1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập aerobic nhằm phát triển thể lực chung cho học sinh trường THPT quỳnh lưu i nghệ an

35 1,2K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

1 Mở đầu Đặt vấn đề Chăm sóc sức khỏe cho hệ trẻ việc làm quan trọng cấp bách Học sinh phổ thông kiến thức văn hoá giỏi mà cần phải lực tơng ứng để sau phục vụ lâu dài cho Tổ quốc Vậy để có sức khỏe tốt cho em cần phải dạy cho em tập thể dục nh biết chơi thể thao cách tự giác, tạo cho em say mê tập luyện để nâng cao sức khỏe hớng tới việc hình thành khiếu thĨ thao Thùc tiÕn GDTC c¸c trêng ë níc ta năm qua cho thấy nơi có sở vật chất tốt (có sân bÃi, dụng cụ) việc thực GDTC t ơng đối nghiêm túc, nhiên nội dung tập luyện nghèo nàn, hiệu giáo dục không cao Thực trạng đòi hỏi cần phải nghiên cứu, tìm tòi ứng dụng nhiều loại hình tập nhằm nâng cao hiệu GDTC c¸c trêng häc ë níc ta HiƯn nay, Aerobic môn thể dục đợc ngời a thích, đặc biệt lứa tuổi niên Bởi Aerobic không mục đích sức khỏe mà mang tính lạ với vận đa dạng động tác: vận động chỗ di chuyển nh chạy, nhảy, múa, nhào lộn thao tác phối hợp với âm nhạc, có sức truyền cảm cao làm hấp dẫn ngời tập đối tợng khác Aerobic môn thể dục lạ, giải vô địch giới lần đợc tổ chức vào năm 1995 Còn Việt Nam du nhập đợc 15 năm (năm 1994) nhng môn thể dục mẻ lại có bớc phát triển nhanh đặc biệt phong trào Aerobic lan rộng phát triển cách tự phát mét sè tØnh phÝa Nam, song cßn mét sè tØnh khác có số hạn chế Trong vài năm trở lại Aerobic môn thể thao không môn đợc trình chiếu truyền hình VTV6 (chơng trình dành cho thiếu niên) mà Aerobic đợc tập luyện phổ biến rộng rÃi trờng học từ sở đến THPT Tìm hiểu thực tiễn việc tập luyện thi đấu Aerobic trờng phổ thông năm qua, nhận thấy tính tích cực hoạt động mặt giáo dục em nhiệt tình, hăng say, hứng thú cao tập luyện Nhng để đánh giá ảnh hởng đến phát triĨn thĨ lùc chung cho ngêi tËp nh thÕ nµo cha có công trình nghiên cứu tới Xuất phát từ thực tiễn cần đẩy mạnh phong trào tập luyện Aerobic trờng THPT mục đích vui chơi, giải trí đặc biệt mục đích nâng cao sức khỏe cho hệ trẻ phát triển cách toàn diện Nên đà mạnh dạn nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu lựa chọn số tập Aerobic nhằm phát triển thể lực chung cho häc sinh trêng THPT Quúnh Lu I NghÖ An" Mục tiêu nghiên cứu Để giải vấn đề nghiên cứu đa mục tiêu nghiên cứu sau: Mục tiêu 1: Xác định số số thể lực đặc trng học sinh trờng THPT Qnh Lu I - NghƯ An Mơc tiªu 2: Lùa chọn số tập Aerobic nhằm phát triển thể lùc chung cho häc sinh trêng THPT Quúnh Lu I - Nghệ An Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu tập Aerobic đến phát triển thể lực chung cho häc sinh trêng THPT Quúnh Lu I - Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu Để giải mục tiêu nghiên cứu đa nhiệm vụ nghiên cứu sau: Nhiệm vụ 1: Đo số số thể lực đặc trng học sinh trờng THPT Qnh Lu I - NghƯ An NhiƯm vơ 2: Xây dựng lựa chọn số tập Aerobic nhằm ph¸t triĨn thĨ lùc chung cho häc sinh trêng THPT Qnh Lu I - NghƯ An NhiƯm vơ 3: Tổ chức thực hiện, đánh giá hiệu tập Aerobic đến phát triển thể lực chung cho häc sinh trêng THPT Quúnh Lu I - NghÖ An Chơng tổng quan vấn đề cần nghiên cứu 1.1 Khái niệm, đặc điểm tác dụng tập Aerobic Aerobic hoạt thể dục với cờng độ thấp, trung bình khoảng thời gian dài Aerobic nghĩa có oxy liên quan đến trình huy động sử dụng oxy trình trao đổi lợng bắp Đặc điểm bật Aerobic phối hợp vận động toàn thể liên hoàn cử động với cờng độ cao, kết hợp nhuần nhuyễn với âm nhạc, kích thích hoạt động nội tạng trạng thái hng phấn võ nÃo Tác dụng tập Aerobic: + Tăng cờng liên quan tới trình hô hấp + Tăng cờng làm khỏe tim + Làm tăng tế bào hồng cầu, tạo điều kiện cho oxy đến toàn thể + Tăng cờng khả tuần hoàn máu đến thể + Tăng khả đốt cháy chất béo trình tập luyện Tóm lại, tập Aerobic khiến khỏe mạnh dẻo dai hạn chế nguy bệnh tật liên quan đến vấn đề tim mạch Hơn tập Aerobic cờng độ cao nh chạy nhảy dây khuyến khích phát triển xơng, ngăn ngừa bệnh loÃng xơng nam giới phụ nữ 1.2 Cơ sở sinh lý lứa tuổi học sinh THPT Løa ti häc sinh THPT lµ løa ti đầu niên thời kỳ đạt đợc trởng thành mặt thể lực, nhng phát triển thể so với phát triển thể ngời lớn lứa tuổi thể em phát triển mạnh, khả hoạt động quan phận thể đợc nâng cao, cụ thể là: Hệ xơng: lứa tuổi thể em phát triển cách mạnh mẽ chiều dài, bề dày, hàm lợng chất hữu xơng giảm hàm lợng magiê, photpho, canxi xơng tăng trình cốt hoá xơng phận cha hoàn tất, xuất cốt hoá phận nh mặt Các tổ chức sụn đợc thay thể mô xơng nên với phát triển chiều dài xơng cột sống không giảm, trái lại tăng lên có xu hớng cong vẹo Vì mà trình giảng dạy cần tránh cho học sinh tránh tập luyện với dụng cụ trọng lợng hoạt động gây chấn động nặng Hệ cơ: lứa tuổi em phát triển với tốc độ nhanh để đến hoàn thiện, nhng phát triển không chậm so với hệ xơng Cơ to phát triển nhanh nhỏ, co phát triển nhanh duỗi, khối lợng tăng lên nhanh, đàn tích tăng lên không chủ yếu nhỏ dài Do hoạt động chóng mệt mỏi Vì tập luyện giáo viên giảng dạy cần ý phát triển bắp cho em Hệ thần kinh: lứa tuổi này, hệ thống thần kinh đợc phát triển lên hoàn thiện, hoạt động phân tích vỏ nÃo tri giác có định hớng sâu sắc Kích thớc nÃo hành tuỷ đạt đến mức ngời trởng thành Khả duy, phân tích nÃo tăng lên, t trừu tợng đợc phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành nhanh chóng phán xạ có điều kiện Khả nhận hiểu cấu trúc, động tác tái xác hoạt động vận động đợc nâng cao Ngay từ tuổi thiếu niên đà diễn trình hoàn thiện quan phân tích chức quan trọng lứa tuổi học sinh không học động tác riêng lẻ nh trớc mà chủ yếu bớc hoàn thiện gép phần đà học trớc thành động tác tơng đối hoàn chỉnh điều kiện khác phù hợp với đặc điểm học sinh Mặt khác hoạt động mạnh tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến yên làm cho tính hng phấn cao hệ thần kinh chiếm u thế, hng phấn ức chế không cân làm ảnh hởng tới hoạt động thể lực, đặc biệt nữ tính nhịp điệu giảm nhanh, khả chịu lợng vận động yếu Vì giảng dạy cần thay đổi nhiều hình thức tập luyện, vận dụng hình thức trò chơi thi đấu để hoàn thành tập đề Hệ tuần hoàn: lứa tuổi hệ tuần hoàn đà phát triển mạnh để kịp thời phát triển toàn diện Tim lớn hơn, khả co bóp tim phát triển mạnh Do nâng cao khả rõ lu lợng máu phút Buồng tim đà phát triển tơng đối hoàn chỉnh, mạch đập bình thờng nam 70 -> 80 lần/phút, nữ 70 -> 85 lần/phút Nhng vận động tăng tần số mạch đập nhanh Phản ứng hệ tuần hoàn tơng đối rõ rệt vận động, nhng sau vận động mạnh huyết áp tăng tơng đối nhanh chóng tim trở nên hoạt động dẻo dai Hệ hô hấp: lứa tuổi phổi em phát triển mạnh nhng cha đều, khung ngực nhỏ hẹp nên em thở nhanh lâu ổn định dung tích sống, không khí Vòng ngực trung bình nam 67 -> 77 cm, nữ 69 -> 74 cm Lúc 15 tuổi dung lợng phổi -> 2,5 (lít), 16 -> 18 ti lµ -> (lÝt) Tần số hô hấp gần với ngời lớn, nhiên hô hấp yếu nên sức co giÃn lồng ngực ít, chủ yếu co giÃn hoành, nguyên nhân làm cho tần số hô hấp em tăng nhanh hoạt động gây nên tợng thiếu oxi dẫn đến trạng thái mệt mỏi Nhìn chung lứa tuổi em có thể phát triển cân đối, khỏe đẹp Đa số em đạt đợc khả phát triển thể nh ngời lớn 1.3 Cơ së t©m lý løa ti häc sinh THPT ë niên lớn tính chủ định đợc phát triển mạnh tất trình nhận thức Tri giác có mục đích đà đạt tới mức cao Quan sát trở nên có mục đích, có hệ thống toàn diện trình quan sát đà chịu ®iỊu khiĨn cđa hƯ thèng tÝn hiƯu thø hai nhiỊu không tách khỏi t ngôn ngữ Thị giác, thích giác đà có khả phản ánh tinh vi với màu sắc âm Các em dễ phân biệt phụ, chất không chất Trí t cđa løa ti niªn míi lín nãi chung đà đợc hình thành chúng đợc tiếp tục hoµn thiƯn TrÝ nhí cã ý nghÜa chiÕm u thÕ rõ rệt, nhiên bị vật cụ thể, trực quan lôi cuốn, hấp dẫn Các em đà có ý thức tự giác tích cực trình học tập, xây dựng động đắn híng tíi viƯc lùa chän nghỊ sau tèt nghiƯp THPT Về mặt ý thức diễn mạnh mẽ, sôi có tính chất đặc thù riêng Đặc ®iĨm quan träng cđa sù tù ý thøc cđa c¸c em häc sinh THPT lµ sù tù ý thøc cđa họ xuất phát từ yêu cầu sống hoạt động địa vị mẻ tập thể, với giới xung quanh buộc chúng phải ý thức đợc đặc điểm nhân cách Tóm lại lứa tuổi thích tò mò, phản kháng, a chuộng đẹp mẻ sống Từ đặc điểm tâm lý mà đà lựa chọn số tập Aerobic em luyện tập giúp cho trình giảng dạy đạt kết cao Một mặt nhằm phát triển thể chất cách toàn diện đồng thời nâng cao hiệu học tập, lôi em hăng say tập luyện thi đấu trờng phổ thông 1.4 Chế độ luyện tập Đối với ngời tham gia tập luyện Aerobic chế độ tập luyện quan trọng, lứa tuổi học sinh THPT Quá trình huấn luyện diễn thể phát triển nên công tác huấn luyện cho lứa tuổi phức tạp cần đảm bảo đợc yêu cầu sau: Tập luyện nơi thoáng mát, sân thảm Đối với lứa tuổi phải khởi động đầy đủ nh khởi động giÃn - tập động tác - căng khởi động kỹ để đề phòng chấn thơng, đảm bảo phát huy hết trữ chức Trang phục tập luyện phải gọn gàng có độ co giÃn tốt giúp ngời mặc thật thoái mái tập Giày tập phải thoái mái, vừa chân có độ bám nhẹ tránh trơn trợt Tập luyện cần có phối hợp với âm nhạc phù hợp tập giúp cho ngời tập có động lực hứng thú cao tËp TËp lun tèt nhÊt sau giê lµm viƯc ¡n tríc tËp 1.5 -> giê vµ sau tập -> Tránh ăn nhiều đồ ăn có tinh bột, uống nớc cảm thấy khát trình tập Nếu cảm thấy khát đợc súc miệng nhiều lần Thở tập không nên thở sâu mà thở theo nhịp làm động tác Đối với ngời béo, tập luyện phải kèm theo chế độ ăn hợp lý ngời tập không cần phải thay đổi cờng độ đặc tính bình thờng, chuyển đổi phải từ từ Sự chuyển đổi nhanh gây phản ứng bất lợi cho thể đặc biệt đối ngời bị bệnh tim mạch Sự ngừng lại đột ngột tập luyện khối lợng nặng không đợc phép, chí nhằm mục đích xác định mạch đập Điều dẫn tới tích tụ máu nằm dới tim, kết làm giảm bơm máu tim, áp suất động mạch giảm làm ngời tập bị ngất 1.5 Lợng vận động tập Aerobic Bài tập Aerobic nh loại tập thể lực khác tác dụng đem đến cho ngời tập thông qua nhân tố lợng vận động Yêu cầu tăng cờng lợng vận động phụ thuộc vào cấu trúc vận động (bài tập) trình độ ngời tập Cùng tập nhng thực đối tợng có trình độ tập luyện khác tạo nên lợng vận động khác Phơng pháp kiểm tra tự kiểm tra sức khe Aerobic thể dục nhịp điệu: Trong học Aerobic cần phải đợc vận dụng hợp lý, linh hoạt, hàng ngày kiểm tra định kỳ trạng thái thân ngời tập Trạng thái thể tập Sau buổi tập Trong học Aerobic việc kiểm tra cảm giác ngời tập trớc, sau buổi tập đợc xác định tợng (mệt mỏi, đau nhóm cơ, cảm giác đánh nhịp tim trớc sau tập) Đây phơng pháp đơn giản 10 Chơng Phơng pháp, đối tợng tổ chức nghiên cứu 2.1 Phơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt sử dụng phơng pháp sau: 2.1.1 Phơng pháp đọc, phân tích tổng hợp tài liệu Đây phơng pháp sử dụng rộng rÃi công trình nghiên cứu Phơng pháp giúp cho việc hệ thống hoá kiến thức có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu nh xác định mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, đồng thời phục vụ cho việc phân tích kết nghiên cứu Trên sở tri thức tài liệu đà đợc công bố, đề tài tiến hành nghiên cứu hiệu tập Aerobic đến phát triĨn thĨ lùc cđa häc sinh THPT Qnh Lu I - Nghệ An 2.1.2 Phơng pháp vấn Chúng đa phơng pháp nhằm thu thập thông tin liên quan đến đề tài cần nghiên cứu Đây phơng pháp đợc sử dụng vấn gián tiếp thông qua mẫu phiếu câu hỏi sẵn Tham gia vấn em đà tham gia trình tập luyện tập Aerobic thời gian vừa qua Từ giúp cho nhà nghiên cứu có thêm độ tin cậy lựa chọn số tập Aerobic để phát triển thể lực cho học sinh trêng THPT Qnh Lu I - NghƯ An 2.1.3 Ph¬ng pháp quan sát s phạm Chúng đa phơng pháp nhằm thu thập thông tin trực tiếp từ đối tợng nghiên cứu thông qua việc theo dõi quan sát trình tập luyện suốt thời gian tuần mà không làm ảnh hởng tới trình ®ã nh»m ®¸nh gi¸ møc ®é ph¸t triĨn cđa c¸c tập Aerobic đến phát triển thể lực cho häc sinh trêng THPT Quúnh Lu I - NghÖ An 2.1.4 Phơng pháp dùng thử 21 - Cần ý: Khi thực chân trái chân phải đá cao sau Không tính trờng hợp: Chân đá vỊ sau thÊp H H c Bµi tËp 3: Chân tay kết hợp - Mục đích: Phát triển sức mạnh nhóm vai - T chuẩn bị: Thân ngời thẳng, hai tay gập trớc ngực, cánh tay song song víi th©n ngêi - Kü tht thùc hiện: Khi có hiệu lệnh, chân trái đa sang trái chạm đất mũi bàn chân, hai cánh tay tách căng ngực, mắt nhìn sang trái Sau t chuẩn bị đổi bên Cứ thực lặp lại nh thời gian phút - Thành tích đợc tính số lần căng ngực - Cần ý: Khi thực hai cánh tay đánh mạnh sang ngang, sau căng ngực mạnh Không tính thành tích trờng hợp động tác đánh tay nhẹ không ngang ngực d Bài tập 4: Nhảy bớc sau - Mục đích: Phát triển sức nhanh, sức mạnh chân 22 - T chuẩn bị: Thân ngời thẳng đứng, hai tay chống hông - Kỹ thuật thực hiện: Khi có hiệu lệnh, bật nhảy tách chân (Hình.5) Sau nghiêng ngời đá chân trái sau (Hình.6) đổi chân Cứ thực lặp lại nh thời gian phút - Thành tích đợc tính số lần đá chân trái chân phải sau - Cần ý: Khi thực hiện, chân đá sau lên cao duỗi mũi chân Không tính thành tích đá chân thấp H.5 H.6 3.3 Tổ chức thực nghiệm, đánh giá hiệu tập đến sù ph¸t triĨn thĨ lùc cho häc sinh trêng THPT Quỳnh Lu I - Nghệ An Để đánh giá hiệu quả, tác động tập đà lựa chọn cho nam n÷ häc sinh trêng THPT Quúnh Lu I - Nghệ An áp dụng tất tập đà lự chọn lên học sinh nam, nữ nhóm thực nghiệm Các tập đợc áp dụng tháng học kỳ năm học 2008 2009 cho nam n÷ häc sinh nhãm thùc nghiƯm Đặc biệt đà hớng dẫn cho nam nữ học sinh tập luyện tập theo giáo án mà đà soạn 23 thảo Chúng cho em nhóm thực nghiệm tập thêm vào buổi lên lớp Thời gian tập luyện tuần buổi Mỗi buổi tập 90 phút Thời gian thực tập phút Thời gian nghỉ tập phút Còn nhóm đối chứng cho học theo phơng pháp dạy học bình thờng tiết học theo quy định nhà trờng Sau tiến tr×nh tËp lun thĨ cđa nhãm thùc nghiƯm A ®èi víi häc sinh nam, n÷ trêng THPT Qnh Lu I - Nghệ An thời gian tháng Bảng 3.4 Lập kế hoạch tiến trình tập luyện cho nhóm thực nghiệm tháng Tháng Tuần Buổi Tay ngực Chạy đá sau Chân tay kết hợp 3 4 3 3 3 3 7 7 7 7 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Nh¶y bíc vỊ sau x x x x x x x x x x x x x x x Sau tuÇn thùc nghiệm tiến hành kiểm tra số thể lực lần học sinh nam nữ thông qua thử 24 3.3.1 So sánh kết thực lần lần học sinh nữ nhóm thực nghiệm đối chứng Bảng 3.5 Kết thực lần lần học sinh nữ nhóm thực nghiệm đối chứng KQ Bài thư Thêi gian nhãm Tay ngùc Tríc TN Sau TN TN ĐC TN ĐC TN Chạy đá Trớc TN ĐC vỊ sau TN Sau TN Tay ch©n TN Tríc TN kết sau ĐC TN Sau TN hợp Nhảy bớc §C Tríc TN Sau TN §C TN §C TN §C Χ δ 17,53 17,00 18,50 17,30 11,53 11,60 12,75 11,80 11,00 10,93 12,07 11,10 12,33 12,60 14,00 13,10 1,49 0,65 1,75 0,70 0,51 0,51 1,25 0,90 1,06 1,05 1,64 1,38 0,50 1,09 1,35 1,19 x cν Τ ΤΙΝΗ Τ ΒΑΝG 8,50 3,82 1,10 2,13 9,40 4,05 3,00 2,13 4,42 4,40 0,25 2,13 9,80 7,62 2,50 2,13 9,09 9,61 1,82 2,13 13,58 12,43 2,50 2,13 8,84 3,97 0,84 2.13 9,64 9,08 2,19 2,13 P% p ≥0,05 P Tbảng = 2,13 khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê ngỡng xác suất p < 0,05 Nhìn vào bảng 3.5 thông qua hÖ sè biÕn sai cho ta thÊy sau thùc nghiÖm thành tích nhóm đồng tơng đơng Thể c < 10% Tóm lại sau thùc nghiƯm cho ta thÊy bµi tËp Aerobic cã hiệu lớn đến phát triển thể lực cho nhóm thực nghiệm Sau tuần tiến hành nghiên cứu thể lực em đà tăng lên rõ rệt Chỉ số thể lực thử nhóm nghiên cứu trớc thực nghiệm sau thực nghiệm đợc thể dới biểu đồ sau đây: Biểu đồ 3.3 Biểu diễn kết thử tay ngùc tríc thùc nghiƯm vµ sau thùc nghiƯm cđa häc sinh nữ nhóm thực nghiệm đối chứng 27 Biểu đồ 3.4 Biểu diễn kết thử chạy đá phía sau trớc thực nghiệm sau thực nghiệm học sinh nữ nhóm thực nghiệm đối chứng Biểu đồ 3.5 Biểu diễn kết thử tay chân kết hợp trớc thực nghiệm sau thực nghiệm học sinh nữ nhóm thực nghiệm đối chứng 28 Biểu đồ 3.6 Biểu diễn kết thử nhảy bớc sau trớc thực nghiệm sau thùc nghiƯm cđa häc sinh n÷ nhãm thùc nghiƯm đối chứng 29 3.3.2 So sánh kết thực lần lần học sinh nam nhóm thực nghiệm đối chứng Bảng 3.6 Kết thực lần lần học sinh nam nhóm thực nghiệm đối chứng KQ Bài thử Thời gian Trớc TN Tay ngực Chạy đá sau Tríc TN Sau TN Tríc TN Tay ch©n Sau TN kết hợp Nhảy bớc sau Sau TN Trớc TN Sau TN Χ δ TN 14,00 0,66 1,69 §C 14,75 0,25 4,17 TN 16,75 1,50 8,95 §C 14,78 0,28 1,90 TN 13,75 0,25 1,81 §C 13,50 0,33 2,44 TN 15,50 0,75 4,84 §C 14,00 0,30 2,14 TN 14,25 0,25 §C 14,75 0,25 1,69 TN 16,25 0,50 3,08 §C 15,00 0,28 1,67 TN 12,50 0,33 2,64 §C 12,75 0,08 0,62 TN 14,00 0,60 13,00 0,10 0,78 Τ 1,56 2,78 4,28 §C Τ 1,75 nhãm x cν ΤΙΝΗ P% ΒΑΝG p ≥ 0,0 4,92 2,78 P Tbảng = 2,13 khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê ngỡng xác suất p < 0,05 Nhìn vào bảng 3.5 thông qua hệ số biến sai cho ta thÊy sau thùc nghiƯm thµnh tÝch cđa nhóm đồng tơng đơng Thể ë cν < 10% Tãm l¹i sau thùc nghiƯm cho ta thấy tập Aerobic có hiệu lớn ®Õn sù ph¸t triĨn thĨ lùc cho nhãm thùc nghiƯm Sau tuần tiến hành nghiên cứu thể lực em đà tăng lên rõ rệt Chỉ số thể lực thử nhóm nghiên cứu trớc thực nghiệm sau thực nghiệm đợc thể dới biểu đồ sau đây: Biểu đồ 3.7 Biểu diễn kết thử tay ngực trớc thực nghiệm vµ sau thùc nghiƯm cđa häc sinh nam nhãm thùc nghiệm đối chứng 32 Biểu đồ 3.8 Biểu diễn kết thử chạy đá sau trớc thực nghiƯm vµ sau thùc nghiƯm cđa häc sinh nam nhãm thực nghiệm đối chứng Biểu đồ 3.9 Biểu diễn kết thử tay chân kết hợp trớc thực nghiƯm vµ sau thùc nghiƯm cđa häc sinh nam nhãm thực nghiệm đối chứng 33 Biểu đồ 3.10 Biểu diễn kết thử nhảy bớc sau tríc thùc nghiƯm vµ sau thùc nghiƯm cđa häc sinh nam nhóm thực nghiệm đối chứng Nhận xét: Qua phân tích so sánh thử Aerobic sau thực nghiệm trớc thực nghiệm học sinh nữ, nam chúmg thấy tập Aerobic đà có tác động tích cực đến phát triển thể chất đối tợng học sinh THPT Quỳnh Lu I - Nghệ An Sau tuần tập luyện liên tục tuần buổi hầu hết lực thể lực em đà tăng lên Cho nên học sinh đợc tập luyện theo giáo án đặc biệt kết thể lực tốt nhiều so với học sinh theo giáo án thông thờng Kết luận kiến nghị 34 Kết luận Thực trạng trình độ thể lực học sinh THPT Qnh Lu I – NghƯ An tríc vào học môn thể dục Aerobic nói chung thấp so với yêu cầu môn học thể qua thử: tay ngực, nhảy bớc sau, chạy đá sau, chân tay kết hợp, hít thở Do trình học tập cần tăng cờng ph¸t triĨn tè chÊt thĨ lùc chung cho c¸c em học sinh Trên sở lựa chọn tập phơng pháp phóng vấn em häc sinh THPT Quúnh Lu I – NghÖ An lựa chọn Giúp cho thuận lợi việc tiến hành thực nghiệm cho nhóm đối tợng mà cần nghiên cứu Các tập đa vào áp dụng phù hợp với lứa tuổi học sinh phổ thông Các tập bao gồm: ã Tay ngực ã Chạy đá sau ã Nhảy bớc sau ã Chân tay kết hợp Qua phân tích so sánh thử Aerobic sau thực nghiệm trớc thực nghiệm học sinh nữ, nam chúmg thấy tập Aerobic đà có tác động rât tích cực đến phát triển thể chất đối tợng học sinh THPT Quỳnh Lu I - Nghệ An Sau tuần tập luyện liên tục tuần buổi hầu hết lực thể lực em đà tăng lên Cho nên học sinh đợc tập luyện theo giáo án đặc biệt kết thể lực tốt nhiều so với học sinh theo giáo án thông thờng Kiến nghị Từ kết nghiên cứu trên, đề tài mong muốn môn Aerobic tiếp tục đợc đa vào chơng trình tập luyện nhằm nâng cao sức khoẻ thể lực cho học sinh phổ thông 35 Tài liệu tham khảo Đào Hữu Hồ, Toán học thống kê, NXB TDTT Trịnh Trung Hiếu (1999), Phơng pháp giảng dạy TDTT trờng THPT, NXB TDTT Nguyễn Thế Hoà (2002), Luận văn tốt nghiệp trờng ĐH TDTT, Nghiên cứu lựa chọn số trò chơi vận động nhằm phát triển tố chất thể lực cho häc sinh THPT Ng« Gia Tù – Hun Tõ Sơn Bắc Ninh John Atkinson (2001), Tiêu chuẩn chấm điểm Aerobic Vơng Tân Phụng, Bài tập thể dục thẩm mỹ Aerobic, NXB Hải Phòng Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Toản (2002), Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện tuyển chọn huấn luyện thể thao, NXB TDTT Nguyễn Đức Văn (2000), Phơng pháp thống kê TDTT, NXB TDTT Viện khoa học giáo dục (1994), Đặc điểm tâm sinh lý løa tuæi häc sinh cÊp III, NXB TDTT Nguyễn Kim Xuân, Nguyễn Thanh Mai (2003), Bài giảng thể dục nhịp điệu - Aerobic ... khỏe cho hệ trẻ phát triển cách toàn diện Nên đà mạnh dạn nghiên cứu đề t? ?i: "Nghiên cứu lựa chọn số tập Aerobic nhằm phát triển thÓ lùc chung cho häc sinh trêng THPT Quúnh Lu I Nghệ An" Mục tiêu... tiêu nghiên cứu Để gi? ?i vấn đề nghiên cứu đa mục tiêu nghiên cứu sau: Mục tiêu 1: Xác định số số thể lực đặc trng học sinh trêng THPT Qnh Lu I - NghƯ An Mơc tiêu 2: Lựa chọn số tập Aerobic nhằm. .. thêm bu? ?i, bu? ?i tập 90 phút Th? ?i gian nghỉ tập phút Chúng cho em học sinh tập xen kẽ tập Aerobic để phát trin thể lực cho học sinh đà đợc lựa chọn nghiên cứu Nhãm ®? ?i chøng: 12 Gåm 20 häc sinh ®ã

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trịnh Trung Hiếu (1999), Phơng pháp giảng dạy TDTT trong trờng THPT, NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp giảng dạy TDTT trong trờng THPT
Tác giả: Trịnh Trung Hiếu
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1999
6. Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Toản (2002), Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao, NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện thể thao
Tác giả: Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Toản
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2002
7. Nguyễn Đức Văn (2000), Phơng pháp thống kê trong TDTT, NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp thống kê trong TDTT
Tác giả: Nguyễn Đức Văn
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2000
8. Viện khoa học giáo dục (1994), Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh cÊp III, NXB TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh cÊp III
Tác giả: Viện khoa học giáo dục
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1994
1. Đào Hữu Hồ, Toán học thống kê, NXB TDTT Khác
4. John Atkinson (2001), Tiêu chuẩn chấm điểm Aerobic Khác
5. Vơng Tân Phụng, Bài tập thể dục thẩm mỹ Aerobic, NXB Hải Phòng Khác
9. Nguyễn Kim Xuân, Nguyễn Thanh Mai (2003), Bài giảng thể dục nhịp điệu - Aerobic Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Một số chỉ số thể lực lần 1 của học sinh nữ nhóm thực   nghiệm và đối chứng - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập aerobic nhằm phát triển thể lực chung cho học sinh trường THPT quỳnh lưu i   nghệ an
Bảng 3.1. Một số chỉ số thể lực lần 1 của học sinh nữ nhóm thực nghiệm và đối chứng (Trang 14)
Bảng 3.3. Kết quả phóng vấn: - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập aerobic nhằm phát triển thể lực chung cho học sinh trường THPT quỳnh lưu i   nghệ an
Bảng 3.3. Kết quả phóng vấn: (Trang 19)
Bảng 3.4. Lập kế hoạch và tiến trình tập luyện cho nhóm thực nghiệm trong  2 tháng. - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập aerobic nhằm phát triển thể lực chung cho học sinh trường THPT quỳnh lưu i   nghệ an
Bảng 3.4. Lập kế hoạch và tiến trình tập luyện cho nhóm thực nghiệm trong 2 tháng (Trang 23)
Bảng 3.5. Kết quả thực hiện lần 1 và lần 2 của học sinh nữ - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập aerobic nhằm phát triển thể lực chung cho học sinh trường THPT quỳnh lưu i   nghệ an
Bảng 3.5. Kết quả thực hiện lần 1 và lần 2 của học sinh nữ (Trang 24)
Bảng 3.6. Kết quả thực hiện lần 1 và lần 2 của học sinh nam  nhóm thực nghiệm và đối chứng. - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập aerobic nhằm phát triển thể lực chung cho học sinh trường THPT quỳnh lưu i   nghệ an
Bảng 3.6. Kết quả thực hiện lần 1 và lần 2 của học sinh nam nhóm thực nghiệm và đối chứng (Trang 29)
Bảng 3.1. Một số chỉ số thể lực thu đợc lần 1 của học sinh nữ nhóm - Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập aerobic nhằm phát triển thể lực chung cho học sinh trường THPT quỳnh lưu i   nghệ an
Bảng 3.1. Một số chỉ số thể lực thu đợc lần 1 của học sinh nữ nhóm (Trang 39)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w