1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng dạy học theo chủ đề trong phần lịch sử thế giới (1945 2000) ở trường trung học phổ thông

140 402 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM VĂN LONG VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 – 2000) Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MÔN LỊCH SỬ ) Mã số: 60 14 01 11 HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM VĂN LONG VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 – 2000) Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MÔN LỊCH SỬ ) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS.Nguyễn Thị Côi HÀ NỘI – 2014 ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nghiệm khoa Lịch sử, Phòng sau đại học, thầy ( cô) giáo môn Lý luận Phƣơng pháp dạy học Lịch sử trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thị Côi – ngƣời tận tình hƣớng dẫn em suốt trình làm luận văn Sự bảo ân cần cô nguồn động viên giúp em thực đề tài Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, ngƣời thận, bạn bè đồng nghiệp nhƣ bạn bè nhóm Lý luận Phƣơng pháp dạy học Lịch sử tận tình giúp đỡ, cổ vũ, động viên tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn Do hạn chế kỹ nghiên cứu khoa học thân nhƣ điều kiện khách quan không cho phép nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Chính vậy, em mong nhận đƣợc góp ý thầy (cô) bạn bè để luận văn em đƣợc hoàn thiện Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2014 Học viên thực Phạm Văn Long iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm ( theo nhóm điểm tỉ lệ % ) 90 Bảng 3.2 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm ( tỉ lệ % ) 91 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 18 Mục đích nghiên cứu 18 Nhiệm vụ nghiên cứu 19 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 Giả thuyết khoa học 20 Đóng góp đề tài 20 Cấu trúc luận văn 20 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC LỊCH SỬ THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 21 1.1 Cơ sở lý luận 21 1.1.1 Quan niệm dạy học theo chủ đề 21 1.1.2 Xuất phát điểm vấn đề 23 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa dạy học theo chủ đề dạy học Lịch sử trƣờng trung học phổ thông 33 1.2.Cơ sở thực tiễn 38 1.2.1.Thực trạng việc dạy học lịch sử trƣờng Trung học phổ thông 38 1.2.2.Thực trạng việc dạy học lịch sử theo chủ đề trƣờng Trung học phổ thông 39 vi TIỂU KẾT CHƢƠNG 43 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TRONG PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 1945 – 2000 ) Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 44 2.1.Vị trí, mục tiêu, nội dung chƣơng trình Lịch sử giới ( 1945 – 2000 ) trƣờng trung học phổ thông 44 2.1.1.Vị trí chƣơng trình Lịch sử giới ( 1945 – 2000 ) 44 2.1.2 Mục tiêu chƣơng trình Lịch sử giới ( 1945 – 2000) 45 2.1.3.Nội dung chƣơng trình Lịch sử giới ( 1945 – 2000) 47 2.2.Những yêu cầu xây dựng chủ đề lịch sử dạy học Lịch sử giới ( 1945 – 2000 ) trƣờng trung học phổ thông 49 2.2.1 Xác định rõ mục tiêu chủ đề 49 2.2.2.Xác định kiến thức nội dung chủ đề bảo đảm tính bản, xác, khoa học 51 2.2.3.Nội dung kiến thức chủ đề phải phong phú đa dạng 52 2.2.4.Cấu trúc nội dung chủ đề phải có tính hệ thống, logic 53 2.3.Xây dựng số chủ đề phần Lịch sử giới ( 1945 – 2000 ) trƣờng trung học phổ thông 53 2.3.2.Xây dựng chủ đề theo nội dung: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quân 55 2.3.2.Xây dựng chủ đề theo giai đoạn 68 TIỂU KẾT CHƢƠNG 74 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ KHI TIẾN HÀNH CÁC BÀI HỌC TRÊN LỚP PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1945 – 2000) Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỬ NGHIỆM VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.1.Một số yêu cầu lựa chọn biện pháp dạy học Lịch sử theo chủ đề 75 3.2.Một số biện pháp dạy học theo chủ đề phần Lịch sử giới ( 1945 – 2000 ) trƣờng Trung học phổ thông 76 vii 3.2.1.Sử dụng dạy học nêu vấn đề kết hợp với phƣơng pháp dạy học truyền thống 76 3.2.2.Vận dụng linh hoạt dạy học theo dự án 88 3.2.3.Vận dụng dạy học theo hợp đồng kết hợp với số kĩ thuật dạy học đại 93 3.3.Thử nghiệm thực nghiệm sƣ phạm 102 3.3.1.Mục đích 102 3.3.2.Đối tƣợng địa bàn thử nghiệm thực nghiệm 102 3.3.3.Nội dung phƣơng pháp thử nghiệm 103 3.3.4.Kết thử nghiệm thực nghiệm 103 TIỂU KẾT CHƢƠNG 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 119 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nƣớc ta tích cực tiến hành công đổi toàn diện Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, với việc đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế mũi nhọn Đảng Nhà nƣớc ta đặc biệt trọng phát triển nghiệp Giáo dục - Đào tạo Để tiến hành nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc, Đảng Nhà nƣớc ta coi trọng nhân tố ngƣời Điều đƣợc thể qua Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng khóa XI “ Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí , đào tạo nhân lực , bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiế n thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành ; lý luận gắn với thực tiễn ; phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầ u phát triển kinh tế - xã hội và bảo vê ̣ Tổ quố c ; với tiến khoa học và công nghệ ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng " Một nhiệm vụ giáo dục - đào tạo hình thành phát triển nhân cách học sinh toàn diện theo mục tiêu phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc Để tạo ngƣời có tài phẩm chất trách nhiệm to lớn hệ thống giáo dục nói chung nhà trƣờng phổ thông nói riêng Môn Lịch sử có vị trí, ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Từ hiểu biết khứ, học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với thành tựu dựng nƣớc giữ nƣớc tổ tiên, xác định nhiệm vụ tại, có thái độ với phát triển hợp quy luật tƣơng lai Thực tiễn giáo dục năm qua cho thấy, việc giáo dục Lịch sử trƣờng phổ thông có bƣớc phát triển định Nhiều giáo viên mạnh dạn ứng dụng phƣơng pháp dạy học đại, tiến để tạo hứng thú học tập học sinh góp phần nâng cao hiệu học Một số học sinh vƣơn lên đạt điểm cao kì thi học sinh giỏi quốc gia kì thi vào Đại học, Cao đẳng Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác mà hiệu dạy hoc Lịch sử có bất cập Những nhận thức, quan niệm sai lệch vi trí, chức khoa học lịch sử môn lịch sử đời sống xã hội, giáo dục dẫn tới phƣơng pháp giảng dạy học tập nhiều hạn chế Tình trạng học sinh không nắm vững kiện lịch sử bản, nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử tƣợng phổ biến nhiều trƣờng Để nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung, môn lịch sử nói riêng, việc đổi nội dung phƣơng pháp dạy học nhân tố quan trọng “đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại ; phát huy tính tích cực , chủ động , sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều , ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học , cách nghĩ, khuyế n khích tự học , tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức , kỹ năng, phát triển lực Xây dựng chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thông theo hướng đại, tinh gọn, bảo đảm chất lượng, tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng môn học, chủ đề hoạt động giáo dục tự chọn Biên soạn sách giáo khoa, tài liệu hỗ trợ dạy học phù hợp với đối tượng học….” [ 22] Dạy học theo chủ đề môn Lịch sử quan điểm dạy học phù hợp với mục tiêu đổi đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập học sinh Dạy học theo chủ đề góp phần phát triển tƣ logic cho học sinh, kiến thức cung cấp cho học sinh mang tính hệ thống có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.Vì dạy học theo chủ đề phát huy tính tích cực, chủ động gây hứng thú học cho học sinh Trƣớc thực trạng nhƣ đặt yêu cầu phải đổi toàn diện nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Lịch sử, đáp ứng việc đổi chƣơng trình sách giáo khoa sau năm 2015 Tại Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Lịch sử trƣờng phổ thông Việt Nam, nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục, giảng viên, giáo viên đề xuất số định hƣớng ban đầu việc xây dựng chƣơng trình sách giáo khoa môn Lịch sử trƣờng phổ thông sau năm 2015, phƣơng án nhận đƣợc ủng hộ Nhóm 4: Nhận xét sách đối ngoại Nam đế quốc Mĩ ( 1954 – Mĩ thông qua chiến tranh 1975): cục ? + 1954 Mĩ hất cẳng Pháp, dựng lên HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm, trả quyền tay sai Ngô Đình Diệm lời câu hỏi theo nhóm, nhóm khác nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam, theo dõi, bổ sung, hoàn thiện thảo biến nƣớc ta thành thuộc địa kiểu mới, quân Mĩ luận GV theo dõi, nhận xét phần trình bày nhóm, sau bổ sung kết hợp với hướng dẫn học sinh khai thác lược đồ, kênh hình đối đầu Đông – Tây hai phe (lược đồ giới thời gian diễn chiến tranh lạnh, lược đồ chia cắt nước Đức, lược đồ chia cắt hai miền Triều Tiên Việt Nam …) Cuối cùng, thông qua kiện, hình ảnh, GV cần nhấn mạnh: Đây số chiến tranh cục tiêu biểu số khoảng 100 chiến tranh + Nhân dân ta đƣợc giúp đỡ Liên Xô, Trung Quốc nhiều nƣớc XHCN làm thất bại chiến lƣợc chiến tranh thực dân kiểu Mĩ Năm 1973 Mĩ phải kí Hiệp định Pari rút quân nƣớc, cam kết không đƣợc dính líu quân can thiệp vào nội nƣớc ta  chiến tranh cục lớn có đối lập hai phe TBCN – XHCN, đứng đầu Liên Xô Mĩ chịu tác động đối đầu hai Chính sách đối ngoại Mĩ siêu cường, hai phe TBCN – XHCN, thông qua chiến tranh cục chiến tranh Triều Tiên sản bộ: phẩm chiến tranh lạnh; chiến + Ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới tiêu tranh xâm lược Việt Nam Mĩ diệt chủ nghĩa cộng sản ( cụ thể chiến tranh cục lớn thể nƣớc XHCN ); đối lập hai phe + Đàn áp phong trào giải phóng dân ( Ở phần chiến tranh Việt Nam GV có tộc, phong trào cộng sản công thể mở rộng: Để giành thắng lợi nhận quốc tế, nhƣ phong trào chiến tranh xâm lƣợc Mĩ áp dụng hòa bình, dân chủ giới; hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới, trải + Khống chế, chi phối nƣớc tƣ qua đời tổng thống, dùng nhiều vũ khí đồng minh theo đƣờng lối, đại, tối tân…Nhƣng cuối Mĩ thua, làm sách đạo Mĩ tiêu tan kinh nghiệm thắng trận Mĩ chiến tranh giới thứ hai, chôn vùi danh tiếng hùng mạnh nƣớc Mĩ tƣớng lĩnh “ bốn sao” ) GV mở rộng sách đối ngoại Mĩ: từ sau chiến hai, với tiềm lực kinh tế quân to lớn, Mĩ triển khai chiến lƣợc tòan cầu với tham vọng chi phối lãnh đạo giới Truman công khai nêu lên “ sứ mệnh lãnh đạo giới tự do, chống lại 3.Đông – Tây hòa hoãn Chiến bành trƣớng chủ nghĩa cộng sản ” Chiến tranh lạnh kết thúc lƣợc toàn cầu Mĩ đƣợc triển khai qua nhiều học thuyết chiến lƣợc cụ thể Tuy chiến lƣợc mang tên gọi khác nhau, nhƣng tất nhằm mục tiêu: ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản ( cụ thể nƣớc XHCN ); đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cộng sản công nhận quốc tế, nhƣ phong trào hòa bình, dân chủ giới; khống chế, chi + 12/1972 hai nƣớc Đức kí hiệp định lập mối quan hệ Đông Đức Tây Đức  làm giảm mối căng thẳng châu Âu +1972 Liên Xô Mĩ kí hiệp ƣớc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lƣợc phối nƣớc tƣ đồng minh theo đƣờng + 08/1975 Mĩ, Canađa 33 nƣớc lối, sách đạo Mĩ Để thực châu Âu kí Định ƣợc Hen – xi – ki mục tiêu trên, Mĩ thực sách nhằm đẩy mạnh quan hệ hợp tác thực lực, dựa vào sức mạnh quân sự, kinh tế giải vấn đề có liên với sách “ ngoại giao Đôla”, dùng viện quan nƣớc phƣơng trợ kinh tế chiến lƣợc “ diễn biến hòa bình” pháp hòa bình để lôi kéo, khống chế, chi phối, can thiệp + Từ năm 70 diễn nhiều lật đổ nƣớc gặp cấp cao Liên Xô Hoạt động 3: nêu biểu phân Mĩ Tháng 12/1989 Tổng thống tích nguyên nhân chiến tranh lạnh kết thúc ( Goocbachốp Bush ( cha ) kí hoạt động lớp kết hợp cá nhân ) kết chấm dứt chiến tranh lạnh GV: đặt vấn đề nêu câu hỏi: Từ đầu  bƣớc chấm dứt cục diện “ năm 70 xu hòa hoãn Đông – Tây xuất chiến tranh lạnh ”, hợp với nhiều gặp gỡ thƣơng lƣợng tác giải tranh chấp xung Liên Xô - Mĩ Phải lúc hai siêu đột quốc tế cƣờng cảm thấy cần thiết phải dừng lại đua lãnh đạo giới ? Những kiện chứng tỏ xu hòa hoãn ? Hay hòa hoãn tạm thời để thu để điều chỉnh sách đối nội – đối ngoại nhằm phát huy nội lực thân, tập hợp lực lƣợng sau tiếp tục đua ? GV hƣớng dẫn HS tìm hiểu kiện quan trọng chứng tỏ xu hòa hoãn HS theo dõi SGK kết hợp với liên hệ với học trƣớc để trả lời nhận định Sau GV nhận xét, bổ sung, phân tích chốt ý GV nhấn mạnh: hòa dịu Đông – Tây làm thay đổi tính chất chiến tranh lạnh, cho dù Mĩ tiếp tục sách ngăn chặn Sự hòa dịu khiến trình đa cực giới tăng lên Bá quyền Mĩ bị suy yếu vƣơn lên kinh tế nƣớc Tây Âu Nhật Bản việc phát triển kinh tế thị phần giới nhƣ sách đối ngoại họ trở nên độc lập linh hoạt Mĩ Liên Xô thống đên việc kí hiệp ƣớc SALT -1 ( 1972 ), SALT – ( 1979) cắt giảm vũ khí hạt nhân Đến đầu 1985 hai siêu cƣờng không muốn rơi vào tình trạng tiếp tục đối đầu không kham phí  Nguyên nhân chấm dứt chiến tranh lạnh tổn nặng nề cho chạy đua vũ trang, + Cuộc chạy đua vũ trang làm cho thân hai nƣớc gặp nhiều khó hai nƣớc tốn suy giảm “ khăn Cục diện giới bƣớc vào năm 1989 mạnh” họ nhiều mặt so bắt đầu có chuyển biên Xu hƣớng với cƣờng quốc khác hòa dịu bắt đầu trở thành xu hƣớng chủ đạo Quan hệ Xô - Mĩ có bƣớc tiến tích cực kể từ Goocbachốp lên nắm quyền Liên Xô Với “ tƣ trị mới” ông có điều chỉnh chiến lƣợc đối ngoại nhằm chuyển biến quan hệ từ đối đầu sang đối thoại với Mĩ Nhiều gặp cấp cao đƣợc tiến hành đạt đƣợc kết khả quan lĩnh vực cắt giảm vũ khí hạt nhân, bƣớc chấm dứt cục diện “ chiến tranh lạnh ”, hợp tác giải tranh chấp xung đột quốc tế + Cả hai siêu cƣờng đứng trƣớc khó khăn thách thức: nƣớc tƣ Đức, Nhật vƣơn lên trở thành đối thủ nguy hiểm cho hai nƣớc; chiến tranh kinh tế mang tính toàn cầu, giới sức chạy đua; cách mạng KH – CN diễn sôi nổi… cần phải thoát khỏi “ đối đầu” với có cục diện ổn định + Kinh tế hai nƣớc giảm sút so GV: Vì hai siêu cường lại đến kí kết với Nhật Tây Âu, “ thời kì chiến tranh lạnh” chấm dứt quan hệ chấm dứt chiến tranh lạnh ? HS tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi GV nhận xét, phân tích theo ý giúp HS hiểu thêm vấn quốc tế bƣớc sang thời kì mới, “ thời kì hậu chiến tranh lạnh” đề HS theo dõi ghi IV.Kiểm tra hoạt động nhận thức: Giáo viên đề kiểm tra 10 phút để kiểm tra nhận thức học sinh sau học xong chủ đề V Hƣớng dẫn học sinh tự học tập nhà: GV yêu cầu HS tìm hiểu trƣớc nhà học sau với chủ đề “ Quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh ” theo chủ đề nhỏ: “ Nhất siêu đa cƣờng” hay “ Thế giới đa cực”: Sự lựa chọn Mĩ Thế giới; “ Quan hệ quốc tế trở nên động, linh hoạt nhƣng phức tạp ” Phụ lục: Những hoạt động Mĩ Liên Xô dẫn tới tình trạng chiến tranh lạnh hai phe: Hành động Mĩ nước TBCN Đối sách Liên Xô nước XHCN -12/03/1947 Mĩ đƣa học thuyết -Liên Xô đẩy mạnh việc giúp đỡ nƣớc Truman, mở đầu cho sách chống Đông Âu, Trung Quốc…khôi phục kinh Liên Xô nƣớc XHCN tế xây dựng chế độ – XHCN - 06/ 1947 Mĩ đƣa kế hoạch Mácsan, - 01/1949 Liên Xô nƣớc XHCN viện trợ nƣớc Tây Âu 17 tỉ USD để thành lập Hội đồng tƣơng trợ kinh tế ( khôi phục kinh tế sau chiến tranh nhằm SEV ) để thúc đẩy hợp tác giúp đỡ lôi kéo họ phía lẫn nƣớc - 1949, Mĩ lôi kéo 11 nƣớc thành lập khối - 05/1955 Liên Xô nƣớc XHCN quân NATO nhằm chống lại Liên Xô thành lập khối trị - quân Vác- xa nƣớc XHCN –va để tăng cƣờng phòng thủ chống lại đe dọa Mĩ phƣơng Tây Phụ lục 2: ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ ( Thời gian 10 phút ) Câu 1: Tình hình giới sau chiến thứ hai: A nước quan hệ bình đẳng, hợp tác, hữu nghị B nhiều thánh chiến diễn tôn giáo C xung đột sắc tộc, dân tộc liên tiếp xảy D chiến tranh lạnh đối đầu căng thẳng hai siêu cường Xô –Mỹ Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến đối đầu Xô – Mỹ: A hai nước muốn làm bá chủ giới B hai đối lập mục tiêu chiến lược C Mỹ nắm độc quyền bom nguyên tử D Liên Xô làm sụp đổ hệ thống thuộc địa Mỹ Câu 3: Mục đích trị kế hoạch Mác san Mỹ thực hiện: A giúp nước Tây Âu khôi phục kinh tế sau chiên tranh B lôi kéo khống chế Tây Âu làm đồng minh chống Liên Xô nước XHCN C công Liên Xô Đông Âu từ phía tây D chia cắt châu Âu thành hai phe, làm cho châu Âu suy yếu Câu 4: Cuộc xung đột thể rõ cân lực lượng hai phe: TBCN – XHCN: A chiến tranh Đông Dương ( 1945 – 1954 ) B chiến tranh Triều Tiên ( 1950 – 1953 ) C chiến tranh chống Mỹ xâm lược Việt Nam ( 1954 – 1975 ) D phong tỏa, cấm vận Cu Ba Mĩ Câu 5: Trình bày nguyên nhân, đặc điểm, kết chiến tranh lanh ? Phụ lục 3: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào thầy cô ! Để góp phần thực thành công đề tài nghiên cứu “ Vận dụng dạy học Lịch sử theo chủ đề trpng phần Lịch sử giới ( 1945 – 2000) trường trung học phổ thông ”, mong nhận đƣợc hợp tác, chia sẻ Qúy thầy/cô Những thông tin thu nhận đƣợc đƣợc bảo đảm giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu Chúng xin chân thành cảm ơn ! Thông tin cá nhân ( không bắt buộc) Họ tên: Trƣờng: Thầy/cô đánh dấu vào ý kiến mà thầy cô cho phù hợp Câu 1: Theo thầy/cô môn Lịch sử môn học Ít cần thiết cần thiết cần thiết Câu 2: Theo thầy/ cô dạy học lịch sử trường phổ thông có vai trò ý nghĩa ? Những chủ đề đƣa có tính chiều sâu tổng hợp cao, thách thức học sinh đào sâu kiến thức kích thích tƣ Cung cấp hội tiếp cận với nhiều lĩnh vực Thúc đẩy học sinh phát huy cách tối đa kiến thức kinh nghiệm tính tự giác học tập Tất ý kiến Câu 3: Theo thầy/cô kiến thức lịch sử có vai trò ? Giáo dục tƣ tƣởng t́nh cảm cho hệ trẻ Lịch sử đƣa định hƣớng Lịch sử kiểm nghiệm định hƣớng Tất ý kiến Câu 4: Các phương pháp mà thầy/ cô sử dụng dạy học lịch sử Thuyết trình Thảo luận nhóm Dự án Câu 5: Theo thầy/cô dạy học lịch sử theo chủ đề có cần thiết không ? Ít cần thiết cần thiết cần thiết Câu 6: Thầy/ cô dạy học lịch sử theo chủ đề chưa ? Chƣa thƣờng xuyên Câu 7: Theo thầy/cô dạy học lịch sử theo chủ đề có tác dụng Phát triển tƣ cho học sinh Học sinh đƣợc phát triển kĩ năng, kĩ xảo Kiến thức học sinh thu nhận đƣợc theo hệ thống lo gic Ý kiến khác Câu 8: Theo thầy / cô dạy học lịch sử theo chủ đề phát triển kĩ tư duy, tự học cho học sinh Học sinh đƣợc tiếp cận nhiều nguồn tài liệu Học sinh đƣợc tham gia trực tiếp vào trình xây dựng học Các vấn đề giáo viên đƣa đòi hỏi phải có tổng hợp, khái quát Ý kiến khác Câu 9: Theo thầy/cô dạy học lịch sử theo chủ đề phương pháp có ưu Nêu vấn đề Dự án Hợp đồng Thuyết trình kết hợp với thảo luận nhóm Câu 10: Theo thầy/cô phương pháp dạy học theo dự án Cách thức giáo viên cho học sinh thực nhiệm vụ có tính thực tiễn cao học sinh ngƣời tự lập kế hoạch Cách thức giáo viên tổ chức cho học sinh thực môt nhiệm vụ học tập phức hợp có tính thực tiễn cao học sinh ngƣời tự lập kế hoạch Cách thức giáo viên tổ chức cho học sinh thực môt nhiệm vụ học tập phức hợp có tính thực tiễn cao , học sinh ngƣời tự lập kế hoạch, sáng tạo sản phẩm định Cách thức giáo viên tổ chức cho học sinh thực môt nhiệm vụ học tập phức hợp có tính thực tiễn cao, học sinh ngƣời tự lập kế hoạch, chủ động thực hiện, sáng tạo sản phẩm định đánh giá kết đạt đƣợc Câu 11: Khi dạy học lịch sử theo chủ đề thầy/cô gặp khó khăn ? Thiếu tài liệu Chƣa biết cách xây dựng chủ đề Mất thời gian chuẩn bị Học sinh không tích cực tham gia Câu 12: Theo thầy/cô Lịch sử giới ( 1945 – 2000) nên thiết kế thành chủ đề Quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh Những thăng trầm kinh tế nƣớc tƣ chủ nghĩa Cách mạng khoa học – kĩ thuật xu toàn cầu hóa Tất ý kiến Phụ lục 4: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Để góp phần thực thành công đề tài nghiên cứu “ Vận dụng dạy học Lịch sử theo chủ đề trpng phần Lịch sử giới ( 1945 – 2000) trường trung học phổ thông ”, mong nhận đƣợc hợp tác, chia sẻ anh /chị Những thông tin thu nhận đƣợc đƣợc bảo đảm giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn ! Thông tin cá nhân ( không bắt buộc) Họ tên: Trƣờng: Anh/ chị đánh dấu vào ý kiến mà anh/chị cho phù hợp Câu 1: Theo anh/chị môn Lịch sử trường phổ thông môn học Ít hấp dẫn hấp dẫn không hấp dẫn Câu 2: Môn Lịch sử trường phổ thông hấp dẫn Giúp học sinh có hiểu biết lịch sử giới lịch sử dân tộc Học sinh đƣợc phát triển kĩ năng, kĩ xảo Học sinh biết trân trọng thành mà cha ông để lại Tất ý kiến Câu 3: Trong học tập trường phổ thông, anh/chị thấy thầy/cô có dạy học theo chủ đề chưa ? Ít dạy dạy chƣa dạy Câu 4: Thầy/cô dạy học theo chủ đề anh/chị có thích không ? Thích thích bình thƣờng Câu 5: Anh/chị thường vận dụng phương pháp học tập môn Lịch sử Học thuộc lòng ghi Ghi nhớ giảng ghi Liên hệ kiện với Ý kiến khác Câu 6: Theo anh/chị học theo chủ đề giúp anh/chị Có đƣợc kiến thức theo hệ thống có tính logic Tạo đƣợc tính tƣ tự học học tập Hình thành phát triển kĩ kĩ xảo Ý kiến khác Câu 7: Trong phương pháp mà thầy/cô dạy theo chủ đề, anh/chị thích phương pháp Dự án Hợp đồng Thuyết trình Thảo luận nhóm Câu 8: Anh/chị có đề xuất, mong muốn chương trình sách giáo khoa sau năm 2015 theo hướng đổi ? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Phụ lục 5: PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN HỌC SINH SAU GIỜ HỌC THỰC NGHIỆM Sau học xong chủ đề “ Quan hệ quốc tế chiến tranh lạnh ”, em vui lòng trả lời câu hỏi dƣới đây: Đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp với thân Câu 1: Em có thích học chủ đề không ? Có Không Câu 2: Mức độ tham gia hứng thú em hoạt động học tập tổ chức tiết học ? Mức độ tham gia Mức độ hứng thú Tích cực Thích Mức độ Không tham gia Hoạt động học tập Ghi chép Trả lời câu hỏi Nghe giảng Không thích Đọc sách giáo khoa Làm tập lịch sử Quan sát đồ,sơ đồ Lập bảng biểu Làm việc nhóm Câu 3: Trong tiết học, bạn rèn luyện kĩ nào? kĩ tƣ kĩ thuyết trình kĩ viết kĩ làm việc nhóm kĩ sử dụng phƣơng tiện công nghệ thông tin kĩ giao tiếp ... ý nghĩa việc dạy học theo chủ đề dạy học lịch sử trƣờng THPT - Xây dựng số chủ đề lịch sử phần Lịch sử Thế giới từ 1945 – 2000 trung học phổ thông đề xuất số biện pháp dạy học chủ đề Cấu trúc... Lịch sử theo chủ đề trƣờng trung học phổ thông Xuất phát từ lí trên, định lựa chọn vấn đề “ Vận dụng dạy học theo chủ đề phần Lịch sử giới ( 1945 – 2000) trường Trung học phổ thông làm đề tài... pháp dạy học môn Lịch sử nói chung, dạy học theo chủ đề nói riêng đề tài tập trung xây dựng số chủ đề phần Lịch sử Thế giới từ 1945 – 2000 trƣờng Trung học phổ thông đề xuất số biện pháp sử dụng

Ngày đăng: 02/03/2017, 14:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. All.C - Thomas ( 2010 ), “ Chiến lược dạy học có hiệu quả ”. Ban Đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Chiến lược dạy học có hiệu quả ”
2. Đinh Ngọc Bảo ( 2012 ), “ Phân môn lịch sử thế giới trong chương trình và sách giáo khoa lịch sử hiện nay và một số đề xuất đổi mới sau năm 2015 ”, Kỉ yếu hội thảo khoa học. Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân môn lịch sử thế giới trong chương trình và sách giáo khoa lịch sử hiện nay và một số đề xuất đổi mới sau năm 2015 ”, "Kỉ yếu hội thảo khoa học
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 1999), Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử ở trung học cơ sở. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử ở trung học cơ sở
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 1999), Tài liệu hội nghị Đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập môn Lịch sử ở trường Trung học phổ thông và trung học cơ sở, tập 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội nghị Đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập môn Lịch sử ở trường Trung học phổ thông và trung học cơ sở
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2006), Chương trình giáo dục phổ thông. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông
Nhà XB: Nxb Giáo dục
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2008 ), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Lịch sử. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Lịch sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2009 ), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử. Lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2009), Chương trình dạy học chuyên sâu môn Lịch sử. Tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình dạy học chuyên sâu môn Lịch sử
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( 2010), Tài liệu tập huấn giáo viên trường trung học phổ thông chuyên.Tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn giáo viên trường trung học phổ thông chuyên
11. Đỗ Thanh Bình (chủ biên), Nguyễn Công Khanh, Ngô Minh Oanh, Đặng Thanh Toán ( 2010 ), Lịch sử thế giới hiện đại ( Q.1 ). Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới hiện đại ( Q.1 )
Nhà XB: Nxb ĐHSP
12. Nguyễn Lăng Bình ( 2010 ), “ Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học ”. Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học ”
Nhà XB: Nxb ĐHSP
13. Bruce W. Jentleson ( 2004 ), Chính sách đối ngoại của Mĩ – động cơ của sự lựa chọn trong thế kỉ XXI. Nxb CTQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối ngoại của Mĩ – động cơ của sự lựa chọn trong thế kỉ XXI
Nhà XB: Nxb CTQG Hà Nội
14. Nguyễn Hữu Chí ( 2012), “ Xu thế quốc tế về xây dựng chương trình môn lịch sử, vấn đề năng lực bộ môn ”, Kỉ yếu hội thảo khoa học. Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu thế quốc tế về xây dựng chương trình môn lịch sử, vấn đề năng lực bộ môn ”, "Kỉ yếu hội thảo khoa học
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
15. Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Hữu Chí (1997), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997 – 2000 cho giáo viên Trung học phổ thông. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997 – 2000 cho giáo viên Trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Hữu Chí
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
16. Nguyễn Thị Côi ( 2006 ), “ Rèn luyện kĩ năng tự kiểm tra đánh giá trong học tập lịch sử của học sinh trung học phổ thông ”, Tạp chí Giáo dục, số 150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng tự kiểm tra đánh giá trong học tập lịch sử của học sinh trung học phổ thông ”, "Tạp chí Giáo dục
17. Nguyễn Thị Côi ( 2007), “ Làm thế nào để học sinh nắm vững kiến thức trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông ”, Tạp chí Giáo dục, số 172, kì 2, tr.29 – 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm thế nào để học sinh nắm vững kiến thức trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông ”, "Tạp chí Giáo dục
18. Nguyễn Thị Côi ( 2011), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu qủa dạy học Lịch sử ở trường phổ thông. Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu qủa dạy học Lịch sử ở trường phổ thông
Nhà XB: Nxb Đại học sƣ phạm
19. Nguyễn Thị Côi (chủ biên), Nguyễn Mạnh Hưởng, Nguyễn Thị Thế Bình ( 2011), Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Lịch sử lớp 12.Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Lịch sử lớp 12
Nhà XB: Nxb ĐHSP
20. Delors.J ( 2003 ), “ Học tập – một kho báu tiềm ẩn ”. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Học tập – một kho báu tiềm ẩn ”
Nhà XB: Nxb Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w