Luận văn thạc sỹ - Biện pháp quản lý thực tập tốt nghiệp đối với sinh viên Khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục

126 103 0
Luận văn thạc sỹ - Biện pháp quản lý thực tập tốt nghiệp đối với sinh viên Khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục Việt Nam, giáo dục Đại học (ĐH) đóng vai trò hết sức quan trọng đối với việc nâng cao năng lực, phát triển tiềm năng con người và là yếu tố thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của xã hội. Marcus Storch đã nhận định rằng: “Nền tảng của sự phát triển con người là tri thức. Những đóng góp quan trọng nhất đến từ các Đại học”[21]. Việc nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo của các trường ĐH trở thành vấn đề mũi nhọn, trọng tâm và là một trong những thước đo trình độ phát triển của xã hội. Trong hoạt động đào tạo của các Trường ĐH, việc trang bị những kiến thức, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên ngay từ khi còn ngồi trong ghế nhà trường là hết sức quan trọng và cần thiết, là cơ sở để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Luật Giáo dục 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã xác định rõ, nguyên lý giáo dục là “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”[6]. Đây là kim chỉ nam, có tác dụng định hướng cho hoạt động đào tạo của mỗi Nhà trường/ Cơ sở giáo dục. Trong quá trình đào tạo, các Nhà trường cần phải tuân thủ và thực hiện tốt nguyên lý này nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), giúp người học rèn luyện kỹ năng và có cơ hội làm quen sớm hơn với môi trường công việc sau này. Hoạt động thực tế, thực tập là một biểu hiện cụ thể thể hiện các Nhà trường đã áp dụng tốt nguyên lý này vào công tác đào tạo. Đây vừa là một giai đoạn mang tính bắt buộc đối với người học, vừa là cơ hội giúp người học được thực hành những kiến thức lý thuyết đã được học vào công việc thực tiễn. Và trong nhiều trường hợp, hoạt động này còn có thể giúp sinh viên tìm cho mình được một công việc tốt, phù hợp với nhu cầu, khả năng của mình. Trên thực tế, mỗi nhà trường có những cách tiếp cận khác nhau, lựa chọn những thời điểm thực tế, thực tập khác nhau, với phương pháp thực hiện khác nhau, tùy thuộc vào từng ngành nghề đào tạo đặc thù riêng. Thực tập tốt nghiệp (TTTN) là một dịp để sinh viên tiếp xúc với các cơ quan, đơn vị trong thực tế, tăng thêm lòng yêu mến nghề nghiệp, có vai trò rất quan trọng và cần thiết để sinh viên áp dụng những tri thức về chuyên môn, nghiệp vụ một cách tích cực vào thực tế, hình thành và củng cố những kỹ năng làm việc cơ bản để chuẩn bị cho mình những kỹ năng chuẩn khi bước vào cuộc sống. Học viện Quản lý giáo dục là đơn vị đầu ngành về đào tạo - bồi dưỡng đội ngũ Cán bộ Quản lý giáo dục (CBQLGD) của cả nước. Học viện được thành lập vào năm 2006, và bắt đầu tuyển sinh khóa đầu tiên vào năm học 2007 - 2008 với 3 chuyên ngành đào tạo: Quản lý giáo dục (QLGD), Tâm lý giáo dục và Tin học ứng dụng. Tính đến năm học 2012 - 2013, Học viện đã tuyển sinh được 6 khóa, có 3 khóa hoàn thành xong TTTN và những khóa học đầu tiên của Học viện đã tốt nghiệp ra trường. Nhiệm vụ quản lý TTTN được Nhà trường giao cho Phòng Đào tạo phối hợp với các Khoa cùng một số Phòng ban khác trong Học viện và được thực hiện khá tốt trong thời gian qua, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Học viện, được xã hội công nhận. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đã đạt được, việc quản lý hoạt động TTTN vẫn chưa thật hợp lý, còn một số những hạn chế, cần phải khắc phục. Với vốn kiến thức của bản thân về Quản lý giáo dục (QLGD) đã được học tập, trang bị trong quá trình đào tạo và qua công việc thực tiễn, tác giả mong muốn vận dụng những kiến thức đã được học tập, nghiên cứu, tìm hiểu để phân tích, đánh giá việc quản lý TTTN cho sinh viên Khoa Quản lý, ngành Quản lý giáo dục (QLGD), Học viện Quản lý giáo dục. Trên cơ sở đó, đưa ra một số đề xuất tổ chức hoạt động TTTN cho sinh viên Khoa Quản lý, chuyên ngành QLGD. Hy vọng những kết quả phân tích, tổng hợp này sẽ là tài liệu hữu ích cho các Nhà trường/Cơ sở giáo dục tham khảo trong hoạt động đào tạo theo định hướng chuẩn đầu ra, đặc biệt là trong hoạt động thực tế, thực tập của sinh viên các ngành, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả Đào tạo của Nhà trường nói riêng và của giáo dục nói chung. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Biện pháp quản lý thực tập tốt nghiệp đối với sinh viên Khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục” để làm Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp quản lý TTTN cho sinh viên Khoa Quản lý, chuyên ngành QLGD, Học viện Quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường, đáp ứng nhu cầu và yêu cầu của xã hội. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở lý luận của quản lý TTTN cho sinh viên các Trường Đại học. - Đánh giá thực trạng quản lý TTTN đối với sinh viên Khoa Quản lý, chuyên ngành QLGD của Học viện Quản lý giáo dục. - Đề xuất các biện pháp quản lý TTTN đối với sinh viên Khoa Quản lý, chuyên ngành QLGD của Học viện Quản lý giáo dục. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý TTTN cho sinh viên trong Trường Đại học 4.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý TTTN đối với sinh viên Khoa Quản lý, chuyên ngành QLGD của Học viện Quản lý giáo dục. 5. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung đi sâu vào nghiên cứu vấn đề quản lý TTTN đối với sinh viên Khoa Quản lý, chuyên ngành QLGD của Học viện Quản lý giáo dục. 6. Giả thuyết khoa học Quản lý TTTN đối với sinh viên Khoa Quản lý, chuyên ngành QLGD, Học viện Quản lý giáo dục có vai trò rất quan trọng và đã đạt được nhiều kết quả nhất định, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, được Nhà trường và xã hội ghi nhận. Tuy nhiên, hoạt động này vẫn còn một số hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có nguyên nhân về tổ chức và quản lý. Nếu xác lập và thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý thích hợp như đề tài đề xuất thì chất lượng TTTN của sinh viên Khoa Quản lý, chuyên ngành QLGD nói riêng, chất lượng đào tạo sinh viên Đại học hệ chính quy của Học viện nói chung sẽ được nâng cao. 7. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng các phương pháp phân loại, phân tích, tổng hợp hóa, khái quát hóa, tóm tắt, trích dẫn các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước, của ngành, của Nhà trường và địa phương, các tài liệu khoa học có liên quan đến TTTN cho sinh viên nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra xã hội học - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của hoạt động - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi - Phương pháp phỏng vấn trực tiếp - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 7.3. Các phương pháp thống kê - Thống kê và xử lý số liệu thực tế qua các năm của hoạt động TTTN, số liệu khảo sát, số liệu thử nghiệm tính khả thi của biện pháp quản lý được đề xuất. 8. Đóng góp của luận văn Luận văn góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý TTTN và đề xuất một số biện pháp quản lý TTTN đối với sinh viên Khoa Quản lý, chuyên ngành QLGD cho Phòng Đào tạo và Khoa Quản lý của Học viện Quản lý giáo dục. 9. Cấu trúc của luận văn Nội dung Luận văn gồm phần mở đầu, phần nội dung và kết luận. - Phần mở đầu đề cập đến những vấn đề chung của đề tài. - Phần nội dung gồm 3 chương: + Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý TTTN đối với sinh viên trong Trường ĐH. + Chương 2: Thực trạng quản lý TTTN đối với sinh viên Khoa Quản lý của Học viện Quản lý giáo dục. + Chương 3: Một số biện pháp quản lý TTTN đối với sinh viên Khoa Quản lý của Học viện Quản lý giáo dục. - Kết luận và khuyến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - TRẦN THỊ THƠM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỐI VỚI SINH VIÊN KHOA QUẢN LÝ HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THÀNH VINH HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, nhận nhiều quan tâm, động viên, giúp đỡ Cấp lãnh đạo, Thầy, Cơ giáo, bạn bè gia đình Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện Quản lý giáo dục, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý Thầy, Cơ giáo nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo - PGS.TS Nguyễn Thành Vinh - người trực tiếp tận tình dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn tốt nghiệp Do thời gian nghiên cứu chưa nhiều, nhiều vấn đề mới, điều kiện hạn chế thời gian với trình độ thân nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn đóng góp ý kiến Thầy, Cơ giáo bạn để luận văn hoàn thiện hữu ích Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 07 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Thơm DANH MỤC VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nội dung BGĐ Ban Giám đốc BCĐ Ban Chỉ đạo TTTN Thực tập tốt nghiệp GV Giảng viên SV Sinh viên QLGD Quản lý giáo dục GD & ĐT Giáo dục Đào tạo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .4 Giả thuyết khoa học .4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý chức quản lý .7 1.2.2 Quản lý giáo dục 11 1.2.3 Quản lý nhà trường 13 1.2.4 Thực tập tốt nghiệp 15 1.2.5 Quản lý thực tập tốt nghiệp 16 1.3 Các yêu cầu hoạt động đào tạo Trường Đại học .16 1.4 Tầm quan trọng thực tập tốt nghiệp sở GD - ĐT 20 1.5 Một số đặc điểm sinh viên ngành Quản lý giáo dục .22 1.5.1 Chuẩn đầu chương trình đào tạo cử nhân quy ngành Quản lý giáo dục 22 1.5.1.1 Chuẩn đầu chương trình đào tạo cử nhân quy ngành QLGD Trường Đại học sư phạm Hà Nội 22 1.5.1.2 Chuẩn đầu chương trình đào tạo cử nhân quy ngành QLGD, Trường Đại học Đồng Tháp 24 1.5.1.3 Chuẩn đầu chương trình đào tạo cử nhân quy ngành QLGD, Học viện Quản lý giáo dục 26 1.5.2 Đặc điểm hoạt động TTTN sinh viên ngành QLGD 27 1.6 Nội dung quản lý TTTN 33 1.6.1 Quản lý việc xây dựng triển khai kế hoạch thực tập tốt nghiệp .33 1.6.2 Quản lý công tác tổ chức TTTN .35 1.6.3 Quản lý việc đạo công tác TTTN 36 1.6.4 Quản lí kiểm tra, đánh giá kết thực tập 38 1.7 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý TTTN 39 1.7.1 Chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước quản lý TTTN 39 1.7.2 Nhận thức, trình độ cán bộ, giảng viên, sinh viên TTTN .40 1.7.3 Nội dung TTTN 41 1.7.4 Phương pháp tổ chức TTTN 41 1.7.5 Mối liên hệ nhà trường với sở sinh viên đến thực tập .42 Tiểu kết 42 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN KHOA QUẢN LÝ, HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC 44 2.1 Khái quát chung Học viện Quản lý giáo dục Phòng đào tạo 44 2.1.1 Giới thiệu chung Học viện Quản lý giáo dục 44 2.1.2 Giới thiệu chung Phòng Đào tạo - Học viện Quản lý giáo dục 47 2.1.3 Giới thiệu chung Khoa Quản lý 49 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp sinh viên Khoa Quản lý - Học viện Quản lý giáo dục .53 2.2.1 Thực trạng quản lý công tác kế hoạch hóa TTTN 53 2.2.2 Thực trạng quản lý công tác tổ chức TTTN .60 2.2.3 Thực trạng quản lý việc đạo công tác TTTN 64 2.2.4 Thực trạng quản lí kiểm tra - đánh giá kết TTTN sinh viên .67 2.3 Đánh giá chung quản lý TTTN sinh viên ngành QLGD, Học viện Quản lý giáo dục 74 2.3.1 Những thuận lợi, khó khăn 74 2.3.1.1 Thuận lợi .74 2.3.2 Những ưu điểm nhược điểm 76 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 79 Tiểu kết 79 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỐI VỚI SINH VIÊN KHOA QUẢN LÝ CỦA HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC 80 3.1 Những yêu cầu đề biện pháp .80 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu đào tạo 80 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học 80 3.1.3 Đảm bảo tính đồng .81 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi .81 3.2 Một số biện pháp quản lý TTTN sinh viên ngành QLGD Học viện Quản lý giáo dục 82 3.2.1 Biện pháp 1: Hoàn thiện quy chế văn pháp quy phục vụ cho trình tổ chức quản lý TTTN phù hợp với đặc thù chuyên ngành Học viện .82 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, chuyên viên, giảng viên phụ trách quản lý TTTN hình thức phù hợp .84 3.2.2.1 Mục đích, ý nghĩa 84 3.2.3 Biện pháp 3: Hoàn thiện đạo TTTN quy trình, khoa học, hợp lý 86 3.2.3.1 Mục đích, ý nghĩa: 86 3.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng mối quan hệ Học viện QLGD với đơn vị có sinh viên đến TTTN 95 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường đổi công tác kiểm tra - đánh giá kết TTTN sinh viên .97 3.3 Mối liên hệ biện pháp 100 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 101 3.4.1 Mục tiêu 101 3.4.2 Phương pháp 101 3.4.3 Kết khảo nghiệm 102 Tiểu kết 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 1.Kết luận .106 2.Khuyến nghị 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Khảo sát mức độ cần thiết xây dựng mục tiêu TTTN .54 Bảng 2.2: Khảo sát mức độ phù hợp xây dựng mục tiêu TTTN .55 Bảng 2.3: Khảo sát mức độ phù hợp tổng thời gian TTTN 56 Bảng 2.4: Khảo sát mức độ phù hợp thời điểm TTTN .57 Bảng 2.5: Khảo sát mức độ phù hợp hình thức TTTN 58 Bảng 2.6: Khảo sát mức độ phù hợp nội dung TTTN .59 Bảng 2.7: Khảo sát mức độ đồng tình hình thức phổ biến kế hoạch TTTN 61 Bảng 2.8: Khảo sát mức độ cần thiết việc phổ biến mục tiêu TTTN .63 Bảng 2.9: Khảo sát tầm quan trọng kiểm tra - đánh giá kết TTTN .67 Bảng 2.10: Khảo sát mức độ hợp lý cách tính điểm TTTN .74 Bảng 3.1: Khảo sát mức độ cần thiết biện pháp quản lý TTTN .102 Bảng 3.1: Khảo sát mức độ khả thi biện pháp quản lý TTTN 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục Việt Nam, giáo dục Đại học (ĐH) đóng vai trò quan trọng việc nâng cao lực, phát triển tiềm người yếu tố thúc đẩy phát triển mạnh mẽ xã hội Marcus Storch nhận định rằng: “Nền tảng phát triển người tri thức Những đóng góp quan trọng đến từ Đại học”[21] Việc nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo trường ĐH trở thành vấn đề mũi nhọn, trọng tâm thước đo trình độ phát triển xã hội Trong hoạt động đào tạo Trường ĐH, việc trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ nghề nghiệp cho sinh viên từ ngồi ghế nhà trường quan trọng cần thiết, sở để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Luật Giáo dục 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định rõ, nguyên lý giáo dục “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội”[6] Đây kim nam, có tác dụng định hướng cho hoạt động đào tạo Nhà trường/ Cơ sở giáo dục Trong trình đào tạo, Nhà trường cần phải tuân thủ thực tốt nguyên lý nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT), giúp người học rèn luyện kỹ có hội làm quen sớm với môi trường công việc sau Hoạt động thực tế, thực tập biểu cụ thể thể Nhà trường áp dụng tốt nguyên lý vào công tác đào tạo Đây vừa giai đoạn mang tính bắt buộc người học, vừa hội giúp người học thực hành kiến thức lý thuyết học vào công việc thực tiễn Và nhiều trường hợp, hoạt động giúp sinh viên tìm cho cơng việc tốt, phù hợp với nhu cầu, khả Trên thực tế, nhà trường có cách tiếp cận khác nhau, lựa chọn thời điểm thực tế, thực tập khác nhau, với phương pháp thực khác nhau, tùy thuộc vào ngành nghề đào tạo đặc thù riêng Thực tập tốt nghiệp (TTTN) dịp để sinh viên tiếp xúc với quan, đơn vị thực tế, tăng thêm lòng yêu mến nghề nghiệp, có vai trò quan trọng cần thiết để sinh viên áp dụng tri thức chuyên mơn, nghiệp vụ cách tích cực vào thực tế, hình thành củng cố kỹ làm việc để chuẩn bị cho kỹ chuẩn bước vào sống Học viện Quản lý giáo dục đơn vị đầu ngành đào tạo - bồi dưỡng đội ngũ Cán Quản lý giáo dục (CBQLGD) nước Học viện thành lập vào năm 2006, bắt đầu tuyển sinh khóa vào năm học 2007 - 2008 với chuyên ngành đào tạo: Quản lý giáo dục (QLGD), Tâm lý giáo dục Tin học ứng dụng Tính đến năm học 2012 - 2013, Học viện tuyển sinh khóa, có khóa hồn thành xong TTTN khóa học Học viện tốt nghiệp trường Nhiệm vụ quản lý TTTN Nhà trường giao cho Phòng Đào tạo phối hợp với Khoa số Phòng ban khác Học viện thực tốt thời gian qua, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Học viện, xã hội công nhận Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đạt được, việc quản lý hoạt động TTTN chưa thật hợp lý, số hạn chế, cần phải khắc phục Với vốn kiến thức thân Quản lý giáo dục (QLGD) học tập, trang bị trình đào tạo qua công việc thực tiễn, tác giả mong muốn vận dụng kiến thức học tập, nghiên cứu, tìm hiểu để phân tích, đánh giá việc quản lý TTTN cho sinh viên Khoa Quản lý, ngành 104 viện Quản lý giáo dục Tuy nhiên, để chất lượng, hiệu hoạt động TTTN đạt cao nhất, cần phải áp dụng đồng biện pháp vào tồn q trình TTTN 105 Tiểu kết Căn vào nghiên cứu lý luận tầm quan trọng TTTN, vào nghiên cứu thực trạng TTTN quản lý TTTN sinh viên Khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục, đề tài ề xuất biện pháp quản lý TTTN sau: (1) Biện pháp 1: Hoàn thiện quy chế văn pháp quy phục vụ cho trình tổ chức quản lý TTTN phù hợp với đặc thù chuyên ngành Học viện (2) Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ, chuyên viên, giảng viên phụ trách quản lý TTTN hình thức phù hợp (3) Biện pháp 3: Hồn thiện đạo TTTN quy trình, khoa học, hợp lý (4) Biện pháp 4: Xây dựng mối quan hệ Học viện QLGD với đơn vị có sinh viên đến TTTN (5) Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra - đánh giá kết TTTN sinh viên Kết khảo nghiệm lấy ý kiến chuyên gia, giảng viên sinh viên cho thấy mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất cao, phù hợp với đặc điểm tình hình thực trạng cơng tác TTTN Khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục Nếu biện pháp đề xuát áp dụng cách đồng thống góp phần nâng cao chất lượng, hiêu cơng tác quản lý TTTN sinh viên ngành QLGD, Học viện QLGD 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình đào tạo trường Đại học nói chung, sinh viên ngành QLGD, Học viện QLGD nói riêng Đây hoạt động thực hành nhằm rèn luyện kỹ cần thiết cho người học sau trường Thông qua nghiên cứu lý luận thực tế quản lý TTTN sinh viên ngành QLGD, Học viện QLGD, rút số kết luận sau: - Thực tập tốt nghiệp q trình đào tạo ngồi nhà trường cần phải thực cách nghiêm túc, theo quy định, quy chế đề - Để công tác quản lý TTTN đạt đươc mục tiêu, cần phải huy động phối hợp với nhiều cá nhân, đơn vị có liên quan từ Lãnh đạo Học viện, lãnh đạo chuyên viên phòng ban, đặc biệt Phòng Đào tạo, cán bộ, giảng viên, sinh viên Khoa, đơn vị sở có sinh viên đến thực tập - Thông qua đánh giá chung thuận lợi - khó khăn, ưu điểm hạn chế công tác quản lý TTTN sinh viên ngành QLGD, Học viên QLGD, thấy rằng, nguyên nhân xuất phát từ phía: Phía Học viện QLGD phía sở nhận sinh viên thực tập Để giải thực trạng trên, tác giả đề xuất biện pháp quản lý gồm: Biện pháp 1: Hoàn thiện quy chế văn pháp quy phục vụ cho trình tổ chức quản lý TTTN phù hợp với đặc thù chuyên ngành Học viện Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ, chuyên viên, giảng viên phụ trách quản lý TTTN hình thức phù hợp Biện pháp 3: Hồn thiện đạo TTTN quy trình, khoa học, hợp lý 107 Biện pháp 4: Xây dựng mối quan hệ Học viện QLGD với đơn vị có sinh viên đến TTTN Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra - đánh giá kết TTTN sinh viên Các biện pháp đề xuất bước đầu cán bộ, giảng viên sinh viên trí cho có tính cần thiết khả thi cao, hồn tồn áp dụng cách đồng công tác quản lý TTTN sinh viên ngành QLGD, Học viện QLGD giai đoạn thực tiễn Khuyến nghị Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài: “Biện pháp quản lý thực tập tốt nghiệp sinh viên Khoa Quản lý Học viện Quản lý giáo dục”, để nâng cao hiệu quản lý TTTN chất lượng TTTN, tác giả xin đưa số kiến nghị sau đây: - Đối với Khoa Quản lý: + Chủ động phối hợp với Phòng Đào tạo việc xây dựng kế hoạch TTTN cho phù hợp với đặc điểm, điều kiện Khoa + Xem xét lại vấn đề về: thời điểm thực tập, hình thức liên hệ sở thực tập, hoạt động kiểm tra - đánh giá kết thực tập, hình thức phân cơng GVHD cho phù hợp + Có kế hoạch phổ biến kế hoạch TTTN cho sinh viên cách kịp thời đầy đủ - Đối với Phòng Đào tạo: + Phối hợp chặt chẽ với Khoa việc tổ chức công việc: Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực tập, kiểm tra – đánh giá kết TTTN + Là đầu mối triển khai buổi tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho Cán bộ, giảng viên hướng dẫn TTTN 108 - Đối với Học viện Quản lý giáo dục: + Học viện cần tiến hành khảo sát tổng thể đánh giá xác việc tổ chức đạo TTTN năm qua, từ có định hướng đạo cụ thể, phù hợp nhằm nâng cao chất lượng TTTN Học viện + Tăng cường sở vật chất, kinh phí cho cơng tác quản lý TTTN: kinh phí TTTN, kinh phí bồi dưỡng cán bộ, giảng viên hướng dẫn sở vật chất khác phục vụ cho công tác TTTN + Quan tâm việc bồi dưỡng cán bộ, giảng viên hướng dẫn TTTN, có hình thức khuyến khích, động viên cán bộ, giảng viên phù hợp - Đối với Bộ giáo dục Đào tạo: + Chỉ đạo phận chức tổ chức biên soạn in ấn tài liệu TTTN quản lý TTTN + Cần tổ chức đạo tổng kết rút kinh nghiệm công tác TTTN quản lý TTTN trường Đại học, Cao đẳng toàn quốc nhằm rút kinh nghiệm quý báu công tác quản lý TTTN - Đối với sinh viên ngành QLGD: + Cần tích cực tự bồi dưỡng, học hỏi, tìm hiểu, không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, nội dung kiến thức ngành + Chủ động đề xuất ý kiến gặp khó khăn trước thực tập đợt thực tập kết thúc đợt thực tập + Thường xuyên liên hệ chặt chẽ với GVHD, chấp hành nghiêm túc nội quy, quy định thực tập quy chế sở thực tập 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I, Tài liệu từ văn kiện văn pháp lý Báo cáo Hội nghị chất lượng giáo dục đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo, tháng 1/2008 “Báo cáo kết thực tập tốt nghiệp” năm 2010, 2011, 2011 – 2012, 2012 – 2013, Khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục “Chương trình ĐT cử nhân QLGD”, Học viện Quản lý giáo dục “Đề án đổi giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020”, Bộ giáo dục Đào tạo, 2005 “Điều lệ Trường Đại học”, Ban hành kèm theo Quyết định số 58/2010/QĐTTg ngày 22 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ “Luật Giáo dục”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Nghị lần 2, khóa VIII, Ban chấp hành trung ương Đảng Nghị số 14/2005/NQ-CP Chính phủ ngày 2/11/2005 đổi toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020 II Tài liệu từ sách, báo, tạp chí Nguyễn Phúc Châu, “Quản lý nhà trường”, Nhà xuất Đại học sư phạm (2010) 10 Vũ Đình Cự, “Giáo dục hướng tới kỷ 21”, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội, (2010), 11 Phạm Tất Dong “Giáo dục hướng nghiệp”, Nhà xuất giáo dục, (2011), 12 Vũ Cao Đàm, “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,” Nhà xuất Bản Đại học quốc gia Hà Nội 13 Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi chương trình đào tạo ngành QLGD sở định hướng chuẩn đầu ra”, Khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục, tháng 8/2012 110 14 Kỷ yếu hội thảo Khoa học “Mô hình đào tạo cử nhân Quản lý giáo dục hệ quy”, Khoa Quản lý, Đại học sư phạm Hà Nội, tháng 10/2012 15 Harold Koontz, “Những vấn đề cốt yếu Quản Lý”, (1998), Nhà xuất khoa học kỹ thuật 16 Trần Kiểm, Tiếp cận đại quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, (2007) 17.Trần Kiểm, Quản lý giáo dục quản lý trường học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội (1990) 18 Lưu Xuân Mới, Đổi quản lý nhà trường theo hướng vận dụng “Thuyết quản lý chất lượng tổng thể”, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 19 Nguyễn Phương Nga “Giáo dục đại học: Chất lượng đánh giá”, NXB ĐHQGHN, 2005 20 Lâm Quang Thiệp, “Về hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục đại học”, Đại học quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Thành Vinh, “Khoa học Quản lý đại cương”, NXB giáo dục 2012 22 Nguyễn Xuân Xanh “Vai trò Đại học tồn cầu hóa”- Bản tin Đại học quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, (1999), 24 Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, NXB Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995) III, Tài liệu từ mạng Internet 25 Trang thông tin điện tử (website) trường Học viện Quản lý giáo dục: Niem.edu.vn 26 Trang website: Chungta.com 111 PHIẾU HỎI (Dành cho sinh viên thực tập tốt nghiệp) Để góp phần nâng cao chất lượng thực tập tốt nghiệp sinh viên ngành Quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào trống mà bạn cho phù hợp số vấn đề sau: Họ tên: Tuổi: Giới tính: Là sinh viên Khóa: Ngành học: Theo bạn, việc thực tập tốt nghiệp sinh viên ngành Quản lý giáo dục là: Rất quan trọng Bình thường Quan trọng Không quan trọng Theo bạn, thời gian thực tập tốt nghiệp sinh viên ngành Quản lý giáo dục là: Rất hợp lý Bình thường Hợp lý Chưa hợp lý Hình thức triển khai thực tập tốt nghiệp sinh viên tự liên hệ tìm địa điểm thực tập theo bạn là: Rất phù hợp Bình thường Phù hợp Chưa phù hợp Theo bạn, việc phổ biến kế hoạch, mục tiêu, nội dung trước thực tập tốt nghiệp là: Rất quan trọng Bình thường Quan trọng Khơng quan trọng Bạn có phổ biến kế hoạch, mục tiêu, nội dung trước thực tập tốt nghiệp: Phổ biến rõ Phổ biến qua loa Không phổ biến Theo ban, hình thức kiểm tra kết thực tập tốt nghiệp sinh viên thực hiện: Rất hợp lý Bình thường 112 Hợp lý Chưa hợp lý Theo bạn, tiêu chí đánh giá kết thực tập tốt nghiệp: Rất phù hợp Bình thường Phù hợp Chưa phù hợp Theo bạn, để thực tập tốt nghiệp có hiệu cần phải có điều kiện gì? Xin chân thành cảm ơn! 113 PHIẾU HỎI (Dành cho Cán bộ, Giảng viên phụ trách quản lý thực tập tốt nghiệp) Để góp phần nâng cao chất lượng thực tập tốt nghiệp sinh viên ngành Quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục, xin Thầy/Cơ vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô trống mà Thầy/Cô cho phù hợp số vấn đề sau: Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ đào tạo: Chức vụ: Đơn vị công tác: Xin Thầy/Cơ cho biết ý kiến mức độ quan trọng thực tập tốt nghiệp sinh viên ngành Quản lý giáo dục? Rất quan trọng Bình thường Quan trọng Khơng quan trọng Xin Thầy/Cơ cho biết ý kiến cơng tác lập kế hoạch thực tập tốt nghiệp sinh viên chuyên ngành Quản lý giáo dục? Mức độ TT Nội dung Cung cấp cho cán bộ, giảng viên cách thức xây dựng kế hoạch TTTN Xây dựng kế hoạch mẫu Quy định chức năng, nhiệm vụ cá nhân, phận phụ trách TTTN Tốt Bình Chưa thường tốt 114 Thiết lập chế phối hợp lực lượng tham gia đạo TTTN Xây dựng chuẩn phương pháp đánh giá việc thực kế hoạch Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thực tập tốt nghiệp? TT Các yếu tố Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước quản lý TTTN Nhận thức, trình độ cán bộ, giảng viên, sinh viên thực tập tốt nghiệp Nội dung thực tập tốt nghiệp Phương pháp tổ chức thực tập tốt nghiệp Mối liên hệ nhà trường với sở sinh viên đến thực tập Xin Thầy/Cô cho biết số ý kiến đề xuất biện pháp quản lý thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên chuyên ngành Quản lý giáo dục? Xin chân thành cảm ơn! 115 PHIẾU HỎI (Dành cho cán bộ, giảng viên phụ trách quản lý thực tập tốt nghiệp) Để góp phần nâng cao chất lượng thực tập tốt nghiệp sinh viên ngành Quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục, xin Thầy/Cơ vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô trống mà Thầy/Cô cho phù hợp số vấn đề sau: Xin Thầy/cô cho biết nguyên nhân/khó khăn sau ảnh hưởng đến quản lý thực tập tốt nghiệp sinh viên Khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục? TT Nguyên nhân Kế hoạch TTTN văn hướng dẫn TTTN chưa cụ thể, rõ ràng Sự chuẩn bị tri thức lý luận chưa đáp ứng yêu cầu Sự chuẩn bị kỹ TTTN chưa sát với thực tế Sự nhiệt tình lực GVHD Cơ sở vật chất, tài liệu phục vụ TTTN chưa đảm bảo Việc kiểm tra, đánh giá kết TTTN thiếu tính khách quan Ảnh Ảnh Khơng hưởng hưởng ảnh nhiều hưởng 116 Xin Thầy/Cô cho biết thuận lợi khó khăn quản lý TTTN? Thuận lợi: Khó khăn: Xin chân thành cảm ơn! 117 PHIẾU HỎI (Dành cho Cán bộ, giảng viên, sinh viên) Để góp phần nâng cao chất lượng thực tập tốt nghiệp (TTTN) sinh viên ngành Quản lý giáo dục Học viện Quản lý giáo dục, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào trống mà đồng chí cho phù hợp: Xin đồng chí cho biết ý kiến mức độ cần thiết biện pháp quản lý TTTN cho sinh viên Khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục? Mức độ TT Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Hoàn thiện quy chế văn pháp quy phục vụ cho trình tổ chức quản lý TTTN phù hợp với đặc thù chuyên ngành Học viện Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ, chuyên viên, giảng viên phụ trách quản lý TTTN hình thức phù hợp Tăng cường phối hợp hướng dẫn TTTN Phòng Đào tạo, Khoa phận có liên quan Hồn thiện đạo TTTN quy trình, khoa học, hợp lý Xây dựng mối quan hệ Học viện QLGD với đơn vị có sinh viên đến TTTN Tăng cường công tác kiểm tra – đánh giá kết TTTN sinh viên Xin đồng chí cho biết ý kiến mức độ khả thi biện pháp quản lý TTTN cho sinh viên Khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục? 118 Mức độ TT Các biện pháp Hoàn thiện quy chế văn pháp quy phục vụ cho trình tổ chức quản lý TTTN phù hợp với đặc thù chuyên ngành HV Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, chuyên viên, giảng viên phụ trách quản lý TTTN hình thức phù hợp Tăng cường phối hợp hướng dẫn TTTN Phòng Đào tạo, Khoa phận có liên quan Hồn thiện đạo TTTN quy trình, khoa học, hợp lý Xây dựng mối quan hệ Học viện QLGD với đơn vị có sinh viên đến TTTN Tăng cường công tác kiểm tra – đánh giá kết TTTN sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Rất khả thi Khả thi Ít khả thi ... tạo - Học viện Quản lý giáo dục 47 2.1.3 Giới thiệu chung Khoa Quản lý 49 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động thực tập tốt nghiệp sinh viên Khoa Quản lý - Học viện Quản lý giáo dục. .. tốt nghiệp sinh viên Khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục để làm Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý TTTN cho sinh viên Khoa. .. luận quản lý TTTN cho sinh viên Trường Đại học - Đánh giá thực trạng quản lý TTTN sinh viên Khoa Quản lý, chuyên ngành QLGD Học viện Quản lý giáo dục - Đề xuất biện pháp quản lý TTTN sinh viên Khoa

Ngày đăng: 04/05/2019, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan