Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HƯƠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HƯƠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Hóa Học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ DANH BÌNH NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc mình, xin cảm ơn Thầy giáo TS Lê Danh Bình tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn PGS.TS Cao Cự Giác PGS.TS Lê Văn Năm dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn Tôi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Hoá học, Phòng Đào tạo Sau đại học thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Lí luận phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Trong suốt trình học tập thực đề tài nhận động viên bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình Tôi xin chân thành cảm ơn! Hưng Nguyên, tháng 10 - 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài: Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Xu hướng đổi phương pháp dạy học .5 1.1.1 Trên giới .5 1.1.2 Trong nước .6 1.2 Phương pháp bàn tay nặn bột 1.2.1 Khái niệm phương pháp BTNB [14] .6 1.2.2 Đặc điểm phương pháp BTNB [4] 1.2.3 Nguyên tắc phương pháp BTNB [14] 1.2.4 Mối quan hệ phương pháp BTNB với phương pháp dạy học khác 10 1.3 Các kỹ thuật dạy học rèn luyện kỹ cho học sinh phương pháp BTNB [35] 11 1.3.1 Tổ chức lớp học 11 1.3.2 Kỹ thuật tổ chức hoạt động cho học sinh phương pháp BTNB 12 1.3.3 Kỹ thuật đặt câu hỏi giáo viên 20 1.3.4 Rèn luyện kỹ cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp BTNB [35] .21 1.4 Đánh giá học sinh dạy học theo phương pháp BTNB [35] 22 1.5 Thực trạng sử dụng phương pháp BTNB dạy học môn Hóa học trường THCS 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 25 Chương SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THCS .26 2.1 Phân tích chương trình hóa học Trung học sở 26 2.2 Điều kiện để sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn Hóa học có hiệu .27 2.3 Lựa chọn chủ đề dạy học theo phương pháp BTNB 29 2.4 Lựa chọn sử dụng thiết bị dạy học phương pháp BTNB .31 2.5 Tổ chức hoạt động quan sát thí nghiệm phương pháp BTNB [35] 34 2.5.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động quan sát thí nghiệm phương pháp BTNB .34 2.5.2 Các bước tiến hành hoạt động quan sát thí nghiệm phương pháp BTNB [35] 36 2.5.3 Một số phương pháp tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu [12] a) Phương pháp quan sát: .42 2.6 Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học hóa học trường THCS 45 2.6.1 Ví dụ quy trình tổ chức hoạt động quan sát, thí nghiệm theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh [35] 45 2.6.2 Tiến trình dạy học chủ đề Oxit [13,28,31] 48 2.6.3 Tiến trình dạy học chủ đề kim loại [13,28,31] 56 TIỂU KẾT CHƯƠNG 77 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích thực nghiệm 78 3.2 Đối tượng thực nghiệm 78 3.3 Nội dung thực nghiệm 79 3.4 Phương pháp thực nghiệm 80 3.5 Tổ chức thực nghiệm 80 3.6 Kết thực nghiệm xử lý kết TN 80 3.7 Phân tích kết thực nghiệm 86 3.8 Đánh giá kết thực nghiệm 87 Tiểu kết chương 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNB Bàn tay nặn bột GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở NXB GD Nhà xuất giáo dục PPDH Phương pháp dạy học BPDH Biện pháp dạy học T.Ư Trung Ương BCH T.Ư Ban chấp hành Trung Ương TBDH Thiết bị dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Chất lượng học sinh hai lớp 8A1 8A2 78 Hình 3.1: Biểu đồ chất lượng học sinh hai lớp 8A1 8A2 78 Bảng 3.2: Chất lượng học sinh hai lớp 9A1 9A2 79 Hình 3.2: Biểu đồ chất lượng học sinh hai lớp 9A1 9A2 79 Bảng 3.3: Đánh giá học sinh giáo viên 8A1 THCS Nguyễn Thị Minh Khai hiệu giáo án ứng dụng phương pháp bàn tay nặn bột 81 Bảng 3.4: Đánh giá học sinh giáo viên 9A1 THCS Nguyễn Thị Minh Khai hiệu giáo án ứng dụng phương pháp bàn tay nặn bột 81 Bảng 3.5 Kết kiểm tra 45 phút 83 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích Lớp 8A1 8A trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai 84 Hình 3.3: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 8A1 8A2 84 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích Lớp 9A1 9A2 trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai 85 Hình 3.4: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 9A1 9A2 85 Bảng 3.8: Số % HS đạt điểm yếu-kém, trung bình, giỏi 86 Hình 3.5: Biểu đồ tổng hợp phân loại kết học tập HS lớp Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai 86 Bảng 3.9: Kết phân tích điểm kiểm tra 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hết nhà trường phải đào tạo người động sáng tạo, tiếp thu kiến thức đại gắn với thực tế sản xuất đất nước có khả tìm giải pháp cho vấn đề sống công nghiệp đại đặt Vì vậy, việc đổi phương pháp dạy học yêu cầu hàng đầu đặt cho ngành giáo dục Để việc đổi có hiệu đòi hỏi phải cải tiến nội dung phương pháp giảng dạy giáo viên học tập học sinh Song để HS nắm vững nội dung cần cải tiến phương pháp dạy học Mỗi phương pháp dạy học có ưu điểm nhược điểm định nó, phương pháp hoàn mỹ mục tiêu giáo dục Tùy theo mục tiêu cụ thể mà lựa chọn phương pháp giáo dục thích hợp, sử dụng phương pháp dạy học lúc, chỗ biết kết hợp phương pháp khác để sử dụng có hiệu làm trình nhận thức người học dễ dàng hơn, với ý mục tiêu GV đặt Hiện nước ta, vấn đề đổi phương pháp dạy học diễn cách sôi động lý luận thực tiến Định hướng đổi giáo dục nghị T.Ư lần BCHTƯ khóa VIII khẳng định: “Đổi phương pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương diện dạy học đại vào trình dạy hoc đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh”.[5] Theo định hướng trên, nhiều phương pháp dạy học tiên tiến giới như: ”phương pháp tự phát tri thức”, “phương pháp tham gia”, “phương pháp tự kiểm tra đánh giá” “phương pháp bàn tay nặn bột” bước vận dụng vào trình dạy học Là phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy môn khoa học tự nhiên Thế giới tự nhiên em chứa đựng bao điều bí ẩn Sự tác động hàng ngày qua mắt em làm cho em lạ lẫm, khiến em tò mò, muốn khám phá để hiểu biết chúng Các em không lòng với việc quan sát mà thao tác trực tiếp để hiểu chúng Các em sung sướng phát điều lạ liên quan đến thực tế Chính trí tò mò, ham hiểu biết khoa học động thúc đẩy em học tập cách tích cực Sự hứng thú làm nảy sinh khát vọng, lòng ham mê hoạt động hoạt động sáng tạo Điều hình thành động học tập cho HS Chúng ta biết hóa học môn khoa học thực nghiệm đòi hỏi học sinh phải nắm vững kỹ như: Quan sát, thí nghiệm, phán đoán, giải thích vật tượng kỹ vận dụng kiến thức khoa học vào sống Hơn nữa, hóa học trường THCS tảng, hành trang cho em để tiếp thu kiến thức lớp Do giáo viên cần tăng cường tổ chức hoạt động học tập nhằm tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, tự lực, tìm tòi phát kiến thức Thực tiễn dạy môn hóa học trường THCS cho thấy, giáo viên gặp nhiều khó khăn việc sử dụng phương pháp dạy học Các phương pháp dạy học truyền thống chiếm ưu thế, học sinh học tập thụ động Các thí nghiệm mang tính chất minh họa Giáo viên tự trình bày, biểu diễn thí nghiệm thực hành để minh họa cho kiến thức học mà tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động để em chiếm lĩnh tri thức khoa học cách chủ động, thõa mãn nhu cầu tìm tòi hiểu biết, óc tò mò khoa học học sinh Vì học mang tính áp đặt, kiến thức mà học sinh chiếm lĩnh học chưa cao, em tham gia vào trình dạy học Các em sống thời đại mà thông tin bùng nổ cách nhanh chóng, lối học tập theo kiểu nhồi nhét tri thức trở nên lỗi thời lạc hậu, không đáp ứng nhu cầu người học Cái mà người học cần phương pháp học tập đắn, cần “một đầu khôn ngoan” “cái đầu nhồi nhét cho đầy” Khi cương vị người chủ động thiết kế thực công việc, học sinh có điều kiện nâng cao lực quan sát, phát triển trí tưởng tượng, lối tư sáng tạo, biết cách tiếp cận khám phá tri thức, rèn luyện kỹ kỹ xảo thực hành việc vững vàng lập luận, góp phần quan trọng việc rèn luyện người để đáp ứng với thời đại Việc đưa phương pháp dạy học dạy môn hóa học trường THCS hoàn toàn hợp lý Hướng đổi nâng cao hiệu dạy học môn khoa học mà phù hợp với xu hướng đổi phương pháp dạy học yêu cầu đào tạo người giai đoạn “Bàn tay nặn bột” [4] phương pháp dạy học có nhiều ưu điểm, đóng vai trò quan trọng trọng việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Mở nhiều triển vọng tốt đẹp thực lâu dài có hệ thống Cụ thể: - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh - Phát triển lực quan sát - Phát triển trí tưởng tượng - Phát triển tư - Phát triển ngôn ngữ khoa học kèm theo vững vàng lập luận - Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực hành, thói quen tự tìm tòi, khám phá Như vậy, thấy phương pháp “ Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học có nhiều ưu điểm, đường nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh Tuy nhiên việc áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột chưa triển khai cách có hiệu quả, đặc biệt dạy học môn hóa học trường THCS Với lý chọn đề tài nghiên cứu “Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học hóa học trường THCS” cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích nghiên cứu Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học môn hóa học để nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học trường trung học sở Nhiệm vụ nghiên cứu a Tìm hiểu sở lý luận phương pháp bàn tay nặn bột b Điều tra thực trạng sử dụng phương pháp dạy học môn hóa học giáo viên số trường THCS c Nghiên cứu quy trình sử dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” phù hợp trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học trường THCS Khách thể đối tượng nghiên cứu a Khách thể nghiên cứu: trình dạy học môn hóa học trường THCS b Đối tượng nghiên cứu: việc áp dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” dạy học môn hóa học trường THCS Giả thuyết khoa học Nếu dạy học môn hóa học, giáo viên biết vận dụng phương pháp “bàn tay nặn bột” theo quy trình hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể trường phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo học tập cho học sinh, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học trường THCS Phương pháp nghiên cứu a Các phương pháp nghiên cứu lý luận: + Phương pháp phân tích, khái quát hóa, hệ thống hóa, tổng kết tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu để xác lập sở lý luận cho đề tài + Nghiên cứu lý thuyết lý luận dạy học, tâm lý học, giáo dục học tài liệu khoa học liên quan đến đề tài b Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT 10 11 12 13 14 15 16 Nguyễn Ngọc Bảo (1983), “ Một vài suy nghĩ khái niệm tích cực, tính độc lập nhận thức mối quan hệ chúng”, Thông tin khoa học giáo dục (3) tr 46-51 Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tích cực tự lực học sinh trình dạy học Tài liệu bỗi dưỡng giáo viên, Bộ GD-ĐT Hà Nội Bộ Giáo dục Ðào tạo, Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực, NXB ÐHQG Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn khoa học trường tiểu học trung học sở Nguyễn Thị Bình (1998), Bài phát biểu hội thảo “Nghiên cứu phát triển tự học – tự đào tạo”, tạp chí Nghiên cứu giáo dục số Nguyễn Cương ,Nguyễn Xuân Trường , Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Hoàng Văn Côi, Trần Trung Ninh Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hoá học NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2005 Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh , Trần Trọng Dương Thí nghiệm thực hành lí luận dạy học hoá học , NXB GD Hà Nội 1980 Phạm Văn Đồng, Dạy học trình rèn luyện toàn diện, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 28 Đặng Vũ Hoạt , Hà Thị Đức (2006) Lí Luận dạy học Đại Học NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội Lê Văn Hồng (1997) Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm NXB GD Trần Duy Hưng (2002) Tổ chức dạy học cho học sinh THCS theo nhóm nhỏ , Luận án tiến sĩ giáo dục, Hà Nội Nguyễn Vinh Hiển, Hoạt động quan sát thí nghiệm dạy học thực vật học trung học sở, NXBGD, 2006 Cao Cự Giác (2004) Thiết kế giảng hoá học 8,9 , NXB Hà Nội Georger charpak( chủ biên) (Người dịch Nguyễn Ngọc Lân) BTNB khoa học tiểu học ,NXB Hà Nội 1999 Nguyễn Kỳ (1996), mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, trường Cán Quản lý giáo dục Đào tạo Nhóm biên soạn (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 93 17 18 19 20 21 22 23 24 Lê Văn Năm (2011) Bài giảng phương pháp dạy học hoá học đại Trường Đại học Vinh Lê văn Năm (2011) Bài giảng vấn đề đại cương lí luận dạy học Trường Đại Học Vinh Lê Văn Năm (2011) Bài giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học,Trường Đại Học Vinh Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Bùi Phương Nga (chủ biên), Học tích cực, Tài liệu tập huấn giáo viên, Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn nhất, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2011 37 Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI Nguyễn Ngọc Quang (1994) Lí luận dạy học hoá học – tập NXB GD Nguyễn Ngọc Quang ,Nguyễn Cương,Dương Xuân Trinh Lí luận dạy học hoá học , Tập ,NXB GD,Hà Nội 1975 , tái 1982 Nguyễn Xuân Thành (chủ biên), Nâng cao hiệu sử dụng thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ phương pháp dạy học tích cực, Tài liệu tập huấn giáo viên, Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn nhất, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2011 SGK Hóa học lớp 8, năm 2015, NXB GD SGV Hóa học lớp 8, năm 2015, NXB GD SGK Hóa học lớp năm 2014, NXB GD SGV Hóa học lớp 9, năm 2015, NXB GD Đỗ Hương Trà, Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thông, NXBĐHSP, 2011 Vũ Anh Tuấn – tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỉ hoá học THCS (2009) Vũ Anh Tuấn – Thực hành thí nghiệm hoá học THCS(2006) Vũ Anh Tuấn –Thực hành thí nghiệm hoá học THCS(2007) Tài liệu tập huấn thí điểm Mô –đun dạy học khoa học theo phương pháp BTNB vận dụng mô hình trường học Thiết kế chương trình GS : Elisabethplé TS Trần Thanh Sơn Biên dịch : Đoàn Hữu Nhật An Vụ giáo dục TH Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn Tài liệu phương pháp BTNB dạy học môn Hoá cấp THCS C.G sapôvalenkô Phương pháp dạy học Hoá học NXB Sư phạm Matxcơva 1963 I.N Bôrixop Phương pháp dạy học Hoá Học NXB Sư phạm Matxcơva 1956 38 I.F.Kharlamop (1987), Phát huy tính tích cực HS nào, NXB GD 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 94 B CÁC ĐỊA CHỈ WEB 39 Website: http://lamapvietnam.edu.vn/lamap/index.php 40 Website: http://www.lamap.fr/ 41 What is E-learning ICT Applications Network for Capacity Building and Knowledge Exchange Retrieved September 24, 2008, from http://cbdd.wsu.edu/edev/nigeria_tot/tr510/page15.htm 95 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Phiếu hỏi Mẫu 01: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho giáo viên, thời gian trưng cầu: trước thử nghiệm) Để tìm hiểu việc áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột (BTNB) dạy học hóa học bậc THCS, cần hỗ trợ thầy cô từ câu trả lời cho bảng câu hỏi Chúng cam đoan thông tin thầy cô cung cấp để dùng phục vụ cho mục đích nghiên cứu Rất mong hợp tác thầy cô! Các thầy cô vui lòng đánh dấu chọn (X) vào đáp án cho ý kiến riêng vào bảng khảo sát Câu Thầy cô sử dụng hoạt động học Hóa học? a Thuyết giảng truyền thống b Vấn đáp c Hợp tác d.Các hoạt động khác:…………… ………………………… Câu 2: Thầy cô có hiểu phương pháp BTN) dạy học hóa học bậc THCS không? Hiểu rõ Có hiểu Có biết qua Không biết Câu 3: Thầy cô có áp dụng phương pháp BTNB dạy học hóa học tiết dạy không? Không Có Thỉnh thoảng Một số thông tin thầy cô (có thể không điền) Họ tên:……… Thầy cô dạy bao lâu?:………… Một số ý kiến riêng thầy cô về: a Thuận lợi khó khăn tổ chức phương pháp BTNB dạy học hóa học bậc THCS ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Kiến nghị giáo viên để nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động học tập ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Mẫu 02: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh, thời gian: sau thực nghiệm) Các em học sinh thân mến! Để tìm hiểu hiệu việc tổ chức phương pháp BTNB dạy học hóa học bậc THCS nhằm nâng cao hiệu học tập cho học sinh chất lượng đào tạo, cần hỗ trợ em từ câu trả lời cho bảng câu hỏi Chúng cam đoan thông tin em cung cấp để dùng phục vụ cho mục đích nghiên cứu Rất mong hợp tác em! Các em vui lòng đánh dấu chọn () vào đáp án bạn nghĩ cho ý kiến riêng bạn vào bảng khảo sát Câu hỏi điều tra Phương án trả lời Đánh dấu Ѵ vào ô □ trả lới câu hỏi sau Em có hứng thú không học □ Không hứng thú □ Hứng thú tập hóa học theo phương pháp □ Rất hứng thú BTNB? Khi học tập hóa học theo phương □ Không nắm □ Ít hiểu pháp BTNB em nắm kĩ nội dung □ Hiểu học không? Tại em đánh vậy? (tại hiệu không hiệu quả) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… .… Một số thông tin em (có thể không điền) Họ tên:……… Lớp:……… Học lực môn Hóa học:………… Mẫu 03: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên, thời gian: sau thử nghiệm) Để tìm hiểu hiệu việc tổ chức hoạt động phương pháp BTNB dạy học hóa học bậc THCS nhằm nâng cao hiệu học tập cho học sinh chất lượng đào tạo, cần hỗ trợ thầy cô từ câu trả lời cho bảng câu hỏi Chúng cam đoan thông tin thầy cô cung cấp để dùng phục vụ cho mục đích nghiên cứu Rất mong hợp tác thầy cô! Các thầy cô vui lòng đánh dấu chọn () vào đáp án bạn nghĩ cho ý kiến riêng bạn vào bảng khảo sát Câu 1: Đánh giá thầy cô hiệu học có tổ chức hoạt động phương pháp BTNB: a Rất hiệu b Hiệu c Bình thường d Không hiệu Câu 2: Tại thầy cô đánh vậy? (tại hiệu không hiệu quả) Một số thông tin thầy cô (có thể không điền) Họ tên:……… Thầy cô dạy bao lâu?:………… Một số ý kiến riêng thầy cô cách thức nâng cao chất lượng tổ chức phương pháp BTNB dạy học hóa học bậc THCS … ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 2: Bài kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN HÓA HỌC BÀI KIỂM TRA SỐ A Trắc nghiệm Câu : Nguyên tử cấu tạo hạt A p nB n eC e pD n,p e Câu : Việc hiểu biết tính chất chất có lợi ? A Giúp phân biệt chất với chất khác, tức nhận biết chát B Biết cách sử dụng chất C Biết ứng dụng chất thích hợp đời sống sản xuất D Cả ba ý Câu : Đâu chất tinh khiết chất sau ? A Nước khoángB Nước mưaC Nước lọcD Nước cất Câu : Hỗn hợp trộn lẫn chất với ? A chất trở lênB chấtC chấtD chất Câu : Để biểu thị khối lượng nguyên tử, người ta dùng đơn vị A miligamB gamC kilogamD đvC Câu 6: Hợp chất chất tạo nên nguyên tố hóa học ? A nhiều 2B 3C 4D Câu : Đơn chất chất tạo nên nguyên tố hóa học ? A 1B 2C 3D Câu : Mỗi công thức hóa học chất cho biết A nguyên tố tạo chất B số nguyên tử nguyên tố có phân tử chất C phân tử khối chất D Cả ba ý Câu : Nguyên tử nguyên tố A có hạt proton hạt nhân Vậy số hạt electron nguyên tử nguyên tố A A 1B 2C 3D Câu 10 : Phân tử H2SO4 có khối lượng : A 49 đvCC 98 đvCC 49gD 98g B Tự luận Các cách viết sau ý gì: 4Na, 5H2O, 16N2, 3NaCl, 7CaCO3 Xác định nguyên tử X trường hợp sau: a) Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử lưu huỳnh b)Nguyên tử X nặng tổng khối lượng nguyên tử Canxi nguyên tử Hidro Hãy so sánh phân tử khí Nitơ nặng hay nhẹ lần so với phân tử khí oxi, phân tử khí cacbon đioxit ĐÁP ÁN Trắc nghiệm: 1-D; 2-D; 3-D; 4-A; 5- D; 6-A; 7-A; 8-D; 9-C; 10-C Tự luận: nguyên tử Natri, phân tử nước, 16 phân tử khí Nitơ, phân tử muối Natri Clorua, phân tử Canxi cacbonat a) Sắt( Fe) b)Thủy ngân (Hg) Khí Nitơ nhẹ phân tử khí oxi 7/8 lần, nhẹ phân tử khí cacbon đioxit 7/11 lần ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT LỚP Hãy nêu tính chất hóa học Al viết phương trình minh họa Hãy nêu cách điều chế Al ứng dụng Al sống ngày Hòa tan 9,14g hỗn hợp Cu, Al, Mg dung dịch HCl dư thu 7,84 lít khí A(đktc), 2,54g chất rắn B dung dịch C Tính khối lượng có dung dịch C? Cho 16,2g kim loại M (hóa trị n không đổi) tác dụng với 0,15 mol O Hòa tan chất rắng sau phản ứng dung dịch HCl dư thấy bay 13,44 lít khí H2(đktc) Xác định kim loại M PHỤ LỤC 3: Tiến trình dạy học số chủ đề TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ : TÍNH CHẤT CỦA OXI A CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức Biết được: − Tính chất vật lí oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan nước, tỉ khối so với không khí − Tính chất hoá học oxi : Oxi phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu ), nhiều phi kim (S, P ) hợp chất (CH4 ) Hoá trị oxi hợp chất thường II Kĩ − Quan sát thí nghiệm hình ảnh phản ứng oxi với Fe, S, P, C, rút nhận xét tính chất hoá học oxi − Viết PTHH − Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia tạo thành phản ứng B PHƯƠNG PHÁP Sử dụng thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu C THIẾT BỊ SỬ DỤNG Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm cho nhóm: Ống nghiệm đựng đầy nước có nút đậy, chậu thủy tinh, que đóm, đèn cồn, muỗng sắt, bình thủy tinh, bột lưu huỳnh, dây sắt, nước, mẩu than gỗ, photpho Bút dạ, giấy khổ lớn D NỘI DUNG Tình xuất phát: GV nêu câu hỏi: Trong không khí có lượng lớn khí oxi Em có nhận xét màu sắc, mùi tính tan oxi nước? Oxi có khả ứng với chất nào? Nêu ý kiến ban đầu HS: GV yêu cầu HS mô tả lời hiểu biết ban đầu vào thí nghiệm trạng thái, màu sắc tính chất oxi GV: yêu cầu HS trình bày quan điểm em vấn đề (GV cho HS làm việc theo nhóm) HS: nêu ý kiến khác trạng thái, màu sắc tính chất oxi… Đề xuất câu hỏi: Từ nhứng ý kiến ban đầu HS nhóm đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến trên, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu trạng thái, màu sắc tính chất oxi HS: Dưới hướng dẫn GV, nêu câu hỏi liên quan như: + Oxi có tan nước không? + Tại cá sống nước? + Trong tự nhiên có trình phản ứng có tham gia oxi? v.v… GV: tập hợp câu hỏi nhóm (chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu trạng thái, màu sắc tính chất oxi…), ví dụ: + Tạo người thợ lặn lại phải mang theo bình oxi để thở? + Khí oxi nặng hay nhẹ không khí? + Tại thức ăn để lâu ngày lại bị ôi thiu? + Tại đồ dùng sắt, đồng để lâu ngày không khí lại bị gỉ? v.v… Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: 4.1 Đề xuất thí nghiệm GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu kiến thức trạng thái, màu sắc tính chất oxi, HS đề xuất nhiều cách khác nhau, GV nên chọn cách thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu sau GV đưa cho nhóm HS: Ống nghiệm đựng đầy nước có nút đậy, chậu thủy tinh, nước, que đóm, đèn cồn, muỗng sắt, bình thủy tinh, bột lưu huỳnh, dây sắt, mẩu than gỗ, photpho, dung dịch nước vôi GV yêu cầu nhóm đề xuất cách tiến hành thí nghiệm quan sát tượng (HS nghiên cứu sách giáo khoa) 4.2 Tiến hành thí nghiệm - GV lưu ý cung cấp đồ dùng thí nghiệm, yêu cầu HS nghiên cứu tiến hành thí nghiệm để đạt mục đích nghiên cứu có nghĩa tìm câu trả lời cho câu hỏi (GV không mô tả trước cách tiến hành thí nghiệm cho HS làm theo) - GV lưu ý HS quan sát (màu sắc, mùi vị, trạng thái, tính tan nước khí oxi, màu lửa, điều kiện để phản ứng dễ xảy ra, vai trò cát thí nghiệm ) Nếu quan sát tượng chưa rõ HS làm lại thí nghiệm đến thu kết rõ ràng - Khi HS tiến hành thí nghiệm GV bao quát lớp, tới nhóm để hướng dẫn thêm, điều chỉnh sai lầm, giúp đỡ HS (nếu cần thiết) - GV yêu cầu HS dự đoán sản phẩm phản ứng, viết phương trình phản ứng - GV nên nhắc nhở động viên HS làm thí nghiệm độc lập, không nên làm theo ý tưởng nhóm khác CHÚ Ý: Trước tiến hành thí nghiệm nghiên cứu, GV yêu cầu HS viết dự đoán vào thí nghiệm theo mục: Câu hỏi, dự đoán, cách tiến hành thí nghiệm, tượng quan sát được, dự đoán sản phẩm viết phương trình phản ứng HS tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tài liệu theo nhóm để tìm câu trả lời điền thông tin vào mục lại thí nghiệm Kết luận, kiến thức mới: GV tổ chức cho nhóm HS báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tài liệu Khi HS tiến hành thí nghiệm xong, GV yêu cầu nhóm thảo luận (GV nên chọn nhóm có nhiều sai lầm nên trình bày trước để nhóm khác bổ sung hoàn thiện) Với nhóm làm thí nghiệm chưa thành công GV yêu cầu theo dõi trình bày nhóm khác để tìm nguyên nhân tìm thao tác thủ thuật để thí nghiệm thành công GV hướng dẫn cho HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu phần để khắc sâu kiến thức Khi thảo luận GV cố gắng hướng cho HS dẫn đến kiến thức trọng tâm tới kết luận tính chất hóa học oxi TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO A CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức Biết được: − Phương pháp điều chế hiđro phòng thí nghiệm, cách thu khí hiđro cách đẩy nước đẩy không khí − Phản ứng phản ứng ứng nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác phân tử hợp chất Kĩ − Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét phương pháp điều chế cách thu khí hiđro − Viết PTHH điều chế khí hiđro từ kim loại (Zn, Fe) dung dịch axit ( HCl, H2SO4( loãng) − Nhận biết phản ứng PTHH cụ thể − Tính thể tích khí hiđro điều chế đktc B PHƯƠNG PHÁP Sử dụng thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu C THIẾT BỊ SỬ DỤNG Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm cho nhóm: GV phát cho nhóm HS: Ống nghiệm có nhánh, ống hút nhỏ giọt, ống nghiệm, chén sứ, nước xà phòng, chậu thủy tinh, que đóm, kẹp gỗ, ống dẫn khí, bông, Zn, HCl Bút dạ, giấy khổ lớn D NỘI DUNG Điều chế khí hiđro phòng thí nghiệm Tình xuất phát: GV nêu câu hỏi: Theo em, điều chế khí hiđro từ chất cách nào? Tại sao? Có thể thu khí hiđro giống khí oxi không? Nêu ý kiến ban đầu HS: GV yêu cầu HS mô tả lời hiểu biết ban đầu vào thí nghiệm tổng khối lượng chất trước sau phản ứng GV: yêu cầu HS trình bày quan điểm em vấn đề (GV cho HS làm việc theo nhóm) HS: nêu ý kiến khác cách điều chế cách thu khí hiđro phòng thí nghiệm… Đề xuất câu hỏi: Từ ý kiến ban đầu HS nhóm đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến trên, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu cách điều chế thu khí hiđro phòng thí nghiệm HS: Dưới hướng dẫn GV, nêu câu hỏi liên quan như: + Có thể điều chế khí hiđro điều chế khí oxi không? + Khí hiđro có tính chất giống khác với khí oxi? + Có thể thu khí hiđro thu khí oxi không?v.v… GV: tập hợp câu hỏi nhóm (chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu cách điều chế cách thu khí hiđro phòng thí nghiệm), ví dụ: + Khí hiđro có trì cháy không? + Đốt khí hiđro có cháy không, cháy màu lửa nào? + Khí hiđro nặng hay nhẹ không khí, khí hiđro có tan nước không? v.v… Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: 10 4.1 Đề xuất thí nghiệm GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu kiến thức cách điều chế thu khí hiđro phòng thí nghiệm, HS đề xuất nhiều cách khác nhau, GV nên chọn cách thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu GV phát cho nhóm HS: Ống nghiệm có nhánh, ống hút nhỏ giọt, ống nghiệm, chén sứ, nước xà phòng, chậu thủy tinh, que đóm, kẹp gỗ, ống dẫn khí, bông, Zn, HCl 4.2 Tiến hành thí nghiệm - GV lưu ý cung cấp đồ dùng thí nghiệm, yêu cầu HS nghiên cứu tiến hành thí nghiệm để đạt mục đích nghiên cứu có nghĩa tìm câu trả lời cho câu hỏi (GV không mô tả trước cách tiến hành thí nghiệm cho HS làm theo) - GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm trả lời câu hỏi: Khí hiđro nặng hay nhẹ không khí, khí hiđro có tan nước không? - GV lưu ý HS quan sát màu lửa, cách thí nghiệm thu khí hiđro cách đẩy không khí giải thích - Khi HS tiến hành thí nghiệm GV bao quát lớp, tới nhóm để hướng dẫn thêm, điều chỉnh sai lầm, giúp đỡ HS (nếu cần thiết) - GV nên nhắc nhở động viên HS làm thí nghiệm độc lập (tùy đối tượng HS mà GV yêu cầu làm thí nghiệm: nhúng đầu ống dẫn thủy tinh có dòng khí hiđro vào nước xà phòng nhấc lên, nghiêng ống, bong bóng xà phòng xuất đầu ống lớn dần, gõ nhẹ vào ống nghiệm cho bong bóng bay lên thay thí nghiệm thí nghiệm khác) CHÚ Ý: Trước tiến hành thí nghiệm nghiên cứu, GV yêu cầu HS viết dự đoán vào thí nghiệm theo mục: Câu hỏi, dự đoán, cách tiến hành thí nghiệm, tượng quan sát được, kết luận rút HS tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tài liệu theo nhóm để tìm câu trả lời điền thông tin vào mục lại thí nghiệm Kết luận, kiến thức mới: GV tổ chức cho nhóm HS báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tài liệu GV hướng dẫn cho HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu phần để khắc sâu kiến thức − Khi HS tiến hành thí nghiệm xong, GV yêu cầu nhóm thảo luận (GV nên chọn nhóm có nhiều sai lầm nên trình bày trước để nhóm khác bổ sung 11 hoàn thiện) GV yêu cầu HS giải thích thu khí oxi cách đẩy không khí để ngửa ống nghiệm, thu khí hiđro lại phải úp ống nghiệm − Khi thảo luận GV cố gắng hướng cho HS dẫn đến kiến thức trọng tâm tới kết luận cách điều chế khí hiđro phòng thí nghiệm cách thu khí hiđro cách đẩy nước đẩy không khí Viết phương trình phản ứng điều chế khí H2, tính thể khí H2 thu 12 [...]... của học sinh c Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng thống kê toán học để xử lý các kết quả nghiên cứu 7 Đóng góp của đề tài: a Về lý luận: Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về phương pháp Bàn tay nặn bột b.Về thực tiễn: Thiết kế, xây dựng quy trình sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học hóa học ở trường THCS 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học. .. tắc cơ bản và phân tích mối quan hệ giữa phương pháp BTNB với các phương pháp dạy học khác Ngoài ra chúng tôi đã phân tích nghiên cứu về các kĩ thuật dạy học và rèn luyện cho HS trong phương pháp BTNB Sau đó đánh giá HS trong dạy học theo phương pháp này Cuối cùng để làm phân tích rõ hơn về phương pháp BTNB, chúng tôi đã tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp BTNB trong dạy học môn hóa học ở trường. .. 2 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THCS 2.1 Phân tích chương trình hóa học Trung học cơ sở a) Mục tiêu của chương trình: − Cung cấp cho HS những kiến thức cơ bửn nhất về hóa học nhằm tạo cho HS một nền tảng kiến thức để nghiên cứu chương trình hóa học sau này − Hình thành cho HS một số kĩ năng và thao tác như quan sát, nhận biết các hiện tượng, thực hành và sử dụng. .. hiểu rõ về phương pháp BTNB, tầm quan trọng của nó và tạo điều kiện cho các giáo viên thí điểm áp dụng trong các tiết dạy khoa học ở trường Thời gian qua phương pháp BTNB được áp dụng và đạt được những kết quả nhất định tại một số trường tiểu học Việt Nam Trên cơ sở kết quả ấy, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang chỉ đạo nghiên cứu phương pháp BTNB để áp dụng và mở rộng từng bước ở trung học cơ sở, tiến tới...+ Phương pháp điều tra, phỏng vấn: Sử dụng các mẫu phiếu điều tra; trò chuyện phỏng vấn giáo viên và học sinh để thu thập thông tin về thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học, chất lượng dạy học môn hóa học, mức độ hiểu biết của cán bộ, giáo viên về phương pháp bàn tay nặn bột + Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học và dạy của giáo viên, học sinh để thu thập những... khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học [22] Đây là hướng đi đúng của nền giáo dục nước ta Tuy nhiên, việc thực hiện đang ở giai đoạn bước đầu 1.2 Phương pháp bàn tay nặn bột 1.2.1 Khái niệm phương pháp BTNB [14] Phương pháp dạy học BTNB được khởi xướng bởi Giáo sư Georges Charpak (Giải Nobel Vật lý năm 1992) Đây là phương pháp dạy học khoa học. .. hầu như chỉ học đối phó chứ không có đầu tư, tìm tòi Hơn thế, ở các trường THCS các môn khoa học tự nhiên đặc biệt hóa học là môn khoa học thực nghiệm, nếu giáo viên dạy học thực hành hoặc dạy học bằng thí nghiệm đối với các bài lí thuyết học sinh rất hứng thú học tập vì vậy mục tiêu bài học được giải quyết và tiết học đạt chất lượng cao Như vậy dạy học hóa học theo phương pháp bàn tay nặn bột sẽ đáp... Khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột ở các trường THCS trên địa bàn huyện Hưng Nguyên 23 5 Kết quả điều tra a Mặt đã làm được Qua câu hỏi 2 trong mẫu khảo sát 1 (Phụ lục 1), tôi thấy trong quá trình dạy học, một số GV đã có sự cố gắng trong việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm nghiên cứu với môn Hóa học Với một vấn đề khoa học đặt ra, học sinh có thể đặt... giáo viên sử dụng vấn đáp, 80% giáo viên sử dụng hợp tác, ngoài ra giáo viên còn áp dụng nêu vấn đề, làm thí nghiệm,…Đại đa số GV (85%) biết tới phương pháp BTNB và hiểu ý nghĩa của nó b Mặt chưa làm được Tuy nhiên việc áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột (BTNB) trong dạy học hóa học ở bậc THCS vẫn còn rất mới mẻ với cả giáo viên và học sinh 60% giáo viên trả lời rằng không sử dụng phương pháp này 40%... trạng sử dụng phương pháp BTNB trong dạy học môn Hóa học ở trường THCS Với sự cố gắng đem lại cho giáo viên tại Việt Nam một phương pháp dạy học mới, tích cực nhằm thực hiện đổi mới phương pháp dạy học; Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hội Gặp gỡ Việt Nam đã tiến hành phổ biến phương pháp BTNB và tổ 22 chức các lớp tập huấn về phương pháp BTNB cho giáo viên cốt cán, giảng viên, cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, hiệu ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HƯƠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Hóa Học Mã số:... cứu Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học môn hóa học để nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học trường trung học sở Nhiệm vụ nghiên cứu a Tìm hiểu sở lý luận phương pháp bàn tay nặn bột b... TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THCS .26 2.1 Phân tích chương trình hóa học Trung học sở 26 2.2 Điều kiện để sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học môn Hóa học có