Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
574 KB
Nội dung
Trờng Đại học Vinh Khoa Giáo dục thể chất === === luận văn tốt nghiệp Nghiêncứulựachọnmộtsốbàitậpnhằmnângcaothànhtíchnhảyxa ỡn thânchohọcsinhnamlớp11A Trờng THPTThiệuHoá - Thanh Hoá" Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hng Vinh 2009 ---------- 1 Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài này trớc hết tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy: Nguyễn Quốc Đảng, ngời đã trực tiếp giúp đỡ, hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện khóa luận này. Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa giáo dục thể chất trờng Đại Học Vinh, các thầy cô giáo, các em họcsinh trờng THPTThiệu Hóa, cùng bạn bè đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình nghiêncứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cuối khóa này. Với t cách là mộtsinh viên nên còn hạn chế về kinh nghiệm nghiên cứu. Mặt khác do thời gian nghiêncứu cha dài nên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để tôi có kinh nghiệm hơn trong các đề tài nghiêncứu sau này. Vinh, tháng 5 năm 2009 Tác giả Lê Thị Hng 2 Mục lục Lời cảm ơn I. Đặt vấn đề II. Mục tiêu nghiên cứu. 1.Mục tiêu nghiên cứu. 2.Nhiệm vụ nghiêncứu Chơng I: Tổng quan những vấn đề nghiêncứu 1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về GDTC 1.2 Thực trạng GDTC ở các trờng phổ thông hiện nay 1.3 Quan điểm về bàitập chuyên môn trong học kỹ thuật nhảyxa ỡn thân. Chơng II. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu. 2.1 Đối tợng nghiên cứu. 2.2 Phơng pháp nghiên cứu. 2.2.1 Phơng pháp đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu. 2.2.2 Phơng pháp quan sát s phạm. 2.2.3 Phơng pháp điều tra, phỏng vấn. 2.2.4 Phơng pháp thực nghiệm s phạm. 2.2.5 Phơng pháp toán học thống kê. 2.2.6 Phơng pháp dùng bài thử. 2.3 Địa điểm nghiên cứu. 2.4 Thiết kế nghiên cứu. Chơng III. Kết quả nghiêncứu và bàn luận. 3.1 Giải quyết mục tiêu 1: Nghiêncứulựachọnmộtsốbàitậpnhằmnângcaothànhtích môn nhảyxa ỡn thânchohọcsinhnamlớp11A trờng THPTThiệuHóa - Thanh Hóa. 3.1.1 Cơ sở để lựachọn 1 sốbàitậpnhằmnângcaothànhtích môn nhảyxa - ỡn thân. 3 3.1.1.1 Cơ sởsinh lý của tố chất sức mạnh. 3.1.1.2 Cơ sởsinh lý của tố chất sức nhanh. 3.1.1.3 Cơ sởsinh lý của tố chất sức bền. 3.1.2 Lựachọnmộtsốbàitập góp phần nângcaothànhtích môn nhảyxa ỡn chonamhọcsinhlớp11A trờng THPTThiệuHóa - Thanh Hóa. 3.2 Giải quyết mục tiêu 2: ứng dụng và đánh giá hiệu quả bàitập trong môn nhảyxa ỡn thânchonamhọcsinhlớp11A tròng THPTThiệuHóa - Thanh Hóa. 3.2.1 Kiểm tra thànhtích trớc thực nghiệm. 3.2.2 Kiểm tra thànhtích sau thực nghiệm và so sánh. 3.3 Kết luận và kiến nghị. 3.3.1 Kết luận 3.3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phiếu phỏng vấn 4 Danh môc b¶ng biÓu 5 Thứ tự Tên bảng Trang Bảng 3. 1 Kết quả phỏng vấn nhóm bàitập bổ trợ kỹ thuật (n = 30) Bảng 3. 2 Bảng kết quả phỏng vấn đối với nhóm bàitậpnhằm phát triển thể lực (n = 30). Bảng 3. 3 Bảng kiểm tra thànhtích bật xa tại chỗ (trớc thực nghiệm) Bảng 3. 4 Bảng kiểm tra thànhtích chạy tăng tốc độ 30m xuất phát cao (trớc thực nghiệm) Bảng 3. 5 Bảng kiểm tra thànhtíchnhảyxa theo kiểu bất kỳ (trớc thực nghiệm Bảng 3. 6 Xác định lợng vận động của nhóm bàitập bổ trợ kỹ thuật Bảng 3.7 Xác định lợng vận động của nhóm bàitập phát triển thể lực Bảng 3. 8 kết quả phỏng vấn về thứ tự sử dụng các bàitập và l- ợng vận động đối với nhóm bàitậpbàitập bổ trợ kỹ thuật (số ngời phỏng vấn n = 30) Bảng 3. 9 Kết quả phỏng vấn về thứ tự sử dụng các bàitập và lợng vận động đối với nhóm bàitậpbàitập phát triển thể lực (số ngời phỏng vấn n = 30) 6 Bảng 3.10 Kế hoạch tập luyện đối với nhóm bàitập bổ trợ kỹ thuật Bảng 3. 11 Kế hoạch tập luyện đối với nhóm bàitập phát triển thể lực Bảng 3. 12 Test bật xa tại chỗ (sau thực nghiệm) Bản g 3. 13 Test chạy 30m xuất phát cao (sau thực nghiệm) Bảng 3. 14 Thànhtíchnhảyxa ỡn thân. Bảng 3. 15 So sánh và phân loại kỹ thuật của 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm Biểu đồ 3. 1 Thànhtích trớc và sau thực nghiệm. Test bật xa tại chỗ tr- ớc và sau thực nghiệm của namhọcsinh khối 11A trờng THPTThiệu Hoá. Biểu đồ 3. 2 Thànhtích trớc và sau thực nghiệm. Test chạy 30m xuất phát cao của namhọcsinh khối 11A Trờng THPTThiệuHoá - ThanhHoá Biểu đồ 3. 3 Thànhtích trớc và sau thực nghiệm. Nhảyxa toàn đà của namhọcsinh khối 11A Trờng THPTThiệuHoá - Thanh Hoá. 7 Danh mục các chữ viết tắt CNH HĐH : Công nghiệp hoá - hiện đại hoá TW : Trung ơng THPT : Trung học phổ thông VĐV : Vận động viên HCV : Huy chơng vàng GDTC : Giáo dục thể chất PGS.TS : Phó giáo s.tiến sĩ TDTT : Thể dục thể thao Đặt vấn đề Giáo dục thể chất là một bộ phận của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa, đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc rèn luyện họcsinh về thể chất để nângcao sức khoẻ, đào tạo thế hệ trẻ thành những con ngời mới có tri thức, đạo đức và thẩm mỹ với mục tiêu Khoẻ để học tập, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Khoẻ để chinh phục đỉnh cao tri thức. Lực lợng chiếm 1/4 dân số cả nớc là thế hệ trẻ họcsinh - sinh viên. Đây là lực lợng nòng cốt có vai trò quan trọng trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc. Chính vì thế, việc giáo dục bồi dỡng thể chất cho thế hệ trẻ là việc làm quan trọng và cần thiết. Trong những năm gần đây phong trào tập luyện thể dục thể thao phát triển mạnh mẽ ở từng cơ quan, doanh nghiệp . Đặc biệt là trong các trờng 8 học. Việc lựachọn các hình thức tập luyện cũng đa dạng, phong phú về các môn nh: Bóng đá, bóng chuyền, cầu lông . Đặc biệt là việc tập luyện môn điền kinh. Đây là môn thể thao thế mạnh của Việt Nam trên các đấu trờng thi đấu thể thao châu lục và thế giới. Trong hệ thống các môn thể dục, thể thao thì điền kinh là một trong những môn đợc nhiều ngời quan tâm tập luyện và a thích, đặc biệt phổ biến trong các trờng học bởi nó là một môn cơ bản, dễ học, dễ phổ biến cho tất cả họcsinh - sinh viên tham gia tập luyện. Tập luyện điền kinh không chỉ có tác dụng nângcao sức khoẻ mà còn là phơng tiện để phát triển tất cả các tố chất thể lực giúp con ngời phát triển toàn diện. Điền kinh bao gồm nhiều môn thi đấu, trong đó môn nhảyxa nói chung và nhảyxa ỡn thân nói riêng là một môn tập luyện và thi đấu phổ biến rộng rãi trong các trờng phổ thông, các hội khoẻ từ trung ơng đến địa phơng. Tuy nhiên, thànhtíchnhảyxa ỡn thân của học sinh, sinh viên so với khu vực và thế giới còn khá khiêm tốn. Bởi vậy mà việc giảng dạy môn nhảyxa ỡn thân ngày càng đợc chú trọng song vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Nh chúng ta đã biết, nhảyxa ỡn thân là một môn rèn luyện thể lực tơng đối hấp dẫn trong hệ thống các môn thể thao. Nhảyxa là một hoạt động vừa có tính chu kỳ và không có chu kỳ, có tác dụng nângcaonăng lực hoạt động của nội tạng, phát triển các tố chất nh sức bật, sức nhanh, sự khéo léo . Không chỉ vậy nhảyxa ỡn thân còn có tác dụng rèn luyện tinh thần dũng cảm, khắc phục khó khăn vợt qua những chớng ngại nh: Mơng lạch, giao thông hào . Phục vụ tốt yêu cầu của cuộc sống hằng ngày lao động sản xuất và chiến đấu. Đối với họcsinh trung học phổ thông việc tập luyện môn nhảy xa, trong đó có nhảyxa ỡn thân giúp các em rèn luyện phát triển các tố chất nh: Sức nhanh, sức mạnh, độ mềm dẻo, tính linh hoạt. Vì vậy trong giảng dạy áp dụng những bàitậpnhằmnângcaothànhtíchnhảyxa ỡn thân là việc làm 9 cần thiết, quan trọng và nó góp phần làm phong phú thêm phơng tiện giáo dục thể chất trong trờng phổ thông. ở nớc ta, việc áp dụng phơng tiện, phơng pháp tập luyện tiên tiến trong giảng dạy và huấn luyện còn hạn chế do nhiều nguyên nhân nh: cơ sở vật chất, trình độ chuyên môn, kỹ năng sáng tạo của giáo viên còn hạn chế Vì vậy, hình thức phơng pháp giảng dạy của giáo viên cũng nh cách lĩnh hội của họcsinh cha đa dạng, phong phú làm cho việc họctập của họcsinh cha tích cực tự giác điều đó làm cho chất lợng giáo dục thể chất ở trờng phổ thông còn nhiều hạn chế. Để góp phần vào việc giải quyết các tồn tại trên, vấn đề đặt ra là phải nghiêncứu đa ra mộtsốbàitập phù hợp với điều kiện thực tế nhằmnângcaothànhtích môn nhảyxa ỡn thân trong chơng trình giảng dạy ở các trờng phổ thông. Xuất phát từ mục đích trên tôi mạnh dạn nghiêncứu đề tài Nghiêncứulựachọnmộtsốbàitậpnhằmnângcaothànhtíchnhảyxa ỡn thânchohọcsinhnamlớp11A TrờngTHPT ThiệuHoá - Thanh Hoá". Mục tiêu nghiêncứu Việc nângcaothànhtích trong tập luyện thể dục thể thao là yêu cầu đặt ra đối với mỗi nhà giáo dục khi giảng dạy và là mục tiêu hớng tới của mỗi, ngời học, mỗi vận động viên khi học tập, và tập luyện. Vì vậy đề tài là sự lựa chọn, sắp xếp các bàitập góp phần nângcao thể lực và hoàn thiện kĩ thuật cùng với phơng pháp giảng dạy nhằm phát huy tốt năng lực chohọcsinh góp phần nângcaothànhtích kỹ thuật trong nhảyxa - ỡn thân. Để giải quyết mục đích của đề tài mục tiêu nghiêncứu đặt ra là: - Nghiêncứulựachọnmộtsốbàitậpnhằmnângcaothànhtích môn nhảyxa ỡn thânchohọcsinhnamlớp11A trờng THPTThiệuHóa - Thanh Hóa. 10 . dạn nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy xa ỡn thân cho học sinh nam lớp 11A TrờngTHPT Thiệu Hoá - Thanh Hoá& quot; nhảy xa ỡn thân về việc Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm 14 nâng cao thành tích nhảy xa ỡn thân cho học sinh nam lớp 11A Trờng THPT Thiệu Hoá - Thanh