Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học một số kiến thức cơ học ở trường trung học cơ sở

102 25 0
Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học một số kiến thức cơ học ở trường trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG KIM DUNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ MÃ SỐ 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHẠM THỊ PHÚ NGHỆ AN – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Pham Thị Phú người định hướng đề tài, tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Xin cám ơn Phòng sau đại học trường đại học Vinh, trường đại học Sài Gịn, thầy, giáo khoa Vật lý trường đại học Vinh tổ chức, giảng dạy khóa đào tạo để học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Phòng GD – ĐT quận Bình Thạnh, Ban Giám hiệu trường THCS Bình Lợi Trung thầy cô tạo điều kiện thuận lợi để vừa công tác vừa học tập thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối gia đình tơi, người ln tạo điều kiện tốt tinh thần, vật chất… bên cạnh suốt thời gian thực luận văn Mặc dù nỗ lực cố gắng, khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn đọc để luận văn hoàn chỉnh Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Tác giả Trương Kim Dung CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Trung học phổ thông THPT Trung học sở THCS Bài tập vật lý BTVL Bàn tay nặn bột BTNB Giáo viên GV Học sinh HS Hoạt động HĐ Sách giáo khoa SGK Sách tập SBT MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc khối lượng luận văn CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT 10 1.1 Khái niệm phương pháp bàn tay nặn bột 10 1.1.1 Lịch sử đời phương pháp bàn tay nặn bột 10 1.1.2 Các nguyên tắc áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học 10 1.2 Tiến trình dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột .11 1.2.1 Cơ sở sư phạm tiến trình hoạt động dạy học 1.2.2 Các bước tiến trình dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột 12 1.2.3 Mối quan hệ phương pháp phương pháp bàn tay nặn bột với phương 11 pháp dạy học khác 14 1.3 Vai trò giáo viên, học sinh sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột 15 1.3.1 Vai trò giáo viên 15 1.3.2 Vai trò học sinh 15 1.4 Vai trị thí nghiệm, thí nghiệm phương pháp bàn tay nặn bột .15 1.4.1 Vai trị thí nghiệm 15 1.4.2 Vai trị thí nghiệm 16 1.5 Những thuận lợi khó khăn áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột 18 1.5.1 Thuận lợi 18 1.5.2 Khó khăn 18 1.6 Phương pháp bàn tay nặn bột dạy học Vật lý trường THCS 20 1.6.1 Tổ chức lớp học 20 1.6.2 Giúp HS bộc lộ quan niệm ban đầu [18] 20 1.6.3 Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho HS 22 1.6.4 Kỹ thuật đặt câu hỏi GV 23 1.6.5 Kĩ thuật chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng HS 25 1.6.6 Hướng dẫn HS đề xuất thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu hay phương án tìm câu trả lời 26 1.6.7 Hướng dẫn HS phân tích thơng tin, tượng quan sát nghiên cứu để đưa kết luận 27 1.6.8 1.7 So sánh, đối chiếu kết thu nhận với kiến thức khoa học 28 Dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột với việc nâng cao hiệu dạy học .29 1.7.1 Hiệu dạy học Vật lý trường THCS 29 1.7.2 Nâng cao hiệu dạy học Vật lý trường THCS theo phương pháp bàn tay nặn bột 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG : DẠY HỌC CHƯƠNG "CƠ HỌC" VẬT LÝ THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT 33 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung học lớp chương trình THCS hành .33 2.1.1 Vị trí học THCS chương trình Vật lý phổ thông hành 33 2.2.1 Sự phát triển nội dung kiến thức Cơ học lớp THCS 35 2.2 Mục tiêu dạy học chương “Cơ học” lớp THCS 38 2.2.2 Mục tiêu theo chuẩn 2.2.3 Mục tiêu nâng cao (theo định hướng nghiên cứu) 42 38 2.3 Lựa chọn nội dung dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột .42 2.4 Chuẩn bị phương tiện cho triển khai dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột 44 2.4.1 Khai thác phương tiện dạy học có 44 2.4.2 Thí nghiệm tự tạo 48 2.5 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Cơ học” theo phương pháp bàn tay nặn bột .51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .64 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 64 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm .64 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 64 3.5 Diễn biến thực nghiệm sư phạm .65 3.5.1 Công tác chuẩn bị cho việc thực nghiệm 65 3.5.2 Chuẩn bị giáo án thực nghiệm 65 3.5.3 Tiến hành thực nghiệm 65 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm .76 3.6.1 Lựa chọn tiêu chí 76 3.6.2 Đánh giá kết định tính 76 3.6.3 Đánh giá kết định lượng 77 3.6.4 Kiểm định giả thiết thống kê 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 KẾT LUẬN CHUNG 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở giai đoạn lịch sử nào, việc xây dựng phát triển giáo dục vững mạnh nhân tố then chốt, định để thúc đẩy xã hội phát triển Nhất ngày mà trí tuệ trở thành yếu tố hàng đầu thể quyền lực sức mạnh quốc gia nước giới ý thức giáo dục không phúc lợi xã hội mà thực đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế, phát triển xã hội Trường học không truyền đạt kiến thức cho “dĩ bất biến” mà cần phải dạy cho người học kỹ quan trọng giúp người học “ứng vạn biến” tồn “trường đời” Trong năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm đến việc đổi phương pháp dạy học, nhiều Dự án - Chương trình phát triển giáo dục Bộ khai thác kĩ thuật dạy học tích cực, phương pháp dạy học tiên tiến, đại nhằm đào tạo người tích cực, tự giác, động sáng tạo, có lực giải vấn đề, vận dụng kiến thức vào sống Phương pháp dạy học "Bàn tay nặn bột" (BTNB), tiếng Pháp La main la pâte viết tắt LAMAP; tiếng Anh Hands-on phương pháp trọng, khai thác, áp dụng hiệu cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên, đặc biệt bậc tiểu học THCS giai đoạn học sinh bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ kiến thức khoa học, hình thành khái niệm khoa học Cũng phương pháp dạy học tích cực khác, dạy học theo "Bàn tay nặn bột” coi hoạt động học HS trung tâm trình nhận thức, HS người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức dẫn dắt GV Đặc điểm dạy học theo "Bàn tay nặn bột” tạo nên tính tị mị, ham khám phá, u thích say mê khoa học HS Ngồi việc trọng nuôi dưỡng kiến thức ý tưởng khoa học, "Bàn tay nặn bột” trọng đến việc rèn kĩ năng, khả diễn đạt, phát triển ngôn ngữ khoa học kĩ phản hồi, lực ứng xử xã hội thông qua ngôn ngữ giao tiếp HS Song việc ứng dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học Việt Nam chưa phổ biến khuyến khích nghiên cứu triển khai Bên cạnh đó, “Cơ học” lớp chương có nhiều kiến thức liên quan đến đời sống khoa học kỹ thuật Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng, tính hiệu phương pháp bàn tay nặn bột giảng dạy mơn Vật lí nên tơi chọn đề tài Luận văn Thạc sĩ : “Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học số kiến thức học trường trung học sở” Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học số kiến thức học trường trung học sở nhằm nâng cao hiệu học tập Vật lý học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Phương pháp bàn tay nặn bột q trình dạy học vật lí THCS  Phạm vi nghiên cứu Dạy học chương “Cơ học” Vật lý theo phương pháp bàn tay nặn bột Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học chương “Cơ học” Vật lí THCS nâng cao hiệu học tập Vật lí học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 5.2 Cơ sở lý luận phương pháp bàn tay nặn bột 5.3 Chuẩn bị điều kiện cần thiết cho triển khai dạy học chương “Cơ học” Tìm hiểu thực trạng dạy học vật lí trường THCS địa bàn quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh.: theo phương pháp bàn tay nặn bột 5.4 Thiết kế số tiến trình dạy học chương “Cơ học” theo phương pháp bàn tay nặn bột 5.5 Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Đọc tìm hiểu tài liệu, sách, internet vấn đề liên quan đến việc giải nhiệm vụ đề luận văn 6.2 Phương pháp điều tra Điều tra thực trạng dạy học Vật lí THCS nói chung dạy chương “Cơ học” vật lí nói riêng 6.3 Phương pháp thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm sư phạm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài 6.4 Phương pháp thống kê toán học Kết điều tra kết thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài - Về mặt lý luận : Hệ thống sở lí luận phương pháp bàn tay nặn bột dạy học mơn Vật lí - Về mặt thực tiễn : Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương “Cơ học” Vật lí theo phương pháp bàn tay nặn bột Cấu trúc khối lượng luận văn Luận văn gồm phần : + Phần Mở Đầu (03 trang) + Phần nội dung : Gồm chương CHƯƠNG Cơ sở lý luận dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột (23 trang) CHƯƠNG Dạy học chương "cơ học" vật lý theo phương pháp bàn tay nặn bột (31 trang) CHƯƠNG 3: Thực nghiệm sư phạm (18 trang) + Phần Kết luận (01 trang) + Tài liệu tham khảo (02 trang) + Phụ lục (18 trang) 10 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT 1.1 Khái niệm phương pháp bàn tay nặn bột 1.1.1 Lịch sử đời phương pháp bàn tay nặn bột a Sơ lược lịch sử LAMAP (Bàn tay nặn bột) [10] "LAMAP" (là viết tắt cụm từ tiếng Pháp: La main la pâte), tiếng Anh Hand’s on approach LAMAP khởi xướng từ năm 1980 sáng kiến Lederman (Mỹ), Georges Charpak (Pháp), hai nhà bác học giải thưởng Nôben Vật lý Đến năm 1995, Georges Charpak kết hợp với Pierre Léna Yves Quéré đưa chương trình BTNB nhằm đổi việc giảng dạy khoa học trường Tiểu học Pháp nước Châu Âu Nhiều hợp tác quốc tế ký kết nhằm mở rộng chương trình nhiều quốc gia giới Từ 1996, nhà khoa học Pháp đề xuất chiến lược giáo dục lấy tên La main la pâte (Bàn tay nặn bột) Đến năm 2011 có 23 nước tham gia LAMAP Châu Á: Trung Quốc, Thái lan, Malaixia, Singapo, Campuchia, Lào, … với hàng nghìn trang tài liệu, mạng lưới trung tâm vệ tinh hỗ trợ giáo viên Các hoạt động LAMAP đưa vào trang Web với mạng lưới quốc tế phương pháp dạy học môn khoa học b Khái niệm LAMAP [10] LAMAP phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy môn khoa học tự nhiên LAMAP trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra… Với vấn đề khoa học đặt ra, học sinh đặt câu hỏi, giả thuyết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức 1.1.2 Các nguyên tắc áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học.[18] 1.1.2.1 Nguyên tắc tiến trình sư phạm Nguyên tắc 1: HS quan sát vật hay tượng giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận em thực hành tiến hành thí nghiệm để qua thu nhận kiến thức 88 Ảnh 3.19 – Một số quan niệm ban đầu HS Ảnh 3.20 –HS tiến hành thí nghiệm Ảnh 3.21 –HS trình bày kết thí nghiệm Ảnh 3.22 –HS vận dụng kiến thức giải tập 89 Ảnh 3.23 –HS làm việc cá nhân Ảnh 3.24 - HS tiến hành thí nghiệm –HS làm việc cá nhân Ảnh 3.25 – HS lập luận, trao đổi xung quanh kết thu 90 Ảnh 3.26- HS làm việc cá nhân –HS làm việc cá nhân Ảnh 3.27- HS làm việc cá nhân –HS làm việc cá nhân Ảnh 3.29 – Một số ý kiến HS 91 Ảnh 3.30 –HS HS tiến hành thí nghiệm Ảnh 3.31 – HS lập luận, trao đổi xung quanh kết thu 92 ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích kiểm tra : Kiến thức: - Hiểu điều kiện xuất loại ma sát khác - Biết số ứng dụng lực ma sát - Hiểu khái niệm áp suất - Giải thích số tượng liên quan đến áp suất - Biết tồn áp suất chất lỏng - Hiểu số đặc trưng áp suất chất lỏng - Giải thích số tượng liên quan đến tồn lực đẩy Ác – si – mét, rõ đặc điểm lực - Vận dụng công thức tính lực đẩy Ác – si – mét để giải tập đơn giản Kĩ năng: - Đề cách làm tăng ma sát có lợi giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật - Đề cách làm tăng giảm áp suất số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật.Vận dụng cơng thức p = F tính áp suất S - Vận dụng cơng thức p = d.h tính áp suất lịng chất lỏng - Vận dụng cơng thức lực đẩy Ác-si-mét F = Vd Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN : VẬT LÝ THỜI GIAN : 45phút I TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Chọn câu trả lời câu sau: Câu 1: Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước, áp suất nước lên đáy thùng lên điểm cách miệng thùng 0,5m A 15000Pa 5000Pa B 1500Pa 1000Pa C 15000Pa 10000Pa D 1500Pa 500Pa Câu 2: Trong kết luận sau, kết luận khơng bình thơng nhau: A.Bình thơng bình có hai nhiều nhánh thơng B Trong bình thơng chứa nhiều chất lỏng khác C Tiết diện nhánh bình thơng phải 93 D Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng nhánh độ cao Câu 3: Công thức tính lực đẩy Ac-si-mét là: A FA = d.S B FA = V.S C FA = d/V D FA = d.V Câu 4: Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật nhúng chất lỏng có: A phương thẳng đứng, chiều từ trái sang B.phương thẳng đúng, chiều từ lên C phương thẳng chiều từ xuống D phương, chiều với trọng lực tác dụng lên vật Câu Nhận xét đúng, nói lực ma sát A Ma sát mặt bảng phấn viết bảng ma sát có ích B Ma sát làm mịn đế dày ma sát có ích C Ma sát làm nóng phận cọ sát máy có ích D Khi lực ma sát có ích cần làm giảm lực ma sát Câu 6: Thí dụ có mục đích làm giảm áp suất : A đưa hàng hóa xuống xe tơ B mài bén lưỡi dao,làm nhọn mũi kim C bôi trơn ổ bi D tăng lực kéo xe chạy Câu 7: Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng nhánh A độ cao khác B độ cao C chênh lệch D không Câu 8: Khi giải thích lí xe tăng nặng nề lại chạy đất mềm, có liên quan đến vật lí, ý kiến A xe tăng chạy xích nên chạy êm B Xe tăng chạy xích nên khơng bị trượt C lực kéo tăng mạnh D nhờ xích lớn, diện tích tiếp xúc lớn, nên áp suất nhỏ, không bị lún Câu 9: Treo nặng vào lực kế khơng khí Nếu nhúng nặng ngập vào nước : A Số lực kế tăng B Số lực kế giảm C Số lực kế không đổi D Tuỳ thuộc vào vật to hay nhỏ Câu 10: Khi xe chuyển động, muốn xe ngừng lại, người ta phải dùng phanh(thắng) xe để : 94 A Tăng ma sát trượt B Tăng ma sát lăn C Tăng ma sát nghỉ D Cả ba câu Câu 11: Ap suất chất lỏng phụ thuộc vào : A Trọng lượng riêng chất lỏng B Trọng lượng riêng chất lỏng độ sâu cột chất lỏng C Độ sâu cột chất lỏng D Một yếu tố khác Câu 12: Một vật nhúng vào nước chịu tác dụng lực : A Trọng lực lực đẩy acsimet B Trọng lực C Lực đẩy acsimet D Khơng có lực II TỰ LUẬN (4 Điểm) Câu 13 (1 điểm) a Ở thành phố, nước phân phối đến hộ gia đình nào? Em tìm hiểu nguyên tắc hoạt động mạng phân phối nước qua hình sau : b Nếu nhà cao tầng xây cao bồn chứa nước phải giải nào? Câu 14: Một người thợ lặn độ sâu 10 m so với mặt nước Cho biết trọng lượng riêng nước 10 000 N/m3, diện tích bề mặt thể người m2 Em tính áp lực nước tác dụng lên người thợ lặn, từ giải thích người thợ lặn phải mặc quần áo chịu áp lực cao 95 Đáp án thang điểm I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Mỗi câu lựa chọn 0,5 điểm Câu 10 11 12 Chọn B C D C D B C A B C B A II TỰ LUẬN: Câu 13: 2,0 điểm a.- trả lời : 1,0 điểm b - Nếu nhà cao tầng xây cao bồn chứa nước thành phố phải xây thêm bồn chứa nước tầng cao 1,0 điểm Câu 14: 2,0 điểm Áp suất nước tác dụng lên người thợ lặn: (0,75 đ) p = h.dn = 10.10000 = 100000 Pa Áp lực nước tác dụng lên người thợ lặn: F = p.S = 100000.4 = 400000 N (0,75 đ) - Giải thích (0,5 đ) 96 97 98 99 100 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Trọng Bái, Vũ Thanh Khiết (1999) Từ điển Vật lý phổ thông – NXB Giáo dục [2] Dương Trọng Bái, Ngơ Dun Bình, Nguyễn Văn Khánh, Ngụy Như Kontum, Tống Công Nhị, Hà Đức Nhuận, Ngô Quốc Quýnh, Mai Thế Sơn, Lê Tâm (Chủ biên), Cao Minh Thì, Nguyễn Thuyết, Phạm Viết Trinh, Bùi Trọng Tuân, Nguyễn Đình Tứ (1997) Sách giải thích đơn vị đo lường hợp pháp Việt Nam (Tái lần thứ hai) – NXB Khoa học kỹ thuật [3] Nguyễn Quang Lạc (1995) Didactic vật lí Bài giảng chuyên đề cho học viên cao học Đại học Vinh [4] Lê Thị Hà (2011), Vận dụng phương pháp LAMAP để tổ chức tiến trình hoạt động nhận thức số kiến thức “Thiên văn” chương trình Vật lý THPT thơng qua hoạt động ngoại khóa [5] Nguyến Thị Thu Hà (2011), Vận dụng phương pháp dạy học theo LAMAP để tổ chức dạy học nội dung kiến thức chương “Điện học” sách giáo khoa Vật lý Trung học sở [6] Nguyễn Văn Nghiệp - Đào Văn Toàn (2011), Phương Pháp "Bàn Tay Nặn Bột" Trong Dạy Học Môn Vật Lí Cấp Trung Học Cơ Sở [7] Phạm Thị Phú (2010) Chuyển hóa phương pháp nhận thức Vật lý thành phương pháp dạy học Vật lý Tài liệu chuyên khảo dùng cho đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học vật lý [8] Phạm Thị Phú, Đinh Xuân Khoa (2005), Phương pháp luận nghiên cứu vật lý [9] Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước (2001) Lôgic học dạy học vật lý Bài giảng chuyên đề cho học viên cao học Đại học Vinh.Đào Văn Phúc (2010) [10] Dương Thị Phương (2012), Tổ chức dạy học theo “LAMAP” dạy học kiến thức chương “Quang học”- Vật lý THCS [11] Vũ Quang, Đinh Thị Thái Quỳnh (2011) Để học tốt Vật lý – NXB Giáo dục [12] Bùi Gia Thịnh, Lê Thị Lụa (2011) Nâng cao phát triển Vật lý – NXB Giáo dục [13] Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh, Dương Tiến Khang, Vũ Trọng Rỹ, Trịnh Thị Hải Yến (2004) Vật lý (SGK, SBT, SGV) NXB Giáo dục [14] Vũ Quang, Đinh Thị Thái Quỳnh (2011) Để học tốt Vật lý – NXB Giáo dục [15] Nguyễn Đức Thâm (2001) Giải tập Vật lý Trung Học Cơ Sở (Tái lần thứ nhất) – NXB Giáo dục 102 [16] Bùi Gia Thịnh, Lê Thị Lụa (2011) Nâng cao phát triển Vật lý – NXB Giáo dục [17] Nguyễn Đình Thước (2008) Phát triển tư học sinh dạy học Vật lý Đại học Vinh [18] Đỗ Hương Trà (2014), LAMAP Một phương pháp dạy học đại”, NXB Đại Học Sư Phạm [19] Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục [20] Nguyễn Tuyến, Bùi Quang Hân, Nguyễn Duy Hiền, Phạm Ngọc Tiến (2009) Thực Hành Vật lý (Tái lần thứ tư) – NXB Giáo dục [21] Tài liệu chuẩn kiến thức kỹ vật lý THCS 6,7,8,9 [22] Lê Hải Yến (2008) Dạy học cách tư – NXB Đại Học Sư Phạm Các trang Web http://atl.edu.net.vn/, trang web Dạy học tích cực dự án Việt – Bỉ nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học THCS http://lamap.vn/, trang web dạy học theo phương pháp LAMAP http://home.vatlytuoitre.com http://khoahoc.com.vn http://vatlyvietnam.org http://www.google.com.vn http://www.lamap.fr http://vi.wikipedia.org ... ? ?Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học số kiến thức học trường trung học sở? ?? 8 Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học số kiến thức học trường trung học sở. .. CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT 1.1 Khái niệm phương pháp bàn tay nặn bột 1.1.1 Lịch sử đời phương pháp bàn tay nặn bột a Sơ lược lịch sử LAMAP (Bàn tay nặn bột) ... dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột Căn vào đặc điểm, yêu cầu dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột, chương học, chọn kiến thức sau triển khai dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:20

Hình ảnh liên quan

Giáo viên tùy theo tình hình, từ một câu hỏi của học sinh có thể đề xuất những tình huống cho phép tìm tòi một cách có lí lẽ; giáo viên hướng dẫn học sinh chứ không làm  thay; giáo viên giúp đỡ học sinh làm sáng tỏ và thảo luận quan điểm của mình, đồng th - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học một số kiến thức cơ học ở trường trung học cơ sở

i.

áo viên tùy theo tình hình, từ một câu hỏi của học sinh có thể đề xuất những tình huống cho phép tìm tòi một cách có lí lẽ; giáo viên hướng dẫn học sinh chứ không làm thay; giáo viên giúp đỡ học sinh làm sáng tỏ và thảo luận quan điểm của mình, đồng th Xem tại trang 12 của tài liệu.
HS hình dung có thể kiểm chứng các giả thuyết bằng…  - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học một số kiến thức cơ học ở trường trung học cơ sở

h.

ình dung có thể kiểm chứng các giả thuyết bằng… Xem tại trang 13 của tài liệu.
b, Đề xuất phương án thực nghiệm - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học một số kiến thức cơ học ở trường trung học cơ sở

b.

Đề xuất phương án thực nghiệm Xem tại trang 13 của tài liệu.
QUANG HÌNH 11  - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học một số kiến thức cơ học ở trường trung học cơ sở

HÌNH 11.

Xem tại trang 34 của tài liệu.
a. Mục tiêu kiến thức: góp phần củng cố, khắc sâu và hình thành hệ thống tri thức cơ bản của chương “Cơ học” - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học một số kiến thức cơ học ở trường trung học cơ sở

a..

Mục tiêu kiến thức: góp phần củng cố, khắc sâu và hình thành hệ thống tri thức cơ bản của chương “Cơ học” Xem tại trang 42 của tài liệu.
2.4.1. Khai thác phương tiện dạy học hiện có. Thí nghiệm 1: Tìm hiểu lực ma sát nghỉ  - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học một số kiến thức cơ học ở trường trung học cơ sở

2.4.1..

Khai thác phương tiện dạy học hiện có. Thí nghiệm 1: Tìm hiểu lực ma sát nghỉ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Để dạy học các kiến thức ở bảng 2.2 theo phương pháp bàn tay nặn bột, cần chuẩn bị các phương tiện, đặc biệt là các thí nghiệm dưới đây - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học một số kiến thức cơ học ở trường trung học cơ sở

d.

ạy học các kiến thức ở bảng 2.2 theo phương pháp bàn tay nặn bột, cần chuẩn bị các phương tiện, đặc biệt là các thí nghiệm dưới đây Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Dùng tay kéo dây buộc tấm nhựa cứng để tấm nhựa đậy kín đáy bình hình trụ. Nhấn bình vào sâu trong nước, buông sợi dây ra - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học một số kiến thức cơ học ở trường trung học cơ sở

ng.

tay kéo dây buộc tấm nhựa cứng để tấm nhựa đậy kín đáy bình hình trụ. Nhấn bình vào sâu trong nước, buông sợi dây ra Xem tại trang 46 của tài liệu.
Ảnh 2.13 – Học sinh thuyết trình mô hình nhà di động tránh lũ - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học một số kiến thức cơ học ở trường trung học cơ sở

nh.

2.13 – Học sinh thuyết trình mô hình nhà di động tránh lũ Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Văn phòng phẩm: Bảng nhóm (bảng phụ) (hoặc A3), bút viết, nam châm,… - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học một số kiến thức cơ học ở trường trung học cơ sở

n.

phòng phẩm: Bảng nhóm (bảng phụ) (hoặc A3), bút viết, nam châm,… Xem tại trang 51 của tài liệu.
1. Vẽ hình, ghi lại ý tưởng của cá nhân.  - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học một số kiến thức cơ học ở trường trung học cơ sở

1..

Vẽ hình, ghi lại ý tưởng của cá nhân. Xem tại trang 52 của tài liệu.
- Văn phòng phẩm: Bảng nhóm (bảng phụ), bút viết, nam châm,… - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học một số kiến thức cơ học ở trường trung học cơ sở

n.

phòng phẩm: Bảng nhóm (bảng phụ), bút viết, nam châm,… Xem tại trang 53 của tài liệu.
N/m2 Hướng dẫn HS dần hình thành khái niệm, công thức, đơn vị áp suất.  Hoạt động 3: (10 phút)  - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học một số kiến thức cơ học ở trường trung học cơ sở

m2.

Hướng dẫn HS dần hình thành khái niệm, công thức, đơn vị áp suất. Hoạt động 3: (10 phút) Xem tại trang 55 của tài liệu.
- Văn phòng phẩm: Bảng nhóm (bảng phụ), bút viết, nam châm,… - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học một số kiến thức cơ học ở trường trung học cơ sở

n.

phòng phẩm: Bảng nhóm (bảng phụ), bút viết, nam châm,… Xem tại trang 56 của tài liệu.
- màng cao su phình ra -màng cao su lõm vào  - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học một số kiến thức cơ học ở trường trung học cơ sở

m.

àng cao su phình ra -màng cao su lõm vào Xem tại trang 57 của tài liệu.
1. Vẽ hình và viết lại phương án thí nghiệm (cá  nhân,  thảo  luận  nhóm,  cử  đại diện trình bày) - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học một số kiến thức cơ học ở trường trung học cơ sở

1..

Vẽ hình và viết lại phương án thí nghiệm (cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày) Xem tại trang 58 của tài liệu.
1. Vẽ hình và viết lại phương án thí nghiệm (cá  nhân,  thảo  luận  nhóm,  cử  đại diện trình bày) - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học một số kiến thức cơ học ở trường trung học cơ sở

1..

Vẽ hình và viết lại phương án thí nghiệm (cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Cấu tạo và hoạt động: Bộ phận chính của máy ép thủy lực gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học một số kiến thức cơ học ở trường trung học cơ sở

u.

tạo và hoạt động: Bộ phận chính của máy ép thủy lực gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3. 3: Bảng lũy tíc h: số % HS đạt điểm Xi - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học một số kiến thức cơ học ở trường trung học cơ sở

Bảng 3..

3: Bảng lũy tíc h: số % HS đạt điểm Xi Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3. 4: Các tham số đặc trưng - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học một số kiến thức cơ học ở trường trung học cơ sở

Bảng 3..

4: Các tham số đặc trưng Xem tại trang 79 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học một số kiến thức cơ học ở trường trung học cơ sở
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Xem tại trang 83 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM - Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học một số kiến thức cơ học ở trường trung học cơ sở
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan