1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “mưa với cuộc sống con người” nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở

154 614 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  PHẠM THỊ NGỌC XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “MƯA VỚI CUỘC SỐNG CON NGƯỜI ” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học vật lí Mã số:60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ HƯƠNG TRÀ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết số liệu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố công trình khoa học Tác giả Phạm Thị Ngọc LỜI CẢM ƠN Để thể hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình mặt từ thầy cô, gia đình bạn bè Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa vật lí tổ môn Lí Luận Phương Pháp dạy học môn vật lí trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Đặc biệt với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới GS.TS Đỗ Hương Trà người giành nhiều thời gian dìu dắt, trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Trung học sở Đinh Tiên Hoàng- Tỉnh Ninh Bình toàn thể thầy cô giáo tổ vật lí em học sinh lớp 8E tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm sư phạm Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè bạn học viên K25 động viên giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phạm Thị Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Giả thuyết khoa học đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Phạm vi nghiên cứu: Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH THCS 1.1 Dạy học tích hợp 1.1.1 Tích hợp gì? 1.1.2 Quan niệm dạy học tích hợp nào? 1.1.3 Mục tiêu dạy học tích hợp 1.1.3 Đặc điểm dạy học tích hợp 1.1.4 Các mức độ dạy học tích hợp 11 1.1.5 Quy trình xây dựng tổ chức dạy học tích hợp 14 1.1.6 Tại phải dạy học tích hợp 18 1.2 Cơ sở thực tiễn việc dạy học tích hợp trường THCS 20 1.2.1 Mục đích điều tra .20 1.2.2 Đối tượng điều tra .21 1.2.3 Kết điều tra 21 1.3 Dạy học định hướng phát triển lực 22 1.3.1 Khái niệm lực 22 1.3.2 Các thành phần cấu trúc lực 23 1.3.3 Dạy học phát triển lực giải vấn đề học sinh 23 1.3.4 Đánh giá lực giải vấn đề 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: 35 XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “MƯA VỚI CUỘC SỐNG CON NGƯỜI” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH THCS .35 2.1 Tổng quan chủ đề tích hợp “Mưa với sống người” .35 2.2 Nội dung chủ đề .37 2.2.1 Tìm hiểu chung mưa 37 2.2.2 Sự bay - ngưng tụ Các yếu tố ảnh hưởng đến trình bay - ngưng tụ 40 2.2.3 Vai trò mưa đời sống người sinh vật 42 2.2.6 Phân tích nước mưa .45 2.3 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp “Mưa với sống người” 47 2.3.1 Lý chọn đề tài 47 2.3.2 Xác định vấn đề( câu hỏi) cần giải chủ đề 48 2.3.3 Xác định kiến thức cần thiết để giải chủ đề 48 2.3.4 Xây dựng mục tiêu dạy học chủ đề .49 2.3.5 Xây dựng nội dung hoạt động chủ đề 50 2.3.6 Lập kế hoạch dạy học chủ đề .72 2.3.7 Tổ chức dạy học chủ đề .77 2.4 Công cụ đánh giá 77 2.4.1 Công cụ đánh giá phát triển lực giải vấn đề HS 77 2.4.2 Công cụ đánh giá học theo trạm 80 2.4.3 Công cụ đánh giá dạy học dự án 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 89 CHƯƠNG 3: 90 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .90 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm: .90 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .90 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .91 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 91 3.5 Thời gian thực nghiệm 92 3.6 Các bước tiến hành thực nghiệm sư phạm .92 3.7 Kết đánh giá kết thực nghiệm 94 3.7.1 Đánh giá định tính .94 3.7.2 Đánh giá định lượng kết việc phát triển lực GQVĐ HS sau học chủ đề 99 3.8 Đánh giá chung việc tích hợp nội dung chủ đề “Mưa với sống người” việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực để dạy học chủ đề 108 KẾT LUẬN CHƯƠNG 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chỉ số hành vi 25 Bảng 1.2 Rubric thành tố phân tích tình 30 Bảng 1.3 Rubric thành tố phát vấn đề .30 Bảng 1.4 Rubric thành tố phát biểu vấn đề .31 Bảng 1.5 Rubric thành tố thu thập, phân tích thông tin vấn đề 31 Bảng 1.6 Rubric thành tố đề xuất phương án GQVĐ 31 Bảng 1.7 Rubric thành tố thực phương án GQVĐ .32 Bảng 1.8 Rubric thành tố trình bày kết 32 Bảng 1.9 Rubric thành tố đánh giá việc thực giải pháp 33 Bảng 2.1 Khoảng nồng độ ion có nước mưa 45 Bảng 2.2 Những quy định tính chất nước mưa 46 Bảng 2.3 Kế hoạch dạy học chủ đề .73 Bảng 2.4 Tên trạm thời gian làm việc trạm 74 Bảng 2.5 Tiến trình dạy học dự án 75 Bảng 2.6 Công cụ đánh giá phát triển lực GQVĐ HS 77 Bảng 2.7 Tiêu chí đánh giá kết phiếu học tập 80 Bảng 2.8 Tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm 80 Bảng 2.9 Tiêu chí đánh giá trình bày đa phương tiện .81 Bảng 2.10 Tiêu chí đánh giá dụng cụ đo lượng mưa đơn giản .82 Bảng 2.11 Tiêu chí đánh giá mô hình mưa đơn giản .84 Bảng 2.13 Tiêu chí tự đánh giá cá nhân 86 Bảng 2.14 Tiêu chí đánh giá thành viên nhóm .88 Bảng 3.1 Kết đánh giá lực GQVĐ HS dạy học nội dung “Tìm hiểu chung mưa” 100 Bảng 3.2 Kết đánh giá lực GQVĐ HS dạy học nội dung “Sự hình thành mưa” 102 Bảng 3.3 Kết đánh giá lực GQVĐcủa HS dạy học nội dung “Ảnh hưởng mưa đến đời sống sinh vật người” 106 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mối quan hệ mục tiêu hoạt động dạy học đánh giá dạy học định hướng lực 30 Hình Dụng cụ đo lượng mưa đơn giản 38 Hình 2 Các dạng tinh thể tuyết thường gặp .39 Hình 3: Một số hình ảnh sương thường gặp 40 Hình 4: Vòng tuàn hoàn nước 42 Hình 1: Hình ảnh làm việc trạm nhóm 95 Hình 3.2a: Phiếu học tập nhóm .96 Hình 3.2b: Phiếu học tập nhóm 96 Hình 3: Hình ảnh báo cáo sản phẩm nhóm 97 Hình 4: Hình ảnh sản phẩm báo cáo sản phẩm nhóm 98 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Thứ tự Các chữ viết tắt Các chữ viết đủ GS Giáo sư GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh DH Dạy học THCS Trung học sở DHTH Dạy học tích hợp GQVĐ Giải vấn đề DH GQVĐ Dạy học giải vấn đề 10 DHTH Dạy học tích hợp QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH MƯA ĐÁ - Mưa đá tượng mưa dạng hạt cục băng có hình dạng kích thước khác đối lưu cực mạnh đám mây dông gây Hạt mưa có kích thước từ 5mm đến hàng chục cm, thường cỡ vài centimet có dạng hình cầu không đối xứng - Sự hình thành mưa đá: Do xung đột hai khối khí nóng lạnh kích thích đối lưu phát triển mạnh Hơi nước bốc lên cao, ngưng tụ lại thành hạt băng nhỏ Các luồng không khí không ngừng bốc lên cao đưa khối lượng lớn giọt nước có độ lạnh 0oC lên tầng đám mây Ngay sau chúng đông kết với hạt băng tồn tầng làm cho thể tích hạt băng ngày lớn Khi trọng lượng chúng tăng đến mức độ định chúng rơi xuống tầng mây thấp Khi rơi xuống tầng mây thấp, mặt băng lại bao bọc thêm lớp màng nước, đồng thời lại bị luồng nước mạnh, yếu không ngừng bốc lên cao tác động vào Càng bị luồng khí tác động lâu lớp "áo nước" băng thể va chạm liên tục, dẫn đến dính chặt lẫn nhau, khiến thể tích băng thể lớn Đến lúc hạt băng rơi xuống mặt đất, gây trận mưa đá Hoạt động 2: Ảnh hưởng mưa đá đến đời sống sinh vật người - Phiếu đáp án: ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA ĐÁ Em trình bày tác hại mưa đá đến đời sống người sinh vật việc hoàn thành vào chỗ trống tranh : Phá hủy nhà cửa, công trình xây dựng Phá hủy cối, hoa màu Em đề xuất phương án để giảm thiểu tác hại mưa đá đến đời sống sinh vật người? - Với trồng hoa màu dễ bị nát dập, bạn dựng giàn che dọc theo luống, nên làm giàn dạng mái hình tam giác giúp giảm tác động hạt mưa đá va chạm, đá rơi xuống hai bên luống mà không đâm thủng giàn che, ý dựng cọc chống phải chắn - Với mái nhà, cần thường xuyên kiểm tra tình trạng mái nhà gia cố lại mái Ở chỗ trọng yếu nên sử dụng vật liệu chống chịu với va đập - Hệ k ết cấu khung mái, xà gồ nên sử dụng vật liệu chịu lực tốt, chống ăn mòn, gia cố cẩn thận - Làm mái nhà dốc xuống hai bên, cách dựng mái nhà làm giảm lực tác động từ mưa đá - Nếu đường mà gặp mưa đá, bạn nên dừng lại tìm chỗ ẩn, đội mũ bảo hiểm để tránh đá rơi vào đầu, chờ đá đường tan hết tiếp tục để tránh trơn ngã Hoạt động 3: Tại mưa đá thường xảy khu vực giáp biển, giáp núi - Phiếu đáp án: TẠI SAO MƯA ĐÁ THƯỜG XẢY RA Ở KHU VỰC GIÁP BIỂN, GIÁP NÚI Giải thích nguyên nhân mưa đá thường xảy khu vực giáp biển, giáp núi: Vùng núi hay khu vực giáp biển, giáp núi nơi có khí hậu nóng vào ban ngày lạnh vào ban đêm Do bất ổn định không khí hai luồng khí nóng khí lạnh tiếp xúc, xung đột với nhau, kích thích trình đối lưu không khí Từ làm xuất hiện tượng mưa đá Nội dung 5: Ảnh hưởng mưa đến đời sống sinh vật, người đồ vật Hoạt động 3: Có nên sử dụng nước mưa thường xuyên hay không? Nhiệm vụ 3: GIẢI THÍCH CÁCH XỬ LÝ NƯỚC BẰNG BỂ CHỨA CÁT VÀ THAN HOẠT TÍNH Thông tin trợ giúp: Người ta thường xử lý nước cách sau: Tuy nhiên, thực tế, để đơn giản hóa người ta cần sử dụng cát, than hoạt tính, sỏi để làm nước Hình : Cách làm bể lọc cát Cho vật liệu sau: cát, than, sỏi dụng cụ cần thiết khác Em đề xuất phương án lắp đặt để tiến hành lọc nước Để lọc nước phương pháp ta cần sử dụng dụng cụ sau: Cát, than đá, sỏi, chai nước lọc cắt bỏ đáy chai, cốc chứa nước  Cách thực hiện: Đậy nắp chai nước lọc, dải lớp sỏi xuống đáy cốc, tiếp đến lớp than, lớp cát Em nêu công dụng lớp kể trên? Sau thử tiến hành thí nghiệm lọc nước với vật liệu dụng cụ cho sẵn  Công dụng: - Cát: Giữ lại chất lơ lửng, không kết tủa có nước, - Than hoạt tính: Than hoạt tính có tác dụng hấp phụ độc tố, khử mùi nước, có tác dụng mạnh với nhiều loại hóa chất chứa clo, benzen hay hóa chất công nghiệp hòa tan nước nên nước qua than hoạt tính xử lý gần triệt để hợp chất - Sỏi: Lọc thành phần lơ lửng có kích thước hạt nhỏ khả kết tủa để lắng tự nhiên  Tiến hành thí nghiệm: - Cách thực hiện: đóng chặt nắp chai nước, dải lớp sỏi xuống đáy cốc, tiếp đến lớp than hoa, lớp cát Sau đổ nước cần lọc vào chai nhựa theo hướng đáy chai ta cắt, nước thẩm thấu qua lớp cát, than, cuối sỏi Mở nắp chai nước Nước lúc nước ta thu PHIẾU HỌC TẬP TẠI SAO PHÈN CHUA LẠI LÀM SẠCH NƯỚC Thông tin trợ giúp: Trong thành phần phèn chua có chứa Al2(SO4)3 Hợp chất Al(OH)3 có dạng keo, không tan nước, có bề mặt phát triển Hình…: Phèn chua Phản ứng hóa học xảy cho phèn chua vào nước: Al2  SO4 3  3H 2O  Al  OH 3  3H SO4 Giải thích phèn chua lại có tác dụng làm nước: Khi cho vào nước, phèn chua tan nước, tác dụng với nước Trong thành phần phèn chua có chứa Al2(SO4)3, sau tác dụng với nước tạo sản phẩm Al2(SO4)3 có dạng keo, không tan nước nên có tác dụng hấp phụ chất bẩn lơ lửng có nước kéo chúng lắng xuống Do dễ dàng gạn phần nước nằm phía PHIẾU HỌC TẬP XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM PHÈN BẰNG VÔI SỐNG Thông tin trợ giúp: Vôi sống( hay canxi hidroxit) có công thức hóa học Ca(OH)2 hòa tan nước Trong nước nhiễm phèn có chứa lượng lớn Fe2+, hợp chất Sắt(II) Fe(OH)2 kết tủa nước Vôi Khi cho vôi vào nước nhiễm phèn xảy phản ứng hóa học nào? 4Fe(HCO3)2 + O2 + 2H2O + 4Ca(OH)2 → 4Fe(OH)3 ↓ + 4Ca(HCO3)2 Sắt (III) hydroxit tạo thành, dễ dàng lắng lại bể lắng giữ lại hoàn toàn bể lọc Từ phản ứng trên, em giải thích vôi lại có tác dụng làm nước nhiễm phèn? Khi cho vôi vào nước, vôi tác dụng với sắt có nước, khử sắt(II) thành hợp chất sắt(III), cụ thể sắt(III) hydroxit không tan nước, dễ lắng đọng lại bể lắng giữ lại hoàn toàn bể lọc Phụ lục 5: Mưa axit Sự hình thành mưa axit Mưa axit tượng tự nhiên dùng để mưa mà nước mưa có độ pH nhỏ 5,6 Đây hậu trình phát triển sản xuất, người sử dụng nhiều nguyên liệu hóa thạch than đá, dầu mỏ nhiên liệu khác Quá trình hình thành mưa axit trình hình thành nên chất hóa học Quá trình hình thành mưa axit có axit, SO2 NOx, chất từ nguồn khác nhau( nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp, phương tiện giao thông,…) Ngay thân than đá dầu mỏ chứa lượng lớn lưu huỳnh nito Mưa axit bắt nguồn từ núi lửa, sấm sét hay cháy rừng, mà khí SO2 NOx kết hợp với nước khí tạo thành axit hai dạng khô khí gas ướt mưa axit, tuyết, sương mù Tuy nhiên, trình sử dụng nhiên liệu hóa thạch như: phương tiện giao thông, nhà máy nhiệt điện dùng than, thiết bị công nghiệp, khai khoáng tạo lượng lớn khí độc hại SOx NOx Các khí hòa tan với nước không khí tạo thành axit sunfuric( H2SO4) axit nitric( HNO3) khí Khi trời mưa, hạt axit tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH nước mưa giảm Quá trình hình thành mưa axit mô tả phương trình hóa học sau: Lưu huỳnh: S + O2 → SO2 Quá trình đốt cháy lưu huỳnh khí oxi sinh lưu huỳnh dioxit SO2 + OH → HOSO2 Phản ứng hoá hợp lưu huỳnh dioxit hợp chất gốc hidroxyl HOSO2 + O2 → HO2 + SO3 Phản ứng hợp chất gốc HOSO2 O2 cho hợp chất gốc HO2 SO3 (lưu huỳnh trioxit) SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(l); Lưu huỳnh trioxit SO3 phản ứng với nước tạo axit sunfuric H2SO4 Đây thành phần chủ yếu mưa axít Nito: N2 + O2 → 2NO; 2NO + O2 → 2NO2; 3NO2(k) + H2O(l) → 2HNO3(l) + NO(k); Axit nitric HNO3 thành phần mưa axit Ảnh hưởng mưa axit đến đời sống người sinh vật Ảnh hưởng mưa axit  Ảnh hưởng mưa axit đến ao hồ hệ thủy sinh vật: Mưa axit ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến ao hồ hệ thủy sinh vật Mưa axit rơi xuống mặt đất mang theo kim loại độc xuống ao hồ, đồng thời rửa trôi chất dinh dưỡng mặt đất Các dòng chảy mang theo mưa axit xuống ao hồ làm pH ao hồ giảm nhanh chóng, sinh vật sống ao hồ không thích ứng kịp bị suy yếu dần chết hoàn toàn Đối với cá loại thủy sinh vật, axit sunfuric ảnh hưởng đến chúng theo hai cách: trực tiếp gián tiếp Axit sunfuric ảnh hưởng trực tiếp đến khả hấp thụ oxy, muối dưỡng chất để sinh tồn thủy sinh vật Đối với loài cá nước axit sunfuric ảnh hưởng đến trình cân muối khoáng thể chúng Các phân tử axit nước tạo nên nước nhầy mang chúng làm ngăn cản khả hấp thu oxy làm cho cá bị ngạt Đồng thời, xuất axit nước gây cân muối canxi, làm giảm khả sinh sản cá, trứng bị hỏng xương sống chúng bị yếu Muối đạm ảnh hưởng đến cá, bị mưa acid rửa trôi xuống ao hồ thúc đẩy phát triển tảo, tảo quang hợp sinh nhiều oxygen Tuy nhiên cá chết nhiều, việc phân hủy chúng tiêu thụ lượng lớn oxy làm suy giảm oxy thủy vực làm cho cá bị ngạt Các ảnh hưởng pH đến hệ thủy sinh vật tóm tắt sau: - pH < 6,0 Các sinh vật bậc thấp chuỗi thức ăn bị chết (như phù du, stonefly), nguồn thức ăn quan trọng cá - pH < 5,5 Cá sinh sản Cá khó sống sót Cá lớn bị dị dạng thiếu dinh dưỡng Cá bị chết ngạt pH < 5,0 Quần thể cá bị chết - pH < 4,0 Xuất sinh vật khác với sinh vật ban đầu Hơn nữa, tượng tích tụ sinh học, loài chim sống vùng xuất mưa axit, ăn loài thủy sinh bị nhiễm độc tố tích tụ lai thể chúng Do đó, hệ sinh thái bị biến đổi dẫn đến tượng cân sinh thái Khi người ăn loại cá có chứa độc tố, độc tố tích tụ thể người gây nguy hiểm sức khoẻ người  Ảnh hưởng mưa axit lên thực vật đất Một tác hại nghiêm trọng mưa axit phá hủy sống thực vật đất Khi có mưa axit, nước mưa ngấm xuống đất làm tăng độ chua đất, hòa tan nguyên tố đất cần thiết cho phát triển thực vật canxi, magie, làm suy thoái đất, gây hại cho thực vật Đồng thời, mưa axit làm cho hợp chất chứa nhôm đất phóng thích ion nhôm ion hấp thụ rễ gây độc cho Như nói trên, toàn SO khí chuyển hóa thành axit sunfuric mà phần lắng đọng trở lại mặt đất dạng khí SO2 Khi khí tiếp xúc với cây, làm tê liệt thể soma gây cản trở trình quang hợp  Ảnh hưởng đến khí Mưa axít gây ảnh hưởng đến hệ thống khí Khiến cho hạn hán, lũ lụt thường xuyên hơn; mưa bão dội Các hạt sunphat, nitrat tạo thành khí làm hạn chế tầm nhìn Các sương mù axit làm ảnh hưởng đến khả lan truyền ánh sáng Mặt trời Ở Bắc cực, ảnh hưởng đến phát triển Địa y, ảnh hưởng đến quần thể Tuần lộc Nai tuyết- loại động vật ăn địa y  Ảnh hưởng đến công trình kiến trúc Mưa axit làm giảm tuổi thọ công trình kiến trúc Những hạt mưa axit ăn mòn kim loại, đá, gạch tòa nhà, cầu, tượng đài Nó làm hư hỏng hệ thống thông khí, thư viện, viện bảo tàng phá hủy vật liệu giấy, vải hạt axit rơi xuống nhà cửa tượng điêu khắc ăn mòn chúng  Ảnh hưởng đến người Các tác hại trực tiếp việc ô nhiễm chất khí axit lên người bao gồm bệnh đường hô hấp như: suyễn, ho gà triệu chứng khác nhức đầu, đau mắt, đau họng Các tác hại gián tiếp sinh tượng tích tụ sinh học kim loại thể người từ nguồn thực phẩm bị nhiễm kim loại mưa axit Cách khắc phục tác hại mưa axit Con người tác nhân chủ yếu gây nên mưa axit, việc khắc phục tác hại mưa axit người đóng vai trò quan trọng - Đối với xí nghiệp, nhà máy, khu công nghiệp cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định phát thải nhằm hạn chế tối đa phát tán SOx NOx vào khí - Đổi công nghệ để giảm lượng khí thải SO2 từ nhà máy nhiệt điện xuống cách lắp đặt thiết bị khử hấp phụ SOx NOx - Nâng cao chất lượng nhiên liệu hóa thạch cách loại bỏ triệt để lưu huỳnh nitơ có dầu mỏ than đá trước sử dụng - Đối với phương tiện giao thông, tiến hành cải tiến động theo tiêu chuẩn EURO để đốt hoàn toàn nhiên liệu, gắn hộp xúc tác để khử NOx (DeNOx) SOx nhằm hạn chế đến mức thấp lượng khí thải - Tìm kiếm thay dần nhiên liệu hóa thạch nhiên liệu hydro, sử dụng loại lượng tái tạo thân thiện với môi trường - Các cá nhân giúp ngăn chặn mưa axit cách tiết kiệm lượng Mọi người sử dụng điện nhà họ nhà máy điện phát hóa chất sản xuất nhiều điện Phương tiện lại sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch lớn, người giảm lượng khí thải lượng nhiên liệu cách sử dụng phương tiện giao thông công cộng, chung xe, xe đạp, chí đến nơi Phụ lục Mưa đá Sự hình thành mưa đá Mưa đá tượng mưa dạng hạt cục băng có hình dạng kích thước khác đối lưu cực mạnh đám mây dông gây Hạt mưa có kích thước từ 5mm đến hàng chục cm, thường cỡ vài centimet có dạng hình cầu không đối xứng Mưa đá thường xảy vùng núi hay khu vực giáp biển, giáp núi( bán sơn địa) bất ổn định không khí luồng khí hậu nóng lạnh gặp Sự xung đột hai khối khí nóng lạnh kích thích đối lưu phát triển mạnh Hơi nước bốc lên cao, ngưng tụ lại thành hạt băng nhỏ Các luồng không khí không ngừng bốc lên cao đưa khối lượng lớn giọt nước có độ lạnh 0oC lên tầng đám mây Ngay sau chúng đông kết với hạt băng tồn tầng làm cho thể tích hạt băng ngày lớn Khi trọng lượng chúng tăng đến mức độ định chúng rơi xuống tầng mây thấp Khi rơi xuống tầng mây thấp, mặt băng lại bao bọc thêm lớp màng nước, đồng thời lại bị luồng nước mạnh, yếu không ngừng bốc lên cao tác động vào Càng bị luồng khí tác động lâu lớp "áo nước" băng thể va chạm liên tục, dẫn đến dính chặt lẫn nhau, khiến thể tích băng thể lớn Đến lúc hạt băng rơi xuống mặt đất, gây trận mưa đá Ảnh hưởng mưa đá Những trận mưa đá kéo dài từ vài phút trở lên hủy hoại đáng kể trồng, làm mùa phần toàn phần, ảnh hưởng đến công trình kiến trúc, nhà cửa, phương tiện giao thông gây thương tích có làm chết gia súc, gia cầm có người; đặc biệt mưa đá có ảnh hưởng đến hoạt động hàng không dân dụng, đe dọa an toàn chuyến bay Cách phòng tránh tác hại mưa đá Mưa đá tượng thời tiết với diễn biến bất thường luồng khí nóng lạnh, việc dự báo mưa đá xác khu vực xảy mưa đá khó.Tuy vậy, người dân khu vực hay có mưa đá cần thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết để sớm biết khả xảy mưa đá để sẵn sàng phòng tránh trú ẩn cho người vật nuôi cải Đồng thời, có vài cách để giảm thiểu thiệt hại mưa đá gây sau: - Với trồng hoa màu dễ bị nát dập, bạn dựng giàn che dọc theo luống, nên làm giàn dạng mái hình tam giác giúp giảm tác động hạt mưa đá va chạm, đá rơi xuống hai bên luống mà không đâm thủng giàn che, ý dựng cọc chống phải chắn - Với mái nhà, cần thường xuyên kiểm tra tình trạng mái nhà gia cố lại mái Ở chỗ trọng yếu nên sử dụng vật liệu chống chịu với va đập Hiện thị trường có loại vật liệu Polycarbonate bền, có khả chịu va đập cao, cách âm, kháng cháy bền nhiều năm điều kiện môi trường thời tiết khắc nghiệt, không bị vỡ, trọng lượng nhẹ kháng tia tử ngoại (tia UV) tốt Tấm Polycarbonate dày đa lớp chí dùng làm cửa sổ chống đạn Có thể trang bị vật liệu phần mái lấy sáng, mái che, mái hiên, mái nhà kính, giếng trời, mái nhà xe để tránh bị vỡ có mưa đá - Hệ kết cấu khung mái, xà gồ nên sử dụng vật liệu chịu lực tốt, chống ăn mòn, gia cố cẩn thận Vật liệu kỹ thuật xây dựng cải thiện độ cứng khung mái nhà giúp giảm thiệt hại mưa đá gây - Làm mái nhà dốc xuống hai bên, cách dựng mái nhà làm giảm lực tác động từ mưa đá Mưa đá va vào mái nhà góc độ 90 độ gây thiệt hại nhiều mưa đá rơi xuống mái nhà theo góc lệch - Với xe ô tô, có loại bạt khí có tên Hail The Protector, phụ kiện bao gồm bạt phủ xe ôtô chống thấm nước có không gian thổi khí để biến thành lớp đệm khí bảo vệ, chạy nguồn điện xe pin dự trữ Thời gian để kích hoạt bạt khí phồng tối đa từ 30 đến 60 phút, nhà sản xuất tặng kèm ứng dụng cảnh báo thời tiết cài đặt điện thoại thông minh, nhờ khách hàng có thời gian chuẩn bị trước mưa đá Khi chưa kích hoạt bơm khí, bạt dùng che mưa nắng loại thường, gấp gọn để cốp sau xe Sản phẩm có giá bán thấp 299 USD, có đủ loại kích thước phù hợp từ xe sedan xe SUV, xe bán tải… - Nếu đường mà gặp mưa đá, bạn nên dừng lại tìm chỗ ẩn, đội mũ bảo hiểm để tránh đá rơi vào đầu, chờ đá đường tan hết tiếp tục để tránh trơn ngã - Với trận mưa đá lớn, biện pháp tác dụng, để tránh thiệt hại người, người dân nên tìm nơi "trốn" gầm bàn, gầm giường, tìm vật cứng để che đầu - Bên cạnh mối nguy hiểm trên, mưa đá mang tới mối nguy hại khác chẳng hạn mang theo độc tố, acid… Nếu đám mây hình thành từ vùng nước độc, môi trường không sạch, chất bẩn nước mưa làm hại da người, gây dị ứng, trước sử dụng nguồn nước có nhiễm nước mưa đá, người dân nên lấy mẫu nước, mang tới trung tâm để kiểm tra chất lượng nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành trung ương, Nghị số 29- NQ/TW hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nguyễn Văn Biên(2015), Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ GD&ĐT (2015), Dự thảo “Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể” Bộ GD&ĐT, Tài liệu tập huấn “Dạy học tích hợp THCS THPT”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn “Kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở môn Vật lí” Bộ GD&ĐT, Tài liệu tập huấn “Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh cấp trung học phổ thông” Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lí trường phổ thông, NXB ĐHSP HN Đỗ Hương Trà (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh KHTN, NXB ĐHSP HN Phạm Thị Bình Xuyên (2016), Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Muối ăn” THCS Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Chữ kí GVHD Chữ kí học viên ... Cở sở lí luận thực tiễn dạy học tích hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh THCS Chương 2: Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Mưa với sống người” nhằm phát triển lực gải vấn đề học. .. cứu đề tài Xây dựng nội dung tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Mưa với sống người” nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh THCS Giả thuyết khoa học đề tài Nếu dựa sở lí luận bồi dưỡng lực giải vấn. .. thức nhiều môn học khác Xuất phát từ lý lựa chọn nghiên cứu đề tài: Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Mưa với sống người” nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh Trung học sở Mục đích

Ngày đăng: 26/06/2017, 16:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Văn Biên(2015), Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp về khoa học tự nhiên, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp về khoa học tự nhiên, Tạp chí khoa học
Tác giả: Nguyễn Văn Biên
Năm: 2015
3. Bộ GD&amp;ĐT (2015), Dự thảo “Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo “Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Tác giả: Bộ GD&amp;ĐT
Năm: 2015
4. Bộ GD&amp;ĐT, Tài liệu tập huấn “Dạy học tích hợp ở THCS và THPT”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp ở THCS và THPT
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
5. Bộ giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn “Kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường trung học cơ sở môn Vật lí” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn “Kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường trung học cơ sở môn Vật lí
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2014
6. Bộ GD&amp;ĐT, Tài liệu tập huấn “Hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh cấp trung học phổ thông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh cấp trung học phổ thông
7. Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB ĐHSP HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: NXB ĐHSP HN
Năm: 2012
8. Đỗ Hương Trà (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh quyển 1 KHTN, NXB ĐHSP HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh quyển 1 KHTN
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: NXB ĐHSP HN
Năm: 2015
9. Phạm Thị Bình Xuyên (2016), Xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Muối ăn” ở THCS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Muối ăn
Tác giả: Phạm Thị Bình Xuyên
Năm: 2016
1. Ban chấp hành trung ương, Nghị quyết số 29- NQ/TW hội nghị trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w