Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học chương quang học vật lí 9 trung học cơ sở

109 14 0
Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học chương  quang học  vật lí 9 trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ LÊ MINH HOÀNG ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT DẠY HỌC CHƢƠNG “QUANG HỌC” VẬT LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ LÊ MINH HOÀNG ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT DẠY HỌC CHƢƠNG “QUANG HỌC” VẬT LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ Chun ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM THỊ PHÚ NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Pham Thị Phú ngƣời định hƣớng đề tài, tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Xin đƣợc cám ơn phịng Sau Đại học trƣờng Đđại học Vinh, trƣờng Đại học Sài Gịn, thầy, giáo Viện Kỹ thuật công nghệ trƣờng Đại học Vinh tổ chức, giảng dạy khóa đào tạo để tơi đƣợc học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo quận Bình Tân, Ban Giám hiệu trƣờng THCS Bình Hƣng Hịa thầy tạo điều kiện thuận lợi để vừa công tác vừa học tập thực nghiệm sƣ phạm đề tài Cuối gia đình tơi, ngƣời ln tạo điều kiện tốt tinh thần, vật chất… bên cạnh suốt thời gian thực luận văn Mặc dù nỗ lực cố gắng, nhƣng khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn đọc để luận văn đƣợc hồn chỉnh Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Tác giả Lê Minh Hoàng CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Bàn tay nặn bột BTNB Bài tập vật lý BTVL Giáo viên GV Hoạt động HĐ Học sinh HS Sách tập SBT Sách giáo khoa SGK Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU, ẢNH MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT 1.1 Khái niệm phƣơng pháp bàn tay nặn bột 1.1.1 Lịch sử đời phƣơng pháp bàn tay nặn bột 1.1.2 Các nguyên tắc áp dụng phƣơng pháp bàn tay nặn bột dạy học 1.2 Tiến trình dạy học theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột 1.2.1 Cơ sở sƣ phạm tiến trình hoạt động dạy học 1.2.2 Các bƣớc tiến trình dạy học theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột 1.2.3 Mối quan hệ phƣơng pháp phƣơng pháp bàn tay nặn bột với phƣơng pháp dạy học khác 1.3 Vai trò giáo viên, học sinh sử dụng phƣơng pháp bàn tay nặn bột 10 1.3.1 Vai trò giáo viên 10 1.3.2 Vai trò học sinh 10 1.4 Vai trị thí nghiệm, thí nghiệm phƣơng pháp bàn tay nặn bột 11 1.4.1 Vai trị thí nghiệm 11 1.4.2 Vai trị thí nghiệm 12 1.5 Phƣơng pháp Bàn tay nặn bột với việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh học tập vật lý 14 1.5.1 Biểu tính tích cực học tập học sinh 14 1.5.2 Các hoạt động cần tổ chức cho học sinh dạy học vật lý THCS 16 1.5.3 Tổ chức hoạt động học sinh dạy học môn Vật lý theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột 27 1.6 Dạy học theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột với việc nâng cao hiệu dạy học 28 1.6.1 Hiệu dạy học Vật lý trƣờng THCS 28 1.6.2 Nâng cao hiệu dạy học Vật lý trƣờng THCS theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột 30 CHƢƠNG DẠY HỌC CHƢƠNG "QUANG HỌC" VẬT LÝ THEO PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT 33 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung quang học lớp chƣơng trình THCS hành 33 2.1.1 Vị trí quang học THCS chƣơng trình Vật lý phổ thông hành 33 2.1.2 Sự phát triển nội dung kiến thức Quang học lớp THCS 35 2.2 Mục tiêu dạy học chƣơng “quang học” lớp THCS 37 2.2.1 Mục tiêu theo chuẩn 37 2.2.2 Mục tiêu nâng cao (theo định hƣớng nghiên cứu) 39 2.3 Lựa chọn nội dung dạy học theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột 39 2.4 Chuẩn bị phƣơng tiện cho triển khai dạy học theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột 42 2.5 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng “quang học” theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột 44 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 54 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 54 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 54 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 54 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 55 3.5 Diễn biến thực nghiệm sƣ phạm 55 3.5.1 Công tác chuẩn bị cho việc thực nghiệm 55 3.5.2 Chuẩn bị giáo án thực nghiệm 55 3.5.3 Tiến hành thực nghiệm 56 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 73 3.6.1 Lựa chọn tiêu chí 73 3.6.2 Đánh giá kết định tính 73 3.6.3 Đánh giá kết định lƣợng 74 3.6.4 Kiểm định giả thiết thống kê 76 KẾT LUẬN CHUNG 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU, ẢNH Trang Sơ đồ Sơ đồ 2.1 - Vị trí chƣơng “Quang học” vật lý chƣơng trình VLPT 34 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ phát triển phần kiến thức quang học 35 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ phát triển phần kiến thức quang học 36 Bảng Bảng 2.1 37 Bảng 2.2 40 Bảng 3.1 Phân phối thực nghiệm: số HS đạt điểm X i 74 Bảng 3.2 Phân phối tần suất: số % HS đạt điểm X i 75 Bảng 3.3 Lũy tích: số % HS đạt điểm X i 76  Bảng 3.4 Các tham số đặc trƣng x , S2, S, V 76 Ảnh Ảnh 2.1 42 Ảnh 2.2 TN thấu kính 43 Ảnh 2.3 TN tán sắc ánh sáng lăng kính 43 Ảnh 2.4 TN tác dụng nhiệt ánh sáng 44 Biểu Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân phối thực nghiệm: số HS đạt điểm X i 75 Biểu đồ 3.2 Đƣờng phân phối tần số: số % HS đạt điểm X i 75 Biểu đồ 3.3 Đƣờng lũy tích: số % HS đạt điểm  X i 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm đến việc đổi phƣơng pháp dạy học, nhiều Dự án - Chƣơng trình phát triển giáo dục Bộ khai thác kĩ thuật dạy học tích cực, phƣơng pháp dạy học tiên tiến, đại nhằm đào tạo ngƣời tích cực, tự giác, động sáng tạo, có lực giải vấn đề, vận dụng kiến thức vào sống Phƣơng pháp dạy học "Bàn tay nặn bột" (BTNB), tiếng Pháp La main la pâte - viết tắt LAMAP; tiếng Anh Hands-on phƣơng pháp đƣợc trọng, đƣợc khai thác, áp dụng hiệu cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên, đặc biệt bậc tiểu học THCS giai đoạn học sinh bắt đầu tìm hiểu kiến thức khoa học, hình thành khái niệm khoa học Cũng nhƣ phƣơng pháp dạy học tích cực khác, dạy học theo "Bàn tay nặn bột” coi hoạt động học HS trung tâm q trình nhận thức, HS ngƣời tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức dƣới dẫn dắt GV Đặc điểm dạy học theo "Bàn tay nặn bột” tạo nên tính tị mị, ham khám phá, u thích say mê khoa học HS Ngồi việc trọng ni dƣỡng kiến thức ý tƣởng khoa học, "Bàn tay nặn bột” trọng đến việc rèn kĩ năng, khả diễn đạt, phát triển ngôn ngữ khoa học nhƣ kĩ phản hồi, lực ứng xử xã hội thông qua ngôn ngữ giao tiếp HS Song việc ứng dụng phƣơng pháp bàn tay nặn bột dạy học Việt Nam chƣa phổ biến đƣợc khuyến khích nghiên cứu triển khai Bên cạnh đó, “quang học” lớp chƣơng có nhiều kiến thức liên quan đến đời sống khoa học kỹ thuật Nhận thức đƣợc tầm quan trọng, tính hiệu phƣơng pháp bàn tay nặn bột giảng dạy môn Vật lí nên tơi chọn đề tài Luận văn Thạc sĩ: “Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột chương Quang học vật lí trung học sở” 2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng phƣơng pháp bàn tay nặn bột vào dạy học số kiến thức quang học trƣờng trung học sở nhằm nâng cao hiệu học tập Vật lý học sinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Phƣơng pháp bàn tay nặn bột q trình dạy học vật lí THCS  Phạm vi nghiên cứu Dạy học chƣơng “Quang học” Vật lý theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng đƣợc phƣơng pháp bàn tay nặn bột vào dạy học chƣơng “Quang học” Vật lí THCS nâng cao đƣợc hiệu học tập Vật lí học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận phƣơng pháp bàn tay nặn bột 5.2 Tìm hiểu thực trạng dạy học vật lí trƣờng THCS địa bàn quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh.: 5.3 Chuẩn bị điều kiện cần thiết cho triển khai dạy học chƣơng “Quang học” theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột 5.4 Thiết kế số tiến trình dạy học chƣơng “Quang học” theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột 5.5 Thực nghiệm sƣ phạm Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận Đọc tìm hiểu tài liệu, sách, internet vấn đề liên quan đến việc giải nhiệm vụ đề luận văn - Phƣơng pháp điều tra Điều tra thực trạng dạy học Vật lí THCS nói chung dạy chƣơng “Quang học” vật lí nói riêng - Phƣơng pháp thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài - Phƣơng pháp thống kê toán học Kết điều tra kết thực nghiệm sƣ phạm Đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Hệ thống đƣợc sở lí luận phƣơng pháp bàn tay nặn bột dạy học mơn Vật lí - Về mặt thực tiễn: Xây dựng đƣợc tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng “Quang học” Vật lí theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột Cấu trúc khối lƣợng luận văn Luận văn gồm phần: + Phần Mở Đầu (03 trang) + Phần nội dung: Gồm chƣơng CHƢƠNG Cơ sở lý luận dạy học theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột (27 trang) CHƢƠNG Dạy học chƣơng "Quang học" vật lý theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột (38 trang) CHƢƠNG 3: Thực nghiệm sƣ phạm (26 trang) + Phần Kết luận (01 trang) + Tài liệu tham khảo (02 trang) + Phụ lục (20 trang) PL6 Giáo án Bài 30: ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU I Mục tiêu học Kiến thức: - Kể tên đƣợc vài nguồn phát ánh sáng trắng thông thƣờng, nguồn phát ánh sáng màu - Nêu đƣợc tác dụng lọc ánh sáng màu - Nêu đƣợc chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác mơ tả đƣợc cách phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu - Nhận biết đƣợc rằng, nhiều ánh sáng màu đƣợc chiếu vào chỗ ảnh trắng đồng thời vào mắt chúng đƣợc trộn với cho màu khác hẳn, trộn số ánh sáng màu thích hợp với để thu đƣợc ánh sáng trắng Kỹ năng: - Giải thích đƣợc số tƣợng cách nêu đƣợc nguyên nhân có phân tích ánh sáng trắng - Kỹ đặt câu hỏi, đề xuất dự đoán, giả thuyết, phƣơng án thí nghiệm, phân tích liệu, giải thích bảo vệ kết luận thơng qua trình bày nói viết - Kỹ quan sát, phát vấn đề - Kỹ tự tiến hành đƣợc thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết - Kỹ tự thiết kế đồ dùng, thiết bị phục vụ đời sống - Kỹ hợp tác làm việc nhóm Thái độ: - Rèn luyện phát huy tính tích cực nhận thức, hứng thú mơn học qua bƣớc rèn luyện khả tự học, tự nghiên cứu HS - Rèn luyện tính kiên trì, nhẫn nại, tính cẩn thận, tỉ mỉ, cách thức làm việc có tổ chức, có tính khoa học hình thành đức tính tốt ngƣời lao động II Thiết bị dạy học Thí nghiệm PL7 - Bộ thí nghiệm lăng kính; - Đèn laser - Đèn huỳnh quang - Số lƣợng thí nghiệm cho đủ nhóm Thí nghiệm - Màn lọc màu, gƣơng phẳng, đèn - Văn phịng phẩm: Bảng nhóm (bảng phụ), bút viết, nam châm,… - Số lƣợng thí nghiệm cho đủ nhóm III Tiến trình dạy học cụ thể Hoạt động GV Hoạt động HS chóng Nội dung kiến thức hình Hoạt động Chia nhóm Nhanh Thí nghiệm thành nhóm thực (15 phút) Bước Tình huống: Đặt theo hƣớng dẫn lăng kính sau khe sáng cạnh GV Phân tích ánh sáng trắng: lăng kính song song khe Vẽ hình viết lại - Trong thiên nhiên sáng nhƣ nào? phƣơng án thí nghiệm sống, nhiều nguồn sáng có Nếu chiếu vào chùm sáng từ (cá nhân, thảo luận thể phát ánh sáng trắng đèn laser qua lăng kính, nhóm, cử đại diện ánh sáng màu chùm sáng nhƣ trình bày) nào? - Chùm sáng qua lăng Trình bày phƣơng kính khơng bị đổi màu Bước 2,3 Tổ chức hoạt án thí nghiệm - Chùm ánh sáng phức tạp động theo nhóm, trình bày nhóm nhóm qua lăng kính bị phân tích HS đƣa nhận thành nhiều chùm sáng đơn Hs: Vết sáng màu trắng xét: Chùm ánh sáng sắc có màu khác chuyển thành dãy màu sáng trắng phân tích - Chùm ánh sáng mặt cầu vồng biến thiên liên tục thành chùm ánh trời loại chùm sáng phức từ đỏ đến tím, cịn chùm sáng đơn sắc khác tạp gồm nhiều ánh sáng sáng đèn laser không bị đổi đơn sắc có màu thay đổi liên PL8 màu Chùm ánh sáng đơn tục từ đỏ đến tím Bước Tiến hành thí sắc qua lăng kính nghiệm kiểm chứng (ban không bị đổi màu đầu GV sau HS) Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng Bước Rút khái niệm Mô tả thí nghiệm thơng qua sơ đồ hình vẽ Kết luận Thí nghiệm Tƣơng tự bƣớc Hoạt động 2: Bước Tình huống: Dùng hoạt động (20 phút) ba đèn chiếu đến Trộn ánh sáng màu: ảnh màu trắng, đèn phát - Có thể trộn hai nhiều chùm ánh sáng đơn sắc có ánh sáng màu với để màu khác nhau: đỏ, lục, lam đƣợc màu khác Nếu ba màu chập vào - Trộn ánh sáng đỏ, lục nhƣ ? lam với cách Tìm cách kiểm tra thích hợp đƣợc ánh sáng Bước 2,3 Tổ chức hoạt trắng động theo nhóm, lựa chọn - Trộn ánh sáng có màu nhóm trình bày từ đỏ đến tím với Nhận xét phƣơng án đƣợc ánh sáng trắng nhóm Bước Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng (GV sau HS) Bước Rút nhận xét: PL9 Khi trộn hai ánh sáng màu với đƣợc ánh sáng màu khác hẳn - Khi trộn ba chùm sáng màu đỏ, lục lam với cách thích hợp đƣợc ánh sáng trắng - Trộn ánh sáng có màu từ đỏ đến tím với đƣợc ánh sáng trắng Tình huống: Bài tập HS làm việc cá nhân Hoạt động 3: (10 phút) "Khi bạn quan sát cầu Đúng, hạt nƣớc Vận dụng vồng sau mƣa khí đóng cầu vồng riêng vai trị nhƣ lăng bạn" Theo bạn điều kính Khi ánh sáng hay sai? Hãy giải thích Mặt Trời xuyên qua sao? hạt nƣớc, chúng bị tán sắc sau khúc xạ Mỗi ngƣời quan sát đứng góc khác nhau, quan sát tia khúc xạ dƣới góc khác Do ngƣời quan sát có cầu vồng riêng PL10 Giáo án Bài 31: MÀU SẮC CÁC VẬT VÀ TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG I Mục tiêu học Kiến thức Nhận biết đƣợc rằng, vật tán xạ mạnh ánh sáng màu có màu tán xạ ánh sáng màu khác Vật màu trắng có khả tán xạ mạnh tất ánh sáng màu, vật có màu đen khơng có khả tán xạ ánh sáng màu Nêu đƣợc ví dụ thực tế tác dụng nhiệt, sinh học quang điện ánh sáng biến đổi lƣợng tác dụng Kỹ năng: - Tiến hành đƣợc thí nghiệm để so sánh tác dụng nhiệt ánh sáng lên vật có màu trắng lên vật có màu đen Kỹ đặt câu hỏi, đề xuất dự đoán, giả thuyết, phƣơng án thí nghiệm, phân tích liệu, giải thích bảo vệ kết luận thơng qua trình bày nói viết - Kỹ quan sát, phát vấn đề - Kỹ tự tiến hành đƣợc thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết - Kỹ tự thiết kế đồ dùng, thiết bị phục vụ đời sống - Kỹ hợp tác làm việc nhóm Thái độ: - Rèn luyện phát huy tính tích cực nhận thức, hứng thú mơn học qua bƣớc rèn luyện khả tự học, tự nghiên cứu HS - Rèn luyện tính kiên trì, nhẫn nại, tính cẩn thận, tỉ mỉ, cách thức làm việc có tổ chức, có tính khoa học hình thành đức tính tốt ngƣời lao động II Thiết bị dạy học Thí nghiệm 1: - Hộp quan sát ánh sáng tán xạ màu vật - Tấm kính lọc màu, gƣơng phẳng, đèn Thí nghiệm PL11 - 01 nguồn điện - 01 bóng đèn - 02 kim loại - 02 Nhiệt kế phòng thí nghiệm Văn phịng phẩm: Bảng nhóm (bảng phụ), bút viết, nam châm,… Số lƣợng thí nghiệm cho đủ nhóm III Tiến trình dạy học cụ thể Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức Chia nhóm Nhanh chóng hình Hoạt động Thí nghiệm thành nhóm thực (15 phút) Bước Tình huống: Khi ánh theo hƣớng dẫn Màu sáng truyền từ vật đến mắt có GV không sắc cho ánh vật sáng màu đỏ, lam, màu trắng Vẽ hình viết lại truyền qua: ta nhìn thấy vật có màu gì? Và phƣơng quan sát vật khơng có nghiệm án (cá thí - Ta nhìn thấy vật màu nhân, có ánh sáng màu ánh sáng, ta nhìn thấy vật thảo luận nhóm, cử từ vật đến mắt ta màu gì? đại diện trình bày) - Vật có màu tán xạ Bước 2,3 Tổ chức hoạt Trình bày phƣơng mạnh ánh sáng màu động theo nhóm, trình bày án thí nghiệm tán xạ ánh sáng các nhóm nhóm màu khác Hs: Khi ánh sáng từ vật HS đƣa - Vật màu trắng tán xạ truyền đến mắt có màu nào, nhận xét: Trừ mạnh tất ánh sáng ta nhìn thấy vật có màu vật màu đen ta màu Bước Tiến hành thí nghiệm quan sát khơng có - Vật màu đen tán xạ kiểm chứng (ban đầu GV ánh sáng truyền từ tất ánh sáng màu sau HS) vật đến mắt - Vật có màu Bước Rút khái niệm tán xạ mạnh ánh PL12 sáng màu tán xạ ánh sáng màu khác Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng Mơ tả thí nghiệm thơng qua sơ đồ hình vẽ Kết luận Thí nghiệm Hoạt động 2: Bước Tình huống: Hãy nêu Tƣơng tự bƣớc (20 phút) số tƣợng hoạt động Các tác dụng ánh sống chứng tỏ ánh sáng chiếu sáng: vào vật khiến cho vật nóng - Một số tác dụng thƣờng lên Tác dụng nhiệt ánh gặp ánh sáng tác sáng vật màu sáng vật dụng nhiệt, tác dụng sinh màu tối giống hay khác học tác dụng quang học - Trong tác dụng Bước 2,3 Tổ chức hoạt lƣợng ánh sáng đƣợc động theo nhóm, lựa chọn chuyển thành dạng nhóm trình bày lƣợng khác Nhận xét phƣơng án nhóm Bước Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng (GV sau HS) Bước Rút nhận xét: Ánh sáng chiếu vào vật làm vật nóng lên Khi PL13 lƣợng ánh sáng chuyển thành nhiệt Đó tác dụng nhiệt ánh sáng Trong ngày, màu trắng, màu vàng đƣợc gọi màu sáng, màu đen, màu tím đƣợc gọi màu tối Các vật màu đen hấp thu lƣợng ánh sáng mạnh vật màu sáng Thí nghiệm Bước Tình huống: Ánh sáng có tác động trực tiếp đến lồi sinh vật trái đất hay khơng ? Có nguồn điện hoạt động đƣợc nhờ lƣợng ánh sáng hay không ? Bước 2,3 Tổ chức hoạt động theo nhóm, lựa chọn nhóm trình bày Nhận xét phƣơng án nhóm Bước Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng (GV sau HS) Bước Rút nhận xét Bài tập Tại điều khiển giao - Trả lời BT Hoạt động 3: (10 phút) Đó phản Vận dụng PL14 thơng, ngƣời ta lại sử dụng đèn ứng thị giác đỏ, đèn xanh đèn vàng? ngƣời với màu khác khác Màu xanh tạo cho ngƣời cảm giác mềm mại, dễ chịu; màu đỏ tạo cho ngƣời cảm giác ấm áp, màu vàng màu trung gian hai màu đỏ xanh - Trong ánh sáng nhìn thấy, ánh sáng đơn sắc khác có bƣớc sóng khác nhau, khả xuyên thấu tán xạ loại khác PL15 PL2 Minh chứng TNSP MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM a) b) Ảnh– Một số quan niệm ban đầu HS Ảnh - HS trao đổi thảo luận Ảnh– HS làm việc cá nhân Ảnh - HS làm việc theo nhóm nhỏ Ảnh – học tập học sinh PL16 Ảnh– hs thảo luận Ảnh–HS tiến hành thí nghiệm Ảnh –HS trình bày kết thí nghiệm Ảnh–HS vận dụng kiến thức PL17 a) b) Ảnh– Phiếu dự “Thấu kính” a) b) a) Ảnh– Phiếu dự “Mắt” b) Ảnh– Phiếu dự “khúc xạ ánh sáng” PL18 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ Mơn: Vật Lý Câu 1: (0,5đ) Hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng gì? Câu 2: (1,5đ) Nêu đƣờng truyền ba tia đặc biệt qua thấu kính Áp dụng: (1,5đ) Vẽ trình bày cách vẽ để xác định loại thấu kính, tiêu điểm, tiêu cự cho hình sau: A’ A Câu 3: (1đ) So sánh cấu tạo mắt máy ảnh? Câu 4: (1,5đ) Tại phải cần dùng máy biến truyền tải điện xa? Câu 5: (1đ) Một máy biến dùng máy cát-sét cần phải hạ hiệu điện từ 220V xuống 11V để sử dụng Nếu máy biến cấu tạo gồm cuộn sơ cấp có 6000 vịng cuộn thứ cấp phải đƣợc quấn vòng để lấy đƣợc hiệu điện nhu cầu? Câu 6: (2đ) Mắt ngƣời nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 100cm a) Ngƣời bị tật gì? Phải đeo kính gì? Độ tụ kính cần đeo để sửa tật mắt? PL19 b) Khi đeo kính, ngƣời nhìn rõ vật gần cách mắt bao xa? Câu 7: (1đ) Đặt đồng xu vào chén rỗng, ngƣời đứng cách đồng xu khoảng d khơng nhìn thấy đồng xu chén Làm cách để ngƣời nhìn thấy đồng xu chén mà không thay đổi vị trí ngƣời hay chén Giải thích sao? ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ Mơn: Vật Lý Câu 1: (0,5đ) - Hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng tƣợng ánh sáng bị gãy khúc truyền qua mặt phân cách hai môi trƣờng suốt khác Câu 2: (1,5đ) Tia tới qua quang tâm O  tia ló thẳng Tia tới song song trục  tia ló (đƣờng kéo dài tia ló) qua tiêu điểm ảnh F’ - Tia tới (đƣờng kéo dài tia tới) qua F  tia ló song song trục Mỗi ý 0,5đ - Áp dụng: (1,5đ) - Nối A A’ cắt trục quang tâm O - Dựng thấu kính vng góc trục O - Từ A vẽ tia tới song song trục  tia ló qua A’ cắt trục F’ - Lấy đối xứng F’ qua O  F - Căn vị trí F, O, F’ => thấu kính hội tụ - Vẽ hình Mỗi ý 0,25đ + hình vẽ 0,25đ Câu 3: (1đ) - Thủy tinh thể  vật kính máy ảnh - Màng lƣới  hứng ảnh Câu 4: (1,5đ) (0,5đ) (0,5đ) PL20 - Khi truyền tải điện xa phải dùng dây dẫn, mà dây dẫn ln có điện trở => dây dẫn tiêu thụ điện  hao phí - Php  R P2 => Php tỉ lệ nghịch với hiệu điện U2 Dùng máy biến tăng hiệu điện trƣớc truyền tải điện xa để giảm hao phí Mỗi ý 0,5đ - Câu 5: (1đ) U1 N1  U N2 (0,5đ)  N2 = 300 vòng (0,5đ) Câu 6: (2đ) a) - Ngƣời bị cận thị (0,25đ) Phải đeo kính phân kì (0,25đ) Tiêu cự kính đeo f = - OCV = - 100 cm = - 1m Độ tụ kính đeo: D   1 dp  f (0,25đ) (0,25đ) b) - F 'O OA  OA ' OF ' OA ' 11  AO  cm Khi đeo kính mắt nhìn rõ vật gần cách mắt (0,25đ) (0,5đ) 11 cm (0,25đ) Câu 7: (1đ) - Ta cần đổ nƣớc vào chén nhìn thấy đồng xu (0,5đ) Vì đổ nƣớc vào chén tia sáng truyền từ đồng xu ban đầu không truyền đến mắt bị khúc xạ (gãy khúc) truyền đến mắt (0,5đ) ... phƣơng pháp bàn tay nặn bột giảng dạy mơn Vật lí nên tơi chọn đề tài Luận văn Thạc sĩ: ? ?Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột chương Quang học vật lí trung học sở? ?? 2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng. .. CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT 1.1 Khái niệm phƣơng pháp bàn tay nặn bột 1.1.1 Lịch sử đời phương pháp bàn tay nặn bột a Sơ lƣợc lịch sử LAMAP (Bàn tay nặn bột) ... tay nặn bột q trình dạy học vật lí THCS  Phạm vi nghiên cứu Dạy học chƣơng ? ?Quang học? ?? Vật lý theo phƣơng pháp bàn tay nặn bột Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng đƣợc phƣơng pháp bàn tay nặn bột

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:23