1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Luận văn Thạc sỹ Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 ở Trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình (chương trình chuẩn) - Hồ Thị Hồng Thơm

14 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 455,13 KB

Nội dung

Header Page of 16 Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình (chương trình chuẩn) Hồ Thị Hồng Thơm Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận phương pháp dạy học (Bộ môn Lịch sử) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Thị Côi Năm bảo vệ: 2012 Abstract Tìm hiểu lý luận việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc Tìm hiểu nội dung lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến 2000 chương trình lịch sử trung học phổ thơng xác định nội dung lịch sử Thái Bình thời kỳ 1919 – 2000 khai thác sử dụng dạy học lịch sử dân tộc Tìm hiểu tình hình sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam trường Trung học phổ thơng (THPT) tỉnh Thái Bình Đề xuất hình thức, biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam (chương trình chuẩn) trường THPT Thái Bình Thực nghiệm sư phạm học lịch sử chương trình THPT (chương trình chuẩn) để khẳng định tính khả thi đề tài đồng thời làm sở cho việc rút kết luận khoa học góp phần nâng cao chất lượng môn Keywords Tài liệu lịch sử; Phương pháp giảng dạy; Lịch sử; Lịch sử địa phương Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI kỉ phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ thông tin Việt Nam không muốn tụt hậu khơng thể đứng ngồi phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ Chúng ta cần chuẩn bị hành trang xây dựng đất nước theo đường cơng nghiệp hố, đại hoá Để sánh vai với cường quốc năm châu bước vào kỉ XXI cách vững vàng, tự tin, cần phải xoá bỏ cũ, lạc hậu vun đắp xây dựng mới, tiến Vì vậy, lúc hết, giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Muốn thúc đẩy nghiệp giáo dục việc đào tạo người Việt Nam mới, xã hội chủ nghĩa, phù hợp yêu cầu thời đại nội dung giáo dục phải tồn diện Khơng khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin, khoa học tự nhiên mà phải hiểu biết văn học Footer Page of 16 Header Page of 16 nghệ thuật lịch sử dân tộc Bởi dân tộc dù phát triển đến đâu phải mang giá trị vật chất tinh thần cha ông để lại Trong môn học trường THPT mơn lịch sử có ưu ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ theo mục tiêu Đảng Nguyên Tổng bí thư Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười rõ phát biểu Đại hội khoa học lịch sử lần thứ hai năm 1994: “Phải coi trọng giáo dục lịch sử dân tộc, phải coi lịch sử tài liệu giáo khoa số nhà trường, không làm tốt giáo dục lịch sử, thiếu niên chạy theo đồng tiền, chạy theo lợi ích khác, có hại cho nghiệp chung” Trong chương trình lịch sử trường phổ thơng, lịch sử địa phương có vị trí quan trọng Nó nguồn kiến thức vô quý giá học sinh Nguồn kiến thức lịch sử địa phương biểu cụ thể lịch sử dân tộc Nó chứng minh cho phát triển hợp quy luật địa phương phát triển chung đất nước Nó ghi lại thành lao động, chiến công oanh liệt nhân dân địa phương nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc có vai trị ý nghĩa to lớn học sinh Bởi nguồn tài liệu lịch sử địa phương góp phần làm cụ thể phong phú sinh động kiện lịch sử dân tộc, giúp học sinh nhận thức khứ dân tộc Mặt khác nguồn lịch sử địa phương sống động, giàu hình ảnh cịn gợi dậy cảm xúc lịch sử cho học sinh Đây sở để giáo dục cho em, lòng yêu nước, yêu quê hương tự hào quê hương đất nước Từ đó, em có trách nhiệm cơng dân, tình u q hương, u người, u thiên nhiên nơi sinh niềm tự hào truyền thống chiến công hiển hách mảnh đất quê hương Mặt khác sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc cịn có tác dụng việc rèn luyện kĩ nhận thức, đặc biệt lực tư kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế Đây mục tiêu chung giáo dục phổ thơng Thái Bình tỉnh đồng trù phú khơng có đồi núi nằm đồng Bắc Bộ Nơi ba mặt giáp sông, mặt giáp biển với làng xóm dân cư đơng đúc giàu truyền thống văn hố Trong có truyền thống đấu tranh chống giặc giữ nước tiêu biểu hai đấu tranh chống Pháp chống Mỹ Tuy nhiên, giảng dạy lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh, hầu hết giáo viên chưa ý khai thác nguồn tài liệu lịch sử địa phương để phục vụ dạy học lịch sử dân tộc Bởi nhiều lí như: quan niệm chưa việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương, quan tâm cấp lãnh đạo, thiếu kinh phí giúp đỡ quan văn hoá, thiếu nguồn tài liệu để biên soạn sử dụng, lúng túng hình thức tổ chức phương pháp sử dụng nguồn tài liệu lịch sử địa phương Xuất phát từ lí trên, định lựa chọn vấn đề: “Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc lớp 12 trường trung học phổ thơng tỉnh Thái Bình” Với mong muốn cơng trình bổ sung phần nguồn tư liệu gợi ý biện pháp sử dụng cho giáo viên giảng dạy tỉnh nhà Lịch sử vấn đề Như trình bày trên, việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc có vai trị lớn Vấn đề sớm quan tâm nghiên cứu thực nhiều nước giới có Việt Nam 2.1 Tài liệu nước ngồi Vấn đề sử dụng tài liệu nói chung, tài liệu lịch sử nói riêng (trong có lịch sử địa phương) nhà lý luận dạy học quan tâm Ở Liên Xô, việc dạy lịch sử địa phương quan tâm từ sớm Văn kiện giáo dục quyền Xơ Viết (1918) u cầu trường phổ thông dạy học lịch sử địa phương nội khóa Footer Page of 16 Header Page of 16 AA Vaghin “ Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông” khẳng định nguồn tài liệu lịch sử địa phương chiếm ví trí quan trọng q trình dạy học lịch sử trường phổ thông Qua việc nghiên cứu lịch sử địa phương tác giả nước ngồi, chúng tơi rút kết luận: Thứ tác giả nhấn mạnh đến cần thiết phải sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử trường phổ thông Nguồn tài liệu sử dụng hợp lý góp phần nâng cao kiến thức bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm phát huy lực nhận thức độc lập, sáng tạo cho học sinh Thứ hai cơng trình sở lý luận cho việc nghiên cứu sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc trường phổ thông 2.2 Ở nước Vấn đề lịch sử địa phương nghiên cứu từ thời phong kiến, nhiên dừng lại việc ghi chép địa lý vùng, tiểu sử nhân vật, hay ghi chép lại phong tục địa phương Sau đất nước giành độc lập năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi năm 1954, Đảng nhà nước ý đến việc nghiên cứu, đưa lịch sử địa phương vào giảng dạy trường phổ thông Nhiều Sở giáo dục tiến hành tổ chức biên soạn tài liệu lịch sử địa phương đưa vào giảng dạy cấp học, thu nhiều kết Nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu vấn đề Các nhà lý luận phương pháp dạy học mơn thơng qua nhiều viết tạp chí nghiên cứu chun ngành nói riêng, tạp chí khoa học nói chung đề cập đến phải đưa lịch sử địa phương vào giảng dạy nhà trường phổ thông nhấn mạnh cần thiết phải sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc như: GS.TS Phan Ngọc Liên, GS.TS Nguyễn Thị Cơi, PGS TS Trịnh Đình Tùng, PGS TS Trần Đức Minh, PGS.TS Nguyễn Hữu Chí, PGS.TS Trần Vĩnh Tường, TS Nguyễn Anh Dũng TS Đặng Công Lộng, TS Trần Viết Thụ Ở Thái Bình việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương vào dạy học bước đầu nghiên cứu sử dụng Năm 2009 nỗ lực thầy giáo Nguyễn Văn Đầm chuyên viên môn lịch sử, tài liệu lịch sử địa phương phục vụ tiết lịch sử địa phương Thái Bình đời Tóm lại cơng trình nghiên cứu nhấn mạnh việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử đưa hình thức, biện pháp sử dụng loại tài liệu Những cơng trình nghiên cứu sở lí luận q giá giúp chúng tơi nghiên cứu đề tài Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam cho học sinh THPT tỉnh Thái Bình Vì mạnh dạn chọn đề tài: “ Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương giảng dạy lịch sử Việt Nam lớp 12 trường THPT tỉnh Thái Bình” (chương trình chuẩn ) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu luận văn: Quá trình sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 (giai đoạn 1919 – 2000) trường THPT tỉnh Thái Bình - Phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế trình độ thân thời gian khó khăn cơng tác sưu tầm tài liệu, đề tài sâu sưu tầm, lựa chọn tài liệu lịch sử thành văn địa phương có ưu nguồn tư liệu Thái Bình để sử dụng dạy học số nội khóa hoạt động ngoại khóa thuộc chương trình lịch sử Việt Nam lớp 12 (giai đoạn 1919 - 2000) trường THPT (chương trình chuẩn ) ; điều tra thực tế, tiến hành thực nghiệm sư phạm lịch sử cụ thể trường THPT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Footer Page of 16 Header Page of 16 Trên sở khẳng định vai trò, ý nghĩa việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc , luận văn nhằm: Khẳng định vai trò, ý nghĩa việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 trường THPT tỉnh Thái Bình; lựa chọn tài liệu lịch sử địa phương Thái Bình phù hợp để sử dụng dạy học lịch sử dân tộc từ 1919 đến 2000 đề xuất hình thức, biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương sưu tầm dạy học giai đoạn lịch sử 4.2.Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu lý luận việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc - Tìm hiểu nội dung lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến 2000 chương trình lịch sử trung học phổ thơng xác định nội dung lịch sử Thái Bình thời kỳ 1919 – 2000 khai thác sử dụng dạy học lịch sử dân tộc - Tìm hiểu tình hình sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT tỉnh Thái Bình - Đề xuất hình thức sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam (chương trình chuẩn) trường THPT Thái Bình - Thực nghiệm sư phạm học lịch sử chương trình THPT (chương trình chuẩn) để khẳng định tính khả thi đề tài đồng thời làm sở cho việc rút kết luận khoa học góp phần nâng cao chất lượng môn Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận đề tài: Là lý luận chủ nghĩa Mác, LêNin, Đảng cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo giáo dục lịch sử Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lý thuyết + Đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu giáo dục học, tâm lý học, giáo dục lịch sử địa phương nguồn tài liệu lịch sử liên quan đến đề tài + Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa lịch sử lớp 12 THPT nghiên cứu lựa chọn tài liệu lịch sử địa phương Thái Bình tương ứng với lịch sử dân tộc từ 1919 đến 2000 - Nghiên cứu thực tiễn: + Điều tra thực tiễn việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc nói chung lớp 12 nói riêng trường THPT Thái Bình thơng qua phiếu điều tra, dự giờ, vấn + Thực nghiêm sư phạm: Soạn bài, tiến hành thực nghiệm sư phạm lịch sử cụ thể trường THPT + Sử dụng tốn học thống kê để xử lí kết thực nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Hiệu dạy học lịch sử dân tộc trường THPT nâng cao sử dụng hình thức, biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc Đóng góp luận văn - Tiếp tục khẳng định vai trò, ý nghĩa việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc - Phác họa tranh thực tiễn sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc trường THPT tỉnh Thái Bình - Xác định tài liệu lịch sử địa phương cần khai thác dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 2000 trường THPT tỉnh Thái Bình - Đề xuất hình thức biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 trường THPT tỉnh Thái Bình Ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng lí luận thực tiễn Footer Page of 16 Header Page of 16 *Về lí luận: Góp phần làm phong phú thêm lí luận sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử nói chung việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam nói riêng Đây yêu cầu mặt sư phạm cần thiết cho việc nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường THPT * Về thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn giúp thân đồng nghiệp vận dụng vào thực tiễn dạy học lịch sử để nâng cao chất lượng dạy học mơn Cấu trúc luận văn Ngồi mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo luận văn gồm hai chương Chương 1: Vấn đề sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT Lí luận thực tiễn Chương 2: Hình thức, biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 trường THPT tỉnh Thái Bình CHƢƠNG VẤN ĐỀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG, LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phƣơng dạy học lịch sử dân tộc trƣờng trung học phổ thông 1.1.1 Quan niệm 1.1.1.1 Quan niệm lịch sử địa phương Để sử dụng tốt tài liệu lịch sử địa phương với mục đích nâng cao hiệu học lịch sử trước hết cần hiểu khái niệm “Địa phương” Có nhiều quan niệm thuật ngữ “địa phương”, nhiên hiểu theo hai nghĩa: Địa phương theo nghĩa cụ thể đơn vị hành cấp trung ương, từ tỉnh, thành phố đến huyện, xã, thôn, làng, buôn, mường… Địa phương hiểu theo nghĩa khái quát trìu tượng vùng đất, khu vực định hình thành lịch sử, có ranh giới tự nhiên (khơng giống địa giới hành chính, để phân biệt với vùng đất khác ) 1.1.1.2 Quan niệm tài liệu lịch sử địa phương Để hiểu khái niệm tài liệu lịch sử địa phương phải hiểu khái niệm tài liệu Theo tác giả Hoàng Phê (chủ biên) “Từ điển Tiếng Việt”, nhà xuất Đà Nẵng (2002) tài liệu “là văn giúp cho việc tìm hiểu vấn đề đó” cịn “Từ điển Hán Việt”, nhà xuất thành phố Hồ chí Minh (2003) tác giả Phan Văn Cát định nghĩa: “Tài liệu vật phẩm cần thiết để xây dựng nên vật phẩm khác” Khái niệm tài liệu lịch sử địa phương: Tài liệu lịch sử địa phương phản ánh mặt khác đời sống khứ khu vực, vùng miền Tài liệu lịch sử địa phương phong phú đa dạng Trong “ Lịch sử địa phương” tác giả Trương Hữu Quýnh, Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thái Hoàng, Nguyễn Văn Am cho nguồn sử liệu địa phương gồm có: sử liệu vật hay sử liệu vật chất, sử liệu thành văn hay sử liệu viết, sử liệu dân tộc học, sử liệu ngôn ngữ học, sử liệu truyền miệng 1.1.1.3 Phân loại tài liệu lịch sử địa phương - Một tài liệu thành văn - Hai tài liệu vật hay tài liệu vật chất - Ba tài liệu dân tộc - Bốn tài liệu ngôn ngữ - Năm tài liệu truyền miệng 1.1.2 Xuất phát điểm vấn đề 1.1.2.1 Mục tiêu đào tạo Footer Page of 16 Header Page of 16 Bộ môn lịch sử với môn khác trường phổ thơng góp phần tích cực vào việc đào tạo hệ trẻ Trên sở hoàn thiện kiến thức học cấp THCS, môn lịch sử bậc THPT giúp học sinh đạt trình độ văn hóa phổ thơng lịch sử, hình thành hứng thú khả học tập tốt môn Trên sở giúp em nắm vững giới quan khoa học giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, truyền thống dân tộc, giáo dục niềm tin vào lãnh đạo Đảng, tất thắng chủ nghĩa xã hội Mặt khác học sinh nâng cao kỹ học tập môn lực tư hành động, có thái độ ứng xử đời sống, chuẩn bị bước vào sống tự lập, chuẩn bị tiềm lực để tiếp tục học tập bậc cao thuộc ngành khoa học xã hội, nhân văn 1.1.2.2 Đặc điểm kiến thức lịch sử địa phương - Lịch sử địa phương cụ thể hóa lịch sử dân tộc, kiến thức lịch sử địa phương mang đặc điểm kiến thức lịch sử nói chung 1.1.2.3 Đặc điểm tâm lí, nhận thức học sinh trung học phổ thông Ở lứa tuổi này, việc học học sinh gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp, em xác định cho hứng thú học tập ổn định việc có liên quan đến lựa chọn nghề nghiệp Tính chủ định trình nhận thức lứa tuổi phát triển mạnh, thể việc tự giác có mục đích, có hệ thống tồn diện ghi nhớ có chủ định, đóng vai trị chủ đạo hoạt động trí tuệ 1.1.2.4 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học Hình thành phát triển tư học sinh, thơng qua hoạt động tích cực nhiệm vụ đặt ngành giáo dục nhằm tạo người động, sáng tạo thích ứng với phát triển thời đại Lí luận dạy học đại dạy học cần phải trọng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh 1.1.2.5 Mối quan hệ lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc Có thể hiểu địa phương phận nước mà lịch sử dân tộc khái quát lịch sử địa phương lịch sử địa phương vừa đóng góp sử liệu cho việc xây dựng lịch sử dân tộc vừa làm bật tính riêng lẻ địa phương, tính đa dạng, phong phú lịch sử dân tộc Lịch sử địa phương làm rõ mối quan hệ mật thiết qua lại địa phương tôn vinh đóng góp nhân dân vào nghiệp chung dân tộc 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam 1.1.3.1 Vai trò Thứ việc đưa lịch sử địa phương vào giảng dạy trường phổ thông nhằm thực phương châm giáo dục Đảng Thứ hai sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc sử dụng nguồn tài liệu sách giáo khoa, góp phần cụ thể hóa kiến thức học Thứ ba sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn 1.1.3.2 Ý nghĩa Với vai trò trên, việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc có ý nghĩa mặt  Về bồi dưỡng nhận thức Thứ nhất, dạy học lịch sử Việt Nam, nguồn tài liệu lịch sử địa phương có vị trí vai trị đáng kể việc nhận thức học sinh phát triển toàn diện, đa dạng lịch sử dân tộc, làm phong phú kiến thức lịch sử học sinh giúp học sinh hiểu sâu sắc lịch sử dân tộc Thứ hai, việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc giúp học sinh hiểu sâu sắc chất lịch sử dân tộc lịch sử địa phương Footer Page of 16 Header Page of 16 Thứ ba, việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc, giúp học sinh nhớ lâu, hiểu sâu kiến thức lịch sử địa phương lịch sử dân tộc • Về giáo dục Thứ nhất, việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc có ý nghĩa giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức tốt đẹp cho học sinh, đặc biệt giáo dục lòng yêu quê hương đất nước Thứ hai, sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc có ý nghĩa khơi dậy niềm tự hào truyền thống tốt đẹp địa phương • Về phát triển tồn diện học sinh Thứ nhất, việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương vào dạy học lịch sử dân tộc góp phần phát triển cho học sinh lực tri giác, hình dung, tưởng tượng thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa Thứ hai việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc góp phần phát triển cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo môn Thứ ba, sử dụng tài liệu lịch sử địa phương vào dạy học lịch sử dân tộc cịn góp phần phát triển em thành phần nhân cách lực hành động, hoạt động thực tiễn 1.2 Cơ sở thực tiễn việc sử sụng tài liệu lịch sử địa phƣơng dạy lịch sử Việt Nam trƣờng THPT tỉnh Thái Bình 1.2.1 Vấn đề sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dântộc nói chung 1.2.1.1 Khái qt chương trình lịch sử địa phương trường THPT 1.2.1.2 Thực tiễn việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc trường phổ thông 1.2.2 Thực trạng việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT tỉnh Thái Bình - Kết điều tra giáo viên - Kết điều tra học sinh 1.2.3 Một số ý kiến nhận xét, đánh giá Vấn đề sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT có vai trò ý nghĩa to lớn mặt giáo dưỡng, giáo dục phát triển học sinh Trong đó, thực trạng việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử tỉnh Thái Bình, phía giáo viên cịn sử dụng khơng thường xun, phía học sinh hiểu biết lịch sử địa phương thấp Từ thực trạng thấy việc sử dụng nguồn tài liệu lịch sử địa phương Thái Bình trình dạy học lịch sử Việt Nam cần thiết Việc xác định tìm biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương để giúp học sinh có biểu tượng sinh động, cụ thể lịch sử dân tộc, hiểu sâu sắc lịch sử địa phương, gắn với kiến thức sách vở, với thực tiễn sống, làm cho học sinh có hứng thú với mơn học để từ nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử trường THPT cần thiết Vì vậy, chương II chúng tơi sâu vào khai thác nội dung lịch sử địa phương Thái Bình gợi mở biện pháp sử dụng phù hợp số chương trình lịch sử lớp 12 trường THPT CHƢƠNG HÌNH THỨC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH THÁI BÌNH 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 2000 trƣờng THPT 2.1.1 Vị trí Footer Page of 16 Header Page of 16 Trong chương trình lịch sử (SGK xuất năm 2007) lịch sử dân tộc dạy ba khối lớp 10, 11, 12 Ở khối lớp 10 em tìm hiểu khái quát lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (từ 13 đến 28) Ở lớp 11 em tìm hiểu lịch sử Việt Nam từ năm 1858 – 1918 (từ 19 đến 24) Lên lớp 12 em tiếp tục tìm hiểu lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 ( từ 12 đến 27) 2.1.2 Mục tiêu Mục tiêu môn lịch sử trường phổ thông là… “ Nhằm giúp học sinh có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc giới, góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng lực tư hành động, thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội” [7, tr 5] 2.1.3 Nội dung lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 Chương trình bản, phần lịch sử Việt Nam (1919 – 2000) gồm chương với 16 ( từ 12 đến 27) Chương I: Việt Nam từ 1919 đến năm 1930 Chương II: Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 Chương III: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 Chương IV: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 Chương V: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000 2.2 Nội dung lịch sử địa phƣơng Thái Bình cần khai thác để sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam trƣờng THPT tỉnh Thái Bình 2.2.1 Những yêu cầu xác định tài liệu lịch sử địa phương sử dụng vào dạy học lịch sử dân tộc Thứ nhất, tài liệu lịch sử địa phương đưa vào dạy học lịch sử dân tộc phải đảm bảo tính xác khoa học tiêu biểu đủ để khôi phục lại tranh khứ Qua giúp học sinh biết hiểu lịch sử dân tộc qua thời kì lịch sử thông qua nguồn tài liệu lịch sử địa phương Thứ hai tài liệu lịch sử địa phương đưa vào dạy học lịch sử dân tộc phải đảm bảo tính toàn diện, tức phải chọn tài liệu tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quân sự… tương ứng với giai đoạn lịch sử dân tộc thời kì Song phải ý, kiện sử dụng phải làm rõ mối liên hệ lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc vùng tỉnh Do để nâng cao hiệu học làm phong phú học lịch sử lớp cần khai thác triệt để nguồn tài liệu lịch sử địa phương vào dạy học lịch sử dân tộc Thứ ba, tài liệu lịch sử địa phương đưa vào dạy học lịch sử dân tộc phải đảm bảo tính hệ thống Việc sử dụng thường xuyên tài liệu lịch sử địa phương giáo viên dạy học , đảm bảo quan hệ học lịch sử dân tộc với tài liệu lịch sử địa phương, dạy học nội khóa hoạt động ngoại khóa Thứ tư, tài liệu lịch sử địa phương vô phong phú đa dạng, có nhiều người nghiên cứu với nhiều mục đích khác Như vậy, việc xác định nội dung tài liệu lịch sử địa phương dùng dạy học lịch sử dân tộc vô quan trọng cần thiết, xác định nội dung lịch sử địa phương để đưa vào dạy học lịch sử dân tộc nâng cao hiệu học giáo dục học sinh tốt 2.2.2 Các nguồn tài liệu lịch sử Thái Bình cần khai thác để sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam Để sử dụng tài liệu lịch sử địa phương vào dạy học lịch sử dân tộc, trước hết phải xác định nguồn tài liệu Đây cơng việc có ý nghĩa quan trọng, kết việc sử dụng tài liệu phần lớn phụ thuộc vào việc xác định nguồn tài liệu để phục vụ cho việc dạy học lịch sử dân tộc Footer Page of 16 Header Page of 16 Tài liệu lịch sử địa phương bao gồm nguồn sau: - Tài liệu thành văn: Đây loại tài liệu đa dạng, phong phú giữ vị trí hàng đầu loại tài liệu lịch sử địa phương Tài liệu giúp thấy hoàn cảnh lịch sử cụ thể, phản ánh nội dung lịch sử toàn diện, lĩnh vực; Loại tài liệu tồn dạng: Các chép tay, văn kiện, báo cáo, hồi ký, sổ tay, nhật ký, truyền đơn… Trong có tài liệu phản ánh toàn diện mặt kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, qn địa phương Có tài liệu sâu vào phản ánh mặt, tượng, nhân vật lịch sử, khía cạnh dạng chun khảo chẳng hạn nghiên cứu trận đánh, khởi nghĩa, kiện, tượng, nhân vật lịch sử… Mặc dù, chưa toàn diện đầy đủ, song sở quý báu, gợi ý quan trọng cho giáo viên có hướng sử dụng giảng lịch sử dân tộc Khi xem xét, sử dụng loại tài liệu này, cần phải xem thận trọng loại bỏ phản ánh mang tính chủ quan, nhầm lẫn Khi tái lịch sử, để khắc phục hạn chế phải kết hợp chặt chẽ với loại tài liệu khác + Lịch sử Đảng bộ: Đây nguồn tài liệu tập trung nghiên cứu trình bày cách có hệ thống trình hình thành phát triển sở Đảng địa phương định Thông qua hoạt động cách mạng cụ thể giai đoạn để làm toát lên truyền thống tốt đẹp Đảng sở đánh giá toàn diện hoạt động, rút học kinh nghiệm thành công hay thất bại xây dựng Đảng, liên hệ với tổ chức quần chúng, lịch sử Đảng Thị Xã, lịch sử Đảng Vũ Thư, lịch sử Đảng Kiến Xương, lịch sử Đảng Tiền Hải, lịch sử Đảng Đông Hưng, lịch sử Đảng Quỳnh Phụ, lịch sử Đảng Thái Thụy Đây nguồn tài liệu đáng tin cậy cho giáo viên học sinh dạy học lịch sử trường THPT + Thông sử địa phương: Là tài liệu nghiên cứu, trình bày cách hệ thống, tồn diện lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng, đấu tranh cách mạng… Qua thời kỳ lịch sử - Tài liệu vật: bao gồm di vật khảo cổ, cơng trình kiến trúc nghệ thuật, di tích lịch sử Những tài liệu vật lịch sử sưu tầm, lưu giữ nhà truyền thống, bảo tàng, kho lưu trữ nhân dân bảo quản… Đây nguồn tài liệu giúp giáo viên đối chiếu với loại tài liệu khác để xác định chất vấn đề Trong việc sử dụng cần phải xác định nguồn gốc vật để khai thác có hiệu - Tài liệu truyền miệng gồm : Những câu chuyện lịch sử, cổ tích, ca dao, tục ngữ, hị vè, câu đối, văn tế Văn học dân gian có giá trị lớn việc nhận thức lịch sử “ Văn học nghệ thuật dân gian có tác dụng quan trọng việc bổ sung đính sàng lọc kiến thức lịch sử dân tộc” [21, tr 35] - Tài liệu dân tộc học: Có kiện, tượng lịch sử địa phương gắn với phong tục tập quán địa phương Nếu khai thác tốt nguồn tài liệu khắc phục khoảng trống, dấu ấn mờ nhạt phần có nguồn tài liệu ỏi - Tài liệu ngơn ngữ học: Tài liệu có liên quan đến lịch sử địa phương hai khía cạnh chủ yếu địa danh phương ngôn Đây nguồn tài liệu giúp việc xác định, kiểm chứng nguồn tài liệu lịch sử dân tộc 2.2.3 Nội dung lịch sử Thái Bình cần khai thác để sử dụng dạy học lịch sử dân tộc lớp 12 từ năm 1919 - 2000 Nội dung lịch sử địa phương cần khai thác để sử dụng học lịch sử dân tộc trường THPT tỉnh Thái Bình bao gồm: Thứ nhất, kiện lịch sử địa phương trở thành kiện lịch sử dân tộc ghi SGK Thứ hai, kiện lịch sử địa phương không trở thành kiện dân tộc, không ghi sách giáo khoa quan trọng địa phương Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 Từ kiện nêu bảng thống kê chúng tơi tìm hiểu nội dung cụ thể đề xuất hình thức biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc 2.3 Một số hình thức, biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phƣơng dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 (giai đoạn 1919 -2000) trƣờng THPT tỉnh Thái Bình 2.3.1.Những yêu cầu lựa chọn biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam (giai đoạn 1919 – 2000) trường THPT tỉnh Thái Bình Thứ sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam phải góp phần thực mục tiêu giáo dục môn, giáo dục kiến thức kỹ năng, thái độ mục tiêu học Thứ hai, biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc phải phù hợp với nội dung tài liệu Loại tài liệu sử dụng nhiều hình thức khác nhau, nội khóa hoạt động ngoại khóa Thứ ba, biện pháp sử dụng phải bảo đảm yêu cầu phát huy tính tích cực, chủ động nhận thức học sinh Thứ tư, sử dụng tài liệu lịch sử địa phương vào dạy học lịch sử dân tộc phải kết hợp với phương pháp, biện pháp dạy học khác như: sử dụng loại đồ dùng trực quan, vật, đồ phục chế, loại đồ, tranh ảnh, phương tiện dạy học, tài liệu học tập khác… 2.3.2 Một số hình thức, biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử nội khóa trường THPT tỉnh Thái Bình 2.3.2.1 Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương làm sâu sắc học lịch sử dân tộc Thứ nhất, tài liệu lịch sử địa phương phải tương ứng với nội dung thời gian xảy kiện lịch sử dân tộc Thứ hai, cần lựa chọn kiện tiêu biểu, địa phương để làm bật trọng tâm học, không phân tán, làm thời gian Thứ ba, việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương vào dạy học lịch sử dân tộc cần thực thường xuyên, phù hợp với nội dung thời gian học khơng nên gị ép, khiên cưỡng 2.3.2.2 Đối với kiện lịch sử địa phương quan trọng có ý nghĩa lớn trở thành kiện lịch sử dân tộc ghi sách giáo khoa lịch sử Thứ sử dụng tài liệu lịch sử địa phương để cụ thể hóa kiện lịch sử dân tộc Thứ hai, sử dụng tài liệu lịch sử địa phương cụ thể hóa nhân vật lịch sử dân tộc Thứ ba, sử dụng tài liệu lịch sử địa phương kết hợp với tài liệu khác để xây dựng đoạn lược thuật diễn biến khởi nghĩa hay trận chiến đấu Tóm lại: Đối với kiện lịch sử địa phương trở thành kiện lịch sử dân tộc ghi chương trình, SGK lịch sử có nhiều biện pháp sử dụng để cụ thể hóa, làm phong phú học lịch sử dân tộc Giáo viên cần vào nội dung kiện để xác định biện pháp sử dụng cho phù hợp với thời gian đối tượng học sinh 2.3.2.3.Đối với kiện lịch sử địa phương không trở thành kiện lịch sử dân tộc, sách giáo khoa lại quan trọng lịch sử địa phương Thứ nhất, giáo viên sử dụng tài liệu lịch sử địa phương để liên hệ, làm rõ kiện lịch sử dân tộc Thứ hai, giáo viên tập yêu cầu học sinh tìm đọc tài liệu lịch sử địa phương thơng báo trước lớp 2.3.3 Tổ chức hiệu hoạt động ngoại khóa thơng qua sử dụng tài liệu lịch sử địa phương lớp 12 trường trung học phổ thông Thứ nhất, sử dụng tài liệu lịch sử địa phương hoạt động ngoại khóa phải góp phần thực mục tiêu đào tạo trường phổ thông góp phần thực nhiệm vụ dạy học môn Footer Page 10 of 16 Header Page 11 of 16 Thứ hai, nội dung lịch sử địa phương lựa chọn để sử dụng hoạt động ngoại khóa phải phản ánh kiện quan trọng lịch sử địa phương dân tộc khứ, nhằm hoàn thiện kiến thức lịch sử, củng cố niềm tin, hoạt động thực tế cho học sinh Thứ ba, sử dụng tài liệu lịch sử địa phương hoạt động ngoại khóa có tính giáo dục cao, giáo viên phải chuẩn bị kỹ, lập chương trình, kế hoạch lựa chọn nội dung, biện pháp phù hợp cho hình thức, cho đối tượng học sinh tránh việc phơ trương hình thức 2.3.3.1 Tổ chức học sinh đọc sách lịch sử địa phương phù hợp Đây hình thức đơn giản, dễ làm có hiệu nhằm làm phong phú thêm kiến thức lịch sử nội khóa Để làm tốt hoạt động giáo viên phải người hiểu biết đọc nhiều tài liệu lịch sử địa phương hướng dẫn học sinh tiến hành hoạt động 2.3.3.2 Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương để kể chuyện lịch sử Kể chuyện lịch sử hình thức ngoại khóa gọn nhẹ, giáo viên tiến hành hình thức dạy học Khi kể chuyện, nội dung câu chuyện phải có chủ đề, lựa chọn chuyện kể phải ý tác dụng giáo dưỡng, giáo dục phát triển học sinh 2.3.3.3 Tổ chức hội lịch sử chủ đề lịch sử địa phương Dạ hội lịch sử hình thức mà giáo viên kết hợp linh hoạt hoạt động ngoại khóa khác 2.4 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Từ nội dung tài liệu lịch sử địa phương Thái Bình biện pháp sử dụng tài liệu đề xuất đề tài, tiến hành thực nghiệm sư phạm lịch sử nội khóa lớp 12 THPT tỉnh Thái Bình ( trường THPT Vũ Tiên – Vũ Thư – Thái Bình trường THPT Lê Q Đơn – Thành phố Thái Bình Bài học thực nghiệm: 13 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 – 1930 Tiết ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI ( Sách giáo khoa lịch sử 12 – Ban chương trình chuẩn) 2.4.1 Mục đích thực nghiệm Để khẳng định tính khả thi đề xuất nội dung biện pháp sư phạm sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc trường THPT tỉnh Thái Bình 2.4.2 Nội dung, phương pháp thực nghiệm Soạn hai kiểu giáo án 13 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1925 – 1930” tiết 3: “Đảng cộng sản Việt Nam đời” Giáo án kiểu 1: Sử dụng đề xuất nội dung biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc Giáo án kiểu 2: Soạn bình thường 2.4.3.Phương pháp thực nghiệm sư phạm Việc tiến hành thực nghiệm tiến hành sau: Chúng chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Ở lớp thực nghiệm, dạy tiến hành theo giáo án chi tiết thể biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương luận văn nêu Còn lớp đối chứng giáo viên sử dụng giáo án bình thường, khơng sử dụng tài liệu lịch sử địa phương theo biện pháp mà luận văn đưa Tóm lại, việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam có vai trị, ý nghĩa to lớn Nội dung lịch sử địa phương Thái Bình phong phú, đa dạng Trong dạy học, giáo viên cần vào nội dung kiện, tài liệu dạy học môn để lựa chọn nội dung biện pháp sử dụng thích hợp với vùng, đối tượng học sinh, nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Footer Page 11 of 16 Header Page 12 of 16 KẾT LUẬN Căn vào mục đích, nhiệm vụ đề tài đặt ra, qua kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: Tài liệu lịch sử địa phương nguồn kiến thức phong phú đa dạng, sinh động, có tác dụng tốt việc bồi dưỡng nhận thức, rèn luyện kỹ hướng thái độ cho học sinh Nguồn tài liệu lịch sử địa phương khai thác sử dụng hợp lý dạy học lịch sử dân tộc góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tài liệu lịch sử địa phương cung cấp cho học sinh hiểu biết sinh động, có hệ thống lịch sử dân tộc , đồng thời góp phần bổ sung cụ thể hóa lịch sử dân tộc, đặc biệt qua lịch sử địa phương giúp học sinh hiểu mối dây liên hệ, ràng buộc gắn bó, tác động qua lại lịch sử địa phương lịch sử dân tộc làm cho kiến thức giảng lịch sử dân tộc trở nên gần gũi, có sức hấp dẫn, thuyết phục, dễ vào tâm hồn người học Qua giáo dục cho em niềm tự hào khứ hào hùng cha ông, giáo dục em tình u q hương, biết kính trọng nhân dân lao động qua nhiều hệ Đồng thời giúp em nhận thức đầy đủ ý thức trách nhiệm việc giữ gìn giá trị truyền thống, vốn di sản văn hóa q cha ơng để lại Với vai trò, ý nghĩa to lớn việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc trường THPT nói chung, tỉnh Thái Bình nói riêng quan trọng cần thiết đồng thời biện pháp thực đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông để nâng cao hiệu giáo dục môn Nội dung tài liệu lịch sử địa phương để sử dụng dạy học lịch sử dân tộc phong phú đa dạng tất mặt: Kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, quân sự, khoa học kỹ thuật… Do vậy, đòi hỏi giáo viên phải biết lựa chọn, xếp tài liệu phù hợp vào giảng dạy có hiệu Việc lựa chọn phải dựa sở nguyên tắc, phương pháp luận sử học nguyên tắc sư phạm Đồng thời giáo viên phải nghiên cứu nắm vững nội dung tài liệu lịch sử địa phương lịch sử dân tộc để có biện pháp sử dụng phù hợp với điều kiện cụ thể Việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc trường phổ thơng thực học nội khóa hoạt động ngoại khóa Việc lựa chọn hình thức, biện pháp phải thoả mãn điều kiện: Nội dung quy định chương trình, trình độ nhận thức học sinh, điều kiện cụ thể địa phương nhà trường, đặc biệt khả giáo viên Hình thức tổ chức dạy học có ảnh hưởng không nhỏ tới phương pháp tiến hành hiệu học Mặt khác tài liệu lịch sử địa phương nguồn kiến thức bên cạnh nhiều nguồn kiến thức khác, trình sử dụng giáo viên cần phải kết hợp nhuần nhuyễn biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương với phương pháp, biện pháp khác Do đặc thù chương trình sách giáo khoa bậc THPT khơng thể đề cập đến nhiều kiện lịch sử địa phương toàn quốc, đặc biệt kiện lịch sử Thái Bình đề cập sách giáo khoa Hơn tiết học lịch sử địa phương quy định khối lớp cho năm học… Do để khắc phục tình trạng học sinh biết, hiểu lịch sử địa phương trình dạy học giáo viên cần triệt để khai thác tài liệu lịch sử địa phương để sử dụng dạy học lịch sử dân tộc Muốn thực việc cần giúp đỡ tạo điều kiện cấp lãnh đạo (BGH, Sở giáo dục), ban nghành địa phương có liên quan (Sở văn hóa thơng tin, phịng ban văn hóa huyện, xã, bảo tàng tỉnh, nhà trường hay nhà lưu niệm… ) Song yếu tố định việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương có hiệu hay khơng lại phụ thuộc vào trình độ, trách nhiệm tâm huyết giáo viên Muốn thực tốt việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc, giáo viên môn lịch sử trường THPT tỉnh Thái Bình cần khơng ngừng rèn luyện, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ nghiên cứu tìm hiểu, nắm vững lịch sử địa phương để đưa Footer Page 12 of 16 Header Page 13 of 16 vào sử dụng giảng lịch sử dân tộc có hiệu Đặc biệt giáo viên cần phải nắm vững phương pháp dạy học mơn nói chung biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương nói riêng để việc sử dụng đạt hiệu cao References Ban chấp hành Đảng Thái Bình (1999), Lịch sử Đảng Thái Bình tập (1927 1954) Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng Thái Bình (2002), Lịch sử Đảng Thái Bình tập (1954 – 1975) Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng Thái Bình (2004), Lịch sử Đảng Thái Bình tập (19752000) Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng huyện Vũ Thư (2005), Lịch sử Đảng huyện Vũ Thư (19291975) Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (2009), Những tập thể cá nhân anh hùng tập Nhà xuất Lao Động, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (2000), Bác Hồ với Thái Bình, Thái Bình làm theo lời Bác Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng (phần chương trình mơn Lịch sử ) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), sách giáo viên lịch sử lớp 12 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), sách giáo khoa lịch sử lớp 12 Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (tập 2) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Các luật pháp lệnh lĩnh vực văn hóa, xã hội, giáo dục, thể thao, khoa học công nghệ môi trường (2001) Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Côi (2006), Các đường biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội 13 Hoàng Minh Hảo (1989), Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương nhằm nâng cao hiệu học cho học sinh lớp 12 trường phổ thông trung học Hịa Bình Luận văn sau đại học trường Đại học Sư phạm 14 Trần Bá Hoành (2001), Lý luận dạy học học tích cực (Dự án đào tạo giáo viên trung học sở) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Văn Hồng (Chủ biên), PTS Lê Ngọc Lan, Lê Văn Thăng (1995), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học Sư phạm Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Kharlamốp I.F (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào? (tập 2) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1998), Phương pháp dạy học lịch sử (Tái lần thứ nhất) có sửa chữa bổ sung Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (2002), Phương pháp dạy học lịch sử Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng, Trần Vĩnh Tƣờng (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học Lịch sử Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội 20 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2002), Phương pháp dạy học lịch sử (tập 1, 2) Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Phan Ngọc Liên (2003), Vấn đề sắc dân tộc kí ức lịch sử, tạp chí nghiên cứu Lịch sử [1,tr.35] Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Footer Page 13 of 16 Header Page 14 of 16 22 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (2006), Nghị viện Châu Âu với việc dạy học lịch sử Châu Âu – khuyến nghị nghị viện Châu Âu số 1283 ngày 22/1/1996 Tạp chí nghiên cứu lịch sử [2 (tr 358) 23 Luật Giáo dục (2005), Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 24 Nghị hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành trung ương khóa Nhà xuất Quốc Gia, Hà Nội 25 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại (những nội dung bản) Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội Footer Page 14 of 16 ... sử dụng dạy học lịch sử dân tộc - Tìm hiểu tình hình sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT tỉnh Thái Bình - Đề xuất hình thức sử dụng tài liệu lịch sử địa phương. .. dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT Lí luận thực tiễn Chương 2: Hình thức, biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 trường. .. tiễn sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc trường THPT tỉnh Thái Bình - Xác định tài liệu lịch sử địa phương cần khai thác dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 2000 trường

Ngày đăng: 13/03/2017, 22:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w