1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề án: Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra, xét xử các vụ án hình sự ở Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh hóa giai đoạn 2017-2020

47 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 571,73 KB

Nội dung

Đè án nhằm phát hiện, chấn chỉnh kịp thời các vi phạm trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án, không để xảy ra quá hạn giam giữ, đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án do không phạm tội, truy tố đúng người đúng tội, đúng pháp luật. Ngăn chặn kịp thời những trường hợp xâm phạm đến các quyền của công dân, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, khắc phục tình trạng để án tồn đọng, kéo dài thời hạn giải quyết. Đề xuất với cấp ủy sở tại, chính quyền địa phương có giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quả đấu tranh phòng chống tội phạm.

Phần 1. MỞ ĐẦU 1.1 Lý do lựa chọn đề án Cải cách tư  pháp ln được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Bộ  chính trị  đã ban hành nhiều Chỉ  thị, Nghị  quyết, trong đó có Nghị  quyết Trung   ương số  08/NQ­TW ngày 02/01/2002 về  một số  nhiệm vụ  cấp bách trọng tâm  cơng tác tư pháp trong thời gian tới và Nghị quyết số 49­NQ­TW ngày 02/08/2005  về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Định hướng chỉ đạo trọng tâm là  cải cách một bước cơ  bản, tồn diện hoạt động điều tra, kiểm sát và xét xử   Nâng cao chất lượng, hiệu quả  đấu tranh phòng chống và xử  lý tội phạm, góp   phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ và tạo mơi trường  đầu tư thuận lợi, phát triển kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất  nước Trong những năm qua Viện Kiểm Sát nhân dân thị  xã Bỉm Sơn có nhiều đổi  mới trong cơng tác chỉ đạo, điều hành, tạo sự chuyển biến rõ nét trong cơng tác   chun mơn nghiệp vụ. Vai trò cơng tố  được đề  cao, trách nhiệm cơng tố  được   tăng cường. Hoạt động thực hành quyền cơng tố và kiểm sát điều tra, xét xử các   vụ án hình sự đã nâng cao chất lượng và hiệu quả, góp phần cùng các cơ quan tố  tụng trong  hồn thành tốt nhiệm vụ đấu tranh chống tội phạm. Cơ quan cảnh sát  điều tra Cơng an thị xã Bỉm Sơn đã khởi tố  điều tra bình qn 100 vụ  án/150 bị  can mỗi năm. Cùng với đó, phát sinh hoạt động thực hành quyền cơng tố và kiểm  sát điều tra tất cả các vụ  án đã khởi tố, xử lý đảm bảo đúng quy định của pháp   luật Nhìn chung 5 năm gần đây[2011­2016], ba cơ quan tố tụng thị xã Bỉm Sơn đã   giải quyết, xử lý gần 500 vụ án/ 700 bị cáo đều đảm bảo đúng qui định của luật  tố  tụng, đúng nội dung bản chất của vụ án.Trong đó có vai trò thực hành quyền  cơng tố và kiểm sát điều tra, xét xử của Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bỉm Sơn,   đã góp phần giữ vững ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn thị xã,  góp phần phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn  Bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt được,Viện kiểm sát nhân dân thị xã  Bỉm Sơn còn bộc lộ một số hạn chế, thiếu sót trong hoạt động chun mơn như:  vẫn còn tình trạng chưa kiểm sát chặt chẽ, kịp thời việc tiếp nhận, giải quyết tố  giác, tin báo tội phạm, phê chuẩn bắt khẩn cấp, gia hạn tạm giữ, sau đó phải  chuyển xử  lý hành chính hoặc trả  tự  do, do hành vi chưa cấu thành tội phạm,   việc truy tố  còn thiếu sót dẫn đến có vụ  án phải trả  hồ  sơ  điều tra bổ  sung,  nhiều vụ  án kéo dài thời hạn giải quyết, còn để  xảy ra một số  trường hợp sai   chưa kịp phát hiện những vi phạm trong hoạt động tư  pháp để  kháng nghị, kiến  nghị  u cầu khắc phục….Tình trạng hạn chế  trên đây vẫn còn xảy ra   Viện   kiểm sát nhân dân thị xã Bỉm Sơn  Trong giai đoạn cải cách tư pháp hiện nay, với vị trí, vai trò thực hành quyền  cơng tố  và kiểm sát điều tra, xét xử các vụ  án hình sự  mà pháp luật đã giao cho  ngành kiểm sát nói chung, Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bỉm Sơn nói riêng, đang  phải gánh vác một nhiệm vụ nặng nề là cùng các cơ  quan bảo vệ pháp luật xử  lý, giải quyết các vụ án hình sự. Hạn chế tối đa những sai sót, vi phạm trong q  trình tác nghiệp tránh bỏ lọt tội phạm, làm oan người vơ tội  1.2. Mục tiêu của đề án Mục tiêu chính của đề  tài là “Nâng cao chất lượng thực hành quyền cơng tố  và kiểm sát điều tra, xét xử  các vụ  án hình sự    Viện kiểm sát nhân dân thị  xã   Bỉm Sơn, tỉnh Thanh hóa giai đoạn 2017­2020” Để  thực hiện thành cơng và có hiệu quả  chất lượng đề  tài này, đặt ra mục   tiêu cụ thể như sau: ­ Phát hiện, chấn chỉnh kịp thời các vi phạm trong hoạt động điều tra, truy tố,  xét xử và thi hành án, khơng để  xảy ra q hạn giam giữ, đình chỉ  điều tra, đình   chỉ vụ án do khơng phạm tội, truy tố đúng người đúng tội, đúng Pháp luật ­ Ngăn chặn kịp thời những trường hợp xâm phạm đến các quyền của cơng   dân, khơng bỏ lọt tội phạm, khơng làm oan người vơ tội, khắc phục tình trạng để  án tồn đọng, kéo dài thời hạn giải quyết ­ Thơng qua thực hành quyền cơng tố và kiểm sát hoạt động điều tra, xét xử,  Viện kiểm sát nhân dân thị  xã Bỉm Sơn tham mưu, đề  xuất với cấp  ủy sở  tại,  chính quyền địa phương có giải pháp nâng cao chất lượng hiệu quả  đấu tranh  phòng chống tội phạm Đây là trách nhiệm chính trị  lớn của Viện kiểm sát nhân dân thị  xã Bỉm Sơn   trước Đảng, chính quyền và nhân dân trong thị xã, phấn đấu từ  năm 2017– 2020  hoạt động thực hành quyền cơng tố  và kiểm sát điều tra, xét xử  án hình sự  tại  Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bỉm Sơn đạt chất lượng về trình độ, kỹ năng thao   tác chun mơn nghiệp vụ  đạt 95% trở  lên, đáp  ứng yêu cầu cải cách tư  pháp  thực hiện quản lý Nhà nước bằng Pháp luật.  1.3 Nhiệm vụ của đề án 1.3.1 Thực hiện nghị quyết của Bộ chính trị Bộ  chính trị  đã ban hành nhiều Chỉ  thị, Nghị  quyết, trong đó có Nghị  quyết   Trung ương số 08/NQ­TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ cấp bách trọng   tâm   cơng   tác   tư   pháp     thời   gian   tới     Nghị     số   49­NQ­TW   ngày   02/08/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 1.3.2 Thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ngành Chức năng, nhiệm vụ  của ngành Kiểm sát là Thực hành quyền công tố  và  kiểm sát hoạt động tư pháp 1.3.3 Thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương Ngăn chặn kịp thời những trường hợp xâm phạm  đến pháp luật hình sự,  khơng bỏ lọt tội phạm, khơng làm oan người vơ tội. Thơng qua thực hành quyền  cơng tố  và kiểm sát hoạt động điều tra, xét xử, Viện kiểm sát nhân dân thị  xã   Bỉm Sơn tham mưu, đề xuất với cấp ủy sở tại, chính quyền địa phương có giải  pháp nâng cao chất lượng hiệu quả  đấu tranh phòng chống tội phạm. Đây là   trách nhiệm chính trị lớn của Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bỉm Sơn trước Đảng,   chính quyền và nhân dân trong thị xã, phấn đấu từ năm 2017 – 2020 1.3.4 Thực hiện nghị quyết của chi bộ, chỉ tiêu nghiệp vụ của đơn vị đề  Thực hiện tốt nghị quyết của chi bộ đề ra trong việc đấu tranh phòng, chống   tội phạm. Phấn đấu thực hiện bằng và vượt chỉ tiêu nghiệp vụ của đơn vị đề ra   trong từng thời kỳ 1.4. Giới hạn của đề án 1.4.1 Phạm vi đối tượng       Là hoạt động thực hành quyền cơng tố và kiểm sát điều tra,xét xử  các vụ án  hình sự, được tổ chức triển khai thực hiện cho chính đơn vị Viện kiểm sát nhân   dân thị xã Bỉm Sơn nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền cơng tố và kiểm  sát điều tra, xét xử  án hình sự  để  đáp  ứng u cầu cải cách tư  pháp nhằm nâng  cao vị thế của ngành kiểm sát trong hoạt động tố tụng, đề án này được triển khai  trên tồn đơn vị Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, tất cả từ  cán bộ  nghiệp vụ, kiểm tra viên, kiểm sát viên, người giữ  trọng trách như  viện   trưởng, phó viện trưởng đều phải tiếp tục học tập rèn luyện về trình độ kỹ năng  cơng tác kiểm sát nói chung,  vì trong các khâu kiểm sát thì thực hành quyền cơng   tố  và kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử  án hình sự  là khâu mũi nhọn của hoạt   động kiểm sát 1.4.2 Khơng gian Đề án Nâng cao chất lượng thực hành quyền cơng tố và kiểm sát điều tra, xét  xử các vụ án hình sự được triển khai thực hiện trong phạm vi địa bàn thị  xã Bỉm   Sơn do đội ngũ Cán bộ, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, lãnh đạo của đơn vị  trực  tiếp thực hiện 1.4.3 Thời gian thực hiện đề án Q trình triển khai thực hiện đề án, lãnh đạo đơn vị Viện kiểm sát nhân dân  thị xã Bỉm Sơn phải có tổ chức họp rút kinh nghiệm kết quả thực hiện hằng năm  nhằm tìm ra những  ưu điểm đã đạt được trong q trình hoạt động chun mơn   nghiệp vụ  để  phát huy, đồng thời cũng rút ra được những thiếu sót, tồn tại,  vướng mắc, từ  đó rút ra ở ngun nhân chủ quan và khách quan, đề có biện pháp  thảo luận, bàn bạc, khắc phục  để các năm sau của q trình thực hành đề  án có  chất lượng hiệu quả  tốt hơn năm trước. Từ  cơ  sở  thực tiễn đó, đơn vị  tổ  chức  tổng kết thực tiễn thực hiện đề  án triển khai từ  đầu năm 2017 và kết thúc  vào  năm 2020.                                              Phần 2. NỘI DUNG       2.1 Căn cứ xây dựng đề án 2.1.1 Căn cứ khoa học, lý luận    2.1.1.1 Căn cứ khoa học  Các khái niệm thực hành quyền cơng tố và kiểm sát điều tra, xét xử hình sự     * Khái niệm thực hành quyền cơng tố Thực hành quyền cơng tố  giai đoạn điều tra, xét xử  là hoạt động của Viện   kiểm sát nhân dân trong tố tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của nhà nước  đối với người phạm tội, được thực hiện trong giai đoạn điều tra, xét xử phát sinh  từ khi thụ lý giải quyết tố giác tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố đến khởi tố,   điều tra và trong suốt q trình khởi tố, điều tra và xét xử vụ án hình sự * Khái niệm kiểm sát điều tra hình sự Kiểm sát điều tra các vụ án hình sự là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân  tn theo pháp luật của các chủ  thể tham gia quan hệ pháp luật tố  tụng hình sự  phát sinh trong giai đoạn điều tra, nhằm đảm bảo cho q trình điều tra khách   quan, tồn diện, đầy đủ  của những vi phạm pháp luật, trong quá trình diều tra   phải được phát hiện, khắc phục * Khái niệm kiểm sát xét xử vụ án hình sự Kiểm sát xét xử  vụ  án hình sự  là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân   nhằm kiểm sát tn theo pháp luật của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tố  tụng hình sự phát sinh trong giai đoạn xét xử vụ án, nhằm đảm bảo cho q trình   xét xử vụ án được khách quan tồn diện Từ  các khái niệm nêu trên, các giai đoạn thực hành quyền cơng tố, kiểm sát  điều tra và kiểm sát xét xử được phân định như sau: ­ Giai đoạn thực hành quyền cơng tố và kiểm sát điều tra. Giai đoạn này theo  quy định của Bộ Luật tố tụng hình sự thì hoạt động  hành quyền cơng tố và kiểm   sát điều tra được phát sinh từ cơ quan cảnh sát điều tra quyết định thụ lý tố giác  tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố, các hoạt động bắt, tạm giữ hình sự cho   đến quyết định khởi tố  vụ  án, khởi tố  bị  can, tạm giam bị  can, cho đến khi cơ  quan kết thúc điều tra bằng bản kết luận điều tra kèm theo vụ án chuyển đề nghị  Viện kiểm sát truy tố bị can bằng một tội danh cụ thể ­ Giai đoạn thực hành quyền cơng tố  và kiểm sát xét xử  vụ  án hình sự, phát  sinh từ  khi Viện kiểm sát đã có quyết định truy tố  bằng bản cáo trạng chuyển   theo hồ  sơ  sang Tòa án để  xét xử  theo thẩm quyền, Tòa án thụ  lý đến khi tiến   hành xét xử và bản án có hiệu lực pháp luật Thực hành quyền cơng tố  và chức năng kiểm sát là hai chức năng hồn tồn   độc lập của Viện kiểm sát, được phân định rõ ràng tại các điều 23 Bộ  luật tố  tụng hình sự  quy định nhiệm vụ  quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hiện  quyền cơng tố  và kiểm sát tn theo pháp luật trong q trình giải quyết các vụ  án hình sự. Trong hai chức năng hồn tồn độc lập này đều do Viện kiểm sát tiến   hành và ln gắn bó với nhau Khi một vụ  án hình sự  xảy ra, từ  giai đoạn tiếp nhận tin tố  giác tội phạm,   khởi tố  điều tra, xét xử  thì Viện kiểm sát đồng bộ  phải thực hiện cả  hai chức   năng này Quyền cơng tố là quyền đại diện cho Nhà nước truy cứu trách nhiệm hình sự  đối với người có hành vi phạm tội. Phạm vi quyền cơng tố  bắt đầu từ  khi tội   phạm xảy ra và tiếp diễn suốt từ khởi tố, điều tra đến truy tố bị can ra tòa tranh  tụng tại phiên tòa và kết thúc bằng bản án có hiệu lực pháp luật. Thực hành  quyền cơng tố    Việt Nam chúng ta căn cứ  vào các quy định của Hiến pháp và  pháp luật và thực tiễn từ  trước tới nay được giao cho duy nhất Viện kiểm sát.  Vậy chủ thể thực hành quyền cơng tố ở Việt nam là Viện kiểm sát nhân dân Như  vậy chức năng này cũng phát sinh bắt đầu từ  khi phát sinh tố  tụng cho  đến khi vụ án được đưa ra xét xử, án có hiệu pháp luật. Trách nhiệm của Viện   kiểm sát có nhiệm vụ  giám sát hoạt động của cơ  quan điều tra từ  khi thụ  lí tin  báo tố giác tội phạm, khởi tố điều tra vụ án, kiểm sát hoạt động xét xử của Tòa  án từ khi Viện kiểm sát quyết định truy tố bị can bằng cáo trạng chuyển sang tòa  án để  xét xử  cho đến khi án có hiệu lực, kiểm sát hoạt động của những người  tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng. Nếu phát hiện vi phạm sẽ sử dụng   thẩm quyền do pháp luật quy định để điều chỉnh  2.1.1.2 Căn cứ lý luận Tiêu chí đánh giá chất lượng thực hành quyền cơng tố và kiểm sát điều tra xét  xử các vụ án hình sự được xác định như sau: ­ Để nâng cao chất lượng thực hành quyền cơng tố, kiểm sát, điều tra, xét xử  các vụ án hình sự còn được đánh giá bằng việc thực hiện có hiệu quả các chỉ tiêu  kế hoạch được giao. Các chỉ tiêu kế hoạch đó đều được thảo luận bàn bạc để đi  đến xây dựng kế hoạch cơng tác từng năm của đơn vị trên cơ sở bám sát chỉ tiêu   kế hoạch của ngành như: phấn đấu 100% án kiểm sát điều tra kết thúc trong thời   hạn luật định, truy tố 100% án kết thúc điều tra đề nghị truy tố, khơng có án cải  sửa, khơng có án bị hủy, khơng có án khởi tố sau đó phải đình chỉ do bị can khơng  phạm tội, giảm đến mức tối thiểu án q hạn, án trả  hồ  sơ  điều tra bổ  sung,  khơng có oan, sai trong hoạt động cơng tố, kiểm sát điều tra xử  vụ  án hình sự,   trong năm khơng có  kiểm sát  viên  để   thiếu  sót  trong hoạt  động chun  mơn   nghiệp vụ… Các tiêu chí phê chuẩn bắt giam đều đúng luật định …Kịp thời phát   hiện sai sót của cơ quan tố tụng và có kiến nghị, kháng nghị hiệu quả, đây là tiêu  chí hết sức quan trọng để  đánh giá chất lượng hoạt động thực hàh quyền cơng  tố, kiểm sát điều tra, xét xử trong năm ­ Khai thác tối ưu nhất mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan cảnh sát điều  tra, tòa án thị xã để nhằm thực hiện có hiệu qua chức năng cơng tố và chức năng  kiểm sát trong cả hai giai đoạn điều tra và xét xử Với cơ  quan cảnh sát điều tra cơng an thị  xã, trên cơ  sở  hoạt động độc lập   theo pháp luật của từng ngành, còn phải mở  ra quan hệ phối hợp, bàn bạc, giải   quyết, xử  lý những vụ  việc phức tạp trên cơ  sở  tạo điều kiện cùng hồn thành   nhiệm vụ Với cơ  quan tòa án là cơ  quan xét xử, viện kiểm sát hoạt động cơng tố  và  kiểm sát xét xử độc lập theo pháp luật nhưng khơng ngừng quan hệ phối hợp để  bàn biện pháp giải quyết những vụ việc khó, phức tạp Việc khai thác tối  ưu quan hệ  phối hợp 3 ngành tố  tụng trong huyện tốt thì   chất lượng thực hành quyền cơng tố và kiểm sát điều tra, xét xử  các vụ  án hình   sự cũng được nâng cao ­ Kiểm sát viên được phân cơng làm nhiệm vụ thực hành quyền cơng tố, kiểm   sát điều tra, xét xử phải có trách nhiệm bám sát diễn biến hoạt động điều tra, xét  xử  để  kịp thời phát hiện thiếu sót để  u cầu thực hiện đúng luật nhất là giai   đoạn điều tra, kiểm sát viên phải theo sát điều tra viên để  kịp thời chỉ  đạo điều  tra tránh sai sót cũng như thiếu tinh thần trách nhiệm trong điều tra 2. 1.2 Căn cứ  chính trị, pháp lý: 2.1.2.1 Căn cứ chính trị:  a. Hệ  thống các quan điểm của Đảng về  vai trò của ngành kiểm sát  trong thực hành quyền cồng tố và kiểm sát điều tra, xét xử  các vụ  án hình  Ngày 02/01/2002, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 08­NQ/TW về một số  nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp trong thời gian tới. Tiếp đó ngày 25/4/2005,   Bộ  Chính trị  ban hành Nghị  quyết số  48 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện  hệ  thống pháp luật Việt Nam đến 2010, định hướng đến năm 2020. Nghị  quyết  số  49 về Chiến lược caỉ cách tư  pháp đến năm 2020 và Kết luận số  79­KL/TW   ngày 28/7/2010 của Bộ chính trị  theo tinh thần nghị quyết 49 vẫn giữ ngun vị  trí vai trò của ngành kiểm sát như  hiện nay. Với 03 nghị quyết trên, Bộ Chính trị  đã xác định các định hướng quan trọng, tồn diện cho Chiến lược cải cách tư  pháp đến 2020 và việc xây dựng hệ  thống pháp luật Việt Nam. Trong đó, Nghị    số   49   xác   định:   Trước   mắt   VKSND   giữ   nguyên   chức     thực   hành   quyền cơng tố  và kiểm sát hoạt động tư  pháp. VKSND được tổ  chức phù hợp   với tổ chức của tòa án và tăng cường trách nhiệm cơng tố trong trong hoạt động   điều tra Trong q trình thực hiện cải cách tư pháp, VKSND đã là cơ quan đi đầu, thực  hiện có hiệu quả  việc đổi mới sâu rộng cả về  mặt tổ  chức hoạt động, đội ngũ  cán bộ, KSV đến phương pháp, phương châm thực hiện, đóng góp một phần  quan trọng vào thành quả chung của sự nghiệp đổi mới của đất nước Nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả của các khâu cơng tác và  tổ  chức hoạt động của ngành Kiểm sát, đáp  ứng yêu cầu cải cách tư  pháp của  Đảng và Nhà nước, trong nhiều năm qua,Viện trưởng VKSNDTC đã ban hành   nhiều Chỉ thị quán triệt VKSND các cấp tổ chức triển khai thực hiện nghiêm chủ  trương cải cách tư  pháp như: Các Chỉ  thị  về  thực hiện nhiệm vụ cơng tác hằng  năm của ngành Kiểm sát, Chỉ  thị  số  03/2008/CT­VKSTC­VPT1 ngày 19/6/2008   về tăng cường cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình sự, Chỉ thị số 04/CT­VKSTC­ VPT1 ngày 17/5/2012 về tăng cường cơng tác kháng nghị phúc thẩm dân. Chỉ thị  số 06/CT­VKSTC ngày 05/11/2012 về tăng cường cơng tác thống kê và ứng dụng   công nghệ  thông tin, Chỉ  thị  số  04/CT­VKSTC ngày 14/8/2013 về  tăng cường  công tác thanh tra, Chỉ  thị  số  06/CT­ VKSTC ngày 06/12/2013 về  tăng cường  trách nhiệm công tố  trong hoạt động điều tra, gắn công tố  với hoạt động điều  tra, Chỉ  thị  số  05/CT­ VKSTC­ TTr ngày 31/3/2014 về  tăng cường kỉ  cương, kỉ  luật cơng vụ và trật tự nội vụ, Chỉ thị số 08/CT­VKSTC ngày 16/10/2014 về đổi   mới nâng cao chất lượng cơng tác thi đua, khen thưởng Ngồi ra, để  thực hiện  tốt nhiệm vụ của ngành, Viện trưởng Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao đã ban  hành hệ thống các quy chế về hoạt động nghiệp vụ, thanh kiểm tra, thi đua khen   thưởng, xây dựng ngành   Đặc biệt thời gian vừa qua, diễn ra một sự  kiện chính trị  quan trọng của  ngành đó là Luật tổ  chức Viện Kiểm Sát Nhân Dân sửa đổi đã được Quốc hội  khóa XIII, kì họp thứ 8 thơng qua ngày 21/11/2014. Với 6 chương 101 điều. Luật  tổ chức Viện Kiểm Sát Nhân Dân năm 2014 tiếp tục khẳng định rõ hơn vị trí của   Viện Kiểm Sát Nhân Dân là thiết chế  hiến định trong bộ  máy Nhà nước, có   nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền cơng  dân, bảo vệ pháp chế XHCN. Đây là một dự án luật cơng phu, khoa học, phù hợp   thực tiễn, đáp ứng được u cầu cải cách tư pháp, đổi mới tổ chức, kiện tồn bộ  máy, nâng cao chất lượng mọi hoạt động của ngành kiểm sát b. Nội dung, biện pháp thực hành quyền cơng tố và kiểm sát điều tra, xét  xử các vụ án hình sự Nội dung biện pháp thực hành quyền cơng tố và điều tra, xét xử án hình sự tại   Viện Kiểm Sát Nhân Dân cấp huyện, thị  cũng được cụ  thể  hóa tại Bộ  luật tố  tụng hình sự, luật tổ  chức Viện Kiểm Sát Nhân Dân, các quy chế  của Viện  Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao, các thơng tư liên ngành 2.1.2.2. Căn cứ pháp lý:  a. Nhiệm vụ quyền hạn của Viện Kiểm Sát Nhân Dân cấp huyện, thị Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền cơng tố  và kiểm sát việc tn thủ  Pháp luật trong tố tụng hình sự ­ Viện kiểm sát thực hành quyền cơng tố  trong tố  tụng hình sự, quyết định   việc truy tố người phạm tội ra trước Tòa án ­ Viện kiểm sát, kiểm sát việc tn thủ  theo Pháp luật trong tố  tụng hình sự  có trách nhiệm phát hiện kịp thời vi phạm pháp luật của cơ  quan tiến hành tố  tụng, người tiến hành tố  tụng và người tham gia tố  tụng, áp dụng những biện   10 Khơng ngừng phát huy các điều khoản trong quy chế  phối hợp, nhằm bàn   bạc, giải quyết xử lý các vụ án khó, phức tạp. Trên cơ sở quy chế phối hợp, lãnh  đạo 3 ngành do viện kiểm sát chủ  trì có thể  tổ  chức triệu tập họp rút kinh  nghiệm hằng q, hằng năm. Các điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán phải   tham mưu trực tiếp cho lãnh đạo trực tiếp thực hiện quy chế phối hợp. Trong đó,  vai trò kiểm sát viên giám sát hoạt động điều tra và xét xử làm tốt cơng tác phối  hợp với cơ quan điều tra, cơ quan xét xử, cùng là nhằm nâng cao chất lượng thực  hành quyền cơng tố và kiểm sát điều tra xét xử các vụ án hình sự * Bổ  sung các cơ  sở  vật chất trong thiết bị  phục vụ  cho hoạt động chun  mơn của đơn vị, đội ngũ kiểm sát viên, kiểm tra viên, cán bộ  để  họ  hồn thành  tốt nhiệm vụ Cơ  sở vật chất, trang thiết bị như phòng làm việc, tủ đựng tài liệu, bàn ghế,  mạng vi tính, phương tiện đi lại( ơ tơ, xe máy,…), thiết bị văn phòng, các cơng cụ  phục vụ chun mơn như máy ảnh, camera, cặp sách, áo đi mưa,… Đơn vị phải có kế hoạch làm tờ trình với các cấp có thẩm quyền để quan tâm  trang bị hợp lý phục vụ cho cơng tác chun mơn. Hiện nay, thị xã Bỉm Sơn chưa   được trang bị  xe ơ tơ cũng là một trong những yếu tố  làm hạn chế  chất lượng   hoạt động chun mơn, các trang thiết bị  khác phục vụ  cho chun mơn nghiệp  vụ. Do vậy để  nâng cao chất lượng thực hành quyền cơng tố  và kiểm sát điều   tra, xét xử các vụ án hình sự tại viện kiểm sát thị xã Bỉm Sơn, muốn thực hiện có  hiệu quả thì việc bổ  sung cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc cũng là yếu tố  quan trọng khơng thể khơng có * Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của chi bộ Đảng, đơn vị trong lãnh đạo,  chun mơn nói chung và trực tiếp là nâng cao chất lượng thực hành quyền cơng  tố và kiểm sát điều tra, xét xử các vụ án hình sự Để  nâng cao chất lượng thực hành quyền cơng tố  và điều tra về  xét xử, chi   Đảng Viện Kiểm Sát nhân dân thị  xã Bỉm Sơn phải có chiến lược lãnh chỉ  đạo chun mơn như sau: 33 + Về hình thức lãnh đạo:  Chi bộ  Đảng phải xây dựng nghị  quyết riêng về  chun đề, nâng cao chất  lượng thực hành quyền cơng tố về kiểm sát điều tra, xét xử các vụ án hình sự tại   Viện Kiểm Sát nhân dân thị xã Bỉm Sơn giai đoạn 2017­2020, Nghị quyết của chi   bộ phải bao trùm những nội dung về chun mơn nghiệp vụ cụ thể để  lãnh đạo   đơn vị, dựa vào đó vạch ra phương án lãnh đạo, quản lý sát đúng với nội dung   nghị quyết để chỉ đạo có hiệu quả việc tổ chức thực hiện đề án Về cơng tác thường xun của Chi bộ: Từng tháng , từng q, từng năm Chi   đều phải có Nghị  quyết ngắn hạn để  thực hiện. Nghị  quyết bao trùm nhằm   thực hiện từng giai đoạn lãnh đạo đơn vị triển khai thực hiện đề án có hiệu quả Q trình thực hiện Nghị quyết, Chi bộ Đảng đơn vị phải thường xun kiểm   tra, giám sát hoạt động thực hiện chun đề  của đơn vị  hằng tháng, hằng q,  năm có kết luận về kết quả kiểm tra, giám sát q trình thực hiện chun đề  để  từ  đó rút ra những  ưu, khuyết điểm nhằm khắc phục những thiếu sót, tồn tại  trong việc thực hiện Nghị quyết + Về phương pháp lãnh đạo: Chi bộ  cần quan tâm giáo dục cơng tác chính trị  tư  tưởng, đạo đức lối sống   của Đảng viên là kiểm sát viên, kiểm tra viên, cán bộ trong đơn vị trong q trình  triển khai thực hiện đề án để từ đó nắm bắt tâm tư, nguyện vọng và những khó  khăn trong đời thường của Đảng viên, quần chúng để có biện pháp chỉ thị cho tổ  chức cơng đồn đơn vị quan tâm, động viên kịp thời, nhằm  ổn định tinh thần để  họ n tâm cơng tác Chi bộ cần có biện pháp đánh giá đúng mức năng lực chun mơn, nhiệt tình   cơng tác của từng Đảng viên, kiểm sát viên về hiệu quả cơng tác của từng người  từ  đó có hướng chỉ  đạo, sử  dụng nhân lực sát đúng, đem lại hiệu quả  cơng tác  cao Nội dung tăng cường sự  lãnh đạo của chi bộ  Đảng, đơn vị  là yếu tố  quan  trọng khơng thể thiếu trong q trình thực hiện thành cơng đề án 34   2.2.2.2 Tun truyền Pháp luật Để nâng cao chất lượng thực hành quyền cơng tố và kiểm sát điều tra, xét xử  các vụ án hình sự. Ngồi nội dung cần nâng cao trình độ  chun mơn, các bước,  các kỹ năng trên. Để hoat động thực hành quyền cơng tố và kiểm sát điều tra, xét   xử  vụ  án hình sự, đơn vị  Viện kiểm sát nhân dân thị  xã Bỉm Sơn cũng cần chú  trọng đến cơng tác tun truyền Pháp luật.  ­ Thường xun tổ chức các hội nghị giao ban tuần và cuộc họp đơn vị  hằng  tháng nhằm tun truyền cho đội ngũ cán bộ  kiểm sát viên trong tồn đơn vị  ý  thức sâu sắc được việc tự  học tập, rèn luyện để  nâng cao trình độ  chun mơn  nghiệp vụ cho bản thân họ, có tác dụng trước hết là nắm bắt tiến độ cơng tác để   đạo chun mơn thơng qua đó cho chính họ  với tư  cách là cán bộ, kiểm sát  viên đang cơng tác trong ngành kiểm sát phải hồn thành chức trách nhiệm vụ  được giao và mỗi kiểm sát viên, cán bộ  được giao nhiệm vụ  cụ thể, trong tiến  trình thực hiện đề án, họ hồn thành tốt nhiệm vụ cá nhân cũng là góp phần nâng  cao chất lượng chun mơn, nghiệp vụ, chính là hoạt động thực hiện đề án ­ Tổ chức cho đợn vị, từ lãnh đạo đến kiểm sát viên, cán bộ tham gia đầy đủ  có trách nhiệm các cuộc thi tìm hiểu pháp luật hằng năm, nhằm làm cho cán bộ,   kiểm sát viên trong đơn vị  tìm hiểu cập nhật thêm kiến thức pháp luật và kiến  thức hiểu biết xã hội để  hồn thiện thêm trình độ  chun mơn nghiệp vụ. Việc  ngành Kiểm sát nhân dân đang tổ  chức cuộc thi: Chúng tơi là Kiểm sát viên, đây   cũng là kênh thơng tin bổ  ích mà đơn vị  tổ  chức cho cán bộ, kiểm sát viên tham   gia cuộc thi để  nâng cao trình độ, thơng qua đó đơn vị  tổ  chức cho tồn đơn vị  theo dõi cũng là cách tun truyền pháp luật có tác dụng lớn.  ­ Phân cơng cho tất cả kiểm sát viên trong năm ít nhất một kiểm sát viên phải   có  từ  4 đến 5 vụ  án đưa ra xét xử  rút kinh nghiệm, tại các phiên tòa lưu động   thơng qua các phiên tòa lưu động, sau đó tập thể  đơn vị  tổ  chức họp nhận xét  đánh giá, tìm ra những ưu điểm, những tồn tại của từng phiên tòa.  35 ­ Đơn vị  xây dựng tủ  sách pháp luật, sưu tầm đầy đủ, đa dạng các văn bản  pháp luật, báo chí, tạp chí về  pháp luật để  cán bộ  kiểm sát viên trong đơn vị  có  điều kiện tiếp xúc, nghiên cứu, tra cứu, phục vụ cho cơng tác chun mơn nghiệp  vụ đạt chất lượng hiệu quả cao hơn ­ Tổ  chức cho đồn thanh niên trong đơn vị  thơng qua các cuộc họp chi đồn  lồng ghép được các tài liệu về  pháp luật, hướng đến pháp luật nhằm nâng cao  trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ cơng chức trong đơn vị  2.2.3. Các giải pháp, biện pháp để giải quyết về đề mà đề án đặt ra Việc nâng cao chất lượng thực hành quyền cơng tố  và kiểm sát điều tra, xét   xử các vụ án hình sự tại đơn vị Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bỉm Sơn giai đoạn   (2017­2020) như đã nêu ở phần “ Nội dung cụ thể cần thực hiện đề  án”, đơn vị  cần tiếp tục có các giải pháp cụ thể là:  2.2.3.1 Tiếp tục kiện tồn và ổn định tổ chức đơn vị và nâng cao trình độ  chun mơn nghiệp vụ của đội ngũ Kiểm sát viên Đơn vị tổ chức sắp xếp, phân cơng lại, cử kiểm sát viên có trình độ năng lực   đảm nhiệm cơng tác thực hành quyền cơng tố và kiểm sát điều tra, xét xử các vụ  án hình sự Có biện pháp nhằm nâng cao trình độ  nghiệp vụ  chun mơn cho đội ngũ  kiểm sát viên là: ­ Hằng năm đăng ký với tổ  chức ngành cấp trên lập danh sách các cán bộ,   kiểm sát viên đi dự các lớp tập huấn để cập nhật bổ sung kiến thức chun mơn,   học tập kinh nghiệm, thực hành quyền cơng tố  kiểm sát điều tra, xét xử  các vụ  án hình sự của nhiều địa phương trên tồn quốc, cụ thể cần đăng ký các chun   đề tập huấn sát thực cho hoạt động cơng tố như: + Chun đề thực hành quyền cơng tố, kiểm sát tiếp nhận tố giác tin báo tội   phạm + Chun để thực hành quyền cơng tố kiểm sát điều tra các vụ án hình sự + Chun để thực hành quyền cơng tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự 36 + Chun để thực hành quyền cơng tố và kiểm sát giam giữ cải tạo + Chun để thực hành quyền cơng tố kiểm sát đình chỉ, tạm đình chỉ án hình  + Chun để  thực hành quyền cơng tố  khám nghiệm hiện trường các vụ  án   hình sự + Các chun đề về tội phạm cụ thể thường xảy ra phổ biến trên địa bàn thị  xã như: Chun đề  thực hành quyền cơng tố, kiểm sát điều tra, xét xử  các tội:  Trộm căp tài sản, lừa đảo, lạm dụng, cướp, cướp giật, cố ý gây thương tích, các  tội thuộc chương tội phạm về ma túy, các tội thuộc chương kinh tế, chức vụ…   nhất là các loại tội phạm mới được quy định trong Bộ luật hình sự mới như tội   về mơi trường… ­ Cử cán bộ, kiểm sát viên tham gia học tập dài hạn để nâng cao trình độ như  đào tạo nghiệp vụ kiểm sát, đại học luật, các chứng chỉ  đào tạo khác do ngành  mở ­ Kiểm sát viên phải bám sát q trình điều tra, nắm chắc q trình điều tra,  tăng cường hơn nữa trách nhiệm cá nhân, phát huy tính chủ  động của Kiểm sát   viên trong giải quyết vụ  án, đăc biệt là việc ban hành quyết định tố  tụng trong  giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, giai đoạn điều tra đề  ra yêu cầu trực   tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra khi cần thiết ( hạn chế mức thấp nhất   phải trả hồ sơ điều tra bổ sung). Việc đề ra yêu cầu điều tra và yêu cầu cơ quan  điều tra tiến hành điều tra là một quyền năng quan trọng và cơ bản của Kiểm sát  viên thực hành quyền cơng tố giai đoạn điều tra vụ án hình sự 2.2.3.2 Tăng cường hơn nữa vai trò lãnh đạo của chi bộ Đảng đơn vị  Chi bộ Đảng là tổ  chức có vai trò lãnh đạo cao nhất. Cần tăng cường kiểm  sát hoạt động chun mơn nghiệp vụ  là nhiệm vụ  chính trị  quan trọng nhất để  xây dựng nghị  quyết bao trùm cả  q trình thực hiện đề  án để  lãnh đạo đơn vị  bám sát nghị quyết của chi bộ có biện pháp thực thi có hiệu quả nhiệm vụ thực   hiện đề án 37  2.2.3.3 Tăng cường hơn nữa vai trò của lãnh đạo đơn vị.  Lãnh đạo đơn vị  phải tập trung chính vào lãnh đạo điều hành chun mơn  nghiệp vụ, giảm bớt các khâu trung gian khơng cần thiết như tổ  chức họp hành  triền miên, nặng về quản lý hành chính Lãnh đạo đơn vị  tập trung vào nghiên cứu chun mơn nghiệp vụ, sẽ  có chỉ  đạo quyết định đúng đắn góp phần nâng cao trình độ  chun mơn nghiêp vụ  và  hồn thành có chất lượng cao việc thực hiện đề án  2.2.3.4 Tăng cường cơng tác phối hợp ba ngành tố tụng cấp thị xã     Viện kiểm sát, cơ quan cảnh sát điều tra và tòa án nhân dân thị xã ln tạo mối  quan hệ phối hợp, để  mở  ra điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động thực hành   quyền cơng tố  và kiểm sát điều tra xét xử  các vụ  án hình sự  như  xây dựng sửa   đổi bổ sung quy chế phối hợp 3 ngành ( cơng an, viện kiểm sát, tòa án) hàng năm   cho phù hợp với u cầu, nhiệm vụ        2.2.3.5. Tăng cường bổ sung cơ sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị  và những điều kiện tốt nhất   Để  tạo điều kiện thuận lợi nhất cho đội ngũ kiểm sát viên trong q trình  hoạt động chun mơn nghiệp vụ cùng q trình thực hiện đề án. Việc thực hiện   đề án nếu được bổ sung cơ sở vật chất phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho   đội ngũ kiểm sát viên thì chất lượng thực hiện đề án sẽ đạt hiệu quả tốt  2.3. Tổ chức thực hiện đề án:  2.3.1 Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện đề án   2.3.1.1 Thuận lợi Trong lộ trình thực hiện đề án từ nay (2017­2020) Viện kiểm sát nhân dân thị  xã Bỉm Sơn có những thuận lợi sau: ­ Tất cả  kiểm sát viên, kiểm tra viên, cán bộ  trong đơn vị  đều đã được đào   tạo kiến thức chun sâu về  nghiệp vụ kiểm sát có trình độ  đại học luật 3/4 số  tổng biên chế trong đơn vị đang ở độ tuổi 25­35 tuổi do đó có đủ ý chí, năng lực   và nhiệt tình để thực hiện đề án có hiệu quả 38 ­ Các cơ  quan tố  tụng như cơ quan điều tra, Tòa án nhân dân thị  xã tích cực   ủng hộ việc thực hiện đề án của Viện kiểm sát ­ Cấp ủy, chính quyền địa phương và các cơ quan hữu quan trong huyện tạo   mọi điều kiện ủng hộ Viện kiểm sát triển khai và thực hiện đề án  2.3.1.2 Khó khăn Trong q trình triển khai thực hiện đề án, ngồi những mặt thuận lợi đã nêu,  khơng thể tránh khỏi những khó khăn có thể thấy trước được: ­ Trong đơn vị  có số  kiểm sát viên, kiểm tra viên là nữ  chiếm 2/3 biên chế,   trong đó có 3 lãnh đạo là nam, đặc thù cơng tác cơng tố và kiểm sát điều tra, xét  xử  là phải đáp  ứng mọi u cầu cơng việc thời gian, thời tiết (như   đi khám  nghiệm hiện trường, tử thi) phụ nữ hạn chế khơng tham gia được, chị em phụ nữ  trong độ  tuổi sinh đẻ  phải nghỉ  sản, con nhỏ  ốm đau nên ảnh hưởng khơng nhỏ  đến việc thực hiện đề án ­ Mặc dù 100% có bằng đại học luật nhưng năng lực thao tác nghiệp vụ, sở  trường cơng tác khơng đồng đều nên gây khó khăn cho việc thực hiện đề án ­ Các cơ  quan tố  tụng có lúc, có việc trong việc phối hợp đấu tranh phòng  chống tội phạm chưa nhịp nhàng cũng gây khó khăn cho việc thực hiện đề án ­ Cơ  sở vật chất, kinh phí ngành phân bổ  cho hoạt động chun mơn còn eo   hẹp, phương tiện đi lại chưa đáp ứng u cầu nhiệm vụ  2.3.1.3 Phương hướng khắc phục khó khăn ­ Qn triệt liên tục, thường xun trong đơn vị  lấy tiêu chí chun mơn làm   động lực chính cho việc hồn thành chức trách nhiệm vụ của từng cán bộ, kiểm   sát viên trong năm cơng tác để họ gắn với cơng tác chun mơn nghiệp vụ ­ Bố trí hợp lý về kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố và kiểm sát điều tra,  xét xử án hình sự là nam giới có đủ sức khỏe, ít biến động để gánh vác nhiệm vụ  ­ Thường xun phối hợp với 3 ngành tố  tụng để  tạo điều kiện thuận lợi   nhất cho việc thực hiện đề án 39 ­ Sử  dụng kinh phí, cơ  sở  vật chất hợp lý có hiệu quả  nhằm thực hiện có  hiệu quả đề án 2.3.2 Các nguồn lực để thực hiện đề án     2.3.2.1 Về con người : Viện kiểm sát nhân dân thị  xã Bỉm Sơn có tổng biên  chế chính thức là 11 người và 1 người hợp đồng 68. Cơ cấu 1 viện trưởng, 2 phó  viện trưởng, 6 kiểm sát viên chun trách các khâu nghiệp vụ, 1 kiểm tra viên   nghiệp vụ và 1 kế tốn chun trách, 100% cơng chức đã tốt nghiệp đại học, có 2  đồng chí cao cấp lý luận chính trị và một đồng chí đang theo lớp cao cấp lý luận  chính trị 2.3.2.2 Về cơ sở vật chất : Đơn vị được xây dựng 1 trụ sở làm việc 2 tầng  và hệ  thống nhà cơng vụ, đủ  phòng làm việc cho cán bộ. Máy vi tính 12 bộ, xe   mơ tơ 2 chiếc, tủ làm việc 10 cái, tủ lưu trữ tài liệu 2 cái, 11 bộ bàn ghế làm việc   ngồi ra các trang thiết bị khác tạm đủ để đơn vị hồn thành nhiệm vụ 2.3.2.3 Khoản kinh phí thực hiện đề án: ­ Dự kiến nguồn kinh phí, đơn vị làm tờ trình xin từ các nguồn sau: + Xin kinh phí từ phòng tài chính thị xã Bỉm Sơn  + Thơng qua mối quan hệ làm Cơng văn xin từ ngân sách 08 phường, xã trong  thị xã + Xin từ các doanh nghiệp đóng trên địa bàn thị xã + Xin kinh phí tài vụ của Viện kiểm sát nhân dân tối cao ­  Dự  kiến mức kinh phí phải chi cho thực hiện đề  án là 300.000.000đ ( Ba  trăm triệu đồng)  2.3.3 Kế hoạch, tiến độ thực hiện đề án Trên cơ  sở  trao đổi bàn bạc trong đơn vị  cùng đi đến thống nhất về  tiến độ  thực hiện đề  án (từ  2017­2020) dựa vào đó Viện trưởng chỉ  đạo tiến độ  thực  hiện như sau: + Năm 2017: Là bước chuẩn bị cơ sở vật chất phục vụ cho lộ trình thực hiện  đề án như: 40 ­ Làm tờ trình xin kinh phí hoạt động ­ Mua sắm trang bị vật chất cho việc thực hiện đề án ­ Triển khai nội dung đề án đến tồn đơn vị, bắt đầu thực hiện đề án + Năm 2018: Tổ  chức rút kinh nghiệm những  ưu điểm, thiếu sót trong việc  thực hiện đề án của năm 2017 và tiếp tục thực hiện đề án + Năm 2019: Sơ  kết thực hiện đề  án những chất lượng hiệu quả  của việc   thực hiện đề án rút ra những hạn chế cấn khắc phục và tiếp tục thực hiện đề án + Năm 2020: Tiếp tục thực hiện đề án: Tháng cuối của quý 4 năm 2020 tổng   kết 4 năm thực hiện đề  án, báo cáo kết quả  những mặt đạt được để  nhân lên,   đồng thời có hướng khắc phục những hạn chế. Đề án được đơn vị tiếp tục thực   hiện cho các năm tiếp theo  2.3.4 Phân cơng trách nhiệm thực hiện đề án: * Đơn vị Viện kiểm sát nhân dân thị xã Bỉm Sơn (Chủ trì thực hiện đề án): ­ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân thị  xã phụ  trách chung, là người lãnh  đạo cao nhất chỉ đạo điều hành việc thực hiện đề án ­ Hai phó viện trưởng được phân cơng phụ trách hai mảng án hình sự: + Một phó viện trưởng phụ trách hoạt động thực hành quyền cơng tố và kiểm  sát điều tra, xét xử các tội phạm thuộc chương An ninh, ma túy, kinh tế, chức vụ,  án xâm phạm quyền sở hữu + Một phó viện trưởng phụ trách hoạt động thực hành quyền cơng tố và kiểm  sát điều tra, xét xử các vụ án hình sự, các tội phạm thuộc chương xâm phạm tính  mạng, sức khỏe, nhân phẩm danh dự con người, xâm phạm quyền tự do dân chủ  của cơng dân và các chương khác trong Bộ luật hình sự ­ Phân cơng án đều cho các kiểm sát viên để đảm nhiệm hoạt động thực hành  quyền cơng tố và kiểm sát điều tra, xét xử các vụ án hình sự dưới quyền chỉ đạo   điều hành của hai Phó viện trưởng. Hai Phó viện trưởng có trách nhiệm trực tiếp  tham mưu báo cáo thỉnh thị  Viện trưởng, Viện trưởng là người quyết định cao   41 ­ Phân cơng kiểm tra viên nghiệp vụ giúp việc cho các kiểm sát viên trong q  trình thao tác chun mơn nghiệp vụ Kế  tốn đơn vị  có trách nhiệm đảm bảo chế  độ  vật chất theo chế  độ  hiện  hành và những chi phí phục vụ hoạt động đề án * Các đơn vị phối hợp Cơ  quan cảnh sát điều tra và Tòa án nhân dân là hai đơn vị có chức năng liên  quan đến hoạt động thực hành quyền cơng tố  và kiểm sát xét xử  các vụ  án hình    của Viện kiểm sát. Do đó nhiệm vụ  của cơ  quan cảnh sát điều tra cần tn   thủ đúng pháp luật, tạo mọi điều kiện để kiểm sát điều tra hồn thành tốt nhiệm  vụ cơng tố và kiểm sát điều tra vụ án hình sự.  Tòa án nhân có chức năng xét xử  các vụ  án hình sự liên quan đến chức năng   thực hành quyền cơng tố và kiểm sát xét sự các vụ án hình sự của Viên kiểm sát.  Do đó, nhiệm vụ của tòa án nhân dân tn thủ đúng pháp luật, tạo mọi điều kiện  để Viện kiểm sát hồn thành tốt chức năng nhiệm vụ.  2.4. Dự kiến hiệu quả của  đề án 2. 4.1 Sản phẩm của đề án Đề án nâng cao chất lượng thực hành quyền cơng tố và kiểm sát điều tra, xét   xử vụ  án hình sự  ở Viện kiểm sát nhân dân thị  xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa giai   đoạn 2017­2020 thành cơng thì những đối tượng hưởng lợi từ đề án là: ­ Đội ngũ kiểm sát viên, kiểm tra viên cán bộ nghiệp vụ trong đơn vị nâng cao  một bước trình độ nghiệp vụ, kỹ năng thực hiện nhiệm vụ do pháp luật quy định   tránh được oan, sai, bỏ lọt tội phạm… ­ Đối với điều tra viên trong cơ  quan điều tra Cơng an thị  xã Bỉm Sơn cũng  phải nghiêm túc hơn, tích cực hơn trong điều tra tội phạm và cần thiết phải gắn  hoạt động cơng tố với hoạt động điều tra để đảm bảo xử lý từ tố giác tin báo tội   phạm, kiến nghị khởi tố, khởi tố điều tra tội phạm đảm bảo chất lượng cao hơn  về hoạt động điều tra tội phạm 42 ­ Đội ngũ thẩm phán Tòa án nhân dân thị  xã Bỉm Sơn cũng nâng cao hơn về  trình độ xét xử phiên tòa tránh được oan, sai trong hoạt động xét xử ­ Cấp ủy, chính quyền địa phương có mơi trường pháp lý an tồn, lành mạnh  để lãnh đạo nhân dân thị xã nhà phát triển kinh tế xã hội, đưa đời sống nhân dân   lên một bước mới 2.4.2 Tác động và ý nghĩa của đề án Nghị  quyết số  49­NQ/TW ngày 02/01/2015 về  chiến lược cải cách tư  pháp   đến năm 2020 mà định hướng chỉ đạo trọng tâm là: Cải cách một bước căn bản   tồn diện hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, nâng cao chất lượng, hiệu quả đấu  tranh phòng chống và xử  lý tội phạm mà Viện kiểm sát nhân dân là mắt xích   khơng thể thiếu trong lộ trình cải cách tư pháp của Đảng và Nhà nước ta. Chính  vì vậy, để nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm sát Đề án “Nâng cao chất lượng thực  hành quyền cơng tố  và kiểm sát điều tra, xét xử  các vụ  án hình sự ở  Viện kiểm   sát nhân dân thị xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2017­2020” có ý nghĩa thiết  thực trong chiến lược cải cách tư  pháp, nâng cao chất lượng thực hành quyền  cơng tố và kiểm sát điều tra, xét xử các vụ  án hình sự, tác dụng của nó là nhằm  chấn chỉnh kịp thời các vi phạm điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự. Khơng  để xảy ra q hạn tạm giữ, đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án do khơng phạm tội,   truy tố  đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, ngăn chặn kịp thời những trường  hợp phạm quyền, xâm phạm các quyền cơng dân, khơng bỏ lọt tội phạm, khơng   oan người vơ tội…Đồng thời thơng qua hoạt động thực hành quyền cơng tố,   kiểm sát điều tra, xét xử  Viện kiểm sát nhân dân thị  xã Bỉm Sơn tham mưu đề  xuất với cấp  ủy Đảng, chính quyền địa phương những giải pháp nâng cao chất  lượng, hiệu quả cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm, góp phần giữ vững an  ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội và bảo vệ mơi trường tạo thuận lợi cho phát   triển kinh tế  trên địa bàn thị  xã Bỉm Sơn, cũng là để  góp phần đẩy mạnh sự  nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước từ nay đến năm 2020 43 Phần 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Kết luận Đề  án “Nâng cao chất lượng thực hành quyền cơng tố  và kiểm sát điều tra,   xét xử  các vụ  án hình sự tại Viện kiểm sát nhân dân thị  xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh   Hóa giai đoạn 2017­2020” triển khai được xem như  là một cẩm nang về  hoạt  động chun mơn nghiệp vụ chính thống cho tồn thể Viện kiểm sát nhân dân thị  xã Bỉm Sơn xun suốt liên tục  từ  nay  đến năm 2020. Nhiệm vụ  thực hành   quyền cơng tố và kiểm sát điều tra, xét xử các vụ án hình sự đang được xem như  là một khâu cơng tác chủ lực, trọng tâm trong tồn bộ hoạt động của ngành Kiểm  sát trong đó có Viện kiểm sát nhân dân thị xã. Chính vì thế, đề án “Nâng cao chất   lượng thực hành quyền cơng tố và kiểm sát điều tra, xét xử các vụ án hình sự tại  Viện kiểm sát nhân dân thị  xã Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2017­2020”  cũng là nhiệm vụ chính xun suốt của tất cả các Viện kiểm sát nhân dân huyện,  thị  xã, thành phố  trên tồn quốc. Thực hiện thành cơng đề  án này có tác dụng   trước hết là chống oan, sai, chống bỏ lọt tội phạm…làm cho nền Pháp luật được   nghiêm minh hơn, khách quan và chính xác hơn, nâng cao vị  thế  của Viện kiểm   sát nhân dân trong hệ thống cơ quan tố tụng, góp phần vào tiến trình cải cách tư  pháp, góp phần giữ  vững an ninh chính trị, trật tự  an tồn xã hội trong q trình  phát triển kinh tế xã hội, cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước từ nay đến năm  2020./ 3.2. Kiến nghị với các tổ chức và cá nhân để thực hiện đề án Để nâng cao chất lượng thực hành quyền cơng tố và kiểm sát điều tra, xét xử  vụ  án hình sự  trong tiến trình cải cách tư  pháp (2017­2020) của Viện kiểm sát   nhân dân thị xã Bỉm Sơn đem lại hiệu quả, xin kiến nghị những nội dung sau: ­ Ngành kiểm sát nhân dân (Viện kiểm sát nhân dân tối cao) quan tâm hơn đến  Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, thị về biên chế, kinh phí, cơ sở vật chất, chế  độ tiền lương mới đáp ứng u cầu nhiệm vụ trong tình hình mới 44 ­ Ngành cấp trên thường xun mở  lớp đào tạo, tập huấn nghiệp vụ chun   mơn để cập nhật kiến thức cho cán bộ kiểm sát viên ­ Cung cấp kịp thời đầy đủ các văn bản pháp luật, các văn bản hướng dẫn, áp  dụng pháp luật đến Viện kiểm sát nhân dân huyện, thị ­ Cấp  ủy, chính quyền địa phương thị  xã quan tâm đầy đủ  hơn đến Viện  kiểm sát nhân dân huyện, thị  về  việc tạo điều kiện cơ  sở  vật chất trong hoạt  động chun mơn nghiệp vụ D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ luật tố tụng hình sự 2.Bộ luật hình sự 3.Một số vấn đề về tăng cường trách nhiệm cơng tố trong hoạt động điều tra… (Tác giả: Nguyễn Hải Phong – Phó viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) 4.Một số tài liệu tập huấn của ngành kiểm sát 5.Luật tổ chức Viện kiểm sát 6.Từ thực tiễn hoạt động kiểm sát (Hồ sơ lưu trữ của đơn vị) 7.Sổ tay kiểm sát viên tập 1 (Viện khoa học kiểm sát) 45 46 47 ...  1.2. Mục tiêu của đề án Mục tiêu chính của đề  tài là  Nâng cao chất lượng thực hành quyền cơng tố và kiểm sát điều tra, xét xử các vụ án hình sự   Viện kiểm sát nhân dân thị xã   Bỉm Sơn, tỉnh Thanh hóa giai đoạn 2017­2020”... b. Nội dung, biện pháp thực hành quyền cơng tố và kiểm sát điều tra, xét xử các vụ án hình sự Nội dung biện pháp thực hành quyền cơng tố và điều tra, xét xử án hình sự tại   Viện Kiểm Sát Nhân Dân cấp huyện, thị. .. khởi tố bị can đã được Viện kiểm sát phê chuẩn * Giai đoạn thực hành quyền cơng tố và kiểm sát xét xử vụ án hình sự: Phạm vi thực hành quyền cơng tố và kiểm sát tn theo pháp luật trong giai   đoạn xét xử vụ án hình sự ( xét xử sơ thẩm) được bắt đầu từ khi bản cáo trạng 

Ngày đăng: 02/02/2020, 02:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w