Hơn nữa trong giảng dạy vật lí thì việc khai thác mối liên hệ giữa Vật lí, Kĩ thuật và Đời sống trong dạy học là một biện pháp hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy học, tạo niềm tin cho HS vào kiến thức hay nói cách khác bên cạnh việc cung cấp những kiến thức mang tính hàn lâm thì còn cần chú trọng việc vận dụng những kiến thức đó vào trong thực tiễn đời sống hằng ngày. Bởi lẽ những kiến thức mà học sinh thu nhận được nếu áp dụng vào kĩ thuật và những hiện tượng xảy ra xung quanh các em thì những kiến thức mà các em thu nhận được sẽ trở nên sống động và thú vị hơn. Dạy học vật lí vận dụng mối liên hệ giữa Vật lí, Kĩ thuật và Đời sống là quá trình giáo viên tổ chức hoạt động dạy học, định hướng hành động của học sinh sao cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh tri thức vật lí và vận dụng nó để giải quyết những vấn đề của kĩ thuật và đời sống. Tức là trên cơ cớ các kiến thức cơ bản, thì cần làm cho học sinh thấy được mối liên hệ của nó đối với kĩ thuật và đời sống. Điều đó sẽ giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập và dần dần tiếp cận sâu sắc hơn với sự phát triển khoa học kĩ thuật, phục vụ cho cuộc sống các em sau này và cho xã hội chúng ta. Do vậy, quá trình dạy học vật lí với việc khai thác, vận dụng mối liên hệ giữa Vật lí, Kĩ thuật và Đời sống là một trong những vấn đề đang được quan tâm, nhằm góp phần làm cho thế hệ trẻ không xa rời thực tiễn, kĩ thuật với đời sống khi học tập Vật lí. Trong chương trình vật lí trung học phổ thông, “Cơ học chất lưu” và chương “Chất khí” là một trong những phần quan trọng của chương trình vật lí 10 THPT. Kiến thức phần này liên quan đến nhiều hiện tượng vật lí trong thực tế và những ứng dụng của nó được áp dụng rộng rãi trong kĩ thuật và đời sống . Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Tổ chức dạy học chương “Cơ học chất lưu” và chương “Chất khí” Vật lí 10 THPT dựa trên mối quan hệ giữa Vật lí, Kĩ thuật và Đời sống” nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học ở trường THPT.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG TẤN TRƯỜNG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CƠ HỌC CHẤT LƯU” VÀ CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 THPT DỰA TRÊN MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT LÍ KĨ THUẬT VÀ ĐỜI SỐNG Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PSG.TS LÊ VĂN GIÁO i Huế, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Huế, ngày 15 tháng năm 2015 Họ tên tác giả Hồng Tấn Trường ii Lời Cảm Ơn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học trường Đại học Sư phạm Huế, Ban Chủ nhiệm q thầy giáo khoa Vật lí Trường Đại học Sư phạm Huế trực tiếp tham gia giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, cho tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Lê Văn Giáo - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tập thể quý thầy giáo trường THPT Phong Điền đặc nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, giúp đỡ động iii viên tơi suốt q trình học tập thực đềt tài Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Hoàng Tấn Trường iii iv MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu .8 Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học để tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài .9 Phạm vi nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 10 Cầu trúc luận văn 11 NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰA TRÊN MỐI LIÊN HỆ GIỮA VẬT LÍ, KĨ THUẬT VÀ ĐỜI SỐNG TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Mối liên hệ Vật lí, Kĩ thuật Đời sống phát triển khoa học .12 1.2 Mối liên hệ Vật lí, Kĩ thuật Đời sống dạy học Vật lí .14 1.2.1 Sự cần thiết việc vận dụng mối liên hệ Vật lí, Kĩ thuật Đời sống 14 1.2.2 Mối liên hệ Vật lí, Kĩ thuật Đời sống dạy học Vật lí trường THPT 15 1.2.3 Các biện pháp khai thác mối liên hệ Vật lí, Kĩ thuật Đời sống .17 1.3 Quy trình dạy học vật lí dựa mối quan hệ Vật lí, Kĩ thuật Đời sống 24 1.3.1 Xác định mục tiêu dạy học .24 1.3.2 Nghiên cứu nội dung học, đơn vị kiến thức khai thác mối liên hệ Vật lí, Kĩ thuật Đời sống 25 1.3.3 Chỉ phương tiện dạy học cần sử dụng tiết học nhằm thể mối liên hệ Vật lí, Kĩ thuật Đời sống 26 1.3.4 Biện pháp cụ thể để thể mối liên hệ Vật lí, Kĩ thuật Đời sống học 26 1.3.5 Thiết kế tiến trình dạy học 26 1.3.6 Tổ chức dạy học 27 1.4 Thực trạng việc dạy học sở khai thác mối liên hệ Vật lí, Kĩ thuật Đời sống trường THPT 28 1.4.1 Mục tiêu điều tra 28 1.4.2 Kết điều tra thực trạng dạy học ứng dụng kĩ thuật mối liên hệ Vật lí, Kĩ thuật Đời sống trường THPT 29 1.4.3 Nguyên nhân thực trạng 32 Kết lận chương 36 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CƠ HỌC CHẤT LƯU” VÀ CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 THPT TRONG MỐI QUAN HỆ VẬT LÍ, KĨ THUẬT VÀ ĐỜI SỐNG 2.1 Đặc điểm, cấu trúc nội dung chương “Cơ học chất lưu” 38 2.1.1 Vị trí, đặc điểm chương 38 2.1.2 Cấu trúc chương .39 2.2 Đặc điểm, cấu trúc nội dung chương “Chất khí” 40 2.2.1 Vị trí, đặc điểm chương 40 2.2.2 Cấu trúc chương .41 2.3 Tiến trình dạy học số kiến thức chương “Cơ học chất lưu” dựa mối liên hệ Vật lí, Kĩ thuật Đời sống 41 2.3.1 Xác định mục tiêu chương .41 2.3.2 Những kiến thức có liên quan đến tượng tự nhiên kĩ thuật, đời sống thực tiễn 42 2.3.3 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức cụ thể chương “Cơ học chất lưu” dựa mối quan hệ Vật lí, Kĩ thuật Đời sống 51 2.4 Tiến trình dạy học số kiến thức chương “Chất khí” dựa mối liên hệ Vật lí, Kĩ thuật Đời sống 57 2.4.1 Xác định mục tiêu chương .57 2.4.2 Những kiến thức có liên quan đến tượng tự nhiên kĩ thuật, đời sống thực tiễn 58 2.4.3 Tiến trình dạy học số kiến thức cụ thể chương “Chất khí” dựa mối liên hệ Vật lí, Kĩ thuật Đời sống 64 Kết luận chương 71 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 72 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 72 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 73 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 73 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 73 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 73 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 73 3.3.2 Quan sát học 74 3.3.3 Kiểm tra đánh giá 74 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 74 3.4.1 Đánh giá định tính 74 3.4.2 Đánh giá định lượng .75 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 79 Kết luận chương 80 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt 10 11 12 13 14 Viết tắt BTTT DH ĐC GV HS PP PPDH PT PTNN SGK THPT TN TNSP ƯDKT Viết đầy đủ Bài tập thực tế Dạy học Đối chứng Giáo viên Học sinh Phương pháp Phương pháp dạy học Phổ thông Phương tiện nghe nhìn Sách giáo khoa Trung học phổ thơng Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Ứng dụng kĩ thuật DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ BẢNG:NG: Bảng 3.1 Bảng số liệu HS làm chọn mẫu TN 73 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 75 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 76 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất lũy tích 76 Bảng 3.5 Bảng phân loại theo học lực 77 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số 78 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm ĐC TN 75 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất điểm hai nhóm ĐC TN 76 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy hai nhóm 77 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân loại theo học lực hai nhóm ĐC TN .77 ĐỜ THỊ Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất 76 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy hai nhóm 77 SƠ ĐỜ Sơ đồ 1.1 Tiến trình dạy học vận dụng mối liên hệ Vật lí, Kĩ thuật Đời sống dạy học vật lí 28 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu trúc chương “Cơ học chất lưu” 39 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ cấu trúc chương “Chất khí” 41 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI kỉ hội nhập hợp tác tồn cầu Trước xu tồn cầu hóa, với phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật, vấn đề đặt cho quốc gia giới khơng ngừng phát triển đất nước, khơng ngừng làm giàu cho đất nước, phát triển kĩ thuật để không bị tụt hậu so với giới Để làm điều đó, cần có người thời đại mới, động, sáng tạo, tri thức lĩnh Vì thời đại vấn đề giáo dục đa số quốc gia giới đặc biệt quan tâm Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định: “ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 ”[15] Để thực thành công mục tiêu này, phải thấy rõ nhân tố định thắng lợi nguồn nhân lực người Việt Nam Đảng ta xác định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Tại điều 28 Luật giáo dục Quốc hội khóa XI, kì họp thứ thơng qua ngày 14 tháng năm 2005 (sửa đổi bổ sung ngày25/11/2009) quy định: ‘‘Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh (HS); phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh’’[14] Mơn Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, phần lớn kiến thức Vật lí chương trình phổ thơng gắn liền với tượng, trình tự nhiên đời sống Tuy nhiên, thực trạng dạy học vật lí phổ thơng chủ yếu trọng kiến thức sách giáo khoa mà chưa trọng nhiều vào việc vận dụng kiến thức vào kĩ thuật đời sống Do học sinh chưa thấy mối quan hệ Vật lí, Kĩ thuật Đời sống ý nghĩa việc học mơn Vật lí Chính vậy, việc tạo điều kiện cho học sinh (HS) vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống đóng vai trị quan trọng dạy học vật lí, điều giúp HS hiểu ... chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc tổ chức dạy học dựa mối quan hệ Vật lí, Kĩ thuật Đời sống dạy học vật lí Chương 2: trường THPT Tổ chức dạy hoc chương “Cơ học chất lưu” chương ? ?Chất. .. lận chương 36 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CƠ HỌC CHẤT LƯU” VÀ CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 THPT TRONG MỐI QUAN HỆ VẬT LÍ, KĨ THUẬT VÀ ĐỜI SỐNG 2.1 Đặc điểm, cấu trúc nội dung chương. .. ứng dụng vật lí đời sống, kĩ thuật trình dạy học sở khai thác mối liên hệ Vật lí, Kĩ thuật Đời sống đặc biệt ứng dụng liên quan đến chương “Cơ học chất lưu” chương ? ?Chất khí” Vật lí 10 THPT - Nghiên