skkn một ít kinh nghiệm khi sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học môn khoa học ở lớp 5

11 804 0
skkn một ít kinh nghiệm khi sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học môn khoa học ở lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hoa Trân A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài: Việc hình thành cho học sinh giới quan khoa học niềm say mê khoa học, sáng tạo mục tiêu quan trọng giáo dục đại kinh tế tri thức dần chế ưu Một môn học góp phần hình thành khái niệm khoa học môn Khoa học Khoa học môn học chiếm vị trí quan trọng bậc tiểu học Đây môn học tích hợp kiến thức nhiều ngành khoa học Vì vậy, môn học có nhiều điều kiện thuận lợi để vận dụng phương pháp dạy học tiên tiến, đại vào trình dạy học để bước đầu hình thành cho học sinh phương pháp học tập mang tính chất tự tìm tòi nghiên cứu, rèn luyện nếp tư sáng tạo cho em Thực tiễn dạy học môn Khoa học trường tiểu học cho thấy, giáo viên gặp nhiều khó khăn việc sử dụng phương pháp dạy học Các phương pháp dạy học truyền thống chiếm ưu thế, học sinh học tập thụ động Các thí nghiệm mang tính chất minh họa Giáo viên tự trình bày, biểu diễn thí nghiệm để minh họa cho kiến thức học mà tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động để em chiếm lĩnh tri thức khoa học cách chủ động, thoả mãn nhu cầu tìm tòi hiểu biết, óc tò mò khoa học học sinh Vì học mang tính áp đặt, kiến thức mà học sinh chiếm lĩnh học chưa cao, em tham gia vào trình dạy học Việc tìm kiếm vận dụng phương pháp tiên tiến vào trình dạy học môn học tiểu học nói chung môn Khoa học nói riêng vấn đề quan trọng nhằm hình thành cho học sinh phương pháp học tập độc lập, sáng tạo, qua nâng cao chất lượng dạy học Một phương pháp có nhiều ưu điểm, đáp ứng mục tiêu vận dụng tốt vào trình dạy học môn Khoa học tiểu học phương pháp "Bàn tay nặn bột" “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học, đặc biệt bậc tiểu học, học sinh giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ kiến thức khoa học Trong năm gần đây, -1- Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hoa Trân phương pháp "Bàn tay nặn bột" đưa vào dạy học môn Khoa học Tuy nhiên, việc thực mức độ, số Việc nghiên cứu áp dụng phương pháp vào dạy học cho phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường tiểu học vấn đề cần thiết để góp phần đổi phương pháp dạy học Có hình thành cho học sinh phương pháp học tập đắn, giúp em thực trở thành "chủ thể" tìm kiếm tri thức Đó lý chọn đề tài “Một kinh nghiệm sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học môn Khoa học lớp 5” II Mục tiêu đề tài: - Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học trường tiểu học III Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu sở lý luận phương pháp "Bàn tay nặn bột" - Điều tra thực trạng sử dụng phương pháp dạy học môn Khoa học giáo viên số lớp IV Đối tượng nghiên cứu: - Quy trình sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" dạy học môn Khoa học - Khó khăn thuận lợi sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" - Những đề xuất thực quy trình sử dụng PPBTNB V Giới hạn phạm vi nghiên cứu: - Môn Khoa học lớp 5, thuộc nhóm kiến thức chủ đề: Vật chất lượng, Động, thực vật VI Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn -2- Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hoa Trân B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận: Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” mô hình giáo dục tương đối giới, có tên tiếng Anh “Hands - on”, tiếng Pháp “La main la pâte”, có nghĩa “bắt tay vào hành động”; “bắt tay làm thí nghiệm”, “bắt tay vào tìm tòi nghiên cứu” "Bàn tay nặn bột’’ phương pháp hình thành kiến thức khoa học cho học sinh, hướng dẫn giáo viên hành động học sinh, để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu… Đứng trước vật, tượng hay vấn đề khoa học đặt ra, học sinh đặt câu hỏi, giả thuyết từ hiểu biết ban đầu, đề giải pháp, thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức Phương pháp tập trung phát triển khả nhận thức học sinh, giúp em tìm lời giải đáp cho thắc mắc trẻ thơ cách tự đặt vào tình thực tế, từ khám phá chất vấn đề Trẻ cảm thấy tò mò trước tượng mẻ sống xung quanh, em đặt câu hỏi “Tại sao?” Phương pháp “Bàn tay nặn bột” quy trình hóa cách logic phương pháp dạy học, dẫn dắt học sinh từ chưa biết đến biết theo phương pháp mẻ để học sinh tiếp xúc với tượng, sau giúp em giải thích cách tự tiến hành, quan sát qua thực nghiệm Phương pháp giúp em không nhớ lâu, mà hiểu rõ câu trả lời tìm Qua đó, học sinh hình thành khả suy luận theo phương pháp nghiên cứu từ nhỏ hình thành tác phong, phương pháp làm việc trưởng thành Cũng phương pháp dạy học tích cực khác, Bàn tay nặn bột coi học sinh trung tâm trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ giáo viên Mục tiêu Bàn tay nặn bột tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu say mê khoa học học sinh Ngoài ý nhiều đến việc rèn luyện kĩ diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói viết cho học sinh -3- Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hoa Trân II Thực trạng: Ý thức vấn đề đổi phương pháp dạy học trường tiểu học tầm quan trọng phương pháp BTNB việc hình thành ý thức khoa học, niềm say mê khoa học cho học sinh từ lứa tuổi tiểu học nên cấp quản lý tổ chức triển khai tập huấn cho giáo viên phương pháp Nhờ phương pháp BTNB nhân rộng Thời gian qua phương pháp BTNB áp dụng đạt kết định Ở số trường tổ chức chuyên đề giảng dạy theo phương pháp BTNB để trường bạn đến dự, chia sẻ kinh nghiệm cho Còn đơn vị trường, tổ tổ chức thao giảng theo phương pháp BTNB để đồng nghiệp học hỏi a) Thuận lợi: -Phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm nghiên cứu nên áp dụng cho việc giảng dạy môn khoa học tự nhiên Với phương pháp này, HS phải tự làm thí nghiệm để tiếp thu kiến thức khoa học, tự tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra Vai trò GV phương pháp truyền thụ kiến thức khoa học dạng thuyết trình, trình bày mà giúp HS xây dựng kiến thức cách hành động với HS Các em làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều trình bày quan điểm Các em ghi nhớ kiến thức lớp biết vận dụng vào sống b) Khó khăn: - PP BTNB là một phương pháp dạy học mới, thời gian tập huấn, nghiên cứu hạn chế nên triển khai thực còn gặp nhiều khó khăn - Để thực phương pháp này, người GV phải có kiến thức khoa học tự nhiên vững vàng khả linh hoạt để ứng phó với tình bất ngờ xảy tiết học Hai điều GV tiểu học có Về phía HS, em phải có vốn kiến thức thực tế phong phú, phải chủ động học tập, phải động, sáng tạo - Điều kiện sở vật chất chưa đáp ứng: bàn ghế được bố trí theo dãy, nối tiếp không thuận lợi cho việc tổ chức học theo nhóm; thiếu thiết bị hỗ trợ - Sĩ số học sinh lớp đông khó khăn cho việc tổ chức học tập theo nhóm, hoạt động tham quan, dã ngoại, điều tra thực tế cho học sinh -4- Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hoa Trân - Một số dụng cụ thiết bị dành cho thí nghiệm chưa đồng - Nguồn tài liệu bổ trợ cho hoạt động tìm tòi, khám phá của học sinh còn hạn chế - Thời lượng tiết học (40 phút) không đủ để thực học theo PP BTNB - Những học sinh chậm khó hòa nhập với học sinh học tốt tham gia thảo luận nhóm III Biện pháp giải quyết: Phương pháp BTNB dựa thực nghiệm nghiên cứu cho phép giáo viên hiểu rõ cách thức mà học sinh tiếp thu kiến thức khoa học Phương pháp BTNB cho thấy cách thức học tập học sinh tò mò tự nhiên, giúp em tiếp cận giới xung quanh qua việc tham gia hoạt động nghiên cứu Các hoạt động nghiên cứu gợi ý cho học sinh tìm kiếm để rút kiến thức cho riêng mình, qua tương tác với học sinh khác lớp để tìm phương án giải thích tượng Các suy nghĩ ban đầu học sinh nhạy cảm, ngây thơ, có tính logic theo cách suy nghĩ học sinh, nhiên thường sai mặt khoa học Vì việc xác định kiến thức khoa học phù hợp với học sinh theo độ tuổi vấn đề quan trọng giáo viên Giáo viên phải tự đặt câu hỏi như: Có cần thiết giới thiệu kiến thức không? Cần thiết giới thiệu kiến thức vào thời điểm nào? Cần yêu cầu học sinh hiểu kiến thức mức độ nào? Giáo viên tìm câu hỏi thông qua việc nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa tài liệu hỗ trợ giáo viên (sách giáo viên, sách tham khảo, hướng dẫn thực chương trình) để xác định rõ hàm lượng kiến thức phù hợp với trình độ độ tuổi học sinh điều kiện địa phương 1/ Muốn thực tốt PPBTNB, GV phải nắm vững “10 nguyên tắc sử dụng PPBTNB” 2/ Giáo viên phải nắm vững bước tiến trình dạy học theo PPBTNB:  Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề  Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh  Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tòi  Bước 4: Thực phương án tìm tòi  Bước 5: Kết luận kiến thức -5- Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hoa Trân 3/ Vai trò người giáo viên: Khi giảng dạy PPBTNB, giáo viên người trung gian: - Là nhà trung gian "thế giới" khoa học HS - Là người đàm phán với học sinh thay đổi nhận thức liên quan với câu hỏi thí nghiệm lập luận xác - Hành động bên cạnh với học sinh với nhóm học sinh lớp 4/ Vai trò học sinh học với PPBTNB: -HS quan sát tượng giới thực tại, gần gũi với HS đề tài từ em hình thành nghi vấn -HS tìm tòi, suy nghĩ đề bước cụ thể thực nghiệm, chỉnh lí lại ca thất bại nhờ tra cứu tư liệu -HS trao đổi lập luận suốt trình hoạt động, em chia sẻ với ý tưởng mình, cọ sát quan điểm hình thành kết luận tạm thời cuối ghi chép, biết phát biểu Như học sinh biết nghe lời người khác, hiểu người khác, tôn trọng người khác biết bảo vệ ý kiến 5/ Vai trò thực nghiệm: - Vở thực nghiệm không áp đặt cách ghi có mẫu thuận tiện cho em việc ghi chép đỡ thời gian tiết học Có nhiều cách để ghi: em ghi văn bản, hình vẽ sơ đồ 6/ Tổ chức lớp học: Thực dạy học theo phương pháp BTNB có nhiều hoạt động theo nhóm Vì vậy, muốn tiện lợi cho việc tổ chức thảo luận, hoạt động nhóm lớp học cần phải xếp lại bàn ghế theo nhóm cố định Do đó, giáo viên cần bố trí bàn ghế, vật dụng lớp phù hợp với hoạt động nhóm, giáo viên phải tạo không khí lớp học vui vẻ, thoải mái, thích thú cho học sinh học tập 7/ Đặt câu hỏi: Trong dạy học theo phương pháp BTNB, câu hỏi giáo viên đóng vai trò quan trọng cho thành công phương pháp thực ý đồ dạy học Câu hỏi tốt giúp cho học sinh xác định rõ phần trả lời làm tiến trình dạy học -6- Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hoa Trân hướng Trong dạy học thường sử dụng câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi gợi ý Câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi lớn học Các câu hỏi gợi ý đặt sử dụng qua trình làm việc với học sinh nhằm gợi ý, định hướng cho em rõ kích thích suy nghĩ học sinh 8/ Một số vấn đề giáo viên học sinh cần lưu ý thực PPBTNB: a) Đối với giáo viên: Trên thực tế, phương pháp “Bàn tay nặn bột” không hoàn toàn Về bản, phương pháp tổng hợp phương pháp dạy học trước mà tiếp xúc như: phương pháp giải vấn đề, phương pháp dạy học tích cực Trong phương pháp này, yêu cầu đặt giáo viên là: - Tạo tình để học sinh phát vấn đề học, từ để em tự đưa tình giải vấn đề để đến kết quả, giúp tạo lập cho học sinh thói quen làm việc nhà khoa học niềm say mê sáng tạo phát hiện, giải vấn đề Mục tiêu quan trọng sống em gặp phải nhiều vấn đề cần phải giải - Giáo viên phải nghiên cứu kĩ dạy Gắn kết chặt chẽ nội dung dạy với vấn đề thiết thực, gần gũi sống hàng ngày thực tế địa phương - Chuẩn bị chu đáo, xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp, lô-gic, trọng tâm, có kiến thức thực tế, sâu rộng giải pháp liên hệ thực tế - Giáo viên nêu vấn đề hay câu hỏi xuất phát phù hợp câu hỏi tương thích với trình độ nhận thức học sinh, gây mâu thuẫn nhận thức cho học sinh, kích thích nhu cầu tìm tòi - nghiên cứu học sinh - Giáo viên cần bám sát chuẩn kiến thức, kĩ chương trình - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho dạy nhằm lôi cuốn, hấp dẫn, học sinh dễ hiểu, dễ vận dụng b) Đối với học sinh - Học sinh tiếp cận thực với tìm tòi - nghiên cứu cố gắng để hiểu kiến thức Vì điều cần thiết học sinh phải hiểu rõ câu hỏi hay vấn đề đặt cần giải học -7- Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hoa Trân - Để đạt yêu cầu này, bắt buộc học sinh phải tham gia vào bước hình thành câu hỏi Có nghĩa học sinh cần phải có thời gian để khám phá chủ đề học, thảo luận vấn đề câu hỏi đặt để từ suy nghĩ cần nghiên cứu, phương án thực việc nghiên cứu nào? - Được khuyến khích đề xuất ý kiến thầy cô giáo thực giải pháp để việc dạy học có hiệu ngày cao Có tinh thần tự giác say mê môn học, yêu thích môn học - Tích cực chuẩn bị bài, chuẩn bị tâm để lĩnh hội kiến thức giảng - Tích cực rèn luyện, hứng thú say mê học tập, chủ động tìm hiểu kiến thức, dìu dắt thầy, cô giáo Phải rèn cho thân lực tự học, tự đánh giá Không ngừng vươn lên học tập - Biết rèn luyện kĩ phương pháp học tập, khả tự tìm hiểu, khám phá sáng tạo vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm, có tinh thần hợp tác với thầy cô, bạn bè Tập trung suy nghĩ, chủ động thoát li sách giáo khoa để trả lời câu hỏi giáo viên IV Kết đạt được: - Trong năm học 2015-2016, trường khuyến khích giáo viên vận dụng PPBTNB giảng dạy Tuy có khó khăn anh chị em đồng nghiệp tích cực trao đổi, thảo luận, hướng dẫn thực - Toàn khối thực 54 tiết Khoa học phương pháp BTNB Bản thân thao giảng tổ tiết dạy theo PPBTNB dự tiết dạy thực theo phương pháp - HS dần quen với phương pháp học tập hào hứng, phấn khởi tham gia tiết học Các em biết trình bày biểu tượng ban đầu hình vẽ sinh động, câu văn thú vị Các em tranh đặt câu hỏi lí thú cho học - Kĩ đặt câu hỏi trình bày ý kiến học sinh ngày tiến Các em biết cách tranh luận để bảo vệ ý kiến mà không làm tổn thương bạn Biết tự khám phá khẳng định kiến thức trình học tập -8- Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hoa Trân V Một số kinh nghiệm rút trình thực PP BTNB - Để thực phương pháp này, người GV phải dành thời gian nghiên cứu, tìm hiểu để có kiến thức khoa học tự nhiên vững vàng, sâu rộng khả linh hoạt để ứng phó với tình bất ngờ xảy tiết học Đây hai điều kiện cần có giáo viên muốn giảng dạy theo PPBTNB tốt - Để tiết học đạt hiệu cao, giáo viên cần phải chọn dạy phù hợp, chuẩn bị đồ dùng dạy học, lập kế hoạch, tổ chức cho học sinh học tập - Giáo viên phải nghiên cứu sâu giảng, thực thí nghiệm để dự đoán kết - Giáo viên phải thật có trách nhiệm, yêu thích để đầu tư thời gian, công sức nghiên cứu thêm để hiểu sâu phương pháp đổi - Cần sử dụng đồ dùng dạy học đơn giản có vào giảng Tự làm thiết bị, đồ dùng dạy học để phục vụ giảng - Với số thí nghiệm đơn giản, giáo viên giao việc cho học sinh phiếu học tập để học sinh tự chuẩn bị vật liệu cho nhóm - Ứng dụng CNTT vào dạy hợp lý, không nên lạm dụng - Tổ chức lớp học hợp lý: Sắp xếp bàn ghế, chia nhóm học sinh, vị trí dành riêng để vật dụng… - Sử dụng đồ tư để hệ thống hóa kiến thức - Phối hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học khác phù hợp với nội dung dạy - Cần ý rèn cho học sinh kỹ diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn đặc biệt khuyến khích tạo điều kiện cho em bộc lộ quan điểm ban đầu -9- Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hoa Trân C Kết luận Phương pháp ‘Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tiến tiến Phương pháp giúp cho em tự phát vấn đề, có nghĩa nhu cầu học xuất phát từ em Các em sáng tạo tương lai Phương pháp phù hợp với đặc điểm tâm lí, đặc điểm nhận thức lứa tuổi Tiểu học Chúng mong muốn phương pháp “Bàn tay nặn bột” áp dụng rộng rãi hơn, phổ biến trở thành phương pháp dạy học quen thuộc trường Tiểu học đất nước Việt Nam Điều đồng nghĩa với việc chuẩn bị nguồn nhân lực đủ sức mạnh cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam thân yêu, thúc đẩy nhanh chóng việc đất nước ta hội nhập với cường quốc giới Giáo viên thực Nguyễn Thị Hoa Trân - 10 - Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hoa Trân - 11 - [...]...Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Thị Hoa Trân - 11 -

Ngày đăng: 11/08/2016, 17:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan