Sử dụng tài liệu văn học để gây hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam lớp 11 trung học phổ thông

122 491 0
Sử dụng tài liệu văn học để gây hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam lớp 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ ANH SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC ĐỂ GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ ANH SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC ĐỂ GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) MÃ SỐ: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Đình Tùng HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, thầy (cô) giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học K8 môn Lý luận Phương pháp dạy học Lịch sử trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội trang bị cho tri thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Đình Tùng người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình làm luận văn. Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, tới người thân, bạn bè đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, cổ vũ, động viên suốt trình học tập hoàn thành luận văn./. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2014 Tác giả Vũ Thị Anh i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1. CNXH Chủ nghĩa xã hội 2. DH Dạy học 3. DHLS Dạy học lịch sử 4. ĐC Đối chứng 5. GV Giáo viên 6. HS Học sinh 7. LS Lịch sử 8. PPDH Phương pháp dạy học 9. PTTH Phổ thông trung học 10. SGK Sách giáo khoa 11. SL Số lượng 12. SLHS Số lượng học sinh 13. STT Số thứ tự 14. THCS Trung học sở 15. THPT Trung học phổ thông 16. TN Thực nghiệm ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn . i Danh mục viết tắt . ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục đồ thị . vii MỞ ĐẦU . Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC ĐỂ GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG . 12 1.1. Cơ sở lí luận 12 1.1.1. Quan niệm tài liệu văn học dạy học Lịch sử trường phổ thông . 12 1.1.2. Các loại tài liệu văn học dạy học Lịch sử trường phổ thông . 13 1.1.3. Đặc điểm kiến thức Lịch sử trường phổ thông . 16 1.1.4. Vấn đề hứng thú học tập Lịch sử học sinh trường THPT . 19 1.1.5. Vai trò tài liệu văn học để gây hứng thú cho học sinh dạy học Lịch sử . 26 1.2. Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1. Thực tiễn dạy học Lịch sử trường phổ thông . 30 1.2.2. Thực tiễn việc sử dụng tài liệu văn học dạy học Lịch sử phổ thông . 32 1.2.3. Vấn đề thực tiễn hứng thú học tập Lịch sử học sinh THPT . 35 1.2.4. Những vấn đề cần phải giải từ thực tiễn dạy Lịch sử trường phổ thông 38 Kết luận Chương . 39 iii Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC ĐỂ GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11-TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM . 40 2.1. Mục tiêu, nội dung Lịch sử Việt Nam lớp 11 – THPT . 40 2.1.1. Mục tiêu môn Lịch sử Việt Nam lớp 11 từ 1858 đến 1918 trường Trung học phổ thông . 40 2.1.2. Nội dung kiến thức Lịch sử Việt Nam lớp 11 . 41 2.2. Nội dung tài liệu văn học cần sử dụng dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 (chương trình chuẩn) 43 2.2.1. Dựng lại thảm cảnh nước nhà tan, nhân dân li loạn từ thực dân Pháp xâm lược . 43 2.2.2. Thể sâu sắc chủ nghĩa yêu nước chống giặc ngoại xâm . 44 2.2.3. Các tác phẩm phản ánh đời sống giai tầng xã hội Việt Nam năm 20 kỷ XX 53 2.3. Những yêu cầu sử dụng tài liệu văn học để gây hứng thú cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 (chương trình chuẩn) 54 2.3.1. Tài liệu văn học phải đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng 54 2.3.2. Sử dụng tài liệu văn học phải phát triển lực học tập học sinh 54 2.3.3. Sử dụng tài liệu văn học phải phản ánh nội dung kiến thức Lịch sử 56 2.4. Các biện pháp hình thức sử dụng tài liệu văn học để gây hứng thú cho học sinh . 57 2.4.1. Trong dạy học nội khóa 57 2.4.2. Trong dạy học ngoại khóa 74 2.5. Thực nghiệm sư phạm . 83 2.5.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm . 83 2.5.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm 84 iv 2.5.3. Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm . 84 2.5.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm . 85 2.5.5. Kết thực nghiệm sư phạm 86 Kết luận Chương . 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 89 1. Kết luận 89 2. Khuyến nghị . 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 96 v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Số liệu khảo sát thực trạng sử dụng tài liệu văn học dạy học Lịch sử GV trường THPT 33 Bảng 1.2. Nhận định mức độ sử dụng tài liệu văn học dạy học LS GV trường THPT 33 Bảng 1.3. Số liệu khảo sát thực tiễn hứng thú học tập LS học sinh trường THPT .36 Bảng 1.4. Mức độ hứng thú học tập LS học sinh trường THPT .36 Bảng 2.1. Bảng thống kê điểm số kết thực nghiệm 87 vi DANH MỤC ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 2.1: Tần số điểm lớp TN lớp ĐC 87 vii MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài Giáo dục - đào tạo xem chiến lược lâu dài nhằm phát triển bền vững đem lại phồn thịnh cho quốc gia, dân tộc. Nền giáo dục Việt Nam giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng. Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội. (Trích điều – Chương I – Luật giáo dục – sửa đổi bổ sung năm 2010). Ở nước ta, xu hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học – công nghệ phát triển mạnh mẽ giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu, nhằm xây dựng nên người xã hội thông tin, mà kinh tế tri thức chiếm lĩnh xã hội. Môn Lịch sử với đặc trưng góp phần không nhỏ việc đáp ứng mục tiêu giáo dục nhằm đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Dạy học LS trường phổ thông không trang bị cho HS kiến thức LS giới LS dân tộc, mà qua giáo dục cho em tư tưởng, tình cảm đắn, đồng thời giúp em phát triển toàn diện. Song, muốn thực chức năng, nhiệm vụ môn học, cần thiết phải đổi phương pháp dạy học LS theo tinh thần: phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo học sinh, bồi dưỡng cho HS lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên. Trên giới, nước coi môn LS môn học chương trình giáo dục phổ thông. Nước ta đường công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, môn LS, trước hết môn quốc ước, trái lại với thái độ triều Nguyễn, tiếp tục kháng chiến sau Hiệp phong trào chống Pháp nhân dân ta ước 1862 tiếp tục dâng cao ba tỉnh miền Đông. Để tìm hiểu tinh thần kháng chiến chống Pháp nhân dân ta sao, lớp ta thảo luận hoạt động nhóm sau. - GV chia lớp thành nhóm, nhóm nhận nội dung câu hỏi nhóm mình. + Nhóm 1: Nhận xét thái độ triều đình sau Hiệp ước năm 1862? + Nhóm 2: Cuộc kháng chiến nhân dân ba tỉnh miền Đông diễn nào?Kết quả? Nhận xét. - GV chiếu mẫu bảng thống kê. Thái độ Địa bàn triều đình Cuộc kháng chiến nhân dân Kết Ba tỉnh miền Đông kháng chiến sau Hiệp ước 1862 98 - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời câu hỏi nhóm để hoàn thiện nội dung theo mẫu bảng thống kê GV chiếu lên. - Các nhóm khác nghe, bổ sung phần trả lời nhóm bạn. - GV nhận xét nội dung nhóm, bổ sung, chốt ý trình chiếu nội dung theo mẫu bảng thống kê: Địa bàn Thái độ triều đình Cuộc kháng chiến Kết nhân dân Ba tỉnh - Triều đình lệnh giải - Phong trào chống Pháp - Địch tổn thất. miền tán nghĩa binh chống tiếp diễn: - Trương Định hi Đông Pháp tỉnh: Gia + Các sĩ phu yêu nước sinh kháng Định, Định Tường, Biên bám đất, bám dân  khởi nghĩa thất chiến Hòa. sau - Hạ lệnh Trương Định hàng. Hiệp bãi binh, cử ông nhận + Phong trào “tị địa”. ước chức Lãnh binh An + Khởi nghĩa Trương 1862 Giang. chống phong kiến đầu bại. Định giành thắng lợi. - GV đưa hình ảnh: Trương Định. - GV cung cấp thêm Trương Định (1820-1864), quê huyện Sơn Tịnh – Quảng Ngãi. + Năm 1862 việc nghị hòa, triều đình buộc ông giải binh, ông kháng lệnh tâm chống Pháp với nhân dân với chức danh “Bình Tây Đại nguyên 99 soái” - (Vị nguyên soái đánh dẹp quân Pháp). Pháp lần gửi thư dụ hàng bị ông từ chối. - GV đưa hình ảnh: Trương Định nhận phong soái. - GV miêu tả: Trong buổi lễ, Trương Định giơ tay đón nhận kiếm người già có uy tín trao tặng suy tôn ông làm “Bình Tây Đại Nguyên soái” Bên phải tranh: Các nghĩa binh không khí phấn khởi, hào hùng, mang theo cờ, trướng, tham dự đông. Cạnh nhân dân mặc áo dài, khăn xếp hay trang phục kiểu nhà võ lúc giờ… cảnh tượng đối lập với cảnh quan quân triều đình (bên trái tranh), viên quan ngơ ngác, ngựa quay đầu, chuẩn bị lên đường, quân lính nhớn nhác. - GV chiếu đoạn trích phim tư liệu Trương Định. - GV nói gương hi sinh Trương Định: Sáng sớm ngày 20 tháng năm 1864, Huỳnh Công Tấn cho quân đột nhập nhà. Quản Định người tâm phúc chống trả liệt. Một số nghĩa quân liều chết lại chặn đường đối 100 phương, phần đông nẻo, tìm lối thoát. Quản Định đám đông này. Ông cầm gươm chém nón tên mã tà thúc gươm ngược lại, làm rớt súng tên khác. Ông chưa bị thương tích chi tới phía khu rừng. Đội Tấn có ý muốn bắt sống quản Định, thấy tình nguy cấp, hô bọn bắn tới tấp. Chính y bắn phát. Đạn trúng vào xương sườn Quản Định, ông ngã xuống. Đội Tấn khép chặt vòng vây nói: - Bẩm quan lớn, đem quan lớn đầu Tây. Gió chiều nào, theo chiều ấy. Quan lớn đầu không đầu bắt. Trương Định trả lời. - Mày coi tao đầu nè Tấn! Và liền rút gươm tử tiết. Thể nỗi đau vị Lãnh binh chống Pháp, GV đọc trích đoạn thơ Văn tế Trương Công Định: Cuộc trung nghĩa hai năm làm đại tướng, nhọc nhằn nước hờn tiếng thị tiếng phi; cõi An, Hà chức chịu lãnh binh, lây lất theo thời chưa đâu thành, đâu bại. Khóc khóc nước nhà bấn loạn, hôm mai vắng chúa, thua buồn nhiều nỗi 101 khúc nôi; than than bờ cõi lúc qua phân, ngày tháng trông vua, ngơ ngẩn phương tớ dại. Tướng quân đó, nơi đạo tặc thảy kiêng dè; tướng quân chỗ nghĩa binh thêm bái xái. Nào đặng hồi nơi thích lý, hùm che mặt xuê; chẳng may giấc chốn trường sa, da ngựa bọc thây phải. Ôi trời Bến Nghé, mây mưa sụt sùi, thương đấng anh hùng gặp bước gian truân; đất Gò Công cỏ ủ ê, cám niềm phần tử hết lòng trung ái. Xưa làm tướng, dốc rạng giồi hai chữ bình tây; thác theo thần, xin dâng hộ câu phúc thái. - GV: Từ sau Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862 phong trào kháng chiến nhân dân Nam Kì có điểm mới? - HS dựa vào kiến thức vừa học để trả lời. - GV nhận xét, kết luận: Sau triều đình kí Hiệp ước năm 1862, kháng chiến nhân dân ta độc lập với triều đình, vừa chống Pháp, vừa chống phong kiến đầu hàng “Dập dìu trống đánh cờ siêu, phen đánh 102 triều lẫn Tây”. - GV dẫn dắt, chuyển ý: Như sau Hiệp ước năm 1862, phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ba tỉnh miền Đông diễn liệt. Ngược lại với tinh thần chống Pháp nhân dân, phía triều đình ngày tỏ rõ thái độ run sợ, bạc nhược, cầu hòa. Nhân hội đó, Pháp nhanh chóng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây nào? Phong trào chống Pháp nhân dân ba tỉnh miền Tây sao, tìm hiểu sang mục mục 3. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV hướng dẫn HS tìm hiểu hai mục gộp thành bảng theo hoạt động thảo luận nhóm. - HS theo dõi tìm hiểu nội dung mục theo phần hướng dẫn giáo viên. - GV chia lớp thành nhóm, nhóm nhận nội dung câu hỏi nhóm mình. 2. Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây + Nhóm 1: Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh Nam Kì miền Tây nào?Nhận xét. 3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây + Nhóm 2: Đánh giá thái độ triều chống Pháp đình Nguyễn. + Nhóm 3: Nhân dân ta kháng chiến nào? Kết - Ý nghĩa? - GV chiếu mẫu bảng thống kê. 103 - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời câu hỏi nhóm để hoàn thiện nội dung theo mẫu bảng thống kê GV chiếu lên. - Các nhóm khác nghe, bổ sung phần trả lời nhóm bạn. - GV nhận xét nội dung nhóm, bổ sung, chốt ý trình chiếu nội dung theo mẫu bảng thống kê: Mặt trận TD Pháp xâm Thái độ lược triều đình Cuộc kháng chiến nhân dân ta Kết Ý nghĩa - 20/6/1867, Pháp - Lúng túng - Tiếp tục dâng - Do chênh lệch kéo đến thành Vĩnh  Miền Tây Nam Kì buộc cao: lực lượng, vũ Long  ép Phan Phan + Văn thân, sĩ khí thô sơ  Thanh phu bất hợp tác thất bại. Giản nộp Thanh thành. phải với giặc. Giản Các - Thể tinh - Từ 20-24/6/1867, nộp thành. + Pháp chiếm gọn trào: Trương tỉnh Miền Tây Nam Quyền, Nguyễn Kì: Vĩnh Long, An Trung Giang, Hà Tiên. Nguyễn Huân… - GV: Chiếu đến nội dung giáo viên giới thiệu đưa hình ảnh nội dung (nếu có lược đồ ảnh minh họa). - GV đưa hình ảnh: Phan Thanh Giản. - GV giới thiệu sơ lược Phan Thanh Giản: Trước tình bị thực dân Pháp ép nộp 104 phong thần yêu nước. Trực, Hữu thành, cộng với thái độ nhu nhược triều đình, Phan Thanh Giản buộc phải nộp thành cho thực dân Pháp. Sau ông nhà nhịn ăn 17 ngày uống thuốc độc tự vẫn. Cảm thương tinh thần chống Pháp ông, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu có viết: Mình phải thờ ba chúa, Không ông che chở dân lành. Long hồ phụ lão thư sinh, Ở nơi phụng không đành làm quan. Cầm tiết nhọc sống chàng Phú Bật Mất sáu tỉnh trời phân, Thung dung tựu nghĩa làm thần khó thay. - GV đưa: + Lược đồ tỉnh miền Tây. + Lược đồ kháng chiến chống Pháp nhân dân Nam Kì. + Ảnh Nguyễn Hữu Huân. - GV chiếu đoạn trích phim tư liệu Nguyễn Hữu Huân. - GV giới thiệu Nguyễn Hữu Huân (18131875), quê huyện Kiến Hưng, tỉnh Định Tường (nay thuộc tỉnh Tiền Giang). Ông bị thực dân Pháp bắt lần. Hai lần đầu ông bị bắt bị Pháp đưa đày, sau thả ông quay trở lại tiếp tục kháng chiến chống Pháp. Lần thứ công thành Mĩ Tho, quân Pháp tìm cách dụ hàng, Nguyễn 105 Hữu Huân bất khuất không đầu hàng. Năm 1875, quân Pháp cho xử tử ông. Trước xử chém, bọn giặc bưng tới mâm cơm đầy rượu thịt cho ông ăn. Ông lạnh lùng đá đổ mâm cơm. Kẻ giao chém đầu ông vốn người địa phương theo giặc. Lệnh chém ban ra, lộ vẻ sợ hãi, chần chờ không dám quơ đao. Ông nhìn nói: - Nhà có bổn phận, việc thi hành, đừng để liên lụy đến mình! Nghe tên đao phủ dám tay. Vừa chém xong, liền quỳ sụp xuống, lạy ông bốn lạy. 4. Sơ kết học * Củng cố: - Thực dân Pháp đánh chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì. - Tinh thần chiến đấu anh dũng nhân dân ta, thái độ bạc nhược triều đình Nguyễn. - Trò chơi: Nối cột nhân vật với cột kiện. Nhân vật Sự kiện 1. Nguyễn Tri Phương A. Lãnh đạo nhân dân công đồn Chợ Rẫy 2. Dương Bình Tâm B. Đốt tàu Pháp sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861) 3. Phan Thanh Giản C. Huy động nhân dân xây dựng phòng tuyến Chí Hòa 4. Trương Định D. Nộp thành Vĩnh Long không điều kiện cho Pháp. 5. Nguyễn Trung E. Được nhân dân Nam Kì phong “Bình Tây Đại Trực Nguyên Soái” 106 Đáp án: 1–C 3–D 2–A 4–E 5-B * Dặn dò: - Tìm hiểu gương hi sinh quên đất nước: Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân . - Trả lời câu hỏi SGK - trang 115, đọc trước 20. 107 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH Câu 1: (3 điểm) Khoanh vào chữ trước câu trả lời 1. Người bất chấp lệnh “bãi binh” triều đình tiếp tục chống Pháp Nam Kì là: A. Nguyễn Trung Trực C. Nguyễn Tri Phương B. Trương Định D. Phan Thanh Giản 2. Những câu thơ “Ôi trời Bến Nghé, mây mưa sụt sùi, thương đấng anh hùng gặp bước gian truân; đất Gò Công cỏ ủ ê, cảm niềm thần tử hết lòng trung ái” nói anh hùng kháng Pháp nào: A. Trương Định C. Phan Thanh Giản B. Trương Quyền D. Nguyễn Trung Trực 3. “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” câu nói tiếng của: A. Nguyễn Tri Phương C. Nguyễn Hữu Huân B. Phan Tôn D. Trương Định 4. Không đánh chiếm Đà Nẵng, thực dân Pháp tiến đánh tỉnh nào? A. Vĩnh Long B. Biên Hòa C. Gia Định D. Huế 5. Người bị thực dân Pháp ép giao nộp thành là: A. Trương Định C. Nguyễn Trung Trực B. Nguyễn Hữu Huân D. Phan Thanh Giản 6. Lực lượng đông đảo phong trào chống Pháp Nam Kì là: A. Địa chủ C. Văn thân, sĩ phu B. Nông dân D. Tư sản Câu 2: (7 điểm) Sau ba tỉnh miền Tây rơi vào tay Pháp, thái độ phản ứng nhân dân biểu nào? 108 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên THPT) Họ tên: . (không bắt buộc) Sinh năm: Giảng dạy trường: Số năm công tác: . Để góp phần thực thành công đề tài nghiên cứu: “Sử dụng tài liệu văn học để gây hứng thú cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 – Trung học phổ thông (Chương trình chuẩn)”. Chúng mong thầy (cô) cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời mà thầy (cô) cho phù hợp (mọi thông tin thầy (cô) cung cấp, sử dụng để nghiên cứu đề tài khoa học, không nhằm mục đích khác). Xin chân thành cảm ơn! 1. Theo thầy (cô), hứng thú học tập môn Lịch sử học sinh trường THPT là: □ Rất thích □ Bình thường □ Thích □ Không quan tâm 2. Theo thầy (cô) việc sử dụng tài liệu văn học dạy học Lịch sử là: □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Bình thường 3. Thầy (cô) thường xuyên sử dụng tài liệu văn học dạy học Lịch sử Việt Nam không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng 4. Thầy (cô) hiểu tài liệu văn học bao gồm: □ Các tác phẩm văn học dân gian 109 □ Không sử dụng □ Các tác phẩm xuất vào thời kì diễn kiện lịch sử phản ánh kiện hình tượng văn học □ Tiểu thuyết lịch sử, truyện lịch sử, kịch lịch sử □ Kí sự, hồi kí nhân vật lịch sử, nhân chứng lịch sử 5. Thầy (cô) hiểu vai trò việc sử dụng tài liệu văn học dạy học Lịch sử? □ Là nguồn cung cấp kiến thức □ Chỉ tạo hứng thú thời cho học sinh □ Khắc sâu kiến thức cho học sinh □ Sử dụng được, không sử dụng 6. Theo thầy (cô), việc sử dụng tài liệu văn học dạy học Lịch sử Việt Nam trường phổ thông sẽ: □ Làm phong phú, sôi động giảng, hấp dẫn gây hứng thú học tập học sinh □ Giúp học sinh hiểu chất kiện dân tộc, hiểu mối liên hệ Lịch sử Việt Nam với văn học □ Góp phần phát triển tư duy, lực nhận thức học sinh 7. Thầy cô sử thường sử dụng tài liệu văn học dạy học Lịch sử Việt Nam qua hình thức tổ chức dạy học nào? □ Bài học lịch sử nội khóa □ Bài học lịch sử ngoại khóa □ Hứng dẫn học sinh tự học nhà □ Tổ chức dạy nội khóa thực địa 8. Thầy (cô) thường gặp khó khăn sử dụng sử dụng tài liệu văn học dạy học Lịch sử Việt Nam ? □ Thời gian tiết học □ Tài liệu tham khảo thiếu □ Lúng túng sử dụng tài liệu 110 □ Lúng túng lựa chọn phương pháp dạy 9. Thầy (cô) đánh giá tình hình sử dụng tài liệu văn học dạy học Lịch sử Việt Nam : □ Tốt □ Chưa tốt □ Bình thường 10. Muốn sử dụng tài liệu văn học dạy học Lịch sử Việt Nam đạt kết tốt phải : □ Tăng cường hệ thống tài liệu tham khảo □ Khi sử dụng phải xem nguồn nhận thức không dừng lại việc minh họa học sách giáo khoa □ Phải hướng dẫn học sinh sưu tầm, vận dụng việc tiếp thu kiến thức giải câu hỏi tập nhận thức □ Kết hợp khéo léo phương pháp, cách thức sử dụng tài liệu 111 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh THPT) Các em thân mến! Để góp phần thực thành công đề tài nghiên cứu: “Sử dụng tài liệu văn học để gây hứng thú cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 – Trung học phổ thông (Chương trình chuẩn)”. Chúng mong em cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu X vào ô trống trước câu trả lời em cho phù hợp nhất. Thông tin thu thập giữ bí mật phục vụ mục đích nghiên cứu. Thông tin cá nhân (không bắt buộc): Họ tên:…………………………………………………… Lớp:………………………………………………………… . Trường:……………………………………………………… Câu 1: Em có thích học môn Lịch sử trường phổ thông không? □ Rất thích □ Bình thường □ Không thích Câu 2: Cách học Lịch sử em là: □ Học thuộc lòng ghi lớp sách giáo khoa □ Đọc SGK, tài liệu tham khảo, kết hợp ghi lớp, làm tập Câu 3: Giáo viên có yêu cầu em làm việc với nguồn tài liệu văn học trước, sau học sách giáo khoa không? □ Thường xuyên □ Đôi □ Không Câu 4: Khi vận dụng tài liệu văn học vào giảng Lịch sử em cảm thấy: □ Hấp dẫn, dễ hiểu □ Bình thường □ Không quan tâm Câu 5: Em thấy có cần thiết phải sử dụng tài liệu văn học dạy học Lịch sử không? □ Cần thiết □ Bình thường 112 □ Không cần thiết Câu 6: Em có thường xuyên sưu tầm tài liệu để học môn Lịch sử không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không Câu 7: Các em sưu tầm nguồn tài liệu văn học học tập Lịch sử qua: □ Sưu tầm qua sách, báo chí, tạp chí □ Sưu tầm qua Internet □ Sưu tầm qua ông bà, thầy cô, bạn bè 113 [...]... việc sử dụng tài liệu văn học để gây hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông Chương 2: Các biện pháp sử dụng tài liệu văn học để gây hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 Trung học phổ thông Thực nghiệm sư phạm 11 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆU VĂN HỌC ĐỂ GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ... cao chất lượng dạy học lịch sử ở trường phổ thông, các biện pháp sử dụng tài liệu nói chung mà chưa có công trình nào đề cập sâu đến phương pháp sử dụng tài liệu văn học để gây hứng thú học tập cho HS trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 Vì vậy, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: Sử dụng tài liệu văn học để gây hứng thú cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 – Trung học phổ thông (Chương... loại tài liệu văn học có thể sử dụng và đề xuất các biện pháp sử dụng để góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn Lịch sử lớp 11 ở trường THPT 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận của vấn đề sử dụng tài liệu tham khảo nói chung và tài liệu văn học nói riêng trong dạy học Lịch sử dân tộc 9 - Khảo sát, đánh giá tình hình thực tiễn việc sử dụng tài liệu văn học trong dạy học Lịch sử Việt Nam. .. khoa học; kết hợp với việc tham khảo, kế thừa những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học đi trước để thực hiện nhiệm vụ của đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu Quá trình sử dụng tài liệu văn học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 – THPT 4 Phạm vi nghiên cứu Đề tài đi sâu nghiên cứu việc sử dụng tài liệu văn học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh THPT trong dạy. .. pháp sử dụng 8.2 Đóng góp - Khẳng định vai trò và ý nghĩa của việc sử dụng tài liệu văn học trong dạy học Lịch sử Việt Nam - Nêu lên thực trạng của việc dạy học lịch sử ở trường THPT hiện nay - Xác định được những tài liệu văn học để sử dụng trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 9 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính luận văn được... LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Quan niệm về tài liệu văn học trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông 1.1.1.1 Quan niệm về tài liệu văn học Theo Từ điển Tiếng Việt thông dụng thì Tài liệu là “sách báo giúp cho việc tìm hiểu một vấn đề gì” [49, tr 989] Từ đó, luận văn quan niệm về tài liệu văn học trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông là một loại tài liệu Lịch sử, gồm sách báo... dụng tài liệu văn học mà luận văn đưa ra sẽ góp phần tạo hứng thú học tập cho học sinh và nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử ở lớp 11 trường THPT (Chương trình chuẩn) 8 Ý nghĩa và đóng góp của đề tài 8.1 Ý nghĩa - Góp phần làm phong phú thêm lí luận về việc sử dụng tài liệu văn học trong dạy học Lịch sử Việt Nam để nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn - Giúp giáo viên nắm chắc nội dung tài liệu văn học. .. trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 (Chương trình chuẩn) từ năm 1858 đến năm 1918 Luận văn hướng đến sự lựa chọn những nguồn tài liệu văn học cần thiết và đề xuất hướng sử dụng trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 11 từ năm 1858 đến năm 1918 5 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu sử dụng tài liệu văn học trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918 (lớp 11) , sẽ... pháp dạy học LS trong nhà trường chính là sử dụng đến kiến thức các môn học khác như Địa lí, Giáo dục Công dân, Văn học hỗ trợ cho hoạt động dạy học bộ môn trở nên sinh động hơn, hấp dẫn hơn Vậy nên, để góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung, dạy học LS nói riêng, chúng tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: Sử dụng tài liệu văn học để gây hứng thú cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt. .. phương pháp dạy học lịch sử, song đều có liên quan đến phương pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử nói chung và việc gây hứng thú trong dạy học lịch sử nói riêng Ngoài ra, chúng tôi còn tiếp cận và tham khảo các luận án, luận văn ít nhiều đề cập đến phương pháp sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học LS ở trường phổ thông như: Sử dụng kiến thức liên môn để gây hứng thú học tập lịch sử Việt Nam từ năm . trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11. Vì vậy, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: Sử dụng tài liệu văn học để gây hứng thú cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 – Trung học phổ thông. việc sử dụng tài liệu văn học để gây hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông Chương 2: Các biện pháp sử dụng tài liệu văn học để gây hứng thú học tập cho học sinh. dạy học nói chung, dạy học LS nói riêng, chúng tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: Sử dụng tài liệu văn học để gây hứng thú cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 – Trung học phổ

Ngày đăng: 17/09/2015, 07:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan