Sử dụng phương pháp sư phạm tương tác trong quá trình dạy học môn tự nhiên và xã hội ở bậc tiểu học

67 411 0
Sử dụng phương pháp sư phạm tương tác trong quá trình dạy học môn tự nhiên và xã hội ở bậc tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp đại học - Chuyên ngành Tiểu học Mục lục Mục lục .1 Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .4 Khách thể đối tợng nghiên cứu 1.1 Khách thể nghiên cứu 1.2 Đối tợng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Chơng I Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu .6 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .6 1.1.2 Một số khái niệm 1.1.3 Đặc điểm môn Tự nhiên - xã hội khả sử dụng phơng pháp s phạm tơng tác .19 1.1.4 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học 20 Cơ sở thực tiễn .24 1.1.5 Sự hiểu biết phơng pháp s phạm tơng tác cán quản lý giáo viên 24 1.1.6 Thực trạng sử dụng phơng pháp dạy học giáo viên môn Tự nhiên - Xã hội 25 1.1.7 Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức giáo viên dạy học môn Tự nhiên - xã hội .26 1.1.8 Thực trạng việc sử dụng đồ dùng dạy học 27 1.1.9 Chất lợng học tập học sinh .28 1.1.10 Đánh giá chung thực trạng sử dụng phơng pháp dạy học giáo viên .29 Quy trình sử dụng phơng pháp s phạm tơng tác trình dạy học môn Tự nhiên - xã hội 30 Các nguyên tắc xây dựng quy trình 30 Quy trình chung 31 Quy trình cụ thể 32 1.1.11 Bớc 32 1.1.12 Bớc 32 1.1.13 Bớc 34 Trần Nam Thanh - Lớp 41A2 Luận văn tốt nghiệp đại học - Chuyên ngành Tiểu học 1.1.14 Bớc 39 1.1.15 Bớc 40 Điều kiện để tổ chức cho học sinh học tập theo phơng pháp s phạm tơng tác có hiệu 41 Thực nghiệm s phạm 51 1.1.16 Mục đích thực nghiệm 51 1.1.17 Đối tợng địa bàn thực nghiệm 51 1.1.18 Nội dung thực nghiệm 52 1.1.19 Chỉ tiêu đánh giá kết thực nghiệm 52 1.1.20 Các công thức toán học sử dụng đề tài 53 1.1.21 Phân tích kết thực nghiệm 54 kết luận kiến nghị 61 Tài liệu tham khảo .63 Phụ lục 65 Trần Nam Thanh - Lớp 41A2 Luận văn tốt nghiệp đại học - Chuyên ngành Tiểu học Phần mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ II khoá VIII rõ Đổi mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp t sáng tạo cho ngời học Từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến phơng tiện đại vào trình dạy học đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Vì từ trẻ đến trờng ngời giáo viên phải biết tổ chức trình dạy học theo hớng tích cực, biết thiết kế hoạt động cụ thể cho học sinh theo phơng châm thầy thiết kế, trò thi công 1.2 Môn Tự nhiên - Xã hội môn học có vị trí quan trọng bậc tiểu học Mục tiêu môn học cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu tợng, vật mối quan hệ chúng tự nhiên, xã hội Trên sở hệ thống tri thức đó, hình thành phát triển học sinh kỹ nh quan sát, so sánh, phân tích, đối chiếu rút kết luận mối quan hệ vật tợng tự nhiên xã hội Qua giáo dục cho em tình yêu thiên nhiên, đất nớc, ngời, lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên thành lao động Cũng từ mà hình thành học sinh lòng ham hiểu biết khoa học 1.3 Thực tiễn việc dạy hoc môn Tự nhiên - Xã hội bậc tiểu học cho thấy phơng pháp s phạm tơng tác xa lạ giáo viên, mà việc giới thiệu tiến tới đa phơng pháp vào để dạy học môn Tự nhiên - Xã hội có ý nghĩa, nhằm nâng cao chất lợng hiệu dạy học Trần Nam Thanh - Lớp 41A2 Luận văn tốt nghiệp đại học - Chuyên ngành Tiểu học Vì chọn đề tài nghiên cứu là: sử dụng phơng pháp s phạm tơng tác dạy học môn Tự nhiên-Xã hội bậc Tiểu học Mục đích nghiên cứu Chúng chọn đề tài nghiên cứu để làm phong phú thêm phơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lợng, hiệu dạy học môn Tự nhiên - Xã hội bậc học tiểu học Khách thể đối tợng nghiên cứu 1.1 Khách thể nghiên cứu Phơng pháp dạy học môn Tự nhiên - Xã hội 1.2 Đối tợng nghiên cứu Vận dụng phơng pháp s phạm tơng tác dạy học môn Tự nhiên - Xã hội lớp 1, 2, Giả thuyết khoa học Chất lợng dạy học môn Tự nhiên - Xã hội đợc nâng cao trình dạy học giáo viên biết sử dụng phơng pháp s phạm tơng tác theo quy trình hợp lý Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm sở lý luận vấn đề nghiên cứu 5.2 Điều tra thực trạng sử dụng phơng pháp dạy học nói chung, phơng pháp s phạm tơng tác nói riêng dạy học môn Tự nhiên - Xã hội giáo viên số trờng tiểu học 5.3 Đề xuất thực nghiệm cách thức, quy trình sử dụng phơng pháp s phạm tơng tác dạy học môn Tự nhiên - Xã hội Trần Nam Thanh - Lớp 41A2 Luận văn tốt nghiệp đại học - Chuyên ngành Tiểu học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Môn tự nhiên vã xã hội lớp 1, 2, Phơng pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: 7.1 Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Tổng kết tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn a Tổng kết kinh nghiệm dạy học giáo viên học sinh b Phơng pháp quan sát việc dạy học giáo viên học sinh nhà trờng thực nghiệm c Phơng pháp điều tra Anket đối tợng giáo viên học sinh d Phơng pháp hỏi đáp giáo viên học sinh e Phơng pháp thực nghiện s phạm f Phơng pháp thống kê toán học Trần Nam Thanh - Lớp 41A2 Luận văn tốt nghiệp đại học - Chuyên ngành Tiểu học Chơng I Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phơng pháp s phạm tơng tác đợc quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu giáo dục nớc nớc Trong Giáo dục cải nội sinh Uỷ ban giáo dục vào kỷ 21 Unesco ông Giác Đơ Lô làm tổng chủ biên đa nhận định: Đi vào kỷ quan hệ thầy trò (phơng pháp tơng tác thầy - trò) giữ vai trò trung tâm nhà trờng Jean-mare Denomme Medeleme Roy thực Ruanda phơng pháp s phạm nhà trờng, phơng pháp s phạm tơng tác Phơng pháp đợc xây dựng sở ba yếu tố hoạt động s phạm là: ngời học, ngời dạy môi trờng Bộ ba tập hợp nhân tố tham gia vào trình học tập Còn Việt Nam, có số báo đề cập đến vấn đề Nh: TS Nguyễn Thị Thanh Bình - Viện KHGD đề cập đến vấn đề tiến tới tổ chức hoạt động giáo dục theo phơng thức hợp tác với đặc tính: + Tơng tác cá nhân khác khả + Mang tính chất phụ thuộc lẫn cách tích cực + Tạo phối hợp hành động trực tiếp + Kích thích tính tích cực, nguyện vọng tự thể trách nhiệm cá nhân, tự kiểm tra đánh giá tự điều chỉnh + Bình đẳng tôn trọng sáng tạo Trần Nam Thanh - Lớp 41A2 Luận văn tốt nghiệp đại học - Chuyên ngành Tiểu học + Giúp đỡ chia sẽ, hỗ trợ bổ sung cho nhau, thừa nhận học hỏi lẫn + Hớng đến thực nhiệm vụ bảo đảm phối hợp hành động có hiệu + Luân phiên quản lý phối hợp thống hành động trách nhiệm cá nhân nhóm Thạc sĩ Vũ Lệ Hoa với viết Sử dụng phơng pháp s phạm tơng tác biện pháp nâng cao tính tích cực học tập học sinh Bà cho phát huy tính tích cực nhận thức học sinh học tập mục tiêu nhà trờng đại Từ mục tiêu nhà khoa học, nhà giáo dục tâm huyết không ngừng tìm kiếm phơng pháp dạy học Phơng pháp s phạm tơng tác phơng pháp có triển vọng đáp ứng yêu cầu Tạp chí giao dục số 24 Tuy nhiên việc nghiên cứu tác giả nớc nh nớc dừng lại việc nghiên cứu lý luận thử nghiệm phơng pháp dạy học nói chung cha đa cách thức cụ thể cho việc dạy học môn Tự nhiên Xã hội nhà trờng tiểu học 1.1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Phơng pháp dạy học Phơng pháp phạm trù quan trọng, tồn gắn bó với hoạt động ngời Về phơng diện triết học, phơng pháp đợc hiểu đờng, cách thức, phơng tiện để đạt đợc mục đích định, để giải nhiệm vụ định Theo Hegen phơng pháp ý thức hình thức tự vận động bên nội dung [3] A.N.Krulop nhấn mạnh tầm quan trọng phơng pháp tàu khoa học, phơng pháp vừa la bàn, lại vừa bánh lái, phơng hớng cách thức hoạt động [28] Trần Nam Thanh - Lớp 41A2 Luận văn tốt nghiệp đại học - Chuyên ngành Tiểu học Trên sở phơng pháp chung, ngời ta xây dựng phơng pháp dạy học Cho đến nhiều ý kiến quan điểm khác khái niệm phơng pháp dạy học Theo In.K.Babanki, phơng pháp dạy học cách thức dạy học tơng tác thầy trò nhằm giải nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục phát triển trình dạy học I.Ialecne cho phơng pháp dạy học hệ thống hành động có mục đích giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành học sinh đảm bảo cho em lĩnh hội nội dung học vấn [13] Theo Dverep.I.D phơng pháp dạy học cách thức tơng tác thầy trò nhằm đạt đợc mục đích dạy học Hoạt động đợc sử dụng nguồn nhận thức thủ thuật logic hoạt động độc lập học sinh cách thức điều khiển trình nhân thức thầy giáo [16] Theo giáo s Nguyễn Ngọc Quang, phơng pháp dạy học cách thức thực thầy giáo trò phối hợp thống lĩnh hội thầy nhằm làm cho học trò tự giác tích cực tự lực đạt tới mục địch dạy học [28] Ngoài nhiều định nghĩa khác phơng pháp dạy học, theo quan điểm nh điều khiển học, logic học, theo chất nội dung [13] Tuy cha có định nghĩa thống phơng pháp dạy học, nhng tác giả thừa nhận phơng pháp dạy học có đặc tinh sau: + Phản ánh vận động trình nhận thức học sinh nhằm đạt đợc mục đích đề + Phản ánh vận động nội dung học vấn đợc nhà trờng quy định + Phản ánh cách thức trao đổi thông tin thầy trò + Phản ánh cách thức điều khiển nhận thức, kích thích xây dựng động cơ, tổ chức hoạt động nhận thức kiểm tra đánh giá kết Trần Nam Thanh - Lớp 41A2 Luận văn tốt nghiệp đại học - Chuyên ngành Tiểu học Qua phân tích khái niệm phơng pháp dạy học tác giả giới nh nớc theo tinh thần đổi phơng pháp dạy học bậc tiểu học, cho rằng: phơng pháp dạy học cách thức hoạt động tơng tác giáo viên học sinh, giáo viên ngời tổ chức, hớng dẫn, học sinh ngời thợ nhằm thực nhiệm vụ dạy học đề Hệ thống phơng pháp dạy học môn Tự nhiên - Xã hội: Trong lý luận dạy học Tiểu học tồn nhiều cách phân loại phơng pháp dạy học Việt Nam, tác giả nh Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hoà đa hệ thống phơng pháp dạy học bao gồm: + Nhóm phơng pháp dùng lời: thuyết trình, đàm thoại, làm việc với SGK + Nhóm phơng pháp trực quan: quan sát, trình bày trực quan + Nhóm phơng pháp thực hành: luyện tập, ôn luyện, làm thí nghiệm + Nhóm phơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá tri thức, kỷ năng, kỷ xảo học sinh Trên sở hệ thống phơng pháp dạy học bậc Tiểu học, vào đặc điểm môn Tự nhiên- Xã hội, vào đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học theo tinh thần đổi phơng pháp dạy học Tiểu học, phơng pháp dạy học đợc sử dụng phổ biến trình dạy học môn Tự nhiên - Xã hội là: Quan sát, thảo luận nhóm, thí nghiệm, điều tra, trò chơi, đàm thoại, thuyết trình Các phơng pháp đợc sử dụng tuỳ theo đặc trng nhóm kiến thức môn Tự nhiên - Xã hội Định hớng đổi phơng pháp dạy học môn Tự nhiên - Xã hội Đổi phơng pháp dạy học Tiểu học đợc hiểu đa phơng pháp dạy học vào nhà trờng sở phát huy mặt tích cực phơng pháp truyền thống để nâng cao chất lợng dạy học Theo quan điểm này, việc đổi phơng pháp dạy học Tự nhiên Xã hội cần dựa định hớng sau: Trần Nam Thanh - Lớp 41A2 Luận văn tốt nghiệp đại học - Chuyên ngành Tiểu học + Đề cao vai trò chủ thể ngời học, tăng cờng tính tự giác, tích cực sáng tạo hoạt động học tập Đây cách dạy học hớng tập trung vào học sinh, học sinh thực chủ thể nắm tri thức, rèn luyện kỹ em hoàn toàn thụ động làm theo điều bắt buộc giáo viên Trong dạy học môn Tự nhiên Xã hội, thay cho việc chủ yếu giảng giải, thuyết trình, đọc, nói theo tài liệu có sẵn, giáo viên cần huy động tối đa kinh nghiệm, vốn sống, vốn tri thức có sẵn học sinh để em tự phát tri thức học Giáo viên thiết kế hệ thống câu hỏi, tập giao cho học sinh thực hiện, với hớng dẫn giúp đỡ cần thiết, tổ chức hoạt động nh: Quan sát, thảo luận nhóm, thí nghiệm, trò chơi học tập qua giúp học sinh lĩnh hội kiến thức học cách tích cực chủ động + Đa phơng pháp dạy học vào trình dạy học môn Tự nhiên - Xã hội sở phát huy u điểm phơng pháp dạy học truyền thống nhằm nâng cao chất lợng dạy học Trong dạy học môn Tự nhiên - Xã hội không phủ nhận việc sử dụng phơng pháp dạy học truyền thống nh: giảng giải, hỏi đáp, quan sát, thí nghiệm Giáo viên cần sử dụng phơng pháp dạy học theo quan điểm phát triển kích thích, phát huy vai trò chủ động tích cực nhận thức học sinh, tạo điều kiện cho học sinh đợc tham gia tích cực vào việc xây dựng học Bên cạnh phát huy u điểm phơng pháp dạy học truyền thống cần vận dụng cách linh hoạt phơng pháp dạy học nh thảo luận, điều tra, đóng vai, động não Đây phơng pháp dạy học yêu cầu học sinh phải hoạt động tích cực với nguồn tri thức nh vật chất tranh ảnh, sơ đồ, đồ, biểu bảng Đồng thời vận dụng vốn tri thức, vốn hiểu biết để tự phát kiến thức học + Liên quan đến việc đổi phơng pháp dạy học, đòi hỏi phải đổi sở vật chất trang thiết bị dạy học, đổi cách đánh giá môn Tự nhiên - xã hội Trần Nam Thanh - Lớp 41A2 10 Luận văn tốt nghiệp đại học - Chuyên ngành Tiểu học - Phơng pháp s phạm tơng tác đề cao hoạt động tích cực học sinh học Tính tích cực hoạt động học sinh học đợc chia thành mức độ sau: + Mức độ 1: Tính tích cực cộng tác với ngời khác tìm tòi khám phá tri thức + Mức độ 2: Có suy nghĩ, thảo luận tham gia giải nhiệm vụ học tập, nhng cha tích cực , không đa ý kiến riêng thân + Mức độ 3: Không suy nghĩ để thảo luận giải nhiệm vụ học tập, mà lắng nghe cách im lặng Dẫn đến tiếp thu kiến thức học cách thụ động + Mức độ 4: Ngồi không ý lắng nghe , hay làm việc riêng, không tham gia vào hoạt động giải nhiệm vụ học tập 1.1.20Các công thức toán học sử dụng đề tài Để tăng độ tin cậy kết nghiên cứu sử dụng công thức toán học sau đây: - Tỷ lệ phần trăm n - Trung bình cộng: X = n x i i i n n - Phơng sai : = n (x i i X )2 i n - Độ lệch chuẩn : = n (x i X )2 i n n - Phép thử stiuđơn : t = ( X - X ) Trần Nam Thanh - Lớp 41A2 + 2 53 Luận văn tốt nghiệp đại học - Chuyên ngành Tiểu học Trong đó: X : Giá trị trung bình cộng X 1: Giá trị trung bình cộng lớp thực nghiệm X 2: Giá trị trung bình cộng lớp đối chứng xi : Giá trị điểm số ni : Tần số xi n2 : Số học sinh Phơng sai Phơng sai lớp thực nghiệm 2 Phơng sai lớp đối chứng Độ lệch chuẩn Trong phép thử Stiuđơn, ta tiến hành bớc sau : n Bớc 1: Tính công thức t = ( X - X ) + 2 Bớc 2: Chọn trớc xác suất dòng kẻ k = 2n-2 (Lấy = 0.05, tra bảng phân phối Stiuđơn ứng với t = 0.05 ) Bớc 3: So sánh t tìm đợc bớc với t bảng phân phối Stiuđơn + Nếu t > t khác biệt X X có ý nghĩa + Nếu t t = 1,96 Chứng tỏ khác biệt X X có ý nghĩa Hay nói cách khác vạn dụng phơng pháp s phạm tơng tác môn học TN- XH có hiệu Tổng hợp kết dạy thực nghiệm ta có bảng sau: Bảng 6: Kết học tập học sinh thực nghiệm lớp đối chứng Trần Nam Thanh - Lớp 41A2 56 Luận văn tốt nghiệp đại học - Chuyên ngành Tiểu học Lớp Tỷ số HS Thực nghiệm 70 Giỏi 38.57 Đối chứng 70 24.28 Mức độ % Khá TB 44.28 17.14 Yếu 41.42 7.14 27.14 Nhìn vào ghi kết học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng ta thấy mức độ % Sinh học giỏi, lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, cụ thể:giỏi lớp thực nghiệm 38.57%, lớp đối chứng 24.28%, lớp thực nghiệm 44.28%, lớp đối chứng 41.42% Số lợng học sinh trung bình lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng : Thực nghiệm 17.14%, lớp đối chứng 27.14% lớp thực nghiệm học sinh loại dới trung bình Nhng lớp đối chứng số học sinh dới mức trung bình chiếm 7,14% Kết biểu diễn sơ đồ sau : 45 40 35 30 25 Phần trăm 20 15 10 LTN LDC Yếu TB Khá Giỏi Mức độ LTN: Lớp thực nghiệm LDC: Lớp đối chứng 5.6.2 Phân tích kết mặt định tính Sự hứng thú học tập học sinh chiếm vị trí quan trọng trình hoạt động nhận thức học sinh tiểu học Đây số không đẻ đánh giá tính độc lập tích cực mà giúp đỡ cộng tác em Trần Nam Thanh - Lớp 41A2 57 Luận văn tốt nghiệp đại học - Chuyên ngành Tiểu học hoạt động nhận thức Vì sau học thực nghiệm tiến hành lấy ý kiến học sinh học, kết nh sau: Bảng 7: Mức độ hứng thú học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Tên học Khối TN 28.57 Các mức độ hứng thú Bình ththích ờng 61.42 10.00 ĐC 17.14 44.28 34.28 4.28 Loài vật sống TN 25.71 65.71 8.57 đâu ĐC 18.57 48.57 30.00 2.85 TN 27.14 63.56 9.28 ĐC 17.85 46.42 32.14 3.56 lớp Cây sống đâu Tổng hợp Rất thích Không thích Nhìn vào bảng thấy đợc mức độ hứng thú học tập học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng lớp thực nghiệm tỷ lệ học sinh thích thích tơng đối cao (rất thích 27.14%, thích 63.56%), lớp đối chứng hứng thú có thấp (rất thích 17.85%, thích 46.42%) Tỷ lệ học sinh lớp thực nghiệm cảm thấy bình thờng chiếm 9.28%, học sinh không thích học.Còn lớp đối chứng 3.56% số học sinh không thích, 32.14% số học sinh cảm thấy học bình thờng Hoạt động học sinh học: + lớp thực nghiệm: Mức độ hoạt động cao, học sinh thực bị lôi hoạt động học tập, luân phiên thay đổi t thế, hình thức tìm hiểu không tạo đợc hứng thú học tập - môi trờng bên cho cá nhân học sinh mà tạo phong trào thi đua học tập nhóm, tổ lớp học - môi trờng bên Nên em đợc tham gia cách nhiệt tình vào hoạt động cá nhân, hoạt động thảo luận bàn bạc, tự rút kết luận trớc vấn đề học tập Chính điều Trần Nam Thanh - Lớp 41A2 58 Luận văn tốt nghiệp đại học - Chuyên ngành Tiểu học hút em say sa vào nhiệm vụ học tập mà quên mệt mỏi Hơn vớng mắc trình lĩnh hội kiến thức đợc em đa bàn bạc trao đổi nên giẩi cách triệt để Điều làm cho em cảm thấy hào hứng phấn chấn + Còn lớp đối chứng: Hoạt động học chủ yếu quan sát trả lời số câu hỏi giáo viên đa Điều làm cho học sinh cảm thấy nhàm chán, không tạo đợc hứng thú học tập cá nhân học sinh tiếp thu kiến thức học cách thụ động Nh vậy, mức độ hoạt động học sinh học lớp thực nghiệm lớp đối chứng khác lớp thực nghiệm mức độ hoạt động học sinh gần nh tuyệt đối Còn lớp đối chứng cha thu hút đợc đông đảo học sinh tập trung tham gia vào hoạt động học Mức độ tập trung ý học sinh: + Qua quan sát lớp thực nghiệm thấy 100% học sinh tập trung ý vào hoạt động để tìm tri thức học, tích cực tham gia trao đổi, bàn bạc, đa ý kiến để bổ sung hoàn thành nhiệm vụ nhóm bổ sung ý kiến vào kết nhóm bạn Lu ý: giáo viên cần phải nắm phần lý luận dạy học biết cách tổ chức hình thức học tập thành thục, nhuần nhuyễn không lớp học trở nên lộn xộn, ồn ào, trật tự tốn nhiều thời gian + lớp đối chứng: Mức dội tập trung ý vào học thấp Chỉ đợc số học sinh giỏi thờng xuyên giơ tay phát biểu, lại đa số không tham gia vào hoạt động học tập mà em nói chuyện riêng chí có học sinh ngủ gật học Nh vậy: Mức độ tập trung ý học lớp thực nghiệm đối chứng có khác : lớp thực nghiệm mức độ ý học sinh cao (gần nh 100%) Điều phản ánh đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học, em thích hoạt động, muốn tự khám phá Trần Nam Thanh - Lớp 41A2 59 Luận văn tốt nghiệp đại học - Chuyên ngành Tiểu học giới xung quanh Chính mà lời dẫn dắt, định hớng, hớng dẫn giáo viên kích thích đợc tối đa mức độ tập trung ý học sinh Còn lời giải thích dài dòng không gây đợc ý mà mức độ tập trung đa số học sinh Tóm lại: Trong chơng hai xây dựng cách thức để vận dụng phơng pháp s phạm trình dạy học môn Tự nhiên - Xã hội gồm có bớc Mỗi bớc có hoạt dộng nhiệm vụ khác cho học sinh để tránh nhàm chán, không tạo nên đợc hứng thú học tập, tập trung ý học sinh Nhằm nâng cao chất lợng hiệu dạy môn Tự nhiên - Xã hội Qua trình phân tích kết thực nghiệm cho thấy: - Kết phân tích mặt định lợng cho thấy lớp thực nghiệm có kết học tập cao lớp đối chứng - Kết phân tích, so sánh mặt định tính cho thấy lớp thực nghiệm mức độ tập trung ý nh hứng thú học tập học sinh cao lớp đối chứng học lớp thực nghiệm diễn cách sôi - Kết thực nghiệm cho thấy việc tiến tới sử dụng phơng pháp s phạm tơng tác môn Tự nhiên - Xã hội hoàn toàn phù hợp với xu hớng thời đại định hớng đổi phơng pháp dạy học môn Tự nhiên - Xã hội Vì vận dụng phơng pháp không nâng cao kết học tập học sinh mà giúp cho em tham gia vào hoạt động cách tự giác tích cực quen dần với kỹ tự học, tự khám phá tri thức Trần Nam Thanh - Lớp 41A2 60 Luận văn tốt nghiệp đại học - Chuyên ngành Tiểu học kết luận kiến nghị Kết luận Trong nhà trờng tiểu học, học sinh đợc xem nhân vật trung tâm, ngời thợ trình đào tạo, chủ thể hoạt động nhận thức Vì hoạt động dạy học phải hớng tập trung vào học sinh, hớng vào việc khai thác tiềm trí tuệ em Việc tổ chức cho học sinh học tập theo phơng pháp s phạm tơng tác biện pháp nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh, góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn Tự nhiên - Xã hội Trong đề tài mình, góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận nh: khái niệm phơng pháp dạy học, khái niệm phơng pháp s phạm tơng tác, đặc điểm ý nghĩa phơng pháp s phạm tơng tác, xác lập sở cho đề tài Kết khảo sát thực trạng mặt: sử dụng phơng pháp dạy học, vấn đề sử dụng đồ dùng dạy học , sử dụng hình thức dạy học môn Tự nhiên - Xã hội, khái quát đợc tình hình sử dụng phơng pháp dạy học môn Tự nhiên - Xã hội nhà trờng tiểu học Giáo viên chủ yếu sử dụng phơng pháp thuyết trình giảng giải, cha ý đến vận dụng phơng pháp dạy học mới, mà chơng trình môn Tự nhiên - Xã hội đòi hỏi ngời giáo viên phải biết vận dụng thành thạo phơng pháp dạy học phù hợp với nội dung chơng trình Chính mà chất lợng học tập môn Tự nhiên - Xã hội cha cao, học cha tạo hứng thú học tập, thu hút đợc ý học sinh Trần Nam Thanh - Lớp 41A2 61 Luận văn tốt nghiệp đại học - Chuyên ngành Tiểu học Từ kết việc nghiên cứu lý luận thực tiễn, xây dựng quy trình sử dụng phơng pháp s phạm tơng tác môn Tự nhiên - Xã hội gồm bớc đợc xếp theo trật tự lôgic chặt chẽ thiết kế số giáo án mẫu vận dụng theo cách thức Kết thực nghiệm cho thấy, việc vận dụng phơng pháp s phạm tơng tác theo cách thức mà đă xây dựng có hiệu quả: chất lợng học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, hứng thú học tập mức độ tập trung ý học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Nh hoàn thành mục đích nghiên cứa đề tài khẳng định đợc giả thuyết khoa học mà đề tài đặt Kiến nghị Nên xem phơng pháp s phạm tơng tác phơng pháp dạy học chủ đạo môn Tự nhiên - Xã hội Cần tăng cờng đẩy mạnh việc bồi dỡng phơng pháp dạy học mới, kỹ tổ chức hoạt động học tập cho giáo viên cho phù hợp với nội dung chơng trình (2000) tiểu học mà đặc biệt phơng pháp s phạm tơng tác phơng pháp phát huy đợc vốn kiến thức sẵn có học sinh tạo hứng thú phong trào học tập sôi Cần tăng cờng bổ sung sở vật chất, đồ dùng dạy học môn Tự nhiên - Xã hội Đồng thời vận động, phát huy khả tự làm đồ dùng dạy học giáo viên Cần có chuyên đề riêng phơng pháp s phạm tơng tác cho giáo viên trờng tiểu học nh sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trờng Đại học biết, hiểu tiến tới vận dụng thành thạo có hiệu cao Trần Nam Thanh - Lớp 41A2 62 Luận văn tốt nghiệp đại học - Chuyên ngành Tiểu học Tài liệu tham khảo Nguyễn Kim Cúc (1994) Phát huy tính tích cực học sinh tiểu học, nghiên cứu giáo dục học Lê Hoàng Thanh Dân (1972) T tởng s phạm, NXB trẻ Sài Gòn (Bản dịch) Lê Thu Dinh, Bùi Phơng Nga, Trịnh Quốc Thái (2000) Đổi việc dạy học môn TN _XH tiểu học, NXB giáo dục Hà Nội Bộ GD ĐT (1995): Đổi phơng pháp dạy học theo hớng hoạt động hoá ngời học, kỹ yếu hội thảo khoa học Chơng trình khoa học công nghệ cấp bộ, phơng pháp dạy học Hà Nội Phạm Văn Đồng (11-1994) Phơng pháp giáo dục tích cực , phơng pháp quý báu, Báo Nhân dân Trờng Đại học Vinh, khoa GDTH (2001) Tuyển tập báo chuyên ngành Tiểu học Georger Charpar (chủ biên) Bàn tay nặn bột, học trờng tiểu học, NXB giáo dục Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Hữu Dũng (1999) Đổi nội dung phơng pháp giảng dạy tiểu học, Hà Nội Phó Đức Hoà (1994) GDTH , Đại học S phạm Hà Nội I, Hà Nội 10 Bùi Văn Huệ (1997) Tâm lý tiểu học, NXB GD Hà Nội 11 Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành (1996) Lý luận dạy học tiểu học. 12 Vũ Lệ Hoa: Sử dụng phơng pháp s phạm tơng tác biện pháp nâng cao tính tích cực học tập học sinh - tạp chí giáo dục số 24 năm 1998 Trần Nam Thanh - Lớp 41A2 63 Luận văn tốt nghiệp đại học - Chuyên ngành Tiểu học 13 Nguyễn Thị Hờng (2001): Tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh quan sát kết hợp thảo luận nhóm dạy học môn Tự nhiên - Xã hội bậc tiểu học, luận án tiến sĩ giáo dục 14 Bùi Phơng Nga (chủ biên) SGK môn Tự nhiên - Xã hội lớp 1, 2, 15 Nguyễn Ngọc Quang (1986) Lý luận dạy học đại cơng (tập 2), Trờng cán quản lý giáo dục TƯ1 16.Văn kiện hội nghị lần BCH TƯ khoá (1997), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 17 Sean Mare Denomme Madeleine Roy Tiến tới phơng pháp s phạm tơng tác, NXB Thanh niên Trần Nam Thanh - Lớp 41A2 64 Luận văn tốt nghiệp đại học - Chuyên ngành Tiểu học Phụ lục Phụ lục 1: Phiếu điều tra xin ý kiến giáo viên Để góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn Tự nhiên - Xã hội , xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau: 1.Đồng chí sử dụng phơng pháp dạy học phơng pháp dạy học sau để dạy môn Tự nhiên - Xã hội ? Đánh dấu X vào mà đồng chí sử dụng Phơng pháp quan sát Phơng pháp hỏi đáp Phơng pháp sử dụng phiếu học tập Phơng pháp thảo luận Phơng pháp kể chuyện Phơng pháp làm thí nghiệm Các phơng pháp khác ghi cụ thể Trong trình dạy học môn Tự nhiên - Xã hội đồng chí thờng sử dụng loại đồ dùng dạy học nào? vật thật mô hình tranh, ảnh sơ đồ, đồ thí nghiệm đồ dùng tự làm Đồng chí thờng sử dụng hình thức tổ chức dạy học hình thức sau, mức độ sử dụng? TT Các hình thức tổ chức dạy học Trần Nam Thanh - Lớp 41A2 Mức độ 65 Luận văn tốt nghiệp đại học - Chuyên ngành Tiểu học Thờng xuyên Dạy học lớp Dạy học theo nhóm Dạy học cá nhân Dạy học trờng Trò chơi học tập Thỉnh Không thoảng sử dụng Đồng chí có hiểu biết nh phơng pháp s phạm tơng tác, mức độ? cha biết nghe tên biết vận dụng Nếu đồng chí biết, vận dụng, xin vui lòng ghi vài đặc điểm phơng pháp Xin đồng chí cho biết đôi điều thân , họ tên? - Họ tên: - Nơi công tác: - Số năm công tác: - Trình độ đào tạo: Xin cảm ơn! Phụ lục 2: Phiếu điều tra học sinh Trần Nam Thanh - Lớp 41A2 66 Luận văn tốt nghiệp đại học - Chuyên ngành Tiểu học Đánh dấu X vào mà em cho Em có thích học không? Mức độ? thích thích bình thờng không thích Các lý em thích.? em hích môn học không khí lớp sôi Em đợc tự tìm tòi , khám phá tri thức đợc phát biểu , bảo vệ ý kiến cách dạy thầy cô thay đổi hình thức học Các lý làm cho em không thích? em không thích học không khí học buồn em phải làm gì? thầy cô nói nhiều, giải thích nhiều Xin em cho biết : Họ tên: Học sinh lớp: Trờng: Xin cảm ơn! Trần Nam Thanh - Lớp 41A2 67 [...]... tích cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề cần nghiên cứu Từ kết quả này cho phép chúng tôi xây dựng quy trình sử dụng phơng pháp s phạm tơng tác trong giờ học môn T nhiên- X hội Chơng II Quy trình sử dụng phơng pháp s phạm tơng tác trong quá trình dạy học môn Tự nhiên - xã hội 1 Các nguyên tắc xây dựng quy trình Quy trình, là trình tự phải tuân theo để tiến hành một công việc nào đó [27] Quy trình tổ... phơng pháp dạy học tích cực để áp dụng Vấn đề sử dụng các hình thức dạy học tích cực để dạy môn Tự nhiên - Xã hội là cấp bách, cần thiết vì nó phù hợp với các nội dung ch- ơng trình Ngoài hình thức tổ chức dạy học cá nhân, theo nhóm, trò chơi học tập thì giáo viên nên mạnh dạn sử dụng các phơng pháp dạy học ngoài hiện trờng, ngoại khoá Bởi môn Tự nhiên - Xã hội là môn học về môi trờng tự nhiên, xã hội, ... pháp dạy học giáo viên sử dụng trong môn Tự nhiên xã hội TT 1 2 3 4 5 Các phơng pháp dạy học Phơng pháp thuyết trình Phơng pháp đàm thoại Phơng pháp quan sát Phơng pháp thảo luận nhóm Phơng pháp s phạm tơng tác Số ý kiến 10 59 51 4 0 Tỷ lệ % 16.94 100 86.44 6.77 0 Qua bảng 2 ta thấy khi giáo viên dạy môn Tự nhiên - xã hội ở trong trờng thì có tới 100% ngời sử dụng phơng pháp đàm thoại, 86,44% ngời sử dụng. .. chức dạy học theo phơng pháp này nh thế nào Chúng tôi rất muốn biết thêm những phơng pháp dạy học mới để vận dụng vào việc dạy học theo nội dung chơng trình mới của sách giáo khoa Đây là điều kiện thuận lợi để cho chúng ta đa phơng pháp s phạm tơng tác vào nhà trờng để dạy môn Tự nhiên - xã hội 1.1.6 Thực trạng sử dụng phơng pháp dạy học của giáo viên trong môn Tự nhiên - Xã hội Bảng 2: Các phơng pháp. .. viên trong dạy học môn Tự nhiên - xã hội Bảng 3: Mức độ sử dụng các hình thức tổ chức của giáo viên trong dạy học môn Tự nhiên - Xã hội TT Các hình thức tổ chức dạy học 1 2 3 4 Mứcđộ Thờng xuyên Thỉnh thoảng 59 3 22 0 0 30 32 0 Dạy học cả lớp Dạy học theo nhóm Dạy học cá nhân Dạy học ngoài hiện tr- Trần Nam Thanh - Lớp 41A2 Không sử dụng 0 26 5 59 26 Luận văn tốt nghiệp đại học - Chuyên ngành Tiểu học. .. hoạt động học tập, qua việc sử dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học, đặc biệt là phơng pháp s phạm tơng tác và đồ dùng dạy học để phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh, nâng cao hiệu quả dạy học Từ việc phân tích những đặc diểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học chúng tôi rút ra kết luận rằng: Việc tổ chức cho học sinh học tập theo phơng pháp s phạm tơng tác trong môn Tự nhiên - Xã hội là hợp...Luận văn tốt nghiệp đại học - Chuyên ngành Tiểu học Từ những định hớng trên, việc sử dụng phơng pháp s phạm tơng tác vào quá trình dạy học môn Tự nhiên - Xã hội là hết sức cần thiết nhằm góp phần đổi mới phơng pháp dạy học và nâng cao chất lợng 1.2.2 Khái niệm về phơng pháp s phạm tơng tác Từ s phạm có nguồn gốc xuất phát từ một danh từ và một động từ trong tiếng Hy Lạp và có ý nghĩa là hớng dẫn... thức mà quên đi Bậc học tiểu học là bậc học phơng pháp, trong quá trình dạy học phải hình thành cho học sinh một phơng pháp học Thì phơng pháp s phạm tơng tác lại xác định rằng một cái đầu khôn ngoan còn hơn một cái đầu nhồi nhét cho đầy, việc học giỏi còn hơn là giỏi học Sử dụng phơng pháp s phạm tơng tác sẽ khắc phục tình trạng trên b) Phát triển tri giác cho học sinh Học sinh tiểu học khi tri giác... phạm tơng tác Từ những năm 1996, môn Tự nhiên - xã hội đợc chính thức đa vào dạy đại trà ở các trờng tiểu học trong cả nớc Đây là môn học có vị trí quan trọng ở bậc tiểu học Mục tiêu cơ bản của môn học là cung cấp cho học sinh những tri thức cơ bản ban đầu về các sự vật, hiện tợng, mối quan hệ giữa chúng trong tự nhiên, về các sự kiện hiện tợng và mối quan hệ giữa chúng trong xã hội Trên cơ sở hệ thống... Môn Tự nhiên - Xã hội xem xét tự nhiên, xã hội, con ngời trong một thể thống nhất, có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, trong đó con ngời là yếu tố cơ bản + Môn Tự nhiên - Xã hội đợc hình thành từ tri thức của nhiều ngành khoa học khác nhau nh vật lý, hoá học, sinh học, lịch sử, địa lý, dân số, môi trờng Chơng trình môn học đợc cấu trúc dới dạng chủ đề, đó là con ngời và sức khoẻ, xã hội, tự nhiên ... dựng quy trình sử dụng phơng pháp s phạm tơng tác học môn T nhiên- X hội Chơng II Quy trình sử dụng phơng pháp s phạm tơng tác trình dạy học môn Tự nhiên - xã hội Các nguyên tắc xây dựng quy trình. .. pháp dạy học bậc Tiểu học, vào đặc điểm môn Tự nhiên- Xã hội, vào đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học theo tinh thần đổi phơng pháp dạy học Tiểu học, phơng pháp dạy học đợc sử dụng phổ biến trình. .. dụng phơng pháp dạy học giáo viên môn Tự nhiên - Xã hội Bảng 2: Các phơng pháp dạy học giáo viên sử dụng môn Tự nhiên xã hội TT Các phơng pháp dạy học Phơng pháp thuyết trình Phơng pháp đàm thoại

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:36

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    4. Giả thuyết khoa học

    5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

    7. Phương pháp nghiên cứu

    2. Cơ sở lý luận

    1. Cơ sở thực tiễn

    1. Các nguyên tắc xây dựng quy trình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan