giáo án chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ và hợp chất theo CV 5512

21 713 25
giáo án chủ đề kim loại kiềm, kiềm thổ và hợp chất theo CV 5512

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU THẬN TỔ: HÓA - SINH - CNNN Họ tên giáo viên: Lê Thị Hồng Diễn TÊN BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ Mơn học: Hóa học; Lớp: 10B4, 10B5 Thời gian thực hiện: tiết A KẾ HOẠCH CHUNG Tiết 41: Đơn chất kim loại kiềm, kiềm thổ Tiết 42, 43: Hợp chất quan trọng kim loại kiềm, kiềm thổ Tiết 44: Nước cứng Tiết 45: Luyện tập B KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỤ THỂ Tiết 41: ĐƠN CHẤT KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ I Mục tiêu Về kiến thức: Nội dung giúp cho HS đạt kiến thức - Vị trí, cấu hình electron lớp kim loại kiềm, kiềm thổ - Tính chất vật lí kim loại kiềm, kiềm thổ - Tính chất hố học kim loại kiềm, kiềm thổ - Phương pháp điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ (điện phân muối halogenua nóng chảy) - Trạng thái tự nhiên ứng dụng kim loại kiềm, kiềm thổ Về lực 2.1 Năng lực chung Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực HS như: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu vị trí tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng kim loại kiềm, kiềm thổ - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Dự đoán, nghiên cứu kết luận tính chất hóa học kim loại kiềm, kiềm thổ - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để nghiên cứu tính chất hóa học kim loại kiềm, kiềm thổ Hợp tác thống kết luận tính chất hóa học 2.2 Năng lực hóa học + Năng lực nhận thức hoá học: Học sinh đạt yêu cầu sau: - Nêu vị trí, cấu hình electron lớp ngồi kim loại kiềm, kiềm thổ, từ dự đốn tính chất hóa học kim loại kiềm, kiềm thổ - Trình bày tính chất vật lí kim loại kiềm, kiềm thổ - Chứng minh tính khử mạnh kim loại kiềm, kiềm thổ qua phản ứng với oxi, clo, nước, axit, so sánh độ mạnh kim loại kiềm, kiềm thổ - Nêu phương pháp điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ + Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học: - Quan sát thí nghiệm để rút nhận xét tính chất hóa học đơn chất kim loại kiềm kiềm thổ - Quan sát hình ảnh, sơ đồ rút nhận xét tính chất vật lý, phương pháp điều chế + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Giải thích trạng thái tự nhiên, số ứng dụng quan trọng kim loại kiềm, kiềm thổ Về phẩm chất: - Chăm học, chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu kim loại kiềm, kiềm thổ - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ - Trung thực thực hành thí nghiệm, ghi chép rút kết luận tính chất hóa học II Thiết bị dạy học học liệu - Bảng tuần hồn 2 - Hình ảnh kim loại kiềm, kiềm thổ, bảng tính chất vật lý kim loại kiềm, kiềm thổ - Video so sánh tính cứng, phản ứng kim loại kiềm kiềm thổ với nước link: https://www.youtube.com/watch?v=Gv6ZVeAn7-U - Phiếu học tập số 1,2 III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập nhóm IA, IIA a) Mục tiêu: Giúp HS xác định vấn đề cần giải học nguyên tố kim loại kiềm kiềm thổ b) Nội dung: HS liên hệ kiến thức cũ học để nêu vị trí nhóm kim loại kiềm, kiềm thổ BTH c) Sản phẩm: Câu trả lời HS: Kim loại kiềm: Nhóm IA; Kim loại kiềm thổ: Nhóm IIA d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ: GV nêu câu hỏi: Trong bảng tuần hồn, kim loại kiềm, kiềm thổ vị trí nào? - Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, huy động kiến thức cũ trả lời - Báo cáo thảo luận: GV gọi HS đứng chỗ trả lời - Kết luận, nhận định: GV dẫn dắt: Ở lớp 10 em biết đến kim loại kiềm (nhóm IA) kiềm thổ (nhóm IIA) nghiên cứu bảng tuần hồn ngun tố hóa học, đồng thời biết số tính chất hóa học chúng phản ứng với oxi, halogen Hôm nay, tiếp tục nghiên cứu kỹ kim loại kiềm kiềm thổ với nội dung: Vị trí bảng tuần hồn, tính chất vật lý, tính chất hóa học, trạng thái tự nhiên, ứng dụng điều chế Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu vị trí, nguyên tố, cấu hình electron nguyên tử kim loại kiềm, kiềm thổ a) Mục tiêu: + HS nêu vị trí, cấu hình electron lớp ngồi kim loại kiềm, kiềm thổ, từ dự đốn tính chất hóa học kim loại kiềm, kiềm thổ + HS nêu số tính chất vật lý kim loại kiềm, kiềm thổ b) Nội dung: HS quan sát bảng tuần hồn ngun tố hóa học, hình ảnh nguyên tố kim loại kiềm, kiềm thổ, bảng số số số vật lý quan trọng kim loại kiềm, kiềm thổ (sgk trang 106, 113) xem video thí nghiệm để hồn thành phiếu học tập số Phiếu học tập số  Hình thức hoạt động: Hoạt động nhóm  Thời gian: phút  Yêu cầu: Quan sát bảng tuần hoàn ngun tố hóa học điền thơng tin cần thiết vào bảng: Nhóm Vị trí Gồm ngun tố Cấu hình electron Dự đốn tính chất hóa lớp ngồi học BTH Kim loại kiềm IA Kim loại kiềm IIA thổ Xem bảng số số số vật lý quan trọng kim loại kiềm (sgk trang 106), kiềm thổ (sgk trang 113), xem video thí nghiệm điền thông tin phù hợp vào chỗ trống Các kim loại kiềm kiềm thổ có màu ………………… , nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi, khối lượng riêng độ cứng ……… Độ cứng kim loại kiềm…………… so với kim loại kiềm thổ c) Sản phẩm: Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử Nhóm Vị trí Gồm ngun tố Cấu hình electron Dự đốn tính chất hóa 3 BTH Kim loại kiềm IA Kim loại kiềm IIA thổ lớp Li, Na, K, Rb, Cs Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Rd học ns1 ns2 Tính khử mạnh Tính khử mạnh (yếu kim loại kiềm) Tính chất vật lý Các kim loại kiềm kiềm thổ có màu trắng bạc, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi, khối lượng riêng độ cứng thấp d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực hoạt động theo cặp đơi hồn thành làm phiếu học tập số - Thực nhiệm vụ: HS thảo luận với để hoàn thành phiếu học tập số - Báo cáo thảo luận: GV yêu cầu nhóm báo cáo kết thảo luận Các nhóm khác bổ sung - Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết thảo luận HS phiếu học tập số 1, chốt lại kiến thức Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tính chất hóa học kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ a) Mục tiêu: kiểm chứng tính khử mạnh kim loại kiềm kiềm thổ b) Nội dung: - HS quan sát tượng, ghi chép, giải thích tượng, viết PTPU - Hoàn thành phiếu học tập số Phiếu học tập số  Hình thức hoạt động: Hoạt động nhóm  Thời gian: 10 phút  Yêu cầu: - Xem video thí nghiệm, ghi chép tượng - Hồn thành phương trình phản ứng Na + O2 → Na + Cl2 → Na+ H2O → Ca + O2 → Ca + Cl2 → Ca + H2O → - So sánh khả phản ứng với nước kim loại kiềm, kiềm thổ - Kết luận tính chất hóa học kim loại kiềm, kiềm thổ c) Sản phẩm: Tính chất hóa học 4Na + O2 2Ca + O2 → → 2Na2O 2CaO 2Na + Cl2 → 2NaCl Ca + Cl2 → CaCl2 Na+ H2O → NaOH + H2 Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 - Từ Li đến Cs: Phản ứng với nước xảy mạnh dần - Be không khử nước, Mg khử chậm, kim loại kiềm thổ khác khử mạnh Kết luận: Kim loại kiềm kiềm thổ có tính khử mạnh Tính khử kim loại kiềm mạnh kim loại kiềm thổ d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ: + GV dẫn dắt: Ở hoạt động dự đốn tính chất hóa học kim loại kiềm kiềm thổ tính khử mạnh Bây thực nhiệm vụ để chứng minh tính khử mạnh + GV yêu cầu HS thực hoạt động theo nhóm: 4 Bước 1: Xem video thí nghiệm, ghi chép phản ứng, tượng Bước 2: Hoàn thành phiếu học tập số - Thực nhiệm vụ: xem video thí nghiệm hồn thành phiếu học tập số - Báo cáo thảo luận: GV yêu cầu nhóm báo cáo kết thảo luận Các nhóm khác nhận xét theo kĩ thuật - - - Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết thảo luận HS phiếu học tập số 2, chốt lại kiến thức Hoạt động 2.3: Ứng dụng, trạng thái tự nhiên điều chế kim loại kiềm kiềm thổ a) Mục tiêu: HS nêu ứng dụng, trạng thái tự nhiên điều chế kim loại kiềm kiềm thổ b) Nội dung: - HS đọc sách giáo khoa, liên hệ với tính chất vật lý tính chất hóa học để tìm hiểu ứng dụng, trạng thái tự nhiên, phương pháp điều chế c) Sản phẩm: Ứng dụng - Hợp kim Na - K: Dùng làm chất trao đổi nhiệt - Hợp kim Li - Al: siêu nhẹ, dùng kĩ thuật hàng không - Xesi: Dùng làm tế bào quang điện - Mg: Tạo hợp kim có tính cứng, nhẹ, bền dùng để chế tạo máy bay, tên lửa, ô tô…; tổng hợp chất hữu Trạng thái tự nhiên: Kim loại kiềm kiềm thổ khơng có dạng đơn chất Điều chế: - Phương pháp: Điện phân nóng chảy muối clorua 2NaCl  dpnc  → 2Na+ Cl MgCl2  dpnc  → Mg+ Cl - PT: d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa để tìm hiểu ứng dụng, trạng thái tự nhiên điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ, giải thích - Thực nhiệm vụ: HS đọc sách giáo khoa, ghi chép nội dung vào giấy nháp - Báo cáo thảo luận: GV gọi HS lên bảng chơi trị tìm mảnh ghép phù hợp để ghép ứng dụng với chất HS lại lớp nhận xét, cho điểm - Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết quả, chất vấn thêm HS: + Những ứng dụng dựa vào tính chất nào? + Vì tự nhiên kim loại kiềm kiềm thổ tồn dạng hợp chất? + Vì điều chế kim loại kiềm kiềm thổ phương pháp điện phân nóng chảy Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để trả lời số câu hỏi, hệ thống số kiến thức học b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Nguyên tử kim loại kiềm có electron lớp ngồi A 4e B 3e C 2e D 1e Câu 2: Ngun tử ngun tố có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s1 A K B Ca C Na D Ba Câu 3: Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng : A Dầu hỏa B Dung dịch NaOH C Nước D Dung dịch HCl Câu 4: Khi nói kim loại kiềm, phát biểu sau sai? A Các kim loại kiềm có màu trắng bạc có ánh kim B Trong tự nhiên, kim loại kiềm tồn dạng hợp chất C Từ Li đến Cs khả phản ứng với nước giảm dần D Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi thấp Câu 5: Kim loaị kiềm sản xuất công nghiệp cách : A Phương pháp nhiệt kim loại B Điện phân hợp chất nóng chảy 5 C Phương pháp thủy luyện D Phương pháp hỏa luyện Câu 6: Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 xảy tượng : A Ban đầu có sủi bọt khí, sau xuất kết tủa xanh B Chỉ có sủi bọt khí C Ban đầu có xuất kết tủa xanh, sau kết tủa tan ra, dung dịch suốt D Ban đầu có sủi bọt khí, sau có tạo kết tủa xanh, kết tủa tan ra, dd suốt Câu 7: Kim loại kiềm thổ sau tác dụng mạnh với nước nhiệt độ thường ? A Be ; Sr ; Ba B Mg ; Ca ; Sr C Ca ; Sr ; Ba D Be ; Mg ; Ca Câu 8: Cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử kim loại kiềm thổ A ns2np2 B ns2 C ns2np1 D ns1 Câu 9: Ứng dụng Mg không đúng? A Dùng để chế tạo dây dẫn điện B Dùng để tạo chất chiếu sáng C Dùng trình tổng hợp chất hữu D Dùng để chế tạo hợp kim nhẹ, cần cho công nghiệp sản xuất máy bay, tên lửa, ô tô Câu 10: Cho 4,6 gam kim loại kiềm M tác dụng với lượng nước (dư) sinh 2,24 lít H (đktc) Kim loại M A Cs B Na C Li D K c) Sản phẩm: 1.A; 2C; 3A; 4C; 5B; 6A; 7C; 8B; 9A; 10B d) Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS luyện tập ứng dụng plicker Chọn 5HS ngẫu nhiên để chấm điểm IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Hướng dẫn học cũ : - Lập sơ đồ tư hệ thống hóa kiến thức đơn chất kim loại kiềm, kiềm thổ - Bài tập nhà Câu 1: Hòa tan 8,5gam hh kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp vào nước Để trung hòa dd sau pứ cần dùng dd có 0,15 mol H 2SO4 Hai kim loại klượng chúng : A Li, Na; 1,4g vaø 7,1g B Na, K; 4,6g vaø 3,9g C Na, K; 2,3 g vaø 6,2 g D Li, Na; 2,8g 5,7g Câu 2: Hồ tan hồn tồn 1,44g kim loại hố trị II 150ml dung dịch H 2SO4 0,5M Để trung hoà axit dư phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M Kim loại A Be B Ca C Ba D Mg Hướng dẫn học : GV chia lớp thành nhóm chuyên sâu, nhóm - HS + Yêu cầu : tìm hiểu hợp chất quan trọng kim loại kiềm kiềm thổ : Tính chất, ứng dụng Nhóm : NaOH Nhóm : NaHCO3 Nhóm : Na2CO3 Nhóm : KNO3 Nhóm : Ca(OH)2 Nhóm : CaCO3 Nhóm : CaSO4 + Sản phẩm: Bài báo cáo ngắn gọn tính chất ứng dụng khổ giấy A powerpoint trình bày dạng sơ đồ tư duy, có hình ảnh họa Đánh giá hoạt động nhóm theo bảng điểm Tiêu chí Điểm tối đa Đầy đủ nội dung Đẹp, thẩm mỹ, có hình ảnh minh họa 1,5 Trình bày rõ ràng, mạch lạc 1,5 Hợp tác nhóm Chia sẻ với nhóm khác 1,5 Nhận xét, góp ý cho nhóm khác 1,5 + Thời gian báo cáo: Tiết (thành viên nhóm bốc thăm để trình bày) 6 Tiết 42, 43: HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ I Mục tiêu Về kiến thức: Nội dung giúp cho HS đạt kiến thức tính chất ứng dụng - NaOH - NaHCO3 - Na2CO3 - KNO3 - Ca(OH)2 - CaCO3 - CaSO4 Về lực 2.1 Năng lực chung Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực HS như: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa để tìm hiểu tính chất ứng dụng số hợp chất quan trọng kim loại kiềm, kiềm thổ - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức hóa học để giải thích hình thành hang động thạch nhũ hang động núi đá vôi - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm hợp tác để nghiên cứu tính chất ứng dụng hợp chất quan trọng kim loại kiềm, kiềm thổ, hồn thành sản phẩm chung nhóm 2.2 Năng lực hóa học + Năng lực nhận thức hố học: Học sinh đạt yêu cầu sau: - Nêu số tính chất vật lý tính chất hóa học NaOH, NaHCO 3, Na2CO3, KNO3, Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4 - Nêu ứng dụng quan trọng NaOH, NaHCO 3, Na2CO3, KNO3, Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4 + Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học: Sử dụng ngơn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt trình kết tìm hiểu; viết báo cáo sau trình tìm hiểu; hợp tác với đối tác thái độ lắng nghe tích cực tơn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá người khác đưa để tiếp thu tích cực giải trình, phản biện, bảo vệ kết tìm hiểu cách thuyết phục + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Giải thích tượng tạo hang động thạch nhũ hang động núi đá vôi Về phẩm chất: - Chăm học, chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu kim loại kiềm, kiềm thổ - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ II Thiết bị dạy học học liệu - Bài báo cáo powerpoint poster HS - Bảng chấm điếm học tập nhóm III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập hợp chất quan trọng kim loại kiềm kiềm thổ a) Mục tiêu: Giới thiệu vấn đề cần giải học hợp chất quan trọng kim loại kiềm kiềm thổ b) Nội dung: HS gọi tên hợp chất sau: NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3, Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4 c) Sản phẩm: NaOH: Natri hiđroxit; NaHCO3: Natri hiđrocacbonat; Na2CO3: natri cacbonat; KNO3: kali nitrat; Ca(OH)2: Caxi hidroxit; CaCO3 canxi cacbonat; CaSO4: Canxi sunfat d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ: GV nêu câu hỏi: em gọi tên hợp chất sau: NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3, Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4 - Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, huy động kiến thức cũ trả lời - Báo cáo thảo luận: GV gọi HS đứng chỗ trả lời GV ghi chép tên chất lên bảng 7 - Kết luận, nhận định: GV dẫn dắt: Các hợp chất hợp chất có nhiều ứng dụng quan trọng kim loại kiềm kim loại kiềm thổ tiết học hôm trao đổi, thảo luận để làm rõ tính chất ứng dụng chúng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tính chất ứng dụng NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3 a) Mục tiêu: HS trình bày tính chất ứng dụng NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3 b) Nội dung: - HS nhóm 1, 2, 3, trình bày lại trước lớp tính chất ứng dụng NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3 c) Sản phẩm: A MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM I – NATRI HIĐROXIT Tính chất a Tính chất vật lí: - Chất rắn, khơng màu, dễ nóng chảy (tnc = 3220C), hút ẩm mạnh (dễ chảy rữa), tan nhiều nước - Khi tan nước, NaOH phân li hoàn toàn thành ion: NaOH → Na+ + OH- b Tính chất hố học -Tác dụng với axit: -Tác dụng với oxit axit → NaCl + H2O H+ + OH- → H2O NaOH + CO2 → NaHCO3 HCl + NaOH (nNaOH : nCO2 = 1) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 (nNaOH : nCO2 = 2) -Tác dụng với dung dịch muối CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4 Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2 ↓ Ứng dụng: Nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm công nghiệp luyện nhôm dùng công nghiệp chế biến dầu mỏ II – NATRI HIĐROCACBONAT Tính chất vật lí: Chất rắn, màu trắng, tan nước Tính chất hố học 2NaHCO3 t0 Na2CO3 +CO2 +H2O a Phản ứng phân huỷ: b NaHCO3 hợp chất lưỡng tính: NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O Ứng dụng: Dùng công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dày,…) công nghiệp thực phẩm (làm bột nở,…) III – NATRI CACBONAT Tính chất vật lí: Chất rắn màu trắng, tan nhiều nước Ở nhiệt độ thường tồn dạng muối ngậm nước Na2CO3.10H2O, nhiệt độ cao muối dần nước trở thành Na 2CO3 khan, nóng chảy 8500C Tính chất hố học 8 Phản ứng với axit, kiềm, muối Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + 2NaOH Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 ↓ + 2NaCl  Muối cacbonat kim loại kiềm dung dịch nước cho mơi trường kiềm Ứng dụng: Là hố chất quan trọng công nghiệp thuỷ tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,… IV – KALI NITRAT Tính chất vật lí: Là tinh thể khơng màu, bền khơng khí, tan nhiều nước Tính chất hố học: Bị phân huỷ nhiệt độ cao 2KNO3 t0 2KNO2 +O2 Ứng dụng: Dùng làm phân bón (phân đạm, phân kali) chế tạo thuốc nổ Thuốc nổ thông thường (thuốc súng) hỗn hợp 68%KNO3, 15%S 17%C (than)  Phản ứng cháy thuốc súng: t0 2KNO3 + 3C + S N2 +3CO2 +K 2S d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ: GV gọi 01 HS nhóm chuyên sâu 1,2,3,4 lên báo cáo lại nội dung nhóm thảo luận (thực quay số để chọn HS) - Thực nhiệm vụ: HS định lên báo cáo, HS lại theo dõi, đánh giá - Báo cáo thảo luận: GV yêu cầu HS định nhóm báo cáo kết thảo luận Các nhóm khác nhận xét theo kĩ thuật - - - Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết thảo luận nhóm chuyên sâu, chốt lại kiến thức Đánh giá hoạt động nhóm theo bảng điểm Tiêu chí Điểm tối đa Đầy đủ nội dung Đẹp, thẩm mỹ, có hình ảnh minh họa 1,5 Trình bày rõ ràng, mạch lạc 1,5 Hợp tác nhóm Chia sẻ với nhóm khác 1,5 Nhận xét, góp ý cho nhóm khác 1,5 Hoạt động 2.3: Tìm hiểu tính chất ứng dụng Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4 a) Mục tiêu: HS trình bày tính chất ứng dụng Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4 b) Nội dung: - HS nhóm 5, 6, trình bày lại trước lớp tính chất ứng dụng Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4 c) Sản phẩm: B MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI Canxi hiđroxit  Ca(OH)2 cịn gọi vơi tơi, chất rắn màu trắng, tan nước Nước vơi dung dịch Ca(OH)2  Hấp thụ dễ dàng khí CO2: CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 + H2O  nhận biết khí CO2  Ứng dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp: sản xuất NH3, CaOCl2, vật liệu xây dựng,… Canxi cacbonat  Chất rắn màu trắng, không tan nước, bị phân huỷ nhiệt độ cao 9 CaCO3 t0 CaO +CO2  Bị hồ tan nước có hồ tan khí CO2 CaCO3 + CO2 + H2O t0 Ca(HCO3)2 Canxi sunfat  Trong tự nhiên, CaSO4 tồn dạng muối ngậm nước CaSO4.2H2O gọi thạch cao sống CaSO4.2H2O CaSO4.H2O CaSO4 thạch cao sống thạch cao nung thạch cao khan d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ: GV gọi 01 HS nhóm 5, 6, lên báo cáo lại nội dung nhóm thảo luận - Thực nhiệm vụ: HS định lên báo cáo, HS lại theo dõi, đánh giá - Báo cáo thảo luận: GV yêu cầu HS định nhóm báo cáo kết thảo luận Các nhóm khác nhận xét theo kĩ thuật - - - Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết thảo luận nhóm chuyên sâu, chốt lại kiến thức Đánh giá hoạt động nhóm theo bảng điểm Tiêu chí Điểm tối đa Đầy đủ nội dung Đẹp, thẩm mỹ, có hình ảnh minh họa 1,5 Trình bày rõ ràng, mạch lạc 1,5 Hợp tác nhóm Chia sẻ với nhóm khác 1,5 Nhận xét, góp ý cho nhóm khác 1,5 Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để trả lời số câu hỏi, hệ thống số kiến thức học b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khơ chất khí A NH3, SO2, CO, Cl2 B N2, NO2, CO2, CH4, H2 C NH3, O2, N2, CH4, H2 D N2, Cl2, O2 , CO2, H2 Câu 2: Phản ứng nhiệt phân không Câu 3: Cho dãy chuyển hố sau: Cơng thức X A NaHCO3 B Na2O C NaOH D Na2CO3 Câu 4: Thường bị gãy tay, chân… người ta dùng hoá chất sau để bó bột? A CaSO4 B CaCO3 C CaSO4.H2O D CaSO4.2H2O Câu 5: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có A kết tủa trắng, sau kết tủa tan dần B kết tủa trắng xuất C bọt khí kết tủa trắng D bọt khí bay c) Sản phẩm: 1.C; 2D; 3D; 4C; 5A d) Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS luyện tập ứng dụng plicker Chọn 5HS ngẫu nhiên để chấm điểm Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức hóa học để giải thích tượng tự nhiên 10 10 b) Nội dung: HS liên hệ tính chất hóa học CaCO3, tìm kiếm thơng tin internet, giải thích hình thành hang động núi đá vôi, thạch nhũ núi đá vôi c) Sản phẩm: Bài trình chiếu power point poster d) Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ: + Nhóm 1: Giải thích hình thành hang động núi đá vơi + Nhóm 2: Giải thích tạo thành thạch nhũ, măng đá núi đá vơi + Nhóm 3: Giải thích câu thành ngữ: Nước chảy đá mịn + Nhóm 4: Video quảng bá du lịch hang động Việt Nam - HS thực theo nhóm nhà thời gian ngày Gửi sản phẩm qua email giáo viên Thực báo cáo vào tiết tự chọn tuần tới - Tiêu chí chấm điểm: Tiêu chí Điểm tối đa Đầy đủ nội dung Đẹp, thẩm mỹ, có hình ảnh minh họa 1,5 Trình bày rõ ràng, mạch lạc 1,5 Hợp tác nhóm Chia sẻ với nhóm khác 1,5 Nhận xét, góp ý cho nhóm khác 1,5 IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Hướng dẫn học cũ : - Lập sơ đồ tư hệ thống hóa kiến thức hợp chất kim loại kiềm, kiềm thổ - Bài tập nhà : → trang 119 (SGK) Hướng dẫn học : Đọc phần C: Nước cứng - Nếu khái niệm, tác hại, cách làm mềm nước cứng - Trình bày phương pháp nhận biết ion Ca2+, Mg2+ 11 11 Tiết 44: NƯỚC CỨNG I Mục tiêu Về kiến thức: Nội dung giúp cho HS đạt kiến thức - Khái niệm, phân loại, tác hại nước cứng - Phương pháp làm mềm nước cứng - Cách nhận biết ion Ca2+ Mg2+ dung dịch Về lực 2.1 Năng lực chung Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực HS như: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, để tìm hiểu khái niệm tác hại nước cứng - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: từ tính chất hóa học ion Ca 2+ Mg2+ đề xuất giải pháp làm làm mềm nước - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để nghiên cứu phương pháp làm mềm nước cứng, cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ dung dịch 2.2 Năng lực hóa học + Năng lực nhận thức hố học: Học sinh đạt yêu cầu sau: - Nêu khái niệm nước cứng, tác hại nước cứng - Phân biệt nước cứng, loại nước cứng với nước mềm - Trình bày cách làm mềm nước cứng - Viết phương trình hố học dạng phân tử ion thu gọn - Nêu cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ dung dịch + Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học: - Quan sát hình ảnh, video thực tế để rút nhận xét tác hại nước cứng + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Giải thích tượng đóng cặn ấm nước, ống nước Về phẩm chất: - Chăm học, chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ - Trung thực thực hành thí nghiệm, ghi chép rút kết luận II Thiết bị dạy học học liệu GV: - Video tác hại nước cứng - Hình ảnh minh họa thành phần nước cứng - Phiếu chấm điểm nhóm - Hóa chất: dung dịch Na2CO3, dung dịch CaCl2, AlCl3; chai nước cocacola - Dụng cụ: nút cao su có ống mềm dẫn khí HS: Sticker, giấy A1, bút lơng III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập ( phút) a) Mục tiêu: Kích thích trí tị mị, mong muốn tìm hiểu kiến thức để giải thích tượng thực tế b) Nội dung: GV nêu câu hỏi thực tế có liên quan đến nước, HS trả lời c) Sản phẩm: Dự kiến câu trả lời HS: Nước suối, nước sông, nước giếng, nước đá, nước cứng… d) Tổ chức thực hiện: Kĩ thuật tia chớp - GV đặt câu hỏi: Nước chất quen thuộc với đời sống ngày chúng Em cho biết, có loại nước nào? - HS trả lời - GV dẫn dắt: Ngồi loại nước nói trên, hóa học cịn có khái niệm nước đặc biệt là: Nước cứng Vậy nước cứng, thành phần, tính chất ảnh hưởng nước cứng sao? Cả lớp 12 12 tìm hiểu nội dung chủ để: Kim loại kiềm, kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiềm kiềm thổ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu nước cứng, phân loại nước cứng (5 phút) a) Mục tiêu: - HS Nêu khái niệm nước cứng, tác hại nước cứng - HS Phân biệt nước cứng, loại nước cứng với nước mềm b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh minh họa để rút khái niệm nước cứng, phân biệt nước cứng với nước mềm, phân loại nước cứng c) Sản phẩm: C NƯỚC CỨNG Khái niệm: - Nước chứa nhiều ion Ca2+ Mg2+ gọi nước cứng - Nước chứa khơng chứa ion Mg2+ Ca2+ gọi nước mềm  Phân loại: a) Tính cứng tạm thời: Gây nên muối Ca(HCO3)2 Mg(HCO3)2 b) Tính cứng vĩnh cữu: Gây nên muối sunfat, clorua canxi magie c) Tính cứng tồn phần: Gồm tính cứng tạm thời tính cứng vĩnh cữu d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh nêu khái niệm nước cứng, nước mềm - Thực nhiệm vụ: HS quan sát hình ảnh, thảo luận cặp đôi - Báo cáo thảo luận: GV gọi HS đứng chỗ trả lời - Kết luận, nhận định: GV nhận xét chốt lại kiến thức Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tác hại nước cứng (5 phút) a) Mục tiêu: HS nêu tác hại nước cứng b) Nội dung: - HS quan sát video, hình ảnh để rút tác hại nước cứng c) Sản phẩm: Tác hại - Đun sôi nước cứng lâu ngày nồi hơi, nồi bị phủ lớp cặn Lớp cặn dày 1mm làm tốn thêm 5% nhiên liệu, chí gây nổ - Các ống dẫn nước cứng lâu ngày bị đóng cặn, làm giảm lưu lượng nước - Quần áo giặt nước cứng xà phịng khơng bọt, tốn xà phịng làm áo quần mau chóng hư hỏng kết tủa khó tan bám vào quần áo - Pha trà nước cứng làm giảm hương vị trà Nấu ăn nước cứng làm thực phẩm lâu chín giảm mùi vị d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ: + GV dẫn dắt: Vậy nước cứng có lợi hay có hại Các em xem video, quan sát hình ảnh để rút kết luận + GV yêu cầu xem video trả lời câu hỏi  Nước cứng có lợi hay có hại?  Nêu rõ lợi ích tác hại nước cứng - Thực nhiệm vụ: HS quan sát hình ảnh, thảo luận cặp đôi - Báo cáo thảo luận: GV gọi HS đứng chỗ trả lời - Kết luận, nhận định: GV nhận xét chốt lại kiến thức Hoạt động 2.3: Tìm hiểu cách làm mềm nước cứng (15 phút) a) Mục tiêu: - HS trình bày cách làm mềm nước cứng - HS viết phương trình hoá học dạng phân tử ion thu gọn 13 13 - HS hợp tác, tích cực hoạt động nhóm b) Nội dung: Từ thành phần ion có nước cứng, HS suy luận, kết hợp đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm để nêu giải pháp làm mềm nước cứng c) Sản phẩm: Cách làm mềm nước cứng  Nguyên tắc: Làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ nước cứng a) Phương pháp kết tủa Tính cứng tạm thời: - Đun sôi nước, muối Ca(HCO3)2 Mg(HCO3)2 bị phân huỷ tạo muối cacbonat không tan Lọc bỏ kết tủa → nước mềm - Dùng Ca(OH)2, Na2CO3 (hoặc Na3PO4) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2→ 2CaCO3 + 2H2O Ca(HCO3)2 + Na2CO3→ CaCO3 + 2NaHCO3 Tính cứng vĩnh cữu: Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4) CaSO4 + Na2CO3→ CaCO3 + Na2SO4 b) Phương pháp trao đổi ion - Dùng vật liệu polime có khả trao đổi ion, gọi chung nhựa cationit Khi qua cột có chứa chất trao đổi ion, ion Ca2+ Mg2+ có nước cứng vào lỗ trống cấu trúc polime, chỗ cho ion Na+ H+ cationit vào dung dịch - Các zeolit vật liệu trao đổi ion vô dùng để làm mềm nước d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ: Kỹ thuật khăn trải bàn - nhóm + GV đặt câu hỏi: Từ thành phần ion có nước cứng, em cho biết nguyên tắc để làm mềm nước cứng gì? + GV giao nhiệm vụ: Em thảo luận nhóm đề xuất phương pháp làm giảm nồng độ ion Ca 2+ Mg2+ - Thực nhiệm vụ: HS thảo luận thời gian + HS làm việc cá nhân phút: ghi ý kiến cá nhân vào mẩu giấy sticker + HS thảo luận nhóm phút: Những ý kiến thống dán viết vào ô ý kiến chung + Những ý kiến không thống dán vào ô ý kiến cá nhân - Báo cáo thảo luận: Nhóm ghi nhận nhiều ý kiến trình bày Các nhóm cịn lại theo dõi, đánh dấu vào ý kiến trùng, bổ sung ý kiến khác - Kết luận, nhận định: GV kết luận lại kiến thức Hoạt động 2.4: Nhận biết ion Ca2+ Mg2+ dung dịch (10 phút) a) Mục tiêu: - HS nêu cách nhận biết ion Ca2+ Mg2+ dung dịch b) Nội dung: HS quan sát thí nghiệm rút cách nhận biết ion Ca2+ Mg2+ c) Sản phẩm: Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ dung dịch CO32−  Thuốc thử: dung dịch muối khí CO2  Hiện tượng: Có kết tủa, sau kết tủa bị hồ tan trở lại  Phương trình phản ứng: 2+ Ca + CO32− CaCO3 + CO 2+ H 2O → CaCO3 Ca(HCO3)2 (tan) Ca2+ + 2HCO3- 14 14 2+ Mg + CO32− MgCO3 + CO 2+ H 2O → MgCO3 Mg(HCO3)2 (tan) Mg2+ + 2HCO3- d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ: GV thực thí nghiệm nhận biết ống nghiệm đánh số 1, 2, chứa dung dịch: NaCl, CaCl2, AlCl3 Nhỏ Na2CO3 vào ba ống nghiệm, dẫn CO2 vào ống nghiệm có kết tủa Yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi: Hóa chất dùng để nhân biết ion Ca 2, tượng nào? viết phương trình - Thực nhiệm vụ: HS quan sát, rút kết luận - Báo cáo thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV - Kết luận, nhận định: GV kết luận, chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để trả lời số câu hỏi, hệ thống số kiến thức học b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Nước cứng nước có chứa nhiều ion A Ca2+ Mg2+ B Na+ Mg2+ + C Na Cl D Ba2+ Mg2+ Câu 2: Nước cứng không gây tác hại đây? A Làm tính tẩy rửa xà phịng, làm hư hại quần áo B Gây hao tốn nhiên liệu khơng an tồn cho nồi hơi, làm tắc đường ống dẫn nước C Gây ngộ độc nước uống D Làm hỏng dung dịch pha chế Làm thực phẩm lâu chín giảm mùi vị thực phẩm Câu 3: Để làm mềm nước cứng tạm thời, đơn giản nên: A cho nước cứng tác dụng với dung dịch HCl dư sau đun sơi kĩ dung dịch để đuổi khí B để lắng, lọc cặn C cho nước cứng tác dụng với dung dịch muối ăn bão hịa D đun nóng, để lắng, lọc cặn Câu 4: Cho chất : NaCl, Ca(OH)2, H2SO4, HCl Chất làm mềm nước cứng tạm thời? A NaCl B Ca(OH)2 C H2SO4 D HCl Câu 5: Có thể dùng chất sau để làm mềm nước có tính cứng tồn phần? A NaCl B H2SO4 C Na2CO3 D KNO3 Câu 6: Để chứng minh có mặt ion Ca2+ Mg2+ ta dùng A dung dịch muối chứa CO32-, sau sục CO2 dư vào B dung dịch muối chứa CO32- C CO2 dư, sau cho thêm dung dịch muối chứa CO32D sục CO2 dư vào dung dịch c) Sản phẩm: 1.A; 2C; 3D; 4B; 5C; 6A d) Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS luyện tập ứng dụng kahoot GV chấm điểm cho 03 HS dẫn đầu IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Hướng dẫn học cũ : - Lập sơ đồ tư hệ thống hóa kiến thức hợp chất quan trọng kim loại kiềm, kiềm thổ, nước cứng - Làm tập đề cương ôn tập Hướng dẫn học : Làm tập đề cương ôn tập, tiết tới luyện tập 15 15 TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT Câu 1: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn dạng muối ngậm nước CaSO 4.2H2O Muối gọi A thạch cao sống B đá vôi C thạch cao khan D thạch cao nung Câu 2: Để điều chế kim loại Ba, dùng phương pháp sau đây? 1/ Điện phân dung dịch BaCl2 có vách ngăn xốp 2/ Điện phân nóng chảy BaCl2 có vách ngăn xốp 3/ Dùng Al để đẩy Ba khỏi BaO ( phương pháp nhiệt nhôm) 4/ Dùng Li để đẩy Ba khỏi dung dịch BaCl2 A Chỉ có B Chỉ có 1, C Chỉ có 2,3 D Chỉ có 2,4 Câu 3: Thường bị gãy tay, chân… người ta dùng hoá chất sau để bó bột? A CaSO4 B CaCO3 C CaSO4.H2O D CaSO4.2H2O Câu 4: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa dung dịch Ba(HCO 3)2 tác dụng với dung dịch A KNO3 B Na2CO3 C HNO3 D HCl Câu 5: Khi so sánh tính chất Ba Mg, câu sau không đúng? A Đều phản ứng với nước điều kiện thường tạo dung dịch bazơ B Đều dược điều chế cách đpnc muối clorua C Oxit có tính chất oxit bazo D Số e hóa trị Câu 6: Những cấu hình e sau ứng với kim loại kiềm thổ 1s22s22p2 1s22s22p63s2 1s22s2 1s22s22p63s23p63d24s2 1s22s22p63s23p64s2 A 2,3,5 B 1,3,5 C 1,2,3 D 2,4.5 Câu 7: Dãy chất sau tan nước điều kiện thường : A MgO, Na2O, CaO, Ca B Na2O, Ba, Ca, Fe C Na, Na2O, Ba, Ca D Mg, Na, Na2O, CaO Câu 8: Cấu hình electron lớp nguyên tử kim loại kiềm thổ A ns2np2 B ns2 C ns2np1 D ns1 Câu 9: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 A điện phân CaCl2 nóng chảy B dùng Na khử Ca2+ dung dịch CaCl2 C nhiệt phân CaCl2 D điện phân dung dịch CaCl2 Câu 10: Kim loại không phản ứng với nước nhiệt độ thường A Na B Be C Ba D Ca Câu 11: Hai kim loại thuộc nhóm IIA bảng tuần hoàn A Be, Al B Na, Ba C Sr, K D Ca, Ba Câu 12: Công thức chung oxit kim loại nhóm IIA A R2O B RO2 C RO D R2O3 Câu 13: Nhóm kim loại sau tác dụng với nước nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm A Na, K, Mg, Ca B Be, Mg, Ca, Ba C Ba, Na, K, Ca D K, Na, Ca, Zn Câu 14: Ở trạng thái bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị A 1e B 2e C 3e D 4e Câu 15: Phản ứng đồng thời giải thích hình thành thạch nhũ hang động xâm thực nước mưa với đá vôi? A CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 B Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2+ H2O C CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2+ H2O D CaCO3CaO+CO2 Câu 16: Ứng dụng Mg không đúng? A Dùng để chế tạo dây dẫn điện B Dùng để tạo chất chiếu sáng C Dùng trình tổng hợp chất hữu D Dùng để chế tạo hợp kim nhẹ, cần cho công nghiệp sản xuất máy bay, tên lửa, ô tô Câu 17: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A kết tủa trắng xuất B bọt khí bay C kết tủa trắng sau kết tủa tan dần D bọt khí kết tủa trắng Câu 18: Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy A Có kết tủa trắng bọt khí B Khơng có tượng C Có kết tủa trắng D Có bọt khí Câu 19: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có A kết tủa trắng, sau kết tủa tan dần B kết tủa trắng xuất C bọt khí kết tủa trắng D bọt khí bay Câu 20: Điều sau không với Canxi 16 16 A Nguyên tử Ca bị khử Ca tác dụng với Cl2 B Nguyên tử Ca bị oxi hoá Ca tác dụng với nước C Ion Ca2+ không thay đổi Ca(OH)2 tác dụng với HCl D Ion Ca2+ bị khử điện phân CaCl2 nóng chảy Câu 21: Phương trình hóa học sau khơng đúng? A NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O B 2KNO3 2K + 2NO2 + O2 C Ca(HCO3)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaHCO3 D Mg(HCO3)2 MgCO3 + CO2 + O2 Câu 22: Từ hai muối X Y thực phản ứng sau: X  t→ X1 +CO2; X1 + H2O  → X2 + Y  → X2; X + Y1 + H2O; → X + Y2 + 2H2O X2+ 2Y   Hai muối X, Y tương ứng A BaCO3, Na2CO3 B MgCO3, NaHCO3 C CaCO3, NaHCO3 D CaCO3, NaHSO4 Câu 23: Cho khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu kết tủa trắng dung dịch X(1) Đun nóng dung dịch X có kết tủa trắng xuất Vậy sản phẩm tạo thành sau phản ứng (1) có: A CaCO3 Ca(HCO3)2 B Chỉ có CaCO3 C Chỉ có Ca(HCO3)2 D CaCO3 Ca(HCO3)2 Câu 24: Cho Ca vào dung dịch NaHCO3, tượng quan sát là: A Ca tan, có khí ra, xuất kết tủa trắng B Ca tan, có kết tủa, khơng có khí C Ca tan, có khí ra, dung dịch suốt D Ca tan, có khí ra, có kết tủa sau kết tủa tan Câu 25: Cho Ba vào nước dung dịch A Cho lượng dư dung dịch Na 2CO3 vào dung dịch A dẫn tiếp luồng khí CO2 vào đến dư Hiện tượng số tượng sau A Sủi bọt khí, xuất kết tủa trắng sau kết tủa tan dần B Bari tan, xuất kết tủa trắng, sau kết tủa tan dần C Bari tan, sủi bọt khí hidro, đồng thời xuất kết tủa trắng D Bari tan, sủi bọt khí hidro, xuất kết tủa trắng sau kết tủa tan dần Ca(HCO )  → X  → Ca  → Y  → X Câu 26: Cho sơ đồ : X, Y : (1) CaCl2, CaO (2) CaCl2, Ca(OH)2 (3) Ca(OH)2, CaCO3 A 1, B 1, C 2, D 1, 2, Câu 27: Có phát biểu sau: (1) Tất kim loại kiềm thổ tan vô hạn nước (2) Các kim loại kiềm đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch muối (3) Na+, Mg2+, Al3+ có cấu hình electron có tính oxi hố yếu (4) K, Rb, Cs tự bốc cháy tiếp xúc với nước (5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3, sau phản ứng thu dung dịch suốt (6) Nước cứng nước chứa nhiều ion Ca2+ Mg2+ Những phát biểu A (1), (3), (4) B (1), (2), (5) C (3), (4), (5), (6) D (2), (3), (5), (6) Câu 28: Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch NaCl, CaCl2, MgCl2 là: A Quỳ tím, NaOH B NaOH, HCl C Quỳ tím, HCl D NaOH, Na2CO3 Câu 29: Nguyên tử nguyên tố Y có cấu hình e lớp ngồi 3s Nhận xét sau không ? A Y dẫn điện, dẫn nhiệt B Y kim loại kiềm thổ C Các nguyên tố nhóm với Y tác dụng với nước điều kiện thường D Ion Y2+ có cấu hình e giống cấu hình ion Na+ Câu 30: Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 xảy tượng : A Ban đầu có sủi bọt khí, sau xuất kết tủa xanh B Chỉ có sủi bọt khí 17 17 C Ban đầu có xuất kết tủa xanh, sau kết tủa tan ra, dung dịch suốt D Ban đầu có sủi bọt khí, sau có tạo kết tủa xanh, kết tủa tan ra, dd suốt 18 18 Tiết 45: LUYỆN TẬP KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ I Mục tiêu Về kiến thức: Nội dung giúp cho HS hệ thống hóa kiến thức - Đơn chất kim loại kiềm, kiềm thổ - Hợp chất quan trọng kim loại kiềm, kiềm thổ - Khái niệm, phân loại cách làm mềm nước cứng Về lực 2.1 Năng lực chung Thực học góp phần hình thành phát triển số thành tố lực HS như: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, để hệ thống hóa kiến thức - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để làm tập trắc nghiệm 2.2 Năng lực hóa học + Năng lực nhận thức hoá học: Học sinh đạt yêu cầu sau: - Hệ thống hóa kiến thức quan trọng kim loại kiềm, kiềm thổ hợp chất chúng + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Trả lời câu hỏi có liên quan đến thực tiễn Về phẩm chất: - Chăm học, chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ - Trung thực làm tập II Thiết bị dạy học học liệu GV: Hệ thống tập trắc nghiệm III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập a) Mục tiêu: Kiểm tra nhà HS, vào b) Nội dung: HS hoàn thành trắc nghiệm giao trước nhà c) Sản phẩm: BTVN HS d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra tập nhà HS nhóm, ghi tên HS chưa hồn thành GV nhận xét, góp ý, tun dương HS hồn thành tốt, phê bình cho điểm trừ HS chưa hoàn thành Hoạt động 2: Luyện tập a) Mục tiêu: HS hợp tác, tích cực hoạt động nhóm b) Nội dung: HS thảo luận, chia sẻ kết làm nhà c) Sản phẩm: HS hồn thành làm cá nhân Câu 1: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn dạng muối ngậm nước CaSO4.2H2O Muối gọi A thạch cao sống B đá vôi C thạch cao khan D thạch cao nung Câu 2: Để điều chế kim loại Ba, dùng phương pháp sau đây? 1/ Điện phân dung dịch BaCl2 có vách ngăn xốp 2/ Điện phân nóng chảy BaCl2 có vách ngăn xốp 3/ Dùng Al để đẩy Ba khỏi BaO ( phương pháp nhiệt nhôm) 4/ Dùng Li để đẩy Ba khỏi dung dịch BaCl2 A Chỉ có B Chỉ có 1, C Chỉ có 2,3 D Chỉ có 2,4 Câu 3: Thường bị gãy tay, chân… người ta dùng hoá chất sau để bó bột? A CaSO4 B CaCO3 C CaSO4.H2O D CaSO4.2H2O Câu 4: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch A KNO3 B Na2CO3 C HNO3 D HCl Câu 5: Khi so sánh tính chất Ba Mg, câu sau không đúng? A Đều phản ứng với nước điều kiện thường tạo dung dịch bazơ 19 19 B Đều dược điều chế cách đpnc muối clorua C Oxit có tính chất oxit bazo D Số e hóa trị Câu 6: Những cấu hình e sau ứng với kim loại kiềm thổ 1s22s22p2 1s 22s22p63s2 1s 22s2 1s 22s22p63s23p63d24s2 2 6 1s 2s 2p 3s 3p 4s A 2,3,5 B 1,3,5 C 1,2,3 D 2,4.5 Câu 7: Dãy chất sau tan nước điều kiện thường : A MgO, Na2O, CaO, Ca B Na2O, Ba, Ca, Fe C Na, Na2O, Ba, Ca D Mg, Na, Na2O, CaO Câu 8: Cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử kim loại kiềm thổ A ns2np2 B ns2 C ns2np1 D ns1 Câu 9: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 A điện phân CaCl2 nóng chảy B dùng Na khử Ca2+ dung dịch CaCl2 C nhiệt phân CaCl2 D điện phân dung dịch CaCl2 Câu 10: Kim loại không phản ứng với nước nhiệt độ thường A Na B Be C Ba D Ca Câu 11: Hai kim loại thuộc nhóm IIA bảng tuần hồn A Be, Al B Na, Ba C Sr, K D Ca, Ba Câu 12: Công thức chung oxit kim loại nhóm IIA A R2O B RO2 C RO D R2O3 Câu 13: Nhóm kim loại sau tác dụng với nước nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm A Na, K, Mg, Ca B Be, Mg, Ca, Ba C Ba, Na, K, Ca D K, Na, Ca, Zn Câu 14: Ở trạng thái bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị A 1e B 2e C 3e D 4e Câu 15: Phản ứng đồng thời giải thích hình thành thạch nhũ hang động xâm thực nước mưa với đá vôi? A CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 B Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2+ H2O C CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2+ H2O D CaCO3CaO+CO2 Câu 16: Ứng dụng Mg không đúng? A Dùng để chế tạo dây dẫn điện B Dùng để tạo chất chiếu sáng C Dùng trình tổng hợp chất hữu D Dùng để chế tạo hợp kim nhẹ, cần cho công nghiệp sản xuất máy bay, tên lửa, ô tô Câu 17: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A kết tủa trắng xuất B bọt khí bay C kết tủa trắng sau kết tủa tan dần D bọt khí kết tủa trắng Câu 18: Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy A Có kết tủa trắng bọt khí B Khơng có tượng C Có kết tủa trắng D Có bọt khí Câu 19: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có A kết tủa trắng, sau kết tủa tan dần B kết tủa trắng xuất C bọt khí kết tủa trắng D bọt khí bay Câu 20: Điều sau khơng với Canxi A Nguyên tử Ca bị khử Ca tác dụng với Cl2 B Nguyên tử Ca bị oxi hoá Ca tác dụng với nước C Ion Ca2+ không thay đổi Ca(OH)2 tác dụng với HCl D Ion Ca2+ bị khử điện phân CaCl2 nóng chảy Câu 21: Phương trình hóa học sau không đúng? A NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O B 2KNO3 2K + 2NO2 + O2 C Ca(HCO3)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaHCO3 D Mg(HCO3)2 MgCO3 + CO2 + O2 Câu 22: Từ hai muối X Y thực phản ứng sau: 20 20 X  t→ X1 + H2O X1 +CO2;  → X2; X2 + Y  → X + Y1 + H2O; X2+ 2Y  → X + Y2 + 2H2O Hai muối X, Y tương ứng A BaCO3, Na2CO3 B MgCO3, NaHCO3 C CaCO3, NaHCO3 D CaCO3, NaHSO4 Câu 23: Cho khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu kết tủa trắng dung dịch X(1) Đun nóng dung dịch X có kết tủa trắng xuất Vậy sản phẩm tạo thành sau phản ứng (1) có: A CaCO3 Ca(HCO3)2 B Chỉ có CaCO3 C Chỉ có Ca(HCO3)2 D CaCO3 Ca(HCO3)2 Câu 24: Cho Ca vào dung dịch NaHCO3, tượng quan sát là: A Ca tan, có khí ra, xuất kết tủa trắng B Ca tan, có kết tủa, khơng có khí C Ca tan, có khí ra, dung dịch suốt D Ca tan, có khí ra, có kết tủa sau kết tủa tan Câu 25: Cho Ba vào nước dung dịch A Cho lượng dư dung dịch Na 2CO3 vào dung dịch A dẫn tiếp luồng khí CO2 vào đến dư Hiện tượng số tượng sau A Sủi bọt khí, xuất kết tủa trắng sau kết tủa tan dần B Bari tan, xuất kết tủa trắng, sau kết tủa tan dần C Bari tan, sủi bọt khí hidro, đồng thời xuất kết tủa trắng D Bari tan, sủi bọt khí hidro, xuất kết tủa trắng sau kết tủa tan dần Ca(HCO )  → X  → Ca  → Y  → X Câu 26: Cho sơ đồ : X, Y : (1) CaCl2, CaO (2) CaCl2, Ca(OH)2 (3) Ca(OH)2, CaCO3 A 1, B 1, C 2, D 1, 2, Câu 27: Có phát biểu sau: (1) Tất kim loại kiềm thổ tan vô hạn nước (2) Các kim loại kiềm đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch muối (3) Na+, Mg2+, Al3+ có cấu hình electron có tính oxi hố yếu (4) K, Rb, Cs tự bốc cháy tiếp xúc với nước (5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3, sau phản ứng thu dung dịch suốt (6) Nước cứng nước chứa nhiều ion Ca2+ Mg2+ Những phát biểu A (1), (3), (4) B (1), (2), (5) C (3), (4), (5), (6) D (2), (3), (5), (6) Câu 28: Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch NaCl, CaCl2, MgCl2 là: A Quỳ tím, NaOH B NaOH, HCl C Quỳ tím, HCl D NaOH, Na2CO3 Câu 29: Nguyên tử ngun tố Y có cấu hình e lớp ngồi 3s Nhận xét sau không ? A Y dẫn điện, dẫn nhiệt B Y kim loại kiềm thổ C Các nguyên tố nhóm với Y tác dụng với nước điều kiện thường D Ion Y2+ có cấu hình e giống cấu hình ion Na+ Câu 30: Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 xảy tượng : A Ban đầu có sủi bọt khí, sau xuất kết tủa xanh B Chỉ có sủi bọt khí C Ban đầu có xuất kết tủa xanh, sau kết tủa tan ra, dung dịch suốt D Ban đầu có sủi bọt khí, sau có tạo kết tủa xanh, kết tủa tan ra, dd suốt d) Tổ chức thực hiện: 21 21 - Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: 8HS/nhóm, trao đổi kết làm nhà, giải thích bạn chưa hiểu câu trả lời - Thực nhiệm vụ: HS thảo luận, thống câu trả lời - Báo cáo thảo luận: HS nhóm nêu đáp án câu trả lời theo định GV HS nhóm nêu thắc mắc câu chưa trả lời - Kết luận, nhận định: GV nhận xét chốt lại kiến thức IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Hướng dẫn học cũ: Ôn tập tính chất hóa học kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, hợp chất quan trọng kim loại kiềm kiềm thổ Hướng dẫn học mới: Xem trước bài: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM - Nêu vị trí, cấu hình electron nhơm, rút hóa trị số oxi hóa nhơm hợp chất - Nêu tính chất vật lý nhơm? - So sánh tính chất hóa học nhơm với kim loại kiềm kim loại kiềm thổ? ... TẬP KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ I Mục tiêu Về kiến thức: Nội dung giúp cho HS hệ thống hóa kiến thức - Đơn chất kim loại kiềm, kiềm thổ - Hợp chất. .. tử kim loại kiềm, kiềm thổ a) Mục tiêu: + HS nêu vị trí, cấu hình electron lớp ngồi kim loại kiềm, kiềm thổ, từ dự đốn tính chất hóa học kim loại kiềm, kiềm thổ + HS nêu số tính chất vật lý kim. ..2 - Hình ảnh kim loại kiềm, kiềm thổ, bảng tính chất vật lý kim loại kiềm, kiềm thổ - Video so sánh tính cứng, phản ứng kim loại kiềm kiềm thổ với nước link: https://www.youtube.com/watch?v=Gv6ZVeAn7-U

Ngày đăng: 08/03/2021, 23:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 41: ĐƠN CHẤT KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ

    • 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập là nhóm IA, IIA.

    • 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

    • Hoạt động 2.1: Tìm hiểu vị trí, nguyên tố, cấu hình electron nguyên tử của kim loại kiềm, kiềm thổ

    • Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tính chất hóa học của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ.

    • Hoạt động 2.3: Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế của kim loại kiềm và kiềm thổ

    • 3. Hoạt động 3: Luyện tập

    • Tiết 42, 43: HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ

      • 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập là các hợp chất quan trọng của kim loại kiềm và kiềm thổ.

      • 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

      • Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tính chất và ứng dụng của NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3.

      • Hoạt động 2.3: Tìm hiểu tính chất và ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.

      • 3. Hoạt động 3: Luyện tập

      • 4. Hoạt động 4: Vận dụng

      • Tiết 44: NƯỚC CỨNG

        • 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập ( 5 phút)

        • 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

        • Hoạt động 2.1: Tìm hiểu nước cứng, phân loại nước cứng (5 phút)

        • C. NƯỚC CỨNG

        • 1. Khái niệm:

        • - Nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng.

        • - Nước chứa ít hoặc không chứa các ion Mg2+ và Ca2+ được gọi là nước mềm.

        •  Phân loại:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan