Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học tự nhiên và xã hội ở tiểu học

98 1.3K 0
Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học tự nhiên và xã hội ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC MÙI THỊ LAM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC MÙI THỊ LAM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tự nhiên - Xã hội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Lê Văn Đăng Sơn La, Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài “Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy Tự nhiên Xã hội Tiểu học” em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Lê Văn Đăng - Giảng viên khoa Tiểu học - Mầm non, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy (cô) giáo Ban giám hiệu, phòng Khoa học Hợp tác quốc tế Trương Đại học Tây Bắc Ban chủ nhiệm khoa Tiểu học - Mầm non, thư viện Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo em học sinh trường Tiểu học Chu Văn Thịnh - Mai Sơn - Sơn La tạo điều kiện tốt cho em suốt trình em quan sát, tìm hiểu thực tế thực nghiệm khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên có ý kiến đóng góp thiết thực, tài liệu tham khảo quý báu để giúp em suốt trình thực khóa luận Khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định, mong nhận ý kiến góp ý quý thầy, cô bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sơn la, tháng 05 năm2016 Sinh viên thực Mùi Thị Lam DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐC: Đối chứng TN: Thực nghiệm NXB: Nhà xuất TT : Thứ tự MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Khái quát phương pháp Bàn tay nặn bột 1.1.3 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học 14 1.1.4 Tầm quan trọng việc sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học nội dung Thực vật lớp 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học 18 1.2.2 Mục tiêu nội dung chương trình Tự nhiên Xã hội lớp 19 1.2.3 Thực trạng sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học giáo viên trường tiểu học Chu Văn Thịnh - Mai Sơn - Sơn La 22 1.2.4 Thực trạng học tập phương pháp Bàn tay nặn bột học sinh trường tiểu học Chu Văn Thịnh - Mai Sơn - Sơn La đầu năm 2015 - 2016 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: CÁCH THỨC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC VẬT, MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 27 2.1 Các nguyên tắc phương pháp Bàn tay nặn bột 27 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu hoạt động giáo dục 27 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống tính phát triển 28 2.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi 29 2.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu 30 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục dạy học 31 2.2 Tiến trình dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột 32 2.2.1 Cơ sở sư phạm tiến trình dạy học 32 2.2.2 Các bước tiến trình dạy học 33 2.3 Thiết kế số hoạt động sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học thực vật, môn Tự nhiên Xã hội lớp 43 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.2 Đối tượng, thời gian, phạm vi thực nghiệm 59 3.3 Tiến hành thực nghiệm 59 3.4 Kết thực nghiệm 60 3.4.1 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 60 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm thông qua kết học tập học sinh 60 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm thông qua thái độ học sinh 65 TIỂU KẾT CHƯƠNG 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 I Kết luận 67 II Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI kỉ phát triển đại, kỉ kinh tế tri thức Trước yêu cầu xã hội đặt ra, đòi hỏi người phát triển toàn diện Ngay từ bậc Tiểu học, nhà trường phải giúp học sinh biết cách lĩnh hội tri thức, hình thành tư khoa học sáng tạo biết cách giải vấn đề nảy sinh sống Do đó, nhiệm vụ hàng đầu đặt cho giáo dục phải có đổi toàn diện nhằm nâng cao chất lượng dạy học việc đổi phương pháp dạy học đưa phương pháp tích cực vào nhà trường điều quan trọng Để đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng giáo dục Đảng Nhà nước rõ Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định: “Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân” Trong năm gần vấn đề đổi phương pháp dạy học đặt yêu cầu cấp thiết toàn Đảng toàn dân đặc biệt quan tâm Đổi phương pháp dạy học trọng tâm đổi giáo dục, luật giáo dục Điều 28 yêu cầu: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” [1] Theo quan điểm đổi dạy học, phương pháp học tích cực ngày đóng vai trò quan trọng “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm nghiên cứu áp dụng cho việc giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội Phương pháp giúp cho học sinh chủ động, sáng tạo, tìm tòi, đam mê, nghiên cứu làm thí nghiệm khoa học rèn luyện nhiều kĩ cho học sinh như: kĩ ghi chép, kĩ quan sát làm thí nghiệm, kĩ phán đoán, kĩ tổng hợp,… Từ đó, em tự chiếm lĩnh tri thức Ngoài việc trọng đến kiến thức Tự nhiên Xã hội, phương pháp Bàn tay nặn bột ý nhiều đến việc rèn luyện kĩ diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói viết cho học sinh Phương pháp phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi học sinh Tiểu học, em ham hiểu biết, ham học hỏi, khám phá giới xung quanh Phương pháp Bàn tay nặn bột phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thí nghiệm “Tự nhiên Xã hội môn học quan trọng Tiểu học với mục đích môn học nhằm hình thành cho học sinh Tiểu học biểu tượng, khái niệm, kĩ cần thiết để giúp em làm sở cho môn học tương ứng như: Sinh học, Vật lí, Hóa học, Địa lí, Lịch sử,… Và lĩnh vực liên quan như: môi trường, sức khỏe” … [tr 14.2] Xét tới tính ưu việt tính khả thi phương pháp Bàn tay nặn bột ứng dụng phù hợp với trình nhận thức phát triển tư khoa học cho học sinh tiểu học Vì vậy, nghiên cứu sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học chương trình môn Tự nhiên Xã hội cần thiết Được giới thiệu, tập huấn giảng dạy nước ta từ năm 2002, song phương pháp Bàn tay nặn bột mẻ đại đa số giáo viên tiểu học Xuất phát từ lí chọn đề tài “sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học Tự nhiên Xã hội Tiểu học” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao hiểu sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học thực vật, môn Tự nhiên Xã hội lớp 3, trường tiểu học Chu Văn Thịnh - Mai Sơn - Sơn La Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học Tự nhiên Xã hội tiểu học nói chung dạy học thực vật, môn Tự nhiên Xã hôi lớp nói riêng - Đưa nguyên tắc sử dụng phương Bàn tay nặn bột dạy học Tự nhiên Xã hội tiểu học nói chung thực vật, môn Tự nhiên Xã hội lớp nói riêng - Nghiên cứu cách thức sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học Tự nhiên Xã hội tiểu học nói chung thực vật lớp nói riêng - Thiết kế tổ chức thực nghiệm số dạy thực vật, môn Tự nhiên Xã hội lớp có sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn Tự nhiên Xã hội trường Tiểu học Chu Văn Thịnh - Mai Sơn - Sơn la 4.2 Đối tượng nghiên cứu Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học thực vật, môn Tự nhiên Xã hội lớp Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận phương pháp Bàn tay nặn bột - Nghiên cứu thực trạng sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học thực vật, môn Tự nhiên Xã hội trường tiểu học Chu Văn Thịnh Mai Sơn - Sơn La - Tiến hành thực nghiệm để kiêm tra hiểu việc áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học thực vật, môn Tự nhiên - Xã hội lớp Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu liên qua đến đề tài Kế thừa phát huy lí luận đề tài trước b) Phương pháp điều tra, quan sát - Điều tra hiểu biết giáo viên phương pháp Bàn tay nặn bột - Điều tra kết học tập môn Tự nhiên Xã hội học sinh để lựa chọn lớp dạy thực nghiệm đối chứng - Quan sát mức độ hứng thú học sinh để đánh giá hiệu phương pháp thực nghiệm c) Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm trường Tiểu học Chu Văn Thịnh - Mai Sơn - Sơn La để xem xét hiệu tính khả thi việc sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học thực vật, môn Tự nhiên Xã hội lớp d) Phương pháp phân tích, thống kêt Tổng hợp số liệu điều tra từ thực tế để phân tích làm sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học thực vật, môn Tự nhiên Xã hội lớp nói riêng môn Tự nhiên Xã hội nói chung Đóng góp đề tài Đánh giá hiệu phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học thực vật, môn Tự nhiên Xã hội lớp trường Tiểu học Chu Văn Thịnh - Mai Sơn - Sơn La nói riêng môn Tự nhiên Xã hội nói chung Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Cách thức sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học thực vật, môn Tự nhiên Xã hội lớp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHỤC LỤC Bài 40: Thực vật I Mục tiêu học Học sinh nêu điểm giống nhau, khác cối xung quanh, nhận đa dạng thực vật tự nhiên Đồng thời vẽ tô màu số II Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Hình trang 76, 77 sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội lớp - Các có vườn trường, sân trường - Học sinh chuẩn bị số - Phiếu thực hành - Giấy đồ dùng vẽ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Dự kiến hoạt động học sinh - Giới thiệu chủ điểm tự nhiên - Giáo viên lệnh cho học sinh quan sát - Học sinh hoạt động cá nhân Nêu: tranh trang 75 sách giáo khoa Tranh Tranh vẽ bầu trời, trái đất, vật chụp cảnh gì? ếch, chim, chuồn chuồn cối… - Giáo viên kết luận: Bầu trời, trái đất, vật ếch, chim, chuồn chuồn cối xung quanh ta gọi tự nhiên - Học sinh nhắc lại tên - Giới thiệu Bài học hôm cô tìm hiểu về: Thực vật * Tìm kiến thức học thực vật Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Tình xuất phát: - Bây cô - Học sinh quan sát nhanh du lịch qua hình - Giáo viên trình chiếu cho học sinh quan sát nhanh tranh chụp vườn cây, rừng nước, cạn, sa mạc - Vừa du lịch - Các thưởng thức thưởng thức gì? rừng cây, vườn - Cây cối xung quanh ta có nhiều hay - Cây cối xung quanh ta nhiều ít? Câu hỏi nêu vấn đề: - Thực vật cối xung - Vậy em hiểu thực vật? Nó quanh đâu? Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu thực vật - Các biết thực vật? - Cây có lá, có hoa, có quả, có củ, có thân Cây màu xanh, sống cạn, sống nước, rừng, sống sa mạc - Các tưởng tượng nhớ lại - Học sinh thực hành vẽ biết Hãy viết tên vẽ vào giấy gắn vào tờ bìa nhóm lên bảng lớp Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án thực nghiệm thực vật Đề xuất câu hỏi - Các nhóm vẽ trưng bày nhóm - Các muốn biết thêm - Cá nhân thảo luận nhóm nêu câu hỏi: băn khoăn điều cối xung quanh, đặt câu hỏi Cây có phận nào? - Giáo viên chép câu hỏi học sinh nêu Cây dùng để làm gì? lên bảng Tại có mọc đứng có lại - Giáo viên dự kiến phương án giải mọc nằm? kiến thức qua câu hỏi học Cây sống đâu? sinh nêu: Hình dạng, kích thước - Nếu học sinh không nêu câu hỏi nào? giáo viên gợi ý Những phận giống nhau, khác nhau? Cây có hoa phải không? Cái sinh cây? - Gọi học sinh đọc lại câu hỏi ghi lên bảng Đề xuất phương án thực nghiệm - Quan sát chuẩn bị, thảo luận - Bây em suy nghĩ để tìm phương án giải câu hỏi mà - Trong sân trường vườn trường có lớp đặt ra! nhiều - Giáo viên gợi ý: Trong sân trường - Chúng ta quan sát vườn trường có sân trương, vườn trường không? - Vậy quan sát sân trường, vườn trường không? Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu thực vật - Giáo viên yêu cầu: - Học sinh nhận phiếu thảo luận - Chúng ta quan sát sân trường - Học sinh tiến hành quan sát, thảo vườn trường luận, ghi kết vào phiếu chuẩn bị thời gian 10 phút ghi kết quan sát, thảo luận theo nhóm vào phiếu - Cây cối xung quanh ta có nhiều hay ít? - Cây sống đâu? - Cây có hình dạng, kích thước nào? - Mỗi thường có phận nào? - Tìm điểm giống nhau, khác quan sát Còn nội dung khác tiếp tục nghiên cứu học sau Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức học thực vật - Giáo viên mời đại diện nhóm - Học sinh trình bày kết lên trình kết quan sát thảo luận Xung quanh ta sống nơi - Gọi em lên cầm giới -Cây có hình dạng kích thước khác thiệu phận nhau, to, nhỏ, thấp, cao, bò, đứng Nhưng giống có rễ, thân, cành, lá, hoa, - Giáo viên chốt lại kiến thức học: - Học sinh ghi nhớ kiến thức Xung quanh ta có nhiều Cây sống nơi Chúng có hình dạng, kích thước khác Nhưng có rễ, thân, lá, hoa - Giáo viên tổ chức cho học sinh đánh - Học sinh đánh giá tranh vẽ giá tranh vẽ nhóm bảng - Giáo viên kết luận khen ngợi đánh giá vẽ tranh học sinh Mặc dù vẽ theo trí nhớ tưởng tượng em vẽ hoàn chỉnh, có rễ, nhóm thân, cành, lá, hoa Củng cố học Giáo viên mở rộng: chiếu tranh chụp Học sinh quan sát, nêu tên cây, hình số sách giáo khoa số dạng, kích thước, phận cây khác cho học sinh quan sát thêm: theo tranh Ví dụ số rễ, cành tơ hồng Trò chơi: Sắm vai phận Học sinh thảo luận nhóm, phân vai Giáo viên dẫn dắt: Lúc đầu theo phận Thực trò quan sát sân trường chơi sắm vai Bây nhóm sắm vai Ví dụ: Nhóm xin giới thiệu phận để giới thiệu phận phượng: Giáo viên lắng nghe học sinh thể Khánh: Mình rễ phượng Rễ trò chơi sắm vai giới thiệu phận của nhiều dài, ẩn sâu loài lòng đất Hải: Mình thân phượng, thân to, cao, tương đối thẳng, chịu đựng mưa gió nên da xám Dung: Mình phượng, nhỏ vảy cá, xếp thành hàng đẹp Nga: Mình hoa phượng Mùa hè gõ cừa bắt đầu vươn cánh hồng rực rỡ Ai thích màu hoa rực rỡ Hiếu: Mình phượng, dài lưỡi gươm màu xanh biếc Trong chứa hạt - Giáo viên đánh giá, tuyên dương tinh thần sắm vai phận nhóm - Gọi em nhắc lại kiến thức ghi nhớ học - Dặn dò Chuẩn bị sau: Thân Bài 45: Lá I.Mục tiêu: Học sinh mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn Nắm đặc điểm chung cấu tạo gồm cuống phiến Trên phiến có gân Phân loại sưu tầm II Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Các hình sách giáo khoa trang 86,87 - Học sinh sưu tầm loại khác - - tờ bìa ghi tên nhóm - Phiếu thực hành III Các hoạt động lên lớp Hoạt động giáo viên Dự kiến hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ Gọi em trả lời câu hỏi: Em nêu chức năng, tác dụng rễ Rễ đâm sâu xuống đất để hút nước muối khoáng bám chặt vào đất giúp không bị đổ Tìm kiến thức học rễ Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề rễ - Kết hợp giới thiệu Tình xuất phát: Giáo viên chiếu cho học sinh số tranh chụp lên hình cho học sinh quan sát hỏi Vừa quan sát tranh chụp gì: Lá Câu hỏi nêu vấn đề: - Học sinh nhận biết nêu: Tranh cô vừa chiếu loại Vậy, vừa quan sát có đặc điểm gì? Hôm cô khám phá, tìm hiểu Giáo viên giới thiệu bài: Lá Học sinh nhắc lại tên học Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu -Tổ chức trò chơi tô màu cho - Học sinh thực hành tô màu, trang - Giáo viên phát cho học sinh em trí theo nhóm tranh vẽ cành có ghi tên cây, có màu Yêu cầu học sinh: Hãy tô màu cho Khi tô màu ý tìm màu để tô với màu sắc -Sau gắn tranh tô màu vào bảng nhóm Tổ chức cho nhóm trưng bày tranh tô màu - Giáo viên hỏi: Qua tô màu bắt - Học sinh nêu điều hiểu biết đầu biết màu sắc Vậy biết thêm nữa? Ví dụ: nhiều, có to, nhỏ, dài Lá dùng trâu bò ăn, màu xanh … Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án thực nghiệm Đề xuất câu hỏi Vừa tượng tượng tô màu Học sinh thảo luận nhóm nêu cho nêu số hiểu biết câu hỏi cá nhân 1.Lá có hình dạng, kích thước Vậy có băn khoăn muốn hỏi thể nào? đặt câu hỏi để Lá có màu sắc sao? tìm cánh trả lời? Tại lại có màu xanh? Nếu học sinh khó khăn không nêu Cấu tạo nào? câu hỏi giáo viên gợi ý Lá có phận nào? - Giáo viên chép câu hỏi lên bảng Giáo Lá dùng để làm viên đánh giá: Các nêu câu hỏi tốt.Tiết học hôm cô tìm cách trâ lời từ câu hỏi đến câu Còn câu tìm cách trả lời tiết học sau Đề xuất phương án thực nghiệm tìm hiểu kiến thức Giáo viên nêu câu hỏi: Để trả lời câu Học sinh đề xuất hỏi làm cách nào? Khám phá tìm hiểu Quan sát chuẩn bị Quan sát SGK Thảo luận nhóm Bước 4: Tiến hành thực nghiệm, tìm tòi nghiên cứu - Giáo viên phát lệnh: Các sử dụng chuẩn bị, kết hợp quan sát tranh sách giáo khoa để thảo luận, trả lời câu hỏi theo yêu cầu: - Học sinh thực hành thảo luận, tìm nội dung trả lời ghi vào phiếu thực hành Hãy tìm màu sắc cây? Lá gồm phận nào? Hãy tìm vào phận cây? Kích thước, hình dạng sao? Nhớ ghi chép nội dung thảo luận trả lời vào phiếu thực hành Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến Giáo viên cử đại diện nhóm trình bày, kết hợp mô tả Học sinh mô tả kết hợp trả lời Hãy đâu cuống lá, phiến lá, gân Nhiều có màu xanh, số có màu vàng, màu đỏ Mỗi có cuống lá, phiến lá, phiến có gân - Giáo viên chiếu số tranh giới thiệu số cho học sinh quan sát để học sinh tự nhận biết: Lá có hình dạng kích thước khác nhau, có dài, có tròn, có to, có nhỏ, có nhọn Giáo viên chiếu thêm đổi màu: Một số thay đổi màu sắc theo mùa - Giáo viên chốt kiến thức học: Lá thường có màu xanh lục, số có màu đỏ, vàng Mỗi có phiến lá, cuống Trên phiến có gân Lá có hình dạng, kích thước, độ lớn khác - Học sinh ghi nhớ kiến thức Giáo viên nói thêm: Lá có màu xanh lục có chất diệp lục Sau học lên lớp rõ - Học sinh tham gia đánh giá, nhận - Giáo viên tổ chức cho học sinh đánh giá, xét nhận xét tranh tô màu học sinh Giáo viên khen ngợi: Mặc dù tưởng tượng biết chọn tô màu cho thực tế Củng cố - Dặn dò Trò chơi: Phân loại Giáo viên in tờ bìa phát cho nhóm Học sinh làm nhiệm vụ gắn vào nhóm theo đặc điểm hình dạng chúng Lá dài Lá tròn Lá bầu dục Lá có Lá hình kim cưa Dặn dò học sau: Khả kỳ diệu Học sinh thực hành phân loại mình, gắn vào bìa theo nhóm Đại diện nhóm lên giới thiệu tên phân loại theo nhóm Bài 47: Hoa I Mục tiêu Học sinh quan sát, so sánh tìm khác màu sắc, mùi hương số loài hoa Kể tên số phận thường có hoa: Cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa, đài hoa Phân loại hoa vừa sưu tầm Nêu chức năng, ích lợi hoa II Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Các hình sách giáo khoa trang 90,91 - Học sinh sưu tầm hoa mang đến lớp - Phiếu thực hành - 4-6 tờ bìa ghi tên bốn nhóm hoa phân theo tác dụng III Các hoạt động lên lớp Hoạt động giáo viên Dự kiến hoạt động học sinh * Kiểm tra cũ Trò chơi phóng viên: Tìm hiểu chức Học sinh đóng vai phóng viên nêu câu tác dụng cây: hỏi Tiết học trước học Lá có chức gì? Bạn làm phóng viên, Lá hô hấp nào? nêu câu hỏi để giúp nhớ Lá quang hợp sao? lại chức tác dụng cây? Lá có tác dụng gì? Giáo viên đề xuất 1- em làm phóng Học sinh đóng vai khán giả trả lời viên * Tìm kiến thức Hoa Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề rễ - Kết hợp giới thiệu Tình xuất phát - Giáo viên chiếu tranh chụp số - Học sinh quan sát trả lời: hoa hình cho học sinh Bức tranh chụp hoa đẹp quan sát hỏi Vừa quan sát tranh chụp gì? (Hoa) Câu hỏi nêu vấn đề Các hoa vừa quan sát có đặc điểm gì? Hôm khám phá, tìm hiểu kiến thức hoa Giáo viên viết tên bài: Hoa - Học sinh nhắc lại tên học: Hoa Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu Hoa - Các biết hoa - Học sinh tự nêu điều biết hoa Ví dụ: Hoa đẹp, hoa dùng để cắm lọ nhà, thắp hương Hoa tạo thành quả, hoa có hương thơm vvv… Giáo viên khen ngợi hiểu biết ban đầu học sinh Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án thực nghiệm hoa Đề xuất câu hỏi Ngoài điều hiểu biết Học sinh kết hợp cá nhân thảo luận hoa, muốn biết thêm điều nhóm, nêu câu hỏi: gì? Và băn khoăn điều hoa 1.Hoa có màu sắc nào? nêu câu hỏi? Hoa có mùi thơm phải không? Giáo viên chép câu hỏi học sinh 3.Hoa có phận nào? nêu lên bảng Nếu học sinh khó khăn, Trồng hoa để làm gì? gợi ý để học sinh đặt câu hỏi Hoa có phải tạo thành không? 6.Tại sung thấy quả, không thấy hoa? Nước hoa có phải sản xuất từ hoa không? Con ong tìm hoa để làm gì? Mật hoa có vị phải không? Đề xuất phương án thực nghiệm - Để trả lời câu hỏi - Học sinh nêu phương án thực hiện: phải tiến hành làm gì? + Quan sát hoa chuẩn bị - Giáo viên lắng nghe học sinh trình + Quan sát tranh SGK bày phương án thực nghiệm + Bóc cánh hoa để quan sát hoa có phận gì? + Ngửi để biết hoa có mùi thơm hay không? + Nếm để xem hoa có mật vị không? + Thảo luận nhóm Bước 4: Tiến hành thực nghiệm, tìm tòi nghiên cứu Hoa - Giáo viên phát lệnh: Các sử - Học sinh tiến hành thực hành thực dụng Hoa chuẩn bị, kết hợp quan nghiệm, tìm tòi sát tranh sách giáo khoa để thảo - Thảo luận, ghi kết vào phiếu thực luận, trả lời câu hỏi: + Tìm màu sắc, mùi hương vị hoa? + Tìm vào phận hoa? + Nêu chức tác dụng Hoa? + Muốn biết hoa sung đâu? Cô phát cho nhóm sung, bổ đôi sung quan sát phía ruột xem có gì? Nhớ ghi chép nội dung thảo luận trả lời vào phiếu thực hành hành Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức Hoa - Giáo viên cử đại diện nhóm trình bày, - Học sinh mô tả kết hợp trả lời kết hợp mô tả Hoa Hoa có nhiều màu sắc, mùi thơm khác - Hãy Hoa, đâu cuống hoa, nhau.ví dụ hoa hồng nhung màu đỏ, cánh hoa, đài Hoa, nhị hoa mùi thơm ngọt, Hoa lan màu tím, mùi hương thoang thoảng Hoa có: Cuống, cánh hoa, đài hoa, nhị hoa Trong hoa có mật vị Vì hoa có mùi thơm, mật nên ong bướm bay đến tìm hoa Hoa tạo thành Hoa có tác dụng làm thức ăn, làm nước uống, trang trí, làm thuốc - Học sinh phát hoa sung - Giáo viên chiếu số tranh giới - Học sinh quan sát, lắng nghe thiệu số Hoa, Bộ phận Hoa cho học sinh quan sát để học sinh tự nhận biết thêm Nếu học sinh không nhận biết hoa sung Giáo viên dùng sung bổ đôi, cho học sinh quan sát giới thiệu hoa sung cho học sinh rõ Hoa tạo thành Người ta gọi hoa quan sinh sản - Giáo viên chốt kiến thức học: Mỗi hoa có màu sắc mùi hương khác Nhưng hoa thường có - Học sinh ghi nhớ kiến thức học cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa, đài hoa.Hoa quan sinh sản Hoa dùng để trang trí, làm thuốc, nước hoa, dùng để ăn, để làm nước uống,… Củng cố - Dặn dò rò chơi: Phân loại hoa theo nhóm -Học sinh thực hành tranh trí gắn sưu tầm hoa theo nhóm vào tờ bìa trưng bày Giáo viên ghi tên nhóm hoa theo lên bảng tác dụng: Học sinh gắn hoa theo nhóm Hoa Hoa Hoa làm Hoa làm trang trí thuốc thức ăn dùng làm nước hoa Dặn dò: Chuẩn bị sau: Bài -Mỗi nhóm cử đại diện lên giới thiệu hoa nhóm [...]... hành nghiên cứu việc vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học các bài thực vật, môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 Nhằm thỏa mãn nhu cầu học tập của học sinh và nâng cao hiệu quả trong giờ học khoa học 26 CHƯƠNG 2: CÁCH THỨC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC VẬT, MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 2.1 Các nguyên tắc cơ bản của phương pháp Bàn tay nặn bột 2.1.1 Nguyên tắc đảm... thiết kế chiếm 80% Sử dụng phương pháp dạy học Bàn tay nặn bột: dễ dạy chiếm 0%, bình thường chiếm 60%, khó dạy chiếm 20%, không dạy được chiếm 20% Từ kết quả phân tích đó tôi thấy giáo viên còn gặp khó khăn trong việc thiết kế và sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học Tự nhiên - Xã hội 1.2.4 Thực trạng học tập bằng phương pháp Bàn tay nặn bột của học sinh trường tiểu học Chu Văn Thịnh -... 2015- 2016 là năm được sở giáo dục và đào tạo Sơn La triển khai rộng rãi ứng dụng phương pháp dạy học Bàn tay nặn bột vào môn Tự nhiên và Xã hội ở trường Tiểu học Tài liệu về nghiên cứu ứng dụng phương pháp dạy học Bàn tay nặn bột chưa được biên soạn và triển khai rộng rãi cho các trường học Giáo viên được tiếp thu tinh thần chỉ đạo ứng dụng phương pháp dạy học Bàn tay nặn bột thông qua chỉ đạo chuyên... gia Pháp công bố một chương trình đổi mới dạy học khoa học và công nghệ trong nhà trường Trong chương trình đổi mới này, phương pháp Bàn tay nặn bột là phương pháp khuyến khích sử dụng Bên cạnh việc triển khai phương pháp Bàn tay nặn bột trong các trường tiểu học, tổ chức Bàn tay nặn bột Pháp (LAMAP France) còn khuyến khích giáo viên ở các trường mẫu giáo và các trường trung học cơ sở cũng áp dụng phương. .. học Tự nhiên - Xã hội chưa thực sự hấp dẫn với học sinh 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 Qua việc nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học các bài thực vật, môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở trường tiểu học Chu Văn Thịnh - Mai Sơn - Sơn La tôi rút ra một số kết luận sau: Phương pháp Bàn tay nặn bột. .. trình độ cũng như trình độ của học sinh và điều kiện địa phương Sử dụng phương pháp dạy học Bàn tay nặn bột vào dạy học các bài thực vật, môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 hiện nay là hết sức hợp lý và đảm bảo tính khoa học Kiến thức tự nhiên về Thực vật là một trong những nội dung kiến thức quan trọng của chủ đề Tự nhiên chương trình môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 17 Dạy học tốt các bài về Thực vật sẽ... thức của học sinh Muốn vậy, người thầy phải sử dụng phương pháp dạy học phù hợp Bàn tay nặn bột là phương pháp đáp ứng được điều đó Vì phương 16 pháp này sẽ đưa học sinh vào những kiến thức khoa học mà do chính các em tìm tòi khám phá ra 1.1.4 Tầm quan trọng của việc sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột khi dạy học nội dung Thực vật ở lớp 3 Các sự vật hiện tượng của thế giới Tự nhiên và Xã hội nó gần... người học chứ không phải tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy học theo phương pháp thụ động 1.1.2 Khái quát về phương pháp Bàn tay nặn bột 1.1.2.1 Sự ra đời và phát triển của phương pháp Bàn tay nặn bột trên thế giới Phương pháp Bàn tay nặn bột là phương pháp dạy học dựa trên việc thực hành, thí nghiệm... phát triển ngôn ngữ cho học sinh: Việc ứng dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học không chỉ chú trọng vào việc hình thành kiến thức về Tự nhiên và Xã hội, rèn kĩ năng tư duy logic mà còn quan tâm phát triển ngôn ngữ cho học sinh Ngôn ngữ vừa là công cụ vừa là sản phẩm của tư duy và tư duy được biểu đạt bằng ngôn ngữ Phương pháp Bàn tay nặn bột với những tính chất... dụng phương pháp dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột trường tiểu học Chu Văn Thịnh - Mai Sơn - Sơn La giai đoạn đầu năm 2015 - 2016 Tổng số giáo viên điều tra: 15 giáo viên TT Mức độ hứng thú khi sử Tần suất sử dụng phương pháp dụng phương pháp dạy Bàn tay nặn bột của giáo viên học Bàn tay nặn bột Rất Bình Không Thường Thỉnh Ít sử Không Thích thường thích xuyên thoảng dụng sử dụng Số lượng 0 3

Ngày đăng: 07/09/2016, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan