1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học phần phi kim Hóa học 11 THPT

27 764 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 761,96 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Lê Thị Hồng Diễn Chuyên ngành: Lý Luận Phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM – HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Trung Ninh Thừa Thiên Huế, năm 2016 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động Để thực mục tiêu đó, nội dung kiến thức phổ thông thường bao gồm nhiều môn học khác Tuy nhiên, thực tế dạy học môn học nói chung, việc thực đầy đủ nhiệm vụ môn học, khai thác mối quan hệ môn học không quan tâm mức Điều dẫn đến chất lượng giáo dục phổ thông, mà biểu cụ thể thường lực vận dụng kiến thức vào thực tế, lực giải vấn đề học sinh bị hạn chế Góp phần khắc phục hạn chế chất lượng giáo dục phổ thông, nhiều nước có giáo dục tiên tiến nghiên cứu vận dụng lý thuyết dạy học tích hợp Trong phần phi kim Hóa học lớp 11, có nhiều kiến thức liên quan đến môn Sinh học, Công nghệ, Địa lí bảo vệ môi trường, kiến thức giúp học sinh thấy việc học gần gũi với thực tế đời sống hàng ngày Vì vậy, việc dạy học tích hợp môn thực nghiệm Hóa học, đặc biệt phần phi kim lớp 11 Trung học phổ thông cần thiết Tuy nhiên, việc áp dụng DHTH dạy học hóa học mang tính tự phát, ngẫu nhiên, chưa mang tính chủ động sâu sắc Có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quan trọng giáo viên chưa có hiểu biết thấu đáo lý luận dạy học tích hợp, từ chưa biết lựa chọn phương pháp dạy học nội dung tích hợp Vì cần có thêm nghiên cứu để làm rõ lý luận DHTH đề xuất biện pháp sư phạm để giúp đỡ giáo viên trình dạy học hóa học Với lý trên, chọn đề tài: “Xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học phần phi kim – Hóa học 11 Trung học phổ thông” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, lựa chọn, xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp sử dụng chúng dạy học phần phi kim Hóa học lớp 11 THPT nhằm phát triển lực GQVĐ cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoá học trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Trị Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận về: Dạy học tích hợp, lực phát triển lực cho học sinh, lực GQVĐ; Dạy học tích hợp phát triển lực GQVĐ cho học sinh - Điều tra thực trạng việc dạy học tích hợp nhằm phát triển lực cho học sinh địa bàn tỉnh Quảng Trị - Tìm hiểu nguyên tắc lựa chọn, quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp, thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp phần phi kim lớp 11 THPT nhằm phát triển lực GQVĐ cho học sinh - Thiết kế công cụ đo lực giải vấn đề dạy học chủ đề tích hợp - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính phù hợp, tính hiệu khả thi đề xuất Khách thể, đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học trường THPT Việt Nam 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các chủ đề tích hợp phần phi kim - Hóa học lớp 11 THPT nhằm phát triển lực GQVĐ cho học sinh 4.3 Phạm vi nghiên cứu Quá trình dạy - học giáo viên - học sinh số trường THPT tỉnh Quảng Trị Giả thuyết khoa học Nếu làm sáng tỏ sở lý luận dạy học tích hợp thiết kế kế hoạch dạy số chủ đề dạy học tích hợp sử dụng chúng phối hợp hợp lí với phương pháp dạy học tích cực phát triển lực GQVĐ cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hoá học trường THPT Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận + Nghiên cứu tài liệu đường lối đổi giáo dục Đảng Chính phủ + Nghiên cứu quan điểm dạy học tích hợp, dạy học tích hợp môn Hóa học; Năng lực, dạy học định hướng phát triển lực + Nghiên cứu nội dung tài liệu liên quan đến lí luận dạy học, phương pháp dạy học môn Hoá học + Nghiên cứu chương trình, tài liệu dạy học môn Hoá học trường THPT 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, điều tra, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên thực trạng dạy học tích hợp giáo viên nhằm phát triển lực cho học sinh dạy học hoá học THPT - Thực nghiệm sư phạm số chủ đề dạy học tích hợp dạy học phần phi kim lớp 11 THPT nhằm phát triển lực GQVĐ cho học sinh - Phương pháp chuyên gia 6.3 Phương pháp xử lí thống kê: Dùng phương pháp thống kê toán học xử lí kết thực nghiệm sư phạm Những đóng góp đề tài - Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận vấn đề đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường THPT dạy học hoá học - Thiết kế kế hoạch dạy số chủ đề dạy học tích hợp phần phi kim lớp 11 theo định hướng phát triển lực GQVĐ cho học sinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn có chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học tích hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Chương 2: Xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp dạy học phần phi kim lớp 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nước DHTH nghiên cứu ứng dụng nhiều nước giới từ thập niên 80 kỉ XX 1.1.2 Những nghiên cứu nước DHTH quan điểm chủ đạo để phát triển chương trình giáo dục nước ta thời kỳ có số đề tài nghiên cứu DHTH, đặc biệt thời gian gần Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu việc phát triển lực GQVĐ cho học sinh thông qua DHTH chủ đề dạy học phần phi kim Hóa học lớp 11 THPT 1.2 Dạy học tích hợp 1.2.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 1.2.1.1 Khái niệm tích hợp Tích hợp có nghĩa hợp nhất, hòa nhập, kết hợp Tích hợp có hai tính chất bản, liên hệ mật thiết với nhau, qui định lẫn nhau, tính liên kết tính toàn vẹn 1.2.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp DHTH định hướng dạy học giúp học sinh phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống, thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kỹ năng; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề 1.2.2 Vì phải dạy học tích hợp - DHTH giúp cho việc học tập học sinh gắn liền với thực tiễn hơn, giúp học sinh phát triển phẩm chất lực cần thiết - Để nhận biết giải vật, tượng sống, cần huy động tổng hợp kiến thức kĩ từ nhiều lĩnh vực khác DHTH phù hợp với yêu cầu - DHTH tránh trùng lặp không cần thiết nội dung môn học - Do trình phát triển thực tiễn nên nhiều kiến thức, kĩ mềm chưa có môn học, lại cần chuẩn bị cho học sinh để đối mặt với thách thức sống 1.2.3 Mục tiêu dạy học tích hợp - Làm cho trình học tập có ý nghĩa cách gắn học tập với sống hàng ngày - Phân biệt cốt yếu với quan trọng - Dạy sử dụng kiến thức tình cụ thể - Xác lập mối liên hệ khái niệm học 1.2.4 Đặc điểm DHTH 1.2.4.1 Lấy người học làm trung tâm 1.2.4.2 Tiếp cận lực 1.2.5 Các mức độ dạy học tích hợp 1.2.5.1 Lồng ghép/liên hệ 1.2.5.2 Vận dụng kiến thức liên môn 1.2.5.3 Hòa trộn/xuyên môn 1.2.6 Ý nghĩa dạy học theo quan điểm tích hợp Giúp trình học tập không bị cô lập với sống hàng ngày; Giúp thiết lập mối liên hệ khái niệm học môn học môn học khác nhau; Giúp xác định rõ mục tiêu, phân biệt cốt yếu quan trọng lựa chọn nội dung; Bồi dưỡng cho người học phương pháp học tập, nghiên cứu có tính logic biện chứng, làm sở đáng tin cậy để đến hiểu biết, phát có ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn 1.3 Năng lực 1.3.1 Năng lực Năng lực khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí 1.3.2 Năng lực chung Năng lực chung lực bản, thiết yếu mà người cần có để sống, học tập làm việc Ở Việt Nam, chương trình giáo dục phổ thông nhằm hình thành phát triển cho học sinh lực chung chủ yếu: Năng lực tự học, lực GQVĐ sáng tạo, lực thẩm mỹ, lực thể chất, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính toán, lực công nghệ thông tin truyền thông (ICT) 1.3.3 Năng lực đặc thù môn Hóa học Năng lực đặc thù môn Hoá học nhà trường THPT gồm: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực tính toán, lực GQVĐ thông qua môn hóa học, lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống 1.3.4 Năng lực giải vần đề 1.3.4.1 Khái niệm Năng lực GQVĐ khả cá nhân “huy động” kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân… để hiểu GQVĐ tình định cách hiệu với tinh thần tích cực 1.3.4.2 Cấu trúc lực GQVĐ Cấu trúc lực GQVĐ dự kiến phát triển HS phổ thông Việt Nam gồm thành tố: tìm hiểu vấn đề, thiết lập không gian vấn đề, lập kế hoạch thực giải pháp, đánh giá phản ánh giải pháp Mỗi thành tố bao gồm số hành vi cá nhân làm việc độc lập hợp tác nhóm trình GQVĐ 1.3.4.3 Biểu lực GQVĐ Năng lực GQVĐ HS THPT thông qua môn Hóa học thể sau: a Phân tích tình học tập môn Hóa học sống, phát nêu tình có vấn đề học tập sống b Xác định biết thu thập, làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề phát chủ đề hóa học c Đề xuất giải pháp GQVĐ phát d Thực đánh giá giải pháp GQVĐ 1.3.4.4 Biện pháp phát triển lực GQVĐ cho học sinh thông qua DHTH a) Sử dụng câu hỏi - tập vận dụng kiến thức vào thực tiễn b) Sử dụng tập tình c) Sử dụng thí nghiệm thực hành phương tiện dạy học thích hợp d) Tổ chức thi vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn thi khoa học kĩ thuật dành cho HS THPT 1.4 Dạy học tích hợp phương thức phát triển lực 1.4.1 Dạy học định hướng lực Chương trình dạy học định hướng lực hay định hướng kết đầu trọng đến lực vận dụng tri thức giải tình thực tiễn nghề nghiệp 1.4.2 Dạy học tích hợp phương thức phát triển lực DHTH đòi hỏi sử dụng kiến thức, kĩ năng, phương pháp nhiều môn học tiến trình tìm tòi nghiên cứu Các tình DHTH thường gắn với thực tiễn sống, gần gũi hấp dẫn với người học, người học cần phải giải thích, phân tích, lập luận tiến hành thí nghiệm, xây dựng mô hình… để GQVĐ Chính qua đó, tạo điều kiện phát triển phương pháp kĩ người học như: Lập kế hoạch, phân tích, tổng hợp thông tin, đề xuất giải pháp cách sáng tạo…; tạo hội kích thích động cơ, lợi ích tham gia vào hoạt động học, chí với học sinh trung bình yếu lực học 1.4.3 Phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực dạy học tích hợp Tất phương pháp dạy học tích cực dùng DHTH Tuy nhiên, tùy theo đặc thù môn nội dung dạy học chủ đề đối tượng học sinh, giáo viên lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học khác 1.4.3.1 Dạy học theo dự án Dạy học theo dự án (DHDA) hình thức (phương pháp) dạy học, người học tự lực thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu Làm việc nhóm hình thức làm việc DHDA Tùy theo mức độ yêu cầu quy mô, tính sáng tạo sản phẩm mà tạo hội rộng hay hẹp cho HS việc xây dựng kiến thức liên môn phát triển lực HS 1.4.3.2 Một số kỹ thuật dạy học tích cực Kỹ thuật KWL; Kĩ thuật khăn trải bàn; Kĩ thuật tia chớp 1.5 Thực trạng việc DHTH lực GQVĐ học sinh trình dạy học hóa học số trường THPT tỉnh Quảng Trị 1.5.1 Thực trạng hiểu biết giáo viên THPT DHTH 100% GV nghe nói đến DHTH, 80% GV chưa hiểu rõ DHTH; 11,1% GV hiểu rõ chưa vận dụng 8.89% GV hiểu rõ vận dụng Khi vận dụng DHTH; 6,67% GV cho biết vận dụng mức độ lồng ghép (liên hệ), 2,22% GV cho biết vận dụng mức độ liên môn Nội dung chủ yếu GV sử dụng để tiến hành DHTH giáo dục bảo vệ môi trường, biến đổi khí hậu lượng 85% giáo viên nhầm lẫn dạy học tích hợp với dạy học để phát triển lực HS 1.5.2 Thực trạng lực giải vấn đề HS 70% HS có thái độ tiêu cực gặp vấn đề học tập sống thay nhìn thấy chúng hội để thay đổi thân 25% HS đôi lúc có phương pháp GQVĐ thực tốt, đôi lúc lại không 5% HS có lực GQVĐ tốt 90% em HS cho lực GQVĐ cần thiết với thân 60% em HS tự nhận thấy thân có lực GQVĐ mức độ trung bình, 30% tự nhận thấy có lực GQVĐ mức độ khá, 10% em HS tự nhận thấy yếu lực GQVĐ Tiểu kết chương Trong chương trình bày số vấn đề sở lí luận thực tiễn việc dạy học tích hợp nhằm phát triển lực GQVĐ cho học sinh Cụ thể: - Nêu số vấn đề DHTH: Quan niệm, nguyên nhân, mục tiêu, đặc điểm, mức độ, ý nghĩa việc dạy học tích hợp - Trình bày vấn đề phát triển lực chung, lực đặc thù môn Hoá học, lực GQVĐ - Tổng quan số biện pháp phát triển lực GQVĐ cho HS thông qua DHTH - Tìm hiểu thực trạng dạy học tích hợp GV lực GQVĐ HS địa bàn tỉnh Quảng Trị Chương XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM - HÓA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.6 Phân tích chương trình hóa học phần phi kim lớp 11 môn liên quan 1.6.1 Mục tiêu chương trình hóa học phần phi kim lớp 11 THPT 1.6.2 Mối quan hệ mục tiêu chương trình hóa học phần phi kim lớp 11 THPT môn học khác Bảng 2.1 Mối quan hệ mục tiêu chương trình hóa học phần phi kim lớp 11 THPT môn học khác Kiến thức liên Chủ đề tích hợp: Sử dụng phân bón an toàn môn hiệu Môn Bài Nội dung Mục tiêu Hóa học Bài 12 Phân bón Trình bày công dụng, tính 11 hóa học chất, cách sử dụng số loại phân bón hóa học thông thường Sinh Bài Vai trò Trình bày vai trò học 11 nguyên nguyên tố khoáng với sinh tố khoáng trưởng phát triển thực vật Địa lí Bài 22 Vấn đề phát Trình bày vai trò 12 triển nông ngành trồng trọt nghiệp người, nêu xu hướng phát triển ngành trồng trọt, đề xuất biện pháp phát triển nông nghiệp bền vững Địa lí Bài 14 Sử dụng , Đề xuất biện pháp để 12 bảo vệ tài sử dụng bảo vệ môi trường nguyên thiên nhiên môi trường Kiến thức liên Chủ đề tích hợp: Núi đá vôi – quà tặng môn thiên nhiên Môn Bài Nội dung Mục tiêu Hóa học Bài 16 Hợp chất Trình bày giải thích tính 11 cacbon chất hợp chất cacbon (canxi – Muối cacbonat) cacbonat Địa lí Bài 14 Sử dụng, - Đề xuất biện pháp bảo vệ 12 bảo vệ tài tài nguyên thiên nhiên đất nguyên thiên nước nhiên môi trường Địa lí Bài 31 Vấn đề phát - Nêu trình bày tầm quan 12 triển thương trọng tài nguyên du lịch 10 Thái độ - Ý thức ý nghĩa việc bón phân hợp lí bảo vệ môi trường - Xây dựng ý thức bảo vệ sức khỏe thân, gia đình cộng đồng - Lựa chọn thực phẩm an toàn cho sức khỏe thân gia đình 1.9.1.4 Phương pháp dạy học chuẩn bị - Phương pháp dạy học: Dạy học theo dự án - Chuẩn bị: + GV: Máy tính, máy chiếu, câu hỏi định hướng, bảng kiểm quan sát, hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá trình thực dự án kết thúc dự án + HS: Mẫu phân bón vô Các video sưu tầm cách làm phân sạch, video tự quay Bài thuyết trình PowerPoint của học sinh Các loại rau củ quả, sản phẩm rau sạch tự trồng 1.9.1.5 Tiến trình dạy học Bước 1: Hướng dẫn HS xác định mục tiêu thảo luận ý tưởng dự án Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái quát: Làm để sống ngày tốt đẹp? Câu hỏi học: - Làm để sản xuất nông nghiệp địa phương theo hướng an toàn để phát triển bền vững? - Phân bón có ảnh hưởng đến sống chúng ta? Câu hỏi nội dung: - Cây trồng cần nguyên tố dinh dưỡng nào? Vai trò nguyên tố dinh dưỡng với đời sống trồng? - Có loại phân bón nào? Đặc điểm, tính chất loại phân bón? Sử dụng bảo quản phân bón cho hợp lí? - Các số bao bì phân bón có ý nghĩa gì? - Quy trình bón phân cho lúa địa phương nào? - Tác hại việc bón phân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không hợp lí đến môi trường sức khỏe người? Làm để hạn chế tác hại đó? - Làm để tận dụng phế phẩm hữu để làm phân bón? Bước 2: Đánh giá nhu cầu, kiến thức HS trước thực dự án Bước 3: Chia nhóm lập kế hoạch thực dự án 13 Bảng 2: Bảng phân vai, phân công nhiệm vụ dự kiến sản phẩm dự án “sử dụng phân bón an toàn hiệu quả” Phân vai Nhân viên marketing Nhiệm vụ Yêu cầu Đi thực tế Sản phẩm cuối dự án Quảng cáo sản phẩm phân bón Giới thiệu nguyên nhân cần bón phân cho các loại phân bón: thành phần, công dụng, cách bảo quản… Trình bày trình bón phân cho lúa địa phương qua thời kì phát triển Cửa hàng phân bón địa phương - Bài thuyết trình nhu cầu dinh dưỡng trồng loại phân bón - Poster quảng cáo phân bón Cánh đồng lúa, gặp gỡ người nông dân - Bài thuyết trình quy trình bón phân cho lúa người nông dân địa phương - Video vấn bà nông dân - Bài thuyết trình phương pháp lựa chọn thực phẩm an toàn - Giới thiệu số loại thực phẩm gia đình người dân địa phương - Bài thuyết trình kèm hình ảnh minh họa tác hại việc sử dụng phân bón không hợp lí đến môi trường địa phương - Poster kêu gọi Người nông dân Kinh nghiệm bón phân cho lúa địa phương Những bà nội trợ thông thái Hướng dẫn lựa chọn thực phẩm sạch, an toàn cho sức khỏe Trình bày đặc điểm nhận biết thực phẩm sạch, an toàn thực phẩm có chứa hóa chất gây hại cho sức khỏe Chợ địa phương Cán phòng môi trường Những tác hại sử dụng phân bón thuốc bảo vê thực vật đến môi Tìm hiểu thực trạng môi trường đất môi trường nước địa phương, trình bày tác hại việc sử dụng phân bón Cánh đồng 14 Học sinh trường không hợp lí đến môi trường Giới thiệu cách làm phân xanh từ rác thải sinh hoạt mô hình trồng rau sạnh Tìm hiểu vài mô hình trồng rau sạch, đồng thời giới thiệu với người kỹ thuật tự làm phân xanh từ rác thải sinh hoạt an toàn thân thiện với môi trường - GV môn Sinh vật, môn Địa, môn kỹ thuật - Vườn rau địa phương người chung tay bảo vệ môi trường - Video phóng trồng rau - Video thuyết trình hướng dẫn kỹ thuật làm phân xanh Bước 4: HS thực dự án theo kế hoạch đặt Bước 5: Trình bày, đánh giá sản phẩm 1.9.1.6 Nội dung kiểm tra, đánh giá chủ đề - GV nhóm trưởng đánh giá thuyết trình theo tiêu chí phụ lục - GV đánh giá lực GQVĐ theo tiêu chí phụ lục - HS tự đánh giá lực GQVĐ theo tiêu chí phụ lục - GV đánh giá kiến thức HS theo ma trận đề kiểm tra phụ lục 1.9.2 Chủ đề: Núi đá vôi – quà tặng thiên nhiên 1.9.2.1 Lý lựa chọn chủ đề Ở Việt Nam, UNESCO công nhận Vịnh Hạ Long vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng di sản thiên nhiên giới, quần thể danh thắng Tràng An công nhận di sản giới hỗn hợp (di sản thiên nhiên văn hóa) Điều đặc biệt di sản giới có đặc điểm chung có liên quan đến vùng núi đá vôi hang động karst, ví dụ bật đại diện cho giai đoạn lớn lịch sử Trái Đất Chủ đề: “Núi đá vôi – quà tặng thiên nhiên” đề cập đến hình thành núi đá vôi, trình hình thành hang động núi đá vôi, sâu vào chất hóa học trình hình thành hang động, thạch nhũ núi đá vôi, đồng thời giáo dục cho 15 HS nhận thức giá trị mà núi đá vôi mang lại cho tỉnh Quảng Trị nói riêng đất nước Việt Nam nói chung 1.9.2.2 Nội dung chủ đề Hình 2.2 Sơ đồ nội dung chủ đề “núi đá vôi – quà tặng thiên nhiên” 1.9.2.3 Mục tiêu dạy học chủ đề a Kiến thức - Liệt kê ứng dụng đá vôi sống - Liệt kê hang động núi đá vôi Việt Nam giá trị văn hóa, du lịch, lịch sử chúng - Mô tả tính chất hóa học canxi cacbonat - Mô tả so sánh quy trình nung vôi thủ công công nghiệp - Giải thích hình thành núi đá vôi, hang động núi đá vôi hình thành măng đá, thạch nhũ, cột đá hang động núi đá vôi - Giải thích đá vôi ứng dụng nhiều đời sống - Phân biệt vôi sống, vôi tôi, dung dịch nước vôi trong, đá vôi b Kĩ - Thực thí nghiệm kiểm tra tính chất hóa học canxi cacbonat - Rèn luyện kĩ nghiên cứu khoa học: Kĩ đặt câu hỏi, kĩ xây dựng giả thuyết, xác định phương pháp thực hiện, giải vấn đề, kết luận vấn đề - Tìm kiếm thông tin, phân tích xử lý thông tin 16 c Thái độ - Thực tư khoa học thông qua hoạt động thực nghiệm - Biết vai trò núi đá vôi với đời sống người Việt Nam ứng dụng sống 1.9.2.4 Phương pháp dạy học chuẩn bị: - Phương pháp: dạy học dự án - Chuẩn bị: + HS: Bài thuyết trình nhóm + GV: Video giới thiệu hang động núi đá vôi 1.9.2.5 Tiến trình dạy học Bước 1: Đề xuất vấn đề Xem video hang Sơn Đoòng đài ABC Mỹ trả lời câu hỏi giáo viên: Nếu tham gia hành trình cô phóng viên Ginger, em khám phá điều gì? (kỹ thuật tia chớp) Dự kiến câu trả lời HS: khám phá hang, thạch nhũ, nguyên nhân tạo hang động, núi đá vôi, giá trị du lịch, kinh tế… Bước 2: Giải pháp kế hoạch GQVĐ Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái quát: Làm để phát triển bền vững vùng núi đá vôi? Câu hỏi học: Vì Sơn Đoòng hang động khác nước ta thu hút quan tâm giới? Câu hỏi nội dung Đá vôi có thành phần hóa học nào? Ảnh hưởng thành phần hóa học đến tính chất đá vôi? Thành phần hóa học vôi sống, vôi tôi, dung dịch nước vôi trong, đá vôi? Núi đá vôi, hang động, thạch nhũ, măng đá núi đá vôi hình thành nào? Núi đá vôi có giá trị phát triển du lịch Việt Nam? Đá vôi sản phẩm từ đá vôi có ứng dụng sản xuất công, nông, ngư nghiệp, xây dựng đời sống hàng ngày? So sánh trình nung vôi thủ công công nghiệp? Làm để phát triển ngành sản xuất vôi Việt Nam đáp ứng nhu cầu ngành sản xuất khác, chí xuất khẩu, đảm báo yếu tố công nghệ đại, bảo vệ môi trường? 17 GV hướng dẫn HS lựa chọn nhóm nhiệm vụ: + Tìm hiểu thành phần hóa học đá vôi: Đóng vai nhà hóa học, tiến hành thí nghiệm để xác định thành phần hóa học đá vôi, kiểm tra tính chất hóa học canxi cacbonat Sản phẩm: Video thí nghiệm tiến hành, thuyết trình tính chất đá vôi + Tìm hiểu hình thành hang động núi đá vôi: Đóng vai thám hiểm khám phá hang động, thạch nhũ núi đá vôi, giá trị núi đá vôi với lịch sử du lịch Sản phẩm: Bài thuyết trình hang động Việt Nam hình thành hang động núi đá vôi, video quảng bá du lịch hang động Việt Nam với giới + Tìm hiểu ứng dụng đá vôi: đóng vai kỹ sư công ty khai thác chế biến đá vôi, tìm hiểu trình nung vôi, sản phẩm từ đá vôi ứng dụng sản phẩm sản xuất từ đá vôi Sản phẩm: Bài thuyết trình giá trị núi đá vôi với công nghiệp, nông nghiệp xây dựng Bước 3: Thực kế hoạch GQVĐ Bước 4: Trình bày, đánh giá kết 1.9.2.6 Nội dung kiểm tra, đánh giá chủ đề Đánh giá thuyết trình theo tiêu chí phụ lục GV đánh giá lực GQVĐ HS theo tiêu chí phụ lục HS tự đánh giá lực GQVĐ theo tiêu chí phụ lục Đánh giá kiến thức theo ma trận đề kiểm tra phụ lục Tiểu kết chương Trong chương này, đã: - Phân tích chương trình hóa học phần phi kim lớp 11 THPT môn học liên quan - Đưa nguyên tắc lựa chọn nội dung chủ đề DHTH; quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp - Thiết kế chủ đề DHTH với hình thức liên môn: “Sử dụng phân bón an toàn hiệu quả” “Núi đá vôi - quà tặng thiên nhiên” Các chủ đề thể hoạt động tích hợp liên môn Hóa học với, Sinh học, Địa lý, Công nghệ nhằm phát triển lực GQVĐ cho học sinh 18 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1.10 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 1.10.1 Mục đích Đánh giá tính phù hợp việc DHTH chủ đề lựa chọn xây dựng; tính khả thi, tính hiệu phương pháp sử dụng trọng việc phát triển lực GQVĐ cho HS 1.10.2 Nhiệm vụ - Lựa chọn địa bàn đối tượng thực nghiệm sư phạm - Thiết kế bảng kiểm quan sát đánh giá lực GQVĐ cho HS trước TNSP trình TNSP - Thiết kế giáo án dạy học số chủ đề tích hợp phần phi kim – Hóa học 11 - Trao đổi hướng dẫn giáo viên phương pháp tiến hành dạy thực nghiệm - Tiến hành kiểm tra đánh giá kiến thức đánh giá lực GQVĐ HS sau chủ đề, xử lý, phân tích kết thực nghiệm - Lấy ý kiến GV HS để rút kết luận tính hiệu số chủ đề tích hợp dạy học phần phi kim – Hóa học 11 THPT 1.11 Tiến trình thực nghiệm 1.11.1 Đối tượng thực nghiệm Trường THPT Lớp TN Lớp ĐC Triệu Phong 11B2 11B3 Chu Văn An 11B3 11B4 Nguyễn Hữu Thận 11B3 11B4 1.11.2 Nội dung thực nghiệm Chúng tiến hành TNSP vào học kì I năm học 2015 – 2016 Ở lớp ĐC, GV sử dụng giáo án dạy theo phân phối chương trình Ở lớp TN, GV tiến hành dạy học theo chủ đề xây dựng 1.12 Kết thực nghiệm sư phạm 1.13 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 19 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích BKT số trường THPT Triệu Phong Hình 3.2 Đồ thị đ trường TH Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích BKT số trường THPT Nguyễn Hữu Thận Hình 3.4 Đồ thị đ trường THPT Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích BKT trường THPT Chu Văn An Hình 3.6 Đồ thị đư trường TH 20 Hình 3.7 Đồ thị phân loại kết học tập HS trường THPT Triệu Phong (BTK số 1) Hình 3.8 Đồ thị phân trường THPT Triệu Hình 3.9 Đồ thị phân loại kết học tập HS trường THPT Chu Văn An (BKT số 1) Hình 3.10 Đồ thị phân lo trường THPT Chu Hình 3.11 Đồ thị phân loại kết học tập HS trường THPT Nguyễn Hữu Thận (BKT số 1) Hình 3.12 Đồ thị phân lo trường THPT Nguy 21 Hình 3.13 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ trường THPT Triệu Phong Hình 3.14 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ trường THPT Chu Văn An 22 Hình 3.15 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ trường THPT Nguyễn Hữu Thận 1.14 Phân tích kết thực nghiệm 1.14.1 Kết kiểm tra Dạy học phần phi kim theo chủ đề tích hợp xây dựng giúp HS nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức tốt dạy học theo đơn môn Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng phương pháp mức trung bình 1.14.2 Kết đánh giá phát triển lực GQVĐ HS qua bảng kiểm quan sát Sau tiến hành dạy học theo chủ đề xuất phát từ tình thực tiễn đời sống, HS có phát triển việc nhận biết tình huống, xác định thông tin liên quan đến tình huống, đề xuất biện pháp nghiên cứu, lên kế hoạch nghiên cứu, thực kế hoạch nghiên cứu, đánh giá tổng kết kết 1.14.3 Ý kiến GV HS sau dạy học chủ đề tích hợp phần phi kim hóa học 11 GV HS đánh giá cao chủ đề tích hợp xây dựng HS thích học hóa cảm thấy việc học gần gũi với sống 23 24 Tiểu kết chương Trong chương này, - Tiến hành TNSP chủ đề: Sử dụng phân bón an toàn, hiệu chủ đề núi đá vôi – quà tặng thiên nhiên trường THPT địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị: Trường THPT Triệu Phong, THPT Chu Văn An THPT Nguyễn Hữu Thận - Thiết kế phiếu điều tra tiến hành điều tra GV HS việc dạy học tích hợp nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS dạy học hóa học số trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Trị - Thiết kế bảng kiểm quan sát đánh giá lực GQVĐ cho HS trước TNSP trình TNSP - Tiến hành kiểm tra đánh giá sau chủ đề, xử lý, phân tích kết kiểm tra thực nghiệm - Lấy ý kiến GV HS để rút kết luận tính hiệu số chủ đề tích hợp dạy học phần phi kim – hóa học 11 THPT Những kết luận rút từ kết TNSP cho thấy việc xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp sử dụng chúng phối hợp hợp lí với phương pháp dạy học tích cực kích thích hứng thú học tập, phát triển lực GQVĐ cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hoá học trường trung học phổ thông PHẦN KẾT LUẬN Đánh giá việc thực nhiệm vụ đề tài Sau quá trình thực hiện đề tài, đối chiếu với mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu, đã hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ đề Đó là: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn việc dạy học tích hợp nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS, trình bày lịch sử vấn đề nghiên cứu; khái niệm, nguyên nhân, ý nghĩa, mục tiêu, đặc điểm, mức độ tích hợp tiến trình tổ chức DHTH; Phân tích mối quan hệ DHTH với việc phát triển lực HS, đưa mức độ biểu lực GQVĐ; Điều tra thực trạng DHTH khảo sát lực GQVĐ HS trường THPT địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị - Thiết kế công cụ đánh giá phát triển lực GQVĐ 25 - Đề xuất nguyên tắc lựa chọn chủ đề DHTH quy trình thiết kế chủ đề DHTH chương trình nhà trường - Rà soát, phân tích chương trình phần hóa học phi kim lớp 11 môn học có liên quan làm sở lựa chọn nội dung chủ đề DHTH - Thiết kế hai chủ đề dạy học tích hợp theo hình thức tích hợp liên môn “Sử dụng phân bón an toàn hiệu quả”, “Núi đá vôi – quà tặng từ thiên nhiên” Các chủ đề thiết kế theo nguyên tắc quy trình đề xuất - Đã tiến hành TNSP và xin ý kiến GV về chủ đề DHTH + Tiến hành TNSP cho ba lớp 11 trường THPT Nguyễn Hữu Thận, THPT Triệu Phong, THPT Chu Văn An thuộc địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị + Kết quả TNSP đã cho thấy, việc xây dựng chủ đề tích hợp sử dụng chúng phối hợp hợp lí với phương pháp dạy học tích cực phát triển lực GQVĐ cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học trường THPT Kết nghiên cứu xác nhận đắn giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài Đề xuất Qua trình nghiên cứu thực đề tài có vài đề xuất: Để DHTH GV cần đáp ứng yêu cầu sau: - GV cần chuyển từ dạy học truyền thống sang DHTH - GV cần bồi dưỡng thêm kiến thức liên ngành, bổ sung kiến thức giao thoa môn học - GV cần xác định việc chuyển đổi chiến lược đánh giá HS từ dạy học truyền thống sang DHTH đề thi, chấm thi, đánh giá kiểm tra tiến HS - Tùy theo điều kiện vùng, trường để xây dựng chủ đề tích hợp cho hiệu quả, phù hợp - Tổ chức khóa tập huấn, bồi dưỡng DHTH cách qui mô, hiệu quả, tránh việc làm qua loa, đại khái Ngoài việc làm rõ vấn đề lí thuyết, cần tạo điều kiện cho GV thực hành soạn giáo án dạy học thử nghiệm Phát huy tối đa tập trung GV buổi tập huấn, bồi dưỡng 26 - Các nhà nghiên cứu biên soạn SGK cần nhanh chóng đưa số chủ đề tích hợp liên môn cốt lõi; đồng thời tiến hành triển khai tập huấn, rèn luyện kĩ tổ chức dạy học thử nghiệm chủ đề để giúp GV có sở định hướng rõ ràng DHTH - Đưa vấn đề DHTH vào buổi sinh hoạt chuyên môn để tạo điều kiện cho GV trao đổi kiến thức, kinh nghiệm dạy học, tìm điểm chung lĩnh vực kiến thức để thiết kế chủ đề tích hợp liên môn Vật lí, Hóa học, Sinh học cách cụ thể hướng Trên nghiên cứu ban đầu mảng đề tài này, thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ hạn chế nên tránh khỏi sai sót Chúng mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn để tiếp tục phát triển đề tài 27 [...]... tiêu DHTH Bước 2: Xác định các nội dung giáo dục cần tích hợp Bước 3: Lựa chọn các PPDH, phương tiện dạy học phù hợp Bước 4: Xây dựng tiến trình dạy học chủ đề DHTH Bước 5 Đánh giá, tổng kết chủ đề dạy học tích hợp, rút kinh nghiệm khi vận dụng ở lớp khác 1.9 Thiết kế một số chủ đề dạy học tích hợp phần phi kim – Hóa học 11 THPT nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS 1.9.1 Chủ đề: Sử dụng phân bón an toàn... Việt Nam trong vấn đề phát triển kinh tế đất nước 1.7 Nguyên tắc lựa chọn nội dung chủ đề dạy học tích hợp phần phi kim – Hóa học 11 THPT nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS 1.7.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành và phát triển các năng lực cần thiết cho người học 1.7.2 Đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội, mang tính thiết thực, có ý nghĩa với người học 1.7.3 Đảm bảo tính khoa học và tiếp... luận rút ra từ kết quả TNSP cho thấy việc xây dựng một số chủ đề dạy học tích hợp và sử dụng chúng trong sự phối hợp hợp lí với các phương pháp dạy học tích cực thì sẽ kích thích được hứng thú học tập, phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Hoá học ở các trường trung học phổ thông PHẦN KẾT LUẬN 1 Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của đề tài Sau quá trình thực... cho thấy, việc xây dựng các chủ đề tích hợp và sử dụng chúng trong sự phối hợp hợp lí với các phương pháp dạy học tích cực thì sẽ phát triển năng lực GQVĐ cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Hóa học ở các trường THPT Kết quả nghiên cứu xác nhận sự đúng đắn của giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài 2 Đề xuất Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài chúng tôi có một vài đề. .. của HS sau chủ đề, xử lý, phân tích kết quả thực nghiệm - Lấy ý kiến GV và HS để rút ra kết luận về tính hiệu quả của một số chủ đề tích hợp trong dạy học phần phi kim – Hóa học 11 THPT 1 .11 Tiến trình thực nghiệm 1 .11. 1 Đối tượng thực nghiệm Trường THPT Lớp TN Lớp ĐC Triệu Phong 11B2 11B3 Chu Văn An 11B3 11B4 Nguyễn Hữu Thận 11B3 11B4 1 .11. 2 Nội dung thực nghiệm Chúng tôi tiến hành TNSP vào học kì I... lục 4 HS tự đánh giá năng lực GQVĐ theo các tiêu chí trong phụ lục 5 Đánh giá kiến thức theo ma trận và đề kiểm tra trong phụ lục 9 Tiểu kết chương 2 Trong chương này, chúng tôi đã: - Phân tích chương trình hóa học phần phi kim lớp 11 THPT và các môn học liên quan - Đưa ra nguyên tắc lựa chọn nội dung chủ đề DHTH; quy trình thiết kế các chủ đề dạy học tích hợp - Thiết kế 2 chủ đề DHTH với hình thức... nhiên” Các chủ đề trên đã thể hiện được hoạt động tích hợp liên môn giữa Hóa học với, Sinh học, Địa lý, Công nghệ nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh 18 Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1.10 Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 1.10.1 Mục đích Đánh giá tính phù hợp của việc DHTH các chủ đề đã lựa chọn và xây dựng; tính khả thi, tính hiệu quả của các phương pháp sử dụng trọng việc phát triển năng lực. .. nhận biết các tình huống, xác định các thông tin liên quan đến tình huống, đề xuất được biện pháp nghiên cứu, lên kế hoạch nghiên cứu, thực hiện kế hoạch nghiên cứu, đánh giá và tổng kết kết quả 1.14.3 Ý kiến của GV và HS sau khi dạy và học các chủ đề tích hợp phần phi kim hóa học 11 GV và HS đều đánh giá cao các chủ đề tích hợp của chúng tôi xây dựng HS thích học hóa hơn và cảm thấy việc học gần gũi... hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy học tích hợp nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS, trong đó đã trình bày về lịch sử vấn đề nghiên cứu; khái niệm, nguyên nhân, ý nghĩa, mục tiêu, đặc điểm, các mức độ tích hợp và tiến trình tổ chức DHTH; Phân tích mối quan hệ giữa DHTH với việc phát triển năng lực HS, đưa ra các mức độ biểu hiện của năng lực GQVĐ; Điều tra về thực trạng DHTH và khảo sát năng. .. sát năng lực GQVĐ của HS ở 3 trường THPT trên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị - Thiết kế được bộ công cụ đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ 25 - Đề xuất các nguyên tắc lựa chọn chủ đề DHTH và quy trình thiết kế chủ đề DHTH trong chương trình nhà trường - Rà soát, phân tích chương trình phần hóa học phi kim lớp 11 và các môn học có liên quan làm cơ sở lựa chọn nội dung các chủ đề DHTH -

Ngày đăng: 26/11/2016, 03:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w