17-05- Hoàng Sơn, Tội phạm Internet - lo hàng đầu, Báo điện tử BáoMới.com, 2013, http://www.baomoi.com/Toi-pham-Internet noi-lo-hang-dau/76/11594382.epi, [ngày truy cập 15-5-2016] Nguồn theo quantrimang.com.vn, Bộ Tài nguyên Môi Trường-Cục công nghệ thông tin, Hơn 1,7 tỉ công mạng năm 2013, http://www.dinte.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=701:hn17-t-cuc-tn-cong-mng-trong-nm-2013&catid=47:tin-cong-nghe-thongtin&Itemid=53, [ngày truy cập 13-5-2016] Nguyễn Hưng, Bị cáo cầm đầu Vương Huy Long bị phạt 12 năm tù, Báo điện tử CAND online, 2014, http://www.cand.com.vn/vi-VN/bandoc/2014/9/244091.cand, [ngày truy cập 16-05-2016] Phạm Minh Tuyền, Tòa án nhân dân tối cao, Quy định Bộ luật Hình văn hướng dẫn thi hành luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình Sự năm 2009 lĩnh vực công nghệ thông tin viễn thông Việt Nam, http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet? p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&item_id=26779872&article_details=1 , [ngày truy cập 12-5-2016] Phan Đăng - Phương Thúy, Học viện cảnh sát nhân dân, Internet chuyên săn lùng tội phạm tàng hình, http://www.hvcsnd.edu.vn/vn/Acedemy/Hoat-dong-toipham/61/1135/Internet-va-chuyen-san-lung-toi-pham-tang-hinh.aspx , [ngày truy cập 12-5-2016] Trần Văn Hòa, Tỉnh Quảng Ngãi, Phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm công nghệ cao để đảm bảo an toàn toán điện tử thẻ ngân hàng, http://ubnd.quangngai.gov.vn/quangngai/tiengviet//chuyennganh/congan/4412565 _5091/#, [ngày truy cập 19-05-2016] V.P.I, Interpol đấu tranh chống tội phạm công nghệ cao, Báo điện tử CAND.com, 2005, http://antg.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=53797 , [ngày truy cập 16-05-2016] Đề án cuối khóa HVTT: Nguyễn Hữu Tường

Ngày đăng: 28/07/2016, 19:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nông Xuân Trường, Tội phạm tin học và các biện pháp đấu tranh chống tội phạm tin học tại Hàn Quốc,Tạp chí Kiểm Sát, số 10, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm tin học và các biện pháp đấu tranh chống tội phạm tin học tại Hàn Quốc,"Tạp chí" Kiểm Sát
2. Phạm Văn Beo, Giáo trình luật hình sự 1, Trường Đại học Cần Thơ, Tp. Cần Thơ, 2010 Phạm Văn Beo, Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Trường Đại Học Cần Thơ, Tp. Cần Thơ, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật hình sự 1", Trường Đại học Cần Thơ, Tp. Cần Thơ, 2010 Phạm Văn Beo, "Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần chung
3. Phạm Văn Lợi, Tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin
Nhà XB: Nxb Tư Pháp
5. Xuân Hoài, Bắt một số đối tượng lừa đảo qua điện thoại, Báo Công an Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23/9/2014 Danh mục trang thông tin điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bắt một số đối tượng lừa đảo qua điện thoại", Báo "Công an Thành phố Hồ Chí Minh
1. Đặng Huyền, Tội phạm công nghệ cao dưới góc nhìn của “cảnh sat bàn phím”, Báo điện tử Công an nhân dân & An ninh thế giới, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm công nghệ cao dưới góc nhìn của “cảnh sat bàn phím”, "Báo điện tử" Công an nhân dân & An ninh thế giới
2. Hoàng Sơn, Tội phạm Internet - nổi lo hàng đầu, Báo điện tử BáoMới.com, 2013, http://www.baomoi.com/Toi-pham-Internet--noi-lo-hang-dau/76/11594382.epi,[ngày truy cập 15-5-2016] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm Internet - nổi lo hàng đầu", Báo điện tử "BáoMới.com
3. Nguồn theo quantrimang.com.vn, Bộ Tài nguyên và Môi Trường-Cục công nghệ thông tin, Hơn 1,7 tỉ cuộc tấn công mạng trong năm 2013, http://www.dinte.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=701:hn-17-t-cuc-tn-cong-mng-trong-nm-2013&catid=47:tin-cong-nghe-thong-tin&Itemid=53, [ngày truy cập 13-5-2016] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hơn 1,7 tỉ cuộc tấn công mạng trong năm 2013
4. Nguyễn Hưng, Bị cáo cầm đầu Vương Huy Long bị phạt 12 năm tù, Báo điện tử CAND online, 2014, http://www.cand.com.vn/vi-VN/bandoc/2014/9/244091.cand,[ngày truy cập 16-05-2016] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bị cáo cầm đầu Vương Huy Long bị phạt 12 năm tù", Báo điện tử "CAND online
6. Phan Đăng - Phương Thúy, Học viện cảnh sát nhân dân, Internet và chuyên săn lùng tội phạm tàng hình, http://www.hvcsnd.edu.vn/vn/Acedemy/Hoat-dong-toi-pham/61/1135/Internet-va-chuyen-san-lung-toi-pham-tang-hinh.aspx , [ngày truy cập 12-5-2016] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Internet và chuyên săn lùng tội phạm tàng hình
7. Trần Văn Hòa, Tỉnh Quảng Ngãi, Phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm công nghệ cao để đảm bảo an toàn trong thanh toán điện tử và thẻ ngân hàng, http://ubnd.quangngai.gov.vn/quangngai/tiengviet//chuyennganh/congan/4412565_5091/#, [ngày truy cập 19-05-2016] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm công nghệ cao để đảm bảo an toàn trong thanh toán điện tử và thẻ ngân hàng
8. V.P.I, Interpol và cuộc đấu tranh chống tội phạm công nghệ cao, Báo điện tử CAND.com, 2005, http://antg.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=53797 , [ngày truy cập 16-05-2016] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interpol và cuộc đấu tranh chống tội phạm công nghệ cao", Báo điện tử "CAND.com
2. Bộ luật hình sự năm 1985 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 1997, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Khác
3. Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Khác
4. Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – sự thật, Hà Nội, 2011 Khác
7. Nghị định số 25/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng 4 năm 2014 quy định về phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật khác có sử dụng công nghệ cao Khác
8. Thông tư liên tịch số 10/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BTT&TT-VKSNDTC-TANDTC ngày 10 tháng 9 năm 2012 Hướng dẫn áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự về một số tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn thông Danh mục sách, báo, tạp chí Khác
4. Trần Minh Hưởng, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự đã được sửa đổi,bổ sung năm 2009, Nxb Lao Động, Hà Nội, 2009 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w