Biện pháp nâng cao năng lực sử dụng Internet phục vụ quá trình học tập cho sinh viên Khoa Quản lý - Học viện Quản lý giáo dục

89 2.6K 10
Biện pháp nâng cao năng lực sử dụng Internet phục vụ quá trình học tập cho sinh viên Khoa Quản lý - Học viện Quản lý giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Cùng với nhân loại, Việt Nam cũng đang tiến tới nền văn minh siêu công nghiệp. Điểm nổi bật của nền văn minh này là sự bùng nổ của CNTT nói riêng và KHCN nói chung đã và đang tác động mạnh mẽ vào tất cả các ngành trong đời sống xã hội. Giáo dục ĐH Việt Nam cũng không nằm ngoài ảnh hưởng đó. Như chúng ta đã biết, cứ 5-7 năm thì lượng kiến thức của nhân loại lại tăng lên gấp đôi. Nếu muốn giáo dục đại học Việt Nam đáp ứng được đòi hỏi cấp thiết của nền công nghiệp hóa, hiện đại hóa, muốn việc học theo kịp cuộc sống, mỗi sinh viên chúng ta nhất thiết phải chủ động, tích cực tìm tòi kiến thức mới để không ngừng mở rộng kiến thức, kỹ năng cho bản thân. Nếu như sách giáo khoa là nguồn tài liệu giảng dạy và học tập chính của giáo viên và học sinh cấp phổ thông thì giáo trình (chủ yếu là giáo trình do giảng viên hay tập thể giảng viên bộ môn của trường biên soạn) lại là tài liệu chính thống trong giảng dạy và học tập ở đa số các trường Đại học Việt Nam hiện nay. Bên cạnh giáo trình, để học tập tốt, SV phải tham khảo thêm thông tin từ nhiều nguồn tài liệu học tập khác. Sau khi vào Việt Nam từ năm 1997 đến nay, Internet đã phát triển với tốc độ chóng mặt. Từ một thứ công nghệ xa lạ và đắt đỏ đối với đại bộ phận nhân dân, thì đến nay Internet đã trở nên khá phổ biến. Đặc biệt là đối với SV, Internet lại càng thiết thực và gần gũi hơn bao giờ hết. Một trong những lợi ích mà Internet mang lại đó là trở thành một công cụ hữu dụng cho việc học tập và nghiên cứu của sinh viên. Internet giúp sinh viên có những hiểu biết sâu rộng trong mọi lĩnh vực, cập nhật được thông tin cách nhanh chóng, tiện lợi. Internet thực sự là một nguồn dự trữ thông tin khổng lồ mà trong đó có sẵn mọi kiến thức trên hầu hết các lĩnh vực, đây có thể là một công cụ trợ giúp tích cực nếu người dùng biết cách chọn lựa và tiếp nhận thông tin. Không chỉ vậy, qua Internet sinh viên có thể học tập ở bất kỳ đâu, bất kỳ lúc nào. Bằng việc thường xuyên lên mạng, tham gia các mạng xã hội, các diễn đàn lành mạnh, SV có thể tăng cường khả năng giao tiếp, trở nên năng động, tự tin, tạo hứng thú và say mê, thực hành khả năng làm việc độc lập và quan trọng hơn hết là luôn cập nhật cho mình những kiến thức mới và bổ ích. Không nằm ngoài xu thế chung đó, SV HV QLGD những năm gần đây cũng đã từng bước sử dụng Internet vào phục vụ quá trình học tập của mình. Cho đến nay, Internet đã trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc học tập của SV Học viện nói chung và khoa QL nói riêng. Internet được sinh viên khoa QL sử dụng trong việc cập nhật thông tin, trao đổi thông tin trong học tập, tìm kiếm tài liệu và học qua mạng. Thực tế hiện nay cũng cho thấy, số lượng SV Học viện sử dụng Internet ngày càng tăng lên nhanh chóng. Riêng đối với các SV Khoa Quản lý, thì việc học qua mạng đã trở nên quen thuộc. Các lớp học đều có những trang blog, mail hay qua facebook để trao đổi thông tin, các vấn đề xung quanh việc học tập… Tuy nhiên, Internet cũng có tính hai mặt. Bên cạnh việc khai thác những lợi ích to lớn từ mạng, mỗi SV đều gặp phải những khó khăn, những mặt trái khi sử dụng nó. Thực tế đã cho thấy, dù lượng thông tin trên mạng là vô cùng lớn, nhưng với nhiều sinh viên việc tra cứu thông tin còn mất nhiều thời gian, có nhiều nguồn thông tin khác nhau nên thông tin có thể bị sai lệch, độ tin cậy không cao. Mặt khác, SV nói chung và SV Khoa Quản lý còn gặp phải trở ngại về ngôn ngữ khi tra cứu thông tin trên các trang web của nước ngoài. Bên cạnh những trang tin lành mạnh, vẫn luôn tồn lại những website xấu, thiếu văn hóa. Hơn nữa, Internet nhiều khi còn trở thành công cụ của các lực lượng phản động, thông qua đó có nhứng hành vi tuyên truyền những tư tưởng phi văn hóa, phản động. Cùng với đó là hiện tượng một bộ phận nhỏ những bài tiểu luận của sinh viên còn sao chép nguyên văn bài làm trên mạng. Những khó khăn này cũng xuất phát từ chính những đặc điểm của mạng Internet là một hệ thống thông tin mở, mà ở đó, bất kì ai cũng có thể đưa những thông tin lên mạng, ai cũng có thể trở thành nhà xuất bản. Hơn nữa, trong một bể thông tin khổng lồ như vậy, nếu không có kĩ năng, phương pháp tra cứu, đọc, phân tích và tổng hợp thì thật khó để tìm được thông tin một cách nhanh chóng, chuẩn xác và thậm chí còn hình thành thói quen ỷ lại, hạn chế khả năng sáng tạo của sinh viên. Hầu hết SV được biết đến kỹ năng khai thác và sử dụng thông tin qua mạng chủ yếu là do giảng viên lồng ghép trong bài giảng và qua tự tìm tòi học hỏi. Như vậy không thể trang bị đầy đủ cho sinh viên những kỹ năng cần thiết để sử dụng phương tiện tra cứu thông tin:” nhanh, gọn, tiện ích” này. Đứng trước vấn đề này, chúng tôi nghiên cứu đề tài “Biện pháp nâng cao năng lực sử dụng Internet phục vụ quá trình học tập cho sinh viên Khoa Quản lý - Học viện Quản lý giáo dục” với mong muốn tìm ra biện pháp bồi dưỡng kiến thức, nâng cao hiểu biết và rèn luyện kỹ năng sử dụng Internet phục vụ việc học tập, góp phần nâng cao chất lượng học tập cho SV.

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KHOA QUẢN LÝ - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CA SINH VIấN BIệN PHáP NÂNG CAO NĂNG LựC Sử DụNG INTERNET PHụC Vụ QUá TRìNH HọC TậP CủA SINH VIÊN KHOA QUảN Lý HọC VIệN QUảN Lý GIáO DụC Mã số: Giảng viên hướng dẫn Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) TS Nguyễn Thị Tuyết Hạnh Lê Thị Bé Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Hà Nội, 4/2014 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu Lê Thị Bé - lớp QLGDK4B Nguyễn Thị Nhung - lớp QLGDK4B - Thành viên Lương Thị Duyên- lớp QLGDK4B - Chủ nhiệm đề tài - Thành viên Đơn vị phối hợp Tên đơn vị phối hợp Nội dung phối hợp nghiên cứu Phỏng vấn, xin ý kiến đánh giá Khoa Quản lý số Giảng viên khoa Quản lý thực trạng lực sử dụng Internet sinh viên khoa Quản lý DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT CNTT ĐH GV GD&ĐT HV QLGD KHCN QL QLGD SV Công nghệ thông tin Đại học Giảng viên Giáo dục đào tạo Học viện Quản lý Giáo dục Khoa học công nghệ Quản lý Quản lý giáo dục Sinh viên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với nhân loại, Việt Nam tiến tới văn minh siêu công nghiệp Điểm bật văn minh bùng nổ CNTT nói riêng KHCN nói chung tác động mạnh mẽ vào tất ngành đời sống xã hội Giáo dục ĐH Việt Nam không nằm ngồi ảnh hưởng Như biết, 5-7 năm lượng kiến thức nhân loại lại tăng lên gấp đôi Nếu muốn giáo dục đại học Việt Nam đáp ứng đòi hỏi cấp thiết cơng nghiệp hóa, đại hóa, muốn việc học theo kịp sống, sinh viên thiết phải chủ động, tích cực tìm tịi kiến thức để không ngừng mở rộng kiến thức, kỹ cho thân Nếu sách giáo khoa nguồn tài liệu giảng dạy học tập giáo viên học sinh cấp phổ thơng giáo trình (chủ yếu giáo trình giảng viên hay tập thể giảng viên môn trường biên soạn) lại tài liệu thống giảng dạy học tập đa số trường Đại học Việt Nam Bên cạnh giáo trình, để học tập tốt, SV phải tham khảo thêm thông tin từ nhiều nguồn tài liệu học tập khác Sau vào Việt Nam từ năm 1997 đến nay, Internet phát triển với tốc độ chóng mặt Từ thứ cơng nghệ xa lạ đắt đỏ đại phận nhân dân, đến Internet trở nên phổ biến Đặc biệt SV, Internet lại thiết thực gần gũi hết Một lợi ích mà Internet mang lại trở thành công cụ hữu dụng cho việc học tập nghiên cứu sinh viên Internet giúp sinh viên có hiểu biết sâu rộng lĩnh vực, cập nhật thơng tin cách nhanh chóng, tiện lợi Internet thực nguồn dự trữ thơng tin khổng lồ mà có sẵn kiến thức hầu hết lĩnh vực, cơng cụ trợ giúp tích cực người dùng biết cách chọn lựa tiếp nhận thông tin Không vậy, qua Internet sinh viên có thể học tập ở bất kỳ đâu, bất kỳ lúc nào Bằng việc thường xuyên lên mạng, tham gia mạng xã hội, diễn đàn lành mạnh, SV tăng cường khả giao tiếp, trở nên động, tự tin, tạo hứng thú và say mê, thực hành khả làm việc độc lập quan trọng hết ln cập nhật cho kiến thức bổ ích Khơng nằm ngồi xu chung đó, SV HV QLGD năm gần bước sử dụng Internet vào phục vụ trình học tập Cho đến nay, Internet trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc học tập SV Học viện nói chung khoa QL nói riêng Internet sinh viên khoa QL sử dụng việc cập nhật thông tin, trao đổi thông tin học tập, tìm kiếm tài liệu học qua mạng Thực tế cho thấy, số lượng SV Học viện sử dụng Internet ngày tăng lên nhanh chóng Riêng SV Khoa Quản lý, việc học qua mạng trở nên quen thuộc Các lớp học có trang blog, mail hay qua facebook để trao đổi thông tin, vấn đề xung quanh việc học tập… Tuy nhiên, Internet cũng có tính hai mặt Bên cạnh việc khai thác lợi ích to lớn từ mạng, SV gặp phải khó khăn, mặt trái sử dụng nó Thực tế cho thấy, dù lượng thông tin mạng vô lớn, với nhiều sinh viên việc tra cứu thông tin còn mất nhiều thời gian, có nhiều nguồn thông tin khác nên thông tin có thể bị sai lệch, độ tin cậy không cao Mặt khác, SV nói chung và SV Khoa Quản lý còn gặp phải trở ngại về ngôn ngữ tra cứu thông tin các trang web của nước ngoài Bên cạnh trang tin lành mạnh, tồn lại website xấu, thiếu văn hóa Hơn nữa, Internet nhiều cịn trở thành cơng cụ lực lượng phản động, thơng qua có nhứng hành vi tuyên truyền tư tưởng phi văn hóa, phản động Cùng với đó là hiện tượng một bộ phận nhỏ những bài tiểu luận của sinh viên còn chép nguyên văn bài làm mạng Những khó khăn xuất phát từ đặc điểm mạng Internet hệ thống thông tin mở, mà đó, đưa thơng tin lên mạng, trở thành nhà xuất Hơn nữa, bể thông tin khổng lồ vậy, khơng có kĩ năng, phương pháp tra cứu, đọc, phân tích và tởng hợp thật khó để tìm thơng tin cách nhanh chóng, chuẩn xác và thậm chí còn hình thành thói quen ỷ lại, hạn chế khả sáng tạo của sinh viên Hầu hết SV được biết đến kỹ khai thác và sử dụng thông tin qua mạng chủ yếu là giảng viên lồng ghép bài giảng và qua tự tìm tòi học hỏi Như vậy không thể trang bị đầy đủ cho sinh viên những kỹ cần thiết để sử dụng phương tiện tra cứu thông tin:” nhanh, gọn, tiện ích” này Đứng trước vấn đề này, chúng nghiên cứu đề tài “Biện pháp nâng cao lực sử dụng Internet phục vụ trình học tập cho sinh viên Khoa Quản lý - Học viện Quản lý giáo dục” với mong muốn tìm biện pháp bồi dưỡng kiến thức, nâng cao hiểu biết rèn luyện kỹ sử dụng Internet phục vụ việc học tập, góp phần nâng cao chất lượng học tập cho SV Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể: Việc sử dụng Internet học tập SV khoa Quản lý Học viện Quản lý giáo dục Đối tượng: Biện pháp nâng cao lực sử dụng Internet phục vụ trình học tập SV khoa Quản lý - Học viện Quản lý giáo dục Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thực tế, nhóm tiến hành khảo sát thực trạng thông qua khảo sát 200 SV khoa quản lý học Học viện QLGD đề xuất biện pháp giúp SV khoa QL sử dụng Internet phục vụ học tập hiệu Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp nâng cao lực sử dụng Internet phục vụ trình học tập SV khoa Quản lý- Học viện quản lý giáo dục, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có số nhiệm vụ sau: Thứ nhất, nghiên cứu sở lý luận việc sử dụng Internet phục vụ học - tập SV trường ĐH Thứ hai, tìm hiểu thực trạng việc ứng dụng Internet vào việc học SV - khoa Quản lý - HVQLGD Thứ ba, đề xuất số biện pháp nâng cao lực sử dụng Internet - phục vụ trình học tập cho SV KQL - HVQLGD Giả thuyết khoa học Nếu đề tài đưa biện pháp hướng dẫn SV biết cách sử dụng Internet thiết thực giúp nâng cao lực sử dụng Internet phục vụ trình học tập SV Khoa Quản lý - Học viện QLGD Phương pháp nghiên cứu Nhóm nghiên cứu sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu tài liệu khoa học có liên quan để tổng hợp hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa vấn đề lý luận biện pháp sử dụng internet phục vụ học tập SV đại học - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học tập, nghiên cứu, tra cứu, tìm kiếm, chọn lọc, trao đổi, thảo luận thông tin… internet SV KQL- HVQLGD + Phương pháp điều tra: nhóm nghiên cứu sử dụng phiếu hỏi để khảo sát thực trạng để trưng cầu ý kiến biện pháp nhằm nâng cao lực sử dụng Internet phục vụ trình học tập cho sinh viên KQL HVQLGD + Phương pháp vấn, lấy ý kiến chuyên gia: Phương pháp nhằm thu thập thông tin khách quan lực sử dụng Internet vào trình học tập sinh viên KQL - HVQLGD - Nhóm phương pháp thống kê toán học: Thống kê, sử dụng phần mềm tính tốn tỉ lệ % tổng hợp kết đánh giá tình hình thực tế Đóng góp đề tài Khảo sát để đánh giá thực trạng sử dụng internet học tập SV khoa QL để làm sở đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao lực sử dụng Internet phục vụ viêc học tập cho SV Khoa Quản lý nhằm góp phần nâng cao kết học tập cho SV CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VIỆC SỬ DỤNG INTERNET PHỤC VỤ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Ứng dụng tin học vào dạy học cách mạng có ý nghĩa lớn GD thời đại ngày Cùng với phát triển vũ bão CNTT bùng nổ thông tin, việc ứng dụng Internet vào dạy học lại cấp thiết hết Tầm quan trọng CNTT đưa vào chiến lược quốc gia … Trong năm qua, bùng nổ CNTT với phát triển hệ thống mạng Internet diễn với tốc độ nhanh chóng Nó kéo theo nhiều tiện ích có khơng bất cập Đây vấn đề nhiều cá nhân tổ chức xã hội quan tâm, nghiên cứu tìm hiểu Một số đề tài nước ngoài: Từ xuất lần giới vào năm 1968 đến nay, Internet không ngừng phát triển, tạo cho nhân loại thời kỳ mới: kỷ nguyên thương mại điện tử Internet Cho đến nay, Internet thực trở thành mạng lớn giới - mạng mạng, xuất lĩnh vực thương mại, trị, qn sự, nghiên cứu, văn hố, xã hội giáo dục,… Những năm 1986, giới có bùng nổ kết nối, đặc biệt trường đại học đưa Internet vào giảng dạy học tập Cùng với đó, vấn đề làm để sinh viên sử dụng hiệu lợi ích mà Internet mang lại nhiều người quan tâm Có nhiều cơng trình, viết tác giả nghiên cứu đưa giải pháp nhằm nâng cao khả ứng dụng Internet vào học tập cho sinh viên trường Đại học toàn Thế giới Qua tìm hiểu, nhóm nghiên cứu xin nêu vài viết có liên quan sau: 10 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên tồn kết nghiên cứu nhóm tác giả biện pháp nâng cao lực sử dụng Internet học tập sinh viên Khoa Quản Lý nhằm nâng cao chất lượng học tập sinh viên khoa Quản lý - Học viện Quản lý giáo dục Sau q trình nghiên cứu, nhóm tác giả rút số kết luận sau: Chất lượng yếu tố đặt lên hàng đầu giáo dục với sản phẩm thể qua hệ thống tri thức - kỹ kỹ xảo - thái độ hình thành người Đó yếu tố cốt lõi để định tồn phát triển nhà trường Để đáp ứng đòi hỏi xã hội nguồn nhân lực thời đại sở đào tạo đặc biệt trường đầu ngành giáo dục Học viện Quản lý giáo dục phải nỗ lực xây dựng biện pháp nhằm bước nâng cao chất lượng đào tạo, mà trước mắt thể qua chất lượng học tập SV Mặt khác để nâng cao chất lượng học tập cho SV bối cảnh nay, với đại công nghệ thông tin việc nâng cao lực cho sinh viên vơ quan trọng Trong q trình nghiên cứu đề tài, nhóm tác giả ln dựa sở khoa học, bám sát thực tiễn để thực mục tiêu đề tài Kết nghiên cứu cho thấy: Nhìn chung, sinh viên Khoa Quản Lý có ý thức cao tầm quan trọng Internet sống học tập Nhưng thực tế, tỉ lệ thời gian sử dụng Internet giành cho học tập tổng số thời gian sử dụng Internet sinh viên thấp Sinh viên giới hạn cơng cụ tìm kiếm cho sẵn hay số tranh Web quen thuộc, chưa mở rộng khai thác nguồn khác, hiệu khai thác thông tin chưa cao Có nhiều kỹ liên quan đến hiệu sử dụng Internet trình độ ngoại ngữ cịn thấp Bên cạnh khó khăn đó, sinh viên cịn gặp phải nhiều khó khăn khác như: Chưa có máy tính để phục vụ học tập, hệ thống mạng chưa tốt, Wifi không ổn 75 định, mức độ hướng dẫn giáo viên cho học sinh việc sử dụng Internet việc giới thiệu Website tham khảo chưa hạn chế Trên sở lý luận thực tiễn, nhóm tác giả đề xuất biện pháp nhằm nâng cao lực sử dụng Internet trình học tập Như vậy, nhiệm vụ nghiên cứu giải quyết, mục đích nghiên cứu thực Khuyến nghị 2.1 Đối với Học viện Quản lý giáo dục - Học viện cần có đầu tư, hỗ trợ để tăng khả hội sử dụng Internet cho sinh viên, bổ sung, thường xuyên sửa chữa, tăng cường sở vật chất phòng máy - Cải tiến hệ thống mạng, mở rộng dịch vụ Internet, tài liệu điện tử, website cuả nhà trường - Nhà trường nên có chương trình hướng dẫn sử dụng Internet cho Sinh viên thông qua tuần giáo dục công dân hướng dẫn tân SV phương pháp học tập ĐH, buổi tập huấn, khóa đào tạo ngắn hạn hướng dẫn cách sử dụng Internet học tập 2.3 Đối với khoa Quản lý - Khoa QL cần có biệp pháp hỗ trợ tăng cường, nâng cao trình độ tin học kỹ tra cứu Internet, nâng cao trình độ ngoại ngữ cho sinh viên khoa QL - Giảng viên nên tăng cường tập mang tính mở, địi hỏi có tham khảo tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, có Internet - Lồng ghép kiến thức, kỹ sử dụng Internet vào trình giảng dạy - GV nên thực kiểm tra việc SV sử dụng Internet học tập để đảm bảo SV thường xuyên áp dụng Internet vào việc thực tập cách tốt 76 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt t Nguyễn Duy Mộng Hà (2010), Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng Internet giảng dạy, học tập nghiên cứu trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM, tạp chí phát triển khoa học công nghệ Bùi Thị Mùi (2007), Hướng dẫn sinh viên tự tìm tịi, tra cứu thơng tin q trình học tập, mơn tâm lý-giáo dục, Đại học Cần Thơ Vũ Thị Nha (2008), Tìm kiếm thơng tin Internet, tài liệu cho học viên phiên 5, tháng 10 năm 2008, trung tâm thông tin phát triển Việt Nam, Nguyễn Thị Tuyết (2010) Tìm hiểu nhu cầu sử dụng Internet sinh viên nay, khóa luận cử nhân xã hội học Tài liệu Tiếng Anh Arnon Hershkovitz and Rafi Nachmias Learning about Online Learning Processes and Students' Motivation through Web Usage Mining - Interdisciplinary Journal of E-Learning and Learning Objects, Volume 5, 2009 Henry Jay Becker Internet Use by Teachers: Conditions of Professional Use and Teacher-Directed Student Use Center for Research on Information Technology and Organizations The University of California, Irvine - February, 1999 Kian-Sam Hong, Abang Ahmad Ridzuan, Ming-Koon Kuek Students' attitudes toward the use of the Internet for learning: A study at a university in Malaysia Journal of Educational Technology & Society - April 2003 Waiman Cheung, Wayne Huang “Proposing a framework to assess Internet usage in university education: an empirical investigation from a student's perspective”British Journal of Educational Technology - Volume 36, Issue 2, pages 237-253, March 2005 77 Một số trang web http://www2.unescobkk.org/education/itc/v2_v/suvey/asp? 10 11 frm=10485 http://www.chungta.com http://forum.bkav.com.vn/showthread.php?2813-Phuong-phap-su- 12 dung-Internet-hieu-qua http://myopera.com 78 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SỬ DỤNG INTERNET TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN QUẢN LÝ - HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Nhằm mục đích nâng cao chất lượng hiệu việc sử dụng Internet vào hoạt động học tập cho sinh viên khoa Quản lý - Học viện quản lý giáo dục, nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra khảo sát tình hình sử dụng Internet phạm vi sinh viên khoa, xin Anh/ Chị cho biết ý kiến theo nội dung sau Ý kiến Anh /Chị sử dụng cho NCKH khơng sử dụng cho mục đích khác Rất mong Anh/ Chị hợp tác Xin chân thành cảm ơn! THƠNG TIN CÁ NHÂN: Sinh viên Khóa:………………………………………………………… Giới tính:……………………………………………………………… Nhóm câu hỏi kỹ I Câu hỏi 1: Anh/chị sử dụng internet ngày? ………………………………………………………………… Câu hỏi 2: Thời gian Anh/chị sử dụng Internet cho việc học bao lâu? ………………………………………………………………… Câu hỏi 3: Anh/chị thường sử dụng cơng cụ tìm kiếm nào? ( chọn nhiều đáp án) A B Yahoo C Ask D Bing E Twitter F 79 Google Khác:……………………………………………………………… Câu hỏi 4: Kiến thức việc sử dụng Internet Anh/chị có do: A Được học qua mơn hay khóa học B Do bạn bè, người thân dẫn C Do tự mày mị tìm hiểu Câu hỏi 5: Anh/chị sử dụng lợi ích từ Internet nhằm mục đích gì? (có thể chọn nhiều đáp án) A Giải trí B Tìm kiếm thơng tin C Học ngoại ngữ trực tuyến D Trao đổi với giáo viên qua hệ thống gmail, yahoomail, yahoo messenger, blog,… E Tham gia thảo luận nhóm, trao đổi thơng tin forum F Khác Cụ thể là:…………………………………………………… học Câu hỏi 6: Anh/chị đánh giá vai trò Internet việc học ngày nào? A Rất quan trọng B Khá quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng Câu hỏi 7: Khi tiếp nhận sử dụng thơng tin tìm Internet Anh/chị có quan tâm đến giá trị độ xác thơng tin khơng? A Khơng cần quan tâm, thơng tin có liên quan đến vấn đề B Chỉ quan tâm đến số lượng người truy cập C Quan tâm tìm hiểu tác giả, thời gian nguồn cung cấp thông tin D Mối quan tâm khác 80 Câu hỏi 8: Anh/chị tự đánh giá mức độ thành thạo kỹ sử dụng Internet học tập thân Mức độ thành thạo kỹ Tốt Khá Trung Dưới bình trung bình Kỹ sử dụng máy tính multimedia Kỹ tra cứu thơng tin Kỹ xử lý thông tin Kỹ ngoại ngữ giao tiếp Kỹ tự học, tự nghiên cứu Kỹ cập nhật, trao đổi thông tin Câu hỏi 9: Khi Giảng viên hỗ trợ, hướng dẫn sử dụng Internet phục vụ cho việc học, Anh/chị có quan tâm khơng? A Có quan tâm B Chỉ quan tâm đến vấn đề cần C Khơng quan tâm Câu hỏi 10: Trong học kì qua, tỷ lệ GV môn hướng dẫn sử dụng Internet Anh/Chị đạt ? ( Ví dụ học kì có GV, GV thường xuyên hỗ trợ hướng dẫn sử dụng Internet, Anh/Chị điền tỉ lệ 8/8) Mức độ hướng dẫn SV sử dụng Internet GV GV giới thiệu website, tài nguyên điện tử Trích dẫn thơng tin Internet viết cá nhân GV chia sẻ, trao đổi thông tin với SV Internet GV hướng dẫn sử dụng cơng cụ tìm kiếm Internet 81 Tỉ lệ Câu hỏi 11: Việc sử dụng Internet hỗ trợ trình học tập Anh/chị gặp khó khăn gì? (Vui lịng đánh dấu X vào phương án) Các khó khăn thường gặp Khơng có máy tính Tốn bị động việc sử dụng Internet Trình độ tin học cịn hạn chế Trình độ ngoại ngữ thấp Mạng Internet kém, đường truyền chậm Các thơng tin Internet có giới hạn Các khó khăn khác:…………………………………………… Tỉ lệ ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu hỏi 12: Anh/chị chia sẻ kinh nghiệm thân phương pháp để sử dụng INTERNET học tập có hiệu …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/chị! Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC SỬ DỤNG INTERNET 82 CỦA SINH VIÊN KHOA QUẢN LÝ – HV QLGD Nhằm mục đích nâng cao chất lượng hiệu việc sử dụng Internet vào hoạt động học tập cho sinh viên khoa Quản lý ( K QL) - Học viện quản lý giáo dục, chúng tơi tiến hành điều tra khảo sát tình hình sử dụng Internet phạm vi sinh viên khoa, kính đề nghị Quý Thầy/ Cô cho biết ý kiến đánh giá theo nội dung sau Ý kiến Quý Thầy /Cô sử dụng cho NCKH không sử dụng cho mục đích khác Rất mong nhận ý kiến đóng góp Q Thầy/Cơ Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Tỷ lệ sinh viên Khoa Quản lý thực nhiệm vụ tìm kiếm thơng tin Internet đạt mức độ nào? A 10 - 20% B 20 - 40% C 40 - 60% D 60 – 80% E 80 – 100% Câu 2: Thông qua q trình giảng dạy xin q Thầy/ Cơ cho đánh giá chung mức độ hài lòng với lực sử dụng Internet sinh viên Khoa Quản lý nào? A Rất hài lòng B Hài lòng C Chưa hài lòng Câu 3: Theo quý Thầy/Cô, lực sử dụng Internet sinh viên Khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục nhìn chung đạt mức nào? 83 A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu Lý Q Thầy/Cơ chọn mức đánh ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 4: Những điểm mạnh sinh viên Khoa Quản lý việc sử dụng Internet học tập nay? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 5: Những hạn chế sinh viên Khoa Quản lý việc sử dụng Internet học tập nay? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 84 Câu 6: Xin Q Thầy/Cơ đóng góp số biện pháp nhằm nâng cao lực sử dụng Internet cho SV khoa QL …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Q Thầy/Cơ! Phụ lục CÁC CÂU HỎI PHÒNG VẤN SV KHOA QUẢN LÝ Câu 1: Theo Anh/Chị, tình hình sử dụng máy tính SV khoa QL nào? 85 Câu 2: Anh/Chị thường vào mạng để làm gì? Câu 3: Anh/ Chi dành thời gian vào mạng nhiều lại dành thời gian sử dụng internet để học tập lại ít, sao? 86 ... số biện pháp nhằm nâng cao lực sử dụng Internet phục vụ viêc học tập cho SV Khoa Quản lý nhằm góp phần nâng cao kết học tập cho SV CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VIỆC SỬ DỤNG INTERNET PHỤC VỤ QUÁ TRÌNH HỌC... SV khoa quản lý học Học viện QLGD đề xuất biện pháp giúp SV khoa QL sử dụng Internet phục vụ học tập hiệu Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp nâng cao lực sử dụng Internet phục vụ trình học. .. phục vụ trình học tập sinh viên, làm sở cho việc triển khai điều tra thực trạng đề biện pháp 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC SỬ DỤNG INTERNET PHỤC VỤ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA QUẢN LÝ

Ngày đăng: 31/07/2015, 11:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan