Sử dụng các tình huống giả định để góp phần hình thành một số hành vi văn hoá trong học tập cho học sinh tiểu học

53 347 0
Sử dụng các tình huống giả định để góp phần hình thành một số hành vi văn hoá trong học tập cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đinh Thị Mỹ Luận văn tốt nghiệp Dung Mục lục Danh mục Trang Lời nói đầu A Phần mở đầu : Giới thiệu đề tài B Nội dung nghiên cứu Chơng I : Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chơng II: Thực trạng hành vi văn hoá học tập học 21 sinh tiểu học thực trạng việc vận dụng phơng pháp giáo dục tình giả định để góp phần hình thành số hành vi văn hoá học tập cho học sinh giáo viên tiểu học Chơng III : Thực nghiệm áp dụng số tình giả 26 định để góp phần hình thành số hành vi văn hoá học tập cho học sinh tiểu học C Kết luận chung đề xuất s phạm 35 D Phụ lục nghiên cứu 37 E Tài liệu tham khảo 50 Đinh Thị Mỹ Luận văn tốt nghiệp Dung Những chữ viết tắt đề tài - - HVVH : hành vi văn hoá - HSTH : học sinh Tiểu học - GVTH : giáo viên Tiểu học - HS : học sinh - GV : giáo viên Đinh Thị Mỹ Luận văn tốt nghiệp Dung Lời nói đầu Do thời gian có hạn trình độ hạn chế, tiến hành làm đề tài với tính chất sinh viên tập làm nghiên cứu khoa học, đề tài dừng lại mức độ Sử dụng tình giả định để góp phần hình thành số hành vi văn hóa học tập cho học sinh Tiểu học Trong trình thực đề tài gặp phải không khó khăn, nỗ lực thân việc thu thập tài liệu, tìm tòi suy nghĩ đặc biệt với giúp đỡ tận tình đáo thầy giáo Chu Trọng Tuấn thầy, cô bạn sinh viên khoa Giáo Dục Tiểu học giúp đỡ nhiều việc hoàn thành đề tài Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy giáo Chu Trọng Tuấn - Ngời trực tiếp hớng dẫn trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Giáo Dục Tiểu học trờng Đại học Vinh cho ý kiến đóng góp qúy báu Cảm ơn cô giáo nh em học sinh trờng Tiểu học Lê Mao - Thành phố Vinh tạo điều kiện cho hoàn thành đề tài Đề tài không tránh khỏi thiếu sót mong nhận đợc lời bảo nhận xét thầy, cô giáo tất bạn Tác giả Vinh, tháng năm 200 Đinh Thị Mỹ Luận văn tốt nghiệp Dung Phần Mở Đầu I- Lý chọn đề tài : Nh biết " trẻ em hôm giới ngày mai ", mà từ đầu bậc tiểu học phải hình thành cho em sở ban đầu nhân cách phát triển toàn diện tạo điều kiện cho trẻ tiếp tục học lên bậc học Đối với học sinh tiểu học đợc hình thành định hình em khó thay đổi, khó cải tạo Đặc điểm đòi hỏi chuẩn xác với tính khoa học tính nhân văn cao giáo dục nhà trờng nh ngời giáo viên Có thể nói giáo dục tiểu học đặt tảng tiền đề để nâng cao dân trí, đào tạo hệ trẻ thành công dân tốt, phù hợp làm chủ sống văn minh xã hội tơng lai đất nớc Đất nớc vào thời kỳ "Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá" đòi hỏi tiêu ngời văn minh cần phải đợc hình thành từ lứa tuổi nhỏ hành vi văn hoá, phản ánh mối quan hệ phù hợp với chuẩn mực đạo đức chuẩn mực xã hội em với ngời xung quanh, với giới khách quan, bao gồm TGXH TGTN Trong thực tế xã hội cho thấy giao lu văn hoá ngày mở rộng, nhịp sống xã hội diễn ngày nhanh, đòi hỏi ngời ta phải giao lu học hỏi, phải tiếp cận với môi trờng xung quanh Nhng học sinh tiểu học nhận thức em chủ yếu nhận thức cảm tính trực quan Cho nên từ đầu phải hình thành em hành vi văn hoa mà đặc biệt hành vi văn hoá học tập để tập cho em nếp sống văn hoá việc học Chính vấn đề hình thành hành vi văn hoá cho học sinh Tiểu học điều đáng quan tâm Sử dụng tình giả định phơng pháp giáo dục quan trọng áp dụng học nh lên lớp nhằm tạo không khí giáo dục sôi nổi, hấp dẫn Qua học sinh đợc lôi vào việc xử lý, Đinh Thị Mỹ Luận văn tốt nghiệp Dung đánh giá thực hành hành vi văn hoá Lâu phơng pháp sử dụng tình giả định cha thực đợc coi trọng Một số giáo viên có sử dụng nhng Bởi lẻ sử dụng giáo viên cha hiểu hết chất tình giả định việc đa tình cho học sinh xử lý Vì thế, kết việc hình thành số hành vi văn hoá học tập cho em cha cao Xuất phát từ lý mà chọn đề tài Sử dụng tình giả định để góp phần hình thành số hành vi văn hoá học tập cho học sinh Tiểu học , với ý định tìm hiểu, nghiên cứu sở lý luận tình giả định, nhằm góp phần nâng cao chất lợng ý thức đợc hành vi văn hoá đặc biệt số hành vi văn hoá học tập cho học sinh Tiểu học II- Mục đích nghiên cứu : Tìm cách thức chứng minh tác dụng việc sử dụng phơng pháp giáo dục tình giả định để hình thành hành vi văn hoá học tập cho học sinh III- Khách thể đối tợng nghiên cứu: 1- Khách thể nghiên cứu: Vấn đề hình thành hành vi văn hoá học tập cho học sinh 2- Đối tợng nghiên cứu Việc vận dụng tình giả định để hình thành hành vi văn hoá học tập cho học sinh Tiểu học IV- giả thuyêt khoa học Nếu chứng tỏ đợc việc sử dụng tình giả định có tác dụng tốt cho việc hình thành hành vi văn hoá học tập cho học sinh, có thêm sở khoa học giúp giáo viên thực tốt việc hình thành phát triển hành vi văn hoá học tập cho học sinh Tiểu học V- Nhiệm vụ nghiên cứu: Đinh Thị Mỹ Luận văn tốt nghiệp Dung 1- Tìm hiểu sở lý luận vấn đề hình thành số hành vi văn hoá học tập cho học sinh Tiểu học 2- Điều tra thực trạng hành vi văn hoá học tập học sinh Tiểu học thực trạng việc vận dụng phơng pháp giáo dục tình giả định để góp phần hình thành số hành vi văn hoá học tập cho học sinh giáo viên Tiểu học 3- Thực nghiệm áp dụng số tình giả định để góp phần hình thành số hành vi văn hoá học tập cho học sinh Tiểu học VI - Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: - Các phơng pháp nghiên cứu lý luận - Các phơng pháp nghiên cứu thực tiển nh: + Phơng pháp quan sát + Phơng pháp điều tra An két + Phơng pháp thực nghiệm s phạm + Phơng pháp thống kê toán học để xử lý kết VII- Giới hạn nghiên cứu : Đề tài tập trung giải vấn đề sau : 1- Tìm hiểu sở lý luận việc hình thành số hành vi văn hoá học tập cho học sinh Tiểu học 2- Thực trạng hành vi văn hoá học tập học sinh Tiểu học thực trạng việc vận phơng pháp giáo dục tình giả định để góp phần hình thành số hành vi văn hoá học tập cho học sinh giáo viên Tiểu học Thực nghiệm áp dụng tình giả định để góp phần hình thành số hành vi văn hoá học tập cho học sinh Tiểu học Đinh Thị Mỹ Luận văn tốt nghiệp Dung Đa kết luận đề xuất s phạm VIII- Đối tợng điều tra khảo sát 100 em học sinh trờng TH Lê Mao - Thành phố Vinh 30 giáo viên trờng TH Lê Mao - Thành phố Vinh IX- Cấu trúc để tài : Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục nghiên cứu, nội dung đề tài gồm chơng: Chơng I: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chơng II: Thực trạng hành vi văn hoá học tập học sinh Tiểu học thực trạng việc vận dụng phơng pháp giáo dục tình giả định để góp phần hình thành số hành vi văn hoá học tập cho học sinh giáo viên Tiểu học Chơng 3: Thực nghiệm áp dụng số tình giả định để góp phần hình thành số hành vi văn hoá học tập cho học sinh Tiểu học Đinh Thị Mỹ Luận văn tốt nghiệp Dung B- Nội dung nghiên cứu : Chơng I : Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu : I- Lý luận hành vi văn hoá (HVVH) nói chung hành vi văn hoá trongn học tập học sinh tiểu học nói riêng 1- Khái niệm hành vi văn hoá (HVVH) Trong sống sinh hoạt hàng ngày, hình thành số quy tắc cách ăn mặc, đứng, nói năng, giao tiếp, xuất phát từ nhu cầu đạo đức thẩm mỹ xã hội, lời nói, cử chỉ, việc làm dựa theo quy tắc đợc tạm gọi hành vi văn hoá Chính hành vi văn hoá biểu bên trình độ văn hoá bên ngời thông qua hoạt động, giao tiếp sinh hoạt cá nhân Nh vậy, khái niệm HVVH đợc hiểu hành vi toàn hành vi ngời với t cách chủ thể hoạt động giao lu phù hợp với quy tắc chuẩn mực đạo đức, phù hợp với yêu cầu thẩm mỹ đợc xã hội thừa nhận Có nghĩa HVVH hành vi ngời vừa mặt đạo đức, vừa đẹp mặt thẩm mỹ, biểu thị hoạt động + Hành vi văn hoá phạm trù thuộc lĩnh vực đạo đức + Khi nói hành văn hoá, ngời ta không đề cập đến toàn nội dung đạo đức mà đề cập đến phạm vi cụ thể, thói quen, nếp sống, tập quán phong tục ngời đợc thừa nhận nh yêu cầu tối thiểu sống + HVVH tợng tâm lý - Xã hội có tính lịch sử biến đổi theo biến đổi chuẩn mực đạo đức thị hiếu thẩm mỹ + HVVH biểu bên phức hợp phẩm chất tốt đẹp ngời văn minh xã hội Đinh Thị Mỹ Luận văn tốt nghiệp Dung + Thực chất HVVH tự nhiên mà có Nó phải đợc hình thành thông qua trình giáo dục rèn luyện thờng xuyên lâu dài Quá trình giáo dục đạt kết tốt với hai điều kiện - Có tham gia đồng lực lợng giáo dục có lực lợng giáo dục nhà trờng - Có hệ thống nội dung, phơng pháp làm sở cho thống giáo dục chung 2) HVVH học tập học sinh Tiểu học a) Khái niệm HVVH học tập HSTH -HVVH học tập HSTH hành vi đợc biểu hoạt động học tập HSTH Nói cách khác HVVH học tập HS TH HVVH phù hợp với chuẩn mực đạo đức chuẩn mực thẩm mỹ đợc quy định trình học tập HS TH - HVVH học tập HS TH mặt biểu hành vi dựa thói quen tốt đợc hình thành thông qua kinh nghiệm có trình học Mặt khác HVVH học tập HSTH hành vi biểu kết rèn luyện lâu dài kết hợp hai yếu tố giáo dục tự giáo dục - HVVH học tập HS TH đợc hình thành sở hiểu biết em trình thực hành luyện tập thông qua hoạt động học b) Những đặc trng HVVH học tập HSTH Xuất phát từ đặc điểm hoạt động, đặc điểm tâm lý - ý thức trí tuệ HS TH, đồng thời so sánh đặc điểm với bậc học khác Chúng thấy HVVH học tập HSTH có đặc trng sau đây: - HVVH học tập HSTH đơn giản biểu có tính hai mặt Đinh Thị Mỹ Luận văn tốt nghiệp Dung Đặc trng xuất phát từ chỗ đạo đức HSTH khiết sáng Đời sống tinh thần HSTH vốn vô t, hồn nhiên góc cạnh em cha phải tham gia nhiều vào đời sống thực tiễn phong phú đa dạng phức tạp xã hội - HVVH học tập HSTH chủ yếu đợc hình thành bắt chớc luyện tập Đặc trng xuất phát từ đặc điểm tâm lý - Trí tuệ em lứa tuổi từ - 12 tuổi giai đoạn em phát triển mặt t duy, nhận thức em nhận thức bên Vì hành vi em chủ yếu đợc hình thành luyện tập thực hành nhiều lần - HVVH học tập HSTH có tính ổn định, điều chỉnh phát triển chiều sâu thuận lợi Đặc trng phản ánh đặc điểm tâm lý, ý thức lứa tuổi HSTH dễ tác động dễ uốn nắn, em mắc phải trình học tính bảo thủ em - HVVH học tập HSTH chủ yếu đợc thể tình quen thuộc trình học Đặc trng xuất phát từ chỗ HVVH học tập HSTH chủ yếu đợc hình thành bắt chớc luyện tập thông qua tình giáo dục quen thuộc trình học - HVVH học tập HSTH mặt đợc tạo chi phối có ý thức chiều sâu đạo đức Mặt khác đợc tạo thói quen đợc luyện tập, thói quen bắt chớc, học hỏi bạn bè trình học tập Chúng ta nhận thấy HSTH có cha ý thức đợc đầy đủ ý nghĩa giá trị đạo đức cuả HVVH nhng thực hành hành vi cách thành thạo yêu cầu trực tiếp thầy, cô giáo, ngời lớn em đợc lặp lặp lại nhiều lần 10 Đinh Thị Mỹ Luận văn tốt nghiệp Dung II Đề xuất s phạm Qua trình tìm hiểu sở lý luận vấn đề hình thành số hành vi văn văn hoá học tập cho học sinh tiểu học, thực trạng hành vi văn hoá học tập thực trạng việc vận dụng phơng pháp giáo dục tình giả định để hình thành số hành vi văn hoá học tập cho học sinh giáo viên trờng tiểu học Lê Mao - Thành phố Vinh, đồng thời với trình thực nghiệm áp dụng số hành vi văn hoá học tập cho học sinh tiểu học Chúng có số đề xuất s phạm là: - Cần tăng cờng bồi dỡng thêm cho giáo viên số phơng pháp giáo dục đặc biệt phơng pháp sử dụng tình giả định để hình thành hành vi đạo đức nói chung, hành vi văn hoá nói riêng có hành vi văn hoá học tập - Việc trang bị phơng pháp giáo dục tình giả định cho giáo viên tiểu học cần phải đợc thực trình đào tạo giáo viên trờng s phạm bao gồm vấn đề : + Nội dung phơng pháp + Tác dụng phơng pháp + Cách thức thực phơng pháp - Giáo viên phải tập làm quen với việc sử dụng phơng pháp giáo dục tình giả định vận dụng thờng xuyên nhà trờng tiểu học để hình thành hành vi đạo đức nói chung, hành vi văn hoá nói riêng có hành vi văn hoá học tập - Cần ý việc áp dụng phơng pháp giáo dục tình giả định cần phải phối hợp với phơng pháp giáo dục khác nh : Phơng pháp giảng giải, phơng pháp đàm thoại , phơng pháp kể chuyện v.v đặc biệt phơng pháp sử dụng tình thực 39 Đinh Thị Mỹ Luận văn tốt nghiệp Dung D: Phụ lục nghiên cứu Phụ lục Phiếu điều tra thực trạng việc vận dụng phơng pháp giáo dục tình giả định vào dạy học giáo viên để góp phần hình thành số HVVH học tập cho HSTH: Xin bạn vui lòng cho biết: Họ tên: Tuổi Dạy lớp: Trờng Số năm công tác: Trình độ đào tạo Để phát huy tính linh hoạt ứng xử tính mạnh dạn nhận xét tình học sinh trình học tập Xin bạn vui lòng cho biết ý kiến bạn vấn đề sau: Bạn đánh dấu (x) vào câu trả lời mà bạn cho 1- Bạn hiểu tình giả định giáo dục: Là tình có thể, có thực nhng diễn trớc đợc nhà s phạm nêu lại, mô tả lai, dựng lại cha có thực tiễn nhng đợc nhà s phạm dựng lên để đa cho học sinh Là tình có thực đợc giáo viên yêu cầu học sinh dựng lại xử lý tình Là tình mà học sinh nêu nhờ giáo viên xử lý Là tình có thực diễn trớc mắt học sinh 2- Theo bạn việc sử dụng tình giả định thuộc Phơng pháp giáo dục học sinh Hình thức giáo dục học sinh Nội dung giáo dục học sinh Nguyên tắc giáo dục học sinh 40 Đinh Thị Mỹ Luận văn tốt nghiệp Dung 3- Tình giả định tình Giáo viên soạn thảo Học sinh soạn thảo Giáo viên học sinh soạn thảo Đã có sẵn thực tiễn 4- Việc vận dụng tình giả định vào trình dạy học có tác dụng nh Giờ học hiệu Khó hình thành số HVVH học tập cho học sinh Tạo không khí lớp học sôi nổi, sức hấp dẫn tình lôi học sinh tham gia xử lý Dễ dàng hình thành số HVVH học tập cho học sinh 5-Bạn hay cha sử dụng tình giả định dạy học để góp phần hình thành số HVVH học tập cho học sinh Cha Đôi Thờng xuyên Rất thờng xuyên 6- Trong bạn tiến hành tình giả định học lên lớp thái độ học sinh nh Tham gia gia tực Chỉ có 1/2 lớp tham gia Tham gia Không hởng ứng tham gia 7- Bạn đa đề tài dụng tình giả định bàn luận với đồng nghiệp để nâng cao hiệu giáo dục cha Rất nhiều lần đa Thỉnh thoảng Rất Cha 41 Đinh Thị Mỹ Luận văn tốt nghiệp Dung 8- Thái độ đồng nghiệp nh bạn sử dụng tình giả định để hình thành số HVVH học tập cho học sinh Đồng tình Phần lớn đồng tình ủng hộ Rất ủng hộ Không ủng hộ 9- Kết sử dụng tình giả định dạy học bạn Gần 100% thành công 75% thành công mức độ trung bình Không thành công 10- Nếu bạn áp dụng tình giả định dạy học theo bạn, dạy học tiểu học Cần phát huy việc sử dụng tình giả định để giáo dục học sinh Cần phát kết hợp với phơng pháp khác phơng pháp tình giả định chủ yếu Phơng pháp phơng pháp giáo dục thứ yếu Không nên áp dụng tình 42 Đinh Thị Mỹ Luận văn tốt nghiệp Dung Phụ lục 2: Phiếu trắc nghiệm đầu vào (dùng chung cho nhóm A B) Em đánh dấu ( x) vào câu em cho 1- Trong kiểm tra toán Lan quên mang bút nên lục cặp Hoa mà không xin phép Hoa, tự tiện đa bút viết Hoa nhìn thấy điều Nếu em Hoa em xử lý tình nh nào? Lấy bút lại từ tay Lan Tha với thầy cô giáo Để Lan làm xong kiểm tra lấy lại bút Để Lan làm xong kiểm tra nói Từ cậu đừng tự tiện lục cặp ( nh bạn ) mà nói với Mình cho cậu mợn 2- Sau cô giáo trả xong kiểm tra sức khoẻ Quyên bạn gái thấy bị điểm kém, em vò nát ném kiểm tra qua cửa sổ lúc cô giáo nhìn thấy Quyên bảo? - Quyên em làm ? Nếu em Quyên em xử lý tình nh ? Im lặng không nói Em không thích bị điểm xấu Nếu bố mẹ em mắng Xin lỗi cô giáo Xin lỗi cô giáo hứa từ không xé kiểm tra mà nhà em xem lại 3- Buổi tra lúc lớp nghĩ ngơi Bạn Nam Quân không nghĩ tra lên bàn giáo viên ngồi, Nam lục lọi đồ đạc phá sách bàn giáo viên gây ồn làm lớp không ngủ đợc Quân ngồi bên cạnh nhìn thấy Hoa làm việc Nếu em Quân em xử lý tình nh ? Cùng Nam tiếp tục lục lọi đồ bàn giáo viên Ngồi im lặng để Quân làm tiếp việc Nói với Nam đừng làm nh gây ồn làm lớp không nghỉ tra đợc Tha với thầy, cô giáo 43 Đinh Thị Mỹ Luận văn tốt nghiệp Dung 4- Ngọc Hạnh học sinh gái lớp 4A đến mừng sinh nhật Hơng bạn lớp với quà sắm chung Gặp Hơng Ngọc đa quà nói (Hạnh đứng bên cạnh Ngọc) - Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật Nếu em Hạnh tình em xử lý nh nào? Không giữ sinh nhật mà bỏ Im lặng vào giữ sinh nhật Ngọc Ra Hạnh nói với Ngọc Cậu không nên nói mà cậu nói chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật Lấy lại quà sinh nhật từ tay Ngọc đa cho Hơng nói: Chúng mừng sinh nhật bạn 5- Đi làm thấy Tùng lục ngăn kéo bàn làm việc bố Bố Sơn nói to - Sao lại lục ngăn kéo bố - Tùng đáp - Con lục ngăn kéo bố - Bố bảo - Tùng! đóng ngăn kéo lại, ngồi vào bàn học Nếu em Tùng em xử lý tình nh nào? Im lặng ngồi vào bàn học Đi khỏi phòng bố Xin lỗi bố ngồi vào bàn học tiếp Vẫn tiếp tục lục ngăn kéo bố mặc cho bố mắng 6- Trong kể chuyện Lan mợn sách truyện Loan nhng không may làm rách trang, Lan tởng Loan nên không trả sách lại cho Loan Loan hỏi ? Sách đâu ? Nếu em Lan em xử lý tình nh nào? Xong tiết học đa cho cậu Trả lại sách cho Loan mà không nói Trả lại sách bảo: Loan làm rách trang phải không 44 Đinh Thị Mỹ Luận văn tốt nghiệp Dung Trả lại sách xin lỗi Loan: Mình lỡ làm rách trang cậu rồi, cậu thông cảm cho 7-Trong tập đọc lớp 4A Cô giáo bắt đầu giảng đợc phút dới lớp Thuý bạn gái quay lng phía bảng nói chuyện với ngời - Cô giáo nói to Thuý khỏi lớp Nếu em Thuý tình em xử lý nh nào? Quay lại nhìn cô giáo khỏi lớp Cố tình không nghe cô giáo mà nói chuyện tiếp Xin lỗi cô giáo Quay lại trớc cô giáo xin lỗi cô hứa từ sau em không làm nh 8- Trong chơi Hoa làm rơi bút Xuân bạn lớp nhặt đợc trả lại cho Hoa Nếu em Hoa em xử lý tình nh nào? Lấy lại bút từ tay Hoa quay lớp Xin lại bút cảm ơn Xuân Tha với thầy, cô giáo Xuân lấy cắp Hoa Xin lại bút 9- Một hôm Lan nhà Có ngời khách đến hỏi thăm bố mẹ Ngời khách nói: Cháu ơi! cho hỏi thăm bố mẹ cháu có nhà không? Nếu em Lan em xử lý tình nh nào? Không mời khách vào nhà Lan nói! Hỏi ạ? Bố mẹ vắng Mời khách vào nhà nói: Chú ngồi xuống đợi bố mẹ cháu lúc Bố mẹ cháu làm gần 45 Đinh Thị Mỹ Luận văn tốt nghiệp Dung 10- Một hôm cô giáo vừa chấm kiểm tra xong Cô xuống văn phòng có việc, Quân học sinh Nam lục cặp cô tự tiện đa xem Cô giáo quay lại lớp nhìn thấy Quân bảo Em làm vậy? Nếu em Quân em xử lý tình nh nào? Em tìm viên phấn bàn Không nói với cô giáo quay lớp Xin lỗi cô nói Em có lỗi không xin phép cô mà tự tiện đa kiểm tra xem, em hứa từ sau em không làm nh Lấy kiểm tra chạy lớp 46 Đinh Thị Mỹ Luận văn tốt nghiệp Dung Phụ lục 3: Các tình đợc áp dụng thực nghiệm để góp phần hình thành số HVVH học tập cho học sinh Em đánh dấu ( x) vào câu trả lời mà em cho 1- Trong toán lớp 4A Hai bạn Huyền Huệ ngồi bàn, cô giáo giảng Hoa say sa làm việc riêng không chủ ý nghe giảng Huyền nhìn thấy Nếu em Huyền em xử lý tình nh nào? Xem Huyền làm việc Im lặng tiếp tục nghe cô giáo giảng Tha với thầy, cô giáo Xem Huyền làm việc bảo Huyền đừng làm việc riêng Hãy cất ý nghe giảng 2- Trong lúc lớp chăm nghe cô giáo giảng Vân học sinh gái phát An Hùng nói chuyện riêng học Vân nhắc nhở nhng An Hùng cố tình không nghe Vân mà tiếp tục nói chuyện riêng Nếu em trờng hợp Vân em xử lý tình nh nào? Không nhắc nhở hai bạn mà để hai bạn nói chuyện tiếp Tha với thầy, cô giáo Nhắc hai bạn đừng nói chuyện riêng lần cuối Nếu hai bạn cố tình không nghe Vân đứng dậy tha với cô giáo Mắng hai bạn, đừng làm ồn lớp 3-Trong tiết học đạo đức lớp C Cô giáo say sa giảng bài, dới lớp hai em Tài Hoàng đánh tranh truyện Cô giáo nhìn thấy bảo hai bạn khỏi lớp Nếu em hai học sinh em xử lý tình nh nào? Im lặng khỏi lớp Vẫn tiếp tục tranh truyện Xinlỗi cô giáo Xin lỗi cô giáo lớp Hứa từ sau không làm nh 47 Đinh Thị Mỹ Luận văn tốt nghiệp Dung 4- Bích học sinh gái lớp 3C, Bích thích học vẽ nặn Một lần tiết toán lúc cô giáo giảng Bích hoàn thành tợng " ngời mẹ" đặt lên bàn ngắm nghĩa Trâm bên cạnh nhìn thấy Nếu em Trâm em xử lý tình nh nào? Lấy tợng Bích đa lên xem Khuyên bích cất tợng vào ngăn bàn để tập trung vào giảng cô giáo Cùng Bích ngắm nghĩa tợng Im lặng, không nói 5- Vào đầu học Khi cô Hiệu trởng vào thăm lớp, cảlớp đứng dậy chào cô giáo riêng Thanh không đứng dậy chào, Sắc ngồi bên cạnh nhìn thấy Thanh không đứng dậy Nếu em Sắc em xử lý tình nh nào? Im lặng không nói mặc cho Thanh làm Tha với cô Hiệu trởng Nhắc Thanh, đứng dậy chào cô Hiệu trởng Cùng ngồi xuống với Thanh 6-Vào buổi tra Trời nắng chói chang, trống tan trờng học sinh thầy cô giáo dắc xe Trên đờng Hoa va xe đạp vào cụ già Cụ già ngã xuống đờng nhng Hoa thản nhiên đạp xe Nếu nh em với Hoa nhìn thấy nh em xử lý tình nh nào? Vẫn tiếp tục đạp xe Hoa Cùng Hoa dừng xe lại, đỡ cụ dậy bảo Hoa lại xin lỗi cụ Cùng Hoa dừng xe lại đợi cụ đứng dậy tiếp Xuống xe đỡ cụ dậy 7- Trong chơi Huấn học sinh gái lớp nhìn thấy em học sinh lớp dới sân trờng ăn kẹo vứt vỏ kẹo xuống sân trờng Nếu em Huấn em xử lý tình nh nào? Im lặng hai em tiếp tục vứt rác xuống sân trờng Khuyên hai em không nên vứt rác xuống sân trờng 48 Đinh Thị Mỹ Luận văn tốt nghiệp Dung Tha với cô giáo chủ nhiệm Khuyên hai em không vứt rác xuống sân trờng mà vứt rác vào nơi đựng rác quy định 8- Vào dịp hè Cúc Lý đến thăm cô giáo cũ Đi đờng hai bạn mua quà bánh ăn, nhng vứt vỏ kẹo đâu Cúc liền nói với Lý vứt số vỏ kẹo xuống đờng phố tý cô, lao công nhặt Nếu em Lý em xử lý tình nh nào? Lấy vỏ kẹo vứt xuống đờng phố Im lặng tiếp, cố tình không nghe Cúc nói Nói với Cúc, đừng làm nh Nói với Cúc, đừng làm nh mà đến nơi có thùng đựng rác bỏ vào 9- Trong chơi Hoa chạy lại nói với Huệ bạn lớp Huệ ơi! vừa nhặt đợc truyện cầu thang nhng Nếu em Huệ em xử lý tình nh nào? Nhận truyện cất vào lớp Chúng ta đa lớp cất vào cặp Huệ Đem đến cho cô tổng phụ trách đội bảo Chúng em nhặt đợc truyện nhng ai, cô thông báo trả lại cho bạn bị mât Đem lớp đợi đến vào học đọc chung 10- Trong kiểm tra toán Hai bạn Hiếu Thắng ngồi bàn làm xong kiểm tra ngồi nói chuyện riêng làm ảnh hởng đến lớp Cô giáo nhìn thấy nói Hai bạn Hiếu Thắng khỏi lớp Nếu em hai học sinh em xử lý tình uống nh nào? Đứng dậy nộp khỏi lớp Vẫn tiếp tục ngồi nói chuyện riêng mặc cô giáo nhắc nhở đuổi khỏi lớp Im lặng xin lỗi cô giáo Đứng dậy xin lỗi cô giáo việc làm Phụ lục 4: 49 Đinh Thị Mỹ Luận văn tốt nghiệp Dung Phiếu trắc nghiệm đầu (dùng chung cho hai nhóm A B) Em đánh dấu ( x) vào ý em cho 1-Trong lịch sử lớp 4A Khi cô giáo Quyên viết bảng, dới lớp Tâm học sinh nam ném viên sỏi lên bảng sợt qua đầu cô làm cô giật Cô giáo quay xuống lớp hỏi, vừa ném viên sỏi lên bảng Nếu em Tâm em xử lý tình nh nào? Đứngdạy bảo: Em ném viên sỏi lên bảng Ngồi im lặng không nói Đứng dậy nhận lỗi trớc cô giáo hứa từ sau em không làm nh Đứng dậy nhận lỗi trớc cô giáo 2-Trong chơi lớp 4B Hà đùa nghịch lấy Hồng dấu vào cặp Lan, vào tiết học Hồng để chép nhng Hồng im lặng Trong Hồng nhìn thấy Hà dấu vào cặp Lan Nếu em Hồng em xử lý tình nh nào? Tự tiện lục cặp Lan để lấy chép Lại giật Hà không cho Hà chép Ngồi chơi không chép Hỏi Hà Lan Ai dấu cho xin lại để chép 3- Đã vào năm học đợc tháng nhng Trung học sinh lớp 3C hay muộn Sáng cô giáo vào lớp đợc 15 phút Trung đến, nhng cô giáo không cho Trung vào lớp Nếu em Trung em xử lý tình nh nào? Vẫn bớc vào lớp cách tự nhiên Bỏ nhà Đứng cửa lớp đợi cô giáo giảng xong xin cô tiết sau vào lớp Trình bày lý xin lỗi cô giáo Hứa từ sau không học muộn 50 Đinh Thị Mỹ Luận văn tốt nghiệp Dung 4-Trong học Cô giáo say sa giảng Oanh học sinh gái không ý nghe giảng gục đầu xuống bàn ngủ Nga ngồi bên cạnh nhắc nhở nhng Oanh ngủ tiếp Nếu em Nga em xử lý tình nh nào? Không nhắc bạn mà để bạn ngủ tiếp Tức lại vỗ vào ngời Oanh làm Oanh giật đứng dậy Lại gần Oanh bảo bạn đừng ngủ ngồi dậy nghe cô giảng Nếu bạn ốm xin phép cô giáo đa bạn Mách với bạn bên cạnh làm lớp trêu chọc Oanh 5- Trong lúc cô giáo giảng dới lớp Thạch đánh Hoài Làm cho Hoài khóc trớc lớp Cô giáo xuống lớp bảo Thạch khỏi lớp Nếu em Thạch em xử lý tình nh nào? Đứng dậy khỏi lớp Đứng chỗ không nói Xin lỗ cô giáo Xin lỗi cô giáo Hoài Hứa từ sau em không làm nh 6- Vào chơi Tất bạn nam lớp 4E xuống sân trờng đá bóng, lúc vui chơi với bóng Nam bạn nhóm đá bóng vào phòng thầy Hiệu trởng làm ô cửa kính vỡ hết, thầy nhìn thấy Nếu em Nam em xử lý tình nh nào? Làm nh bạn chơi đá bóng tiếp Chạy lớp trốn Xin lỗi thầy Lại nhặt số cửa kính đổ vào thùng rác Xin lỗi thầy hứa từ sau không chơi đá bóng sân trờng 7- Một hôm lớp 4A, cô giáo chủ nhiệm mệt không đến trờng đợc Nhà trờng bố trí cô giáo trừ đến dạy lớp 4A, cô vào dạy đợc phút nhng Hờng nói chuyện riêng Cô xuống lớp nói, Hờng em khỏi lớp Nếu em Hờng em xử lý tình nh nào? Đứng dậy khỏi lớp Đứng dậy không nói với cô giáo Xin lỗi cô giáo 51 Đinh Thị Mỹ Luận văn tốt nghiệp Dung Xin lỗi cô giáo hứa từ sau em không nói chuyện riêng 8- Trong học cô giáo giảng dới lớp Toản ngồi nói chuyện riêng không nghe lời cô giảng, cô giáo nhắc một, hai lần nhng Toản tiếp tục nói chuyện Cô giáo bớc xuống lớp nói Toản em đứng dậy Nếu em Toản em xử lý tình nh nào? Toản đứng dậy im lặng Không đứng dậy Đứng dậy nói Em không nói chuyện riêng Đứng dậy xin lỗi cô giáo, hứa từ sau em không nói chuyện riêng 9- Vào chiều chủ nhật Đức Nhung công viên chơi Hai bạn mua cam chuối ăn vứt rác xuống bãi cỏ Chú bảo vệ bảo? Hai cháu đừng vứt rác xuống bãi cỏ, làm nh vệ sinh Nếu em hai bạn em xử lý tình nh nào? Vẫn vứt rác xuống bãi cỏ Im lặng, bỏ nơi khác Xin lỗi Xin lỗi nhặt vỏ rác dới bãi cỏ bỏ vào thùng đựng rác Hứa từ sau chúng cháu không làm nh 10- Trên đờng học Hơng va vào em bé làm em bé bị ngã nhng Hơng tiếp tục đạp xe tếp Nếu lúc em với Hơng em xử lý tình nh nào? Cùng đạp xe với Hơng Xuống xe nhìn em bé lúc tiếp Bảo Hơng quay xe lại, xuống đỡ em bé dậy Bảo Hơng quay xe lại, xuống đỡ em bé dậy Nếu em bé bị đau đa em nhà E- Tài liệu tham khảo 52 Đinh Thị Mỹ Luận văn tốt nghiệp Dung 1- Giáo dục học tiểu học - Phạm Minh Hùng Thái Văn Thành- Trờng Đại học s phạm Vinh Khoa giáo dục tiểu học 2-Giáo dục tiểu học kinh nghiệm phát triển nớc Châu - Thái Bình Dơng vấn đề Việt Nam 3- Đạo đức phơng pháp giảng dạy đạo đức - Đặng Vũ Hoạt- Bộ giáo dục đào tạo 1992 4- Đề tài nghiên cứu khoa học: Điều tra thực trạng nhận thức thái độ sinh viên khoa Giáo dục tiểu học vấn đề giáo dục hành vi văn hoá cho học sinh tiểu học- Chu Trọng Tuấn 5- Khoa học chẩn đoán tâm lý Trần Trọng Thuỷ 1992 53 [...]... Tiểu học là hai con đờng quan trọng trong vi c hình thành một số HVVH trong học tập cho HSTH 3- Các phơng pháp để góp phần hình thành một số HVVH trong học tập cho HSTH Nếu nh chúng ta hiểu phơng pháp để hình thành một số HVVH trong học tập cho HSTH cũng là phơng pháp giáo dục hành vi đạo đức cho HSTH, thì phơng pháp hình thành một số HVVH trong học tập là cách thức tác động vào học sinh dựa trên vi c... thú học tập của các em để làm cho các em yêu thích và tự nguyện thực hiện các HVVH đó trong quá trình học II- Thực trạng vi c vận dụng phơng pháp giáo dục bằng tình huống giả định để hình thành một số HVVH trong học tập cho học sinh ở GVTH Để tìm hiểu thực trạng vi c vận dụng phơng pháp giáo dục bằng tình huống giả định góp phần hình thành một số HVVH trong học tập cho học sinh ở giáo vi n Tiểu học Chúng... căng thẳng trong giờ học cũng nh ngoài giờ lên lớp Nh vậy, vi c sử dụng các tình huống giả định có nhiều u điểm và dễ đa ra cho học sinh xử lý để hình thành các HVVH hơn so với vi c sử dụng các tình huống thực Từ cách hiểu trên về tình huống giả định thì ta có thể hiểu phơng pháp sử dụng các tình huống giả định nh sau 5- Phơng pháp sử dụng các tình huống giả định để giáo dục HVVH trong học tập cho HSTH... HVVH trong học tập của hSTH và thực trạng vi c vận dụng phơng pháp giáo dục bằng tình huống giả định để hình thành một số HVVH trong học tập cho học sinh ở GVTH Trong chơng này chúng tôi đã điều tra để có một vài nhận định sơ bộ về HVVH trong học tập của HSTH Chúng tôi sẽ đi sâu vào vi c điều tra thực trạng vi c vận dụng phơng pháp giáo dục bằng tình huống giả định để hình thành một số HVVH trong học tập. .. tác dụng rất lớn trong vi c hình thành các HVVH trong học tập cho học sinh Thông qua hoạt động chơi các em gặp những hành vi văn hoá mới mà các em tiếp thu đợc Cùng với vi c tác động để hình thành và tự hình thành các HVVH trong học tập ở học sinh qua hoạt động trò chơi Các nhà giáo dục cần phải quan tâm đến các hoạt động của các em để tạo cho các em có khả năng miễn dịch đối với các hành vi thiếu văn. .. pháp này chúng tôi sẽ nói kỹ ở phần III (chơng I) 4- Các biện pháp để hình thành một số HVVH trong học tập cho HS TH Các biện pháp giáo dục là các yếu tố cấu thành các phơng pháp giáo dục Trong vi c hình thành một số HVVH trong học tập thì các biện pháp phụ thuộc vào các phơng pháp cụ thể Vi c xây dựng các biện pháp để hình thành một số HVVH trong học tập cần phải dựa trên các đặc điêm của tâm lý - lứa... với học sinh, cho nhiều học sinh cùng tham gia giải quyết và yêu cầu học sinh lý giải tại sao các em chọn cách ứng xử đó 6- Cách vận dụng phơng pháp sử dụng các tình huống giả định để hình thành một số HVVH trong học tập cho HSTH a) Chuẩn bị - Về tình huống: Giáo vi n phải soạn thảo tình huống trớc, có thể soạn thảo ra trên giấy, hoặc bằng cách kể + Giáo vi n có thể chuẩn bị những tình huống mở để cho. .. nghiệm chúng tôi thực hiện bằng cách Cho học sinh tiếp xúc với các tình huống giả định và đòi hỏi các em giải quyết để hình thành ở các em một số HVVH trong học tập Để làm đợc điều đó chúng tôi thực hiện các bớc sau: - Thiết kế các tình huống giả định ( để từ vi c xử lý các tình huống ấy mà hình thành HVVH trong học tập ở các em) - Quy định các thang đo với các mục đích + Đo đầu vào và đầu ra + Đo... ảnh hởng đến sự hình thành một số HVVH trong học tập của các em Để tránh điều này các nhà giáo dục đã áp dụng và đa ra các tình huống giả định từ đó hình thành một số HVVH trong học tập cho học sinh Các tình huống giả định mà giáo vi n nêu ra cho học sinh không chỉ đợc vận dụng trong dạy học mà có thể vận dụng thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ở hoạt động trò chơi Đối với HSTH các em mới chuyển từ... giáo vi n cha có ý thức trong vi c sử dụng tình huống giả định để nâng cao chất lợng cũng nh góp phần hình thành một số HVVH trong học tập cho học sinh 2- Đánh giá chung về thực trạng nhận thức cũng nh vi c sử dụng tình huống giả định vào dạy học ở Tiểu học Dựa vào số liệu có ở phiếu điều tra và qua phỏng vấn trực tiếp chúng tôi rút ra đợc một số nhận xét về thực trạng nh sau: - Đại đa số giáo vi n Tiểu ... dục tình giả định để góp phần hình thành số hành vi văn hoá học tập cho học sinh giáo vi n Tiểu học Thực nghiệm áp dụng tình giả định để góp phần hình thành số hành vi văn hoá học tập cho học sinh. .. đề hình thành số hành vi văn văn hoá học tập cho học sinh tiểu học, thực trạng hành vi văn hoá học tập thực trạng vi c vận dụng phơng pháp giáo dục tình giả định để hình thành số hành vi văn hoá. .. Vấn đề hình thành hành vi văn hoá học tập cho học sinh 2- Đối tợng nghiên cứu Vi c vận dụng tình giả định để hình thành hành vi văn hoá học tập cho học sinh Tiểu học IV- giả thuyêt khoa học Nếu

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Danh mục

  • Trang

  • Lời nói đầu

  • A

  • Phần mở đầu : Giới thiệu đề tài

  • 1

  • B

  • Nội dung nghiên cứu

  • 5

  • Chương I : Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

  • 5

  • Chương II: Thực trạng hành vi văn hoá trong học tập của học sinh tiểu học và thực trạng việc vận dụng phương pháp giáo dục bằng tình huống giả định để góp phần hình thành một số hành vi văn hoá trong học tập cho học sinh ở giáo viên tiểu học.

  • 21

  • Chương III : Thực nghiệm áp dụng một số tình huống giả định để góp phần hình thành một số hành vi văn hoá trong học tập cho học sinh tiểu học.

  • 26

  • C

  • Kết luận chung và đề xuất sư phạm.

  • 35

  • D

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan