Kết quả nghiên cứu và bàn luận
3.2.1. Kiểm tra thành tích trớc thực nghiệm Test 1 : Bật xa tại chỗ (đánh giá sức mạnh chân)
* Test 2: Chạy nhanh 30m xuất phát cao (đánh giá thể lực)
* Test 3: Thực hiện toàn bộ kỹ thuật nhảy xa theo kiểu bất kì (đánh giá
ban đầu về thành tích nhảy xa)
3.2.1. Kiểm tra thành tích trớc thực nghiệmTest 1: Bật xa tại chỗ (đánh giá sức mạnh chân) Test 1: Bật xa tại chỗ (đánh giá sức mạnh chân) Kết quả thu đợc trình bày ở bảng 3.3
Bảng 3.3. Bảng kiểm tra thành tích bật xa tại chỗ (trớc thực nghiệm)
Nhóm
Kết quả Đối chiếu (n = 20) Thực nghiệm (n = 20)
X 233 cm 235 cm δx ± 9,13 ± 10,5 Cv% 3,91% 4,47% Ttính 0,64 Tbảng 2,093 P >5%
Qua bảng trên (3.3) ta thấy: Khi so sánh thành tích giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng toán học thống kê không tìm thấy sự khác biệt giữa 2 nhóm.
Ttính = 0,64 < Tbảng = 2,093 (P >5%).
Từ đó cho thấy, sự khác biệt về thành tích bật xa tại chỗ giữa nhóm thực nghiệm và đối chiếu là không đáng kể.
Nhận xét: Qua các số liệu thu đợc ở 2 nhóm khi tiến hành bật xa tại chỗ cho ta thấy thành tích của 2 nhóm là tơng đơng nhau và tơng đối đồng đều. Song thành tích đạt đợc còn cha cao.
Test 2: Chạy tăng tốc độ 30m xuất phát cao (nhằm đánh giá sức nhanh, sức mạnh)
Kết quả thu đợc thể hiện ở bảng 3.4
Bảng 3.4. Bảng kiểm tra thành tích chạy tăng tốc độ 30m xuất phát cao (trớc thực nghiệm)
Nhóm
Kết quả Đối chiếu (n = 20) Thực nghiệm (n = 20)
X 4,68s 4,69s δx ± 0,10 ± 0,11 Cv% 2,13% 2,34% Ttính 0,30 Tbảng 2,093 P >5%
Qua bảng trên (3.4) ta thấy: Khi so sánh thành tích giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng toán học thống kê không tìm thấy sự khác biệt giữa 2 nhóm.
Ttính = 0,30 < Tbảng = 2,093 (P >5%).
Từ đó cho thấy sự khác biệt về thành tích chạy 30m xuất phát cao giữa nhóm thực nghiệm và đối chiếu là không đáng kể.
Nhận xét: Qua các số liệu thu đợc ta nhận thấy thành tích chạy 30m xuất phát cao của 2 nhóm là tơng đối đồng đều và tơng đơng nhau. Tuy nhiên, thành tích đạt đợc còn thấp so với tiêu chuẩn ở lứa tuổi của các em.
Test 3: Thực hiện toàn bộ kỹ thuật nhảy xa theo kiểu bất kỳ (để đánh giá ban đầu về thành tích nhảy xa).
Kết quả thu đợc thể hiện ở bảng 3.5
Bảng 3.5. Bảng kiểm tra thành tích nhảy xa theo kiểu bất kỳ (trớc thực nghiệm)
Nhóm
Kết quả Đối chiếu (n = 20) Thực nghiệm (n = 20)
X 429cm 424cm δx ± 16 ± 19 Cv% 3,72% 4,48% Ttính 0,90 Tbảng 2,093 P >5%
Qua bảng trên (3.5) ta thấy: Khi so sánh thành tính giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng toán học thống kê không tìm thấy sự khác biệt giữa 2 nhóm.
Ttính = 0,90 < Tbảng = 2,093 (P >5%).
Từ đó cho thấy sự khác biệt về thành tích nhảy xa giữa nhóm thực nghiệm và đối chiếu là không đáng kể.
Nhận xét: Qua các số liệu thu đợc ta nhận thấy thành tích của 2 nhóm t- ơng đối đồng đều và tơng đơng nhau. Tuy nhiên, thành tích đạt đợc của 2 nhóm vẫn cha cao.
Kết quả các test kiểm tra thu đợc cha cao do nhiều nguyên nhân song nguyên nhân chủ yếu là việc áp dụng hệ thống bài tập bổ trợ nâng cao thể
lực, sức nhanh, sức mạnh, kỹ thuật…cha đa dạng, cha có nhiều phơng pháp giảng dạy hợp lý... vì thế cha phát huy hết khả năng, năng lực của học sinh.
Nhận thức đợc điều đó chúng tôi đã xây dựng đợc hệ thống bài tập nhằm phát triển thể lực, bổ trợ kỹ thuật nhằm nâng cao thành tích (ở nhiệm vụ 1) cho kỹ thuật nhảy xa ỡn thân. Chúng tôi tiến hành xây dựng giáo án áp dụng tập luyện cho nhóm thực nghiệm (gồm 20 học sinh nam). Còn nhóm đối chiếu tập luyện theo giáo án bình thờng của chơng trình sách giáo khoa.
Trớc đó chúng tôi đã tiến hành xây dựng lợng vận động phù hợp với từng bài tập. Đợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.6. Xác định lợng vận động của nhóm bài tập bổ trợ kỹ thuật
TT Tên bài tập Lợng vận động
1 Bài tập 1: Chạy đà nhảy xa tự do để xác định chân giậm nhảy
3 lần, thời gian nghỉ giữa các lần 1 phút
2
Bài tập 2: Đứng chân giậm nhảy trớc (cách mép hố cát 0,8 - 1,2m) chân lăng sau. Tạo đà và giậm nhảy vào hố cát (chạm cát bằng cả hai chân). Khi tạo đà và giậm nhảy cần phải phối hợp với đánh mạnh 2 tay từ trớc ra sau, về trớc.
3 lần, thời gian nghỉ 30 giây
3
Bài tập 3: - Đi 3 bớc giậm nhảy thực hiện động tác bớc bộ.
- Chạy chậm 3, 5, 7, 9 bớc giậm nhảy thực hiện động tác bớc bộ.
Mỗi cự ly đà thực hiện 2 lần. Thời gian nghỉ giữa các lần 1phút
4
Bài tập 4: Chạy đà 5, 7, 9, 11 bớc giậm nhảy qua chớng ngại vật (chớng ngại vật là xà nhảy cao, cao 0,3 - 0,5m cách ván giậm nhảy về hố cát 0,5 - 0,8m).
Mỗi cự ly đà thực hiện 2 lần. Thời gian nghỉ giữa các lần 2 phút.
5 Bài tập 5: Tập mô phỏng động tác chân lăng giai đoạn trên không
20s
6 Bài tập 6: Tại chỗ giậm nhảy bằng một chân thực hiện động tác ỡn thân.
3 lần. Thời gian nghỉ 30s
7
Bài tập 7: Đứng ở trên cao (bậc thang, ghế băng…) có độ cao 0,5 - 1m giậm nhảy bằng hai chân hoặc bằng một chân thực hiện động tác ỡn thân.
3 lần, Thời gian nghỉ 1phút.
8
Bài tập 8: Chạy đà, giậm nhảy bằng chân thuận (chân giậm nhảy) thực hiện động tác - ỡn thân và tiếp đất
3 lần, thời gian nghỉ 1 phút.
9
Bài tập 9: Tập giai đoạn trên không và tiếp đất: đứng chân đá lăng trớc, chân giậm nhảy sau, trọng tâm dồn nhiều lên chân trớc, bớc 1 hoặc 3 bớc đà sau đó giậm nhảy thực hiện giai đoạn trên không và tiếp đất. Sau khi tiếp đất cần bớc nhanh về trớc 1 - 3 bớc.
3 lần, thời gian nghỉ 1 phút
10
Bài tập 10: Toàn đà thực hiện toàn bộ kỹ thuật nhảy xa ỡn thân.
Mỗi cự ly đà thực hiện 3 lần. Thời gian nghỉ giữa các lần 1 phút
Bảng 3.7. Xác định lợng vận động của nhóm bài tập phát triển thể lực
TT Tên bài tập Lợng vận động
1 Bài tập 1: Chạy nâng cao đùi 20m. 3 lần, thời gian nghỉ 1 phút 2 Bài tập 2: Chạy đạp thẳng chân sau 25m. 3 lần, thời gian nghỉ 1 phút 3 Bài tập 3: Xuất phát cao chạy nhanh 3 lần, thời gian nghỉ giữa
25 - 30m.
4 Bài tập 4: Lò cò tiếp sức 15m x 2. 3 lần, thời gian nghỉ giữa các lần 1 phút.
5
Bài tập 5: Đứng trên chân giậm đá lăng chân
3 lần, mỗi lần thực hiện liên tục 30 giây, thời gian nghỉ 1 phút.
6
Bài tập 6: Ngồi xổm trên chân giậm nhảy, 2 tay chống hông, chân lăng duỗi về trớc, đứng lên ngồi xuống
3 lần, mỗi lần thực hiện liên tục 30 giây, thời gian nghỉ 2 phút.
7
Bài tập 7: Ngồi xổm trên một chân, chân kia duỗi thẳng phía trớc, 2 tay chống hông, bật nhảy đổi chân.
3 lần, mỗi lần thực hiện liên tục 30 giây, thời gian nghỉ 2 phút.
8
Bài tập 8: Chạy đuổi, mỗi đợt chạy gồm 2 nhóm, mỗi nhóm 2 - 5 học sinh, đứng ở t thế xuất phát cao 2 nhóm đứng cách nhau 4 - 5m, trong từng nhóm có ngời này cách ngời kia 1,5m. Sau khi nghe lệnh các em đồng loạt cùng xuất phát, em sau đuổi em trớc với đoạn đờng 25 - 30m.
Thực hiện 2 lợt, thời gian nghỉ giữa các lợt 2 phút.
9
Bài tập 9: Bật nhảy bằng hai chân với tay vào vật chuẩn trên cao.
3 lần, mỗi lần thực hiện liên tục 30 giây, thời gian nghỉ 2 phút.
10 Bài tập 10: Bật nhảy tại chỗ bằng một chân.
3 lần, thời gian nghỉ 2 phút.
Để đảm bảo tính thứ tự sử dụng các bài tập và lợng vận động của 2 nhóm bài tập phù hợp nhất chúng tôi tiếp tục phỏng vấn các giáo viên, huấn luyện viên có kinh nghiệm và kết quả thu đợc thể hiện ở bảng sau:
* Đối với nhóm bài tập bổ trợ kỹ thuật
vận động đối với nhóm bài tập bài tập bổ trợ kỹ thuật (số ngời phỏng vấn n = 30) TT Tên bài tập Lợng vận động Số ngời đồng ý Tỷ lệ (%) 1
Bài tập 1: Chạy đà nhảy xa tự do để xác định chân giậm nhảy
3 lần, thời gian nghỉ giữa các lần 1 phút
29 96,6
2
Bài tập 2: Đứng chân giậm nhảy tr- ớc (cách mép hố cát 0,8 - 1,2m) chân lăng sau. Tạo đà và giậm nhảy vào hố cát (chạm cát bằng cả hai chân). Khi tạo đà và giậm nhảy cần phải phối hợp với đánh mạnh 2 tay từ trớc ra sau - về trớc.
3 lần, thời gian nghỉ 30 giây
28 93,3
3
Bài tập 3: - Đi 3 bớc giậm nhảy thực hiện động tác bớc bộ.
- Chạy chậm 3, 5, 7, 9 b- ớc giậm nhảy thực hiện động tác b- ớc bộ. Mỗi cự ly đà thực hiện 2 lần. Thời gian nghỉ giữa các lần 1phút 28 93,3 4 Bài tập 4: Chạy đà 5, 7, 9, 11 bớc giậm nhảy qua chớng ngại vật (ch- ớng ngại vật là xà nhảy cao, cao 0,3 - 0,5m cách ván giậm nhảy về hố cát 0,5 - 0,8m). Mỗi cự ly đà thực hiện 2 lần. Thời gian nghỉ giữa các lần 1 phút. 26 86,6 5 Bài tập 5: Tập mô phỏng động tác chân lăng giai đoạn trên không
3 lần. Thời gian
nghỉ 20s 29 96,6
một chân thực hiện động tác ỡn thân.
7
Bài tập 7: Đứng ở trên cao (bậc thang, ghế băng… có độ cao 0,5 - 1m) giậm nhảy bằng hai chân hoặc bằng một chân thực hiện động tác - ỡn thân. 3 lần, Thời gian nghỉ 1phút. 27 90 8
Bài tập 8: Chạy đà, giậm nhảy bằng chân thuận (chân giậm nhảy) thực hiện động tác ỡn thân và tiếp đất
3 lần, thời gian
nghỉ 1 phút. 28 93,3
9
Bài tập 9: Tập giai đoạn trên không và tiếp đất: đứng chân đá lăng trớc, chân giậm nhảy sau, trọng tâm dồn nhiều lên chân trớc, bớc 1 hoặc 3 b- ớc đà sau đó giậm nhảy thực hiện giai đoạn trên không và tiếp đất. Sau khi tiếp đất cần bớc nhanh về trớc 1 - 3 bớc.
3 lần, thời gian nghỉ 1 phút
29 96,6
10
Bài tập 10: Toàn đà thực hiện toàn bộ kỹ thuật nhảy xa ỡn thân.
Mỗi cự ly đà thực hiện 3 lần. Thời gian nghỉ giữa các lần 1 phút
30 100
Qua quan sát bảng kết quả phỏng vấn trên ta có thể nhận thấy việc xây dựng thứ tự sử dụng các bài tập và lợng vận động đối với nhóm bài tập bổ trợ kỹ thuật mà chúng tôi đa ra đợc các giáo viên, các huấn luyện viên đồng ý với tỷ lệ cao, cụ thể từ 86,6% trở lên, điều đó góp phần khẳng định thứ tự sử dụng các bài tập và lợng vận động đó là phù hợp để áp dụng thực nghiệm.
* Đối với nhóm bài tập phát triển thể lực
Tơng tự với nhóm bài tập phát triển thể lực chúng tôi cũng tiến hành phỏng vấn các giáo viên, các huấn luyện viên có kinh nghiệm, và kết quả thu đợc thể hiện ở bảng 3.9 nh sau:
Bảng 3.9. Kết quả phỏng vấn về thứ tự sử dụng các bài tập và lợng vận động đối với nhóm bài tập bài tập phát triển thể lực (số ngời phỏng
vấn n = 30)
TT Tên bài tập Lợng vận động Số ngời đông ý
Tỉ lệ (%)
1 Bài tập 1: Chạy nâng cao đùi 20m. 3 lần. thời gian
nghỉ 1 phút 30 100
2 Bài tập 2: Chạy đạp thẳng chân sau 25m.
3 lần, thời gian
nghỉ 1 phút 26 86,6
3
Bài tập 3: Xuất phát cao chạy nhanh 25 - 30m.
3 lần, thời gian nghỉ giữa các lần 1 phút
29 96,6
4 Bài tập 4: Lò cò tiếp sức 15m x 2. 3 lần, thời gian nghỉ giữa các lần 1 phút
28 93,3
5
Bài tập 5: Đứng trên chân giậm đá lăng chân
3 lần, mỗi lần thực hiện liên tục 30 giây, thời gian nghỉ 1 phút.
28 93,3
6
Bài tập 6: Ngồi xổm trên chân giậm nhảy, 2 tay chống hông, chân lăng duỗi về trớc, đứng lên ngồi
3 lần, mỗi lần thực hiện liên tục 30 giây, thời gian
xuống 7
Bài tập 7: Ngồi xổm trên một chân, chân kia duỗi thẳng phía tr- ớc, 2 tay chống hông, bật nhảy đổi chân.
3 lần, mỗi lần thực hiện liên tục 30 giây, thời gian nghỉ 2 phút.
26 86,6
8
Bài tập 8: Chạy đuổi, mỗi đợt chạy gồm 2 nhóm, mỗi nhóm 2 - 5 học sinh, đứng ở t thế xuất phát cao 2 nhóm đứng cách nhau 4 - 5m, trong từng nhóm có ngời này cách ngời kia 1,5m. Sau khi nghe lệnh các em đồng loạt cùng xuất phát, em sau đuổi em trớc với đoạn đờng 25 - 30m
Thực hiện 2 lợt, thời gian nghỉ
giữa các lợt 1 phút 28 93,3
9
Bài tập 9: Bật nhảy bằng hai chân với tay vào vật chuẩn trên cao.
3 lần, mỗi lần thực hiện liên tục 30 giây, thời gian nghỉ 1 phút.
26 86,6
10 Bài tập 10: Bật nhảy tại chỗ bằng một chân.
3 lần, thời gian
nghỉ 1 phút. 27 90
Qua kết quả bảng trên ta cũng nhận thấy việc xây dựng thứ tự sử dụng các bài tập và lợng vận động đối vơí nhóm bài tập phát triển thể lực mà chúng tôi đa ra đợc các giáo viên, các huấn luyện viên đồng ý với tỷ lệ cao, cụ thể từ 86,6% trở lên, điều đó góp phần khẳng định thứ tự sử dụng các bài tập và lợng vận động đối với nhóm bài tập phát triển thể lực đó là phù hợp để áp dụng thực nghiệm.
Sau khi đã xác định đợc nhóm bài tập bổ trợ kỹ thuật và phát triển thể lực với thứ tự sử dụng và lợng vận động cụ thể cho từng bài tập. Để tiến hành áp dụng vào 2 tháng thực nghiệm tôi đã tiến hành lên kế hoạch cụ thể với nội dung của từng tháng, từng tuần và từng buổi.
Cụ thể đợc trình bày theo bảng sau:
Bảng 3.10. Kế hoạch tập luyện đối với nhóm bài tập bổ trợ kỹ thuật
TT Tháng Tuần Bài Buổi tập 1 2 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 Bài tập 1 + 2 Bài tập 2 + + + 3 Bài tập 3 + + + + + + + + + + + + + 4 Bài tập 4 + + + 5 Bài tập 5 + + + + + + 6 Bài tập 6 + + + + + + 7 Bài tập 7 + + 8 Bài tập 8 + + + + 9 Bài tập 9 + + + + + 10 Bài tập 10 + +
Đối với nhóm bài tập phát triển thể lực chúng tôi cũng tiến hành xây dựng kế hoạch tập luyện cụ thể nh sau:
Bảng 3.11. Kế hoạch tập luyện đối với nhóm bài tập phát triển thể lực TT Tháng Tuần Buổi Bài tập 1 2 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 Bài tập 1 + + + 2 Bài tập 2 + + + 3 Bài tập 3 + + 4 Bài tập 4 + + + 5 Bài tập 5 + + + 6 Bài tập 6 + + + 7 Bài tập 7 + + + 8 Bài tập 8 + + + 9 Bài tập 9 + + + 10 Bài tập 10 + + +