tổ chức dạy học theo chủ đề “cân bằng của vật rắn” vật lí 10 nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

122 224 0
tổ chức dạy học theo chủ đề “cân bằng của vật rắn” vật lí 10 nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN QUANG DIỆU TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÍ 10 NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN QUANG DIỆU TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÍ 10 NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN VẬT LÍ) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ HƢƠNG TRÀ HÀ NỘI – 2015 ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực hồn thành đề tài nghiên cứu Để có kết này, ngồi nỗ lực, tìm tịi, học hỏi nghiên cứu thân, tơi ln nhận ủng hộ thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện tốt để tơi học tập nghiên cứu suốt khóa học Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô nhà trường truyền thụ cho vốn kiến thức vơ q báu để tơi hồn thành tốt đề tài làm giàu thêm hành trang kiến thức đường nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thành kính tới giáo PGS.TS Đỗ Hương Trà tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, thầy giáo dạy học mơn Vật lí trường THPT Thái Ninh, Thái Thụy, Thái Bình, thầy giáo tham gia cộng tác nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, gia đình ln tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suốt thời gian học thực đề tài Hà nội, 09 tháng 10 năm 2015 TÁC GIẢ Trần Quang Diệu iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất PPDH PGS Phó giáo sư PHT Phiếu học tập SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên 10 TT Thứ tự 11 TN Thực nghiệm 12 TS Tiến sĩ 13 THPT Trung học phổ thông 14 THCS Trung học sở Phương pháp dạy học iv MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục sơ đồ, hình vẽ, biểu đồ vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học ý nghĩa khoa học thực ti n đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận v n Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Bản chất trình dạy học 1.2 Dạy học theo chủ đề 1.2.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề 1.2.2 Mục tiêu dạy học theo chủ đề 1.2.3 Đặc điểm dạy học theo chủ đề 1.2.4 Các nội dung tổ chức theo chủ đề 1.2.5 Các giai đoạn tổ chức dạy học theo chủ đề 1.2.6 Vai trò giáo viên học sinh 1.2.6.1 Vai trò học sinh v 1.2.6.2 Vai trò giáo viên 1.2.7 Sự khác biệt dạy học theo quan niện truyền thống dạy học theo chủ đề 12 1.2.8 Áp dụng dạy học theo chủ đề vào thực ti n 18 1.3 Dạy học bồi dưỡng n ng lực cho người học 22 1.3.1 Khái niệm n ng lực 22 1.3.2 N ng lực giải vấn đề 24 Kết luận chƣơng 25 Chƣơng 2: Thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề “ Cân vật rắn” vật lí 10 26 2.1 Vị trí, tầm quan trọng kiến thức chủ đề cân vật rắn– vật lí 10 26 2.2 Mục tiêu dạy học chủ đề cân vật rắn – Vật lí 10 26 2.2.1 Mục tiêu kiến thức 26 2.2.2 Mục tiêu kĩ n ng 27 2.2.3 Mục tiêu phát triển tư 27 2.2.4 Mục tiêu thái độ 27 2.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung chủ đề cân vật rắn – Vật lí 10 28 2.4 Điều tra thực ti n 31 2.4.1 Mục đích điều tra 31 2.4.2 Phương pháp điều tra 31 2.4.3 Đối tượng điều tra 31 2.4.4 Kết điều tra 31 2.4.4.2 Về phía giáo viên 32 vi 2.4.5 Một số đề xuất nhằm khắc phục thực trạng 33 2.5 Thiết kế dạy học theo chủ đề cân vật rắn – Vật lí 10 34 2.5.1 Sơ đồ ý tưởng xây dựng chủ đề 34 2.5.2 Kiến thức cần xây dựng 35 2.5.3 Câu hỏi định hướng 38 2.6 Thiết kế dạy học chủ đề cân vật rắn 39 2.6.1 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức 39 2.6.2 Thiết kế dạy học xác định điều kiện để vật rắn chịu tác dụng hai lực cân 45 2.6.3 Xác định trọng tâm vật rắn 48 2.6.4 Các dạng cân 51 2.6.5 Điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực 55 2.6.6 Điều kiện cân vật rắn có trục cố định 64 2.6.6 Dự án học tập 69 2.8 Xây dựng công cụ đánh giá 76 2.8.1 Các hình thức đánh giá 76 2.8.2 Các tiêu chí đánh giá 77 Kết luận chƣơng 79 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 80 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 80 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 80 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 80 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 80 3.5 Thời gian thực nghiệm sư phạm 81 vii 3.6 Di n biến thực nghiệm sư phạm 81 3.6.1 Các bước tiến hành thực nghiệm sư phạm 81 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 88 3.7.1 Đánh giá định tính 88 3.7.2 Đánh giá định lượng 89 3.8 Đánh giá chung việc dạy học theo chủ đề 96 Kết luận chƣơng 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 103 viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ STT LOẠI TÊN TRANG Sơ đồ 1.1 Các giai đoạn dạy học theo chủ đề Sơ đồ 2.1 Cấu trúc nội dung chương “ Cân chuyển 30 động vật rắn” – Vật lí 10 Sơ đồ 2.2 Ý tưởng xây dựng chủ đề 35 Sơ đồ 2.3 Tiến trình khoa học xây dựng điều kiện cân 40 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ 2.5 Sơ đồ 2.6 vật rắn chịu tác dụng hai lực đồng quy Tiến trình khoa học xây dựng cách xác định trọng tâm vật rắn Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng dạng cân vật rắn Tiến trình khoa học xây dựng điều kiện cân 41 42 43 vật rắn chịu tác dụng ba lực Sơ đồ 2.7 Tiến trình khoa học xây dựng điều kiện cân 44 vật rắn có trục quay cố định Bảng1.1 PPCT chương “ Cân chuyển động vật 29 rắn” 10 Bảng 3.2 Điểm đánh giá n ng lực giải vấn đề 90 nhóm 11 Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm số kết kiểm tra 92 12 Bảng 3.4 Xử lí kết để tính tham số 92 13 Bảng 3.5 Bảng giá trị tham số đặc trưng 93 14 Bảng 3.6 Phân phối tần suất (Wi %) số học sinh đạt điểm Xi 93 ix 15 Bảng 3.7 Phân phối tần suất (ωi%) số học sinh đạt điểm Xi 93 trở xuống 16 Hình 2.1 Cân vật rắn chịu tác dụng hai lực đồng 48 quy 17 Hình 2.2 Cách xác định trọng tâm vật rắn 50 18 Hình 2.3 Vật rắn cân 54 19 Hình 2.4 Thí nghiệm cân vật rắn chịu tác dụng 61 ba lực 20 Hình 2.5 Thí nghiệm cân vật rắn chịu tác dụng 62 hai lực song song chiều 21 Hình 2.7 Thí nghiệm cân vật rắn có trục quay cố 67 định 22 Hình 2.8 Thí nghiệm cân vật rắn có trục quay cố 68 định 23 Hình 3.2 HS trình bày kết thảo luận nhóm 82 24 Hình 3.3 Học sinh thảo luận nhóm hoạt động 83 25 Hình 3.4 HS thảo luận nhóm hoạt động 84 26 Hình 3.5 HS báo cáo kết làm việc nhóm hoạt động x 85 + Qua kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững khả n ng vận dụng kiến thức phân tích thống kê cho thấy HS lớp TN có mức độ nắm vững khả n ng vận dụng kiến thức cao lớp đối chứng 97 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua việc tổ chức, theo dõi phân tích di n biến thực nghiệm sư phạm, kết hợp với thu thập thông tin từ phiếu học tập học sinh cho học sinh làm kiểm tra xử lý kiểm tra theo kiểm định thống kê tốn học chúng tơi có nhận xét sau: - Nhìn chung tiến trình dạy học soạn thảo có tính khả thi - Việc tổ chức tình học tập kích thích hứng thú học tập học sinh, làm cho em tích cực, tự giác học tập Sự định hướng hành động học tập đắn, kịp thời giáo viên giúp em có tinh thần học tập sơi nổi, tự lực suy nghĩ giải vấn đề Kết hợp trao đổi, tranh luận nhóm, lớp làm cho em tiếp thu ghi nhớ kiến thức cách vững - Trong trình học, học sinh tự làm thí nghiệm quan sát thí nghiệm rút kết luận nên em tự tin vào kiến thức thân Qua hình thành tư lơgíc, tư kỹ thuật kỹ n ng thực hành - Qua hình thức học này, học sinh bộc lộ suy nghĩ mình, điều giúp em biết chỗ sai để khắc phục Đồng thời qua trao đổi, phát biểu ý kiến giáo viên kiểm soát hoạt động nhận thức học sinh để kịp thời khắc phục khó kh n sai lầm em - Qua phân tích thực nghiệm khẳng định: Tiến trình dạy học chúng tơi soạn thảo nâng cao nhiều chất lượng dạy học Học sinh không nắm vững kiến thức vận dụng linh hoạt kiến thức mà học sinh cịn có kỹ n ng thực hành mức độ định Đồng thời khẳng định: Nếu vận dụng quan điểm dạy học đại cách phù hợp thiết kế tiến trình hoạt động dạy số kiến thức chương " Cân vật rắn " phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh trình học tập Tuy nhiên chúng tơi nhận thấy cịn số mặt hạn chế: + Dạy học theo phương án soạn thảo tốn thời gian theo cách dạy truyền thống học sinh tự làm thí nghiệm, suy nghĩ đưa dự 98 đoán, trao đổi, thảo luận + Chúng tiến hành thực nghiệm lớp có trình độ tương đương với đối tượng thực nghiệm khơng nhiều Do đối tượng TNSP nằm phạm vi hẹp nên cần phải tiếp tục thực nghiệm đối tượng học sinh khác để chỉnh sửa cho tiến trình dạy học phù hợp với nhiều đối tượng học sinh + Hình thức phiếu học tập chúng tơi cịn có hạn chế là: Trong phiếu học tập chưa đề nhiệm vụ riêng cá nhân làm việc phối hợp giải nhiệm vụ chung 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ cần giải đề tài đạt số kết sau: Ở chương xây dựng luận điểm phương pháp tổ chức dạy học theo chủ đề, xây dựng quy trình dạy học theo chủ đề nói chung Vận dụng sở lí luận chương 1, sở phân tích nội dung kiến thức, kĩ n ng, n ng lực mà HS cần đạt được, thông qua kết điều tra tổ chức dạy học chủ đề “ cân vật rắn ” nhằm bồi dưỡng n ng lực giải vấn đề cho HS Quá trình thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính khả thi tiến trình dạy học soạn thảo Tiến trình dạy học khơng đem lại hiệu cao việc nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức mà bồi dưỡng cho học sinh n ng lực giải vấn đề, phát huy tính tích cực, tự chủ, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái HS Do thời gian n ng lực có hạn nên tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp sở giáo dục, việc đánh giá hiệu chưa mang tính khái qt Nhưng kết nghiên cứu đề tài tạo điều kiện cho chúng tơi mở rộng nghiên cứu sang nội dung khác chương trình góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí trường THPT Phương pháp dạy học theo chủ đề phương pháp tổ chức dạy học tích cực đáp ứng yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển n ng lực, phù hợp với đối tương học sinh THPT, nên triển khai rộng cho mơn học góp phần đổi nâng cao chất lượng dạy học Một số khuyến nghị Qua điều tra thực tế qua trình dạy học thực nghiệm trường phổ thơng, chúng tơi nhận thấy có khó kh n sở vật chất xuống 100 cấp, chất lượng trang thiết bị kém, khơng có cán có chun mơn để chuẩn bị thí nghiệm biểu di n, số lượng học sinh lớp đông ảnh hưởng đến tổ chức lớp học, GV dạy nhiều lớp nê thời gian chuẩn bị dạy hạn chế … chúng tơi có số khuyến nghị sau: Với GV: Cần tìm hiểu sâu, nắm vững sở lí luận phương pháp dạy học tích cực-hiện đại, nghiên cứu tài liệu giáo khoa cách cẩn thận nghiêm túc để lựa chọn nội dung dạy theo chủ đề để việc dạy học đạt kết cao Đặc biệt GV phải tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn ngoại ngữ, đặc biết kĩ n ng sử dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho công tác dạy học Mặt khác cần có thay đổi trình đào tạo giáo viên trường Sư phạm theo hướng phát triển n ng lực chuyên môn, đặc biệt theo hướng dạy học chủ đề tích hợp Cần đổi hình thức kiểm tra đánh giá, phối hợp hình thức kiểm tra trắc nghiệm với tự luận có tập định tính, tập thí nghiệm, tập gắn liền với thực tế Qua đó, học sinh ý di n đạt thao tác làm thí nghiệm Có rèn luyện n ng lực ngôn ngữ kĩ n ng thực hành Các nhà trường phổ thông nên xây dựng thư viện điện tử để GV trao đổi kinh nghiệm dạy học, bày dạy có chất lượng, bên cạnh cần phát huy vai trị tổ chun mơn đoàn kết giúp đỡ đề xây dựng chủ đề dạy học hợp lí đưa vào giảng dạy rút kinh nghiệm để n m chủ đề dạy học hoàn chỉnh 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Gi o dục Đào tạo ( 2014), Kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực HS Bộ Gi o dục Đào tạo ( 2014), Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực HS Lƣơng Dun Bình ( 2003), Vật lí đại cương Nxb Giáo dục Lƣơng Dun Bình, Nguyễn xn chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh ( 2015), Sách giáo khoa Vật lí 10.Nxb Giáo dục Lƣơng Dun Bình, Nguyễn xn chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh ( 2010), Sách giáo viên Vật lí 10.Nxb Giáo dục 6.Benrd Meier, Nguyễn V n Cƣờng (2014), Lí luận dạy học đại Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Thế Khôi, Phạm Qu Tƣ, Lƣơng đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Qu Hƣng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuấn, Lê Trọng Tƣờng( 2015), Sách giáo khoa Vật lí 10 nâng cao Nxb Giáo dục Tơ Giang( 2014), Tài liệu chun vật lí 10 Nxb Giáo dục Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chƣơng, Phạm Viết Vƣ ng, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Ngọc Bảo, Bùi V n Quân, Phan Hồng Vinh, Từ Đức V n ( 2012), Giáo dục học- Tập Nxb Đại học Sư phạm 10 Đỗ Hƣơng Trà ( 2012), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thơng.Nxb Đại học Sư phạm 11 Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn V n Biên, Trần Ngọc Kh nh, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Cơng Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền ( 2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh- Quyển Nxb Đại học Sư phạm 102 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRAO ĐỔI VỚI GIÁO VIÊN Xin thầy (cơ) vui lịng trao đổi với chúng tơi số ý kiên sau đây: Câu 1: a) Khi dạy chương “cân chuyển động vật rắn”; đồng chí có sử dụng thí nghiệm khơng? Có Thỉnh thoảng Không b) Những trên, thầy ( cô ) không sử dụng thí nghiệm - Khơng có dụng cụ thí nghiệm……………………………………… - Khơng có nhân viên chuẩn bị thí nghiệm………………………… - Khơng có thời gian chuẩn bị……………………………………… - Khơng có thói quen làm thí nghiệm lớp……………………… - Bài học dài không đủ thời gian……………………………………… c) Thầy ( cơ) có tự làm thiết bị thí nghiệm để dạy phần khơng ? Có Khơng Câu 2: Thầy ( cô ) sử dụng biện pháp đánh giá sau để đánh giá kết học tập học sinh dạy phần này? - Giáo viên đánh giá học sinh thông qua kiểm tra ………… - Học sinh tự đánh giá thân……………………………………… - Học sinh đánh giá lẫn nhau………………………………………… - Đánh giá trình học tập………………… ……………………… - Hình thức đánh giá khác…….……………………………………… Câu 3: Thầy ( ) thấy có thuận lợi trình dạy học chương này? -Về thí nghiệm thực hành:………………………………… Về nội dung kiến thức:………………………………… ………………………………………………………………………………… -Về thái độ học sinh:………………………………… ………………………………………………………………………………… 103 Câu 4: Thầy ( ) thấy có khó khăn q trình dạy học chương này? -Về thí nghiệm thực hành:………………………………… -Về nội dung kiến thức:………………………………… ………………………………………………………………………………… -Về thái độ học sinh:………………………………… -Các nội dung khó học sinh…………………………………………… -Về thái độ học sinh:………………………………… - Các sai lầm thường gặp:…………………………………………………… -Những kĩ n ng học sinh yếu:…………………………………………… Câu 5: Các phương pháp dạy học truyền thống mà thầy ( cô ) sử dụng dạy học phần này: - Phương pháp thuyết trình …………………………… .………… - Đàm thoại ……………… ……………………………………… - Dạy học nêu vấn đề …… ………………………………………… - Phương pháp khác………………………………………………… Câu 6: Thầy ( cô ) biết phương pháp dạy học tích cực sau đây? - Phương pháp dạy học theo góc……………………… .………… - Phương pháp dạy học theo trạm……………………………………… - Phương pháp dạy học sở vấn đề…………………………… - Phương pháp dạy học chủ đề ………………… ……………………… - Phương pháp dạy học dự án…….……………………………………… Câu 7: Thầy ( cô ) sử dụng phương pháp dạy học tích cực để dạy chương “ cân chuyển động vật rắn ” Đánh giá thầy ( cô ) phương pháp ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn thầy ( cô ) ! 104 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Họ tên: ……………………… Lớp …… Trường………………………… Em vui lòng đánh dấu x vào phương án lựa chọn ! Câu 1: Khi học chương “ cân chuyển động vật rắn ” Vật lí 10, em có làm thí nghiệm khơng? Có Khơng Câu 2: Em có muốn tham gia làm thí nghiệm cân vật rắn khơng? Rất muốn Muốn Bình thường Khơng muốn Câu 3: Em có muốn hướng dẫn làm thí nghiệm đơn giản khơng? Rất muốn Muốn Bình thường Khơng muốn Câu 4: Em có thích học mơn Vật lí khơng ? Có Khơng Câu 5: Em tự học mơn Vật lí nhà ? - Khi giáo viên dặn dò… …………………………… .………… - Học thường ngày u thích…………………………………… - Khi có kiểm tra …… ………………………………………… Câu 6: Khi học chương “ cân chuyển động vật rắn ” lớp, em thấy nắm kiến thức mức độ nào? Hiểu kĩ Hiểu Bình thường Khơng hiểu Câu 7: Em có muốn học theo phương pháp dạy học tích cực đại khơng? Rất muốn Muốn Bình thường Không muốn Câu 8: Nếu tham gia học theo phương pháp dạy học tích cực – đại em thích làm ? - Thiết kế, chế tạo thí nghiệm………………………… .………… - Liên hệ kiến thức với thực tế …………………………………… - Tìm hiểu kiến thức liên quan………………………………… - Đề xuất khác………………………………………………… 105 Câu 9: Em gặp khó khăn học Vật lí ? - Nhanh quên kiến thức……… ……………………… .………… - Vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế………………… - Khi làm thí nghiệm…………………….…………………………… - Đưa phương án thí nghiệm ……… ……………………… - Chế tạo thí nghiệm đơn giản.……………………………………… Câu 10: Em thấy cịn yếu kĩ sau ? - Liên hệ thực tế …… ……… ……………………… .………… - Vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế………………… - Trình bày di n đạt …………………….…………………………… - Làm việc nhóm …………………………… ……………………… - Sử dụng thiết bị công nghệ thông tin …………………… …… 106 Phụ lục 3: BÀI KIỂM TRA CỦA HỌC SINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MƠN VẬT LÍ Thời gian làm bài: 45 phút; TRƢỜNG THPT THÁI NINH (25 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 107 Họ, tên HS: Lớp r F đối Câu 1: Gọi d cánh tay đòn lực r F trục quay Momen lực với trục quay r A M = F d B r M= F.d C M = F.d D M = F ur d Câu 2: Một ván có trọng lượng 240N bắc qua mương Trọng tâm ván cách điểm tựa A 2,4m cách điểm tựa B 1,2m Lực mà ván tác dụng lên điểm tựa A A 120N B 80N Câu 3: Cánh tay đòn lực r F C 160N D 60N trục quay r A độ lớn lực F B chiều dài trục quay C khoảng cách từ điểm đặt lực D khoảng cách từ giá lực r F đến r F đến trục quay trục quay Câu 4: Hai người A B dùng gậy để khiêng cỗ máy nặng 1000N Điểm treo cỗ máy cách vai người A 60cm cách vai người B 40cm Lực mà người A người B phải chịu A 500N 500N B 800N 600N 400N 107 C 400N 600N D 600N Câu 5: Một cầu đồng chất có khối lượng 3kg treo vào  tường nhờ sợi dây Dây làm với tường góc  = 200 (Hình 1.2 Bỏ qua ma sát chỗ tiếp xúc cầu với tường, Hình 1.2 lấy g = 9,8 m/s2 Độ lớn lực c ng dây A T  88N B T = 10N D T  31N C T = 28N Câu 6: Vật khơng coi vật rắn? A Quả bóng cao su bị đá; B Viên bi l n sàn nhà; C Cây cầu bắc qua sông; D Ôtô bị sa lầy Câu 7: Một vật chịu tác dụng ba lực không song song cân giá ba lực A đồng phẳng B đồng phẳng đồng quy C đồng quy D đồng quy điểm vật Câu 8: Dùng cân địn có cánh tay địn khơng thật nên đặt vật đĩa cân bên thấy vật nặng 40,00g đặt sang đĩa thấy vật nặng 44,10g Khối lượng vật bao nhiêu? A Không xác định B 42,00g; C 42,05g; D 41,00g; Câu 9: Thước AB đồng chất quay quanh trục qua O Trường hợp thước nằm vị trí cân bền (Hình 3.16 ? 108 Câu 10: Một nhẹ nằm ngang, dài 7,0m có trục quay điểm cách đầu bên trái 2,0m Một lực 50N hướng xuống tác dụng vào đầu bên trái lực 200N hướng xuống tác dụng vào đầu bên phải Cần đặt lực 300N hướng lên điểm cách trục quay để cân bằng? A 1,0m; B 2,0m; C 3,0m; D 4,0m Câu 11: Một chắn đường AB dài 7,8m, trọng lượng 2100N, có trọng tâm cách đầu A 1,2m Thanh quay quanh trục nằm ngang cách A 1,5m Muốn cân phải tác dụng vào đầu B lực A 1000N Câu 12: Hai lực B 500N r r F1 F2 song C 400N song, chiều Hợp lực D 100N r F1 hai lực có độ lớn thỏa mãn điều kiện A F = F1 + F2 F1  d1 B F = F1 + F2 F1.d2 = F2.d1 C F = F1 – F2 D F = F1 + F2 F1  d2 F2 d2 F1 d  F2 d1 F2 d1 Câu 13: Cánh tay đòn Momen lực A khoảng cách từ giá lực đến trục quay B khoảng cách hai giá lực C khoảng cách từ giá lực gần đến trục quay D khoảng cách điểm đặt hai lực Câu 14: Một vật chịu tác dụng ba lực không song song cân giá ba lực A đồng phẳng đồng quy B đồng quy C đồng phẳng D đồng quy điểm vật Câu 15: Một lực Momen lực có độ lớn F = 5,0N Cánh tay đòn Momen lực d = 20cm Momen lực 109 A 100Nm B 0,5Nm C 2,0Nm D 1,0Nm Câu 16: Muốn t ng mức vững vàng vật có mặt chân đế cần A hạ thấp trọng tâm t ng diện tích mặt chân đế B hạ thấp trọng tâm giảm diện tích mặt chân đế C nâng cao trọng tâm t ng diện tích mặt chân Hình1.1 đế D nâng cao trọng tâm giảm diện tích mặt chân đế Câu 17: Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang góc  = 450 (Hình 1.1 Trên hai mặt phẳng người ta đặt cầu đồng chất có khối lượng 2kg Bỏ qua ma sát lấy g = 10m/s Áp lực cầu lên mặt phẳng đỡ A 1,4N B 14N C 28N D 20N Câu 18: Một người gánh thùng gạo nặng 300N thùng ngơ nặng 200N địn gánh dài 1m Bỏ qua trọng lượng đòn gánh Để địn gánh nằm cân vai người phải điều chỉnh vai đặt vào đòn gánh vị trí A cách thùng ngơ 40cm B cách thùng gạo 40cm C địn gánh D đòn gánh Câu 19: Một xe tải chở trọng lượng loại vật liệu khác Xe d bị đổ chở A thép B gỗ C D cát Câu 20: Một cầu đồng chất có khối lượng 3kg treo vào tường nhờ sợi dây Dây làm với tường góc  = 200 (Hình 17.2 Bỏ qua ma sát chỗ tiếp xúc cầu với tường, lấy g = 9,8 m/s Độ lớn lực c ng dây A T = 10N B T  88N C T = 28N r D T  31N Câu 21: Một Momen lực gồm lực F có cánh tay địn d Độ lớn momen lực 110 A (F1 - F2)d B 2Fd C Fd D 3Fd Câu 22: Có viên gạch giống nhau, viên có chiều dài L Ba viên gạch xếp chồng lên cho viên gạch đua phần so với viên gạch Chiều dài lớn chồng gạch mà không bị đổ A 5L/4 B 2L C 1,5L D 7L/4 Câu 23: Thanh AC đồng chất có trọng lượng 4N, chiều dài 8cm Biết cân P1=10N treo vào đầu A, cân P2 treo vào đầu C Trục quay cách A 2cm, hệ cân Hỏi P2 có độ lớn bao nhiêu? A 3,5N B 4,5N C 2N D 5N Câu 24: Một chắn đường dài 7,8m có trọng lượng 2100N có trọng tâm cách đầu bên trái 1,2 m Thanh quay quanh trục nằm ngang cách đầu bên trái 1,5m Để giữ nằm ngang vào đầu bên phải có giá trị sau đây: A 2100N B 100N C 780 N D 150N Câu 25: Một xà nằm ngang chiều dai 10m trọng lượng 200N, Một đầu xà gắn vào tường đầu giữ sợi dây làm với phương nằm ngang góc 600 Sức c ng sợi dây A 200N B 100N C 115,6N D 173N - HẾT -Đ p n: 10 11 12 13 14 C B D C D A B B C C D D A A 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 D A B B C D C D C B D 111 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN QUANG DIỆU TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÍ 10 NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LUẬN... theo chủ đề, sở lí luận bồi dưỡng n ng lực giải vấn đề, với việc phân tích nội dung kiến thức chương “cân vật rắn” Vật lí 10, thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề chủ đề cân vật rắn nhằm bồi. .. giải vấn đề học sinh Mục đích nghiên cứu Vận dụng sở lí luận dạy học theo chủ đề, thiết kế tiến trình dạy học chủ đề cân vật rắn (vật lý 10) nhằm bồi dưỡng n ng lực giải vấn đề học sinh Nhiệm

Ngày đăng: 20/09/2020, 11:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan