PPDH hiện nay còn mang nặng tính hàn lâm, kinh viện; chưa đi trước sự phát triển và kéo theo sự phát triển, do vậy chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Nhiều PPDH mới đã được đề xuất, tuy nhiên không phải PPDH nào cũng mang lại hiệu quả cao trong việc tích cực hóa hoạt động học tập của HS, vì vậy việc tìm ra và kết hợp tốt các PPDH nhằm kích thích tính ham hiểu biết, say mê học tập và tích cực, tự giác là điều quan trọng với mọi môn học nói chung và Vật lí nói riêng. Dạy học theo hợp đồng dựa trên quan điểm dạy học phân hóa là một trong những PPDH hay đáp ứng các yêu cầu trên. Đây là một trong ba PPDH mới, bước đầu đã được nghiên cứu và triển khai nhưng chưa đầy đủ và chưa áp dụng cụ thể vào chương trình Vật lí phổ thông. PPDH này đối với đa số GV phổ thông hiện nay là PPDH mới, nhiều GV còn chưa biết đến PPDH này. Bên cạnh sự tăng trưởng không ngừng của lượng thông tin, thì với sự phát triển của các phương tiện công nghệ thông tin, ngày càng có nhiều cơ hội để mỗi người dễ dàng tiếp cận các thông tin mới nhất. Trước tình hình đó buộc chúng ta phải xem lại chức năng truyền thống của người GV là truyền đạt kiến thức, đặc biệt là những kiến thức của từng môn khoa học riêng rẽ (lí, hoá, sinh, địa chất, thiên văn…). GV phải biết dạy tích hợp các khoa học, dạy cho HS cách thu thập, chọn lọc, xử lí các thông tin, biết vận dụng các kiến thức học được vào các tình huống của đời sống thực tế. Dạy học theo xu hướng tích hợp nội dung và chương trình đang là lựa chọn của nhiều quốc gia trên thế giới hiện nay. Bộ Giáo dục và Đào tạo của nước ta cũng đã định hướng đến sau 2015, sẽ tiến hành tích hợp các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học ở bậc THCS thành môn KHTN. Chính vì những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài “Tổ chức dạy học theo hợp đồng một số chủ đề tích hợp các môn khoa học tự nhiên ở trường Trung học Cơ sở” để nghiên cứu trong luận văn này.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NAM THANH TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP CÁC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÍ Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN BIÊN HUẾ, NĂM 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Tác giả Hà Nam Thanh ii Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, quý thầy cô giáo Khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Huế quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy, cô giáo Tổ Vật lí trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, THCS Phạm Ngọc Thạch, THCS Đặng Dung, THPT Nguyễn Chí Thanh nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Nguyễn Văn Biên - người tận tình hướng dẫn cho suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ động viên hoàn thành luận văn Huế, tháng năm 2014 Tác giả Hà Nam Thanh iii MỤC LỤC Trang Phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU NỘI DUNG .11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Tổng quan dạy học tích hợp 11 1.2 Dạy học theo hợp đồng .20 1.3 Năng lực giải vấn đề 31 1.4 Kết luận chương 34 CHƯƠNG 36 2.1 Nguyên tắc quy trình xây dựng chủ đề tích hợp 36 2.2 Thiết kế học cho dạy học theo hợp đồng 47 2.3 Tổ chức dạy học theo hợp đồng số chủ đề tích hợp môn KHTN trường THCS 53 2.4 Kết luận chương 67 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .69 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 69 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm .69 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 70 3.4 Thời gian TN 70 3.5 Kế hoạch TN 70 3.6 Kết TN Phân tích diễn biến học 72 3.7 Đánh giá kết TN 80 3.8 Đánh giá khả đưa số chủ đề tích hợp vấn đề thực tiễn vào chương trình dạy học vận dụng dạy học theo hợp đồng để tổ chức giảng dạy chủ đề 87 3.9 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC P1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 6 10 11 12 13 Viết tắt DHTH GV HS KHTN NXB PPDH QTDH QTHT SGK TH THCS THPT TN TNSP Viết đầy đủ Dạy học tích hợp Giáo viên Học sinh Khoa học tự nhiên Nhà xuất Phương pháp dạy học Quá trình dạy học Quá trình học tập Sách giáo khoa Tích hợp Trung học sở Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ Bảng Trang Bảng 2.1 Mức độ mục tiêu dạy học B.S Bloom 48 Bảng 3.1 Kế hoạch TN .75 Bảng 3.2 Kết GV đánh giá 87 Bảng 3.3 Kết Nhóm tự đánh giá 87 Bảng 3.4 Kết nhóm tự đánh giá 88 Bảng 3.5 Kết nhóm tự đánh giá 88 Bảng 3.6 Kết nhóm theo chủ đề 88 Bảng 3.7 Kết tổng hợp nhóm .89 Bảng 3.8 Đánh giá mức độ tham gia HS .89 Bảng 3.9 Đánh giá mức độ hoàn thành HĐ HS 90 Bảng 3.10 Kết tỉ lệ điểm nhóm sau chủ đề 90 Bảng 3.11 Xếp loại kết theo điểm TB 91 Bảng 3.12 Thống kê kết xếp loại học tập tổng hợp 91 Bảng 3.13 Kết khảo sát câu dành cho GV .92 Bảng 3.14 Kết khảo sát câu dành cho GV .93 Bảng 3.15 Kết khảo sát câu dành cho GV .93 Bảng 3.16 Kết khảo sát câu dành cho HS .94 Bảng 3.17 Kết khảo sát câu dành cho HS .94 Bảng 3.18 Kết khảo sát câu dành cho HS .94 Bảng 3.19 Kết khảo sát câu dành cho HS .95 Hình Hình 3.1 - GV đặt vấn đề Chủ đề 76 Hình 3.2 - HS thảo luận hợp đồng 76 Hình 3.3 - Nhóm báo cáo sau khảo sát thực tiễn người dân .76 Hình 3.4 - Nhóm báo cáo thu mẫu rác thải rắn 76 Hình 3.5 - Hợp đồng học tập HS nhóm nhiệm vụ lấy mẫu nước 77 Hình 3.6 - Hợp đồng học tập HS nhóm nhiệm vụ lấy không khí 78 Hình 3.7 – Biên làm việc nhóm phân công nhiệm vụ 79 Hình 3.8 – HS quan sát mẫu nước .80 Hình 3.9 – HS xác định độ pH mẫu nước giấy quỳ 80 Hình 3.10 - Nhóm giới thiệu tranh tuyên truyền nhóm 81 Hình 3.11 - Nhóm giới thiệu mô hình thiết bị lọc không khí 81 Hình 3.12 - Thành viên nhóm khác hỏi Nhóm mô hình thiết bị lọc không khí 81 Hình 3.13 - GV giới thiệu hợp đồng chủ đề 82 Hình 3.14 - HS làm thí nghiệm điều tiết mắt .82 Hình 3.15 - Nhóm thảo luận biện pháp phân biệt loại kính 82 Hình 3.16 - HS trình bày báo cáo kết phân tích số liệu 82 Hình 3.17 - Hợp đồng học tập HS nhóm nhiệm vụ Phân tích–Đề xuất 83 Hình 3.18 - Nhóm đặt câu hỏi mô hình phòng học nhóm 84 Hình 3.19 - Nhóm trả lời câu hỏi nhóm 84 Hình 3.20 - Nhóm giới thiệu poster tuyên truyền 84 Hình 3.21 - HS sử dụng số phương tiện đơn giản để làm thí nghiệm 85 Hình 3.22 - Một số hoạt động thí nghiệm phòng thí nghiệm thực tiễn .86 Hình 3.23 - HS mạnh dạn trao đổi với GV hợp đồng tự tin trả lời câu hỏi nhóm khác 86 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ XXI − kỉ bùng nổ công nghệ, hàng loạt phát minh mang tính lịch sử đời; kỉ phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực, sở đảm bảo phát triển bền vững cho nhân loại Xu hướng toàn cầu hóa tác động tất nước không lĩnh vực kinh tế, văn hóa, công nghệ, kĩ thuật, … mà giáo dục đào tạo Bối cảnh đặt yêu cầu phải đổi giáo dục tất nước cho phù hợp với yêu cầu xã hội Tuy nhiên, bên cạnh đổi nội dung, chương trình đào tạo, mở rộng hình thức đào tạo đổi PPDH yếu tố thiếu đổi giáo dục PPDH mang nặng tính hàn lâm, kinh viện; chưa trước phát triển kéo theo phát triển, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Nhiều PPDH đề xuất, nhiên PPDH mang lại hiệu cao việc tích cực hóa hoạt động học tập HS, việc tìm kết hợp tốt PPDH nhằm kích thích tính ham hiểu biết, say mê học tập tích cực, tự giác điều quan trọng với môn học nói chung Vật lí nói riêng Dạy học theo hợp đồng dựa quan điểm dạy học phân hóa PPDH hay đáp ứng yêu cầu Đây ba PPDH mới, bước đầu nghiên cứu triển khai chưa đầy đủ chưa áp dụng cụ thể vào chương trình Vật lí phổ thông PPDH đa số GV phổ thông PPDH mới, nhiều GV chưa biết đến PPDH Bên cạnh tăng trưởng không ngừng lượng thông tin, với phát triển phương tiện công nghệ thông tin, ngày có nhiều hội để người dễ dàng tiếp cận thông tin Trước tình hình buộc phải xem lại chức truyền thống người GV truyền đạt kiến thức, đặc biệt kiến thức môn khoa học riêng rẽ (lí, hoá, sinh, địa chất, thiên văn…) GV phải biết dạy tích hợp khoa học, dạy cho HS cách thu thập, chọn lọc, xử lí thông tin, biết vận dụng kiến thức học vào tình đời sống thực tế Dạy học theo xu hướng tích hợp nội dung chương trình lựa chọn nhiều quốc gia giới Bộ Giáo dục Đào tạo nước ta định hướng đến sau 2015, tiến hành tích hợp môn Vật lí, Hóa học, Sinh học bậc THCS thành môn KHTN Chính lí trên, chọn đề tài “Tổ chức dạy học theo hợp đồng số chủ đề tích hợp môn khoa học tự nhiên trường Trung học Cơ sở” để nghiên cứu luận văn Mục tiêu đề tài Xây dựng số chủ đề tích hợp môn KHTN, đề xuất tiến trình dạy học thử nghiệm tổ chức dạy học theo hợp đồng chủ đề nhằm phát triển lực giải vấn đề HS Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng số chủ đề tích hợp môn KHTN vận dụng cách hợp lí dạy học theo hợp đồng chủ đề góp phần nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận, chương trình SGK THCS xây dựng số chủ đề tích hợp môn KHTN - Áp dụng dạy học theo hợp đồng số chủ đề tích hợp môn KHTN - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học theo hợp đồng số chủ đề tích hợp môn KHTN Phạm vi nghiên cứu - Một số chủ đề tích hợp môn KHTN Môi trường, Ánh sáng - Địa bàn thực tập sư phạm giới hạn số trường THCS tỉnh Thừa Thiên Huế năm học 2013-2014 Lịch sử nghiên cứu Việc tìm cách học khoa học để khắc sâu kiến thức, dễ nhớ tạo nên hứng thú cho HS có điều kiện áp dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn điều cần thiết có ý nghĩa, vấn đề nhiều nhà lí luận dạy học quan tâm nghiên cứu; nhiên, đề tài nghiên cứu tập trung đa phần dạy học tích hợp kiến thức môn, việc tích hợp kiến HS cần tự lực xác định mục tiêu vấn đề cần giải quyết, từ lên kế hoạch thực hiện, tiến hành khảo sát thực tiễn, tiến hành thí nghiệm, hoạt động cần thiết để thu thập thông tin, tìm kiếm tài liệu, xử lí tài liệu làm báo cáo (có thể kèm theo sản phẩm); GV quan sát, hỗ trợ cần sau nhận xét, xác hóa kiến thức 3.7.2 Đánh giá định lượng Căn vào tiêu chí đánh giá, cho điểm theo tiêu chí đưa để đánh giá việc nâng cao lực giải vấn đề HS 3.7.2.1 Đánh giá hoạt động nhóm báo cáo Bảng kết đánh giá GV đánh giá Bảng 3.2 – Kết GV đánh giá Chủ đề Chủ đề N1 N2 N3 N1 N2 N3 việc 30 31 33 35 34 36 nhóm Sản phẩm Bài thuyết 18 75 16 80 18 82 17 84 15 83 18 90 Nội dung Làm trình Tổng cộng 123/160 127/160 133/160 136/160 132/160 144/160 Bảng kết đánh giá nhóm đánh giá lẫn Bảng 3.3 – Kết nhóm tự đánh giá Chủ đề Chủ đề N1 N2 N3 N1 N2 N3 việc 35 34 33 37 33 31 nhóm Sản phẩm Bài thuyết 17 84 15 80 14 79 18 85 15 81 16 82 Nội dung Làm trình Tổng cộng 136/160 129/160 126/160 140/160 129/160 129/160 Bảng 3.4 – Kết nhóm tự đánh giá Chủ đề Nội dung N1 N2 Chủ đề N3 83 N1 N2 N3 Làm việc 31 36 32 32 37 33 nhóm Sản phẩm Bài thuyết 16 80 18 85 15 82 15 81 18 86 17 80 trình Tổng cộng 127/160 139/160 129/160 128/160 141/150 130/160 Bảng 3.5 – Kết nhóm tự đánh giá Chủ đề Chủ đề Nội dung N1 N2 N3 N1 N2 N3 Làm việc 32 33 36 33 31 38 nhóm Sản phẩm Bài thuyết 14 81 14 80 17 84 16 81 15 81 18 86 trình Tổng cộng 127/160 127/160 137/160 130/160 127/160 142/160 Sau xử lí số liệu, thực tính toán, thu kết sau: Bảng 3.6 – Kết nhóm theo chủ đề Chủ đề N1 Chủ đề N2 N3 N1 N2 N3 nhóm GV 128,25 130,5 131,25 133,5 132,25 136,25 nhóm tự đánh /160 /160 /160 /160 /160 /160 giá Điểm quy đổi 8,02 8,16 8,2 8,34 8,25 8,51 Điểm Điểm TB Điểm nhóm sau hai chủ đề = Điểm trung bình chung (điểm chủ đề 1, điểm chủ đề 2) Bảng 3.7 – Kết trung bình nhóm N1 N2 Điểm trung bình N3 8,18 8,21 8,36 nhóm Kết cho thấy nhóm hoàn thành tốt nhiệm vụ hai chủ đề 84 Phiếu đánh giá thuyết trình (Xem Phụ lục 6) cho thấy HS xác định mục tiêu vấn đề cần giải quyết, báo cáo thể khả phân tích tượng thí nghiệm, việc quan sát thực tiễn; HS đưa giải pháp để giải vấn đề; báo cáo thể rõ khả tổng hợp, đánh giá khái quát kết thu Kết Bảng đánh giá sản phầm (Xem Phụ lục 6) thể giải pháp sản phẩm mà HS đưa khả thi phù hợp với vấn đề cần giải 3.7.2.2 Đánh giá thành viên nhóm sau chủ đề Từ kết trên, phân phối điểm cho tất thành viên nhóm điểm thành viên nhóm điểm Điều rõ ràng không phù hợp với sức đóng góp người mức độ hoàn thành hợp đồng cá nhân, không đảm bảo tính công Để khắc phục tình trạng đưa phương án: yêu cầu nhóm trưởng nhóm họp tất thành viên nhóm lại thảo luận việc cho hệ số cho thành viên nhóm cách công vào đóng góp thành viên suốt trình học hai chủ đề Sau HS có hệ số, ta lấy điểm trung bình nhóm nhân với hệ số điểm HS Hệ số xác định theo tiêu chí sau: Bảng 3.8 – Đánh giá mức độ tham gia HS Mức độ tham gia Hệ số Không tham gia 0,00 Tham gia 0,75 Tham gia mức độ bình thường 0,90 Tham gia đầy đủ, tốt 1,10 Tham gia tích cực 1,25 Để đánh giá mức độ hoàn thành hợp đồng cá nhân, quan sát hợp đồng HS sau tổng hợp lại Dựa kết tự đánh giá HS hợp đồng đánh giá đồng đẳng HS khác nhiệm vụ hai hợp đồng, tiến hành cho điểm thưởng – phạt HS điểm tổng hợp sau: Bảng 3.9 – Đánh giá mức độ hoàn thành hợp đồng HS Mức độ hoàn thành Hoàn thành nhiệm vụ 85 Điểm -1 Hoàn thành từ đến nhiệm vụ, dùng phiếu hỗ trợ + 0,5 Hoàn thành từ đến nhiệm vụ, không dùng phiếu hỗ trợ +1 Hoàn thành từ – nhiệm vụ, dùng phiếu hỗ trợ + 1,25 Hoàn thành từ – nhiệm vụ, không dùng phiếu hỗ trợ + 1,5 Sau tổng hợp bảng đánh giá HS, tính điểm cho HS Tính toán xử lí số liệu đưa bảng kết sau: Bảng 3.10 – Kết tỉ lệ điểm nhóm sau chủ đề Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm điểm 0% 0% 0% điểm 11,11% 11,11% 3,7% Điểm điểm 14,82% 11,11% 11,11% điểm 7,41% 11,11% 14,81% điểm 0% 0% 3,7% Từ Bản hợp đồng học tập HS, Bảng đánh giá hoạt động nhóm Bảng đánh giá cá nhân nhóm (Xem Phụ lục 6), nhận thấy thành viên nhóm biết phối hợp với để giải nhiệm vụ đặt ra, thành viên ý thức vai trò cá nhân nhóm, tích cực tham gia vào nhiệm vụ cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung nhóm 3.7.2.3 Đánh giá tổng hợp Đánh giá tổng hợp = Điểm trung bình chung (điểm thành viên nhóm) Kết xếp loại đưa sau: Bảng 3.11 – Xếp loại kết theo điểm TB Điểm TB Xếp loại Từ 5đ đến < 7đ Trung bình Từ 7đ đến < 8đ Khá Từ 8đ đến 9đ Giỏi Ta có bảng thống kê kết học tập cuối sau: Bảng 3.12 – Thống kê kết xếp loại học tập tổng hợp Nhóm Trung bình Khá Giỏi Nhóm 11,11% 14,82% 7,41% Nhóm 11,11% 11,11% 11,11% Nhóm 3,7% 11,11% 18,51% Tổng hợp 25,92 % 37,04% 37,03% Kết thống kê kết học tập tổng hợp cho thấy đa số HS nắm vững kiến thức môn học riêng rẽ vận dụng tốt kiến thức để giải vấn đề chung đặt ra, lực giải vấn đề HS qua củng cố phát triển Như vậy, HS học hợp đồng khắc sâu thêm kiến thức mà rèn luyện thêm kĩ vận dụng kiến thức 86 để giải vấn đề thực tiễn xung quanh Ngoài ra, việc HS tham gia vào đánh giá làm cho HS có trách nhiệm với việc học tập mình, có thái độ tranh đua cách tích cực với HS khác, nhờ việc học trở nên có định hướng 3.8 Đánh giá khả đưa số chủ đề tích hợp vấn đề thực tiễn vào chương trình dạy học vận dụng dạy học theo hợp đồng để tổ chức giảng dạy chủ đề Kết phân tích mức độ hoàn thành nhiệm vụ hợp đồng học tập HS cho thấy nội dung chủ đề phù hợp với đối tượng HS, lượng kiến thức không nặng nề, vấn đề thực tiễn đặt chủ đề gần gũi lôi HS, HS tham gia học tập cách tích cực Việc hoàn thành tốt nhiệm vụ tự chọn chứng tỏ HS nhận thức tốt mục tiêu vấn đề cần giải quyết, nhiên số nhiệm vụ có vận dụng kiến thức HS lúng túng có không hoàn thành nhiệm vụ Điều cho thấy cần thiết phải tổ chức dạy học chủ đề tích hợp vấn đề thực tiễn nhà trường phổ thông Các vấn đề thực tiễn đặt vốn gần gũi với HS, nên việc để HS tự tìm hiểu, khám phá vận dụng kiến thức liên quan để giải làm tăng thích thú HS Ngoài ra, việc sử dụng dạy học theo hợp đồng để giảng dạy chủ đề phù hợp, phương pháp này, việc tự chiếm lĩnh tri thức HS rèn luyện nhiều kĩ lực, đặc biệt lực giải vấn đề Để khách quan, khảo sát GV số trường THCS (danh sách trường THCS Phụ lục 3) việc đưa chủ đề tích hợp vào giảng dạy trường phổ thông dạy học theo hợp đồng, đồng thời khảo sát HS lớp mà TN sau em hoàn thành hợp đồng học tập Những khảo sát góp phần quan trọng việc đánh giá tính khả thi đề tài Sau đây, xin phân tích vài kết khảo sát này: Khảo sát GV: phiếu khảo sát GV thiết kế 10 câu hỏi, có câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi mở (phụ lục 3) Sau phân tích số câu hỏi để trả lời câu hỏi phần mục đích TN: Câu 2.Theo quý thầy (cô) việc vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn có vai trò HS? 87 a Rất quan trọng b Quan trọng c Ít quan trọng d Không quan trọng Bảng 3.13 – Kết khảo sát câu dành cho GV Lựa chọn Kết trả lời (%) Rất quan trọng 4,54% Quan trọng 63,64% Ít quan trọng 22,73% Không quan trọng 9,09% Qua bảng 3.13 cho thấy phần lớn GV cho việc vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn quan trọng HS Như cần phải tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên môn vấn đề thực tiễn để góp phần hoàn thiện tri thức HS Câu 6.Theo quý thầy (cô) nội dung kiến thức tài liệu chủ đề tích hợp có phù hợp với trình độ nhận thức HS cấp II không? a Rất phù hợp b Phù hợp c Ít phù hợp d Không phù hợp Bảng 3.14 – Kết khảo sát câu dành cho GV Lựa chọn Kết trả lời (%) Rất phù hợp 63,64% Phù hợp 31,82% Ít phù hợp 4,54% Không phù hợp 0% Qua bảng 3.14 cho thấy nội dung kiến thức tài liệu chủ đề tích hợp phù hợp với trình độ nhận thức HS, không khó khăn để HS vận dụng tri thức Kiến thức phù hợp với trình độ góp phần tạo hứng thú cho HS Câu 8.Theo quý thầy (cô) nội dung tài liệu gây hứng thú HS nào? a Rất hứng thú b Hứng thú c Bình thường d Nhàm chán Bảng 3.15 – Kết khảo sát câu dành cho GV Lựa chọn Kết trả lời (%) 66,36% 28,64% Rất hứng thú Hứng thú 88 Bình thường 5% Nhàm chán 0% Qua bảng 3.15 cho thấy nội dung tài liệu gây hứng thú cho HS, từ dễ dàng lôi HS vào học, động để HS tự tìm tòi, chiếm lĩnh tri thức cách tích cực Khảo sát HS: phiếu khảo sát HS thiết kế câu hỏi, có câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi mở (phụ lục 4) Sau phân tích số câu hỏi để trả lời câu hỏi phần mục đích TN: Câu 1.Nhu cầu vận dụng kiến thức để giảiquyết vấn đề thực tiễn xung quanh em mức độ đây? a Rất muốn b Đôi c Hiếm d Không có nhu cầu Bảng 3.16 – Kết khảo sát câu dành cho HS Lựa chọn Kết trả lời (%) Rất muốn 38,72% Đôi 52,38% Hiếm 6,33% Không có nhu cầu 2,57% Qua bảng 3.16 cho thấy phần lớn HS có nhu cầu vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Việc vận dụng kiến thức để giải vấn đề khiến HS tin tưởng sâu sắc vào kiến thức lĩnh hội, kích thích tò mò HS Chính mà vấn đề thực tiễn đặt có sức lôi HS tìm hiểu, vận dụng kiến thức cần thiết để giải Câu Nội dung vấn đề thực tiễn chủ đề tích hợp nào? a Nhàm chán b Bình thường c Khá hay d Hay gần gũi Bảng 3.17 – Kết khảo sát câu dành cho HS Lựa chọn Kết trả lời (%) Nhàm chán 0% Bình thường 4,53% Khá hay 13,31% Hay gần gũi 82,16% Qua bảng 3.17 cho thấy vấn đề thực tiễn chủ đề tích hợp gần gũi với sống nên hầu hết HS cảm thấy hay thú vị Rõ ràng với 89 vấn đề học tập kích thích tích cực góp phần phát triển lực giải vấn đề HS Câu Sự tích cực hoàn thành nhiệm vụ em do: a Áp lực điểm số b Nhu cầu giải vấn đề thực tiễn c Sự hấp dẫn nhiệm vụ d Không để ý Bảng 3.18 – Kết khảo sát câu dành cho HS Lựa chọn Áp lực điểm số Nhu cầu giải vấn đề thực Kết trả lời (%) 4,12% 42,2% tiễn Sự hấp dẫn nhiệm vụ 48,18% Không để ý 5,5% Qua bảng 3.18 cho thấy động chủ yếu HS để hoàn thành nhiệm vụ nhu cầu giải vấn đề thực tiễn gần gũi hứng thú với nhiệm vụ học tập Rõ ràng, không xuất phát từ nhu cầu HS, mà sử dụng PPDH tích cực để tạo nhiệm vụ làm tăng tính hấp dẫn học Từ kích thích tích cực HS, làm em có mong muốn giải vấn đề thực tiễn đặt Câu Những lợi ích mà em có sau hoàn thành nhiệm vụ học tập? a Biết tự tìm hiểu b Biết làm việc tập thể c Biết tranh luận d Biết sử dụng CNTT e Biết cách giải số vấn đề thực tiễn gần gũi với sống f Biết trình bày trước đám đông Bảng 3.19 – Kết khảo sát câu dành cho HS Lựa chọn Biết tự tìm hiểu Biết làm việc tập thể Biết tranh luận Biết sử dụng CNTT Biết cách giải số vấn đề Kết trả lời (%) 96,18% 86,15% 91,23% 87,5% 100% thực tiễn gần gũi với sống Biết trình bày trước đám đông 57,12% Qua bảng 3.19 cho thấy sau học xong hai chủ đề hầu hết HS biết tự tìm hiểu, biết làm việc tập thể, biết tranh luận, biết sử dụng CNTT, biết 90 trình bày trước đám đông đặc biệt biết cách giải số vấn đề thực tiễngần gũi với sống Như vậy, HS chiếm lĩnh tri thức mà có số kĩ tích cực cần thiết 3.9 Kết luận chương Từ việc quan sát dạy thực tế lớp trình TNSP phân tích, xử lí số liệu thống kê, có sở để khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đưa ban đầu đề tài Cụ thể: - Đối với HS, qua tổ chức theo dõi phân tích diễn biến, hiệu tiến trình dạy học tiết TN, nhận thấy tổ chức dạy học theo hợp đồng số chủ đề tích hợp môn KHTN với nội dung chủ đề soạn thảo tạo hứng thú cho HS việc tham gia giải vấn đề thực tiễn, nắm vững kiến thức, phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo, kích thích tò mò khơi dậy lòng ham hiểu biết HS, thông qua nâng cao lực giải vấn đề cho HS Việc tổ chức dạy học chủ đề tích hợp PPDH tích cực góp phần làm cho tiết học trở nên sinh động, hấp dẫn, tập trung ý HS Nhờ mà HS vận dụng kiến thức liên môn để giải tốt vấn đề thực tiễn gắn với sống, kĩ cần thiết để giải vấn đề rèn luyện nhiều hơn, nội dung kiến thức HS cần đạt dễ khắc sâu khả vận dụng tri thức giải vấn đề liên quan linh hoạt, hiệu - Đối với GV, việc tổ chức dạy học theo hợp đồng số chủ đề tích hợp môn KHTN giúp cho GV mở rộng kiến thức, nâng cao trình độ kĩ sư phạm tích cực Từ đó, GV chủ động việc tổ chức hoạt động nhận thức Như việc tổ chức dạy học theo hợp đồng số chủ đề tích hợp môn KHTN trường THCS với nội dung phù hợp với trình độ nhận thức hứng thú HS góp phần nâng cao lực giải vấn đề cho HS 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Sau xây dựng hai chủ đề tích hợp liên môn, tổ chức thực dạy học chủ đề dạy học theo hợp đồng trường THCS địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, với mục đích tìm hiểu khả dạy học chủ đề tích hợp liên môn dạy học theo hợp đồng Vì vấn đề khó, nằm chương trình nên lựa chọn thử nghiệm dạy hai chủ đề lớp HS theo phù hợp nội dung thực tiễn vấn đề Sau trình dạy học thử nghiệm, HS nghiên cứu chủ đề tích hợp liên môn, thu kết sau: 1/ Về kiến thức, học sinh tiếp thu kiến thức tương đối đầy đủ, tổng hợp sâu sắc, cụ thể tổng hợp điều mà học sinh biết từ môn học riêng rẽ, HS nêu lên điều muốn tìm hiểu chủ đề tích hợp, kiến thức học sinh thu thập từ thực tiễn, từ internet, qua điều tra, vấn,… làm phong phú thêm kiến thức từ chương trình, SGK môn học riêng rẽ 2/ Về kĩ năng, lực, HS phát triển tư mức cao phân tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạo,… thông qua việc lập kế hoạch, thực hợp đồng tổng hợp kết nghiên cứu Khi thực nhiệm vụ, HS rèn luyện kĩ cụ thể cần thiết để giải vấn đề, lực giải vấn đề nâng cao Trong trình tổ chức dạy học thử nghiệm, thu thập ý kiến HS, GV thông qua việc vấn thăm dò phiếu đánh giá Theo kết thu được, HS hứng thú tích cực học tập với cách học theo hợp đồng, HS chủ động, tích cực việc lựa chọn nhiệm vụ hoạt động theo cách tìm hiểu giải vấn đề Với GV, việc dạy học chủ đề tích hợp chương trình giáo dục làm cho hoạt động HS đa dạng, phong phú góp phần đáp ứng mục tiêu đào tạo người có lực hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo, linh hoạt cho xã hội nhằm giải tốt vấn đề đặt thực tiễn Song bên cạnh đó, đề tài thấy số vấn đề khó khăn trình triển khai dạy học: 92 1/ GV gặp khó khăn để gợi ý, đánh giá vấn đề mà học sinh đưa không nằm phạm vi môn học 2/ GV gặp khó khăn việc tổ chức quản lý học sinh, em tiến hành hoạt động bên nhà trường 3/ Thời gian để GV hướng dẫn HS lớp thời gian để HS hợp tác làm việc nhóm lên lớp hạn chế, theo kế hoạch định chồng chéo thời gian phương tiện với học 4/ HS hạn chế khả làm việc độc lập hợp tác nhóm, đặc biệt khả lãnh đạo, tổ chức nhóm quản lý nhóm nhiều hạn chế B Kiến nghị Hiện nay, Bộ Giáo dục đẩy mạnh thi vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễnở hầu hết tỉnh thành Việc xây dựng chủ đề tích hợp nguồn tư liệu tốt để Bộ Giáo dục tham khảo hình thành chương trình dạy học tích hợp sau 2015 Và việc tổ chức cho HS học chủ đề thực theo PPDH tích cực, có dạy học theo hợp đồng Để việc thực dạy học có hiệu cần phải thực điều kiện sau: 1/ Giáo viên cần đào tạo bồi dưỡng dạy học theo quan điểm tích hợp có khả xây dựng chủ đề tích hợp liên môn hướng đến việc vận dụng kiến thức để giải vấn đề mang tính thực tiễn cho HS 2/ Cần phổ biến rộng rãi dạy học theo hợp đồng có lộ trình để gắn kết PPDH với việc tổ chức dạy học chủ đề tích hợp gắn liền với việc giải vấn đề thực tiễn luận văn 3/ Thời gian biểu HS kế hoạch dạy học GV cần ý tới thời lượng dành cho chủ đề tích hợp, tránh chồng chéo với nội dung khác đồng thời đủ thời gian để HS hoàn thành nhiệm vụ học tập theo yêu cầu hoạt động hợp đồng học tập 4/ Việc đánh giá kết học tập HS theo hợp đồng học tập cần xem để đánh giá lực người học 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Sỹ Anh (2013), “Tìm hiểu kiểm tra đánh giá học sinh đổi kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực”, Tạp chí khoa học – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Số 50 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X (2011), Văn kiện Đại hội Đảng khoá XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên) tác giả (2014), Vật lí 11, NXB Giáo dục Việt Nam Phan Đức Chính (Tổng chủ biên) tác giả (2014), Toán (Tập 2), NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), “Hình thành lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thông”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ trọng điểm, Thái Nguyên Đinh Xuân Giang (2009), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp dạy học số kiến thức Chất khí Cơ sở Nhiệt động lực học (Vật lí 10 Cơ bản) nhằm phát triển hứng thú lực vận dụng kiến thức học sinh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Vũ Thị Thanh Hà (2008), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp dạy học số kiến thức “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Lương Thị Lệ Hằng (2013), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học chương “Từ trường” “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT theo hướng phát triển lực giải vấn đề với hỗ trợ máy vi tính , Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Huế Mai Văn Hưng (2013), “Bàn lực chung chuẩn đầu lực học sinh Trung học phổ thông chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015”, Hội thảo: Một số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, tr.93-105 10 Trần Thị Hường (2013), Tổ chức khóa học tự chọn Thiên văn học dạy học vật lí trường phổ thông, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Huế 94 11 Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng Tư tưởng sư phạm tích hợp vào dạy học vật lí trường THPT để nâng cao chất lượng giáo dục HS, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ tháng 1/2008 12 Nguyễn Công Khanh (Chủ biên) (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Tuyết Nga, Leen Pil (2011), Mô đun Phương pháp học theo hợp đồng, Tài liệu tập huấn, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Hứa Nữ Như Nguyệt (2013), Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng kết hợp sơ đồ tư phần kim loại – Hóa học 12 THPT, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Huế 15 Đặng Thị Oanh, Đỗ Thị Quỳnh Mai (2013), “Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng đào tạo sinh viên sư phạm thông qua môn học phương pháp giảng dạy hóa học Phổ thông”, Báo cáo tạp chí Khoa học giáo dục Số 1, Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Nguyễn Minh Phương nhóm nghiên cứu (2011), “Đề xuất lực học sinh phổ thông Việt Nam cần đạt”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia khoa học giáo dục Việt Nam, Bộ giáo dục đào tạo 17 Pil Leen (2013), Mô đun Đánh giá dạy học tích cực, Tài liệu tập huấn, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Xavier Roegirs (biên dịch: Đào Ngọc Quang, Nguyễn Ngọc Nhị) (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục, tr 73 19 Vũ Quang (Tổng chủ biên) tác giả (2013), Vật lí 6, NXB Giáo dục Việt Nam 20 Vũ Quang (Tổng chủ biên) tác giả (2013), Vật lí 7, NXB Giáo dục Việt Nam 21 Vũ Quang (Tổng chủ biên) tác giả (2013), Vật lí 9, NXB Giáo dục Việt Nam 22 Nguyễn Phước Hoài Sơn (2011), Sử dụng PPDH theo hợp đồng dạy học hóa học phần phi kim lớp 10 Nâng cao, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 95 23 Dương Tiến Sỹ (2002),“Phương thức nguyên tắc tích hợp môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo”, Tạp chí giáo dục, (26), tr 21 24 Lê Thị Thu Tâm (2012), Nghiên cứu dạy học tích hợp cho mô đun máy điện trường Trung cấp nghề khu vực Nam Tây ninh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 25 Đỗ Hồng Thái (2011), Hình thành lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thông, B2010-TN03-30TĐ, Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ trọng điểm, Bộ Giáo dục Đào tạo 26 Cao Thị Thặng (2010), Nghiên cứu thử nghiệm bước đầu số chủ đề tích hợp liên môn Vật lí, Hóa học, Sinh học trường trung học sở, Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Viện, Viện nghiên cứu khoa học giáo dục Việt Nam 27 Cao Thị Thặng (2010), Vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015, Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Viện, Viện nghiên cứu khoa học giáo dục Việt Nam 28 Nguyễn Thị Thu Thủy (2010), Xây dựng tổ chức dạy học khóa học tự chọn có nội dung tích hợp đề tài biến đổi khí hậu cho học sinh lớp 11, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Đỗ Hương Trà (2002), “Một số vấn đề dạy học vật lí theo tiến trình nghiên cứu khoa học”, Tạp chí giáo dục (23) 30 Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên) tác giả (2014), Hóa học 9, NXB Giáo dục Việt Nam 31 Từ điển bách khoa toàn thư (2000), NXB Văn hoá thông tin 32 Từ điển tiếng Việt (1993), NXB Văn hoá, Hà nội 33 Viện nghiên cứu Sư phạm (2008), “Dạy học tích hợp khả áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội 34 Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên) tác giả (2013), Sinh học 6, NXB Giáo dục Việt Nam 35 Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên) tác giả (2014), Sinh học 8, NXB Giáo dục Việt Nam 36 Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên) tác giả (2013), Sinh học 9, NXB Giáo dục Việt Nam Một số trang web 96 37 Nguyễn Minh Đức (2013), “Xu hướng đánh giá: Dựa lực học sinh”, http://giaoducthoidai.vn/dia-phuong/xu-huong-danh-gia-dua-tren-nang-luc-hocsinh-10155.html, 30/04/2013 38 Dự án Việt Bỉ (2009), “Dạy học tích cực”, http://atl.edu.net.vn/projectactivities/active-teaching-andlearning/-/content/14/s94/view.html;jsessionid=2045A23E59C9BF8F41D66514 F43E7EE6,13/01/09 39 Sara Agee (2014), “Air Particles and Air Quality”, http://www.sciencebuddies.org/science-fairprojects/project_ideas/EnvSci_p009.shtml?from=Home#summary, 27/06/2014 97 ... môn Vật lí, Hóa học, Sinh học bậc THCS thành môn KHTN Chính lí trên, chọn đề tài Tổ chức dạy học theo hợp đồng số chủ đề tích hợp môn khoa học tự nhiên trường Trung học Cơ sở để nghiên cứu... luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học tích hợp dạy học theo hợp đồng Chương Xây dựng tổ chức dạy học theo hợp đồng số chủ đề tích hợp môn KHTN trường THCS Chương Thực nghiệm... DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP VÀ DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG 1.1 Tổng quan dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp - Khái niệm tích hợp (TH): + Theo từ điển