1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp các TrườngTrung học phổ thông Tỉnh Hưng Yên

121 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đảng ta khẳng định: “Con người là mục tiêu, là động lực cho sự phát triển”. Trong xu thế toàn cầu hoá, trước yêu cầu ngày càng cấp thiết về sự đáp ứng của nguồn nhân lực trong thời đại mới, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt coi trọng sự nghiệp Giáo dục. Tại Điều 35 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã xác định: “Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Nhà nước và xã hội phát triển giáo dục nhằm “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Điều 27, chương III Luật giáo dục năm 2005, đưa ra mục tiêu: “Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật nghề nghiệp và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”. Điều đó cho thấy giáo dục hướng nghiệp trong trường trung học phổ thông có một vị trí quan trọng, là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục đào tạo, góp phần vào việc phân luồng học sinh, chuẩn bị cho các em sẵn sàng đi vào cuộc sống lao động hoặc tiếp tục học lên cao, phù hợp với năng lực của bản thân, khả năng của gia đình và nhu cầu của xã hội. Hơn nữa, trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và thị trường lao động không biên giới, đòi hỏi thanh niên, học sinh phải biết nắm bắt cơ hội trên cơ sở hiểu rõ năng lực bản thân để lựa chọn ngành, nghề phù hợp với nhu cầu xã hội đồng thời có khả năng thích ứng và thay đổi nghề nghiệp khi cần thiết. Thực tế cho thấy, các nhà trường Trung học phổ thông trong thời gian qua chủ yếu chú trọng đến việc dạy kiến thức văn hóa, rèn luyện kỹ năng sống và giáo dục đạo đức mà ít chú ý đến giáo dục hướng nghiệp cho học sinh. Đội ngũ giáo viên có rất ít người làm tốt công tác này, khi làm hồ sơ thi vào các trường ĐH - CĐ thì thường có định hướng cho học sinh bằng cách phân loại học lực để hướng các em thi vào các trường ĐH - CĐ nào đó chứ chưa đúng nghĩa là hoạt động giáo dục Tư vấn – Hướng nghiệp. Vì đa số giáo viên trong các nhà trường phổ thông chưa được đào tạo chuyên môn về Tư vấn – Hướng nghiệp, làm nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp không chuyên trách và không hiểu nhiều về nghề nghiệp, chưa cập nhật kịp thời về nhu cầu thị trường lao động của địa phương, của xã hội, nên việc giáo dục Tư vấn - Hướng nghiệp cho học sinh còn nhiều hạn chế. Về phía học sinh, nhìn chung chưa có sự chuẩn bị chu đáo trong việc định hướng nghề nghiệp trong tương lai của bản thân, qua điều tra cho thấy có tới 75% học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông bước vào đời không được hướng nghiệp đầy đủ, điều đó đã gây ra sự lãng phí nguồn nhân lực, không phát huy hết tiềm năng của thế hệ trẻ Việt Nam. Bên cạnh đó, do áp lực tâm lý từ phía gia đình – căn bệnh “sính” thành tích luôn muốn con em mình là phải đỗ được vào đại học để cùng với xu hướng của bè bạn trong khi lực học của mình không đáp ứng được, dẫn đến học sinh định hướng, chọn sai nghề nghiệp, hoặc đổ xô vào học những ngành nghề không có nhu cầu nhân lực trong tương lai, nên khi tốt nghiệp ra trường không thể có việc làm, hoặc phải chấp nhận làm những việc không đúng chuyên môn được đào tạo phải mất thời gian đào tạo lại nghề khác, kéo theo sự ảnh hưởng đến kinh tế của gia đình, bỏ lỡ cơ hội, thời gian làm ra của cải vật chất cho gia đình, địa phương và xã hội. Điều đó gây hụt hẫng về tâm lý và gây lãng phí lớn chi phí đào tạo.Trong những năm qua, các trường trung học phổ thông trong tỉnh nói chung và địa bàn Thành phố Hưng Yên, không nằm ngoài thực trạng đó. Để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục Hướng nghiệp, Tư vấn – Hướng nghiệp hình thành và phát triển những phẩm chất năng lực cần thiết cho học sinh trong cuộc sống, góp phần hoàn thành sứ mệnh nhiệm vụ giáo dục từ đó đưa ra cơ chế, chính sách phù hợp. Tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp các TrườngTrung học phổ thông Tỉnh Hưng Yên” 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. Đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp các trường Trung học phổ thông Tỉnh Hưng Yên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3.1. Nghiên cứu, tìm hiểu cơ sở lý luận có liên quan đến giáo dục hướng nghiệp. 3.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng về giáo dục hướng nghiệp các trường trung học phổ thông Tỉnh Hưng Yên. 3.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học phổ thông Tỉnh Hưng Yên. 4. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu. 4.1. Khách thể nghiên cứu. Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường THPT. 4.2. Đối tượng nghiên cứu. Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp, Tư vấn – hướng nghiệp. 5.Giả thuyết khoa học. Nếu đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp, các trường THPT, một cách khoa học, khách quan, công bằng và dân chủ thì sẽ tác động tích cực đến hoạt động giáo dục hướng nghiệp, Tư vấn – Hướng nghiệp. 6. Phương pháp nghiên cứu. 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận. - Nghiên cứu các chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước, của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) có liên quan đến công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp THPT nhằm xây dựng cơ sở nghiên cứu lý luận cho việc nghiên cứu đề tài. - Tham khảo thêm sách, báo, nghiên cứu phân tích, tổng hợp, phân loại các tài liệu có liên quan để rút ra những vấn đề cần thiết về lý luận của đề tài. 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp chuyên gia. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. - Phương pháp điều tra. 6.3. Nhóm phương pháp xử lý số liệu. Để hỗ trợ các phương pháp trên, tác giả sử dụng phương pháp thống kê toán học, phương pháp so sánh,.... mục đích xử lý kết quả nghiên cứu. 7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu. Đề tài tập chung nghiên cứu biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp các trường THPT Thành phố Hưng Yên. 8. Cấu trúc luận văn. Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học phổ thông. Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học phổ thông Tỉnh Hưng Yên. Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp ở trường Trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _  NGUYỄN THỊ THÚY HẬU BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NGỌC GIAO HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám đốc, Trung tâm Bồi dưỡng nhà giáo đào tạo sau đại học, thầy giáo, cô giáo cán thuộc Học viện Quản lý Giáo dục nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư - Tiến sĩ Trần Ngọc Giao người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình bảo giúp đỡ suốt q trình hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn đồng chí Lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên së GD&ĐT tỉnh Hưng Yên, trường TPTH địa bàn TP Hưng Yên, quan tâm tạo điều kiện để yên tâm nghiên cứu đề tài luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ, giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu dù cố gắng thực đề tài, song chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo, giáo đồng nghiệp tham gia góp ý để luận văn hồn thiện hơn, thực có hiệu cao địa bàn tỉnh Hưng Yên tỉnh toàn quốc Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy Hậu BẢNG KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG THPT, THCS Trung học phổ thông, Trung học sở GDHN Giáo dục hướng nghiệp TCDN Trung cấp dạy nghề TCCN Trung cấp chuyên nghiệp CĐ, ĐH, DN Cao đẳng, Đại học, Dạy nghề TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên TTKTTH-HN Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp GD&ĐT Giáo dục Đào tạo SHHN Sinh hoạt hướng nghiệp TVHN Tư vấn hướng nghiệp CSVC Cơ sở vật chất ĐDDH Đồ dùng dạy học CBQL Cán quản lý SL Số lượng GV, HS Giáo viên, Học sinh TW Trung ương TBCN Tư chủ nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa QLGD Quản lý giáo dục KTNN, KTCN Kỹ thuật nông nghiệp, Kỹ thuật công nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 5.Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu .4 Cấu trúc luận văn .4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề giáo dục hướng nghiệp quản lý giáo dục hướng nghiệp 1.2 Một số khái niệm đề tài .8 1.2.1 Quản lý Quản lý giáo dục 1.2.2 Quản lý nhà trường 14 1.2.3 Trường trung học phổ thông 16 1.2.4 Hướng nghiệp giáo dục hướng nghiệp 20 1.3 Giáo dục hướng nghiệp trường THPT 28 1.3.1 Mục tiêu giáo dục hướng nghiệp trường phổ thông 28 1.3.2 Nội dung giáo dục hướng nghiệp .28 1.3.3 Yêu cầu hướng nghiệp trường phổ thông 31 1.3.4 Tổ chức giáo dục hướng nghiệp trường THPT 32 1.3.5 Đánh giá chất lượng giáo dục hướng nghiệp trường THPT .33 1.4 Nội dung quản lý giáo dục hướng nghiệp trường THPT 34 1.4.1 Quản lý việc thực mục tiêu, chương trình, kế hoạch giáo dục hướng nghiệp 34 1.4.2 Quản lý việc thực nội dung, phương pháp giáo dục hướng nghiệp 34 1.4.3 Quản lý hình thức, phương tiện giáo dục hướng nghiệp .36 1.5 Cơ sở pháp lý giáo dục hướng nghiệp 36 TIỂU KẾT CHƯƠNG 39 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH HƯNG YÊN .40 2.1 Tình hình GD THPT Tỉnh Hưng Yên, năm học 2012 - 2013 .40 2.1.1.Đặc diểm kinh tế - văn hóa, xã hội Tỉnh Hưng Yên .40 2.1.2 Tình hình giáo dục tỉnh Hưng Yên 42 2.1.3 Thực trạng tình hình phát triển giáo dục mạng lưới trường, lớp, học sinh tỉnh Hưng Yên 43 2.1.4 Mạng lưới trường, lớp, học sinh chất lượng HS THPT Thành phố Hưng Yên .46 2.2 Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên 47 2.2.1.Thực trạng công tác đạo hoạt động giáo dục hướng nghiệp Sở GD&ĐT Hưng Yên 48 2.3 Thực trạng công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp trường THPT tỉnh Hưng Yên 54 Chất lượng, hiệu buổi sinh hoạt hướng nghiệp 61 Sử dụng giáo viên làm công tác hướng nghiệp .63 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp trường THPT Tỉnh Hưng Yên .66 2.4.1 Mặt mạnh .66 2.4.2 Hạn chế 66 2.4.3 Nguyên nhân tồn 66 TIỂU KẾT CHƯƠNG 68 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH HƯNG YÊN 69 3.1 Những nguyên tắc đề xuất 69 3.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tính mục tiêu 69 3.1.2 Nguyên tắc khoa học 69 3.1.3 Nguyên tắc khả thi hiệu 70 3.2 Các biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông Tỉnh Hưng Yên 71 3.2.1 Tăng cường quản lý việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh, phụ huynh giáo dục hướng nghiệp .71 3.2.2 Tăng cường bồi dưỡng lực nghiệp vụ sư phạm giáo dục hướng nghiệp cho đội ngũ giáo viên Trung tâm KTTH – HN TP Hưng Yên 76 3.2.3 Đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp 78 3.2.4 Tăng cường, xã hội hóa sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác giáo dục hướng nghiệp, Tư vấn – Hướng nghiệp 83 3.2.5 Tăng cường quản lý hoạt động ngoại khoá giáo dục hướng nghiệp trường THPT Tỉnh Hưng Yên 85 3.3 Mối quan hệ biện pháp 87 3.3.1 Phương pháp khảo nghiệm 87 3.3.2 Kết khảo nghiệm 88 TIỂU KẾT CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Một số khuyến nghị .93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Nội dung chương trình GDHN trường THPT .31 Bảng 2.1 Đánh giá thực trạng Bồi dưỡng giáo viên (GV) dạy GDHN trường THPT 43 Bảng 2.2 Cơ cấu cán QL, GV trường THPT tỉnh Hưng Yên .45 Bảng 2.3 Mạng lưới trường, lớp, HS chất lượng HS trường THPT Thành phố Hưng Yên 46 Bảng 2.4 Tỷ lệ HS tốt nghiệp THPT đỗ ĐH trường THPT Thành phố Hưng Yên 47 Bảng 2.5 Nhận thức GV, HS ngành, nghề HS định chọn 54 Bảng 2.6 Quan niệm CMHS, HS định hướng nghề sau THPT 57 Bảng 2.7 Kết đánh giá thực nhiệm vụ GDHN 58 Bảng 2.8 Ý kiến đánh giá GV công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp Hiệu trưởng 60 Bảng 2.9 Những hiểu biết nghề nhu cầu lao động mà xã hội cần .65 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 88 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ chức quản lý 11 Sơ đồ 1.2 Quản lý thành tố trình dạy học 16 Sơ đồ 1.3: Mối quan hệ nội dung HN 30 Sơ đồ 1.4 Các thành tố nội dung GDHN 30 Sơ đồ 3.1: Cách tìm miền ngành .72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng ta khẳng định: “Con người mục tiêu, động lực cho phát triển” Trong xu tồn cầu hố, trước yêu cầu ngày cấp thiết đáp ứng nguồn nhân lực thời đại mới, Đảng Nhà nước ta đặc biệt coi trọng nghiệp Giáo dục Tại Điều 35 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định: “Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu” Nhà nước xã hội phát triển giáo dục nhằm “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Điều 27, chương III Luật giáo dục năm 2005, đưa mục tiêu: “Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật nghề nghiệp hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, học nghề vào sống lao động” Điều cho thấy giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thơng có vị trí quan trọng, phận hữu mục tiêu giáo dục đào tạo, góp phần vào việc phân luồng học sinh, chuẩn bị cho em sẵn sàng vào sống lao động tiếp tục học lên cao, phù hợp với lực thân, khả gia đình nhu cầu xã hội Hơn nữa, xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế thị trường lao động khơng biên giới, địi hỏi niên, học sinh phải biết nắm bắt hội sở hiểu rõ lực thân để lựa chọn ngành, nghề phù hợp với nhu cầu xã hội đồng thời có khả thích ứng thay đổi nghề nghiệp cần thiết Thực tế cho thấy, nhà trường Trung học phổ thông thời gian qua chủ yếu trọng đến việc dạy kiến thức văn hóa, rèn luyện kỹ sống giáo dục đạo đức mà ý đến giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Đội ngũ giáo viên có người làm tốt cơng tác này, làm hồ sơ thi vào trường ĐH - CĐ thường có định hướng cho học sinh cách phân loại học lực để hướng em thi vào trường ĐH - CĐ chưa nghĩa hoạt động giáo dục Tư vấn – Hướng nghiệp Vì đa số giáo viên nhà trường phổ thông chưa đào tạo chuyên môn Tư vấn – Hướng nghiệp, làm nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp không chuyên trách không hiểu nhiều nghề nghiệp, chưa cập nhật kịp thời nhu cầu thị trường lao động địa phương, xã hội, nên việc giáo dục Tư vấn Hướng nghiệp cho học sinh cịn nhiều hạn chế Về phía học sinh, nhìn chung chưa có chuẩn bị chu đáo việc định hướng nghề nghiệp tương lai thân, qua điều tra cho thấy có tới 75% học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông bước vào đời không hướng nghiệp đầy đủ, điều gây lãng phí nguồn nhân lực, khơng phát huy hết tiềm hệ trẻ Việt Nam Bên cạnh đó, áp lực tâm lý từ phía gia đình – bệnh “sính” thành tích ln muốn em phải đỗ vào đại học để với xu hướng bè bạn lực học khơng đáp ứng được, dẫn đến học sinh định hướng, chọn sai nghề nghiệp, đổ xô vào học ngành nghề khơng có nhu cầu nhân lực tương lai, nên tốt nghiệp trường có việc làm, phải chấp nhận làm việc không chuyên môn đào tạo phải thời gian đào tạo lại nghề khác, kéo theo ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, bỏ lỡ hội, thời gian làm cải vật chất cho gia đình, địa phương xã hội Điều gây hụt hẫng tâm lý gây lãng phí lớn chi phí đào tạo.Trong năm qua, trường trung học phổ thơng tỉnh nói chung địa bàn Thành phố Hưng n, khơng nằm ngồi thực trạng Để góp phần nâng cao hiệu quản lý giáo dục Hướng nghiệp, Tư vấn – Hướng nghiệp hình thành phát triển phẩm chất lực cần thiết cho học sinh sống, góp phần hồn thành sứ 10 THPT Hoàng Hoa Thám 11 THPT Nguyễn Du 12 THPT Ngô Quyền 13 THPT Tô Hiệu 14 THPT Quang Trung 15 THPT Nguyễn Trãi 16 THPT Khoái Châu 17 THPT Nam Khoái Châu 18 THPT Nguyễn Siêu 19 THPT Ân Thi 20 THPT Phạm Ngũ Lão 21 THPT Nguyễn Trung Ngạn 22 THPT Lê Quý Đôn 23 THPT Trần Quang Khải 24 THPTTriệu Quang Phục 25 THPT Văn Giang 26 THPT Văn Lâm 27 THPT Trưng Vương 28 THPT Mỹ Hào 29 THPT Nguyễn Thiện Thuật 30 THPT Yên Mỹ 31 THPT Minh Châu 32 THPT Dương Quảng Hàm 33 THPT Phùng Hưng 34 THPT Hồng Bàng 35 THPT Hồng Đức 36 THPT Hùng Vương 37 THPTNguyễn Công Hoan Câu hỏi 2: Đồng chí cho biết sở vật chất (CSVC), đồ dùng dạy học (ĐDDH) phục vụ Hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường đồng chí trang bị nào? (Đánh dấu “x” vào cột số lượng chất lượng mà đồng chí cho phù hợp với trường đồng chí) Số lượng CSVC TT TÊN TRƯỜNG THPT Chuyên Hưng Yên THPT Hưng Yên THPT Kim Động THPT Nghĩa Dân THPT Đức Hợp THPT Tiên Lữ THPT Trần Hưng Đạo THPT Phù Cừ THPT Nam Phù Cừ 10 THPT Hoàng Hoa Thám 11 THPT Nguyễn Du 12 THPT Ngô Quyền 13 THPT Tô Hiệu 14 THPT Quang Trung 15 THPT Nguyễn Trãi 16 THPT Khoái Châu 17 THPT Nam Khoái Châu 18 THPT Nguyễn Siêu 19 THPT Ân Thi 20 THPT Phạm Ngũ Lão 21 THPT Nguyễn Trung Ngạn 22 THPT Lê Quý Đôn Đầy đủ Chất lượng sử dụng Tương Tương Chưa Thiếu Tốt đối đủ đối tốt tốt 23 THPT Trần Quang Khải 24 THPTTriệu Quang Phục 25 THPT Văn Giang 26 THPT Văn Lâm 27 THPT Trưng Vương 28 THPT Mỹ Hào 29 THPT Nguyễn Th Thuật 30 THPT Yên Mỹ 31 THPT Minh Châu 32 THPT Dương Quảng Hàm 33 THPT Phùng Hưng 34 THPT Hồng Bàng 35 THPT Hồng Đức 36 THPT Hùng Vương 37 THPTNguyễn Công Hoan Câu hỏi 3: Theo quan điểm cá nhân đồng chí nhìn với góc độ nhà quản lý yếu tố sau có ảnh hưởng đến việc chọn nghề học sinh (Đánh dấu “x” vào cột số lượng theo mức độ ảnh hưởng tương ứng với yếu tố từ - 6) TT Các yếu tố Nhu cầu địi hỏi trình độ nguồn nhân lực kinh tế- xã hội phát triển Sự quan tâm, lãnh đạo, đạo nhà trường Đội ngũ giáo viên làm nhiệm vụ hoạt động giáo dục hướng nghiệp Truyền thống gia đình, ý nguyện cha mẹ học sinh Mức độ ảnh hưởng % Không Rất ảnh Ảnh hưởng ảnh hưởng hưởng SL % SL % SL % Mức độ ảnh hưởng % Không Rất ảnh Ảnh hưởng ảnh hưởng hưởng SL % SL % SL % TT Các yếu tố Năng lực, sở thích học sinh Sự hỗ trợ ban, ngành hữu quan, lực lượng xã hội đến việc chọn nghề học sinh Câu 4: Xin đồng chí vui lịng cho số đề xuất, biện pháp thực mà đồng chí cho có hiệu thiết thực nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT? Câu 5: Để tăng cường công quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT đạt hiệu Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT (Đánh dấu “x” vào cột đồng chí cho theo mức độ cần thiết khả thi tương ứng với biện pháp từ - 6) Mức độ cần thiết TT Các biện pháp Tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên phụ huynh học sinh, học sinh giáo dục hướng nghiệp Đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp Xây dựng đội ngũ giáo viên Rất Cần cần thiết thiết Khơng cần thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Mức độ cần thiết TT Các biện pháp Rất Cần cần thiết thiết Khơng cần thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi chuyên làm công tác giáo dục hướng nghiệp Đổi hình thức tham gia hoạt động tư vấn HN-GDHN học sinh Nâng cao trách nhiệm quản lý Hiệu trưởng hoạt động GD HN nhà trường Tăng cường quản lý, xã hội hóa sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác giáo dục hướng nghiệp - TVHN Cuối xin đồng chí vui lịng cho biết đơi điều thân: Họ tên : Nam, Nữ : Tuổi : Chức vụ: Nơi công tác : Năm tốt nghiệp .Hệ Thâm niên ngành giáo dục : Xin trân trọng cảm ơn ý kiến quý báu đồng chí! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán giáo viên) Để Hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT hiệu đạt năm vừa qua xin đồng chí cho biết quan điểm cá nhân đồng chí đánh giá vấn đề sau (Những ý kiến đồng chí phục vụ cho cơng tác nghiên cứu khoa học, khơng mục đích khác) Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu đồng chí! Câu 1: Đồng chí đánh công tác quản lý hoạt động GDHN Hiệu trưởng? (Đánh dấu “x” vào dịng mà đồng chí cho phù hợp tần số thực kết thực tương ứng với nội dung thực từ nội dung - 8) Nội dung thực công tác TT quản lý hoạt động GDHN Hiệu trưởng Tổ chức hướng nghiệp qua hoạt động dạy học mơn văn hóa, khoa học Tổ chức hướng nghiệp qua hoạt động công tác chủ nhiệm Chỉ đạo hướng nghiệp qua hoạt động dạy học môn công nghệ dạy nghề phổ thông Chỉ đạo hướng nghiệp qua sinh hoạt Đoàn niên Phối kết hợp giữ nhà trường với tổ chức xã hội Tổ chức phối kết hợp nhà trường với gia đình học Tần số thực Kết thực Không Chưa Thường Chưa thường bao Tốt Khá TB xuyên tốt xuyên Nội dung thực công tác TT quản lý hoạt động GDHN Hiệu trưởng Tần số thực Kết thực Không Chưa Thường Chưa thường bao Tốt Khá TB xuyên tốt xuyên sinh Quản lý việc thực nội dung, hình thức, tổ chức hoạt động GDHN Xây dựng điều kiện cần thiết phục vụ công tác GDHN Câu 2: Để công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho trường trường THPT địa bàn thành phố nói riêng trường THPT Tỉnh Hưng Yên nói chung ngày quan tâm trọng hơn, theo đồng chí cần phải ý thực tốt biện pháp nào? Câu 3: Để công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT có hiệu Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT (Đánh dấu “x” vào cột đồng chí cho theo mức độ cần thiết khả thi tương ứng với biện pháp từ - 6) Mức độ cần thiết TT Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Tính khả thi Khơng Rất cần khả thiết thi Khả thi Không khả thi Tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên phụ huynh học sinh, học sinh giáo dục hướng nghiệp Đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp Xây dựng đội ngũ người làm công tác giáo dục hướng nghiệp Đổi hình thức tổ chức hoạt động tư vấn giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Nâng cao trách nhiệm quản lý Hiệu trưởng giáo dục hướng nghiệp nhà trường Tăng cường quản lý, xã hội hóa sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác giáo dục hướng nghiệp Câu 4: Xin đồng chí vui lịng cho biết đơi điều thân Họ tên : .Nam, Nữ : Chức vụ: …………………………………… Tuổi : Trình độ chuyên môn: Nơi công tác : Năm tốt nghiệp .Hệ Thâm niên ngành giáo dục : Xin trân trọng cảm ơn ! Phụ lục 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh THPT) Để có sở đánh giá biện pháp quản lý hoạt động GDHN, nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT, mong em vui lòng trả lời câu câu hỏi sau: Câu 1: Em kể tên nghề xã hội mà em biết? ………………………… ……………………………………………… ……………………… .….……………………………………………… ……………………… ……………………………………………… ……………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 2: Em cho biết nghề Hưng Yên thiếu cần lao động? (Đánh dấu “x” vào cột số lượng) Nghề Giáo viên Lớp 10 SL % Lớp 11 SL % Lớp 12 SL % Tổng số SL % Kỹ sư nơng nghiệp Thợ khí Nghề truyền thống Kỹ sư Lâm nghiệp Câu 3: Em hiểu nghề? (Đánh dấu “x” vào cột số lượng tương ứng với khái niệm nghề em cho nhất) Học sinh nam SL % Các khái niệm nghề Học sinh nữ SL % Tổng số SL % Nghề nghiệp việc làm hợp quy định pháp luật Nghề nghiệp công việc chuyên môn theo sở trường theo phân công lao động xã hội Nghề nghiệp việc làm ổn định lâu dài, đào tạo có thu nhập nhằm đảm bảo đời sống cá nhân phát triển xã hội Nghề nghiệp việc làm thỏa mãn nhu cầu sở thích cá nhân Nghề nghiệp việc làm hợp pháp luật, thỏa mãn nhu cầu sở thích cá nhân có đem lại thu nhập tương đối ổn định cho cá nhân Câu 4: Em suy nghĩ dự định lựa chọn nghề nghiệp chưa? (Đánh dấu “x” vào cột tương ứng với mức độ em quan tâm) TT Tên học sinh Rất quan tâm Quan tâm Chưa quan tâm Câu 5: Em có muốn trang bị thêm kiến thức nghề nghiệp không? (Đánh dấu “x” vào cột tương ứng với mức độ em quan tâm) TT Tên học sinh Rất muốn Bình thường Khơng muốn Câu 6: Khi lựa chọn nghề nghiệp cho thân sau hoạc hết THPT em dựa vào yếu tố sau đây? (Đánh dấu “x” vào cột tương ứng với yếu tố có ảnh hưởng em) TT Yếu tố ảnh hưởng Nghề có thu nhập cao Nghề xã hội đánh giá cao, thu nhập không quan trọng Có nhiều bạn chọn nghề Được gần nhà Phù hợp với sở thích thân Do gia đình người thân khuyên bảo Do thị trường lao động cần Có Khơng Câu 7: Xin em vui lịng cho biết đơi điều thân: Họ tên:…………………………………………………………… Giới tính:…………………Học sinh lớp:…………………………… Trường:……………………………………………………………… Phụ lục 4: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh học sinh) Trong giai đoạn vấn đề định hướng chọn nghề nghiệp cho em vấn đề quan tâm, việc định hướng hướng nghiệp cho học sinh mối quan tâm tồn xã hội Để có sở xây dựng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho trường THPT Hưng Yên, ý kiến bậc phụ huynh quan trọng Vì chúng tơi mong cha mẹ học sinh trường vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu bậc phụ huynh! Câu 1: Xin Bác vui lòng cho biết mức độ hiểu biết nghề mà Bác định chọn cho em (Đánh dấu “x” vào cột số lượng thể mức độ hiểu biết tương ứng với nội dung từ - 5) TT Nội dung cần hiểu Nhu cầu thị trường lao động nghề Những yêu cầu, kỹ nghề Những điều kiện để làm nghề (sức khỏe, giới tính ) Thu nhập kinh tế nghề Khả thành đạt phát triển nghề Mức độ hiểu biết Biết vừa Biết rõ Biết phải SL % SL % SL % Câu 2: Muốn nhà trường giúp em lựa chọn nghề tương lai cho phù hợp với lực, sở trường, hồn cảnh gia đình nhu cầu xã hội Theo Bác nhà trường cần phải làm gì? Câu 3: Để tăng cường công quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT Xin Bác vui lòng cho biết ý kiến đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT (Đánh dấu “x” vào cột Bác cho theo mức độ cần thiết khả thi tương ứng với biện pháp từ - 6) Mức độ cần thiết TT Các biện pháp Tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên phụ huynh học sinh, học sinh giáo dục hướng nghiệp Đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp Xây dựng đội ngũ người làm công tác giáo dục hướng nghiệp Đổi hình thức tổ chức hoạt động tư vấn giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Nâng cao trách nhiệm quản lý Hiệu trưởng giáo dục Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Mức độ cần thiết TT Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi hướng nghiệp nhà trường Tăng cường quản lý, xã hội hóa sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác giáo dục hướng nghiệp Câu 4: Xin Bác vui lòng cho biết đôi điều thân Họ tên : .Nam, Nữ : Chức vụ: …………………………………… Tuổi : Trình độ chun mơn: Nơi công tác : Xin trân trọng cảm ơn ý kiến Bác! ... trung học phổ thông Tỉnh Hưng Yên Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp trường Trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG... dục hướng nghiệp trường THPT Thành phố Hưng Yên Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp. .. quan đến giáo dục hướng nghiệp 3.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông Tỉnh Hưng Yên 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường

Ngày đăng: 04/05/2019, 10:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Danh Ánh ( 2002), Hướng nghiệp trong trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục (số 42) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng nghiệp trong trường phổ thông
2. Đặng Danh Ánh ( 5/2007 ), Cần đặt vị trí của tư vấn hướng học và tư vấn hướng nghiệp trong trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục (số 163) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần đặt vị trí của tư vấn hướng học và tưvấn hướng nghiệp trong trường phổ thông
3. Đặng Quốc Bảo (1999), Quản lý giáo dục - Quản lý nhà trường - Một số hướng tiếp cận, Trường cán bộ Quản lý giáo dục Trung ương 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục - Quản lý nhà trường - Một sốhướng tiếp cận
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1999
4. Đặng Quốc Bảo (2002), Tổ chức và quản lý - Từ một cách tiếp cận, Tập bài giảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và quản lý - Từ một cách tiếp cận
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2002
5. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đức Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam hướngtới tương lai vấn đề và giải pháp
Tác giả: Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đức Hưng
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
6. Nguyễn Thị Bình (1982), Trách nhiệm của ngành ta đối với công tác hướng nghiệp và sử dụng học sinh ra trường, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (số 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm của ngành ta đối với công táchướng nghiệp và sử dụng học sinh ra trường
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 1982
7. Quyết định 126 (1981), QĐ 126/CP ngày 19 tháng 3 năm 1981, của Hội đồng Chính Phủ về , Công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: QĐ 126/CP ngày 19 tháng 3 năm 1981
Tác giả: Quyết định 126
Năm: 1981
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1984), Hoạt động hướng nghiệp trong trường phổ thông - Lưu hành nội bộ - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động hướng nghiệp trong trườngphổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1984
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1992), Tài liệu tập huấn Tư vấn nghề cho học sinh phổ thông - Lưu hành nội bộ - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Tư vấn nghề cho họcsinh phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1992
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về chiến lược phát triểngiáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1998
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Quán triệt chủ trương đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và các kết luận của Hội nghị lần thứ 6 BCHTW (khóa IX) vào nhiệm vụ giáo dục lao động – hướng nghiệp, Tài liệu tập huấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quán triệt chủ trương đổi mới chươngtrình giáo dục phổ thông và các kết luận của Hội nghị lần thứ 6 BCHTW(khóa IX) vào nhiệm vụ giáo dục lao động – hướng nghiệp
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2002
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Tình hình triển khai thực hiện Chỉ thị của Bộ trưởng về tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông năm học 2003 - 2004 - Lưu hành nội bộ - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình triển khai thực hiện Chỉ thịcủa Bộ trưởng về tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổthông năm học 2003 - 2004
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2004
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tiếp tục thực hiện Chỉ thị của Bộ trưởng về Tăng cường công tác tư vấn hướng nghiệp trong các trường trung học năm học 2013 - 2014 - Hà Nội. ( Chỉ thị 3004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục thực hiện Chỉ thị của Bộ trưởngvề Tăng cường công tác tư vấn hướng nghiệp trong các trường trung họcnăm học 2013 - 2014
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2013
16. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường – NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà trường
Tác giả: Nguyễn Phúc Châu
Nhà XB: NXB Đại học Sưphạm
Năm: 2010
17. Cơ sở khoa học quản lý (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lý
Tác giả: Cơ sở khoa học quản lý
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
18. Phạm Tất Dong (1982), Hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông, Tạp chí đại học và trung học chuyên nghiệp (số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Phạm Tất Dong
Năm: 1982
19. Phạm Tất Dong (1986), Về công tác hướng nghiệp, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (số 12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về công tác hướng nghiệp
Tác giả: Phạm Tất Dong
Năm: 1986
20. Phạm Tất Dong (1989), Nghề nghiệp tương lai, giúp bạn chọn nghề, NXB Bộ giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề nghiệp tương lai, giúp bạn chọn nghề
Tác giả: Phạm Tất Dong
Nhà XB: NXB Bộ giáo dục
Năm: 1989
21. Phạm Tất Dong - Nguyễn Như Ất (2000), Tư vấn hướng nghiệp, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư vấn hướng nghiệp
Tác giả: Phạm Tất Dong - Nguyễn Như Ất
Nhà XB: NXBThanh niên
Năm: 2000
22. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành trung ương (khóa VIII ), NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Banchấp hành trung ương (khóa VIII )
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w