TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA THÍ NGHIỆM TỰ TẠO

100 296 1
TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG”  VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT  VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA THÍ NGHIỆM TỰ TẠO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các chủ trương, chính sách trên đã được cụ thể hóa trong Luật Giáo dục, điều 5.2, Luật Giáo dục năm 2005ghi: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”1. Và điều 28 đã xác định rõ mục tiêu của Giáo dục phổ thông là: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”1. Để thực hiện mục tiêu trên, ngành giáo dục đã thay đổi cách tiếp cận đó là chuyển từ dạy học lấy GV làm trung tâm sang dạy học lấy người học làm trung tâm. Trong xu hướng đó, có nhiều phương pháp dạy học tích cực đã được vận dụng như: dạy học nêu vấn đề, dạy học hợp tác, dạy học khám phá, dạy học bằng phương pháp bàn tay nặn bột (BTNB). Các PPDH tích cực nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động và sáng tạo của người học. Phương pháp BTNB được áp dụng ở nhiều nước châu Âu, nhất là ở Pháp. Và trong một số năm gần đây được áp dụng rộng rãi ở Việt Nam. Để áp dụng cácPPDHtích cực thì ngoài yếu tố con người, cần có các phương tiện hỗ trợ tích cực hoạt động học tập của HS. Tuy nhiên, hiện nay điều kiện cơ sở vật chất nhất là thí nghiệm (TN) và phương tiện trực quan chưa đảm bảo cho việc dạy học, do đó việc tự làm thiết bị dạy học của GV là một đòi hỏi bức thiết. Dụng cụ thí nghiệm tự tạo (TNTT) giúp GV chủ động hơn trong quá trình xây dựng tiến trình cho bài học và quá trình tổ chức hoạt động học tập cho HStrên lớp. Với các PPDH tích cực sẽ giúp HS chiếm lĩnh được các tri thức của bài học một cách chủ động, biến quá trình dạy và học của thầy trò là một quá trình gắn kết chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành. Trong chương trình vật lí phổ thông có những hiện tượng và quá trình tương đối trừu tượng đối với HS cần phải trực quan hóa qua TN.Tuy nhiên, những thiết bị TN trong danh mục mà Bộ cung cấp không thể đáp ứng đủ. Ngoài ra những thiết bị dùng lâu ngày hư hỏng, thiếu chính xác. Như vậy, việc tự tạo TN để sử dụng trong dạy học là một việc làm cần thiết và thường xuyên. Các thiết bị tự làm thường đơn giản, được làm từ những vật liệu dễ kiếm với chi phí đầu tư rất thấp rất thuận lợi cho GV khi bảo quản, di chuyển, thay thế và sử dụng trong dạy học vật lí. Xuất phát từ những lí do trên mà tôi chọn đề tài nghiên cứu của luận văn là: “Tổ chức dạy học chương “từ trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo phương pháp bàn tay nặn bột với sự hỗ trợ cuả thí nghiệm tự tạo” nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lí ở trường phổ thông.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ CHÍ TỰU TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA THÍ NGHIỆM TỰ TẠO Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ VĂN GIÁO Huế, Năm 2015 P1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Lê Chí Tựu P2 Để hồn thành luận văn thạc sĩ, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám hiệu; Phòng đào tạo Sau đại học; Ban Chủ nhiệm q Thầy, Cơ giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ Vật lí, trường THPT Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực nghiệm sư phạm Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình chu đáo PGS TS Lê Văn Giáo suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên thực luận văn Thừa Thiên Huế, tháng 05 năm 2015 Tác giả Lê Chí Tựu P3 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 Viết tắt Viết đầy đủ Bàn tay nặn bột Đối chứng Giáo viên Học sinh Hoạt động dạy học Hoạt động nhận thức Nâng cao Phương pháp dạy học Quá trình dạy học Sách giáo khoa Thí nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Thí nghiệm tự tạo Trung học phổ thơng BTNB ĐC GV HS HĐDH HĐNT NC PPDH QTDH SGK TN TNg TNSP TNTT THPT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH, SƠ ĐỒ Trang Bảng Biểu đồ Đồ thị Hình Sơ đồ MỞĐẦU Lý chọn đề tài Cho đến cuối kỉ 20, hầu hết trường phổ thông Việt Nam dạy học chủ yếu theo phương pháp truyền thống Lối dạy chủ yếu là“thầy đọc trò chép” Theo phương pháp dạy học (PPDH) giáo viên (GV) trung tâm hoạt động dạy học (HĐDH) Dạy học theo phương pháp truyền thống không đáp ứng đầy đủ yêu cầu xã hội lực mà học sinh (HS) cần phải có Nhu cầu xã hội kỉ 21 đòi hỏi HS kiến thức, kĩ Trước đòi hỏi xã hội, ngành giáo dục cần phải đổi mới, nhằm đào tạoHS thành người tồn diện, động, sáng tạo.HSkhơng học kiến thức cụ thể mà đặc biệt phải bồi dưỡng lực để phát giải vấn đề thực tiễn Cách tốt để phát triển toàn diệnHS tạo điều kiện cho HS tham gia cách tích cực vào HĐDH, tự khám phá thu nhận tri thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn[20] Điều thể thị, nghị Đảng Nhà nước Định hướng đổi PPDH quán triệt Nghị Trung ương khóa VII: “Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng những phương pháp dạy học hiện đại để bồi dưỡng cho sinh viên những lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề…”[3].Nghị Trung ương khóa VIII tiếp tục khẳng định : “ Đổi mới phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo của người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến va phương tiện hiện đại vao trình dạy học, đảm bảo điều kiện va thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất la sinh viên Cao đẳng, Đại học”[2] Các chủ trương, sách cụ thể hóa Luật Giáo dục, điều 5.2, Luật Giáo dục năm 2005ghi: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hanh, lòng say mê học tập va ý chí vươn lên”[1] Và điều 28 xác định rõ mục tiêu Giáo dục phổ thông là: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vao thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[1] Để thực mục tiêu trên, ngành giáo dục thay đổi cách tiếp cận chuyển từ dạy học lấy GV làm trung tâm sang dạy học lấy người học làm trung tâm Trong xu hướng đó, có nhiều phương pháp dạy học tích cực vận dụng như: dạy học nêu vấn đề, dạy học hợp tác, dạy học khám phá, dạy học phương pháp bàn tay nặn bột (BTNB) Các PPDH tích cực nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động sáng tạo người học Phương pháp BTNB áp dụng nhiều nước châu Âu, Pháp Và số năm gần áp dụng rộng rãi Việt Nam Để áp dụng cácPPDHtích cực ngồi yếu tố người, cần có phương tiện hỗ trợ tích cực hoạt động học tập HS Tuy nhiên, điều kiện sở vật chất thí nghiệm (TN) phương tiện trực quan chưa đảm bảo cho việc dạy học, việc tự làm thiết bị dạy học GV địi hỏi thiết Dụng cụ thí nghiệm tự tạo (TNTT) giúp GV chủ động trình xây dựng tiến trình cho học trình tổ chức hoạt động học tập cho HStrên lớp Với PPDH tích cực giúp HS chiếm lĩnh tri thức học cách chủ động, biến q trình dạy học thầy trị trình gắn kết chặt chẽ lý thuyết thực hành Trong chương trình vật lí phổ thơng có tượng trình tương đối trừu tượng HS cần phải trực quan hóa qua TN.Tuy nhiên, thiết bị TN danh mục mà Bộ cung cấp khơng thể đáp ứng đủ Ngồi thiết bị dùng lâu ngày hư hỏng, thiếu xác Như vậy, việc tự tạo TN để sử dụng dạy học việc làm cần thiết thường xuyên Các thiết bị tự làm thường đơn giản, làm từ vật liệu dễ kiếm với chi phí đầu tư thấp thuận lợi cho GV bảo quản, di chuyển, thay sử dụng dạy học vật lí Xuất phát từ lí mà chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “Tổ chức dạy học chương “từ trường” vật lí 11 trung học phổ thơng theo phương pháp bàn tay nặn bột với hỗ trợ cuả thí nghiệm tự tạo” nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí trường phổ thơng 2.Lịch sử nghiên cứu Từ phương pháp BTNB đời khởi xướng Pháp, cha đẻ nó, giáo sư Georges Charpak Giáo sư Trần Thanh Vân-Chủ tịch hội Gặp gỡ Việt Nam (Rencontres du Vietnam) mời đến thành phố Hồ Chí Minh hội thảo quốc tế Vật lí Từ đến nay, giúp đỡ Hội Gặp gỡ Việt Nam lớp tập huấn hè BTNB triển khai cho GV cốt cán cán quản lý nhiều địa phương toàn quốc Với ưu điểm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập HS phương pháp nghiên cứu nhiều công trình nghiên cứu hoạt động dạy học vật lí ví dụ đề tài “Phương pháp Ban tay nặn bột dạy học môn vật lí cấp trung học sở” tác giả Nguyễn Văn Nghiệp, Đào Văn Tồn, “Tở chức dạy học chương cảm ứng điện từ vật lí 11 nâng cao trung học phổ thông theo phương pháp ban tay nặn bợt” Hồng Thị Thùy Linh Việc khai thác sử dụng TNTT vào dạy học vật lí quan tâm nghiên cứu ví dụ đề tài“Lam thí nghiệm thật đơn giản”, “Sử dụng thí nghiệm tự tạo dạy học phần điện từ vật lí THCS” tác giả Nguyễn Viết Thanh Minh Các cơng trình nghiên cứu làm rõ vai tròvà cách sử dụng TNTT dạy học vật lí Phương pháp BTNB sử dụng TNTT có đóng góp giúp nâng cao hiệu dạy học chưa có đề tài nghiên cứu việc sử dụng phương pháp BTNB với hỗ trợ TNTT vào dạy học chương từ trường vật lí 11 trung học phổ thơng (THPT) Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo phương pháp BTNB với hỗ trợ TNTT vận dụng vào thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Từ trường” Vật lí 11 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất quy trình thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB với hỗ trợ TNTT vận dụng vào tổ chức dạy học góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, qua góp phần nâng cao (NC) hiệu dạy học vật lí trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn dạy học theo phương pháp BTNB - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc sử dụng TNTThỗ trợ tổ chức dạy học phương pháp BTNB - Nghiên cứu đề xuất quy trình thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB với hỗ trợ TNTT - Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Từ trường” Vật lí 11 theo quy trình đề xuất - Thực nghiệm sư phạm (TNSP) để kiểm nghiệm mục tiêu, giả thuyết khoa học, tính khả thi hiệu đề tài Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học vật lí trường phổ thông theo phương pháp BTNBvới hỗ trợ TNTT Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp BTNB với hỗ trợ TNTT để tổ chức dạy học chương “Từ trường” Vật lí 11 nâng cao Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu lí luận PPDH, đặc biệt tài liệu viết dạy học phương pháp BTNB dạy học Vật lí - Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học Vật lí sử dụng TNTT - Nghiên cứu văn kiện Đảng, Chỉ thị Bộ Giáo dục Đào tạo đổi PPDH, nghiên cứu Luật giáo dục Bộ giáo dục đào tạo - Nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thơng, tài liệu tham khảo liên quan đến chương Từ trường Vật lí lớp 11 THPT 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Tiến hành dự giờ, trao đổi, tham khảo ý kiến số GVcó kinh nghiệm, dạy giỏi Vật lí để tìm hiểu thực tế giảng dạy chương “Từ trường” Vật lí 11 Tìm hiểu thực trạng việc vận dụng phương pháp BTNB TNTT dạy học Vật lí thơng qua phiếu điều tra, phân tích kết học tập HS 10 thích tương tác giữa dịng điện song dòng điện song songngược chiều theo gợi ý song ngược chiều GV - Gợi ý: + Xác định cảm ứng từ dịng điện I1 - Trình bày giải thích gây điểm M tương tác dịng điện I2 + Xác định lực từ tác dụng lên đoạn CD - Nhận xét trình bày bạn mang dòng điện I2 + Nhận xét dòng điện I2 tác dụng - Thảo luận trả lời câu hỏi C1 lực từ F12 -> Tương tự cho dòng điện I1 - Nhận xét trình bày HS kết luận Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 Bước Bộc lộ quan niệm ban đầu HS GV yêu cầu HS ghi ý HS làm việc cá nhân ghi theo kiến vào suy nghĩ vào thí thí nghiệm tương nghiệm tác hai dịng Hai dịng điện thẳng song song điện thẳng song song có tương tác với Hai dòng điện thẳng song song hút chúng chiều Hai dòng điện thẳng song song đẩy chúng ngược chiều 86 Hai dòng điện thẳng song song hút chúng ngược chiều Hai dòng điện thẳng song song đẩy chúng chiều Tương tác hai dòng điện thẳng song song tương tác từ Lực từ tác dụng lên hai dòng điện thẳng song song làm chúng tương tác với Bước Đề xuất giả thuyết thiết kế phương án thí nghiệm Từ quan niệm ban đầu HS, GV tập hợp thành nhóm quan niệm : Quan niệm 1: Hai dịng điện thẳng song song hút chúng chiều Quan niệm 2: Hai dòng điện thẳng song song đẩy chúng ngược chiều Quan niệm 3: Hai dòng điện thẳng song song hút chúng ngược chiều Quan niệm 4: Hai dòng điện thẳng song song đẩy 87 chúng chiều GV yêu cầu HS đề HS thảo luận nhóm để đề xuất xuất phương án để phương án thí nghiệm kiểm chứng - Cho hai dòng điện thẳng song song chiều qua hai dây dẫn - Cho hai dòng điện thẳng song song ngược chiều qua hai dây dẫn Bước Tiến hành thí nghiệm Yêu cầu HS nhận HS tự tiến hành thí nghiệm với dụng cụ thí nghiệm dụng cụ đơn giản tự tạo tự tiến hành thí nghiệm Bước Kết luận hợp thức hóa kiến thức - GV yêu cầu HS báo - HS thống ý kiến cáo kết thí nghiệm nhóm cử đại diện trình bày thảo luận tương lên giấy A0 để báo cáo trước lớp tác hai dòng điện thẳng song song GV đưa kết luận chung : Giữa hai dòng điện thẳng song song có tương tác từ Hai dịng điện chiều hút Hai dịng điện ngược chiều đẩy Hoạt động 3: Thiết lập cơng thức tính lực tương tác định nghĩa đơn vị 88 ampe(10 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS thiết - Thiết lập cơng thức tính độ lớn b.Cơng thức tính lực lập cơng thức tính lực từ tác dụng dịng điện I2: tương tác hai lực tương tác F12 F12theo gợi ý GV dòng điện thẳng song F21 song - Trình bày cơng thức thiết lập - Gợi ý: Xác định - Nhận xét trình bày bạn theo công thức định r(m): Khoảng cách luật Ampe I1,I2 + Xác định độ lớn 2.Định nghĩa đơn vị cảm ứng từ dòng - Đọc SGK phần trình bày ampe điện thẳng định nghĩa đơn vị ampe Ampe la cường độ dòng - Nhận xét trả lời - Nhận xét trình bày bạn điện không đổi chạy HS kết luận - Yêu cầu HS đọc thẳng,tiết diện nhỏ,rất SGK phần trình dai, bày định nghĩa song song với va đơn vị ampe cách 1m - Nhận xét câu trả lời chân không thì HS kết luận mét dai của dây có dây dẫn lực từ 2.10-7N tác dụng Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố kiến thức (10 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS trả lời - Đọc SGK trả lời câu hỏi câu hỏi 1/SGK Nội dung ghi bảng GV - Nhận xét câu trả lời - Tóm tắt kiến thức học HS tóm tắt kiến thức học PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC MƠNVẬT LÍ THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀN TAY NẶN BỘT CĨ HỖ TRỢ THÍ NGHIỆM TỰ TẠO 89 Kính thưa quý Thầy(Cô) giáo! Hiện tiến hanh thực hiện đề tai:“Tổ chức dạy học chương “Từ trường” Vật lí 11 trung học phổ thơng theo phương pháp bàn tay nặn bột với hỗ trợ thí nghiệm tự tạo” Để chúng tơi có thể tìm hiểu về tình hình thực tế việc áp dụng phương pháp dạy học dạy học chương “Từ trường” trường phổ thông, mong quý Thầy(Cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình Thông tin cá nhân Họ tên Giáo viên:………………………………………………………… GV trường:………………………………………………………………… Số năm công tác:……………Dạy khối (lớp):……………………………… Quý Thầy(Cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình cách khoanh tròn vao đáp án đờng ý Quý Thầy(Cơ)có thể chọn nhiều câu trả lời đối với câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, Câu 1:Quý Thầy(Cô)thường sử dụng phương pháp dạy học sau trình dạy học Vật lí? A DH nêu vấn đề; B DH theo dự án; C DH hợp tác theo nhóm; D DH bàn tay nặn bột; E PP thuyết trình; F PP thực nghiệm; G PPDH khác Câu 2:Yếu tố sau gây khó khăn cho việc tổ chức dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột? A Năng lực tự học học sinh hạn chế; B Điều kiện sở vật chất thiếu thốn; C Cần nhiều thời gian để chuẩn bị giáo án; D Thời gian tổ chức dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột nhiều Câu 3:Quý Thầy(Cô) thường sử dụng phương tiện dạy học để hỗ trợ cho phương pháp bàn tay nặn bột? A Thí nghiệm vật lí; 90 B Máy chiếu projector, máy vi tính; C Máy chiếu qua đầu; D Tranh, ảnh; E Bảng biểu Câu 4:Việc học sinh tự tạo thí nghiệm gặp khó khăn gì? A Năng lực làm thí nghiệm học sinh hạn chế; B Vật liệu dùng để chế tạo thí nghiệm khó tìm; C Thời gian hạn chế, khơng đủ để làm thí nghiệm Câu 5:Q Thầy(Cơ) thường đánh giá kết học tập học sinh cách nào? A Kiểm tra viết; B Kiểm tra miệng; C Qua sản phẩm thí nghiệm học sinh tự làm; D Quan sát hoạt động học sinh Câu 6:Nội dung kiến thức chương “Từ trường” có đặc điểm sau gây khó khăn cho việc áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột? A Nội dung trừu tượng; B Nhiều nội dung có tính áp đặt, bắt buộc học sinh phải chấp nhận; C Các thí nghiệm phức tạp, khó thực hiện; D Ít có phương tiện để tổ chức hoạt động học tập học sinh Câu 7:Quý Thầy(Cơ)có thường xun sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học không? A Thường xuyên; B Thỉnh thoảng; C Rất ít; D Khơng Câu 8:Q Thầy(Cơ)có thường cho học sinh tự tạo thí nghiệm vật lí khơng? A Thường xun; B Thỉnh thoảng; C Rất ít; D Khơng 91 Câu 9:Q Thầy(Cơ)có thường phát quan niệm học sinh dạy học không? A Thường xuyên; B Thỉnh thoảng; C Rất ít; D Không Ngày…….tháng……năm 2015 Xin chân thành cảm ơn q Thầy(Cơ)! KẾT QUẢ THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Câu A (%) 23,1 69,2 92,3 69,2 100,0 84,6 0,0 0,0 0,0 B (%) 15,4 76,9 84,6 38,5 100,0 15,4 7,7 0,0 7,7 C (%) 23,1 30,7 84,6 76,9 0,0 7,7 61,5 76,9 76,9 92 D (%) 7,7 23,1 61,5 0,0 0,0 0,0 30,7 23,1 15,4 E (%) 69,2 0,0 100,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 F (%) 15,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 G (%) 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 PHỤ LỤC KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG II MÔN VẬT LÝ LỚP 11 Thời gian: 45 phút Họ tên: Lớp Câu 1: Một electron bay vào khơng gian từ trường có cảm ứng từ B=0,2T với vận tốc ban đầu v0 = 2.105m/s có hướng vng góc với hướng vectơ cảm ứng từ.Lực Lo-ren-xơ tác dụng vào electron có độ lớn A 6,4.10-15N B 6.10-15N C 4.10-15N D 2.10-15N Câu 2: Một electron bay vào từ trường có cảm ứng từ B = 10 -4T với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106m/s có hướng vng góc với vectơ cảm ứng từ, khối lượng electron 9,1.10-31kg Bán kính quỹ đạo electron A 22cm B 10cm C 18,2cm D 26cm Câu 3:Hai điểm M N gần dòng điện thẳng dài Khoảng cách từ M đến dòng điện gấp lần khoảng cách từ N đến dịng điện Mối quan hệ độ lớn cảm ứng từ M N A BM = 4BN B BM = 2BN C D Câu 4:Để xác định chiều đường sức từ dòng điện thẳng, đường sức từ tâm dòng điện tròn cần dùng theo thứ tự quy tắc sau đây? A Quy tắc đinh ốc 1, quy tắc đinh ốc B Quy tắc đinh ốc 2, quy tắc đinh ốc C Quy tắc bàn tay trái, quy tắc bàn tay phải D Quy tắc bàn tay phải, quy tắc bàn tay trái Câu 5:Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện có cường độ I = 1A chạy qua Cảm ứng từ dòng điện gây điểm M cách dây dẫn 10 cm có độ lớn A 4.10-7T B 4.10-6T C 2.10-8T D 2.10-6T Câu 6:Khi nói vectơ cảm ứng từ điểm từ trường, phát biểu sau đúng? 93 A hướng xác định.B hướng với hướng lực từ C vng góc với đường sức từ.D chiều với chiều đường sức từ Câu 7: Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài Tại điểm A cách dây 10cm cảm ứng từ dòng điện gây có độ lớn 2.10 -5T Cường độ dịng điện chạy dây A I=50A B I=20A C I=30A D I=10A Câu 8:Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I1 I2 cách khoảng r khơng khí Trên đơn vị dài dây chịu tác dụng lực từ có độ lớn A C F = 2π 10− F = 2.10 − I1 I r2 I1 I r B D F = 2π 10− F = 2.10 − I1 I r2 I1 I r2 Câu 9:Khi nói tương tác hai dòng điện, phát biểu sau sai? A Hai dòng điện thẳng song song ngược chiều hút nhau, chiều đẩy B Lực tương tác hai dịng điện thẳng song song có phương nằm mặt phẳng hai dịng điện vng góc với hai dòng điện C Hai dòng điện thẳng song song chiều hút nhau, ngược chiều đẩy D Lực tương tác hai dịng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ hai dòng điện Câu 10: Một ống dây dài 20cm gồm 200 vòng dây, cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn 6.10-4T.Giá trị cường độ dịng điện qua ống dây A 150A B 6.67A C 1,5A D 15A Câu 11:Người ta nhận từ trường tồn xung quanh dây dẫn mang dịng điệnkhơng dựa tượng sau đây? A có lực tác dụng lên kim nam châm đặt song song cạnh B có lực tác dụng lên hạt mang điện chuyển động dọc theo C có lực tác dụng lên hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh D có lực tác dụng lên dịng điện khác đặt song song cạnh Câu 12: Tương tác nam châm với hạt mang điện chuyển động A Tương tác học B Tương tác hấp dẫn C Tương tác điện D Tương tác từ 94 Câu 13:Một dịng điện có cường độ I = 5A chạy dây dẫn thẳng, dài Cảm ứng từ dịng điện gây điểm M có độ lớn B = 4.10 -5T Điểm M cách dây khoảng A 25cm B 10cm C 2,5cm D 5cm Câu 14: Một ống dây hình trụ dài 20 cm, cường độ dòng điện chạy qua vòng dây 2A, cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 31,4.10 -4T Số vòng dây ống dây A 497 vòng B 250 vòng C 150 vòng D 100 vòng Câu 15:Hai dây dẫn thẳng dài song song cách 10cm khơng khí, dịng điện chạy hai dây có cường độ 5A ngược chiều Cảm ứng từ điểm M cách hai dịng điện khoảng 10cm có độ lớn A 10-5T B 2.10-5T C 1.10-5T D 10-5T Câu 16: Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện I chạy qua Hai điểm M N nằm mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với qua dây Kết luận sau sai? A Vectơ cảm ứng từ M N B Cảm ứng từ M N có độ lớn C Vectơ cảm ứng từ M N có chiều ngược D M N nằm đường sức từ Câu 17: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách cách 40cm Trong hai dây có hai dịng điện cường độ I = I2 = 100A, chiều chạy qua Cảm ứng từ hệ hai dòng điện gây điểm M nằm mặt phẳng hai dây, cách dòng I1đoạn 10cm, cách dòng I2đoạn 30cm có độ lớn A B= 13,3.10-5T B B= 24.10-5T C B= 2.10-4T D B= 0T Câu 18: Cảm ứng từ dòng điện chạy qua vòng dây tròn tâm vòng dây thay đổi ta tăng đồng thời cường độ dịng điện bán kính vịng dây lên lần? A Tăng lên lần B Tăng lên lần C Tăng lên lần D Không thay đổi Câu 19: Hai dây điện thẳng, dài song song cách 10cm chân khơng, dịng 95 điện hai dây dẫn chiều có cường độ I = 2A I2 = 5A Lực từ tác dụng lên 20cm chiều dài dây dẫn A lực hút có độ lớn 4.10-7N B lực đẩy có độ lớn4.10-6N C lực đẩy có độ lớn4.10-7N D lực hút có độ lớn 4.10-6N Câu 20:Phát biểu sau sai nói đặc điểm cảm ứng từ? A cảm ứng từ đại lượng đặc trưng cho từ trường mặt tác dụng lực B cảm ứng từ đại lượng vec tơ C độ lớn cảm ứng từ xác định theo công thức,phụ thuộc vào cường độ dòng điện chiều dài đoạn dây dẫn đặt từ trường D độ lớn cảm ứng từ xác định theo công thứcB=, không phụ thuộc vào cường độ dòng điện chiều dài đoạn dây dẫn đặt từ trường Câu 21:Dòng điện có cường độ I = 5A chạy qua đoạn dây dẫn MN thẳng, dài cm đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,5T Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có độ lớn F = 7,5.10-2N Góc α hợp dây dẫn MN đường cảm ứng từ A 300 B 0,50 C 900 D 600 Câu 22: Một đoạn dây dẫn CD có chiều dài l có dịng điện cường độ I chạy qua, đặt từ trường vng góc với đường sức từ Biểu thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn CD A F= Bilsinα B F=0 C F= BISsinα D F= BIl Câu 23: Một đoạn dây dẫn dài cm đặt từ trường vng góc với vectơ cảm ứng từ Dịng điện chạy qua dây có cường độ 0,75A Lực từ tác dụng lên đoạn dây 3.10-2 N Cảm ứng từ từ trường có độ lớn A 1,0T B 0,4T C 0,8T D 1,2T Câu 24: Cho hai dây dẫn thẳng dài đặt song song cách 20cm có dịng điện cường độ I chạy qua Nếu lực từ tác dụng lên 1m chiều dài dây dẫn 250.10 -7N cường độ dịng điện có giá trị A I=50A B I=2,5A C I=5A D I=25A Câu 25:Hai dây dẫn thẳng dài song song cách khoảng cố định 42cm Dây dẫn thứ mang dịng điện có cường độ 3A, dây dẫn thứ hai mang dịng điện có cường độ 1,5A Nếu hai dịng điện ngược chiều điểm mà độ lớn cảm ứng từ khơng nằm đường thẳng 96 A Song song với I1, I2 cách I1 khoảng 28cm B.Nằm hai dây dẫn, song song với I1, I2 cách I2 khoảng 14cm C Nằm khoảng hai dây dẫn, song song với I 1, I2 cách I2 khoảng 42cm D Song song với I1, I2 cách I2 khoảng 20cm - HẾT -ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT Câu 10 11 12 13 14 Đáp án A C C A D D D C A C C D C B Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án D A A D D C A D C C C 97 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 98 ... dung Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột với hỗ trợ thí nghiệm tự tạo Chương Tổ chức dạy học chương từ trường vật lí 11 nâng cao theo phương. .. dụng dạy học vật lí Xuất phát từ lí mà tơi chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: ? ?Tổ chức dạy học chương “từ trường” vật lí 11 trung học phổ thông theo phương pháp bàn tay nặn bột với hỗ trợ cuả thí. .. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHƯƠNGTỪ TRƯỜNG VẬT LÍ 11 NÂNG CAO THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘTVỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA THÍ NGHIỆM TỰ TẠO 2.1 Đặc điểm nội dung, cấu trúc chương “Từ trường” Vật lí 11 Chương

Ngày đăng: 26/08/2017, 10:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • 8.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

    • 8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

    • 8.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

    • 8.4. Phương pháp thống kê toán học

    • - Đánh giá được vai trò của việc sử dụng phương pháp BTNB với sự hỗ trợ của TNTT đối với hoạt động dạy học vật lí ở trường phổ thông.

      • c) Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án làm TNTT

      • Dưới sự hướng dẫn của GV,HS tự mình đề xuất các giả thuyết trước câu hỏi các em đặt ra, chưa có câu trả lời và có thể yêu cầu HS tự đề xuất phương án TN để kiểm tra giả thuyết. Tổ chức lớp học theo phương pháp BTNB thường theo nhóm HS, do đó trong mỗi nhóm sẽ có thể có nhiều phương án TNTT do các em tự nghĩ ra. GV đóng vai trò định hướng giúp cho các nhóm thống nhất lựa chọn phương án TN. Tuy nhiên, nếu có nhiều phương án TN khả thi thì GV vẫn khuyến khích HS trình bày để làm phong phú các phương án TN. Qua việc tự đề xuất các phương án TNTTgiúp cho HS phát huy được năng lực tự lực trong học tập và góp phần phát triển được tư duy sáng tạo.

      • d) Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu bằng TNTT

      • Với các dụng cụ TN dễ kiếm, rẻ tiền, các nhóm HS tự mình làm các TN đơn giản theo phương án đã được đề xuất. Trong quá trình thống nhất phương án TN thì GV định hướng cho HS lựa chọn phương án TN với những dụng cụ TN đã chuẩn bị.

      • Trong khi HS làm TN, GV bao quát lớp, quan sát từng nhóm để giúp đỡ khi HS gặp khó khăn. Nếu thấy nhóm hoặc HS nào làm sai theo yêu cầu thì GV chỉ nhắc nhở trong nhóm đó hoặc với riêng HS đó, không nên nhắc trước lớpvì làm như vậy sẽ phân tán tư tưởng và ảnh hưởng đến công việc của các nhóm HS khác. Làm như vậy để tránh việc HS nhìn và làm theo nhau, thụ động không chịu suy nghĩ. Qua giúp đỡ các nhóm HS làm việc, GV có thể đánh giá được hành động học tập của từng nhóm và từng HS. Trong bước này, thông qua TNTT HS tự mình đo đạc, thu thập và xử lí số liệu để kiểm tra giả thuyết, giải quyết mâu thuẫn nhận thức của bản thân.

      • e) Kết luận và hệ thống hóa kiến thức

      • Kết quả TN được HS ghi chép vào vở thí nghiệm. Từ kết quả đó HS tự rút ra nhận định về vấn đề đang tìm hiểu. Cá nhân hoặc nhóm trình bày kết quả TN và kết luận của nhóm. Trong bước này, GV có nhiệm vụ thống nhất ý kiến đưa ra kết luận và kiến thức của bài học mà HS cần thu nhận.HS thông qua TNTT có thể kiểm chứng xem quan niệm ban đầu của mình đúng hay sai để điều chỉnh.

      • Bước 6: Xác định hình thức củng cố, đánh giá và tập vân dụng các kiến thức mới học

      • Hình thức đánh giá kết quả học tập của HS bao gồm bài kiểm tra miệng hoặc kiểm tra viết về kiến thức vừa được học. Với mục tiêu rèn luyện kĩ năng thực hành, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng truyền đạt thông tin khoa học thì GV cần sử dụng phương pháp đánh giá thực hành. Bằng TNTT, HS tự mình rèn luyện khả năng độc lập làm việc, ứng phó với tình huống mới và vận dụng vào giải quyết các vấn đề gặp phải trong cuộc sống.

        • Thí nghiệm 1. Tương tác giữa hai nam châm

        • Thí nghiệm 2. Tương tác giữa dòng điện và nam châm

        • Thí nghiệm 3. Từ phổ của các loại nam châm có hình dạng khác nhau

        • Thí nghiệm 4. Từ phổ của dòng điện có hình dạng khác nhau

        • Thí nghiệm 6. Động cơ điện một chiều đơn giản

        • I. MỤC TIÊU

          • Nhóm

          • Số lượng

          • Điểm (Xi)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan