1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học một số kiến thức quang học vật lí 7 trung học cơ sở theo phương pháp bàn tay nặn bột

108 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ ÁI NHÂN DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC QUANG HỌC VẬT LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO PHƢƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ ÁI NHÂN DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC QUANG HỌC VẬT LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO PHƢƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Vật lí Mã số: : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ÐÌNH THƢỚC NGHỆ AN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu thân dựa tổng hợp, phân tích, đánh giá, nghiên cứu chuyên sâu tài liệu khoa học phương pháp “Bàn tay nặn bột” lý luận dạy học Vật lí bậc trung học sở hướng dẫn, hỗ trợ PGS.TS.Nguyễn Đình Thước Các số liệu, thơng tin, lời trích dẫn sử dụng q trình nghiên cứu trung thực, có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc trình bày luận văn u ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Nguyễn Đình Thước người tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Vinh, đặc biệt thầy cô tổ: Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lí giúp tơi hồn thiện khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn BGH, thầy giáo nhóm Vật lý tổ Lý – Hóa – Sinh trường THCS Ngơ Quyền tạo điều kiện thuận lợi tiến hành thực nghiệm đề tài Xin cảm ơn cộng tác em học sinh khối trường THCS Ngô Quyền Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên giúp đỡ để tơi hồn thiện khóa học này! TP HCM, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ái Nhân iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 6.2 Phương pháp điều tra 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.4 Phương pháp thống kê toán học Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: PHƢƠNG PHÁP "BÀN TAY NẶN BỘT" TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƢỜNG THCS 1.1 Giới thiệu lịch sử đời phát triển phương pháp “Bàn tay nặn bột” 1.1.1 Sự đời phát triển phương pháp “Bàn tay nặn bột” Cộng hòa Pháp 1.1.2 Phương pháp “Bàn tay nặn bột” vận dụng dạy học giới 1.1.3 Phương pháp “Bàn tay nặn bột” vận dụng dạy học Việt Nam 1.2 Phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học đại 1.2.1 Cơ sở việc dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” 1.2.2 Các nguyên tắc phương pháp “Bàn tay nặn bột” 12 1.2.3 Tiến trình hoạt động dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” 16 1.2.4 Mối quan hệ phương pháp “Bàn tay nặn bột” với phương pháp dạy học khác 20 iv 1.3 Tổ chức hoạt động dạy học rèn luyện kĩ cho học sinh theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” 25 1.3.2 Định hướng cho học sinh xây dựng phương án, kế hoạch giải vấn đề,thực nhiệm vụ học tập 26 1.3.3 Tổ chức cho học sinh hợp thức hóa tri thức 26 1.3.4 Tổ chức cho học sinh vận dụng tri thức 27 1.4 Thực trạng dạy học chương Quang học Vật lí vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học Vật lí trường THCS 27 1.4.1 Phương pháp điều tra 27 1.4.2 Kết điều tra 28 1.4.3 Nguyên nhân số vấn đề thực trạng DHVL THCS đề xuất số biện pháp 33 Kết luận chương 31 CHƢƠNG 2: DẠY HỌC KIẾN THỨC CHƢƠNG QUANG HỌC VẬT LÝ THEO PHƢƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” 36 2.1 Phân tích chương trình, nội dung SGK chương Quang học Vật lí THCS 36 2.1.1 Đặc điểm chương “Quang học” 36 2.1.2 Các kiến thức, kĩ thái độ cần đạt 37 2.1.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung phân phối chương trình chương “Quang học” 42 2.2 Tiến trình dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” 38 Bài Nhận biết ánh sáng Nguồn sáng vật sáng 38 Bài Sự truyền ánh sáng 46 Bài Ảnh vật tạo gương 53 Kết luận chương 58 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 59 3.1 Mục đích, nhiệm vụ TNSP 59 3.2 Đối tượng phương pháp TNSP 59 v 3.3 Nội dung TNSP 60 3.3.1 Tiến trình dạy học “Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng vật sáng” 60 3.3.2 Tiến trình dạy học “Sự truyền ánh sáng” 63 3.4 Phân tích hiệu tiến trình dạy việc phát huy tính tích cực, tự lực học sinh 70 3.5 Phân tích hiệu tiến trình dạy việc phát huy tính sáng tạo học sinh 72 3.6 Phân tích hiệu tiến trình dạy việc phát triển ngôn ngữ học sinh 73 3.7 Kết TNSP 74 3.7.1 Đánh giá định tính 74 3.7.2 Đánh giá định lượng 75 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC PL1 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNB : Bàn tay nặn bột DHVL : Dạy học vật lí GQVĐ : Giải vấn đề GV : Giáo viên HS : Học sinh LAMAP : Bàn tay nặn bột NXB : Nhà xuất PPTN : Phương pháp thực nghiệm SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Trang Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra 76 Bảng 3.2 Bảng xử lý kết để tính tham số 76 Bảng 3.3 Bảng tham số đặc trưng 77 Bảng 3.4 Bảng phân bố tần suất tần suất tích lũy 77 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Sự nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng địi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, có lực cạnh tranh trí tuệ Đáp ứng địi hỏi cần phải đầu tư đổi giáo dục, có đổi phương pháp dạy học Luật Giáo dục, điều 24.2 qui định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”, điều vừa mục tiêu vừa định hướng đổi dạy học nhà trường Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Trong học vật lí, vận dụng phương pháp dạy học đại, dạy học tích cực để HS phát huy tính tích cực, tự lực, phát triển tư khoa học lực sáng tạo hoàn cảnh kinh tế xã hội Việt Nam đòi hỏi phải quan tâm, nghiên cứu, vận dụng sáng tạo Xuất phát từ lí nói trên, chọn đề tài nghiên cứu: Dạy học số kiến thức Quang học Vật lí THCS theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” (tiếng pháp:La main la pâte, viết tắt: LAMAP) vào dạy học Vật lí trường THCS nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lí học Vư_Gốt_Xki Tập 1, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Hiệp _ Lê Cao Phan (2003), Bài tập nâng cao Vật lí 7, NXB Giáo dục Nguyễn Cơng Khanh (Chủ biên, 2014) _ Đào Thị Oanh_Lê Mỹ Dung, Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Lê Nguyên Long (2000), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục Lê Ngun Long (2000), Giải tốn Vật lí nào, NXB Giáo dục Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp Dạy học nhà trường, NXB ĐH Sư phạm Phạm Thị Phú (2010), Chuyển hóa phương pháp nghiên cứu Vật lí thành phương pháp dạy học Vật lí, ĐH Vinh Phạm Thị Phú – Đinh Xuân Khoa (2015), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu Vật lí, NXB ĐH Vinh ROBERT J.MARZANO _ DEBRA J.PICKERING _ JANEE.POLLOOCK, người dịch: Hồng Lạc, Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục 10.Phạm Hữu Tịng (2008), Lí luận dạy học Vật lí, NXB ĐHSP 11.Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học Vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB ĐHSP 12.Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB ĐHSP 13.Đỗ Hương Trà (2014), LAMAP Một phương pháp dạy học đại, NXB ĐHSP 14.Nguyễn Đức Thâm _ Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB ĐHQG Hà Nội 86 15.Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên, 2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB ĐHSP 16.Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên, 2004), Vật lí 7, NXB Giáo dục 17.Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên, 2004), Bài tập Vật lí 7, NXB Giáo dục 18.Nguyễn Đình Thước (2014), Nh ng vấn đề đại dạy học Vật lí, Bài giảng cho học viên cao học Đại học Vinh 19.Nguyễn Đình Thước (2010), Phát triển tư cho học sinh dạy học Vật lí, ĐH Vinh 20.Việt – Bỉ, Áp dụng dạy học tích cực mơn Vật lí(Tài liệu dùng cho giáo viên THCS mơn Vật lí), NXB ĐHSP Hà Nội PL1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN DẠY MƠN VẬT LÍ Xin thầy vui l ng trao đổi với số ý kiến sau thầy cô đồng ý với ý kiến th đánh dấu vào ô trống tƣơng ứng trừ câu hỏi mở Họ tên: Dạy trƣờng: Thuộc huyện, thành phố: I Các vấn đề chung: Trình độ đào tạo: Tốt nghiệp trường: Giáo viên môn: Thầy (cô) đổi kế hoạch dạy học chưa? Nếu đổi thầy (cơ) tổ chức nào? Thầy (cô) biết phương pháp dạy học tích cực chưa? Đó phương pháp nào? Theo thầy (cơ) giáo viên thường ngại vận dụng phương pháp vào dạy học? PL2 Thầy (cơ) có thường xuyên tham gia đợt tập huấn bồi dưỡng giáo viên khơng? Vì sao? Hoạt động giảng dạy chủ yếu mà thầy (cô) lựa chọn gì? Vì sao? Trong dạy học vật lí, thí nghiệm vật lí thầy (cơ) có tiến hành khơng?  + Khơng  + Làm thí nghiệm biểu diễn  + Tổ chức cho học sinh làm II Các vấn đề dành cho chƣơng “Quang học”: Theo thầy (cô) kiến thức chương “Quang học” so với chương khác là: + Khó dạy  + Dễ dạy   + Mức độ Theo thầy (cô) kiến thức đưa vào là:  Đủ Ít  Nhiều  Theo thầy (cơ) với cách trình bày sách giáo khoa nội dung kiến thức Quang học có hấp dẫn học sinh? Có  Khơng  Thầy (cơ) có giải pháp để dạy phần kiến thức “Quang học” học sinh có hứng thú hơn? PL3 Đơn vị trường nơi thầy (cơ) cơng tác có đủ dụng cụ để làm tất thí nghiệm thuộc phần “Quang học” khơng?  Có  Khơng a Học sinh có làm thí nghiệm xây dựng khơng?  Có  Khơng b Nếu có, học sinh nhóm sử dụng thí nghiệm nghiên cứu mới? Khi dạy học sau đây, thầy (cơ) có sử dụng thí nghiệm khơng?  Bài: Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng vật sáng Có  Không  Thỉnh thoảng   Thỉnh thoảng   Bài: Sự truyền ánh sáng Có  Khơng  Bài: Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Có  Khơng  Thỉnh thoảng  Thỉnh thoảng   Bài: Định luật phản xạ ánh sáng Có  Không   Bài: Ảnh vật tạo gương phẳng Có  Khơng  Thỉnh thoảng   Bài: Thực hành kiểm tra thực hành: Quan sát vẽ ảnh vật tạo gương phẳng Có  Khơng  Thỉnh thoảng  Khơng  Thỉnh thoảng   Bài: Gương cầu lồi Có   Bài: Gương cầu lõm PL4 Có  Khơng  Thỉnh thoảng  Những thầy khơng sử dụng thí nghiệm do:  Khơng có đủ dụng cụ thí nghiệm Khơng có phụ tá thí nghiệm  Khơng có thời gian chuẩn bị   Chưa thành công lớp Bài học dài không đủ thời gian  Muốn tận dụng thời gian cuối để chữa tập  Những khó khăn học sinh học phần gì? * Về kiến thức: a Các khái niệm học sinh không hiểu rõ, hiểu sai b Các sai lầm khác: * Về kĩ năng: - Kĩ bố trí thí nghiệm theo mẫu theo hướng dẫn giáo viên  - Kĩ thực hành thí nghiệm  - Kĩ sử dụng đơn vị đo lường vật lí  - Kĩ thu thập xử lí thơng tin từ thí nghiệm  - Kĩ diễn đạt xác ngơn ngữ vật lí  PL5 * Về thái độ, tình cảm: - Sự hứng thú  - Thái độ trung thực, tỉ mỉ  - Tinh thần hợp tác học tập  Những đề xuất, góp ý thầy (cơ) dạy phần “Quang học” * Về thí nghiệm a Những thí nghiệm khơng thành cơng b Những thí nghiệm khó thực lớp c Cách khắc phục * Về phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học thực đổi chưa? Còn phải sửa hay bổ sung nào? Nên cho học sinh hoạt động để đáp ứng mục tiêu môn học mà đảm bảo thời gian thực chương trình? Những khó khăn giáo viên dạy phần Thiếu dụng cụ thí nghiệm học sinh…………………………  Thiếu phịng thí nghiệm thực hành…………………………………  Nhiều học dài nên không đủ thời gian…………………  PL6 Các phương pháp dạy học mà thầy (cô) sử dụng dạy học phần này? Thuyết trình …………………………………………………  Đàm thoại……………………………………………………  Phương pháp thực nghiệm …………………………………  Phương pháp dạy học nêu vấn đề……………………………  Phương pháp dạy học khác…………………………………  Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP KIẾN THỨC VẬT LÍ N I CHUNG VÀ PHẦN “QUANG HỌC” N I RIÊNG CỦA HỌC SINH Họ tên: Lớp: Trƣờng: Các em vui l ng trả lời câu hỏi sau, chọn phƣơng án th đánh dấu vào ô tƣơng ứng trừ câu hỏi mở I Các vấn đề chung: Trong học vật lí, hoạt động chủ yếu em là: + Nghe, nhìn, ghi chép  + Trao đổi, thảo luận  Trong học vật lí, em có tự tay làm thí nghiệm khơng? Có  Khơng  Đã em chế tạo thiết bị để phục vụ cho việc học tập mơn vật lí chưa? Có  Chưa  II Dành cho phần “Quang học”: Với chương trình mà sách giáo khoa đưa em có cảm thấy hứng thú học kiến thức phần Quang học không? PL7  Có Khơng  Trong học vật lí lớp phần “Quang học”, em có xem giáo viên tiến hành thí nghiệm vật lí khơng?  Có Khơng  Nếu giáo viên có tiến hành thí nghiệm học nào? Bài: Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng vật sáng  Bài: Sự truyền ánh sáng  Bài: Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng  Bài: Định luật phản xạ ánh sáng   Bài: Ảnh vật tạo gương phẳng Bài: Thực hành kiểm tra thực hành: Quan sát vẽ ảnh vật tạo gương phẳng   Bài: Gương cầu lõm  Bài: Gương cầu lồi Khi học “Quang học” chương trình vật lí THCS, em có làm thí nghiệm khơng? Có  Khơng   Nếu có, em kể tên thí nghiệm làm:  Hồn cảnh em làm thí nghiệm:  + Trong xây dựng kiến thức + Trong thực hành  PL8 Trong thời gian tự học nhà, mơn vật lí “Quang học” lớp THCS, em học khi: Giáo viên dặn hơm sau có kiểm tra vật lí  Hơm sau thời khóa biểu có mơn vật lí  Thường xuyên học vật lí  Khi học thuộc phần “Quang học” lớp, em cảm thấy có khả nắm vững kiến thức đến mức nào?  Hiểu kĩ Bình thường  Khơng hiểu  Em có muốn làm thí nghiệm phần “Quang học” khơng? Rất muốn  Bình thường  Tùy vào thí nghiệm  Khơng muốn  Khi học thuộc phần “Quang học” lớp, em có tham gia học theo nhóm khơng? Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không  Xin chân thành cảm ơn em! PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA Mơn: VẬT LÍ - Lớp Thời gian làm bài: 45 phút (khơng tính thời gian phát đề) Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Đối với câu hỏi đây, em chọn đáp án mà em cho nhất, đáp án 0.5 điểm Câu 1: Ta nhìn thấy vật vì: A, Vì mắt ta phát tia sáng chiếu vào vật PL9 B, Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta C, Vì vật chiếu sáng D, Vì ta mở mắt hướng phía vật Câu 2: Ban đêm phòng tối, dùng gương phẳng hứng ánh sáng đèn bàn, xoay gương chiếu ánh sáng vào góc tường tối Gương có phải nguồn sáng khơng? Tại sao? A, Là nguồn sáng có ánh sáng từ gương chiếu vào góc phịng B, Là nguồn sáng gương hắt ánh sáng đèn bàn vào góc phịng C, Khơng phải nguồn sáng gương chiếu ánh sáng theo hướng D, Khơng phải nguồn sáng gương không tự phát ánh sáng Câu 3: Trong hình vẽ ánh sáng truyền mơi trường suốt đồng tính? 21 a) A) Hình 21 a B) Hình 21 b C) Hình 21c D) Hình 21 d 21 b) 21 c) 21 d) PL10 Câu 4: Trong thí nghiệm mơ tả hình Nguồn sáng có kích thước đáng kể (nguồn sáng rộng), vị trí bóng tối bóng nửa tối hình vẽ là: A) Bóng tối: vùng b, c; bóng nửa tối: vùng a B) Bóng tối: vùng c; bóng nửa tối: vùng b C) Bóng tối: vùng a, b; bóng nửa tối: vùng c D) Bóng tối: vùng c; bóng nửa tối: vùng a,b Câu 5: Trong hình vẽ a, b, c, d M mặt phẳng gương, SI tia tới, SR tia phản xạ, IN pháp tuyến Hình vẽ đúng? N S 30 30 S R S I R i N I M a) M r 30 I N R 45 45 I M M b) R N R c) N A) Hình a C) Hình c B) Hình b D) Hình d N S d) PL11 Câu 6: Chiếu tia sáng SI tới gương phẳng hình vẽ Số đo M góc phản xạ là: S S A) 10 I B) 900 C) 20 D) Câu 7: Trong nhận xét đây, nhận xét đúng? A) Ảnh ảo tạo gương cầu lõm lớn ảnh ảo tạo gương phẳng, ảnh ảo tạo gương phẳng lớn ảnh ảo tạo gương cầu lồi B) Ảnh ảo tạo gương cầu lõm nhỏ ảnh ảo tạo gương phẳng, ảnh ảo tạo gương phẳng lớn ảnh ảo tạo gương cầu lồi C) Ảnh ảo tạo gương cầu lõm lớn ảnh ảo tạo gương phẳng, ảnh ảo tạo gương phẳng nhỏ ảnh ảo tạo gương cầu lồi D) Ảnh ảo tạo gương cầu lõm lớn ảnh ảo tạo gương phẳng, ảnh ảo tạo gương cầu lõm nhỏ ảnh ảo tạo gương cầu lồi Câu 8: Chiếu tia sáng tới mặt gương phẳng, biết góc tới i = 20 0, muốn cho góc phản xạ có số đo 400 góc tới phải tăng thêm là: A) 400 C) 100 B) 200 D) 600 Câu 9: Trước gương cầu lồi đặt ba vật có chiều cao là: 5cm, 10cm, 20cm ta thu ba ảnh có chiều cao là: 6cn, 3cm, 12cm Dưới cặp vật ảnh tương ứng là: A) (5 cm, cm), (10 cm, cm), (20 cm, 12 cm) B) (5 cm, cm), (10 cm, cm), (20 cm, 12 cm) C) (5 cm, cm), (10 cm, 12 cm), (20 cm, cm) D) (5 cm, 12 cm), (10 cm, cm), (20 cm, cm) PL12 Câu 10: Trong phịng khám nha khoa, để xem phía răng, bác sĩ thường dùng đĩa kim loại hình trịn đóng vai trị gương Nhìn vào gương nhìn thấy chỗ bị hỏng rõ Gương loại gương: A) Gương phẳng B) Gương cầu lồi C) Gương cầu lõm D) Cả ba loại gương Phần II: Tự luận điểm) Câu 1: 1.5 đ) Ban đêm, bạn Hoa ngồi đọc sách đèn điện Hoa nói rằng, bạn nhìn thấy trang sách mắt bạn phát tia sáng chiếu lên trang sách Bạn Hoa nói hay sai? Hãy bố trí thí nghiệm để chứng tỏ điều mà em khẳng định? Câu (1.5 đ Vào ngày trời nắng, dựa vào bóng thước cột điện cách đo chiều cao cột điện mà khơng phải trèo lên cột điện để đo? Câu đ Hãy trình bày cách để vẽ tiếp hai tia phản xạ IR KR ? PL13 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Môn: VẬT LÍ - Lớp Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi đáp án 0.5 điểm Câu 10 Đáp B D C D D D A B B C án Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 1: + Bạn Hoa nói sai (0.5 đ) + Nếu bạn Hoa nói đúng, ta mở mắt có ánh sáng phát từ mắt chiếu lên trang sách ta nhìn thấy trang sách dù tắt đèn Vậy thử tắt đèn xem bạn Hoa nói có khơng (1 đ) Câu 2: Chùm tia sáng từ Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất xem chùm sáng song song Ta có tỉ lệ: bóng thước/ thước = bóng cột điện/ cột điện Nên ta đo bóng thước, thước, bóng cột điện đo chiều cao cột điện Câu 3: A) Căn vào định luật phản xạ ánh sáng: + Vẽ pháp tuyến I K + Vẽ tiếp tia phản xạ IR KR cho góc phản xạ góc tới B) Căn vào tính chất ảnh vật tạo gương phẳng: Khoảng cách từ ảnh S đến gương với khoảng cách từ S đến gương: + Từ S dựng đường thẳng vng góc với mặt phẳng chứa gương + Dựng S cho S H = SH + Dựng tia phản xạ IR KR có đường kéo dài qua S ... ? ?Bàn tay nặn bột? ?? vận dụng dạy học Việt Nam 1.2 Phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ?? phương pháp dạy học đại 1.2.1 Cơ sở việc dạy học theo phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ?? 1.2.2 Các nguyên tắc phương pháp. .. chính: Cơ sở tâm lí học, lí luận dạy học phương pháp ? ?bàn tay nặn bột? ??; nguyên tắc phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ??; tiến trình hoạt động dạy học (cấu trúc theo pha) phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ??;... biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ?? dạy học Vật lí nói chung dạy học kiến thức Quang học Vật lí nói riêng 36 CHƢƠNG 2: DẠY HỌC KIẾN THỨC CHƢƠNG QUANG HỌC VẬT LÍ THEO

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - Dạy học một số kiến thức quang học vật lí 7 trung học cơ sở theo phương pháp  bàn tay nặn bột
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 9)
phần ở hình vẽ H.1a và học sinh chỉ ra được vị trí nào của Mặt trăng thì người đứng ở vị trí T trên Trái đất sẽ quan sát được nguyệt thực trong hình vẽ H.1b  - Dạy học một số kiến thức quang học vật lí 7 trung học cơ sở theo phương pháp  bàn tay nặn bột
ph ần ở hình vẽ H.1a và học sinh chỉ ra được vị trí nào của Mặt trăng thì người đứng ở vị trí T trên Trái đất sẽ quan sát được nguyệt thực trong hình vẽ H.1b (Trang 59)
+ Học sinh chỉ ra được trên mô hình, con người đứng ở vị trí nào trên Trái đất thì quan sát thấy nhật thực một phần, nhật thực toàn phần; chỉ được  vị  trí  của  con  người  đứng  trên  Trái  đất  và  vị  trí  của  Mặt  trăng  để  quan  sát  được hiện tượ - Dạy học một số kiến thức quang học vật lí 7 trung học cơ sở theo phương pháp  bàn tay nặn bột
c sinh chỉ ra được trên mô hình, con người đứng ở vị trí nào trên Trái đất thì quan sát thấy nhật thực một phần, nhật thực toàn phần; chỉ được vị trí của con người đứng trên Trái đất và vị trí của Mặt trăng để quan sát được hiện tượ (Trang 75)
Bảng 3.1: Thống kê điểm kiểm tra - Dạy học một số kiến thức quang học vật lí 7 trung học cơ sở theo phương pháp  bàn tay nặn bột
Bảng 3.1 Thống kê điểm kiểm tra (Trang 85)
Bảng 3.3: Các tham số đặc trƣng , S2, S, V - Dạy học một số kiến thức quang học vật lí 7 trung học cơ sở theo phương pháp  bàn tay nặn bột
Bảng 3.3 Các tham số đặc trƣng , S2, S, V (Trang 86)
Bảng 3.4: Phân bố tần suất wi và tần suất lũy tích hội tụ lùi  - Dạy học một số kiến thức quang học vật lí 7 trung học cơ sở theo phương pháp  bàn tay nặn bột
Bảng 3.4 Phân bố tần suất wi và tần suất lũy tích hội tụ lùi  (Trang 86)
Từ bảng số liệu trên đây chúng tôi vẽ đồ thị đường phân bố tần suất và tần suất lũy tích hội tụ lùi cho lớp thực nghiệm và lớp đối chứng  - Dạy học một số kiến thức quang học vật lí 7 trung học cơ sở theo phương pháp  bàn tay nặn bột
b ảng số liệu trên đây chúng tôi vẽ đồ thị đường phân bố tần suất và tần suất lũy tích hội tụ lùi cho lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 87)
A) Hình 21 a. B) Hình 21 b.  C)Hình 21c.  D)Hình 21 d.  - Dạy học một số kiến thức quang học vật lí 7 trung học cơ sở theo phương pháp  bàn tay nặn bột
Hình 21 a. B) Hình 21 b. C)Hình 21c. D)Hình 21 d. (Trang 104)
đáng kể (nguồn sáng rộng), vị trí của bóng tối và bóng nửa tối trên hình vẽ là: A)Bóng tối: vùng b, c; bóng nửa tối: vùng a - Dạy học một số kiến thức quang học vật lí 7 trung học cơ sở theo phương pháp  bàn tay nặn bột
ng kể (nguồn sáng rộng), vị trí của bóng tối và bóng nửa tối trên hình vẽ là: A)Bóng tối: vùng b, c; bóng nửa tối: vùng a (Trang 105)
Câu 4: Trong thí nghiệm được mô tả như hình dưới đây. Nguồn sáng có kích thước - Dạy học một số kiến thức quang học vật lí 7 trung học cơ sở theo phương pháp  bàn tay nặn bột
u 4: Trong thí nghiệm được mô tả như hình dưới đây. Nguồn sáng có kích thước (Trang 105)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w