1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Khai thác và sử dụng tư liệu về di tích lệ chi viên trong dạy học lịch sử việt nam lớp 7 ở trường trung học cơ sở huyện gia bình, tỉnh bắc ninh

132 579 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 7,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƢƠNG THỊ HƢỜNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TƢ LIỆU VỀ DI TÍCH LỆ CHI VIÊN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƢƠNG THỊ HƢỜNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TƢ LIỆU VỀ DI TÍCH LỆ CHI VIÊN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN GIA BÌNH,TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊNNGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) MÃ SỐ:60140111 Cán hƣớng dẫn: TS.Nguyễn Văn Ninh Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử,Phòng sau đại học, thầy (cô) giáo tổ môn Lý luận Phƣơng pháp dạy học Lịch sử trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung thầy cô trực tiếp truyền đạt cho em kiến thức, kĩ học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đồng thời, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Ninh- ngƣời tận tình hƣớng dẫn em suốt trình làm luận văn Sự bảo ân cần thầy nguồn động viên giúp em thực đề tài Em xin cảm ơn giúp đỡ nhà giáo Hoàng Đạo Chúc – ngƣời cung cấp cho em tƣ liệu quý giá để em thực số nội dung đề tài Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp nhƣ bạn bè lớp Lý luận Phƣơng pháp dạy học Lịch sử tận tình giúp đỡ, chia sẻ, cổ vũ, động viên em suốt trình học tập hoàn thành luận văn Do hạn chế kỹ nghiên cứu khoa học thân nhƣ điều kiện khách quan không cho phép nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Chính vậy, em mong nhận đƣợc góp ý thầy cô bạn bè để luận văn em đƣợc hoàn thiện Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Học viên thực Trƣơng Thị Hƣờng i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông HS : Học sinh GV : Giáo viên KHTN : Khoa học tự nhiên KHXH : Khoa học xã hội LSVN : Lịch sử Việt Nam NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa TS : Tiến sĩ GS : Giáo sƣ ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 11 Đóng góp luận văn 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TƢ LIỆU VỀ DI TÍCH LỆ CHI VIÊN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THCS HUYỆN GIA BÌNH 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Khái niệm liên quan 13 1.1.2 Phân loại di tích 17 1.1.3 Xuất phát điểm vấn đề khai thác sử dụng tƣ liệu di tích lịch sử - văn hóa dạy học lịch sử trƣờng phổ thông 18 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa việc khai thác sử dụng tƣ liệu di tích Lệ Chi Viên dạy học lịch sử trƣờng THCS nói chung, huyện Gia Bình nói riêng 27 1.1.5 Những yêu cầu việc khai thác sử dụng tƣ liệu di tích dạy học lịch sử trƣờng THCS 29 1.1.6 Nội dung di tích lịch sử Lệ Chi Viên 30 iii 1.2 Thực tiễn việc khai thác sử dụng tƣ liệu di tích lịch sử - văn hóa địa phƣơng dạy học Lịch sử trƣờng THCS huyện Gia Bình 36 1.2.1 Thực trạng khai thác sử dụng di tích lịch sử nói chung di tích lịch sử Lệ Chi Viên nói riêng huyện Gia Bình 36 1.2.2 Thực trạng khai thác sử dụng tƣ liệu di tích Lệ Chi Viên dạy học Lịch sử lớp trƣờng THCS huyện Gia Bình 38 CHƢƠNG 2:HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TƢ LIỆU VỀ DI TÍCH LỆ CHI VIÊN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THCSHUYỆN GIA BÌNH 49 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung lịch sử Việt Nam lớp chƣơng trình THCS 49 2.1.1 Vị trí 49 2.1.2 Mục tiêu 51 2.1.3 Nội dung 53 2.2 Hình thức, biện pháp sử dụng tƣ liệu di tích Lệ Chi Viên dạy học lịch sử Việt Nam lớp trƣờng THCS huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 55 2.2.1 Một số yêu cầu sử dụng tƣ liệu di tích 55 2.2.2 Sử dụng tƣ liệu di tích Lệ Chi Viên nội khóa 59 2.2.3 Sử dụng tƣ liệu di tích Lệ Chi Viên dạy học lịch sử địa phƣơng 64 2.2.4 Sử dụng tƣ liệu di tích Lệ Chi Viên hoạt động ngoại khóa 67 2.3 Thực nghiệm sƣ phạm 83 2.3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 83 2.3.2 Nội dung thực nghiệm 83 2.3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 83 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 91 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nhiều năm trở lại đây, toàn xã hội chứng kiến tƣợng em học sinh cấp học không hứng thú với môn Lịch sử, kết điểm thi Lịch sử kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, tuyển sinh vào đại học điểm thấp ngày học sinh lựa chọn Lịch sử môn thi tốt nghiệp Thực trạng nhiều nguyên nhân cần phải có giải pháp khắc phục khác nhau, song vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học Lịch sử vấn đề đƣợc nhiều nhà nghiên cứu lịch sử giáo dục quan tâm nhằm khơi dậy hứng thú, niềm say mê tìm hiểu lịch sử giới, dân tộc học sinh Đổi phƣơng pháp dạy học nói chung phƣơng pháp dạy học lịch sử nói riêng đƣợc Đảng quan tâm đạo Nghị Hội nghị TƢ khóa XI năm 2013 rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học” Tại Điều Luật giáo dục Việt Nam năm 2005 rõ:“Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Môn Lịch sử với đặc thù: nhiều mốc thời gian, kiện, nhân vật…nên học sinh khó nhớ, không gian học tập nhà trƣờng phần khiến em cảm thấy lịch sử khô khan, phức tạp Do vậy, nội dung đổi phƣơng pháp dạy học thay đổi môi trƣờng học tập không học lịch sử nhà trƣờng mà học sinh cần đƣợc học, tìm hiểu lịch sử nhà trƣờng cụ thể bảo tàng hay di tích lịch sử Ở học sinh thấy đƣợc, cảm nhận đƣợc, trải nghiệm đƣợc việc diễn khứ cách chân thực, sống động Qua đó, ngƣời giáo viên thực đƣợc chức giáo dục truyền thống lịch sử, giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức, cảm xúc… Với phƣơng châm “học mà chơi, chơi mà học” di tích lịch sử giúp học lịch sử không đơn điệu, nhàm chán, nặng nề học sinh Nhận thức trình phản ánh thực khách quan gắn liền với hoạt động thực tiễn VI Lênin khái quát trình tác phẩm: Bút ký triết học nhƣ sau: "từ trực quan sinh động đến tƣ trừu tƣợng, từ tƣ trừu tƣợng đến thực tiễn - đƣờng biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan Bằng phƣơng pháp giáo dục trực quan sinh động bảo tàng, di tích học sinh đƣợc trải nghiệm thông qua vật, tƣ liệu, hình ảnh… giúp em phát huy đƣợc tính chủ động học tập kiến thức lĩnh hội đƣợc sâu sắc, ý nghĩa Tƣ liệu di tích Lệ Chi Viên nơi xảy vụ án oan động trời dòng họ Danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi vợ Lễ Nghi học sĩ Nguyễn Thị Lộ chƣa thật đƣợc quan tâm khai thác sử dụng dạy học lịch sử cho học sinh THCS nói chung học sinh trƣờng THCS huyện Gia Bình nói riêng Xuất phát những lý trên, lựa chọn đề tài: “Khai thác sử dụng tư liệu di tích Lệ Chi Viên dạy học lịch sử Việt Nam lớp ở trư ờng THCS huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh”làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục, bồi dƣỡng cho học sinh vấn đề phức tạp đòi hỏi hệ thống tham gia phối hợp thực gồm: nhà trƣờng, gia đình xã hội, có bảo tàng, di tích với tƣ cách phận tạo thành giáo dục phƣơng tiện trực quan dạy học Do có nhiều tài liệu nƣớc đề cập đến 2.1 Tài liệu nước 2.1.1 Tài liệu lý luận dạy học Các công trình nghiên cứu giáo dục tâm lý học Liên Xô (cũ) nhƣ: tác giả M Alêxêep “Phát triển tư học sinh”, M Sác-đacốp “Tư học sinh”; “Những sở lý luận dạy học” B.P Exipôp chủ biên…đã khẳng định sở tâm lý nhận thức trực quan sinh động học tập lịch sử, thực việc tạo biểu tƣợng vật, tƣợng cách tổ chức cho học sinh tri giác di tích lịch sử di sản văn hóa, với phải tổ chức cho học sinh tham quan học tập di tích lịch sử, xem công tác quan trọng nhà trƣờng Những công trình nghiên cứu sâu vào tìm hiểu, phân tích nguyên tắc, biện pháp tiến hành học tập sở di tích Đây nói sở ban đầu, tảng bổ ích cho việc dạy học nói chung việc xác định nguyên tắc, biện pháp học tập di tích lịch sử nói riêng Tiến sĩ giáo dục Liên Xô I.F.Kharlamop “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào”, NXB Giáo dục Hà Nội,1979 nhấn mạnh: “Lời nói sinh động giáo viên kết hợp với tính trực quan có hiệu to lớn việc dạy học… Nó góp phần rèn luyện tƣ duy, phân tích cho em nhìn thấy chất đối tƣợng tƣợng ẩn sau hình thức biểu bề ngoài, kích thích tính ham hiểu biết em” Trong “Các phương pháp sư phạm”, NXB Thế Giới, Hà Nội, 1999, GuyPalmade nhấn mạnh việc dạy học phải trực quan nhằm tạo óc trẻ biểu tƣợng bền vững Đặc điểm phƣơng pháp cung cấp cho học sinh, phạm vi kiện dễ quan sát, dễ lĩnh hội B.P Epixốp “Những sở lý luận dạy học”, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1971, đề cập đến sở tâm lý nhận thức trực quan sinh động học tập lịch sử 2.1.2 Tài liệu giáo dục lịch sử Trong tác phẩm “Chuẩn bị học lịch sử nào?” tiến sĩ N.Đ Đairi – nhà giáo dục lịch sử Liên Xô trƣớc đây, nêu lên quan niệm cách tổ chức nghiên cứu, dạy học nơi xảy kiện lịch sử điều kiện hoạt động dạy học để hình thành tƣ độc lập học sinh, tính cụ thể, tính hình ảnh kiện có giá trị lớn lao cho phép hình dung lại khứ A.A Vaghin, nhà nghiên cứu phƣơng pháp dạy học Liên Xô trƣớc đây, “Phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông” - NXB Matxcova, 1972 (tài liệu dịch ĐHSP Hà Nội) đề cập đến biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học lịch sử nhƣ vai trò đồ dùng trực quan, vị trí, vai trò, cách sử dụng tài liệu địa phƣơng khoá trình lịch sử phổ thông N.K.Crupxcaia coi công tác tham quan, học tập di tích lịch sử văn hóa công tác quan trọng nhà trƣờng, cách dạy cho học sinh đọc sách sống qua trải nghiệm thực tế I.Ia.Lence với “Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử”, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1982 dạy học có sử dụng đồ dùng trực quan sở để diễn tái tri thức phƣơng pháp hoat động Ông khẳng định hút phƣơng tiện thông tin tạo hình trực quan có ý nghĩa quan trọng F.K.Kôrovkin nghiên cứu “Phương pháp dạy học lịch sử ởtrường phổ thông” khẳng định vai trò quan trọng việc sử dụng đồ dùng trực quan Tính trực quan phƣơng tiện để hình thành kiến thức lịch sử Phần thuyết minh POWERPOINT học sinh         BÀI DỰ THI CUỘC THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN I CHỦ ĐỀ THUYẾT MINH GIỚI THIỆU VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA LỆ CHI VIÊN – ĐIỂM DU LỊCH TÂM LINH 112       II VẬN DỤNG CÁC KIẾN THỨC LIÊN MÔN - Lịch sử: Nguồn gốc, lịch sử, tư liệu di tích - Ngữ văn: Sử dụng từ ngữ, phương thức biểu đạt phù hợp cho văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Mĩ thuật: Kiến thức kiến trúc di tích - Địa lí: Vị trí địa lí, địa hình, cảnh quan nơi di tích toạ lạc - Giáo dục công dân: Bài học lòng yêu nước, ý thức giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa dân tộc - Kỹ sống: Có ý thức tự giác, có tinh thần trách nhiệm việc tuyên truyền bảo vệ di tích lịch sử địa phương quốc gia  III GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG (Thuyết minh di tích) Lịch sử vị trí địa lí   113 Vị trí khu di tích Khi quan hành khiển Nguyễn Trãi trông coi vùng Đông Bắc hành cung Yên Hà ông cho trồng nhiều vải Sau xảy vụ án năm 1442 nơi gọi Lệ Chi Viên (vườn vải) 114 Ngôi miếu thờ nhỏ vết tích lại hành cung Yên Hà, nơi xảy thảm án năm Nhâm Tuất (1442)   III GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG (Thuyết minh di tích) Lịch sử vị trí địa lí Di tích Lệ Chi Viên   115 Di tích phục dựng lại năm 2006 Ngày 15 tháng năm 2010 UBND tỉnh Bắc Ninh trao định công nhận Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh cho Khu di tích Lệ Chi Viên TƯỢNG HAI CỤ NGUYỄN TRÃI VÀ NGUYỄN THỊ LỘ Ở TRONG KHUÔN VIÊN VƯỜN CỦA ĐỀN LỆ CHI VIÊN 116 Hậu cung thờ Danh nhân Nguyễn Trãi Lễ nghi học sĩ Nguyễn Thị Lộ Giọt lệ Lệ Chi Viên đá hoa cương, giọt lệ nhân dân xót thương cho nỗi oan khiên dậy đất trời người Trung – Hiếu – Tiết – Nghĩa Đồng thời, Trái tim nhân người anh hùng dân tộc với thời gian, nhắc nhở phải biết sống, biết yêu thương, biết tha thứ khoan dung, nhân 117 HỌC SINH CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ DI TÍCH Ý nghĩa: - Di tích Lệ Chi Viên thể lòng hậu tiền nhân, nơi tưởng nhớ công đức hai danh nhân Nguyễn Trãi – Nguyễn Thị Lộ oan khuất khủng khiếp mà hai vị gia tộc phải gánh chịu cách gần kỉ - Đặc biệt, với khu di tích lịch sử đền thờ Trạng nguyên khai khoa Lê Văn Thịnh đền thờ tướng quân Cao Lỗ Vương, khu di tích Đền Lệ Chi Viên hình thành tuyến du lịch tâm linh thu hút khách thập phương dọc theo sông Đuống tỉnh Bắc Ninh 118 Ý nghĩa việc giải tình huống: - Tạo điều kiện cho học sinh chúng em chủ động, tích cực, sáng tạo học tập; - Có thêm hiểu biết quê hương, đất nước tự hào sắc văn hoá dân tộc; - Vận dụng kiến thức liên môn giải tình giúp chúng em ý thức việc học phải đôi với hành, rèn luyện kĩ sống, kĩ giải tình thực tiễn sống Em xin chân thành cảm ơn! 119 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CUỘC THI CỦA HỌC SINH LỚP 120 121 122 PHỤ LỤC MỘT SỐ TRANH ẢNH VỀ DI TÍCH LỆ CHI VIÊN Cụ Nguyễn Trãi Cụ Nguyễn Thị Lộ (Nguồn https://www.facebook.com/denlechivien/photos ) Bút tích cố Tổng bí thƣ Nguyên Văn Linh (Nguồn https://www.facebook.com/denlechivien/photos) 123 Bức bình phong Đại cáo bình ngô (Nguồn https://www.facebook.com/denlechivien/photos) Nhà bia ghi đời nghiệp cụ Nguyễn Trãi (Nguồn https://www.facebook.com/denlechivien/photos) 124 Nhà bia ghi đời nghiệp cụ Nguyễn Thị Lộ (Nguồn https://www.facebook.com/denlechivien/photos) Nguyễn Trãi dâng Bình ngô sách cho Lê Lợi (Nguồn http://www.baoquangngai.vn/) 125 Cảnh chèo “Oan khuất thời” vụ án Lệ Chi Viên Nhà hát chèo Hà Nội biểu diễn (Nguồn http://thethaovanhoa.vn/) 126 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRƢƠNG THỊ HƢỜNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TƢ LIỆU VỀ DI TÍCH LỆ CHI VIÊN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN GIA BÌNH,TỈNH... tƣ liệu di tích Lệ Chi Viên dạy học lịch sử trƣờng THCS huyện Gia Bình Chƣơng 2: Các biện pháp khai thác sử dụng tƣ liệu di tích Lệ Chi Viên dạy học lịch sử trƣờng THCS huyện Gia Bình, tỉnh Bắc. .. pháp sử dụng tƣ liệu di tích Lệ Chi Viên dạy học lịch sử Việt Nam lớp trƣờng THCS huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 55 2.2.1 Một số yêu cầu sử dụng tƣ liệu di tích 55 2.2.2 Sử dụng

Ngày đăng: 25/04/2017, 11:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w