1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN MÔN LUẬT WTO CAO HỌC

6 449 16

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 96,5 KB

Nội dung

BÀI KIỂM TRA MÔN LUẬT WTO PHÁN QUYẾT CỦA CƠ QUAN PHÚC THẨM TRONG VỤ ẤN ĐỘ KIỆN THỔ NHĨ KỲ VỀ VIỆC HẠN CHẾ NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM DỆT VÀ MAY MẶC BÀI LÀM: 1/ Tóm tắt nội dung vụ kiện vấn đề pháp lý quan trọng: * Tóm tắt nội dung vụ kiện: - Nguyên đơn: Ấn Độ - Bị đơn: Thổ Nhĩ Kỳ - Các bên thứ ba: Hồng Kông, Trung Quốc, Nhật Bản Philippines Để áp dụng sách thương mại tương tự sách Cộng đồng Châu Âu thương mại may mặc, kể từ ngày 1/1/1996, Thổ Nhĩ kỳ áp dụng hạn chế số lượng 19 sản phẩm dệt may mặc hàng nhập từ Ấn Độ Ấn Độ cáo buộc biện pháp không phù hợp với Điều XI (Các hạn chế số lượng) XIII (Áp dụng hạn chế số lượng cách không phân biệt đối xử) GATT 1994, Điều 2.4 Hiệp định Hàng Dệt may (ATC) Báo cáo Ban Hội thẩm ban hành ngày 31 tháng năm 1999 Theo đó, Ban Hội thẩm kết luận biện pháp Thổ Nhĩ Kỳ không phù với Điều XI XIII Hiệp định GATT 1994, khơng phù hợp với Điều 2.4 Hiệp định Hàng dệt may Đồng thời bác bỏ lời khẳng định Thổ Nhĩ Kỳ biện pháp nước đáng theo Điều XXIV GATT 1994 Ngày 26/7/1999, Thổ Nhĩ Kỳ thông báo với quan giải tranh chấp WTO việc nước kháng cáo số vấn đề luật diễn giải pháp lý báo cáo Ban Hội thẩm Đến ngày 5/8/1999, Thổ Nhĩ Kỳ nộp kháng cáo Trong kháng cáo lên, Thổ Nhĩ Kỳ cho hạn chế số lượng mà áp dụng việc nhập số sản phẩm dệt may mặc từ Ấn Độ hợp pháp vào quy định điều XXIV GATT 1994 Ngày 20 tháng năm 1999, Ấn Độ nộp biện hộ Cùng ngày, Hông Kông, Trung Quốc, Nhật Bản, Philippines nộp biện hộ bên thứ ba Báo cáo Cơ quan Phúc thẩm ban hành ngày 21/10/1999 Trong đó, Cơ quan Phúc thẩm tán thành với kết luận Ban Hội thẩm Điều XXIV GATT 1994 không cho phép Thổ Nhĩ Kỳ, dựa việc hình thành liên minh thuế quan với EC, để áp đặt hạn chế số lượng coi không phù hợp với Điều XI XIII GATT 1994 Điều 2.4 Hiệp định ATC Tuy nhiên, Cơ quan Phúc thẩm kết luận Ban Hội thẩm mắc sai lầm lập luận pháp lý việc diễn giải Điều XXIV GATT 1994 * Vấn đề pháp lý tranh chấp bên là: - Việc Thổ Nhĩ Kỳ viện dẫn điều XXIV GATT để áp dụng hạn chế số lượng sản phẩm dệt may mặc nhập từ Ấn Độ, cách để đáp ứng việc hình thành liên minh thuế quan giữ Thổ Nhĩ Kỳ cộng đồng châu Âu có thật hợp lý cần thiết hay khơng? Có vi phạm Điều XI Điều XIII GATT 1994 Điều 2.4 Hiệp định hàng dệt may hay không? 2/ Các quy định WTO viện dẫn vận dụng trình giải tranh chấp - Điều Hiệp định hàng dệt may - Hiệp định GATT 1994: Điều XI (quy định hạn chế số lượng), Điều XIII (Quy định việc áp dụng hạn chế số lượng cách không phân biệt đối xử) , Điều XXIV 3/ Đánh giá lập luận bên tranh chấp nhận định quan giải tranh chấp nội dung tranh chấp - Lập luận nguyên đơn: Ấn Độ cho việc Thổ Nhĩ Kỳ áp đặt hạn chế số lượng nhập lên hàng loạt sản phẩm dệt may mặc nhập từ Ấn Độ không phù hợp với Điều XI, XIII GATT 1994 Điều 2.4 Hiệp định Hàng Dệt may (ATC) - Đánh giá lập luận ngun đơn: Theo quan điểm nhóm, cáo buộc Ấn Độ Thổ Nhĩ Kỳ hoàn toàn hợp lý, việc hạn chế số lượng nhập lên hàng loạt sản phẩm dệt may mặc đến từ Ấn Độ vi phạm quy định GATT 1994 làm phương hại đến lợi ích Ấn Độ - Về lập luận bị đơn: Thổ Nhĩ Kỳ lập luận điều XXIV GATT 1994 cho phép sử dụng biện pháp hạn chế thương mại thành viên liên minh thuế quan lĩnh vực nhóm hàng hóa định Thổ Nhĩ Kỳ cho điều XXIV không giống với ngoại lệ điều XX điều XXI GATT Quyền tham gia vào liên minh thuế quan theo quy định điều XXIV quyền mang tính chủ quyền, ngoại lệ nghĩa vụ theo GATT - Đánh giá lập luận bị đơn: Theo quan điểm nhóm bị đơn hiểu chưa cố tình hiểu chưa quy định điều XXIV Và điều XXIV viện dẫn để biện hộ cho biện pháp không phù hợp với điều khoản cụ thể GATT mà Thổ Nhĩ Kỳ áp dụng Bởi quy định không yêu cầu thành viên liên minh thuế quan phải áp dụng thuế quan quy tắc thương mại “giống hệt” thành viên khác liên minh, quan hệ thương mại với nước thứ ba, thay vào áp dụng quy tắc thương mại khác “về tương tự” Điều có nghĩa Thổ Nhĩ Kỳ hồn tồn lựa chọn biện pháp khác “tạo thuận lợi” cho hoạt động thương mại hơn, thay cho biện pháp hạn chế số lượng nhập “gây thêm trở ngại” cho thương mại Ấn Độ Mà hoàn toàn không ảnh hưởng đến việc thành lập liên minh thuế quan Thổ Nhĩ Kỳ Liên Minh châu Âu - Về lập luận Ban hội thẩm: “Trong báo cáo ngày 31/5/1999, Ban hội thẩm kết luận hạn chế số lượng mà Thổ Nhĩ Kỳ áp dụng không phù hợp với điều XI XIII GATT 1994 khơng phù hợp với điều 2.4 Hiệp định ATC từ chối lập luận biện hộ Thổ Nhĩ Kỳ việc sử dụng hạn chế số lượng nước dù không phù hớp với GATT/WTO cho phép Điều XXIV GATT 1994” - Đánh giá lập luận: Tuy có phạm sai lầm việc tập trung vào đoạn (a) (a) mà khơng thừa nhận vai trò quan trọng đoạn mở đầu khoản việc giải thích Điều XXIV GATT 1994 Nhưng tất phần lại kết luận Ban hội thẩm hoàn toàn xác, hợp lý cơng tâm - Về lập luận Cơ quan phúc thẩm: “Cơ quan phúc thẩm đưa phán việc áp dụng hạn chế số lượng Thổ Nhĩ Kỳ không cần thiết Và không đồng ý với lý lẽ biện hộ Thổ Nhĩ kỳ nước không áp dụng hạn chế số lượng hàng dệt may mặc Ấn Độ, việc hình thành liên minh thuế quan Thổ Nhĩ Kỳ cộng đồng châu Âu thực tế không đạt Cơ quan Phúc thẩm đồng ý với kết luận Ban hội thẩm Thổ Nhĩ Kỳ sử dụng biện pháp khác mà hạn chế số lượng Tuy nhiên, Cơ quan Phúc thẩm kết luận Ban Hội thẩm mắc sai lầm lập luận pháp lý việc diễn giải Điều XXIV GATT 1994” - Đánh giá lập luận Cơ quan phúc thẩm: Cơ quan phúc thẩm tán thành với kết luận Ban Hội thẩm Nhưng đồng thời sai lầm lập luận Ban hội thẩm => Điều cho thấy phán Cơ quan phúc thẩm kết xem xét, lắng nghe lập luận từ hai phía ngun đơn bị đơn cách cơng Cơ quan phúc thẩm giải thích Điều XXIV mục đích việc tạo lập liên minh thuế quan là: Phải tạo thuận lợi cho thương mại lãnh thổ thành viên không tạo thêm trở ngại cho thương mại thành viên khác với lãnh thổ =>Điều chứng tỏ lập luận quan phúc thẩm đưa chặt chẽ, bám xác thực tế vụ việc Ngồi quan thẩm phán đề xuất số biện pháp khác thay biện pháp hạn chế số lượng cụ thể như: Thổ Nhĩ Kỳ sử dụng quy tắc xuất xứ hàng hóa mục đích việc thành lập liên minh thuế quan Thổ Nhĩ Kỳ Liên Minh châu Âu đạt => Điều cho thấy quan phúc thẩm ngồi giải vụ kiện, đưa giải pháp thay phù hợp cho bên => Tóm lại, theo quan điểm nhóm phán quan phúc thẩm xác, cơng tâm, khơng bị chi phối yếu tố trị có độ tin cậy cao Phán kết xem xét, lắng nghe lập luận từ hai phía nguyên đơn bị đơn cách công bằng, lập luận quan phúc thẩm chặt chẽ, bám xác thực tế giải vấn đề cách rỏ ràng, khách quan trước đến kết luận cuối Đồng thời đưa giải pháp phù, có lợi cho bên thực ... lượng cách không phân biệt đối xử) , Điều XXIV 3/ Đánh giá lập luận bên tranh chấp nhận định quan giải tranh chấp nội dung tranh chấp - Lập luận nguyên đơn: Ấn Độ cho việc Thổ Nhĩ Kỳ áp đặt hạn... Điều XIII GATT 1994 Điều 2.4 Hiệp định hàng dệt may hay không? 2/ Các quy định WTO viện dẫn vận dụng trình giải tranh chấp - Điều Hiệp định hàng dệt may - Hiệp định GATT 1994: Điều XI (quy định... pháp nước đáng theo Điều XXIV GATT 1994 Ngày 26/7/1999, Thổ Nhĩ Kỳ thông báo với quan giải tranh chấp WTO việc nước kháng cáo số vấn đề luật diễn giải pháp lý báo cáo Ban Hội thẩm Đến ngày 5/8/1999,

Ngày đăng: 10/05/2018, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w