1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Xây dựng một số chủ đề dạy học tích hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học phần phi kim – hóa học 11 trung học phổ thông

122 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Lê Thị Hồng Diễn XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM – HĨA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Thừa Thiên Huế, năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Lê Thị Hồng Diễn Chuyên ngành: Lý Luận Phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM – HĨA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Trung Ninh Thừa Thiên Huế, năm 2016 MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu 10 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 10 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 10 6.3 Phương pháp xử lí thống kê: 10 Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 Chƣơng 11 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 11 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 11 1.1.1 1.1.2 Những nghiên cứu nƣớc 11 Những nghiên cứu nƣớc 13 1.2 Dạy học tích hợp 14 1.2.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp .14 1.2.1.1 Khái niệm tích hợp 14 1.2.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp 15 1.2.2 Vì phải dạy học tích hợp .16 1.2.3 Mục tiêu dạy học tích hợp 17 1.2.4 Đặc điểm DHTH 19 1.2.4.1 Lấy ngƣời học làm trung tâm 19 1.2.4.2 Tiếp cận lực 19 1.2.5 Các mức độ dạy học tích hợp 19 1.2.5.1 Lồng ghép/liên hệ 19 1.2.5.2 Vận dụng kiến thức liên môn .20 1.2.5.3 Hịa trộn/xun mơn 21 1.2.6 Ý nghĩa dạy học theo quan điểm tích hợp 22 1.3 Năng lực 23 1.3.1 Năng lực 23 1.3.2 Năng lực chung 24 1.3.3 Năng lực đặc thù mơn Hóa học 25 1.3.4 Năng lực giải vần đề 25 1.3.4.1 Khái niệm .25 1.3.4.2 Cấu trúc lực GQVĐ 26 1.3.4.3 Biểu lực GQVĐ 27 1.3.4.4 Biện pháp phát triển lực GQVĐ cho học sinh thông qua DHTH .29 1.4 Dạy học tích hợp phương thức phát triển lực 29 1.4.1 Dạy học định hƣớng lực .29 1.4.2 Dạy học tích hợp phƣơng thức phát triển lực .30 1.4.3 Phƣơng pháp kỹ thuật dạy học tích cực dạy học tích hợp 31 1.4.3.1 Dạy học theo dự án 31 1.4.3.2 Một số kỹ thuật dạy học tích cực 34 1.5 Thực trạng việc DHTH lực GQVĐ học sinh q trình dạy học hóa học số trường THPT tỉnh Quảng Trị 36 1.5.1 1.5.2 Thực trạng hiểu biết giáo viên THPT DHTH 36 Thực trạng lực giải vấn đề HS 37 Tiểu kết chƣơng 38 Chƣơng 39 XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM - HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 39 2.1 Phân tích chương trình hóa học phần phi kim lớp 11 môn liên quan 39 2.1.1 Mục tiêu chƣơng trình hóa học phần phi kim lớp 11 THPT .39 2.1.2 Mối quan hệ mục tiêu chƣơng trình hóa học phần phi kim lớp 11 THPT môn học khác 40 2.2 Nguyên tắc lựa chọn nội dung chủ đề dạy học tích hợp phần phi kim – Hóa học 11 THPT nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS 41 2.2.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành phát triển lực cần thiết cho ngƣời học 41 2.2.2 Đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển xã hội, mang tính thiết thực, có ý nghĩa với ngƣời học 41 2.2.3 Đảm bảo tính khoa học tiếp cận thành tựu khoa học kĩ thuật, đồng thời vừa sức với HS 41 2.2.4 Đảm bảo tính giáo dục giáo dục phát triển bền vững 41 2.2.5 Tăng tính thực tiễn; quan tâm tới vấn đề mang tính xã hội địa phƣơng 42 2.2.6 Việc xây dựng chủ đề tích hợp dựa chƣơng trình hành 42 2.3 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp 43 2.4 Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp phần phi kim – Hóa học 11 THPT nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS 43 2.4.1 Chủ đề: Sử dụng phân bón an toàn hiệu 43 2.4.1.1 Lý lựa chọn chủ đề 43 2.4.1.2 Nội dung chủ đề .44 2.4.1.3 Mục tiêu dạy học 49 2.4.1.4 Phƣơng pháp dạy học chuẩn bị 50 2.4.1.5 Tiến trình dạy học 50 2.4.1.6 Nội dung kiểm tra, đánh giá chủ đề .59 2.4.2 Chủ đề: Núi đá vôi – quà tặng thiên nhiên 60 2.4.2.1 Lý lựa chọn chủ đề 60 2.4.2.2 Nội dung chủ đề .60 2.4.2.3 2.4.2.4 2.4.2.5 2.4.2.6 Mục tiêu dạy học chủ đề 66 Phƣơng pháp dạy học chuẩn bị: 66 Tiến trình dạy học 66 Nội dung kiểm tra, đánh giá chủ đề .73 Tiểu kết chƣơng 73 Chƣơng 74 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 74 3.1.1 3.1.2 Mục đích .74 Nhiệm vụ .74 3.2 Tiến trình thực nghiệm 74 3.2.1 3.2.2 Đối tƣợng thực nghiệm .74 Nội dung thực nghiệm 75 3.3 3.4 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 77 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 80 Phân tích kết thực nghiệm 89 3.5.1 Kết kiểm tra 89 3.5.1.1 Phân tích số liệu .89 3.5.1.2 Phân tích biểu đồ 89 3.5.2 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ HS qua bảng kiểm quan sát 90 3.5.3 Ý kiến GV HS sau dạy học chủ đề tích hợp phần phi kim hóa học 11 93 3.5.3.1 Ý kiến HS 93 3.5.3.2 Đánh giá GV 94 Tiểu kết chƣơng 95 PHẦN KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Các chữ viết đầy đủ BKT Bài kiểm tra ĐC Đối chứng DHDA Dạy học dự án DHTH Dạy học tích hợp GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Điểm khác biệt mục tiêu DHTH với dạy học đơn môn 18 Bảng 1.2 Bảng KWL 35 Bảng 2.1 Mối quan hệ mục tiêu chƣơng trình hóa học phần phi kim lớp 11 THPT môn học khác 40 Bảng 2 Bảng phân vai, phân công nhiệm vụ dự kiến sản phẩm dự án “sử dụng phân bón an tồn hiệu quả” 52 Bảng 3.1 Công cụ đánh giá phát triển lực GQVĐ HS 76 Bảng 3.2 Kết kiểm tra 77 Bảng 3.3 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ HS Trƣờng THPT Triệu Phong 78 Bảng 3.4 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ HS Trƣờng THPT Chu Văn An 78 Bảng 3.5 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ HS Trƣờng THPT Nguyễn Hữu Thận 79 Bảng 3.6.Tần suất lũy tích 82 Bảng 3.7 Phân loại kết học tập 85 Bảng 3.8 Tổng hợp tham số đặc trƣng 88 Bảng 3.8 Kết đánh giá GV chủ đề DHTH phần phi kim hóa học 11 94 Hình 1.1 Sơ đồ xƣơng cá 19 Hình 1.2 Sơ đồ mạng nhện 20 Hình 1.3 Cấu trúc vấn đề 25 Hình 1.4 Cấu trúc lực GQVĐ 27 Hình 1.5 Kĩ thuật khăn trải bàn 35 Hình 2.1 Sơ đồ nội dung chủ đề “sử dụng phân bón an tồn hiệu quả” 44 Hình 2.2 Sơ đồ nội dung chủ đề “núi đá vôi – quà tặng thiên nhiên” Hình 3.1 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số trƣờng THPT Triệu Phong 61 83 Hình 3.2 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số trƣờng THPT Triệu Phong 83 Hình 3.3 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số trƣờng THPT Nguyễn Hữu Thận 83 Hình 3.4 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số trƣờng THPT Nguyễn Hữu Thận 83 Hình 3.5 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số trƣờng THPT Chu Văn An 84 Hình 3.6 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số trƣờng THPT Chu Văn An 84 Hình 3.7 Đồ thị phân loại kết học tập HS trƣờng THPT Triệu Phong (Bài kiểm tra số 1) 86 Hình 3.8 Đồ thị phân loại kết học tập HS trƣờng THPT Triệu Phong (Bài kiểm tra số 2) 86 Hình 3.9 Đồ thị phân loại kết học tập HS trƣờng THPT Chu Văn An (Bài kiểm tra số 1) 86 Hình 3.10 Đồ thị phân loại kết học tập HS trƣờng THPT Chu Văn An (Bài kiểm tra số 2) 86 Hình 3.11 Đồ thị phân loại kết học tập HS trƣờng THPT Nguyễn Hữu Thận (Bài kiểm tra số 1) 87 Hình 3.12 Đồ thị phân loại kết học tập HS trƣờng THPT Nguyễn Hữu Thận (Bài kiểm tra số 2) 87 Hình 3.13 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ trƣờng THPT Triệu Phong 90 Hình 3.14 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ trƣờng THPT Chu Văn An 91 Hình 3.15 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ trƣờng THPT Nguyễn Hữu Thận 92 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị 29 Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; sống tốt làm việc hiệu Vậy mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động Để thực mục tiêu đó, nội dung kiến thức phổ thông thƣờng bao gồm nhiều môn học khác Tuy nội dung môn học nhiệm vụ chúng khác nhau, song chúng có mối quan hệ định, nhiều chặt chẽ Chính đặc trƣng kiến thức phổ thơng giúp phát triển tồn diện nhân cách học sinh Tuy nhiên, thực tế dạy học mơn học nói chung, việc thực đầy đủ nhiệm vụ môn học, nhƣ khai thác mối quan hệ môn học không đƣợc quan tâm mức Điều dẫn đến chất lƣợng giáo dục phổ thông, mà biểu cụ thể thƣờng lực vận dụng kiến thức vào thực tế, nhƣ lực giải vấn đề học sinh bị hạn chế Góp phần khắc phục hạn chế chất lƣợng giáo dục phổ thông, nhiều nƣớc có giáo dục tiên tiến nghiên cứu vận dụng lý thuyết dạy học tích hợp Dạy học tích hợp bắt đầu đƣợc đề cập đến vào cuối năm 1980 – đầu năm 1990 Vào giai đoạn này, giáo dục nhiều nƣớc bị phê phán không chuẩn bị cho học sinh trở thành cơng dân hữu ích, đáp ứng đƣợc u cầu kỉ XXI Một phần nguyên nhân ngƣời ta cho chƣơng trình dạy học chƣa phù hợp Học sinh khơng thích học chúng khơng tìm thấy ý nghĩa cá nhân mơn học Bên cạnh đó, nghiên cứu não cho thấy, trình nhận thức có hiệu có kết nối với cách tiếp cận tích hợp cho phép làm giảm đến mức thấp trùng lặp lĩnh vực môn Sự phát triển internet nguyên nhân dẫn đến dạy học tích hợp Mọi câu hỏi nội dung mức biết dễ dàng tìm thấy câu trả lời Internet click chuột, nhiên câu hỏi mang tính tổng hợp, vận dụng cần đến trí tuệ ngƣời Khi dạy kiến thức hóa học lĩnh vực nào, từ cấu tạo nguyên tử, phƣơng trình hóa học, điều chế thu khí, tính chất vật lí chất, dung dịch… liên quan nhiều đến kiến thức vật lí; Các kiến thức Hóa học hữu nhƣ lipit, gluxit, protein… lại liên quan đến kiến thức môn Sinh học; Kiến thức phân bón hóa học, ứng dụng canxi hiđroxit… có liên quan đến mơn Cơng nghệ; Kiến thức có liên quan học nhƣ chống ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, chống nhiễm mơi trƣờng khơng khí, hiệu ứng nhà kính, mƣa axit, dầu mỏ, nhiên liệu… liên quan đến việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng liên hệ với lĩnh vực kinh tế - xã hội Đặc biệt, phần phi kim lớp 11, có nhiều kiến thức liên quan đến mơn Sinh học, Cơng nghệ, Địa lí bảo vệ mơi trƣờng, kiến thức giúp học sinh thấy việc học gần gũi với thực tế đời sống hàng ngày Vì vậy, việc dạy học tích hợp mơn thực nghiệm nhƣ Hóa học, đặc biệt phần phi kim lớp 11 Trung học phổ thông cần thiết Tuy nhiên, việc áp dụng dạy học tích hợp dạy học hóa học mang tính tự phát, ngẫu nhiên, chƣa mang tính chủ động sâu sắc Có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quan trọng giáo viên chƣa có hiểu biết thấu đáo lý luận dạy học tích hợp, từ chƣa biết lựa chọn phƣơng pháp dạy học nội dung tích hợp Vì cần có thêm nghiên cứu để làm rõ lý luận dạy học tích hợp nhƣ đề xuất biện pháp sƣ phạm để giúp đỡ giáo viên trình dạy học hóa học Với lý trên, chọn đề tài: “Xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học phần phi kim – Hóa học 11 Trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, lựa chọn, xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp sử dụng chúng dạy học phần phi kim lớp 11 THPT nhằm phát triển lực GQVĐ PHỤ LỤC Tiêu chí đánh giá thuyết trình Tiêu chí Mục đích Bài nói chuyện có mục đích rõ ràng, giải đề tài quan trọng phù hợp Mọi phần nói chuyện làm sáng tỏ mục đích Bài nói chuyện có mục đích rõ ràng Mọi phần nói chuyện liên quan đến mục đích Bài nói chuyện Bài nói chuyện dƣờng nhƣ có khơng có mục mục đích, đích rõ ràng nhƣng vài phần có liên quan đến mục đích Phần giới thiệu Khơng có phần Giới Phần giới thiệu cho Phần giới thiệu biết mục đích cho biết mục đích nói nói chuyện, giải thích chuyện, giải cách muốn khán giả thích cách muốn phản hồi, hút khán giả phản khán giả cách hồi, hút sống động khán giả thiệu cho biết mục giới thiệu đích nói phần chuyệnnhƣng giới thiệukhơng cho khơng hút biết mục đích khán giả không hút khán giả Sắp xếp ý Sắp xếp ý Cố Bố cục gắng Không xếp cách logic tƣởng cách xếp ý tƣởng ý tƣởng thuyết phục, làm cho thuyết phục cách thuyết cách lập luận có tính phục thuyết phục thuyết phục Đƣa lập luận Đƣa lập Cố gắng đƣa Đƣa vài thận trọng thuyết luận hợp lí lập luận hợp khơng đƣa Lập luận phục hành động hành động lí hành động, lập luận muốn khán giả thực muốn khán giả nhƣng số hợp lí hành thực lập luận không động thật phục Bằng chứng Sử dụng loại Sử dụng muốn thuyết khán giả thực Một vài Sử dụng chứng đáng tin loại chứng chứng sử dụng không sử cậy khác để đáng tin P6 cậy để chứng minh dụng chứng minh lập luận khác để lập luận chứng đáng tin Trích dẫn nguồn chứng minh lập khơng đáng tin cậyđể thơng tin rõ ràng luận Trích dẫn đôi chứng minh lập luận nguồn thông tin không trích dẫn Khơng trích dẫn nguồn thơng tin nguồn thơng tin Dự đoán trả lời Dự đoán trả Cố gắng dự Đã không dự hiệu điều lời điều đoán trả lời đoán trả lời Khán giả mà khán giả quan mà khán giả điều mà điều mà tâm qua ví dụ quan tâm qua khán giả quan khán giả quan giải thích ví dụ giải tâm tâm thích Kết luận tóm tắt Kết luận tóm tắt Kết luận tóm tắt Bài nói chuyện điểm cách điểm vài điểm khơng có kết Kết thú vị Để lại nhấn mạnh luận đầu khán giả ý tƣởng hành động quan trọng để suy muốn khán giả nghĩ thực P7 luận PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GQVĐ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP Họ tên HS đƣợc đánh giá: …………………………………………………… Lớp: ……………………………… Nhóm……………………………………… Trƣờng: …………………………………………………………………………… Đánh giá mức độ phát triển lực GQVĐ Tiêu chí phát triển lực GQVĐ học sinh Nhận biết tình có vấn đề Giải thích, xác định thơng tin liên quan đến tình Đề xuất câu hỏi định hƣớng nghiên cứu cho chủ đề Lập kế hoạch thực - đề xuất phƣơng án GQVĐ đặt chủ đề Thực kế hoạch: tiến hành hoạt động tìm tịi nghiên cứu để thu thập liệu cho chủ đề Phân tích, chọn lọc, xếp liệu vào việc xây dựng sản phẩm chủ đề Tham gia có hiệu vào xây dựng sản phẩm nhóm Trình bày sản phẩm / báo cáo kết nghiên cứu nhóm Sử dụng bảng tiêu chí đánh giá kết học tập theo chủ đề sản phẩm chủ đề Khái quát hóa kết thu đƣợc từ việc thực chủ đề P8 Tốt Đạt Chƣa đạt (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) PHỤ LỤC PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GQVĐ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP Họ tên HS đƣợc đánh giá: …………………………………………………… Lớp: ……………………………… Nhóm……………………………………… Trƣờng: …………………………………………………………………………… Cá nhân tự đánh giá Nhóm Tiêu chí phát triển lực GQVĐ học sinh đánh giá mức độ mức độ phát triển phát triển lực GQVĐ lực GQVĐ Tốt Đạt (3 điểm) Nhận biết tình có vấn đề Giải thích, xác định thơng tin liên quan đến tình Đề xuất câu hỏi định hƣớng nghiên cứu cho chủ đề Lập kế hoạch thực - đề xuất phƣơng án GQVĐ đặt chủ đề Thực kế hoạch: tiến hành hoạt động tìm tịi nghiên cứu để thu thập liệu cho chủ đề Phân tích, chọn lọc, xếp liệu vào việc xây dựng sản phẩm chủ đề Tham gia có hiệu vào xây dựng sản phẩm P9 (2 điểm) Chƣa đạt (1 điểm) Tốt Đạt (3 điểm) (2 điểm) Chƣa đạt (1 điểm) nhóm Trình bày sản phẩm / báo cáo kết nghiên cứu nhóm Sử dụng bảng tiêu chí đánh giá kết học tập theo chủ đề sản phẩm chủ đề Khái quát hóa kết thu đƣợc từ việc thực chủ đề P10 PHỤ LỤC Phiếu tham khảo ý kiến học sinh sau học chủ đề tích hợp Họ tên HS: …………………… Lớp:…………………… Trƣờng:………… ……………… Xin em vui lòng cho biết số ý kiến cá nhân sau học chủ đề Hóa học theo quan điểm dạy học tích hợp (đánh dấu X vào nội dung em lựa chọn) Câu 1: Em có nhận xét nội dung dạy theo quan điểm DHTH chủ đề học so với tiết học Hóa học khác? (Em lựa chọn nhiều câu trả lời) Nội dung học phong phú sinh động Có nhiều liên hệ với thực tiễn đời sống Lƣợng kiến thức tiết học nhiều Không khác so với tiết học khác Câu 2: Cảm nhận em chủ đề tích hợp nhƣ nào? (Em lựa chọn nhiều câu trả lời) Khơng có thú vị Phải hoạt động làm việc nhiều Có nhiều kiến thức thực tiễn đời sống Vận dụng số kiến thức môn học khác để giải thích số vấn đề Câu 3: Em có thích tiết học nhƣ khơng? Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích Câu 4: Sau học Hóa học theo quan điểm DHTH em thấy mơn Hóa học nhƣ nào? (Em lựa chọn nhiều câu trả lời) Khơng q khơ khan Có nhiều ứng dụng, liên hệ với thực tiễn đời sống Có mối quan hệ chặt chẽ với mơn học khác Khơng có thú vị P11 Câu 5: Theo em, có nên áp dụng quan điểm DHTH dạy học mơn Hóa học khơng? Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………… …… Cảm ơn em tham gia ý kiến Chúc em học tập tốt! P12 PHỤ LỤC Đánh giá giáo viên tính hiệu chủ đề dạy học tích hợp phần phi kim – hóa học 11 THPT Để cung cấp thơng tin tính hiệu chủ đề dạy học tích hợp nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS dạy học phần phi kim – hóa học 11, xin quý Thầy/Cô đánh giá cách cho điểm (tối đa 10 điểm) vào ô trống I Thông tin cá nhân Họ tên GV……………… …,…………………………………… Điện thoại……………………………,…………………………………… Số năm giảng dạy:………………… ……………………………………… II Đánh giá quý Thầy/Cô Tổ chức hoạt động học cho học sinh Kế hoạch tài liệu dạy học Nội dung Tiêu chí Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung phƣơng pháp dạy học đƣợc sử dụng Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt đƣợc nhiệm vụ học tập Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu đƣợc sử dụng để tổ chức hoạt động học học sinh Mức độ hợp lí phƣơng án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học học sinh Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh phƣơng pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập Mức độ hiệu hoạt động giáo viên việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận học sinh P13 Điểm Hoạt động học sinh Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất học sinh lớp Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập Mức độ tham gia tích cực học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Tổng cộng P14 PHỤ LỤC Đề kiểm tra 45 phút – Chủ đề sử dụng phân bón an tồn hiệu I Ma trận đề Mức độ Biết Nội dung TN TL Nguyên nhân cần bón phân cho trồng 0,4 Các loại phân bón hóa học 0,8 Bón phân hợp lí cho trồng 0,4 Phân bón với sức khỏe môi trƣờng Hiểu TN TL Vận dụng thấp TN TL 0,4 0,4 0,4 0,4 2,3 1,5 3,1 0,4 1,5 2,7 0,4 Tổng II 4 1,6 Đề kiểm tra Tổng 1,5 1 Vận dụng cao TN TL 1,5 1,6 0,8 4,5 1,9 14 1,5 10 Trắc nghiệm Câu 1: Nhìn vào chu trình nito tự nhiên, em cho biết, nguồn tự nhiên chủ yếu cung cấp trực tiếp nitơ cho trồng A Đất B Khơng khí C Nƣớc D Con ngƣời Câu 2: Hiện nay, supephotphat đơn đƣợc sản xuất lại nhà máy supephotphat hóa chất Lâm Thao, Phú Thọ Supphotphat đơn đƣợc sản xuất cách cho bột quặng photphorit apatit tác dụng với axit sunfuric đặc Phƣơng trình phản ứng hóa học phản ứng sản xuất supephotphat đơn A Ca3(PO4)2 + H2SO4 đặc Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 P15 B Ca3(PO4)2 + H2SO4 đặc 4H3PO4 + Ca3(PO4)2 H3PO4 + 2CaSO4 3Ca(H2PO4)2 C Ca3(PO4)2 + H2SO4 đặc D Ca3(PO4)2 + H2SO4 đặc H3PO4 + 2CaSO4 2CaHPO4 + CaSO4 Câu Trong q trình chăm sóc cây, bên cạnh phân bón hóa học ngƣời ta cịn thƣờng dùng tro bếp để bón cây, A Trong tro bếp có chứa K2CO3 cung cấp nguyên tố kali cho B Trong tro bếp có chứa KCl cung cấp nguyên tố kali cho C Trong tro bếp có chứa NH4Cl cung cấp nguyên tố nito cho D Trong tro bếp có chứa K3PO4 cung cấp nguyên tố nito photpho cho Câu Cây trồng hấp thụ hiệu lƣợng chất dinh dƣỡng từ phân bón tránh đƣợc dƣ thừa đất gây nhiễm Bón phân thời điểm làm tăng hiệu hấp thụ trồng Thời điểm sau thích hợp để bón phân ure cho lúa ? A Buổi sáng sớm, sƣơng đọng lúa B Buổi trƣa C Buổi chiều ánh nắng D Buổi chiều tối, mặt trời vừa lặn Câu Đất trồng thƣờng có pH khoảng – Nếu bón nhiều phân đạm có mƣa axit đất bị chua Năng suất trồng độ chua đất cao Nhận xét sau đúng? TT Nhận xét Đúng/sai Bón vôi bột nhằm tăng pH, giảm độ chua đất Bón q nhiều vơi làm giảm khả cố định đạm Có thể trộn lẫn đạm vơi để bón cho vừa tăng dinh dƣỡng vừa chống đất bị chua Bón phân hóa học làm cho đất tốt bón phân hữu Câu 6: Loại phân bón có tác dụng kích thích cối sinh trƣởng, nhiều lá, nhiều hoa: A NH4NO3 B Ca(OH)2 C Ca(H2PO4)2 D KCl Câu Lúa sau cấy đƣợc khoảng tháng cần đƣợc bón thúc phân đạm Tuy nhiên, giai đoạn rêu xanh thƣờng phủ đầy mặt đất, cần phải bón vơi để diệt rêu Theo em, để diệt đƣợc rêu lúa đƣợc tốt nên làm gì? A Bón vơi trƣớc, vài ngày sau bón đạm P16 B Bón đạm trƣớc lát bón vơi C Bón vơi trƣớc lát bón đạm D Trộn vơi với đạm bón lúc Câu 8: Vì phân hữu dùng để bón lót chính? A Có hiệu chậm C Bón với số lƣợng B Bón với số lƣợng nhiều D Có hiệu nhanh Câu Trong mẩu chuyện “Bác Hồ tăng gia rau cải” có chi tiết Bác lấy nƣớc tiểu pha lỗng để tƣới rau Vì tƣới nƣớc tiểu làm cho rau xanh non hơn? A Nƣớc tiểu loại phân đạm tốt có chứa ure B Nƣớc tiểu loại phân lân tốt có chứa ure C Nƣớc tiểu amoniac thay phân đạm D Nƣớc tiểu cung cấp nƣớc làm cho rau xanh non Câu 10 Ở nhiệt độ cao gặp chất bazo mạnh, phân đạm amoni dễ phân hủy cho NH3 bay Vì để bảo quản phân đạm cần A Để nơi thoáng mát tránh lẫn với chất bazơ B Để bóng tối lẫn với vơi tơi C Để hộp kín khơng để ánh sáng lọt vào D Trộn chung với phân lân kali Tự luận Câu 1: Vì ngƣời nơng dân cần phải bón phân cho trồng? Câu Cần kg (NH4)2SO4 ure để bón cho đất trồng trọt tiêu chuẩn nitơ cần bón 8kg/ha Nếu gấp rƣỡi lƣợng cho có đƣợc suất cao khơng? Trƣờng hợp có làm nhiễm đất khơng? Vì sao? Câu Trên bao bì phân bón NPK thƣờng kí hiệu chữ số nhƣ: 20.10.10 15.11.12 v.v Kí hiệu cho ta biết tỉ lệ khối lƣợng thành phần N, P2O5, K2O mẫu phân đƣợc đóng gói Hình bên mẫu bao bì phân bón bán thị trƣờng: Bạn An nhìn mẫu bão bì cho rằng: - Đây loại phân bón kép P17 - Trong loại phân bón này, hàm lƣợng nguyên tố P cao nhất, sau đến nguyên tố N, thấp nguyên tố K Bạn Hoa nhìn mẫu bao bì nói rằng: Bạn đồng ý với ý kiến bạn An: loại phân bón kép Nhƣng theo bạn, loại phân bón trên, hàm lƣợng nguyên tố N cao nhất, đến nguyên tố K, thấp P Em có nhận xét ý kiến hai bạn? Câu 4: Nguyên tắc sử dụng phân bón hóa học chất bảo vệ thực vật đƣợc khuyến cáo loại, lúc, cách, liều lƣợng nồng độ phần trăm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Tuy nhiên, thực tiễn sống nay, nhiều ngƣời lợi nhuận coi thƣờng sức khỏe ngƣời khác Theo thống kê, số vụ ngộ độc thực phẩm năm 2014 189 vụ với 5100 ngƣời bị ngộ độc, 43 ngƣời tử vong, tăng 54% so với số ca tử vong ngộ độc thực phẩm năm 2013 Theo em, cần làm để có thực phẩm an tồn, đảm bảo sức khỏe cộng đồng P18 PHỤ LỤC Đề kiểm tra 15 phút Chủ đề: Núi đá vôi – quà tặng thiên nhiên I Ma trận đề kiểm tra Mức độ Nội dung Thành phần hóa học đá vôi Hang động núi đá vôi Giá trị núi đá vôi Tổng Biết Hiểu TN TL TN TL Vận dụng thấp TN TL 1 Vận dụng cao Tổng TN TL 1 3 1 2 2 3 II Đề kiểm tra Trắc nghiệm 1 1 10 Câu 1: Thành phần đá vơi A Canxi cacbonat B Canxi hidroxit C Canxi hidrocacbonat D Canxi oxit Câu 2: Để phân biệt đá vôi với loại đá khá, ta sử dụng chất sau A Giấm ăn B Banking soda C Muối ăn D Đƣờng Câu 3: Cảnh quan karst độc đáo, quyến rũ với hang động bí ẩn, dịng sơng ngầm, giá trị khác nhƣ đa dạng sinh học, văn hóa dân tộc giầu sắc v.v địa điểm hấp dẫn thu hút khách du lịch nhƣ Vƣờn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng Vịnh Hạ Long Hang Pác – Pó Vƣờn quốc qia Cúc Phƣơng Vƣờn quốc gia Cát Bà Quần thể danh thắng Tràng An P19 Nhiều vùng đá vôi danh sách kể đƣợc UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới Đó A 1,2 B 1, 2, C 1, 2, D 1, 2, 4, Câu 4: Ngồi giá trị du lịch, đá vơi cịn đƣợc khai thác để: Sản xuất xi măng Sản xuất thủy tinh Sản xuất phân bón Ăn trầu Đáp án A 1, B 2, C 3,4 D 1,4 Câu 5: Núi đá vơi đƣợc hình thành A Do tác động ngoại lực lên vỏ trái đất khiến bề mặt trái đất hình thành nên núi đá vơi B Do tích tụ canxi cacbonat tạo thành núi đá vơi C Những kiến tạo địa chất mãnh liệt hình thành vỏ trái đất đẩy lớp đá trầm tích nhơ lên từ đáy biển tạo thành núi đá vơi D Do khí cacbonic khí Tự luận Câu 1: Nhũ đá hay thạch nhũ đƣợc hình thành cặn nƣớc nhỏ giọt đọng lại trải qua hàng trăm, nghìn năm Nó khoáng vật hang động thứ sinh treo trần hay tƣờng hang động Em giải thích cho tạo thành thạch nhũ núi đá vôi? Câu 2: Trong hàng ngàn năm trƣớc, đá vôi đƣợc dùng để xây dựng cơng trình đƣờng sá Tuy nhiên theo thời gian chúng bị phong hóa xói mịi mƣa axit Bức ảnh bên ví dụ minh họa Giải thích tƣợng Em đặt tên cho ảnh bên P20 ... tiễn việc dạy học tích hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Chương 2: Xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp dạy học phần phi kim lớp 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Chương... thiết kế chủ đề dạy học tích hợp, thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp phần phi kim lớp 11 THPT nhằm phát triển lực GQVĐ cho học sinh - Thiết kế công cụ đo lực giải vấn đề dạy học chủ đề tích hợp -... DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM - HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Phân tích chƣơng trình hóa học phần phi kim lớp 11 mơn

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Tú Anh (2009), Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 trung học phổ thông
Tác giả: Trần Thị Tú Anh
Năm: 2009
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (trong chương trình giáo dục phổ thông mới), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (trong chương trình giáo dục phổ thông mới)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Công nghệ 10, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Địa lí 10, 11, 12, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Hóa học 10, 11,12, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Sinh học 10, 11, 12, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn hóa học 10, 11, 12, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn hóa học 10, 11, 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn sinh học 10, 11, 12, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn sinh học 10, 11, 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn công nghệ 10, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn công nghệ 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Địa lí 10, 11, 12, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Địa lí 10, 11, 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực: Khoa học tự nhiên, lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực: Khoa học tự nhiên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
12. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2015), Tài liệu hỏi – đáp về chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hỏi – đáp về chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Tác giả: Bộ Giáo dục & Đào tạo
Năm: 2015
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hướng dẫn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông, số : 791/HD-BGDĐT, 25/6/2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông, "số :" 791/HD-BGDĐT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2013
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Về việc tổ chức cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn và cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp ,Số : 3790/BGDĐT-GDTrH, 29/7/2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc tổ chức cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn và cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
16. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2009), Lý luận dạy học hiện đại – Cơ sở đối mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại – Cơ sở đối mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2009
17. Nguyễn Thị Kim Dung (2014), Dạy học tích hợp trong chương trình giáo dục phổ thông , Kỉ yếu hội thảo DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp trong chương trình giáo dục phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung
Năm: 2014
18. Võ Văn Duyên Em(2014) Tích hợp trong dạy học bộ môn ở trường phổ thông, Kỉ yếu hội thảo DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp trong dạy học bộ môn ở trường phổ thông
20. Dương Thị Hồng Hạnh (2015), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương sự điện li - hóa học 11 nâng cao, luận văn thạc sĩ hóa học, Trường đại học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương sự điện li - hóa học 11 nâng cao
Tác giả: Dương Thị Hồng Hạnh
Năm: 2015
31. Mind Tools Editorial Team (2010), https://www.mindtools.com Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w