1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức dạy học chương dòng điện xoay chiều theo định hướng giáo dục stem cho học sinh lớp 12

193 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 5,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đồn Thị Yến Linh TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM CHO HỌC SINH LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đoàn Thị Yến Linh TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM CHO HỌC SINH LỚP 12 Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TƯỞNG DUY HẢI Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2019 Tác giả Đoàn Thị Yến Linh LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực hồn thành luận văn, nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, nhà trường, gia đình, bạn bè học sinh Tôi xin cảm ơn thầy khoa Vật lí, thầy tổ Phương pháp giảng dạy Vật lí, Phịng Sau đại học trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập Tôi xin chân thành cảm ơn thầy – TS Tưởng Duy Hải tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu trường THPT Võ Văn Kiệt, Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho thực nghiệm trường, cảm ơn em học sinh lớp 11A1 năm học 2018-2019 hợp tác, hỗ trợ tơi suốt q trình thực nghiệm Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè anh chị lớp cao học K28 bên cạnh, động viên giúp đỡ để tơi có động lực hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2019 Tác giả Đoàn Thị Yến Linh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH 1.1 Tổng quan giáo dục định hướng nghề nghiệp 1.1.1 Chương trình đổi giáo dục phổ thơng 1.1.2 Giáo dục định hướng nghề nghiệp 1.1.3 Hình thức tổ chức dạy học định hướng nghề nghiệp 1.1.4 Mơ hình giáo dục định hướng nghề nghiệp 10 1.2 Giáo dục STEM 12 1.2.1 Lịch sử giáo dục STEM 12 1.2.2 Giáo dục STEM số quốc gia 13 1.2.3 Giáo dục STEM Việt Nam 16 1.2.4 Khái niệm giáo dục STEM 18 1.2.5 Đặc trưng giáo dục STEM 20 1.2.6 Một số mơ hình hình thức dạy học theo định hướng giáo dục STEM 20 1.3 Tổ chức dạy học giáo dục STEM 23 1.3.1 Quy trình thiết kế chủ đề giáo dục STEM 23 1.3.2 Tiến trình tổ chức dạy học chủ đề STEM 25 1.3.3 Tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo định hướng giáo dục STEM 26 1.4 Năng lực định hướng nghề nghiệp 28 1.4.1 Năng lực 28 1.4.2 Khái niệm lực định hướng nghề nghiệp 29 1.4.3 Cấu trúc lực định hướng nghề nghiệp 30 1.4.4 Khung đánh giá lực định hướng nghề nghiệp 34 1.5 Cơ sở thực tiễn dạy học nhằm phát triển lực định hướng nghề nghiệp trường THPT 41 1.5.1 Mục đích khảo sát 41 1.5.2 Đối tượng khảo sát 41 1.5.3 Phương pháp khảo sát 42 1.5.4 Kết khảo sát 42 Kết luận chương 51 Chương XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM 53 2.1 Phân tích nội dung sách giáo khoa kiến thức chương “Dòng điện xoay chiều” 53 2.1.1 Kiến thức “Dịng điện xoay chiều” chương trình trung học phổ thông 53 2.1.2 Yêu cầu cần đạt học chương “Dòng điện xoay chiều” 57 2.1.3 Sự phù hợp dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” theo định hướng giáo dục STEM 60 2.2 Tiến trình tổ chức dạy học theo chủ đề STEM nhằm phát triển lực định hướng nghề nghiệp 60 2.2.1 Tiến trình chung tổ chức dạy học theo chủ đề STEM nhằm phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh 60 2.3.2 Chủ đề 1: Quá trình truyền tải điện – máy biến áp 63 2.2.3 Chủ đề 2: Máy phát điện xoay chiều 76 2.4 Tổ chức dạy học đánh giá chủ đề 86 2.4.1 Tổ chức dạy học 86 2.4.2 Đánh giá 87 2.4.3 Cách tính điểm 90 Kết luận chương 91 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 92 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 92 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 92 3.1.2 Nội dung nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 92 3.2 Đối tượng thực nghiệm thời gian thực nghiệm 92 3.3 Phương pháp thực nghiệm 92 3.4 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm 93 3.5 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 93 3.6 Kết thực nghiệm 95 3.6.1 Phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm 95 3.6.2 Đánh giá kết thực nghiệm 103 Kết luận chương 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ ĐẦY ĐỦ CĐDĐ Cường độ dòng điện ĐH Đại học ĐHNN Định hướng nghề nghiệp GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐGDHN Hoạt động giáo dục hướng nghiệp HĐGDNPT Hoạt động giáo dục nghề phổ thông HĐT Hiệu điện 10 HS Học sinh 11 KH-CN Khoa học – Công nghệ 12 NL Năng lực 13 NLĐHNN Năng lực định hướng nghề nghiệp 14 PPDH Phương pháp dạy học 15 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 16 THPT Trung học phổ thông 17 TN Thực nghiệm 18 TTGDTX - HN Trung tâm giáo dục thường xuyên hướng nghiệp 19 TT KTTH - HN Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Biểu lực định hướng nghề nghiệp học sinh bậc THPT 30 Bảng 1.2 Thành tố biểu lực định hướng nghề nghiệp 31 Bảng 1.3 Bảng tiêu chí đánh giá lực định hướng nghề nghiệp 34 Bảng 1.4 Nguyên nhân học sinh khó lựa chọn nghề 44 Bảng 1.5 Hình thức học vật lí học sinh mong muốn 46 Bảng 2.1 Nội dung kiến thức liên quan đến số nghề 56 Bảng 2.2 Chuẩn kiến thức theo chương trình hành 57 Bảng 2.3 Yêu cầu cần đạt chương dòng điện xoay chiều theo chương trình giáo dục phổ thơng 59 Bảng 2.4 Kế hoạch dạy học chủ đề “Quá trình truyền tải điện – Máy biến áp” 65 Bảng 2.5 Kế hoạch dạy học chủ đề “Máy phát điện xoay chiều” 77 Bảng 2.6 Tiêu chí đánh giá lực định hướng nghề nghiệp 87 Bảng 2.7 Tiêu chí đánh giá hoạt động 89 Bảng 3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 93 Bảng 3.2 Bảng chia nhóm 96 Bảng 3.3 Biểu HS tham gia 102 Bảng 3.4 Phân bố điểm kiểm tra chuẩn kiến thức sau thực nghiệm 104 Bảng 3.5 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 105 Bảng 3.6 Kết so sánh giá trị trung trước sau trình TN 106 Bảng 3.7 Đánh giá kết hoạt động theo nhóm 121 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học Hình 1.2 Mối liên hệ mơn học lĩnh vực STEM 17 Hình 1.3 Giáo dục STEM mối quan hệ với mục tiêu phát triển nguồn nhân lực 21 Hình 1.4 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học STEM 23 Hình 1.5 Sơ đồ tiến trình dạy học chủ đề STEM 25 Hình 1.6 Sơ đồ tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM trường trung học 26 Hình 1.7 Đồ thị mức độ sử dụng phương pháp hình thức dạy học 43 Hình 1.8 Mức độ lồng ghép kiến thức nghề vào nội dung học 44 Hình 1.9 Lợi ích việc lồng ghép kiến thức nghề học tập 45 Hình 1.10 Tỉ lệ giáo viên áp dụng dạy học theo định hướng giáo dục STEM 47 Hình 1.11 Mức độ sử dụng hình thức dạy học chương dòng điện xoay chiều 48 Hình 1.12 Mức độ lồng ghép kiến thức nghề vào nội dung chương dòng điện xoay chiều 49 Hình 2.1 Cấu trúc nội dung chương “Dịng điện xoay chiều” chương trình hành 54 Hình 2.2 Cấu trúc nội dung chương “Dịng điện xoay chiều” chương trình giáo dục phổ thơng 55 Hình 3.1 Học sinh tham gia chế tạo máy biến áp 99 Hình 3.2 Sản phẩm học sinh trình thực nghiệm 100 Hình 3.3 Hình ảnh học sinh trình bày báo cáo 101 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn tần số tích luỹ điểm kiểm tra chuẩn kiến thức sau thực nghiệm 104 Hình 3.5 Số lượng học sinh mức độ biểu 108 Hình 3.6 Tần số tích luỹ mức độ đạt học sinh biểu trước sau thực nghiệm 111 Hình 3.7 Tần số tích luỹ mức độ biểu 112 Hình 3.8 Tần số tích luỹ mức độ biểu 12 115 Hình 3.9 Tần số tích luỹ mức độ biểu 15 117 PL 42 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU KHI THỰC NGHIỆM Câu 1: Biện pháp sử dụng chủ yếu để làm giảm hao phí đường dây tải điện trình truyền tải điện là: A Giảm công suất truyền tải C Tăng điện áp trước truyền tải B Tăng chiều dài đường dây D Giảm tiết diện dây Câu 2: Nếu tăng điện áp hiệu dụng nhà máy điện lên 100 lần cơng suất hao phí đường dây tải điện thay đổi nào? (Công suất phát điện trở đường dây không thay đổi) A Tăng 10000 lần C Tăng 100 lần B Giảm 10000 lần D Giảm 100 lần Câu 3: Chọn phát biểu Trong trình truyền tải điện xa, cơng suất hao phí A Tỉ lệ nghịch với điện trở đường dây B Tỉ lệ thuận với bình phương điện áp trạm phát C Tỉ lệ thuận với điện áp trạm phát D Tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp hai đầu trạm phát tỉ lệ thuận với điện trở dây dẫn Câu 4: Tác dụng máy biến thế: A Thay đổi công suất dòng C Thay đổi hiệu điện xoay điện B Thay đổi cường độ dòng điện chiều D Thay đổi tần số dòng điện Câu 5: Phát biểu sau đúng: A Cuộn sơ cấp cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi hiệu điện B Cuôn thứ cấp cuộn nới với nguồn điện cần biến đổi hiệu điện C Cuộn sơ cấp cuộn nối với tải tiêu thụ điện D Cả ba sai Câu 6: Trường hợp sau máy tăng thế: A 𝑁1 > 𝑁2 máy tăng áp, 𝑁1 < 𝑁2 máy hạ áp B 𝑁1 > 𝑁2 máy hạ áp, 𝑁1 < 𝑁2 máy tăng áp PL 43 C 𝑈1 > 𝑈2 máy tăng áp, 𝑈1 < 𝑈2 máy hạ áp D 𝑈1 < 𝑈2 máy hạ áp, 𝑈1 > 𝑈2 máy tăng áp Câu 7: Ứng dụng máy biến thế: A Lò nung, hàn điện C Đo lường B Làm nguồn điện cho thiết bị D Cả câu điện, điện tử Câu 8: Biểu thức sau đúng: A B 𝑈2 𝑈1 𝑈2 𝑈1 = = 𝑁2 𝑁1 𝑁2 𝑁1 = = 𝐼1 C 𝐼2 𝐼2 D 𝐼1 𝑈2 𝑈1 𝑈1 𝑈2 = = 𝑁1 𝑁2 𝑁2 𝑁1 = = 𝐼1 𝐼2 𝐼1 𝐼2 Câu 9: Đặt vào hai đầu cuộn thứ cấp điện áp hiệu dụng 12V máy biến Biết cuộn sơ cấp có 2000 vịng, cuộn thứ cấp có 109 vòng Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp (bỏ qua điện trở r cuộn dây) có giá trị A 100V B 200V C 300V D 220V Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều 380 V vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp cường độ dịng điện điện áp hiệu dụng cuộn thứ cấp 1,5A 12V Tính số vịng dây cuộn sơ cấp cường độ dịng điện chạy qua A 95 vịng, 47 mA B 95 vòng, 4,7 mA C 950 vòng, 4,7 mA D 950 vòng, 47 mA PL 44 Câu 11: Em thấy phần kiến thức “Truyền tải điện – Máy biến áp” có liên quan đến ngành nghề nào? Câu 12: Thông qua việc chế tạo máy biến áp thiết kế mơ hình truyền tải điện em cho biết: Nghề nghiệp liên hệ Nghề vận dụng kiến nào? thức Sản phầm Quy trình thiết nghề gì? Đặc kế, chế tạo sản điểm, tác dụng phẩm sản phẩm gì? Người tham gia nghề cần đạt yêu cầu gì? (kỹ năng, kiến thức, thái độ, sức khoẻ) PL 45 Câu 13: Em có mong muốn hay định hướng nghề nghiệp tương lai thân? Em làm để đạc mục tiêu mình? Bài hậu kiểm học sinh hoàn thành PL 46 PL 47 PHỤ LỤC KẾT THỰC NGHIỆM THU ĐƯỢC Họ tên STT Lê Xuân Anh Nguyễn Phùng Vân Anh Số Số ĐTB ĐTB nghề nghề biểu biểu sau trước sau trước TN TN TN TN 7.6 1.714 2.000 7.3 0.857 0.905 Điểm Trương Liên Chi 8.0 0.571 1.095 Nguyễn Hoàng Đạt 7.1 1.333 2.238 8.0 1.095 1.952 8.5 1.429 1.810 6.8 0.714 0.571 5.8 1.524 1.905 Nguyễn Ngọc Quỳnh Giang Trần Thị Bạch Kim Nguyễn Hoàng Mai Trần Thị Tuyết Mai Lê Kim Ngân 7.5 1.333 1.190 10 Trần Phương Nhã 6.5 1.667 2.000 8.5 1.905 1.905 11 Nguyễn Ngọc Diễm Nhi 12 Lưu Tiên Sang 8.0 1.095 1.095 13 Phan Thị Mỹ Tâm 7.9 1.333 1.190 8.0 0.810 1.143 14 Trần Thị Thanh Tâm 15 Đỗ Hoàng Tân 8.0 0.905 1.429 16 Võ Thị Nhã Thanh 6.5 1.190 2.000 17 Bảng Viên Thông 6.1 0.857 2.000 PL 48 Họ tên STT 18 19 Trần Đào Thị Bích Thuỷ Huỳnh Ngọc Anh Thư Số Số ĐTB ĐTB nghề nghề biểu biểu sau trước sau trước TN TN TN TN 7.5 1.095 1.667 7.1 1.190 1.381 Điểm 20 Lê Ngọc Anh Thư 5.9 1.667 1.714 21 Đỗ Thị Anh Tiên 8.0 0.810 1.143 22 Châu Bội Trinh 6.5 1.476 2.238 23 Huỳnh Văn Tùng 7.5 0.952 1.238 7.4 1.381 1.714 6.4 1.571 1.952 7.4 0.429 1.238 7.5 0.762 1.429 24 25 26 27 Hoàng Võ Phượng Uyên Nguyễn Thị Thảo Uyên Nguyễn Đình Nhật Vy Lục Huỳnh Ngọc Xuân PL 49 KIỂM ĐỊNH Ý NGHĨA THỐNG KÊ GIỮA HAI GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM CỦA TỪNG HỌC SINH Họ tên STT ĐTB ĐTB Giá trị p Kết luận khác biểu – value biệt hai giá trị biểu phép trung bình trước kiểm TN sau định TN paired ttest Lê Xuân Anh Nguyễn Phùng Vân Anh 1.714 2.000 0.36725 0.857 0.905 0.74769 Trương Liên Chi 0.571 1.095 0.01767 Nguyễn Hoàng Đạt 1.333 2.238 0.00287 1.095 1.952 0.00474 Nguyễn Ngọc Quỳnh Giang Trần Thị Bạch Kim 1.429 1.810 0.04229 Nguyễn Hoàng Mai 0.714 0.571 0.26691 Trần Thị Tuyết Mai 1.524 1.905 0.04229 Lê Kim Ngân 1.333 1.190 0.48034 10 Trần Phương Nhã 1.667 2.000 0.04944 Khác biệt ý nghĩa thống kê Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Khác biệt có ý nghĩa thống kê Khác biệt có ý nghĩa thống kê Khác biệt có ý nghĩa thống kê Khác biệt có ý nghĩa thống kê Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Khác biệt có ý nghĩa thống kê Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Khác biệt có ý PL 50 Họ tên STT ĐTB ĐTB Giá trị p Kết luận khác biểu – value biệt hai giá trị biểu phép trung bình trước kiểm TN sau định TN paired ttest nghĩa thống kê 11 Nguyễn Ngọc Diễm Nhi 1.905 1.905 1.00000 12 Lưu Tiên Sang 1.095 1.095 1.00000 13 Phan Thị Mỹ Tâm 1.333 1.190 0.50469 14 Trần Thị Thanh Tâm 0.810 1.143 0.10983 15 Đỗ Hoàng Tân 0.905 1.429 0.00209 16 Võ Thị Nhã Thanh 1.190 2.000 0.00117 17 Bảng Viên Thông 0.857 2.000 0.00001 1.095 1.667 0.01038 1.190 1.381 0.40699 18 19 Trần Đào Thị Bích Thuỷ Huỳnh Ngọc Anh Thư 20 Lê Ngọc Anh Thư 1.667 1.714 0.77112 21 Đỗ Thị Anh Tiên 0.810 1.143 0.03100 Khác biệt ý nghĩa thống kê Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Khác biệt có ý nghĩa thống kê Khác biệt có ý nghĩa thống kê Khác biệt có ý nghĩa thống kê Khác biệt có ý nghĩa thống kê Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Khác biệt có ý PL 51 Họ tên STT ĐTB ĐTB Giá trị p Kết luận khác biểu – value biệt hai giá trị biểu phép trung bình trước kiểm TN sau định TN paired ttest nghĩa thống kê 22 Châu Bội Trinh 1.476 2.238 0.00002 23 Huỳnh Văn Tùng 0.952 1.238 0.08286 1.381 1.714 0.06931 1.571 1.952 0.08805 0.429 1.238 0.00179 0.762 1.429 0.00947 24 25 26 27 Hồng Võ Phượng Un Nguyễn Thị Thảo Un Nguyễn Đình Nhật Vy Lục Xuân Huỳnh Ngọc Khác biệt có ý nghĩa thống kê Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Khác biệt có ý nghĩa thống kê Khác biệt có ý nghĩa thống kê PL 52 PHỤ LỤC Sự liên quan ngành nghề với kiến thức Vật lí (Trần Thị Bích Trâm, 2015) Ngành cấp Ngành nhỏ Khai khống Kiến thức Vật lí phổ thơng liên quan Hiện tượng dính ướt khơng dính ướt (lọc quặng) Cơng nghiệp Sản xuất kim loại Chất rắn, biến dạng nở nhiệt chế biến, chế sản phẩm đúc từ vật rắn (chế tạo khuôn đúc sản tạo kim loại phẩm từ khuôn đúc) Hiện tượng điện phân, tượng dương cực tan (mạ điện luyện kim) Định luật Fa-ra-day điện phân Dòng điện chất khí, hồ quang điện (hàn điện) Lực má sát làm mịn bề mặt kim loại Cơ khí Ngẫu lực (xoay mở đinh ốc) Mộc Lực ma sát làm mịn, nhẵn bề mặt gỗ Hố chất Hiện tượng điện phân Sản xuất thiết bị điện Sự nở nhiệt vật rắn (rơ le nhiệt) Dòng điện, nguồn điện, điện năng, cơng suất điện Dịng điện mơi trường Ngun lí nhệt động lực học (động nhiệt, máy lạnh) Tính chất vật liệu (sản xuất nam châm thiết bị, rơ le từ) Hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện xoay chiều loại máy điện (máy biến áp, máy phát điện, động điện) PL 53 Sự nở nhiệt vật rắn (rơ le nhiệt, băng kép) Sự dính ướt kim loại nóng chảy với kim loại cần hàn Dịng điện Fu- (kiểm tra chất lượng lõi từ máy biến áp, động điện) Công suất tiêu thụ mạch điện xoay chiều (kiểm tra số công tơ điện) Sản xuất chất tẩy rửa Chất lỏng, tượng căng bề mặt chất lỏng Sản xuất sản phẩm điện Dịng điện chân khơng (ống tử phóng điện tử) Chất bán dẫn linh kiện bán dẫn Độ tự cảm ống dây lõi sắt (điều chỉnh đột tự cảm cuộn dây) Sản xuất đồ gia dụng Sự chuyển thể (sự sôi – nồi áp suất) Sự nở nhiệt chất rắn (ống nước, bình đun nước) Sự dính ướt mao dẫn chất lỏng (làm giấy, mực, bút) Sản xuất Bảo tồn chuyển hố lượng phân Sản xuất truyền tải điện phối điện Pin acquy Xây dựng Tĩnh học vật rắn (cân cơng trình) Năng lượng, bảo tồn chuyển hố lượng (các máy móc để vận chuyển vật liệu, phá dỡ) PL 54 Sự nở nhiệt vật rắn (khe hở, mối nối chi tiết nhà cửa, cầu đường…) Sự chuyển thể (vôi vữa, bê tông…) Thông tin Ghi âm xuất âm Sóng âm, nhạc âm truyền thơng nhạc Sắt từ (đầu từ băng từ ghi âm) Phát thanh, truyền hình Dao động điện từ Sóng điện từ, truyền thơng sóng điện từ Viễn thơng Sóng điện từ (điện lực truyền dẫn sóng điện) Phản xạ tồn phần (kinh doanh cáp quang) Hoạt động nhiếp ảnh Nghiên cứu Hoạt Tất lĩnh vực Vật lí thuỷ triều) chuyên mơn, cơng nghệ Thấu kính, dụng cụ quang (sự tạo ảnh) Lực hấp dẫn (mặt trăng tượng động khoa học Khúc xạ ánh sáng Dòng điện chất khí (sét) Hoạt động khí tượng Điện thế, hiệu điện thế, điện trường, vật thuỷ văn dẫn điện mơi điện trường (các phương pháp phịng chống sét) Sự chuyển thể (các tượng thời tiết mưa, sương mù,…) Sự chuyển thể (cơ chế thải nhiệt qua Y tế trợ giúp xã hội da) Ý tế Cơ học chất lưu (chuyển động dịch thể bệnh liên quan) Các đinh luật chất khí (hoạt động hơ PL 55 hấp) Tĩnh học vật rắn động lực học vật rắn (vận động cơ, xương, chuyển động thể) Dòng điện khơng đổi (điện tâm đồ, dịng điện vật lí trị liệu) Khúc xạ ánh sáng, mắt, tật mắt cách khắc phục Kính hiển vi (bác sĩ kiểm tra hồng cầu, bạch cầu) Dao động sóng (cơ quan phát âm quan thính giác) Sóng (siêu âm) Tia X (chụp, chiếu X quang) Tia Laze (vi phẫu) Đồng vị phóng xạ (theo dõi vận chuyển thuốc sinh vật, chữa ung thư Co60) Động học động lực học chất điểm (chuyển động khối tâm bóng mơn thể thao bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ,…) Nghệ thuật, Va chạm (bi-da) vui chơi, giải Thể thao Cơ học chất lưu (bơi, chuyển động trí bóng khơng khí) Tĩnh học vật rắn, chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay (các chuyển động hay tư người môn thể thao nhảy cầu, trượt băng, múa ba PL 56 lê, khiêu vũ thể thao …) HIện tượng nóng chảy đơng đặc (cấu tạo giày vận động viên trượt băng) Sóng âm, nhạc âm, nguồn âm, hộp cộng hưởng (âm nhạc) Hấp thụ lọc lựa ánh sáng, màu sác ánh sáng (hội hoạ) Hoạt động sáng tác, Động học chất điểm, động lực học chất nghệ thuật, giải trí điểm, tính học vật rắn, động lực học vật rắn (biểu diễn xiếc) Dao động, lực qn tính (các trị chơi giải trí cảm giác mạnh thuyền lắc, tau cao tốc với vòng nhào lộn,…) ... thức chương ? ?Dòng điện xoay chiều? ?? mơn Vật lí lớp 12 Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học chương dòng điện xoay chiều theo định hướng giáo dục STEM hợp lý giúp học sinh phát triển lực định hướng. .. xoay chiều? ?? theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh lớp 12? ?? làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề dòng điện xoay chiều theo định hướng giáo dục STEM nhằm... chiều theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh lớp 12? ?? Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho

Ngày đăng: 01/12/2020, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w