1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lồng ghép phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong giảng dạy môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2

50 415 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LÝ LỊCH KHOA HỌC

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015 - 2016 LÝ LỊCH KHOA HỌC Họ tên: Nguyễn Thị Hạnh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thắng Lợi, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Tên đề tài: Lồng ghép phương pháp “Bàn tay nặn bột” giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 Phạm vi áp dụng sáng kiến: - Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng với số giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp môn tự nhiên trường Tiểu học - Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng làm tài liệu tham khảo có ích cho giáo viên Tiểu học Hiệu quả: Sáng kiến: Lồng ghép phương pháp “Bàn tay nặn bột” giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp giúp học sinh phát huy tính tự học, sáng tạo, tính tự giác, tự quản, sự tự tin, hứng thú học tập Với phương pháp dạy học mới, giúp em phát huy tốt kĩ năng: kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác, kĩ tự đánh giá lẫn học Sáng kiến giúp cho giáo viên lựa chọn phương pháp, quy trình dạy học phù hợp, khoa học nhằm phát triển khả nhận thức học sinh Nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên GV thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh Trường TH Thắng Lợi Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015 - 2016 MỤC LỤC NỘI DUNG STT TRANG PHẦN THỨ NHẤT: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG I II Đặt vấn đề Lí chọn đề tài Ý nghĩa, tác dụng giải pháp Phạm vi nghiên cứu Phương pháp tiến hành Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Các biện pháp tiến hành- thời gian tạo giải pháp PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG I II Mục tiêu chung Các biện pháp thực Giải pháp Xác định yêu cầu giáo viên học sinh áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” Giải pháp Các kỹ thuật dạy học rèn luyện kỹ cho học sinh phương pháp “Bàn tay nặn bột” Giải pháp Một số lưu ý áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào dạy học Giải pháp Lựa chọn số môn Tự nhiên Xã hội lớp để dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Khả ứng dụng, triển khai kết quả sáng kiến Lợi ích kinh tế- xã hội Kết quả PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm Những triển vọng việc vận dụng phát triển giải pháp Điều kiện áp dụng giải pháp Đề xuất, kiến nghị DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh Trường TH Thắng Lợi Sáng kiến kinh nghiệm STT Năm học 2015 - 2016 CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Phương pháp dạy học Bàn tay nặn bột Học sinh Giáo viên PPDH BTNB HS GV Tự nhiên xã hội TNXH Sách giáo khoa SGK Ghi chép khoa học GCKH PHẦN THỨ NHẤT : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG GV thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh Trường TH Thắng Lợi Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015 - 2016 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Như đã biết, định hướng bản việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH nói chung đổi PPDH Tiểu học nói riêng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng tất yếu cải cách PPDH nhà trường Mục đích việc đổi phương pháp dạy học thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích cực”, với kĩ thuật dạy, học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập Làm cho học q trình kiến tạo, học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lí thơng tin, tự hình thành tri thức, có lực phẩm chất người tự tin, động, sáng tạo sống “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên xã hội Môn Tự nhiên Xã hội phân môn khoa học gắn liền với tự nhiên, đời sống người Thật phương pháp BTNB trọng đến việc hình thành kiến thức cho HS thí nghiệm hiểu biết tìm tòi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu Với vấn đề khoa học đặt ra, HS đặt câu hỏi, giả thuyết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức Cũng phương pháp dạy học tích cực khác phương pháp BTNB coi HS trung tâm trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức sự giúp đỡ GV Mục tiêu phương pháp BTNB tạo GV thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh Trường TH Thắng Lợi Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015 - 2016 nên tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu say mê khoa học HS Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp BTNB ý nhiều đến việc rèn luyện kĩ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết cho HS Phương pháp BTNB cho thấy cách thức học tập học sinh tò mò tự nhiên, giúp em tiếp cận giới xung quanh qua việc tham gia hoạt động nghiên cứu tìm tòi Các hoạt động nghiên cứu tìm tòi gợi ý cho học sinh tìm kiếm để rút kiến thức cho riêng mình, qua sự tương tác với học sinh khác lớp để tìm phương án giải thích tượng Tiến trình tìm tòi nghiên cứu khoa học phương pháp BTNB vấn đề cốt lõi, quan trọng Học sinh tiếp cận vấn đề đặt qua tình (câu hỏi lớn học); nêu giả thuyết, nhận định ban đầu mình, đề xuất tiến hành thí nghiệm nghiên cứu; đối chiếu nhận định (giả thuyết đặt ban đầu); đối chiếu cách làm thí nghiệm kết quả với nhóm khác; khơng phù hợp học sinh phải quay lại điểm xuất phát, tiến hành lại thí nghiệm thử làm lại thí nghiệm đề xuất nhóm khác để kiểm chứng; rút kết luận giải thích cho vấn đề đặt ban đầu Trong trình này, học sinh luôn phải động não, trao đổi với học sinh khác nhóm, lớp, hoạt động tích cực để tìm kiến thức Con đường tìm kiến thức học sinh lại gần giống với trình tìm kiến thức nhà khoa học Tình xuất phát hay tình nêu vấn đề tình giáo viên chủ động đưa cách dẫn nhập vào học Tình xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu học sinh Tình xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát rõ ràng việc dẫn nhập cho câu hỏi nêu vấn đề dễ Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học Câu hỏi nêu vấn đề cần đảm bảo yêu cầu phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tính tò mò, thích tìm tòi, nghiên cứu học sinh nhằm chuẩn bị tâm cho học sinh trước khám phá, lĩnh hội kiến thức Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối khơng dùng câu hỏi đóng (trả lời có không) câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi nêu vấn đề đảm bảo yêu cầu nêu ý đồ dạy học giáo viên dễ thực thành công Rõ ràng để học sinh tìm kiếm phương án giải GV thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh Trường TH Thắng Lợi Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015 - 2016 vấn đề hiệu quả học sinh cảm thấy vấn đề có ý nghĩa, cần thiết cho mình, có nhu cầu tìm hiểu, giải Vấn đề hay câu hỏi xuất phát phù hợp câu hỏi tương thích với trình độ nhận thức học sinh, gây mâu thuẫn nhận thức cho học sinh, kích thích nhu cầu tìm tòi - nghiên cứu học sinh Vì vây để thực thành cơng tiết dạy theo phương pháp BTNB khâu quan trọng tạo tình xuất phát cho dạy Như vậy, vai trò giáo viên quan trọng việc định hướng, gợi ý, giúp đỡ em tự khám phá, tự đặt câu hỏi để học sinh hiểu rõ câu hỏi vấn đề cần giải học, từ đề xuất phương án thực nghiệm hợp lí Khơng phương pháp BTNB mà dù dạy học phương pháp nào, việc học sinh hiểu rõ vấn đề đặt ra, vấn đề trọng tâm cần giải học yếu tố quan trọng định sự thành cơng q trình dạy học Chính bước đầu giảng dạy với phương pháp BTNB, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Lồng ghép phương pháp “Bàn tay nặn bột” giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp 2” nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh giúp em u thích mơn học học tập tiến hơn, tạo sở vững cho em tiếp tục học tốt Ý nghĩa, tác dụng giải pháp 2.1 Với giáo viên: Sáng kiến kinh nghiệm“Lồng ghép phương pháp “Bàn tay nặn bột” giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp 2” mà trình bày cơng việc tơi đã kiên trì nghiên cứu suốt năm 2014-2015 thực thời gian đầu năm học 2015-2016 đã góp phần nâng cao chất lượng dạy – học tất cả môn học Với phương pháp Bàn tay nặn bột giúp ích cho giáo viên giảm bớt viêc phải nói nhiều làm việc nhiều dạy, giúp giáo viên phát huy tính tích cực, sáng tạo, lực học sinh, tiết học trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi GV thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh Trường TH Thắng Lợi Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015 - 2016 học sinh tự tìm hiểu khắc sâu kiến thức - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội 2.2 Đối với học sinh: Những phương pháp Bàn tay nặn bột giúp phát triển lực học sinh Học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động , hình thành phát triển lực tự học(thực hành thí nghiệm,thảo luận, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư duy:“Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức) với sự tổ chức, hướng dẫn giáo viên Từ em thêm u thích học tập, hăng say trình tìm hiểu chiếm lĩnh tri thức HS tham gia tự đặt câu hỏi tình huấn nêu vấn đề, tự giải vấn đề thơng qua thực hành thí nghiệm, tự đưa đánh giá, thảo luận so sánh kết quả với bạn nhóm để đến kết luận kiến thức Đa số em thích thú hào hứng, muốn tự khám phá, tự chiếm lĩnh kiến thức suốt trình thời gian tiết học, hiểu sâu Rèn luyện em kĩ giao tiếp, diễn đạt nói viết, kĩ làm việc theo nhóm, làm việc tập thể, hợp tác trao đổi, phát huy trí tưởng tượng, … Phát huy tính tư duy, say mê sáng tạo, giải vấn đề Phạm vi nghiên cứu: 3.1 Nơi tiến hành nghiên cứu thực nghiệm: Trường Tiểu học Tiểu học Thắng Lợi – Thắng Lợi – Văng Giang – Hưng Yên 3.2 Đối tượng sáng kiến tiến hành nghiên cứu: Học sinh lớp 2C Trường Tiểu học Thắng Lợi – Thắng Lợi – Văng Giang – Hưng Yên 3.3 Lĩnh vực khoa học nghiên cứu: Lồng ghép phương pháp “Bàn tay nặn bột” số giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp 3.4 Mục đích sáng kiến: Nhằm đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu quả lồng ghép phương pháp “Bàn tay nặn bột” số giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp GV thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh Trường TH Thắng Lợi Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015 - 2016 nói riêng mơn học khác trường tiểu học Qua phát triển phương pháp “Bàn tay nặn bột” nhân rộng lớp, qua dạy phương pháp “Bàn tay nặn bột” giúp học sinh biết chia sẻ, tư sáng tạo, chiếm lĩnh tri thức cách chủ động, tự tin… góp phần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh, đáp ứng yêu cầu học tập thời kỳ hội nhập Bản thân số nhiều giáo viên tham gia giảng dạy theo định hướng phát triển lực học sinh, với phương pháp việc dạy lồng ghép phương pháp “Bàn tay nặn bột” thường xuyên thao tác chìa khóa để đến thành cơng q trình dạy học 3.5 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” số giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp Sáng kiến “Lồng ghép phương pháp “Bàn tay nặn bột” giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp 2” Nhằm mang lại hiệu quả cao dạy học lớp 2C, học sinh khối khối khác học theo hướng phát phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh trường Thắng Lợi từ năm học 2015 – 2016đến GV thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh Trường TH Thắng Lợi Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015 - 2016 II PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: Cơ sở lí luận 1.1 Lịch sử phương pháp “Bàn tay nặn bột” hành động quốc tế phương pháp - BTNB sáng lập vào năm 1995 Giáo sư Georges Charpak (đạt giải Nobel Vật lý năm1992) - Năm 1998, Viện hàn lâm khoa học Pháp soạn thảo công bố 10 nguyên tắc BTNB, coi hiến chương phương pháp dạy học tích cực - Năm 2001, sự bảo trợ Viện hàn lâm khoa học Pháp, mạng lưới chuyên gia nghiên cứu BTNB thành lập với mục đích trao đổi kinh nghiệm, củng cố phát triển BTNB - BTNB đã có mặt nhiều nơi giới từ nước phát triển đến nước phát triển có giáo dục tiên tiến: Mỹ, Pháp, Đức, Canada, Mexico, Brazil, Trung Quốc, Philipin, Iran, Việt Nam… 1.2 Phương pháp "Bàn tay nặn bột" Việt Nam: Năm 1998-1999: giáo viên Việt Nam (GS Trần Thanh Vân, chủ tịch hội “Gặp gỡ Việt Nam” Pháp, vợ GS Lê Kim Ngọc) đã Hội Gặp gỡ Việt Nam tạo điều kiện sang Pháp học tập nghiên cứu BTNB Năm 1999: NXB Giáo dục đã xuất bản lần sách "Bàn tay nặn bột" nguyên bản tiếng Pháp G Charpak dịch tiếng Việt Đinh Ngọc Lân Năm 2001: BTNB đã phổ biến cho sinh viên khoa Sư phạm Tiểu họcĐHSP Hà Nội I áp dụng thí điểm tại trường tiểu học Đoàn Thị Điểm (Hà Nội), trường thực hành Nguyễn Tất Thành (thuộc ĐHSP Hà Nội I ) Từ đến nay, sự giúp đỡ Hội Gặp gỡ Việt Nam lớp tập huấn hè BTNB đã triển khai cho giáo viên cốt cán cán quản lý tại nhiều địa phương tồn quốc Đây chương trình quan hệ hợp tác văn hoágiáo dục song phương Pháp-Việt GV thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh Trường TH Thắng Lợi Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015 - 2016 Năm 2011 Bộ GD-ĐT có định phê duyệt đề án “Triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột trường phổ thông giai đoạn 2011-2015” với hai giai đoạn: từ 20112013 thực thí điểm, từ 2014-2015 thực đại trà toàn quốc 1.3 Khái niệm: Bàn tay nặn bột phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm, nghiên cứu, áp dụng giảng dạy cho môn học tự nhiên Phương pháp trọng tới việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu điều tra Với vấn đề khoa học, học sinh đặt câu hỏi, giả thiết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu, kiểm chứng, so sánh, phân tích, thảo luận đưa kết luận phù hợp Phương pháp kích thích sự tò mò, ham mê khám phá học sinh Cũng phương pháp dạy học tích cực khác, phương pháp “Bàn tay nặn bột” coi học sinh trung tâm q trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức sự giúp đỡ giáo viên Mục tiêu “Bàn tay nặn bột” tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, u say mê khoa học học sinh Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, “Bàn tay nặn bột” ý nhiều đến việc rèn luyện kĩ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết cho học sinh Về bản, triển khai phương pháp “Bàn tay nặn bột” cần thực theo 10 nguyên tắc sau: Thứ nhất: Học sinh quan sát sự vật, tượng thực tế gần gũi với em để em dễ cảm nhận, dễ thực nghiệm chúng Thứ hai: Trong trình tự thực nghiệm, học sinh đưa ý kiến, nêu thắc mắc, kết luận riêng thảo luận tập thể (nhóm, cả lớp) từ rút kiến thức khoa học Thứ ba: Giáo viên thực vai trò đề xuất, tổ chức thực nghiệm cho học sinh theo tiến trình sư phạm chặt chẽ Giáo viên không làm sẵn cho học sinh GV thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh 10 Trường TH Thắng Lợi Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015 - 2016 HS: - Ghi chép KH, VD: - Yeâu cầu HS thảo luận - Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả nhóm nhóm vào bảng nhóm Khi ta ăn, lưỡi - Trình bày kết quả trước lớp nước bọt làm nhiệm vụ gì? (răng nghiền thức ăn, lưỡi đảo thức ăn, nước bọt làm mềm thức ăn ) Vào đến dày, thức ăn tiêu hóa nào? (nhào trộn nhờ co bóp dày - HS nêu câu hỏi đề xuất phần thức ăn biến - HS thảo luận nhóm 4, đề xuất thành chất bỏ dưỡng) trước lớp phương án tìm tòi để trả lời c) Đề xuất câu hỏi phương án tìm câu hỏi tòi: Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày ý kiến - HS viết dự đốn vào Ghi chép khoa thảo luận học (GCKH): d) Thực phương án tìm tòi: - u cầu HS viết câu hỏi dự đoán vào Ghi chép khoa học - GV cho HS quan sát hình vẽ số (SGK) e) Kết luận kiến thức 4.2.6 Bài 24 : Cây sống đâu? Hoạt động GV Tình xuất phát Bước 1: GV nêu tình có vấn đề Hoạt động HS - Em hãy kể tên loài mà em biết Vậy: GV thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh 36 Trường TH Thắng Lợi Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015 - 2016 + Các loài sống đâu? - Suy nghĩ Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS: - HS ghi nhanh dự đoán cá nhân vào nháp - Ghi chép KH, VD: - Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến nhóm - Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả - Đại diện nhóm trỉnh bày GV ghi nhanh ý nhóm vào bảng nhóm kiến lên bảng - Trình bày kết quả trước lớp Bước 3: Tiến hành thực nghiệm - HS thảo luận nhóm 4, đề - Các nhóm tiến hành quan sát tranh sưu tầm, xuất trước lớp phương án tìm tòi tranh SGk, mẫu vật đưa kết quả để trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày Bước 4: So sánh kết với dự đoán - HS viết vào Ghi chép khoa - So sánh kết quả với dự đoán ban đầu học (GCKH): Suy nghĩ ban đầu Kết thực nghiệm - Thống ý kiến Bước 5: Kết luận , mở rộng - Trong tự nhiên có nhiều Chúng sống khắp nơi: cạn, nước, 4.2.7 Bài 25 : Một số loài sống cạn Hoạt động GV Hoạt động HS Tình xuất phát hoạt động Bước : GV nêu tình có vấn đề - GV hỏi : - Vậy theo em loại nói - Suy nghĩ thuộc loại ăn quả ? + Loại lương thực , thực phẩm ? + Loại cho bóng mát ? + Thuộc loại lấy gỗ ? GV thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh 37 Trường TH Thắng Lợi Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015 - 2016 + Thuộc loại làm thuốc ? Bước : Suy nghĩ ban đầu - Ghi chép KH, VD: - Em làm để biết có ích lợi ? - Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả - HS đề xuất hình thức tìm hiểu nhóm vào bảng nhóm VD: Internet, xem tivi, sách, báo) - Trình bày kết quả trước lớp Bước : Tiến hành thực nghiệm - Các nhóm tiến hành quan sát ghi lại kết quả - HS thảo luận nhóm 4, đề (3phút) xuất trước lớp phương án tìm tòi - Đại diện nhóm trình bày kết quả để trả lời câu hỏi Bước : So sánh kết với dự đoán ban đầu - GV + HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu Suy nghĩ ban đầu - HS viết vào Ghi chép khoa học (GCKH): Kết thực nghiệm Bước : Kết luận + mở rộng => Có nhiều lồi sống cạn Chúng nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật, - Thống ý kiến ngồi chúng có nhiều ích lợi khác 4.2.8 Bài 26 : Một số loài sống nước Hoạt động GV Hoạt động HS Tình xuất phát hoạt động Bước : GV nêu tình có vấn đề - GV hỏi : Hãy kể số loài sống - Suy nghĩ cạn ? Vậy theo em loại nói thuộc nhóm sống trơi mặt nước nhóm có rễ bám sâu vào bùn đáy nước Bước : Suy nghĩ ban đầu GV thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh 38 Trường TH Thắng Lợi Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015 - 2016  Nhóm trưởng tổng hợp lại ý kiến nhóm  Đại diện nhóm trình bày GV ghi nhanh - Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả ý kiến nhóm - Em làm để biết loại nhóm vào bảng nhóm - Trình bày kết quả trước lớp thuộc vào nhóm ? - - Ghi chép KH, VD: HS đề xuất hình thức tìm hiểu : Vd:trên Internet, xem tivi, sách, báo) Bước : Tiến hành thực nghiệm - Các nhóm tiến hành quan sát tranh - HS thảo luận nhóm 4, đề loài sống nước ghi lại kết quả xuất trước lớp phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi (3phút) - Đại diện nhóm trình bày kết quả Bước : So sánh kết với dự đoán ban đầu - HS viết vào Ghi chép khoa - GV + HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu học (GCKH): Suy nghĩ ban đầu Kết thực nghiệm - GV hướng dẫn HS chia nơi sống loài sống nước thành nhóm - Thống ý kiến Bước : Kết luận + mở rộng => Có nhiều loài sống nước Nhưng số số lại sống trơi mặt nước số lại có rễ bám sâu vào bùn đất 4.2.9 Bài 27 : Loài vật sống đâu? Hoạt động GV Hoạt động HS Tình xuất phát hoạt động + Bước : GV nêu tình có vấn GV thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh 39 Trường TH Thắng Lợi Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015 - 2016 đề - Cả lớp quan sát hình vật sách giáo khoa GV hỏi : Theo em, loài - Suy nghĩ vật thường sống đâu ? + Bước : HS dự đốn kết ( cá nhân – nhóm)  Nhóm trưởng điều hành nhóm tổng - Ghi chép KH, VD: - Thảo luận nhóm 4, ghi kết quả hợp lại ý kiến nhóm (2’) nhóm vào bảng nhóm - Trình bày kết quả trước lớp (trên mặt đất, bầu trời, biển, suối, cây, rừng……) - Em làm để biết nơi mà - HS thảo luận nhóm 4, đề xuất lồi vật sống ? trước lớp phương án tìm tòi để trả lời (HS đề xuất hình thức tìm hiểu câu hỏi tên Internet, xem tivi, sách, báo) + Bước : Tiến hành quan sát - Các nhóm tiến hành quan sát ghi lại - HS viết vào Ghi chép khoa học kết quả (3’) (GCKH): - Đại diện nhóm trình bày kết quả + Bước : So sánh kết với dự đoán ban đầu + Bước : Kết luận + mở rộng Lồi vật sống khắp nơi - Thống ý kiến cạn,dưới nước Khả ứng dụng, triển khai kết sáng kiến Phương pháp “ Bàn tay nặn bột’ phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên, đặc biệt học sinh giai đoạn tìm hiểu mạnh mẽ kiến thức khoa học, hình thành khái niệm bản khoa học GV thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh 40 Trường TH Thắng Lợi Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015 - 2016 Sáng kiến áp dụng với số giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp môn khoa học tự nhiên trường Tiểu học sử dụng làm tài liệu tham khảo có ích cho giáo viên Tiểu học Qua đề tài: “Lồng ghép phương pháp “Bàn tay nặn bột” giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp 2” phần đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh giúp em u thích mơn học học tập tiến Đồng thời giúp cho em hứng thú say mê , u thích mơn học, khơng ngừng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học tập môn, tạo sở vững cho em tiếp tục học môn Khoa học tự nhiên lớp Sự thành công tiết học áp dụng phương pháp “ Bàn tay nặn bột” lực điều khiển tiết học giáo viên lựa chọn thí nghiệm xác đáng, phù hợp, rõ ràng Vì vậy, giáo viên cần nâng cao khả tự học, tự bồi dưỡng, tìm hiểu, nghiên cứu để có kiến thức khoa học tự nhiên vững vàng, chủ động, linh hoạt với tình xảy tiết học, đưa tiết học diễn theo mục tiêu đề Lợi ích kinh tế- xã hội Cùng với phương pháp dạy học tích cực khác, việc ứng dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trường tiểu học khơng khuyến khích tư duy, hình thành cho học sinh giới quan khoa học niềm say mê khoa học mà nâng cao lực, phẩm chất cho học sinh, bước đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho tương lai phát triển đất nước, góp phần đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo Kết đạt được: Kết quả cho thấy sau áp dụng “Lồng ghép phương pháp “Bàn tay nặn bột” giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp 2” Qua học kì cả năm học, em có phần u thích mơn học hơn, em hứng thú dẫn dắt tình vào bài, làm cho tiết học hấp dẫn hơn, sinh động Lơi em tò mò, ham muốn khám phá, tìm hiểu vấn đề đặt ra, tình xuất phát khác cho loại học phần giúp em hứng thú, say mê học tập GV thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh 41 Trường TH Thắng Lợi Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015 - 2016 Kết quả cụ thể, năm học vừa qua, sự đạo nhà trường, tổ chun mơn, tơi đã tiến hành dạy thí điểm ‘Tiêu hố thức ăn’ học kì I năm học 2015-2016 với sự tham gia dự giờ, thảo luận, nhận xét góp ý giáo viên trường, giáo viên trường Các giáo viên đã đánh giá cao tiết dạy thật sự thấy phương pháp BTNB phương pháp phù hợp với đặc thù mơn Tự nhiên Xã hội Chính sang học kì II tơi tiếp tục mạnh dạn triển khai giới thiệu phương pháp BTNB, tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB dạy ví dụ lớp với sự đánh giá cao khối trưởng thành viên Khối nhà trường Chính năm học vùa qua kết quả học tập em có tiến Từ tơi thiết nghĩ đề tài có sức lan toả rộng phạm vi toàn trường Bởi việc đổi phương pháp dạy học việc tạo tình xuát phát học tạo nhiều sự tò mò, ham muốn khám phá cho HS đáp ứng nhu cầu học hỏi, tìm tòi nghiên cứu em, em nhẹ nhàng thoải mái vào tiết học, học sinh u thích mơn học Chất lượng mơn có chuyển biến tích cực * Kết quả khảo sát học kì I năm học 2015-2016 mơn TMXHđã thu kết quả sau: TSHS KIẾN THỨC – KỸ NĂNG : TS / TỶ LỆ 30 Hoàn thành tơt Hồn thành Chưa hồn thành 19 em 11 em em 63 % 37 % 0% * Kết quả khảo sát học kì II năm học 2015-2016 môn TNXH kết quả khả quan hơn, cụ thể: TSHS KIẾN THỨC – KỸ NĂNG : TS / TỶ LỆ 30 Hồn thành tơt Hồn thành Chưa hồn thành 28 em em em GV thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh 42 Trường TH Thắng Lợi Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015 - 2016 93 % 7% 0% PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm Trong q trình thực đề tài tơi rút số kinh nghiệm sau: - Để thực tiết dạy có hiệu quả giáo viên cần phải nhiệt tình, khơng ngại khó, ham muốn học hỏi, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn đặc biệt phải có lòng tin sự say mê phương pháp dạy học Bởi lẽ nghi ngờ ngại khó, khơng có sự say mê khơng thực thành cơng điều - Giáo viên phải tận tâm giảng dạy giáo dục em Muốn vậy, hãy mạnh dạn chuyển lối dạy cũ thụ động “thầy đọc, trò chép”, “thầy giảng, trò nghe” sang lối dạy “thầy tổ chức, trò hoạt động”, “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” Có phát huy tính tự giác, tích cực học tập em - Phải rèn kĩ sống cho học sinh thích ứng với xã hội, rèn luyện kĩ phương pháp học tập, khả tự tìm hiểu, khám phá sáng tạo vận dụng kiến thức vào thực tiễn Cuộc sống nhà trường sống thực, ngày hôm nay, bây giờ, không chuẩn bị cho tương lai GV thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh 43 Trường TH Thắng Lợi Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015 - 2016 Những triển vọng việc vận dụng phát triển giải pháp Điều tâm đắc đề tài “Lồng ghép phương pháp “Bàn tay nặn bột” giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp 2” không áp dụng riêng cho dạy theo phương pháp BTNB mà áp dụng đặt vấn đề vào Bởi thiết nghĩ tiết dạy mà phần dẫn dắt vào khơ khan, đơn điệu nhiều làm cho HS cảm thầy nhàm chán, gây hứng thú học Vì tình xuất phát phù hợp, phong phú làm cho tiết học hấp dẫn lôi em hơn, dẫn dắt em tiếp thu theo yêu cầu nội dung học, điều góp phần lớn cho sự thành cơng tiết dạy Và điều mà giáo viên muốn đạt đứng bục giảng Bản thân tiếp tục áp dụng vào dạy môn học khoa học khác lớp khối lớp khác Điều kiện áp dụng giải pháp Trong điều kiện chương trình, sách giáo khoa chưa thuận tiện cho việc giảng dạy theo phương pháp “ Bàn tay nặn bột”, tổ chuyên môn nhà trường lựa chọn bài, mục nhỏ phù hợp với phương pháp này, mục khác dạy theo phương pháp khác; nghiên cứu thống gộp học có chủ đề có chủ đề liên quan với để dạy nhằm đảm bảo tính liên tục kiến thức Bên cạnh đó, chọn chủ đề khoa học số chủ đề có liên quan với học sách giáo khoa để tập hợp thành chủ điểm dạy theo phương pháp “ Bàn tay nặn bột” vào hoạt động ngồi lên lớp, hoạt động ngoại khóa, giúp học sinh có thời gian điều kiện làm thí nghiệm, trao đổi, thảo luận nhiều Kiến nghị, đề xuất 1.1.Giáo viên - Nâng cao công tác tự học để có kiến thức sâu rộng, tìm hiểu kĩ phương pháp dạy học - Rèn luyện kĩ sử dụng tốt phương pháp dạy học vận dụng phù hợp GV thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh 44 Trường TH Thắng Lợi Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015 - 2016 - GV tận dụng nguyên vật liệu rẻ tiền có sẵn địa phương để phục vụ cho việc giảng dạy - Do thời gian 35 - 40 phút / tiết khó áp dụng cho phương pháp BTNB HS ghi thực nghiệm tốn thời gian Tốn nhiều thời gian cho việc trình bày ý tưởng cá nhân Làm thí nghiệm thất bại nhiều lần Nên GV cần giải vấn đề lần thí nghiệm Sử dụng phương pháp thường xuyên để rèn thói quen cho HS Rèn cho HS có kĩ diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn, mạch lạc để đảm bảo thời gian Trong trình thực nghiệm GV cần có mặt kịp thời nhằm giúp nhóm trình bày ý tưởng, điều chỉnh kịp thời để tránh thất bại nhiều lần Những vấn đề chưa cần thiết giải tiết học GV hẹn dịp khác 1.2 Các cấp quản lí: Phương pháp “ Bàn tay nặn bột ” phương pháp Bộ GD –ĐT triển khai tổ chức tập huấn, bản thân tơi đồng chí tổ môn tiến hành dạy thực nghiệm gặp phải nhiều khó khăn sau: triển khai tiết học theo phương pháp “ Bàn tay nặn bột ” tốn thời gian, học sinh phải chủ động, độc lập, phát huy khả tự học, tự nghiên cứu nên không thích hợp với lớp có phần lớn học sinh dân tộc tại chỗ Hơn chủ yếu khái niệm khó áp dụng phương phá Vì thế: + Chỉ áp dụng phương pháp “ Bàn tay nặn bột ” số tiết thích hợp, tập trung áp dụng vào kiểu thực nghiệm, thực hành ngoại khóa + Nên thay đổi chương trình SGK áp dụng dạy học theo phương pháp + Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên + Xây dựng chuyên đề phương pháp bàn tay nặn bột mơn học + Cần có sự đổi đánh giá học sinh đánh giá dạy sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” + Đáp ứng nhu cầu sở vật chất cho giáo viên học sinh để thực phương pháp BTNB Sắp xếp bàn ghế phù hợp để đảm bảo phân nhóm từ - HS Có chỗ dành riêng để vật liệu thí nghiệm + Sĩ số đơng ảnh hưởng đến việc tổ chức hình thức dạy học nên cần biên chế sĩ số lớp 30 HS GV thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh 45 Trường TH Thắng Lợi Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015 - 2016 "Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học, dẫn dắt học sinh từ chưa biết đến biết Giáo viên cho học sinh tiếp xúc với biều tượng ban đầu, sau giúp em giải thích cách tự tiến hành nghiên cứu qua thực nghiệm Nhờ đó, học sinh hình thành khả suy luận theo phương pháp nghiên cứu từ nhỏ, điều góp phần khơng nhỏ sự hình thành tác phong phương pháp làm việc em trưởng thành Cũng phương pháp dạy học tích cực khác “Bàn tay nặn bột” ln coi học sinh trung tâm trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức sự giúp đỡ giáo viên Việc “Lồng ghép phương pháp “Bàn tay nặn bột” giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp 2” giúp học sinh hiểu rõ câu hỏi hay vấn đề đặt kích thích nhu cầu tìm tòi nghiên cứu, cần giải học, tạo sự hứng thú cho học sinh học tập yếu tố tiên để học sinh học tốt môn khoa học tự nhiên Sáng kiến “Lồng ghép phương pháp “Bàn tay nặn bột” giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp 2” bản thân tôi, tơi viết với tất cả tâm huyết mình, không chép nội dung người khác, xin chia sẻ đồng nghiệp tham khảo Song sáng kiến không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết Vậy, mong Hội đồng xét duyệt cấp góp ý để sáng kiến giảng dạy tơi hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thắng Lợi, ngày 30 tháng năm 2016 Người viết Nguyễn Thị Hạnh GV thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh 46 Trường TH Thắng Lợi Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015 - 2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mạng internet Đổi phương pháp dạy học, chương trình sác giáo khoa - tác giả Trần Bá Hoành – NXB Đại học Sư phạm Dạy học Tự nhiên – Xã hội tiểu học phương pháp Bàn tay nặn bột – tác giả Đỗ Thị Nga – NXB Giáo dục Sách giáo khoa tự nhiên Xã hội lớp Tài liệu phương pháp bàn tay nặn bột dạy học Tiểu học (Tài liệu tập huấn thí điểm- lưu hành nội bộ) GV thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh 47 Trường TH Thắng Lợi Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015 - 2016 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG TIỂU HỌC THẮNG LỢI Tổng điểm:…………… Xếp loại:……………………… TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH- HIỆU TRƯỞNG (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) GV thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh 48 Trường TH Thắng Lợi Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2015 - 2016 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT…………………… Tổng điểm:…………… Xếp loại:……………………… TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH-TRƯỞNG PHÒNG GV thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh 49 Trường TH Thắng Lợi Sáng kiến kinh nghiệm GV thực hiện: Nguyễn Thị Hạnh Năm học 2015 - 2016 50 Trường TH Thắng Lợi ... phương pháp “Bàn tay nặn bột” số giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp Sáng kiến Lồng ghép phương pháp “Bàn tay nặn bột” giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp 2 Nhằm mang lại hiệu quả cao dạy. .. Giải pháp Lựa chọn số môn Tự nhiên Xã hội lớp để dạy theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” 4.1 Các mơn TN&XH lớp áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” STT 10 11 12 13 14 LỚP 2 2 2 2 2 2 2 BÀI 24 ... số phương pháp tiến trình thực phương pháp “Bàn tay nặn bột” Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” - Phương pháp quan sát - Phương pháp thí nghiệm trực tiếp - Phương pháp làm mơ hình - Phương

Ngày đăng: 07/02/2019, 17:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w