1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình thành một số hành vi đạo đức trong quan hệ gia đình cho học sinh tiểu học bằng việc kết hợp phương pháp trò chơi với phương pháp sắm vai

62 682 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 342 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh KHOA GIáO DụC TIểU HọC === === hoàng thị hòa hình thành số hành vi đạo đức quan hệ gia đình cho học sinh tiểu học việc kết hợp ph ơng pháp trò chơi với phơng pháp sắm vai khóa luận tốt nghiệp đại học Vinh, 2009 = = Trờng đại học vinh KHOA GIáO DụC TIểU HọC === === hoàng thị hòa hình thành số hành vi đạo đức quan hệ gia đình cho học sinh tiểu học việc kết hợp ph ơng pháp trò chơi với phơng pháp sắm vai khóa luận tốt nghiệp đại học Giáo viên hớng dẫn: ThS Chu trọng tuấn Vinh, 2009 = = Lời nói đầu Đề tài Hình thành số hành vi đạo đức quan hệ gia đình cho học sinh tiểu học việc kết hợp phơng pháp trò chơi với phơng pháp sắm vai đợc thực thời gian không nhiều Vì thế, trình thực gặp không khó khăn Đề tài hoàn thành nhờ hớng dẫn tận tình chu đáo ThS Chu Trọng Tuấn, động viên khích lệ gia đình, bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới ThS Chu Träng Tn - ngêi ®· trùc tiÕp híng dẫn trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học đà cho đóng góp quý báu; cảm ơn thầy cô giáo trêng tiĨu häc Hµ Huy TËp -Thµnh Vinh, đặc biệt cô giáo chủ nhiệm tập thể học sinh lớp 3B 3C đà tạo điều kiện cho hoàn thành khóa luận Vì công trình tập dợt nghiên cứu lĩnh vực khoa học giáo dục nên chắn tránh khỏi thiếu sót Rất mong đợc thầy cô giáo bạn đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2009 Sinh viên Hoàng Thị Hoà Mục lục Trang Phần mở đầu .1 Néi dung .5 Chơng Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu I Cơ sở lÝ luËn Hành vi đạo đức quan hệ gia đình Phơng pháp trò chơi phơng pháp sắm vai giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 10 II C¬ së thùc tiễn việc hình thành quan hệ đạo đức quan hệ gia đình 20 Thực trạng hành vi đạo đức quan hệ gia đình học sinh tiĨu häc hiƯn 20 Thùc tr¹ng viƯc sư dụng phơng pháp trò chơi với phơng pháp sắm vai .22 Đánh giá chung thực trạng nhận thức 24 Nguyên nhân thực trạng 25 Chơng Hình thành số hành vi đạo đức quan hệ gia đình cho học sinh tiểu học việc kết hợp phơng pháp trò chơi với phơng pháp sắm vai .27 I Hình thành hành vi hiếu thảo với ông bà, cha mẹ 27 Mét sè biĨu hiƯn cđa hành vi hiếu thảo với ông bà, cha mÑ .27 Các trò chơi 27 II Hình thành hành vi ứng xử lễ phép với ông bà, cha mẹ, anh chị nhờng nhịn em nhỏ 31 Mét sè biĨu hiƯn cđa hµnh vi øng xư lễ phép với ông bà, cha mẹ, anh chị nhêng nhÞn em nhá 31 Các trò chơi 32 III Hình thành hành vi giúp đỡ ngời thân gia đình .40 Mét sè biĨu hiƯn cđa hµnh vi giúp đỡ ngời thân gia đình 40 Các trò chơi 40 Ch¬ng Thùc nghiƯm 47 I Mơc ®Ých cđa thùc nghiÖm 48 II Thang ®o 48 III NghiƯm thĨ vµ kÕt trắc nghiệm đầu vào thực nghiệm .49 IV Thực nghiệm tác động .50 Thùc nghiÖm 50 Các kết thu đợc từ thực nghiệm 52 V Kết đầu nghiệm thể sau thùc nghiƯm .53 VI §é tin cËy cđa thùc nghiƯm 55 Kết luận đề xuất s phạm 57 I KÕt luËn 57 II Đề xuất s phạm .58 Phơ lơc nghiªn cøu 59 Tµi liƯu tham kh¶o .67 Phần mở đầu I Lý chọn đề tài Hồ Chủ Tịch đà dạy Dạy nh học, phải ý tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc quan trọng Con ngời mà nhà trờng đào tạo trí tuệ cao mà phải có đạo đức sáng Mục tiêu giáo dục nói chung đào tạo ngời phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ đáp ứng yêu cầu ngày cao xà hội Muốn tạo đợc ngời nh trình dạy học giáo viên cần phải biết phối hợp sử dụng phơng pháp dạy học tạo điều kiện để học sinh thực hoạt động, hoạt động cách tự giác, độc lập, cã hƯ thèng ë bËc häc tiĨu häc viƯc lµm đặc biệt cần thiết bậc học tiểu học tảng, giữ vai trò quan trọng việc chuẩn bị sở ban đầu cho phát triển nhân cách học sinh nh phát triển lâu dài ngời Chính mà cần phải sử dụng phối hợp phơng pháp dạy học cách linh hoạt không học mà cách phối hợp cần thiết tiết hoạt động giờ, sinh hoạt tập thể Trò chơi sắm vai hai phơng pháp dạy học tích cực, áp dụng cho nhiều môn học nh áp dụng tiết sinh hoạt tập thể để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh Việc sử dụng hai phơng pháp làm cho không khí học tập trở nên sôi nổi, sinh động nên em høng thó víi viƯc tiÕp thu tri thøc míi häc Qua việc tham gia trò chơi đóng vai, học sinh thực đợc thao tác, hành động đạo đức cách nhẹ nhàng, tự nhiên, thoải mái Từ em tự tin vận dụng vào thực tiễn sống mình, tăng cờng giáo dục mối quan hệ đạo đức đắn Nhng thực tế cho thấy phơng pháp cha đợc sử dụng cách thờng xuyên phổ biến hoạt động tËp thĨ cịng nh c¸c giê häc Mét sè giáo viên có sử dụng phơng pháp vào dạy nhiên hiệu lại cha cao Mặt khác, xét đến việc giáo dục chuẩn mực, phẩm chất đạo đức ®ã cho häc sinh ph¶i dÉn ®Õn kÕt qu¶ cuèi học sinh thực đợc hành vi tơng ứng sống, học tập, sinh hoạt, biết cách ứng xử mối quan hệ thờng ngày Đặc biệt hành vi đạo đức quan hệ gia đình, cách ứng xử với ông bà, cha mẹ, anh chị em - ngời thân yêu gần gũi với em Vì tiết sinh hoạt tập thể để giáo dục hành vi đạo đức quan hệ gia đình cho học sinh cần phải sử dụng kết hợp phơng pháp trò chơi với phơng pháp sắm vai Với việc sử dụng kết hợp hai phơng pháp học, học sinh có hội thể nghiệm cách tự nhiên hào hứng chuẩn mực hành vi Chính nhờ thể nghiệm hình thành đợc học sinh niềm tin chuẩn mực hành vi, tạo động bên cho hành vi ứng xử sống Chính mà chọn đề tài "Hình thành số hành vi đạo đức quan hệ gia đình cho học sinh tiểu học việc kết hợp phơng pháp trò chơi với phơng pháp sắm vai" II Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu hiệu việc kết hợp phơng pháp trò chơi với phơng pháp sắm vai để giáo dục số hành vi đạo đức quan hệ gia đình cho học sinh tiểu học III Khách thể đối tợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Vấn đề sử dụng phơng pháp trò chơi phơng pháp sắm vai giáo dục đạo đức tiểu học Đối tợng nghiên cứu Vấn đề sử dụng phơng pháp trò chơi phơng pháp sắm vai để giáo dục hành vi đạo đức quan hệ gia đình cho học sinh tiểu học IV Giả thuyết khoa học 10 Mẹ vắng, Tùng nhà lỡ tay làm vỡ lọ hoa mẹ.Tùng nhanh chóng thu dọn mảnh vỡ mẹ không nói với mẹ Mẹ Tùng không nhìn thấy lọ hoa đâu liền hỏi: - Tùng ơi, lọ hoa nhà ta đâu rồi? Tùng: Con Mẹ Tùng: Sao lại Con làm vỡ phải không? Tùng (ấp úng): Khi nÃy lỡ tay nên làm vỡ c Kết thúc - Học sinh lớp bình luận c¸ch øng xư - Häc sinh tù rót c¸c ứng xử tình là: Trong tình Tùng đà làm vỡ lọ hoa mẹ mẹ nhà Tùng nên nói với mẹ biết xin lỗi mẹ mẹ - Giáo viên nhận xét chốt lại cách ứng xử ®óng ®ã lµ: Khi Tïng lµm lä hoa cđa mẹ mẹ nhà nhng Tùng cần phải nhận lỗi xin lỗi mẹ - Giáo viên đặt câu hỏi: Khi mắc lỗi ngời gia đình cần phải làm ? (Cần phải nhận lỗi xin lỗi) - Giáo viên mở rộng thêm: Không ngời gia đình mà mắc lỗi với cần phải xin lỗi họ III HìNH THàNH HàNH VI GiúP Đỡ NGời thân gia đình Một số biểu hành vi giúp đỡ ngời thân gia đình - Tự làm lấy việc thân - Làm số việc nhỏ gia đình nh: quét nhà, rửa bát, trông em giúp mẹ Các trò chơi Trò chơi 1: a Mô tả trò chơi 48 - Tình trò chơi: Hải ngồi chơi trò chơi xếp hình bé Bông ngủ dậy khóc mẹ bận nấu cơm dới bếp Nếu em Hải em làm ? - Mục đích: Mục đích việc tổ chức trò chơi sắm vai giúp hình thành em hành vi giúp đỡ ngời thân gia đình việc vừa sức Cụ thể với tình đa em tự rút đợc cách ứng xử phù hợp nên dỗ dành em để mẹ nấu cơm - Yêu cầu: Học sinh nhận tình huống, phân vai (gồm vai: học sinh đóng vai Hải, học sinh đóng vai bé Bông học sinh đóng vai mẹ Hải) đa lời thoại cách ứng xử -> phút - Chuẩn bị: Chuẩn bị tình ghi phiếu giao việc để phát cho nhóm Chuẩn bị số đồ dùng phục vụ cho việc đóng vai nh: Bộ đồ chơi xếp hình, số dụng cụ nấu ăn b Tổ chức hoạt động trò chơi sắm vai ã Hoạt động giáo viên: - Chia học sinh thành nhóm nhóm - Phát phiếu tình cho nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận phân vai (gồm vai: học sinh đóng vai Hải, học sinh đóng vai bé Bông học sinh đóng vai mẹ Hải) đa lời thoại cách ứng xử -> phút - Giáo viên theo dõi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Sau -> phút tổ chức cho học sinh lên đóng vai ã Hoạt ®éng cđa häc sinh: - Häc sinh tiÕp cËn t×nh nhiệm vụ thông qua phiếu giao việc lời giải thích giáo viên - Học sinh tiến hành thảo luận, phân vai (gồm vai: học sinh đóng vai Hải, học sinh đóng vai bé Bông học sinh đóng vai mẹ Hải) đa lời thoại cách ứng xử -> phút - Đại diện nhóm lên đóng vai thể cách ứng xử nhóm trớc lớp 49 * Dự đoán lời thoại cách ứng xử: + Lời thoại cách ứng xử 1: Mẹ nấu ăn dới bếp, Hải ngồi chơi xếp hình bé Bông ngủ dậy khóc Bé Bông: Hu hu hu Mẹ ! Hải ngồi xếp hình gọi mẹ: Mẹ ! Em khãc BÐ B«ng vÉn tiÕp tơc khãc MĐ: Con dỗ em Hải: Con bận xếp hình + Lời thoại cách ứng xử 2: Mẹ nấu ăn dới bếp, Hải ngồi chơi xếp hình bé Bông ngủ dậy khóc Bé Bông: Hu hu hu Mẹ ! Hải chạy lại dỗ dành em: Em nín đi, xuống chơi xếp hình với anh để mẹ nấu cơm ! Nói Hải bế em xuống cho em chơi xếp hình c Kết thúc - Học sinh lớp bình luận cách ứng xử, nhận xét lời thoại cách diễn nhóm: Các ứng xử phù hợp ? Nhóm có lời thoại hay ? Nhóm diễn tự nhiên ? - Häc sinh tù rót c¸ch øng xư phï hợp tình là: Hải nên giúp mẹ cách dỗ dành bé Bông để mẹ nấu cơm - Giáo viên nhận xét chốt lại cách ứng xử phù hợp tình huống: Trong tình cách ứng xử phù hợp Hải nên giúp mẹ cách dỗ dành em để mẹ nấu cơm Đây việc làm phù hợp gia đình mà giúp đỡ bố mẹ - Giáo viên đặt câu hỏi: Hàng ngày giúp đỡ bố mẹ công việc ? (Quét nhà, rửa bát, trông em ) Trò chơi 2: 50 a Mô tả trò chơi - Tình trò chơi: Trời tối, mẹ đón em bảo Hà quét sân Nhng tivi chuẩn bị có phim Vị thần sức mạnh mà Hà thích xem Nếu em Hà em làm tình ? - Mục đích: Nhằm hình thành học sinh hành vi giúp đỡ ngời thân gia đình vệc làm vừa sức Cụ thể với tình đòi hỏi học sinh phải lựa chọn hai cách ứng xử quét sân giúp mẹ vào xem phim xem phim mà không quét sân Từ tự cách em rút đợc cách ứng xử đúng, phù hợp - Yêu cầu: Học sinh tiếp nhận tình huống, thảo luận phân vai (Gồm vai: học sinh đóng vai Hà học sinh đóng vai mẹ Hà) đa lời thoại cách ứng xư kho¶ng thêi gian ->6 - Chn bị: Giáo viên chuẩn bị tình ghi phiếu giao việc để phát cho nhóm, chuẩn bị dụng phơc vơ cho viƯc ®ãng vai (chỉi qt) b Tổ chức hoạt động trò chơi sắm vai ã Hoạt động giáo viên: - Giáo viên chia học sinh thành nhóm nhỏ (nhóm -> học sinh) - Phát phiếu tình cho nhóm, yêu cầu nhóm tìm hiểu nội dung tình để ph©n vai (Gåm vai: häc sinh dèng vai Hà học sinh đóng vai mẹ Hà) đa lời thoại cách ứng xử khoảng thời gian ->6 phút - Giáo viên theo dõi hớng dÉn, gióp ®ì häc sinh - Tỉ chøc cho häc sinh lên đóng vai sau thời gian -> phút ã Hoạt động học sinh: - Các nhóm tiếp cận tình nhiệm vụ thông qua phiếu giao việc lời giải thích giáo viên - Các nhóm tiến hành thảo luận, phân vai (Gồm vai: häc sinh dèng vai Hµ vµ mét häc sinh đóng vai mẹ Hà) đa lời thoại cách ứng xử khoảng thời gian ->6 phút 51 - Sau thêi gian -> th× đại diện nhóm lên đóng vai, học sinh lớp theo dõi để nhận xét * Dự đoán lời thoại cách ứng xử: + Lời thoại cách ứng xử 1: Mẹ: Bây mẹ đón em Trời tối nhà quét sân ! Hà: Vâng Mẹ vừa khỏi Hà nhớ có phim Vị thần sức mạnh mà thích xem Hà (đắn đo lúc định): Thôi quét xong vào xem + Lời thoại cách ứng xử 2: Mẹ: Bây mẹ đón em Trời tối nhà quét sân ! Hà: Vâng Mẹ vừa khỏi Hà nhớ có phim Vị thần sức mạnh mà thích xem Hà: Ôi, quên Bây đến có phim Vị thần sức mạnh rồi, phải vào xem đà Nói Hà vào bật tivi lên xem không qt s©n gióp mĐ c KÕt thóc - Häc sinh lớp bình luận cách ứng xử nhận xét lời thoại nhóm: Cách ứng xử ? Nhóm đa lời thoại hay ? - Häc sinh tù rót c¸ch øng xử tình là: Hà nên quét sân giúp mẹ vào xem phim - Giáo viên nhận xét chốt lại cách ứng xử đúng: Trong tình cách ứng xử Hà quét sân xong vào xem phim Nh vËy míi thĨ hiƯn Hµ lµ ngêi ngoan, biÕt giúp đỡ bố mẹ - Giáo viên nhấn mạnh: Trong gia đình có nhiều việc nhỏ phù hợp với Ngoài công việc quét nhà hàng ngày giúp bố mẹ làm thêm số việc khác nh: Lau nhà, rửa ấm chén, gấp quần áo 52 Trò chơi 3: a Mô tả trò chơi - Tình trò chơi: Minh chơi bi với bạn sân Huệ (em Minh) nhờ Minh vào giảng Nếu em Minh em làm ? - Mục đích: Nhằm hình thành học sinh hành vi giúp đỡ ngời thân gia đình, cụ thể hình thành em hành vi giúp đỡ em việc giảng cho em - Yêu cầu: Học sinh tiếp nhận tình huống, phân vai (gồm vai: học sinh đóng vai Minh, học sinh đóng vai bạn Minh học sinh đóng vai Huệ) thời gian phút - Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị phiếu giao việc ghi nội dung tình để phát cho nhóm Chuẩn bị số dụng cụ phục vụ cho đóng vai (1 vài viên bi, sách vở) b Tổ chức hoạt động trò chơi sắm vai ã Hoạt động giáo viên: - Giáo viên chia học sinh thành nhóm nhỏ (nhóm 5) - Phát phiếu tình cho nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận, phân vai (gồm vai: học sinh đóng vai Minh, học sinh đóng vai bạn Minh häc sinh ®ãng vai H) thêi gian phút - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Sau thời gian phút giáo viên tổ chức cho học sinh lên đóng vai ã Hoạt động học sinh: - Các nhóm tiếp cận tình nhiệm vụ thông qua phiếu giao việc lời giải thích giáo viên - Các nhóm tiến hành thảo luận, phân vai (gồm vai: häc sinh ®ãng vai Minh, häc sinh ®ãng vai bạn Minh học sinh đóng vai Huệ) thêi gian - Sau thêi gian đại diện nhóm lên đóng vai thể cách ứng xử nhóm trớc lớp Học sinh lớp theo dõi để nhận xét 53 * Dự đoán lời thoại cách ứng xử: + Lời thoại cách ứng xử 1: Minh chơi bi với bạn sân Huệ gọi: - Anh Minh ! Vào giảng cho em với Minh: Anh bận Em tự suy nghĩ làm Nói Minh tiếp tục chơi bi với bạn + Lời thoại cách ứng xử 2: Minh chơi bi với bạn sân Huệ gọi: - Anh Minh ! Vào giảng cho em víi Minh: õ Em chê tÝ råi anh vµo giảng cho Sau Minh vào giảng cho Huệ chơi tiếp với bạn c Kết thúc - Học sinh lớp bình luận cách ứng xử, nhận xét lời thoại cách diễn nhóm: Nhóm có cách ứng xử phù hợp ? Nhóm đa lời thoại hay ? - Häc sinh tù rót c¸ch øng xư phï hợp tình là: Minh nên giúp em việc giảng cho em em nhờ - Giáo viên nhận xét chốt lại cách ứng xử phù hợp tình huống: Khi Minh chơi mà em Minh nhờ vào giảng Minh nên vào giảng giúp em 54 Chơng Thực nghiệm Trong chơng I đà phân tích sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Từ việc phân tích rút nhận xét sau: Việc kết hợp phơng pháp trò chơi với phơng pháp sắm vai hớng kết hợp tích cực, phù hợp với đặc điểm tâm lý nhận thức học sinh, mang lại hiệu giáo dục cao Nhng qúa trình giáo dục nh dạy học phần lớn giáo viên không sử dụng kết hợp hai phơng pháp Một số giáo viên có sử dụng nhng chØ mang tÝnh h×nh thøc Bëi v× hä cha nhËn thức đầy đủ vai trò, ý nghĩa tác dụng việc kết hợp sử dụng phơng pháp trò chơi với phơng pháp sắm vai để giáo dục hành vi đạo đức quan hệ gia đình cho học sinh Mặt khác học sinh tiểu học hạn chế vỊ giao tiÕp øng xư quan hƯ víi ngêi thân gia đình Giáo viên cha quan tâm đến việc tổ chức giáo dục để hình thành số hành vi đạo đức qua hệ gia đình cho học sinh Vì chơng thực nghiệm tác động lên học sinh cách đa số trò chơi sắm vai đòi hỏi học sinh phải lựa chọn cách ứng xử tốt để giải tình trò chơi Nhờ mà tập đợc cho học sinh thực hành vi đạo đức quan hệ gia đình Để tiến hành thực nghiệm thực cách: Tổ chức cho học sinh chơi số trò chơi sắm vai nh đà thiết kế chơng II Để làm đợc điều thực bớc sau: - Thiết kế số trò chơi sắm vai (để từ việc sắm vai vào nhân vật tình trò chơi mà hình thành hành vi đạo đức quan hệ gia đình cho em) - Quy định thang đo với mục đích 55 + Đo đầu vào đầu + Đo diễn biến thùc nghiƯm - Chän nghiƯm thĨ: Gåm nhãm A B có số lợng trình độ tơng đơng - Tiến hành tác động lên nhóm A trò chơi sắm vai tiết hoạt động ngoµi giê cđa líp, nhãm B vÉn tiÕn hµnh sinh hoạt bình thờng theo chủ điểm nhà trờng (dùng làm đối chứng) - Xử lý kết thực nghiệm I Mục đích thực nghiệm Kiểm chứng hiệu việc kết hợp sử dụng phơng pháp trò chơi với phơng pháp sắm vai để hình thành số hành vi đạo đức quan hệ gia đình cho học sinh Những hành vi đạo đức quan hệ gia đình đợc lựa chọn coi mục đích cần hình thành học sinh thực nghiệm là: - Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Lễ phép, lời ông bà, cha mẹ, anh chị nhờng nhịn em nhỏ - Giúp đỡ ngời thân gia đình việc làm vừa sức II thang đo Trong trình thực nghiệm hình thành hành vi đạo đức quan hệ gia đình xây dựng thang đo sau: - Đo đầu vào nhóm thực nghiệm (nhóm A) nhóm đối chứng (nhóm B) cách sử dụng trắc nghiệm (phụ lục 2) quy ớc thang đo là: Chúng đo theo thang điểm 10 tức đa 10 câu hỏi dạng trắc nghiệm, câu đợc điểm - Đo trình thực nghiệm: Sau trò chơi tổ chức tuần thiết kế câu hỏi cho häc sinh ë nhãm thùc nghiƯm gi¶i qut - Đo đầu nhóm đối chứng (nhóm B) nhóm thực nghiệm (nhóm A): Sử dụng bảng trắc nghiệm đầu (phụ lục 3) quy ớc cách đo tơng tự nh thang đo đầu vào 56 III nghiệm thể kết trắc nghiệm đầu vào nghiệm thể Để tiến hành thực nghiệm đà chọn líp 3B vµ 3C ë trêng tiĨu häc Hµ Huy Tập - Thành phố Vinh Trong dùng lớp 3C làm nhóm đối chứng (chúng kí hiệu nhóm B) dùng lớp 3B làm nhóm tác động thực nghiệm (chúng kí hiệu nhóm A) Chúng đà sử dụng bảng trắc nghiệm đầu vào (phụ lục 2) đo theo cách quy ớc mục phần II chơng III Chúng gọi lần đo 1: - Kết nhóm A lần đo Điểm x(1)i 10 TÇn sè ni 0 Tû sè % 0 5,41 5,41 16,22 24,32 18,92 21,62 8,11 Từ bảng ta có điểm trung bình cộng ( x 1) trắc nghiệm lµ: ∑n x x1 = i (1)i n = 215 = 5,8108 37 Độ lệch chuẩn quanh giá trị trung bình cộng đối tợng đo lần nhãm A lµ: δx = ∑ n (x i − x1 ) = n −1 (1)i 87,67 = 36 2,44 = ± 1,5605 - KÕt qu¶ nhãm B lần đo Điểm yi 10 TÇn sè ni 0 Tû sè % 0 5,41 18,92 21,62 16,22 24,32 10,81 2,70 57 Từ bảng ta có điểm trung bình cộng ( y ) kết trắc nghiệm là: y1 = n y i (1)i n = 214 = 5,7838 37 §é lƯch chn quanh giá trị trung bình cộng đối tợng lần đo nhóm B là: y (1) = ∑ n (y i (1)i − y1 ) n −1 = 79,14 = 36 2,2 = ± 1,4827 Qua ta thấy mức độ hiểu biết cách thực hành vi đạo đức quan hệ gia đình học sinh nhóm A B tơng ứng là: x1 = 5,8108 y1 = 5,7838 đợc coi tơng đơng Độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng nhóm A nhóm B tơng ứng 1,5605 1,4827 đợc coi tơng đơng Từ ta kết luận: Trình độ đầu vào học sinh nhóm A B tơng đơng Do ®ã, chóng t«i cã thĨ chän bÊt kú nhóm để tác động thực nghiệm nhóm nhóm đối chứng chọn nhóm A làm thực nghiệm, nhóm B làm đối chứng IV thực nghiệm tác động Thực nghiệm phần sở lý luận mục chơng I đề cập đến vấn đề sử dụng kết hợp phơng pháp trò chơi với phơng pháp sắm vai để hình thành số hành vi đạo đức quan hệ gia đình cho học sinh Trong phần lấy đối tợng học sinh nhóm A làm thực nghiệm (lớp 3B) học sinh nhóm B làm đối chứng (lớp 3C) Từ tiến hành thực nghiệm lớp 3B Căn vào hành vi đạo đức quan hệ gia đình đợc coi mục đích cần hình thành thực nghiệm đà thiết kế số trò chơi sắm 58 vai tổ chức tiết hoạt động Trên thực tế với hành vi cần hình thành cho học sinh đà thiết kế đợc số trò chơi Tuy nhiên, chọn số trò chơi để tổ chức thực nghiệm hành vi Cụ thể: - Để hình thành hành vi hiếu thảo với ông bà, cha mẹ tổ chức nh sau: Sau ổn định tổ chức giới thiệu mục đích tiết sinh hoạt giáo viên đa tình trò chơi cho học sinh đóng vai Trò chơi 1: (Tiến hành vào tiết chiều thứ ngày 07/03/2009) lớp 3B trờng Hà Huy Tập Tình trò chơi: Tối nhà văn hoá có đoàn xiếc từ Hà Nội biểu diễn Lan đến rủ Hoa xem chẳng có đoàn xiếc từ thủ đô Bố Hoa công tác xa cha về, mẹ Hoa bị ốm Nếu em Hoa em có cách ứng xử nh ? - Để hình thành hành vi lễ phép, lời ông bà, cha mẹ, nhờng nhịn em nhỏ tổ chức trò chơi sau tuần liên tục (tuần 25 tuần 26) Trò chơi 2: (Tiến hành vào tiết chiều thứ ngày 14/03/2009) lớp 3B trờng Hà Huy Tập Tình trò chơi: Mẹ làm, dặn Phúc nhà làm tập Phúc ngồi làm tập Hùng sang rủ Phúc đá bóng Nếu em Phúc em ứng xử nh ? Trò chơi 3: (TiÕn hµnh vµo tiÕt chiỊu thø ngµy 21/03/2009) lớp 3B trờng Hà Huy Tập Tình trò chơi: Bà ngoại sang chơi cho hai chị em Yến Oanh cam (1 to nhỏ) trớc tình Yến xử lý nh ? - Để hình thành hành vi giúp đỡ ngời thân gia đình tổ chức trò chơi sau: 59 Trò chơi 4: (Tiến hành vào tiết chiều thứ ngày 28/03/2009) lớp 3B trờng Hà Huy Tập Tình trò chơi: Hải ngồi chơi trò chơi xếp hình bé Bông ngủ dậy khóc Trong mẹ bận nấu cơm dới bếp Nếu Hải em làm ? Khi tiến hành thực nghiệm nhóm A với trò chơi sắm vai nh đà thiết kế Chúng đà nhờ cô giáo Nguyễn Thị Cẩm Vân (giáo viên chủ nhiệm lớp 3B) giúp đỡ cách tổ chức cho học sinh chơi trò chơi sắm vai theo quy trình mà đà thiết kế Còn lớp 3C tổ chức sinh hoạt theo chủ điểm thông thờng Các kết thu đợc từ thực nghiệm Trong thực tế đà tổ chức trò chơi sắm vai tuần liên tiếp tháng Sau trò chơi tuần đa câu hỏi để kiểm tra Kết thu đo đợc biểu diễn dới bảng phân phối sau: ti Tần sè ni Tû sè % 0 0 0 0 21,62 11 29,73 12 32,43 16,22 Tõ bảng ta có: - Điểm trung bình cộng häc sinh qua bµi kiĨm tra lµ: ti = ∑ t n i = i n 238 = 6,4324 37 - Độ lệch chuẩn (độ phân tán) quanh giá trị trung bình cộng việc giải tình giả định là: t = n (t t i )2 = n −1 i i 60 37,08 = 36 1,002 = ± 1,001 KÕt luËn: Qua kÕt qu¶ ta thấy: Mức độ giải tình học sinh nhóm thực nghiệm (nhóm A) tốt thể điểm trung bình cộng: t i = 6,4324 Độ phân tán đối tợng quanh giá trị trung bình cộng ( t i = 6,4324 1,001) Ta biểu diễn độ phân tán trục số nh sau: 5,4314 6,4324 7,4334 §é lƯch chn: δt = ±1,001 chøng tá sù ph©n tán điểm số quanh giá trị trung bình: t = 6,4324 Điều chứng tỏ điểm số khảo sát đối tợng thực nghiệm tập trung Thể chỗ có 32,43 % học sinh làm đợc 7/8 câu Số học sinh làm câu chiếm tỷ lệ 16,22 %, số học sinh làm dới câu V kết đầu nghiệm thể sau thực nghiệm Sau sử dụng kết hợp phơng pháp trò chơi với phơng pháp sắm vai để tác động lên nhóm A nhằm góp phần hình thành số hành vi đạo đức quan hệ gia đình cho học sinh Chúng tiến hành xét mức độ tơng quan nhóm A B sở đo đầu em qua kết trắc nghiệm gồm 10 câu hỏi (xem phụ lục) Kết đầu nhóm thực nghiệm (nhóm A) Dựa vào kết trắc nghiệm 37 học sinh lớp 3B tiến hành cho điểm từ đến 10 thu đợc bảng sau: Điểm số x (2)i 10 TÇn sè ni 0 0 10 Tû sè % 0 0 61 10,81 16,22 21,62 27,03 18,92 5,41 Từ bảng ta có: - Điểm trung bình cộng kết trắc nghiệm thu đợc: n x x ( 2) = i = ( 2)i n 275 = 7,43 37 - Điểm chuẩn (độ phân tán) quanh giá trị trung bình cộng kết trắc nghiệm là: δx (2) = ∑ n (x − x )2 = n −1 i 71,08 = 1,97 = ± 1,4051 36 ( 2)i Kết đo đầu nhóm đối chứng (nhóm B) Trên sở trắc nghiƯm cđa 37 häc sinh líp 3C chóng t«i tiÕn hành chấm điểm theo thang điểm 10 thu đợc bảng sau: Điểm số y (2)i Tần số ni Tỷ sè % 0 0 0 9 14 5,41 16,22 24,32 10,81 37,84 5,41 10 0 Từ bảng ta có: - Điểm trung bình học sinh qua trắc nghiệm là: y2 = ∑ n y i ( 2)i n = 250 = 6,76 37 - Độ lệch chuẩn (độ phân tán) quanh giá trị trung bình cộng kết trắc nghiệm là: y n (y i (2) y )2 = n −1 ( 2)i 73,83 = 36 2,05 = 1,4318 Kết thu đợc ta thấy - Kết nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm có số học sinh đạt điểm cao từ trở lên 27/37 chiếm tỷ lệ 72,98 % Trong số em đạt điểm nhiều nhất, số em đạt điểm giỏi (điểm 9, điểm 10) em chiếm 24,33 % Số em đạt điểm trung bình (điểm 5, điểm 6) 10 em chiếm tỷ lệ 27,03 % Kết trái ngợc với nhóm đối chøng Sè häc 62 ... vi? ?n II Cơ sở thực tiễn vi? ??c hình thành hành vi đạo đức quan hệ gia đình Thực trạng hành vi đạo đức quan hệ gia đình học sinh tiểu học a Thực trạng hành vi đạo đức quan hệ gia đình học sinh tiểu. .. giáo dục cho học sinh 34 Chơng Hình thành số hành vi đạo đức quan hệ gia đình cho học sinh tiểu học vi? ??c kết hợp phơng pháp trò chơI với phơng pháp sắm vai I Hình thành hành vi hiếu thảo với ông... 25 Chơng Hình thành số hành vi đạo đức quan hệ gia đình cho học sinh tiểu học vi? ??c kết hợp phơng pháp trò chơi với phơng pháp sắm vai .27 I Hình thành hành vi hiếu thảo với ông bà, cha

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phạm Minh Hùng - Thái Văn Thành, Giáo dục học tiểu học, Tủ sách Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học tiểu học
4. Nguyễn Kỳ, Phơng pháp giáo dục tích cực lấy ngời học làm trung tâm, NXB Giáo dục 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp giáo dục tích cực lấy ngời học làm trung tâm
Nhà XB: NXB Giáo dục 1995
5. Phan Quốc Lâm, Tâm lí học tiểu học, Vinh, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học tiểu học
6. Chu Thị Lục, Đạo đức, phơng pháp dạp học môn đạo đức ở tiểu học, Vinh, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức, phơng pháp dạp học môn đạo đức ở tiểu học
7. Chu Trọng Tuấn, Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh tiểu học, Đại học Vinh, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh tiểu học
8. Chu Trọng T uấn - Hoàng Trung Chiến , Giáo dục học III, Vinh - 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học III
9. Hà Nhật Thăng - Nguyễn Phơng Lan, Đạo đức và phơng pháp giáo dục đạo đức - NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức và phơng pháp giáo dục "đạo đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Lu Thu Thuỷ, Trò chơi học tập môn đạo đức ở trờng tiểu học, NXB Giáo dôc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi học tập môn đạo đức ở trờng tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dôc
1. Nguyễn Hợp: Thiết kế bài giảng đạo đức 1 Khác
3. Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng, Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học s phạm Khác
10. Đinh Nguyễn Trang Thu, Thiết kế bài giảng đạo đức 2 Khác
12. Lu Thu Thuỷ, Vở bài tập đạo đức 1, 2, 3, 4, 5 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hÈnh thÌnh mét sè hÌnh vi ợÓo ợụchÈnh thÌnh mét sè hÌnh vi ợÓo ợục  trong quan hơ gia ợÈnh cho hảc sinhtrong quan hơ gia ợÈnh cho hảc sinh - Hình thành một số hành vi đạo đức trong quan hệ gia đình cho học sinh tiểu học bằng việc kết hợp phương pháp trò chơi với phương pháp sắm vai
h Ènh thÌnh mét sè hÌnh vi ợÓo ợụchÈnh thÌnh mét sè hÌnh vi ợÓo ợục trong quan hơ gia ợÈnh cho hảc sinhtrong quan hơ gia ợÈnh cho hảc sinh (Trang 3)
Hình thành một số hành vi đạo đức hình thành một số hành vi đạo đức  trong quan hệ gia đình cho học sinhtrong quan hệ gia đình cho học sinh - Hình thành một số hành vi đạo đức trong quan hệ gia đình cho học sinh tiểu học bằng việc kết hợp phương pháp trò chơi với phương pháp sắm vai
Hình th ành một số hành vi đạo đức hình thành một số hành vi đạo đức trong quan hệ gia đình cho học sinhtrong quan hệ gia đình cho học sinh (Trang 3)
Bảng trên cho thấy: - Hình thành một số hành vi đạo đức trong quan hệ gia đình cho học sinh tiểu học bằng việc kết hợp phương pháp trò chơi với phương pháp sắm vai
Bảng tr ên cho thấy: (Trang 28)
ớố tiỏn hÌnh thùc nghiơm chóng tỡi ợỈ chản 2 lắp 3B vÌ 3 Cẽ trêng tiốu hảc HÌ Huy Tẹp 2 - ThÌnh phè Vinh. - Hình thành một số hành vi đạo đức trong quan hệ gia đình cho học sinh tiểu học bằng việc kết hợp phương pháp trò chơi với phương pháp sắm vai
ti ỏn hÌnh thùc nghiơm chóng tỡi ợỈ chản 2 lắp 3B vÌ 3 Cẽ trêng tiốu hảc HÌ Huy Tẹp 2 - ThÌnh phè Vinh (Trang 57)
III. nghiơm thố vÌ kỏt quộ tr¾c nghiơm ợđu vÌo cĐa nghiơm thố - Hình thành một số hành vi đạo đức trong quan hệ gia đình cho học sinh tiểu học bằng việc kết hợp phương pháp trò chơi với phương pháp sắm vai
nghi ơm thố vÌ kỏt quộ tr¾c nghiơm ợđu vÌo cĐa nghiơm thố (Trang 57)
Trß chŨi 4: (Tiỏn hÌnh vÌo tiỏt 3 chiồu thụ 7 ngÌy 28/03/2009) tÓi lắp 3B trêng HÌ Huy Tẹp 2. - Hình thành một số hành vi đạo đức trong quan hệ gia đình cho học sinh tiểu học bằng việc kết hợp phương pháp trò chơi với phương pháp sắm vai
r ß chŨi 4: (Tiỏn hÌnh vÌo tiỏt 3 chiồu thụ 7 ngÌy 28/03/2009) tÓi lắp 3B trêng HÌ Huy Tẹp 2 (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w