1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức dạy học hóa học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh THCS TT

27 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HÀ THỊ LAN HƢƠNG Tỉ CHøC D¹Y HọC HóA HọC THEO TIếP CậN TíCH HợP NHằM PHáT TRIĨN N¡NG LùC VËN DơNG KIÕN THøC, KÜ N¡NG CHO HäC SINH TRUNG HäC C¥ Së Chun ngành : Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 91.40.111 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2021 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI BỘ MƠN LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Oanh Phản biện 1: PGS.TS Đào Thị Việt Anh Trƣờng ĐHSP Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Vũ Quốc Trung Trƣờng ĐHSP Hà Nội Phản biện 3: TS Võ Văn Duyên Em Trƣờng Đại học Quy Nhơn Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng cấp trƣờng họp Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN A CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC Hà Thị Lan Hương (2015), Một số vấn đề đặt giáo viên để đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp lĩnh vực KHTN phổ thơng, Tạp chí Khoa học-Trường ĐHSP Hà Nội, volume 60, number 2, 2015, tr.45-50 Đinh Quang Báo, Hà Thị Lan Hương (2015), Dạy học tích hợp – Phương thức phát triển lực học sinh, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao lực đào tạo GV dạy tích hợp mơn Khoa học tự nhiên Trường ĐHSP, Hội thảo KH cấp Bộ 2014, tr, 23-35 Hà Thị Lan Hương (2015), Dạy học tích hợp mục tiêu phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh, Tạp chí Khoa học-Trường ĐHSP Hà Nội, volume 60, number 6A, 2015, tr.88-93 Hà Thị Lan Hương, Đặng Thị Oanh (2015), Một số nguyên tắc phương pháp thiết kế chủ đề để tổ chức dạy học tích hợp, Tạp chí Khoa học-Trường ĐHSP Hà Nội, volume 60, number 6A, 2015, tr.201-207 Hà Thị Lan Hương, Đặng Thị Oanh (2015), Cơ sở thực tiễn tổ chức dạy học lĩnh vực KHTN THCS theo tiếp cận tích hợp, Tạp chí Khoa học-Trường ĐHSP Hà Nội, volume 61, number 6A, 2016, tr.3-11 Ha Thi Lan Huong and Do Thi Quynh Mai, Devise Integrated Theme Assignment Oriented to Ability Development and the Application of Knowledge in Realistic Problem Solving for Secondary School Student, American Journal of Educational Research 2018; 6(5):410-416 doi: 10.12691/education-6-5-7, pp.410-416 Ha Thi Lan Huong, Development of Professional Qualifications for Secondary Level Natural Sciences Teachers Meeting the Requirement of Vietnam Education Innovation, American Journal of Educational Research 2018; 6(6):716-721 doi: 10.12691/education-6-6-20 Hà Thị Lan Hương (2018), Xây dựng tập có nội dung thực tiễn phát triển lực tìm hiểu khoa học tự nhiên cho học sinh THCS Tạp chí Khoa học Trường ĐHSPHN, volum 63, Iss 2A, tr.277-285 Đặng Thị Oanh, Hà Thị Lan Hương, Nguyễn Hoàng Đoan Huy, Phương thức trải nghiệm sáng tạo tổ chức dạy học lĩnh vực KHTN trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên THCS ban KHTN đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng Trường ĐH Thủ đô, tháng 12/2018, tr.226-238 B SÁCH XUẤT BẢN Đặng Thị Oanh (chủ biên), Phạm Thị Bình, Đỗ Thị Quỳnh Mai, Hà Thị Lan Hương, Phạm Thị Thu Hiền, Phạm Thị Bích Đào Dạy học phát triển lực mơn Hố học THCS NXB ĐSHP, 2018 C ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hà Thị Lan Hương (Chủ nhiệm đề tài) (2016), Nghiên cứu sở lý luận tổ chức dạy học môn học THCS theo tiếp cận tích hợp, Đề tài NCKH cấp Trường, MS” SPHN14-395VNCSP Hà Thị Lan Hương (Chủ nhiệm đề tài) (2017), Thiết kế công cụ đánh giá lực chung học sinh qua dạy học lĩnh vực KHTN THCS, Đề tài NCKH cấp Bộ, MS: B2015-17-04NV MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục tiêu giáo dục (GD) kỷ 21 phát triển lực (NL) cho người học, giúp người học thích ứng với sống biến đổi Vậy nên chức người GV cần phải thay đổi, dạy học phát triển NL học sinh (HS), giúp cho HS có NL thích ứng với thời đại đáp ứng yêu cầu cách mạng cơng nghiệp 4.0 Phát triển chương trình (CT) tổ chức dạy học (TCDH) theo hướng tích hợp (TH) quán triệt CT giáo dục phổ thông (GDPT) nhiều nước giới thể việc xây dựng chuẩn, xác định mục tiêu, tổ chức q trình dạy học Dạy học tích hợp (DHTH) theo triển khai, khuyến khích HS tìm tịi, thực hoá kiến thức (KT), kĩ (KN) học vào trình tạo sản phẩm, gắn lý thuyết với thực hành; phát triển NL HS thông qua giải vấn đề (GQVĐ) mang tính phức hợp CV 5555 năm 2014 Bộ GD&ĐT quán triệt xây dựng chủ đề (CĐ) dạy học đổi sinh hoạt chuyên môn; Nghị 88 Quốc hội ban hành công tác đổi CT, SGK theo định hướng phát triển NL; CT GDPT tổng thể 2018 ban hành hướng tới phát triển NL chung, NL đặc thù DHTH coi phương thức triển khai CT định hướng phát triển NL HS Trong chưa có CT, SGK TH việc xây dựng CĐ dạy học, TCDH hoạt động học tập nhằm phát triển NL HS thúc đẩy coi tiếp cận DHTH chuẩn bị tâm sẵ sàng thực CT GDPT Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ (NLVDKTKN) ba thành phần NL khoa học tự nhiên (KHTN) NL chuyên biệt, cốt lõi cần phát triển cho HS phổ thông thông qua dạy học mơn KHTN nói chung mơn Hố học nói riêng Vậy nên vấn đề TCDH Hoá học giúp cho HS vận dụng KT, KN học để GQVĐ học tập, thực tiễn qua phát triển NLVDKTKN mục tiêu giáo dục Với mục tiêu phát triển tiềm lực trí tuệ cho HS, mơn Hóa học góp phần rèn luyện thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hóa, trừu tượng hóa… đặc biệt góp phần hình thành phát triển NL chung NL đặc thù cho HS Tuy nhiên, chương trình mơn Hố học hành chủ yếu xây dựng theo hướng coi trọng việc trang bị KT, KN mà chưa hướng đến mục tiêu phát triển NL HS Đặc biệt bối cảnh chương trình GDPT mới, mơn Hố học với mơn Vật lí, Sinh học, Khoa học Trái Đất tảng để xây dựng nên môn KHTN phát triển chương trình TCDH mơn học phải theo tiếp cận vật, tượng, q trình, thuộc tính tồn tại, vận động giới tự nhiên Trên thực tế cán quản lý GV chưa hiểu nắm chất TH DHTH Việc vận dụng quan điểm TH thường thực theo tinh thần công văn đạo triển khai hình thức kinh nghiệm mà chưa có sở để xây dựng CĐ TCDH TH GV chưa biết làm để HS có NL thông qua tổ chức hoạt động dạy học chưa biết đánh giá NL HS Đứng trước bối cảnh chương trình GDPT ban hành thực cấp THCS từ năm 2021, vài năm tới nhà trường THCS phải tiếp tục thực chương trình hành vấn đề xếp lại chương trình mơn học hành TCDH theo tiếp cận TH chuẩn bị tâm tốt cho cán quản lý, GV phải triển khai thực chương trình Xuất phát từ phân tích trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Tổ chức dạy học hoá học theo tiếp cận TH nhằm phát triển NNVDKTKN cho HS THCS MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu xây dựng chủ đề cốt lõi (CĐCL) đề xuất quy trình TCDH hố học THCS theo tiếp cận TH nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn Hoá học cấp THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu NLVDKTKN, CĐCL, quy trình TCDH Hố học THCS theo tiếp cận TH PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Nội dung nghiên cứu - NLVDKTKN đề tài luận án để GQVĐ học tập thực tiễn - Phát triển NLVDKTKN cho HS THCS thông qua TCDH theo tiếp cận tích hợp mơn Hố học lớp lớp CT, SGK hành 4.2 Địa bàn nghiên cứu Các trường THCS địa bàn 19 tỉnh/TP thuộc ba miền Bắc, Trung, Nam 4.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 12/2012 đến tháng 12/2019 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng CĐCL, đề xuất quy trình TCDH CĐ theo tiếp cận tích hợp cách phù hợp dạy học hoá học THCS phát triển NLVDKTKN cho HS, góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn Hố học nhà trường THCS NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6.1 Nghiên cứu sở lí luận việc TCDH Hố học THCS theo tiếp cận TH: sở khoa học, NL NLVDKTKN, TH DHTH theo CĐCL, TCDH theo tiếp cận TH 6.2 Nghiên cứu sở thực tiễn: Tìm hiểu thực trạng việc TCDH Hố học THCS theo tiếp cận TH nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS 6.3 Xác định cấu trúc xây dựng tiêu chí đánh giá NLVDKTKN HS THCS thơng qua dạy học mơn Hố học theo tiếp cận TH 6.4 Đề xuất nguyên tắc, quy trình xây dựng CĐCL bậc 1, bậc 2, bậc 6.5 Đề xuất nguyên tắc, quy trình TCDH hố học THCS theo tiếp cận TH; đề xuất nguyên tắc bước xây dựng tập phát triển NLVDKTKN; thiết kế số kế hoạch dạy học dựa CĐCL bậc để tổ chức TNSP 6.6 Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi hiệu giả thuyết khoa học nêu PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nhóm phương pháp gồm: phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá,… dùng tổng quan tài liệu nghiên cứu lý luận có liên quan đến luận án Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp toạ đàm, vấn chuyên gia - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thực nghiệm 7.3 Phương pháp xử lý thông tin Áp dụng xác suất thống kê phần mềm ứng dụng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng SPSS để xử lý kết thực nghiệm sư phạm nhằm xác nhận giả thuyết khoa học đánh giá tính hiệu quả, khả thi đề tài NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN 8.1 Về mặt lí luận Góp phần hệ thống hóa, phân tích làm sáng tỏ số khái niệm TH, DHTH, CĐCL, câu hỏi cốt lõi (CHCL), NLVDKTKN làm sở lí luận TCDH Hoá học THCS theo tiếp cận TH nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS 8.2 Về mặt thực tiễn - Nghiên cứu đề xuất khái niệm, cấu trúc NLVDKTKN cho HS THCS, xây dựng sử dụng công cụ đánh giá NLVDKTKN cho làm sở để TCDH đánh giá kết phát triển NL HS - Đề xuất nguyên tắc, quy trình xây dựng CĐCL dạy học Hoá học THCS theo tiếp cận TH hệ thống CĐCL bậc 1, bậc bậc vừa đảm bảo mục tiêu CT hành, vừa tiếp cận với CT GDPT 2018 - Xây dựng quy trình TCDH hố học THCS theo tiếp cận TH nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS - Thiết kế kế hoạch dạy chủ đề thực nghiệm: (1) Oxi – Khơng khí quanh ta; (2) Dẫn xuất hiđrocacbon nguồn dinh dưỡng; (3) Nước sống; (4) Nguồn nguyên liệu tự nhiên - Xây dựng 75 tập kèm đáp án sử dụng số tập để phát triển NLVDKTKN cho HS TCDH CĐ học tập xây dựng đề KTĐG trình TNSP CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án có chương trình bày kết nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc TCDH hoá học theo tiếp cận TH nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS THCS Chương 2: Xây dựng CĐCL TCDH hoá học THCS theo tiếp cận TH nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 7.2 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC HĨA HỌC THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước nhận thấy: - Lý thuyết TH trở thành quan điểm lý luận dạy học phổ biến, thực nhiều cấp độ chi phối định hướng CT GD - CT GDPT nhiều nước quán triệt quan điểm TH việc xây dựng CT, biên soạn SGK cấp TH THCS - CĐ TH vấn đề (VĐ) cốt lõi TCDH theo tiếp cận TH; CĐ rộng khả TH cao - Phát triển NL HS quan tâm tìm kiếm đường thực hiệu nhất; song song với ĐGNL ln thực để giúp điều chỉnh q trình dạy học - Phát triển NLVDKTKN coi định hướng đặc thù dạy môn KHTN: nước nhấn mạnh đến cấu phần NL KN khoa học, KN tìm tịi, ; Việt Nam, NLVDKTKN ba NL thành phần NL KHTN 1.2 Cơ sở hoa học tổ chức dạy học hố học THCS theo tiếp cận tích hợp TCDH hoá học THCS theo tiếp cận TH dựa trên: sở triết học, sở tâm lý học, sở giáo dục học đặc điểm tâm lý HS THCS TCDH theo tiếp cận TH không nằm quy luật triết học, giúp HS hiểu mối liên hệ biện chứng kết cấu logic giới tự nhiên Ngoài ra, TCDH cịn hướng tới mục đích giúp HS có nhìn tổng quan tranh tồn cảnh, hệ thống, hài hoà, trọn vẹn giới tự nhiên xung quanh, từ HS biết cách hành động có chủ đích, có ý nghĩa tình sống 1.3 Năng lực lực vận dụng kiến thức, ĩ 1.3.1 Năng lực NL TH kiến thức (KT), kĩ (KN), thái độ kinh nghiệm cá nhân cho phép họ thực có trách nhiệm, hiệu thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể NL = {KT x KN} x tình = {mục tiêu} x tình  kết (thực thành công loại hoạt động định) 1.3.2 Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ NLVDKTKN HS THCS khả thân người học vận dụng KT, KN học vào việc GQVĐ học tập thực tiễn sống Từ người học có ứng xử phù hợp trước tác động đến đời sống cá nhân, gia đình, cộng đồng 1.4 Tích hợp dạy học tích hợp theo chủ đề 1.4.1 Tích hợp TH hợp nhất, hòa nhập, kết hợp từ phận riêng lẻ thành chung, tổng thể 1.4.2 Dạy học tích hợp DHTH q trình dạy học GV tổ chức cho HS huy động KT, KN thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu VĐ học tập sống; thông qua hình thành phát triển NL cho HS 1.4.3 Dạy học tích hợp theo chủ đề cốt lõi nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ cho học sinh CĐ VĐ trung tâm, mang tính chất bao trùm, bao hàm, mơ hình thực khách quan mối liện hệ với tư tưởng chủ quan người CĐ phải chứa đựng ND tri thức mang tính phổ biến, điển hình đồng thời phải có khả mở kết hợp với lĩnh vực hay CĐ khác CĐCL mơn KHTN CĐ có tính xun suốt với phạm vi khác nhau, tạo thứ bậc khác sức chứa nội dung CĐ có tính ngun lý, bao trùm tất vật tượng giới tự nhiên, giúp người có nhìn tổng quan, hệ thống giới tự nhiên Theo CĐCL mơn Hoá học vừa chịu chi phối nguyên lý tự nhiên vừa CĐ có tính xun suốt, bao trùm tất vật tượng giới tự nhiên, giúp người có nhìn tổng quan, hệ thống vật chất, cấu trúc vật chất, biến đổi chuyển hoá hoá học Với phân tích DHTH theo CĐCL hiểu cách thức TCDH theo CĐ có tính xuyên suốt với phạm vi rộng hẹp khác nhau, chịu chi phối nguyên lý khoa học tự nhiên; qua HS tương tác với khía cạnh, mặt khác VĐ (trong học tập thực tiễn), từ phát triển NL HS 1.5 Tổ chức dạy học hoá học THCS theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức, ĩ cho học sinh 1.5.1 Tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp TCDH mơn Hố học THCS theo tiếp cận TH nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS phương thức TCDH lấy CĐCL hố học đơn vị tích hợp thiết kế kế hoạch dạy học tổ chức thực thông qua hoạt động mà hoạt động hướng đến phát triển tiêu chí NLVDKTKN để GQVĐ học tập thực tiễn HS Theo TCDH mơn Hố học THCS theo tiếp cận TH có đặc điểm sau: - Lấy CĐCL hố học đơn vị tích hợp từ thiết kế kế hoạch dạy học CĐCL mang tính TH thể việc đảm bảo nguyên lý vận động, phát triển tự nhiên; thiết kế theo thứ bậc: bậc 1, bậc 2, bậc - TCDH theo tiếp cận TH việc thiết kế tổ chức hoạt động dạy học phải hướng đến phát triển NL cho HS 1.5.2 Hình thức, phương pháp tổ chức dạy học theo tiếp cận tích hợp Căn vào dạng học, đặc điểm dạng sử dụng hình thức, phương pháp dạy học tổ chức dạy học theo tiếp cận TH, cụ thể PPDH sau: GQVĐ, hợp tác, góc, hợp đồng, dự án… 1.5.3 Bài tập định hướng phát triển lực Trong TCDH theo tiếp cận TH tập phát triển NL sử dụng ba thành phần cơng thức hình thành, phát triển NL HS Bài tập định hướng phát triển NL dạng tập đòi hỏi người học phải vận dụng hiểu biết riêng lẻ khác để giải vấn đề người học, gắn với tình sống Bài tập phát triển NL công cụ để HS luyện tập nhằm hình thành phát triển NL công cụ để GV đánh giá NL HS từ có điều chỉnh hợp lý cho trình dạy GV trình học tập HS 1.6 Cơ sở thực tiễn việc tổ chức dạy học hoá học trƣờng THCS theo tiếp cận tích hợp 1.6.1 Mục tiêu khảo sát - Xem xét mức độ hiểu biết GV TH DHTH theo CĐ, CĐCL - Nghiên cứu thực trạng TCDH Hóa học THCS theo tiếp cận TH Các yếu tố tác động đến việc TCDH Hóa học THCS theo tiếp cận TH Khả phát triển cho HS THCS thơng qua dạy học mơn Hóa học 1.6.2 Nội dung khảo sát - Nhận thức, thái độ GV về DHTH lợi ích việc TCDH theo tiếp cận TH; - TCDH Hóa học THCS theo tiếp cận TH; - Việc phát triển NL VDKTKN cho HS THCS thông qua dạy học môn Hóa học theo tiếp cận TH 1.6.3 Mẫu khảo sát, phiếu khảo sát, xử lý số liệu Luận án tiến hành khảo sát thực trạng gồm vấn 18 CBQL nhà trường tổ trưởng chuyên môn trường THCS; hỏi 339 GV dạy học mơn Hóa học trường THCS 1004 phiếu HS THCS 19 tỉnh/TP thuộc ba miền: Bắc, Trung, Nam 1.6.4 Kết thực trạng a) Nhận thức GV TH, DHTH DHTH theo CĐCL b) Thái độ GV triển khai tổ chức DHTH c) Thực tế triển khai tổ chức DHTH nhà trường THCS d) Khó khăn việc triển khai tổ chức DHTH trường THCS Qua khảo sát thực trạng nhận thấy GV chưa hiểu nắm rõ chất TH DHTH Mức độ DHTH mà GV sử dụng dạy học chưa cao, việc lồng ghép liên hệ GV xây dựng CĐ TH liên môn dạy học không dựa sở khoa học mà chủ yếu thấy vấn đề có nhiều nội dung để TH kiến thức với môn học khác áp dụng để GQVĐ thực tiễn Việc TCDH CĐCL để phát triển NL nói chung, NLVDKTKN nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn – việc xây dựng sử dụng tập phối kết hợp PPDH tiến hành hoạt động hoc tập cịn gặp nhiều lúng túng Ngồi ra, kết khảo sát cho thấy việc phát triển NLVDKTKN để GQVĐ học tập thực tiễn HS chưa tốt nhiều hạn chế CHƢƠNG XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ CỐT LÕI VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHO HỌC SINH 2.1 Ph n tích mục tiêu, nội dung chƣơng trình mơn Hố học THCS hành Phân tích CT hố học THCS hành cho thấy: (1) CT đặt trọng tâm vào truyền thụ KT, KN; chưa trọng đến PT NL HS (2) CT theo hệ thống VĐ: chung  riêng; nghiên cứu lý thuyết  nội dung 2.2 Phân tích mục tiêu, nội dung chƣơng trình mơn Khoa học tự nhiên chƣơng trình giáo dục phổ thơng Chương trình mơn KHTN CT GDPT 2018 xây dựng dựa quan điểm: DHTH, kế thừa phát triển CT hành Việt Nam đồng thời tiếp thu kinh nghiệm xây dựng CT nước tiên tiến hướng đến giáo dục toàn diện HS, kết hợp lý thuyết với thực hành phù hợp với thực tiễn Việt Nam Mục tiêu CT mơn KHTN hướng đến hình thành phát triển NL chung, NL đặc thù - NL KHTN Nội dung giáo dục môn KHTN xây dựng dựa nguyên lý chung giới tự nhiên Việc phân tích CT mơn Hố học hành CT KHTN 2018 cho thấy có tương đồng nội dung KT Tuy nhiên, điểm CT KHTN 2018 định hướng cho đề tài luận án phải xếp lại CT mơn Hố học THCS hành theo logic TH CT môn KHTN mới; xây dựng CĐCL mạch nội dung hướng đến hình thành, phát triển nguyên lý chung giới tự nhiên Theo đó, với việc xếp lại CT theo định theo logic CT KHTN 2018 cần phải TCDH CĐCL xây dựng; thơng qua hình thành phát triển NL nói chung, NLVDKTKN nói riêng cho HS 2.3 Xây dựng tiêu chí mức độ đánh giá lực vận dụng kiến thức, ĩ học sinh THCS 2.3.1 Cấu trúc lực vận dụng kiến thức, kĩ học sinh THCS Dựa kết nghiên cứu NLVDKTKN phần sở lý luận, biểu NLVDKTKN chương trình mơn KHTN năm 2018, thực tiễn nghiên cứu dạy học phát triển NLVDKTKN, đề xuất khung cấu trúc NLVDKTKN cho HS THCS Khung cấu trúc cụ thể NLVDKTKN bao gồm lực thành phần với 10 tiêu chí sau đây: NLVDKTKN Phát VĐ đặt câu hỏi định hƣớng huy động KT, KN học để giải Phát VĐ học tập thực tiễn sống Đặt câu hỏi cho VĐ học tập thực tiễn sống Thu thập thơng tin xác định KT, KN có liên quan đến VĐ học tập thực tiễn sống Lập kế hoạch GQVĐ học tập thực tiễn sống Lập kế hoạch thực kế hoạch GQVĐ học tập thực tiễn sống Đánh giá điều chỉnh thân phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững Lựa chọn phương án để GQVĐ học tập thực tiễn sống Thực kế hoạch GQVĐ học tập thực tiễn sống Rút kết luận đánh giá phương án GQVĐ học tập thực tiễn sống học tập thực tiễn sống Kiến tạo tri thức có ý nghĩa cho thân Đưa đề xuất vận dụng thực tiễn Thể thái độ hành động ứng xử phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững Sơ đồ 2.1 Cấu trúc NLVDKTKN cho HS THCS 10 CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN Sự đa dạng; Sự tương tác; Sự vận động biến đổi; Tính cấu trúc; Tính hệ thống CHỦ ĐỀ CỐT LÕI BẬC (mạch kiến thức hoá học, vật lý, sinh học) Chất biến đổi chất Vật sống Năng lượng biến đổi Trái Đất bầu trời CHỦ ĐỀ CỐT LÕI BẬC (mạch kiến thức hoá học) Chất xung quanh ta Sự chuyển hoá hoá học Cấu trúc chất CHỦ ĐỀ CỐT LÕI BẬC Trạng thái chất Oxi – Khơng khí quanh ta Nguyên tử, nguyên tố hoá học Đơn chất, hợp chất; Phân tử Nguồn nhiên liệu tự nhiên Dẫn xuất hiđrocacbon nguồn dinh dưỡng Sơ đồ 2.2 Quy trình xây dựng chủ đề cốt lõi Căn vào nguyên tắc quy trình xây dựng CĐCL để TCDH Hố học theo tiếp cận TH, chúng tơi xây dựng CĐCL bậc theo mạch kiến thức môn KHTN (Chất biến đổi chất; Vật sống; Năng lượng biến đổi; Trái Đất bầu trời), CĐCL bậc theo mạch kiến thức hoá học (Chất xung quanh ta; Cấu trúc chất; Sự chuyển hoá hoá học), 17 CĐCL bậc (Trạng thái chất; Oxi - Khơng khí quanh ta; Nước sống; Nguyên tử, Nguyên tố hóa học; Đơn chất, hợp chất phân tử; Công thức hoá học – Hoá trị; Sơ lược bảng tuần hồn ngun tố hố học; Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch Độ tan chất nước; Tách chất khỏi hỗn hợp; Sự biến đổi chất, phản ứng hố học; Một số hợp chất vơ cơ: oxit, axit, bazơ, muối; Kim loại; Phi kim, Hợp chất hữu số hiđrocacbon tiêu biểu; Nguồn nhiên liệu tự nhiên; Dẫn xuất hiđrocacbon; Dẫn xuất hiđrocacbon nguồn dinh dưỡng cho người) Từ CĐCL bậc 1, xây dựng CĐCL bậc dựa vào CHCL; tương tự từ CĐCL bậc 2, xây dựng CĐCL bậc dựa vào CHCL Đến CĐCL bậc 3, luận án xây dựng nội dung với yêu cầu cần đạt – sở để thiết kế kế hoạch dạy học theo CĐCL để TCDH Hoá học THCS theo tiếp cận TH 2.5 Tổ chức dạy học hoá học THCS theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức, ĩ cho học sinh 2.5.1 Nguyên tắc tổ chức dạy học - TCDH hoá học theo tiếp cận TH hướng đến phát triển NL chung, NL đặc thù HS - CĐCL công cụ để TCDH hoá học theo tiếp cận TH nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS - TCDH hoá học theo tiếp cận TH phát triển NL cho HS xuất xuất phát từ CĐCL bậc trình tổng hợp liên tục 11 - TCDH hoá học theo tiếp cận TH vừa đảm bảo yêu cầu mục tiêu, nội dung mơn Hố học vừa đặt khung quy chiếu môn KHTN CT GDPT 2018 2.5.2 Quy trình tổ chức dạy học hố học THCS theo tiếp cận tích hợp Luận án lấy CĐCL bậc sở thiết kế kế hoạch dạy để tổ chức dạy học hoá học theo tiếp cận TH Trong q trình tổ chức dạy học chúng tơi tiến hành xây dựng VĐ nội dung vào yêu cầu cần đạt để đề xuất VĐ nội dung mang tính TH cao nhất, hội tụ nhiều kiến thức bao gồm VĐ mang tính nhận thức VĐ mang tính thực tiễn có ứng dụng đời sống sản xuất Quy trình tổ chức dạy học hố học THCS theo tiếp cận TH xác định sau: Bước 1: Xác định lí lựa chọn CĐ Bước 2: Xác định mục tiêu theo chuẩn KT, KN chương trình; Định hướng phát triển NL chủ yếu HS Giai đoạn 1: Thiết kế kế hoạch dạy học CĐ xây dựng Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học lớp kế hoạch dạy học CĐ x y dựng Giai đoạn 3: Điều chỉnh hoàn thiện quy trình TCDH Bước Xác định nội dung dạy học câu hỏi cốt lõi CĐ Bước Xác định PP kỹ thuật dạy học chủ yếu Bước 5: Xác định chuẩn bị GV HS thực aBước 6: Xây dựng tiến trình dạy học bao gồm nội dung, nội dung bao gồm loại hoạt động bản; hoạt động định hướng vào phát triển tiêu chí NLVDKTKN: - Hoạt động khởi động sử dụng tập mang tính gợi mở vấn đề - Hoạt động dạy học để hình thành kiến thức trọng tâm nội dung (bao gồm nhóm hoạt động): sử dụng tập GQVĐ theo quy trình tìm tịi nghiên cứu theo kĩ tiến trình khoa học theo phương thức trải nghiệm - Hoạt động luyện tập vận dụng: sử dụng tập vận dụng, tập gắn với bối cảnh tình thực tiễn Đây giai đoạn triển khai kịch thiết kế Việc TCDH thành công GV biết sử dụng kịch điều chỉnh cho hợp lý phù hợp với điều kiện, hồn cảnh có địa phương nhà trường; phù hợp với trình độ nhận thức HS để đưa thay đổi hợp lý hình thức, kỹ thuật dạy học, tập đa dạng phong phú hướng đến mục tiêu kế hoạch xác định Giai đoạn giúp cho người thiết kế nhìn nhận thấy vấn đề, nội dung triển khai thực chưa sát với thực tế, chưa phù hợp với đối tượng HS, chưa đảm bảo với mục tiêu phát triển NLVDKTKN cho HS để đưa điều chỉnh phải dựa nguyên tắc đảm bảo chuẩn KT, KN chương trình Sơ đồ 2.3 Quy trình tổ chức dạy học Hố học THCS theo tiếp cận TH 12 Dựa vào quy trình trên, luận án tiến hành xây dựng kế hoạch dạy CĐ, tổ chức tiến hành TNSP CĐ xây dựng có CĐ thực lớp CĐ thực lớp (Oxi - Khơng khí quanh ta; Nước sống; Nguồn nhiên liệu tự nhiên; Dẫn xuất hiđrocacbon nguồn dinh dưỡng) Cấu trúc CĐ xây dựng sau: - Lí lựa chọn CĐ - Mục tiêu CĐ (kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng phát triển NL) - Nội dung CĐ câu hỏi cốt lõi - Phương pháp kĩ thuật dạy học - Chuẩn bị GV HS - Tiến trình dạy học theo hoạt động (khởi động, thực nhiệm vụ học tập để đạt mục tiêu, luyện tập vận dụng) Trong hoạt động phân tích phát triển (có thể) tiêu chí NLVDKTKN 2.5.3 Xây dựng sử dụng tập nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ cho học sinh a) Nguyên tắc xây dựng - Bài tập phải đảm bảo tính xác, khoa học, đại - Nội dung tập đáp ứng chuẩn KT, KN; tập phải có tính hấp dẫn lạ - Bài tập có tính hệ thống phân loại HS - Bài tập đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với tâm lý HS b) Các bước để xây dựng tập phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ - Bước 1: Lựa chọn đơn vị kiến thức mà tạo mâu thuẫn nhận thức HS để xây dựng tập Mâu thuẫn hạt nhân kích thích tính tích cực, hứng thú học tập HS - Bước 2: Thu thập liệu để thiết kế tập - Bước 3: Chỉnh sửa hoàn thiện tập c) Ví dụ minh hoạ Căn vào ngun tắc quy trình chúng tơi tiến hành xây dựng 75 tập mà việc sử dụng tập tổ chức dạy học có khả phát triển NLVDKTKN cho HS Các tập vận dụng để luyện tập củng cố sau CĐ học tập để KTĐG HS sau kết thúc học kỳ, năm học Dưới chúng tơi xin phân tích vai trị tập xây dựng việc phát triển NLVDKTKN cho HS: Thu thập thông tin cho dƣới đ y thực yêu cầu sau: TINH BỘT Glucozơ xanh tổng hợp trình quang hợp để tạo tinh bột xenlulozơ Quang hợp gì? Viết phương trình hóa học phản ứng xảy trình tạo tinh bột xanh Để tạo thành 8,1 tinh bột, xanh hấp thụ khí CO giải phóng khí O (biết hiệu suất phản ứng 100%) 13 Qua số liệu em có suy nghĩ tác dụng xanh môi trường? Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh O2 sản phẩm trình quang hợp? Trong loại lương thực, thực phẩm sau: dầu lạc, trứng, khoai lang, kẹo, theo em loại có nhiều chất bột; có nhiều chất đường; có nhiều chất béo; có nhiều chất đạm/ protein Tính khối lượng tinh bột cần dùng để sản xuất 10.000 thùng dịch truyền tĩnh mạch glucozơ 5% (khối lượng riêng 1,05 g/ml) Biết thùng có 10 chai truyền, dung tích chai truyền 500ml, hiệu suất trình 80% Đối với tập trên, HS phát VĐ liên quan đến tượng quang hợp xanh vai trị xanh mơi trường Để trả lời cho câu hỏi tập, HS phải sử dụng kiến thức liên quan đến kiến thức học tinh bột, glucozơ học để giải vấn đề đời sống hàng ngày bao gồm tượng tính tốn cần thiết q trình sản xuất đời sống người Thông qua tổ chức hoạt động giải tập GV giúp cho HS tiếp thu kiến thức nội dung học, vận dụng để GQVĐ thực tiễn xung quanh phát triển tiêu chí NL thành phần như: phát VĐ, lựa chọn phương án để GQVĐ, thực kế hoạch, điều chỉnh phương án GQVĐ cần thiết, đưa kết luận vấn đề, có biện pháp GQVĐ tương tự qua hướng cho HS có thái độ hành vi phù hợp d) Sử dụng tập phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ cho học sinh - Sử dụng hoạt động tổ chức dạy học - Sử dụng hoạt động kiểm tra đánh giá 14 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm - Khẳng định tính đắn cần thiết, ý nghĩa khoa học đề tài - Đánh giá chất lượng, tính khả thi, quy trình xây dựng CĐCL CĐCL xây dựng - Đánh giá tính khả thi hiệu quy trình TCDH mơn Hố học trường THCS theo tiếp cận TH; chất lượng tính khả thi thiết kế tổ chức thực kế hoạch dạy học CĐ xây dựng; chất lượng, tính khả thi hiệu sử dụng hệ thống tập phát triển NLVDKTKN CĐ - Đánh giá hiệu phát triển NLVDKTKN HS thông qua việc TCDH CĐ xây dựng 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm Với mục đích TNSP trên, xác định nhiệm vụ TNSP sau: - Lựa chọn nội dung phương pháp TNSP: Thiết kế kế hoạch dạy, phương tiện DH trao đổi với GV trực tiếp dạy thực nghiệm (TN) cách tổ chức, cách tiến hành lên lớp cách kiểm tra đánh giá - Thiết kế thang đo công cụ đánh giá gồm: - Lập kế hoạch (thời gian TNSP, đối tượng địa điểm TNSP) tiến hành TNSP theo kế hoạch - Xử lí, phân tích kết TNSP phần mềm SPSS để rút kết luận việc TCDH theo tiếp cận TH nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm Chúng tiến hành TNSP cho chủ đề khối lớp Bảng 3.1 Nội dung TNSP lớp lớp Lớp Tên chủ đề Số tiết CĐ 1: Oxi - Khơng khí quanh ta CĐ 2: Nước sống CĐ 3: Nguồn nhiên liệu tự nhiên CĐ 4: Dẫn xuất hidrocacbon nguồn dinh dưỡng 3.4 Đối tƣợng, địa bàn thực nghiệm sƣ phạm TNSP tiến hành đối tượng HS lớp HS lớp số trường THCS địa bàn miền: Bắc, Trung, Nam - Trong trường triển khai TN, lựa chọn cặp TN đối chứng (ĐC) khối khối Các HS có trình độ tương đương nhau, sĩ số khơng chênh lệch nhiều giảng dạy GV có kinh nghiệm DHTH 15 - Cặp lớp TN – ĐC xác định tương đương dựa kết qủa học tập trung bình mơn Hố học HS hai lớp kiểm tra trước tác động xử lý thống kê thông qua giá trị p phép kiểm chứng T-test > 0,05 - Dựa vào tiêu chí chúng tơi tiến hành TNSP 11 trường THCS địa bàn miền: (1) Miền Bắc: Hà Nội, Thái Bình, Vĩnh Phúc; (2) Miền Trung: Thanh Hoá; (3) Miền Nam: Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu 3.5 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.5.1 Thiết kế thực nghiệm Quá trình TNSP thực dựa hai thiết kế sau: - Đánh giá tiêu chí NLVDKTKN: Lựa chọn thiết kế đánh giá trước tác động (TTĐ) sau tác động (STĐ) nhóm đối tượng - Đánh giá KT, KN HS: Lựa chọn thiết kế đánh giá TTĐ STĐ với nhóm tương đương Để thực TNSP chúng tơi tiến hành theo quy trình gồm bước sau: 3.5.2 Tiến hành triển khai thực nghiệm Chúng tiến hành triển khai TNSP vòng TN sau: Bảng 3.2 Danh sách trƣờng THCS TNSP vòng (năm học 2015 - 2016) TT Trƣờng THCS Lớp TN Lớp ĐC Tên CĐ GV dạy TN Nguyễn Tất Thành, Hà Nội 9A2 (41) 9A3 (39) CĐ CĐ Ngọc Châu Vân Cát Linh, Hà Nội 8A3 (41) 8A4 (39) CĐ CĐ Phùng Thu Thuỷ Bảng 3.3 Danh sách trƣờng THCS TNSP vòng (năm học 2016 – 2017) TTTrƣờng THCS Lớp TN Lớp ĐC Tên CĐ GV dạy TN Cát Linh (Đống Đa, Hà Nội) 8A3 (37) 8A2 (36) Phùng Thu Thuỷ Thanh Nê (Kiến Xương, Thái Bình) 8A (40) 8B (38) Phạm Thị Phương CĐ Xuân Lam (Thọ Xuân, Thanh Hoá) 8A (36) 8B (40) Phạm Thị Nam CĐ Trương Tùng Quân (Trảng Bàng, 8A1 (34) 8A3 (35) Lâm Đan Quế Tây Ninh) Tổng số HS lớp 147 149 An Bồi (Kiến Xương, Thái Bình) 9A (32) 9B (33) Nguyễn Văn Chiến Song Lãng (Vũ Thư, Thái Bình) 9B (36) 9A (37) Nguyễn Thị Tố Lan CĐ Quảng Nham (Quảng Xương, 9B (32) 9A (31) CĐ Lê Dỗn Nhất Thanh Hố) Tiền Châu (Phúc Yên, Vĩnh Phúc) 9A (38) 9B (40) Nguyễn T Hồng Nhung Tổng số lớp 138 141 16 Bảng 3.4 Danh sách trƣờng THCS TNSP vòng (năm học 2017 – 2018) Trƣờng THCS Lớp TN Lớp ĐC Tên CĐ GV dạy TN TT Cát Linh (Đống Đa, Hà Nội) 9A3 (37) 9A2 (36) Thanh Nê (Kiến Xương, Thái Bình) 9A (40) Xuân Lam (Thọ Xuân, Thanh Hoá) 9A (36) Phùng Thu Thuỷ CĐ Phạm Thị Phương CĐ 9B (40) Phạm Thị Nam 9B (38) Trương Tùng Quân (Trảng Bàng, 9A1 (34) 9A3 (35) Tây Ninh) Phan Bội Châu (Tân Thành, Bà Rịa 9A (35) 9B (36) Vũng Tàu) Tổng số HS lớp lặp lại 147 149 Tổng số lớp 182 185 Lâm Đan Quế Nguyễn Thị Bích Ngọc An Bồi (Kiến Xương, Thái Bình) 8A (31) 8B (30) Nguyễn Văn Chiến Song Lãng (Vũ Thư, Thái Bình) 8A (32) 8B (30) CĐ Nguyễn Thị Tố Lan CĐ Quảng Nham (Quảng Xương, Thanh 8A (32) 8B (31) Hoá) Hưng Thuận (Trảng Bàng, Tây 8A1 (38) 8A2 (37) Ninh) 10 Tiền Châu (Phúc Yên, Vĩnh Phúc) Tổng số lớp 8A (33) 8B (33) 166 161 Lê Doãn Nhất Nguyễn Thị Mai Hồng Nguyễn T Hồng Nhung Quá trình TNSP vòng triển khai theo nguyên tắc: số trường TNSP vịng sau có lặp lại so với vòng TN trước Tuy nhiên, CĐ dùng thực nghiệm cho hai vịng sau có mở rộng so với vòng 1; số lượng phạm vi trường THCS tiến hành TNSP mở rộng để đánh giá phát triển NLVDKTKN HS Qua khẳng định kết nghiên cứu luận án tác động sư phạm mang lại mà ngẫu nhiên 3.5.3 Xử lý kết thực nghiệm Số liệu TNSP thu sau sử dụng công cụ đánh giá NLVDKTKN gồm: phiếu đánh giá theo tiêu chí NLVDKTKN GV, phiếu tự đánh giá HS kết kiểm tra HS trước sau dạy học CĐ TN xử lý phần mềm thống kê SPSS 22.0 Kết TNSP phát triển NLVDKTKN HS khẳng định thông qua tham số thống kê từ việc so sánh kết kiểm tra biểu hành vi HS nhóm TN nhóm ĐC gồm: giá trị trung bình, trung vị, mode, độ lệch chuẩn, T-test mức độ ảnh hưởng biện pháp tác động (ES) 17 3.6 Kết xin ý iến chuyên gia Tổng hợp ý kiến chuyên gia quy trình xây dựng chủ đề cốt lõi hệ thống chủ đề cốt lõi 10 tiêu chí mức độ, quy trình tổ chức dạy học hố học theo tiếp cận tích hợp 10 tiêu chí mức độ nhận thấy: (1) Quy trình xây dựng CĐCL CĐCL đảm bảo tính mục tiêu, tính xác, tính khoa học, tính đại, tính hợp lý khả thi cho việc TCDH hoá học theo tiếp cận TH nhằm phát triển NL nói chung NLVDKTKN HS nói riêng trường THCS (2) Quy trình TCDH mơn Hố học THCS theo tiếp cận TH đánh giá mức độ tốt tốt cao, thấp 83,4% Ngoài ra, vấn chuyên gia đánh giá cao việc vận dụng quy trình TCDH theo tiếp cận TH 3.7 Kết thực nghiệm sƣ phạm tổ chức dạy học Hoá học THCS theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức, ĩ cho học sinh 3.7.1 Kết định tính Trong q trình tiến hành TNSP, ngồi việc sử dụng công cụ GV đánh giá qua bảng quan sát bảng kiểm để HS tự đánh giá; chúng tơi cịn quan sát thái độ, hứng thú, khả học tập HS quan sát dạy GV vấn sâu GV sau tiết dạy Kết cho thấy, lớp TN, học sinh hứng thú tham gia vào trình học tập cách sôi nổi, hợp tác làm việc nhóm, tích cực tư sáng tạo GQVĐ đặt 3.7.2 Kết định lượng a) Kết đánh giá thông qua kiểm tra Trong năm học từ 2015–2018, tiến hành TNSP 40 lớp (20 lớp TN 20 lớp ĐC) thuộc 11 trường với tổng số HS 1429 HS (715 HS lớp TN 714 HS lớp ĐC) Trước dạy TNSP chủ đề, tiến hành kiểm tra để đánh giá NLVDKTKN HS thông qua kiểm tra trước tác động thông qua phiếu đánh giá tiêu chí NLVDKTKN GV đồng thời lựa chọn cặp lớp TN ĐC tương ứng Từ kết xử lí điểm kiểm tra kiểm tra trước tác động cho HS khối cho thấy điểm kiểm tra lớp ĐC TN khác ngẫu nhiên Trong q trình TNSP, chúng tơi tiến hành đánh giá kiến thức HS thông qua 01 kiểm tra lớp 01 kiểm tra lớp Sau chấm điểm kiểm tra HS, chúng tơi tiến hành xử lí số liệu TNSP phần mềm SPSS Các bảng điểm kiểm tra, biểu đồ tần suất biểu diễn kết điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC 40 lớp vịng chúng tơi trình bày phụ lục số luận án Dưới trình bày đồ thị đường luỹ tích bảng tổng hợp tham số đặc trưng lớp TN ĐC vòng kết cặp lớp TNSP lặp lại qua hai vòng 18 Tỷ lệ % TNSP LỚP VÒNG 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 93.2 98.8 100.0 83.9 95.8 71.4 81.9 57.2 43.5 28.3 24.8 18.7 11.8 0 0.6 0 1.8 6.6 10 Điểm Thực nghiệm Đối chứng Hình 3.1 Đồ thị đƣờng luỹ tích iểm tra lớp vòng Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng lớp TN ĐC Xử lí với iểm tra lớp vòng Lớp Số lƣợng Giá trị Độ lệch Sai số T-test ES TB chuẩn chuẩn 166 7,10 1,577 ,122 Lớp TN 4,5.10-13 0,80 161 5,72 1,718 ,135 Lớp ĐC Kiểm định Levene phƣơng sai F Phương sai giả định 1,868 Phương sai giả định không Kiểm định t–test đồng giá trị trung bình Sig t df ,173 7,547 325 Sig Sự Sự Khoảng tin khác khác cậy = 95% biệt biệt độ Nhỏ Lớn giá trị lệch hơn TB chuẩn 4,5E-013 1,376 ,182 1,017 1,735 7,537 320,682 5,0E-013 1,376 ,183 1,017 1,735 19 Tỷ lệ % TNSP LỚP VÒNG 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 88.7 94.1 100 97.9 77.9 94 83.5 64.3 35.7 19.5 0 1.6 29.7 6.5 1.1 14.8 5.5 10 Điểm Thực nghiệm Đối chứng Hình 3.2 Đồ thị đƣờng luỹ tích iểm tra lớp vòng Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng lớp TN ĐC Xử lí với iểm tra lớp vịng Giá trị Độ lệch Sai số Lớp Số lƣợng T-test ES TB chuẩn chuẩn 182 7,07 1,502 ,111 Lớp TN 7,1.10-15 0,84 185 5,78 1,535 ,113 Lớp ĐC Kiểm định Levene phƣơng sai F Sig Kiểm định t–test đồng giá trị trung bình t df Sự khác Sig (p) biệt giá trị TB Sự khác biệt độ lệch chuẩn Khoảng tin cậy = 95% Nhỏ Lớn Phương sai giả định ,001 ,976 8,123 365 7,1E-015 1,288 ,159 ,976 1,599 Phương sai giả định 8,125 364,989 7,1E-015 1,288 ,159 ,976 1,599 khơng  Phân tích kết định lượng TNSP vòng 3: Qua tham số tính tốn, bảng tham số đồ thị cho thấy điểm TB nhóm TN (7,10 7,07) cao nhóm ĐC (5,72 5,78), độ lệch chuẩn lớp TN (1,577 1,502) thấp độ lệch chuẩn lớp đối chứng (1,718 1,535) (bảng 3.5, 3.6) chứng tỏ độ phân tán xung quanh giá trị TB điểm số nhóm TN nhỏ so với nhóm ĐC Đồ thị đường lũy tích nhóm TN ln nằm cách biệt bên phải nên khẳng định thành tích học tập nhóm TN cao so với nhóm 20 ĐC Giá trị p nhóm TN (4,5.10-13) nhóm ĐC (7,1.10-15) nhỏ 0,05 cho thấy chênh lệch rõ rệt điểm TB kiểm tra sau tác động nhóm TN ĐC khơng có khả xảy ngẫu nhiên Mức độ ảnh hưởng ES = 0,80 (bảng 3.5); 0,84 (bảng 3.6) chứng tỏ tác động nghiên cứu tạo ảnh hưởng lớn lớp TN Mức độ ảnh hưởng ES vòng (ES = 0,8 0,84) cao vòng (ES = 0,70) chứng tỏ tác động nghiên cứu qua vịng có ảnh hưởng mạnh lên rõ rệt  Kết cặp lớp TNSP lặp lại qua vòng Đối với nhóm học sinh cặp lớp TN-ĐC học đủ chủ đề tiến hành TNSP năm học (vịng vịng 3), chúng tơi có phân tích mức độ tương quan kết kiểm tra số (lớp 8) kiểm tra số (lớp 9) Bảng 3.7 Tổng hợp độ chênh lệch X TN  X ĐC qua vòng vòng Giá trị TB Độ lệch chuẩn T-test X V3  X V2 Thực nghiệm Vòng 6,93 1,556 0,43 1,8.10-19 Vòng 7,36 1,530 Đối chứng Vòng 5,80 1,615 0,08 0,000 Vòng 5,88 1,648 Bảng 3.8 Kết hệ số tƣơng quan iểm tra số số lớp TN ĐC Hệ số tƣơng quan Pearson lớp TN Hệ số tƣơng quan Pearson lớp ĐC Bài Bài Bài Bài Các đại lượng KT KT Các đại lượng KT KT số số số số ** Bài Hệ số tương quan Pearson ,948 Bài Hệ số tương quan Pearson ,986** KT Sig (p) ,000 KT Sig (p) ,000 số N 147 147 số N 149 149 ** Bài Hệ số tương quan Pearson ,948 Bài Hệ số tương quan Pearson ,986** KT Sig (p) KT Sig (p) ,000 ,000 số N 147 147 số N 149 149 Từ kết bảng cho thấy, với hai nhóm TN ĐC, giá trị độ tương quan kiểm tra số kiểm tra số 0,948 0,986 với giá trị kiểm định p(sig) nhỏ 0,01 (tức khoảng tin cậy 99%) Các giá trị cho thấy, nhóm, kết kiểm tra trình thực nghiệm sư phạm (bài kiểm tra số 1) có độ tương quan gần hồn tồn với kết kiểm tra sau thực nghiệm thời gian Điều có nghĩa hai nhóm, HS làm tốt kiểm tra trình trước TNSP đạt kết cao kiểm tra sau TNSP Sau thời gian học, điểm trung bình HS lớp 21 nhóm TN ĐC cao điểm trung bình HS lớp nhiên số điểm chênh lệch điểm kiểm tra nhóm TN cao nhóm đối chứng, cho thấy nhóm TN có kết học tập tiến nhóm ĐC b) Kết đánh giá GV tiêu chí lực vận dụng kiến thức, kĩ Để đánh giá NLVDKTKN HS q trình TNSP, chúng tơi tiến hành đánh giá lớp TN Người đánh giá GV dự kết hợp với GV dạy lớp Với khối lớp, GV đánh giá biểu NLVDKTKN HS thời điểm: trước tác động (dự số học lớp TN trước triển khai TNSP), tác động (sau chủ đề chủ đề 3), cuối tác động (sau chủ đề chủ đề 4) Ở tiêu chí đánh giá NLVDKTKN HS (từ - 10), tiến hành thống kê tần suất HS tương ứng với mức độ đạt tiêu chí, độ lệch chuẩn (ĐLC), hiệu số kết trung bình nhóm TN trước tác động sau tác động, thực phép kiểm định T-test để xác định chênh lệch kết trung bình đạt HS nhóm TN trước tác động sau tác động có ý nghĩa thống kê hay không Dưới kết đạt HS nhóm TN lớp 8, qua vịng tương ứng với tiêu chí phiếu đánh giá GV vòng Bảng 3.9 Tổng hợp ết đạt đƣợc tiêu chí NLVDKTKN nhóm HS TN thơng qua phiếu đánh giá lớp vòng X4Trước tác động Sau chủ đề Sau chủ đề T-test X1 TCĐG Số HS Số HS đạt Số HS đạt ĐTB ĐTB ĐTB đạt điểm điểm điểm ĐLC ĐLC ĐLC (X1) (X3) (X4) 3 1 48 86 48 2,00 ,728 67 106 2,32 ,564 69 108 2,35 ,533 0,35 9,2E-019 42 93 47 1,97 ,701 65 103 14 2,28 ,598 68 107 2,34 ,549 0,37 1,9E-019 45 92 45 2,00 ,705 67 107 2,32 ,556 69 109 2,36 ,524 0,36 4,2E-019 40 84 58 1,90 ,729 60 101 21 2,21 ,634 62 104 16 2,25 ,606 0,35 9,2E-019 45 91 46 1,99 ,709 67 103 12 2,30 ,587 69 105 2,34 ,559 0,35 4,3E-018 44 90 48 1,98 ,713 62 107 13 2,27 ,584 66 111 2,34 ,528 0,36 4,2E-019 45 89 48 1,98 ,717 61 102 19 2,23 ,623 65 107 10 2,30 ,568 0,32 8,6E-017 49 87 46 2,02 ,724 64 108 10 2,30 ,566 67 111 2,35 ,521 0,33 1,9E-017 46 93 43 2,02 ,701 59 111 12 2,26 ,570 63 114 2,32 ,523 0,30 7,7E-016 10 41 95 46 1,97 ,693 59 110 13 2,25 ,578 61 112 2,29 ,552 0,32 1,8E-016 ĐTB ĐLC 1,98 0,712 ĐTB ĐLC 2,27 ĐTB 0,586 ĐLC 2,32 0,546 22 TNSP LỚP VÒNG Điểm TB 2.5 1.5 0.5 TC1 TC2 TC3 TC4 Trước TĐ TC5 Sau CĐ3 TC6 TC7 TC8 TC9 TC10 Tiêu chí Sau CĐ4 Hình 3.3 Biểu đồ mơ tả điểm trung bình tiêu chí qua lần đánh giá HS lớp vịng  Phân tích kết Từ kết bảng thấy tiêu chí (từ - 10): độ lệch chuẩn nhóm TN lớp lớp (vịng 2, vòng 3) sau tác động nhỏ trước tác động, hiệu số trung bình kết đạt sau tác động trước tác động (X3-X1) > p < 0,05 Như vậy, khẳng định kết đạt tiêu chí HS nhóm TN sau tác động cao trước tác động c) Kết tự đánh giá học sinh nhóm thực nghiệm mức độ phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ Kết qủa tự đánh giá HS sau thực khối lớp qua 02 CĐ mức độ phát triển NLVDKTKN hai vòng TN mức độ (3) mức độ (2) (các mức độ tiêu chí mô tả cụ thể bảng tự đánh giá HS) chiếm tỉ lệ cao mức độ (1) Nhận định cho thấy, NLVDKTKN phát triển thơng qua TCDH CĐ Ở tiêu chí 1, 3, 4, 6, tiêu chí HS thực tốt có phát triển NL; có phát triển mạnh nên mức độ cao hai vịng TNSP vịng TNSP Tiêu chí – Đặt câu hỏi cho VĐ HS phát triển NL hai vịng so với tiêu chí khác thấp Lý giải cho VĐ HS phát GQVĐ đặt câu hỏi cho VĐ lúng túng Tiêu chí có phát triển khơng cao so với tiêu chí khác tiêu chí đặt đưa đề xuất để vận dụng thực tiễn khó mà khơng phải HS làm Mặt khác, so sánh kết đạt HS TN vòng TN vòng nhận thấy HS đạt mức độ (3) vòng cao vòng 2; đồng thời mức độ đạt mức độ (1) vòng lại thấp vòng (2) Như vậy, qua kết tự đánh giá phát triển NLVDKTKN nhận thấy sau trình TNSP NL HS lớp TN phát triển 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tổng hợp kết đạt được, sau trình nghiên cứu đề tài luận án đạt kết sau: 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu, nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn tổ chức dạy học theo tiếp cận TH cho thấy: - Trong bối cảnh thực tiễn đổi GDPT Việt Nam cần phải tiến hành DHTH, chương trình GDPT hành cần phải phát triển TCDH theo tiếp cận TH vừa để chuẩn bị tiền đề cho việc thực chương trình GDPT vừa đáp ứng yêu cầu xa thời đại trang bị cho người học để có họ có NL; NL đạt giúp cho HS GQVĐ công việc, thực tiễn sống đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 - NLVDKTKN NL đặc thù cần phát triển cho HS NL ba thành phần NL tìm hiểu KHTN CT GDPT Vậy nên để chuẩn bị tâm sẵn sàng thực tốt CT GDPT TCDH môn Hố học cần phải tìm kiếm đường, cách thức TCDH theo hướng tiếp cận TH hướng đến phát triển NL HS - Giáo viên mơn khoa học nói chung, mơn Hố học nói riêng thực chủ yếu hình thức dạy học tích hợp liên mơn Việc xây dựng CĐ để TCDH theo tiếp cận TH chủ yếu dựa vào kinh nghiệm mà chưa dựa sở khoa học đặc biệt CĐ chưa xây dựng theo nguyên lý vận động phát triển tự nhiên Chưa thấy rõ việc phát triển NL HS xây dựng hoạt động học tập TCDH CĐ lớp 1.2 Để TCDH mơn Hố học theo tiếp cận TH theo quan điểm đề tài luận án cần phải xây dựng CĐCL; vào CĐCL xây dựng thiết kế kế hoạch dạy CĐ TCDH nhằm phát triển NL nói chung, NLVDKTKN HS nói riêng Các CĐ để TCDH theo tiếp cận TH vừa tuân thủ nguyên tắc CĐCL – TH theo mạch nội dung dựa nguyên lý vận động phát triển tự nhiên, vừa phải thể phần TH liên môn mức độ định lấy kiến thức môn Hoá học làm trọng tâm Quan trọng q trình TCDH chúng tơi tn thủ theo ngun tắc hoạt động dạy học đưa tập/tình huống/câu hỏi; HS sử dụng KT, KN để giải qua phát triển NL HS – quan điểm xuyên suốt luận án quán triệt theo tinh thần Xavier: kiến thức x kĩ x tình  lực phải khẳng định thêm ba tham số thiếu tham số coi khơng thể hình thành phát triển NL HS Trong hoạt động dạy học hướng đến phát triển số tiêu chí NLVDKTKN gọi mục tiêu thời đoạn; tổng hợp mục tiêu thời đoạn cho ta mục tiêu cuối thời đoạn thực mục tiêu thời đoạn có nghĩa NL HS phát triển 1.3 Luận án góp phần hệ thống hóa, phân tích làm sáng tỏ số khái niệm TH, DHTH, CĐCL, CHCL, NLVDKTKN làm sở lí luận TCDH Hố học THCS theo tiếp cận TH nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS Về mặt thực tiễn, luận án đã: (1) Nghiên cứu đề xuất khái niệm, cấu trúc NLVDKTKN cho HS THCS, xây dựng sử dụng công cụ đánh giá NLVDKTKN cho làm sở để TCDH đánh giá kết phát triển NL HS (2) Đề xuất nguyên tắc, quy trình xây dựng CĐCL dạy học 24 Hoá học THCS theo tiếp cận TH hệ thống CĐCL bậc 1, bậc bậc vừa đảm bảo mục tiêu CT hành, vừa tiếp cận với CT GDPT 2018; Theo xây dựng CĐCL bậc 1, CĐCL bậc 2, 17 CĐCL bậc (3) Xây dựng quy trình TCDH hố học THCS theo tiếp cận TH nhằm phát triển NLVDKTKN cho HS (4) Thiết kế kế hoạch dạy chủ đề thực nghiệm: (i) Oxi – Khơng khí quanh ta; (ii) Dẫn xuất hiđrocacbon nguồn dinh dưỡng; (iii) Nước sống; (iv) Nguồn nguyên liệu tự nhiên (5) Xây dựng 75 tập kèm đáp án sử dụng số tập để phát triển NLVDKTKN cho HS TCDH CĐ học tập xây dựng đề KTĐG trình TNSP 1.4 Kết TNSP cho thấy giả thuyết khoa học đề xuất nghiên cứu luận án có tính đắn Việc xây dựng CĐCL mối quan hệ tầng bậc CĐCL hướng đến nguyên lý vận động, phát triển tự nhiên Việc đề xuất quy trình TCDH theo tiếp cận TH giúp cho HS phát triển NL nói chung, NLVDKTKN nói riêng; thơng qua cịn giúp cho HS u thích, đam mê học tập mơn Hố học; giúp HS vận dụng KT học vào GQVĐ nhận thức thực tiễn; Quan trọng giúp cho GV HS nhận thức đắn chất DHTH qua khẳng định đổi GDPT theo định hướng TH vào thực tiễn giáo dục trở thành đòn bẩy để CBQL, người dạy, người học có tâm sẵn sàng thức bước vào thực chương trình đổi GDPT 2018 Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài luận án, đưa số khuyến nghị sau: - Quan điểm TCDH theo tiếp cận TH cần GV triển khai việc dạy học mơn học có mơn KHTN chương trình giáo dục phổ thơng hướng đến phát triển NL HS thông qua việc xây dựng phát triển chương trình giáo dục nhà trường (GV phải xây dựng kế học dạy học, kế hoạch dạy theo định hướng phát triển NL HS) – điểm nhấn Bộ GD&ĐT triển khai thực chương trình GDPT 2018 - Kết nghiên cứu đề tài luận án cần triển khai rộng rãi cho GV THCS giúp cho GV hiểu chất DHTH; nắm công thức tạo NL gồm thành phần tác động với nào; hiểu rõ NL phát triển thông qua hoạt động dạy học riêng lẻ mà phải qua việc thực tổng hợp hoạt động dạy học; việc đánh giá NL HS phải thực sau giai đoạn định, Tất vấn đề góp phần nâng cao chất lượng GD, thực tốt công thay sách tiến hành - Kết nghiên cứu đề tài triển khai thành nội dung bồi dưỡng cho GV cấp THCS quy trình TCDH, quy trình thiết kế CĐCL, thiết kế kế hoạch dạy học CD quan trọng tổ chức hoạt động dạy học để phát triển NL HS Kết nghiên cứu biên soạn thành tài liệu chuyên khảo phục vụ cho công tác đào tạo GV trường sư phạm ... (trong học tập thực tiễn), từ phát triển NL HS 1.5 Tổ chức dạy học hoá học THCS theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức, ĩ cho học sinh 1.5.1 Tổ chức dạy học theo tiếp cận tích. .. hoạch dạy học theo CĐCL để TCDH Hoá học THCS theo tiếp cận TH 2.5 Tổ chức dạy học hoá học THCS theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức, ĩ cho học sinh 2.5.1 Nguyên tắc tổ chức. .. giá cao việc vận dụng quy trình TCDH theo tiếp cận TH 3.7 Kết thực nghiệm sƣ phạm tổ chức dạy học Hoá học THCS theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức, ĩ cho học sinh 3.7.1

Ngày đăng: 11/10/2021, 17:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.3.2. Tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh THCS  - Tổ chức dạy học hóa học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh THCS TT
2.3.2. Tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của học sinh THCS (Trang 11)
- Hoạt động dạy học để hình thành kiến thức trọng - Tổ chức dạy học hóa học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh THCS TT
o ạt động dạy học để hình thành kiến thức trọng (Trang 14)
Bảng 3.4. Danh sách các trƣờng THCS TNSP vòng 3 (năm học 2017 – 2018) - Tổ chức dạy học hóa học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh THCS TT
Bảng 3.4. Danh sách các trƣờng THCS TNSP vòng 3 (năm học 2017 – 2018) (Trang 19)
Hình 3.1. Đồ thị đƣờng luỹ tích bài iểm tra lớp 8 vòng 3 Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng của  lớp TN và ĐC  - Tổ chức dạy học hóa học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh THCS TT
Hình 3.1. Đồ thị đƣờng luỹ tích bài iểm tra lớp 8 vòng 3 Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng của lớp TN và ĐC (Trang 21)
TNSP LỚP 8 VÒNG 3 - Tổ chức dạy học hóa học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh THCS TT
8 VÒNG 3 (Trang 21)
Hình 3.2. Đồ thị đƣờng luỹ tích bài iểm tra lớp 9 vòng 3 Bảng 3.6. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng của  lớp TN và ĐC  - Tổ chức dạy học hóa học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh THCS TT
Hình 3.2. Đồ thị đƣờng luỹ tích bài iểm tra lớp 9 vòng 3 Bảng 3.6. Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng của lớp TN và ĐC (Trang 22)
Qua những tham số tính toán, các bảng tham số và các đồ thị cho thấy điểm TB của nhóm TN (7,10 và 7,07) cao hơn nhóm ĐC (5,72 và 5,78), độ lệch chuẩn của lớp  TN (1,577 và 1,502) thấp hơn độ lệch chuẩn của lớp đối chứng (1,718 và 1,535) (bảng  3.5, 3.6) c - Tổ chức dạy học hóa học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh THCS TT
ua những tham số tính toán, các bảng tham số và các đồ thị cho thấy điểm TB của nhóm TN (7,10 và 7,07) cao hơn nhóm ĐC (5,72 và 5,78), độ lệch chuẩn của lớp TN (1,577 và 1,502) thấp hơn độ lệch chuẩn của lớp đối chứng (1,718 và 1,535) (bảng 3.5, 3.6) c (Trang 22)
Bảng 3.7. Tổng hợp độ chênh lệch X TN X ĐC qua vòng 2 và vòng 3 - Tổ chức dạy học hóa học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh THCS TT
Bảng 3.7. Tổng hợp độ chênh lệch X TN X ĐC qua vòng 2 và vòng 3 (Trang 23)
Bảng 3.9. Tổng hợp ết quả đạt đƣợc của các tiêu chí NLVDKTKN của nhóm HS TN thông qua phiếu đánh giá  lớp 9 vòng 3  - Tổ chức dạy học hóa học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh THCS TT
Bảng 3.9. Tổng hợp ết quả đạt đƣợc của các tiêu chí NLVDKTKN của nhóm HS TN thông qua phiếu đánh giá lớp 9 vòng 3 (Trang 24)
Hình 3.3. Biểu đồ mô tả điểm trung bình của các tiêu chí qua 3 lần đánh giá của HS lớp 9 vòng 3  - Tổ chức dạy học hóa học theo tiếp cận tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh THCS TT
Hình 3.3. Biểu đồ mô tả điểm trung bình của các tiêu chí qua 3 lần đánh giá của HS lớp 9 vòng 3 (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN