1 Lí chọn sáng kiến Hiện nay, với người Internet khơng cịn xa lạ mà gần gũi thiết thực Internet trở thành công cụ hữu dụng sống Nó giúp có hiểu biết sâu rộng lĩnh vực, cập nhật thơng tin cách nhanh chóng, tiện lợi Internet thực nguồn dự trữ thông tin khổng lồ mà có sẵn kiến thức nhân loại Đây cơng cụ trợ giúp tích cực người dùng biết cách chọn lựa tiếp nhận thơng tin Qua Internet học tập đâu, lúc Bằng việc thường xuyên lên mạng, tham gia mạng xã hội, diễn đàn lành mạnh, ta tăng cường khả giao tiếp, trở nên động, tự tin, hứng thú say mê học tập từ kết học tập nâng cao, hình thành nhiều kỹ tri thức bổ ích Khơng nằm ngồi xu chung đó, HS năm gần bước sử dụng Internet vào phục vụ trình học tập Cho đến nay, Internet trở thành cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho việc học tập HS Internet HS sử dụng việc cập nhật thông tin, trao đổi thơng tin học tập, tìm kiếm tài liệu học qua mạng Tuy nhiên, bên cạnh việc khai thác lợi ích to lớn từ mạng internet, HS thường gặp phải khó khăn, mặt trái sử dụng lượng thông tin mạng vơ lớn dẫn đến tra cứu thơng tin cịn nhiều thời gian; nhiều nguồn thông tin khác nên thơng tin bị sai lệch, thiếu lành mạnh; nhiều HS sử dụng mạng nhằm mục đích giải trí, tán ngẫu mà chưa có thói quen khai thác tài liệu, thông tin mạng để phục vụ cho học tập Những khó khăn xuất phát từ đặc điểm mạng Internet hệ thống thơng tin mở, mà đó, đưa thơng tin lên mạng, trở thành nhà xuất Chính thế, ta thấy tốt có, xấu có, tích cực có, tiêu cực, thiếu lành mạnh khơng Nếu cha mẹ, thầy cô giáo không hướng dẫn HS để em có kĩ năng, phương pháp tra cứu, đọc, phân tích tổng hợp thơng tin, tài liệu thật khó để tìm thơng tin cách nhanh chóng, chuẩn xác, hướng Từ lẽ trên, chọn sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao lực sử dụng Internet nhằm tăng hứng thú, kết học tập học tập phần văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 môn Ngữ văn lớp 11( Ban bản)” 2 Nội dung sáng kiến: 2.1 Cơ sở lý luận: Ngày nay, CNTT ứng dụng lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Ứng dụng CNTT nhiệm vụ ưu tiên chiến lược phát triển KTXH, phương tiện chủ lực để tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước trước, tạo khả thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nước Trong lĩnh vực giáo dục, CNTT tạo đà cho thay đổi công tác quản lý giảng dạy tất cấp học Nghị số 36 - NQ/TW, 01-7-2014 Bộ Chính trị khóa XI đẩy mạng ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế khẳng định “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục đào tạo, số hóa tài liệu học tập, sách giáo khoa gắn với đổi nội dung, phương pháp dạy học; tạo điều kiện cho lứa tuổi học đào tạo” Triển khai Nghị 36 Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị số 26/NQ-CP ngày 15-4/2015 rõ: “Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin để đổi phương thức quản lý, nội dung chương trình đào tạo, phương thức dạy học nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy xã hội học tập, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước” Công văn số 4983/BGDĐT-CNTT ngày 28/9/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2015 – 2016, có nội dung “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Như vậy, Đảng, Nhà nước, Ngành giáo dục rõ trọng tâm ngành giáo dục đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo CNTT mở triển vọng to lớn việc đổi phương pháp hình thức dạy học Các hình thức dạy học dạy học tập thể lớp, dạy theo nhóm, dạy cá nhân có đổi mơi trường CNTT truyền thông Nếu trước người ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy cho HS nhớ lâu, dễ hiểu, phải đặt trọng tâm hình thành phát triển cho HS phương pháp học chủ động Nếu trước người ta thường quan tâm nhiều đến khả ghi nhớ kiến thức thực hành kỹ vận dụng, trọng đặc biệt đến phát triển lực sáng tạo HS Như vậy, việc chuyển từ “lấy giáo viên làm trung tâm” sang “lấy học sinh làm trung tâm” trở nên dễ dàng Ưu điểm bật phương pháp dạy học CNTT so với phương pháp giảng dạy truyền thống là: Môi trường đa phương tiện kết hợp hình ảnh video, camera với âm thanh, văn bản… trình bày qua máy tính theo kịch vạch sẵn nhằm đạt hiệu tối đa qua trình học đa giác quan Cơng nghệ tri thức nối tiếp trí thơng minh người, thực cơng việc mang tính trí tuệ cao chun gia lành nghề lĩnh vực khác nhau; Những ngân hàng liệu khổng lồ đa dạng kết nối với với người sử dụng qua mạng máy tính đặc biệt mạng Internet … khai thác để tạo nên điều kiện thuận lợi nhiều khơng thể thiếu để HS học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực sáng tạo, thực độc lập giao lưu Theo nhận định số chuyên gia, việc đưa CNTT truyền thông ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục đào tạo bước đầu đạt kết khả quan xu hướng tất yếu 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi: Cho đến nay, từ nông thôn đến thành phố, từ vùng sâu, vùng xa mạng Internet Công ty viễn thơng lắp đặt hệ thống truyền dẫn, phát sóng với diện rộng, đường truyền ổn định, tốc độ cao Với khả kết nối mở, internet trở thành mạng lớn giới, mạng mạng, xuất lĩnh vực đời sống xã hội: thương mại, trị, quân sự, nghiên cứu, khoa học, văn hóa, xã hội đặc biệt lĩnh vực giáo dục Hiện nay, việc lắp đặt mạng internet ngành giáo dục đặc biệt quan tâm Các nhà trường quan tâm cấp nên sở vật chất, hệ thống phòng đa năng, chức trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học đại phục vụ cho công tác dạy học HS nhà trường Qua khảo sát cho thấy địa bàn tỉnh Sơn La nói chung huyện Sốp Cộp nói riêng, đa số nhà trường từ mầm non đến THPT lắp đặt mạng internet Mạng internet không kết nối với hệ thống máy tính cố định Ban giám hiệu, phận văn thư, thư viện, phòng học tin học mà cịn qua hệ thống phát sóng khơng dây Wifi Đó điều kiện bản, thiết yếu thuận lợi để GV, HS khai thác internet phục vụ cho công tác giảng dạy học tập Về phía GV, Nhìn chung đội ngũ GV có trình độ chuyên môn vững vàng, tâm huyết với nghề, tuổi đời cịn trẻ tiếp cận nhanh với khoa học, cơng nghệ Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, tạo điều kiện phát huy khả sáng tạo lực thân Hơn nữa, công tác tự học, tự rèn cho đội ngũ để tiếp cận kịp thời theo yêu cầu đổi ngành tăng cường quan tâm Mặt khác đội ngũ GV nhà trường phần lớn có máy tính bàn, máy tính xách tay có di động kết nối mạng Internet Đây điều kiện thuận lợi giúp cho giáo viên có điều kiện tự học, tự rèn kỹ CNTT khai thác tài nguyên mạng phục vụ cho công tác soạn giảng, hướng dẫn HS tự học Với HS, mạng Internet khơng cịn xa lạ Trong chương trình THPT, môn tin học cung cấp cho em kiến thức Internet Tại gia đình nhiều em bố mẹ trang bị máy tính để bàn, máy tính xách tay phương tiện điện tử khác smatphons, Ipad truy cập mạng Internet Chính đa số học sinh THPT có hiểu biết mạng Internet biết cách truy cập, khai thác mạng Đây điều kiện thuận lợi để GV hướng dẫn em hình thành kỹ khai thác mạng internet phục vụ học tập Tóm lại, điều kiện yếu tố giúp HS khai thác, sử dụng Internet vào học tập thuận lợi Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị từ xã hội, gia đình, nhà trường đến HS ngày đầu từ, phát triển Nhận thức phụ huynh, GV HS vai trò, tác dụng mạng internet đời sống, học tập ngày nâng cao Đây điều kiện tốt để GV rèn luyện kỹ khai tháng mạng internet cho HS 2.2.2 Khó khăn: Mặc dù lợi ích học tập từ Internet lớn HS có nhiều thuận lợi khai thác ứng dụng mạng Internet vào học tập kể Nhưng khó khăn mà em gặp phải khơng nhỏ Đó từ nhận thức cha mẹ, thầy cô, thiếu thốn sở vật chất, kỹ khai thác mạng để đạt hiệu cao nhât… Đối với phụ huynh HS: Ngày khơng bậc phụ huynh cho máy tính với mạng internet trò tiêu khiển, trò giải trí thời gian tiền bạc mà khơng đem lại lợi ích Họ thường gắn với quan niệm HS ngồi vào máy tính chơi game, chat chít, facebook nhãng việc học hành Với suy nghĩ Internet tiềm ẩn nhiều rủi ro cho mình, nhiều phụ huynh cấm em sử dụng máy tính, truy cập Internet Một số phụ huynh có nhận thức đắn, tích cực biết lợi ích Internet học tập, nhiên lại lúng túng việc định hướng, hướng dẫn việc khai thác, sử dụng mạng có hiệu Và trở ngại không nhỏ đường tiếp cận Internet em HS Đối với nhà trường, thầy cô giao: Tuy nhiều GV nhận thức vai trò việc khai thác sử dụng tài liệu internet học tập Ngữ văn Nhưng phần lớn tiết dạy học Ngữ văn, GV chủ yếu sử dụng phương pháp truyền thống: thuyết trình, diễn giảng… dẫn đến phận HS cảm thấy hứng thú với mơn học, hoạt động học tập trở nên khó khăn, vất vả Việc GV chưa thường xuyên khai thác sử dụng tài liệu internet vào giảng dạy khiến cho hoạt động hướng dẫn HS sử dụng khai thác mạng vào học tập chưa quan tâm trọng mức Thực trạng xuất phát từ nhiều lý do: chưa đào tạo kỹ khai thác mạng nên chưa biết cách khai thác hiệu nhất, việc sử dụng cơng cụ tìm kiếm, tra cứu Google, Yahoo, Altavista, hay kĩ chọn lọc từ khóa tìm kiếm phù hợp với mục đích chưa thành thạo; khơng có đủ thời gian; điều kiện sở vật chất cịn hạn chế; cho khơng thiết phải khai thác sử dụng thông tin mạng; cá nhân không thấy hứng thú… Mặt khác, hướng dẫn HS khai thác sử dụng tài liệu internet, đa phần GV áp dụng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thân Kỹ khai thác sử dụng tài liệu internet HS chưa GV ý hình thành rèn luyện thường xuyên nên hiệu chưa cao Ngoài ra, khâu kiểm tra đánh giá, thân nhiều GV ý đến việc nắm kiến thức HS mà chưa tập trung đánh giá kỹ thực hành, phát triển tư cho em Đối với học sinh: Đa số HS cấp học THPT biết đến Internet Nhiều em biết đến Internet từ cấp I, cấp II Tuy nhiên việc HS sử dụng mạng internet để làm gì? Thời gian truy cấp ngày? Các em gặp khó khăn việc sử dung mạng Internet? Để trả lời cho câu hỏi tơi tiến hành khảo sát ba lớp ( 11b5, 11b6, 11b7) trực tiếp giảng dạy với tổng số HS hỏi 103 HS Kết qua sau: Bảng Thời gian truy cập mạng Internet học sinh Trả lời SL Thời gian sử dụng Internet (103 HS) 31 38 19 15 Rất thường xuyên ( 6-8h/tuần) Thường xuyên (3-5h/tuần) Thỉnh thoảng (1 –2h/tuần) Chưa ( giờ/tuần) % 30.1 37.9 18.4 15.6 Có thể thấy tỉ lệ HS có truy cập mạng internet cao Trong 103 em hỏi có tới 88 (85,4%) em cho biết có sử dụng mạng Internet Trong em sử dụng thường xuyên từ 5h -7h/tuần chiếm tỷ lệ cao (38HS, 37,9%), thường xuyên với 31 em chiếm 30,1% Tuy nhiên số em không thường xuyên chưa sử dụng mạng chiếm không nhỏ 34 em chiếm 34% Qua trao đổi tơi thấy phần lớn em nhóm gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn chưa có điều kiện mua sắm phương tiện kết nối mạng vào quán Internet Bảng Khảo sát mục đích sử dụng internet Trả lời SL Mục đích sử dụng Internet Cho học tập Nghe nhạc, xem phim Chơi gem online Xem tin tức, liên lạc, trò chuyện với bạn bè (88HS) 11 23 13 41 % 12.5 26.1 14.8 46.6 trang mạng xã hội (facebook, Zalo…) Bảng thống kê cho thấy, dù khảo sát 88 HS gần nghìn HS nhà trường thấy: Phần lớn thời gian em truy cập mạng Internet với mục đích nghe nhạc, xem phim, đọc tin giật gân, chat, chơi gem onlin, kết bạn, trò chuyện qua trang mạng xã hội facebook, Zalo…Cụ thể nghe nhạc có 23 em, chiếm 26.1 %, chơi gem online có 13 em chiến 14.8%, tỷ lệ sử dụng mạng với mục đích xem tin tức, liên lạc, trò chuyện với bạn bè trang mạng xã hội (facebook, Zalo…) cao chiếm 41/88 em chiếm 46.6 % Việc truy cập mạng Internet có phục vụ cho học tập có 11/88 em chiếm 12.5 % Bảng Khó khắn tiến hành khai thác thơng tin internet? Trả lời Những khó khăn sử dụng Internet SL (88HS) % 58 65.8 76 86.4 63 71.6 86 97.7 Khơng có phương tiện, sở vật chất, tài ( Tiền vào quán Internet, Máy tính, Smartphone…) Chưa ý thức vai trị cơng nghệ thơng tin học tập Khơng có thời gian tìm kiếm thơng tin mạng Đã thầy cô, bố mẹ hướng dẫn sử dụng internet để học tập Có thể thấy HS gặp nhiều khó khăn việc khai thác, sử dụng Internet vào học tập Trước hết phần lớn em khơng có điều kiện sở vật chất tài ( Tiền vào quán Internet, Máy tính, Smartphone…), có tới 58 (65.8%) em trả lời khơng có có hay phương tiện khơng đảm bảo Đây khó khăn chung em học sinh có điều kiện kinh tế khó khăn; Khó khăn thứ hai nhiều HS chưa ý thức vai trò Internet học tập ( 76HS, 86.4%); thứ ba “khơng có thời gian vào mạng tìm thông tin” nhiều em cho khối lượng học tập số ngày sáng, chiều, tham gia hoạt động đoàn thể chiếm nhiều thời gian Và khó khăn khơng nhỏ nhiều em gặp phải kỹ khai thác, sử dụng mạng internet học tập Phần lớn em chưa thầy cô, bố mẹ hướng dẫn sử dụng internet để học tập (86 em chiếm 97.7%) Tìm hiểu nguyên ảnh hưởng tới hiệu việc khai thác thông tin mạng internet học tập có ý nghĩa lớn việc xây dựng biện pháp hình thành kỹ khai thác sử dụng tài liệu internet cho HS học tập môn Ngữ văn trường THPT 2.3 Một số biện pháp nhằm hình thành kỹ khai thác sử dụng tài liệu internet học tập Ngữ Văn 11 2.3.1 Trọng tâm kiến thức tác phẩm văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 chương trình ngữ văn 11 ( Cơ bản) Những tác phầm văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 chương trình ngữ Văn 11 (ban bản) chia hai học kỳ với tổng số học số tiết lớn Học kỳ I học thức tác phẩm : Hai đứa trẻ - Thạnh Lam, Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân, Chí Phèo – Nam Cao, đoạn trích Hạnh phúc tang gia – trích Số đỏ Vũ Trọng Phụng 03 tác phẩm đọc thêm Cha nghĩa nặng – Hồ Biểu Tránh, Vi hành – Nguyễn Ái Quốc, Tinh thần thể dục – Nguyễn Công Hoan Những tác phẩm thuộc thể loại tự sự, có dung lượng lớn, dạy từ hai tiết trở lên với tổng số tiết dạy cho phần 12 tiết Ở học kỳ II, với thời lượng 10 tiết học sinh tìm hiểu tác phẩm Lưu biệt xuất dương - Phan Bội Châu, Hầu trời-Tản Đà, Vội Vàng - Xuân Diệu, Tràng giang - Huy Cận, Đây thôn Vĩ Dạ-Hàn Mặc Tử, Chiều tối – Hồ Chí Minh, Từ – Tố Hữu) 04 tác phẩm đọc thêm Nhớ đồng-Tố Hữu, Tương tư – Nguyễn Bính, Lai Tân – Hồ Chí Minh, Chiều xuân – Anh Thơ Nội dung trọng tâm kiến thức tác phẩm học khóa sau: Hai đứa trẻ - Thạnh Lam: Với tác phẩm Hai đứa trẻ GV cần hướng dẫn học sinh cảm nhận tranh phố huyện với cảnh ngày tàn, chợ tàn, kiếp người tàn qua cảm nhận hai đứa trẻ; niềm xót xa thương cảm nhà văn trước sống quẩn quanh tù đọng người lao động nghèo nơi phố huyện trân trọng nâng niu khát vọng nhỏ bé tươi sáng họ Đây tác phẩm vừa đậm đà yếu tố thực vừa phảng phất chất lãng mạn, chất thơ, truyện tâm tình với lối kể thủ thỉ lời tâm Qua tìm hiểu tác phẩm học sinh thấy nét độc đáo bút pháp nghệ thuật Thạch Lam Chữ người tử tù- Nguyễn Tn: Nguyễn Tuân ( 1910-1987 ) nhà văn tiếng văn xuôi đại Việt Nam Ơng sinh gia đình nhà nho Hán học tàn Viết nhiều thể loại tiểu thuyết, tùy bút, truyện ngắn… Trong truyện ngắn Chữ người tử tù thấy bật hình tượng nhân vật Huấn Cao: cốt cách nghệ sĩ tài hoa, khí phách trang anh hùng nghĩa liệt; vẻ đẹp sáng, thiên lương người trọng nghĩa khinh tài Tác phẩm cho thấy quan niệm đẹp lịng u nước kín đáo Nguyễn Tn Về mặt nghệ thuật Nguyễn Tuân xây dựng tình truyện độc đáo; tạo khơng khí cổ xưa; bút pháp lãng mạn nghệ thuật tương phản, ngơn ngữ giàu tính tạo hình Chí Phèo – Nam Cao: Trong tác giả chọn giảng chương trình ngữ văn 11(cơ bản), Nam Cao tác giả giành thời lượng tiết để tìm hiểu Với phần tác giả GV cần giúp HS nắm tiểu sử, quan điểm nghệ thuật, đề tài chính, tư tưởng chủ đạo phong cách nghệ thuật Nam Cao Về phần tác phẩm Chí Phèo HS hiểu giá trị thực nhân đạo sâu sắc, mẻ tác phẩm qua việc phân tích nhân vật, đặc biệt nhân vật Chí Phèo; Hiểu 10 theo tiêu chí khác nhau, theo tơi chia nên thành ba nhóm chính: nhóm tài liệu viết; nhóm tài liệu Video, clip giảng, học e-learning; nhóm tài liệu hình ảnh liên quan đến tác giả, tác phẩm, Audio ngâm thơ, đọc truyện, tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học Tùy theo nội dung, yêu cầu học GV hướng dẫn học sinh khai thác nguồn tài liệu thuộc nhóm nói để phục vụ nâng cao kết học tập Dưới số trang Web GV định hướng cho HS: Loại lài liệu Trang Web https://vi.wikipedia.org; http://vnthuquan.org/ http://www.maxreading.com/;http://www.sachhayonline.com/ http://www.elib.vn/; http://nico-paris.com/ Tài liệu tiểu sử, http://diendan.vtcgame.vn ;http://hoctotnguvan.net nghiệp sáng tác; http://www.sachhayonline.com; http://vanhaiphong.com tác phẩm văn học http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn http://www.thivien.net/; http://www.thotre.com/ http://vanhocnghethuathatinh.org.vn Phân tích, bình luận http://www.baotanghochiminh-nr.vn; http://kenhdaihoc.net http://www.van.edu; http://baivanhay.com tác phẩm; Các khía http://loigiaihay.com; http://hoctot.info cạnh nội dung, nghệ http://chatyoyo.vn; http://tailieuvan.net thuật tác phẩm; phong http://hoc.vtc.vn; http://hoctotnguvan.net cách tác giả http://dehoctot.vn; http://baogiaoduc.edu http://kenhvan.net; http://www.kenhvan.com https://www.tuyensinhvn.com; http://hoinhavanvietnam.vn/ http://vannghequandoi.com.vn/; http://violet.vn/vanvannguyen; ttp://www.vienvanhoc.org.vn/ http://violet.vn/vanvannguyen; http://vanthoviet.com http://www.soanbai.com; http://hoc.vtc.vn http://vanthoviet.com; http://text.xemtailieu.com http://tailieuvanhoc.net; http://kenhtrithuc.edu.vn http://kenhdaihoc.net; http://diendan.hocmai.vn http://tailieutructuyen.edu.vn ; http://cauhoiontap.com http://vndoc.com; http:/khoavanhoc.edu.vn/; 29 http://cauhoiontap.com/; http://vndoc.com/pha Tài liệu https://www.youtube.com/; giảng GV, giảng http://tailieuvan.net; http://kenhtrithuc.edu.vn viên tiếng có uy http://kenhvanhoc.edu.vn; http://tuyensinh247.com tín Tài liệu Bài học e-learning: http://lequydon.byethost3.com/nguvan/ http://baigiangdienbien.edu.vn/ Vào đường dẫn sau: Tài Liệu hình ảnh, https://www.google.com/ Tên hình ảnh/ image(hình ảnh) phim chuyển thể https://www.google.com/ Tên phim/ video 2.3.3 Thiết kế giáo án sau hướng dẫn học sinh khai thác mạng Internet Tiết : 41 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA ( Trích: Số đỏ) - Vũ Trọng Phụng I Mục tiêu học: 1.Về kiến thức : Bộ mặt thật xh tư sản thành thị lố lăng, kệch cỡm - Thái độ phê phán mạnh mẽ xã hội đương thời khoác áo văn minh “Âu hóa” thực chất giả dối, đồi bại nỗi xót xa kín đáo tác giả trước băng hoại đạo đức người - Bút pháp traào phúng đặc sắc: tạo dựng mâu thuẫn nhiều tình hài hước, xây dựng chân dung biếm họa sắc sảo, giọng điệu châm biếm Về kĩ : Đọc –hiểu văn viết theo bút pháp trào phúng Về thái độ: - Nhận rõ mặt bịp bợm xh thượng lưu tư sản - Sống có đạo đức, có hiếu nghĩa, phê phán lối sống vật chất tầm thường 30 Phát triển lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực giải tình đặt văn - Năng lực đọc – hiểu truyện theo đặc trưng thể loại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung, nghệ thuật văn II Chuẩn bị học: Giáo viên: - Sgk, giáo án điện tử, sách Số Đỏ, đọc tài liệu tham khảo Học sinh: - SGK, ghi, tập; - Hs tìm hiểu qua hệ thống câu hỏi sgk - Tham khảo trang Web: + Tác giả: https://vi.wikipedia.org/ /Vũ_T + Tác phẩm: http://baivanhay.com/phan-tich-nghe-thuat-trao-phung- ; http://tailieuvan.net/phan-tich-nghe-thuat-trao-phung-cua http://www.sachhayonline.com/tua-sach/so-do; + Hinh ảnh vè tác giả: https://www.google.com/vũ trọng phụng/Images + Bài giảng: https://www.youtube.com/watch?v=GtG15NMJJlo + Bài học e-learning: http://lequydon.byethost3.com/nguvan/ III Hoạt động dạy học: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: * Giới thiệu mới: Vũ Trọng Phụng – ơng vua phóng đất Bắc đồng thời nhà tiểu thuyết lừng lẫy văn học thực Việt Nam Ông sáng tác nhiều nhắc đến Vũ Trọng Phụng, người ta nhắc đên Giông tố, Số đỏ Nếu Giông tố xem tiểu thuyết lớn Số đỏ tác phẩm “ xứng đáng làm vẻ vang cho văn học” Số đỏ phê phán xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám – xã hội đầy bất công, giả dối, nhố nhăng với trị Âu hóa đáng khinh bỉ Giới thiệu mới: 31 Hoạt động GV HS Hoạt động HS đọc tiểu dẫn tóm tắt nội dung - Trình bày vài nét tác giả Vũ Trọng Phụng? GV: Chiếu hình ảnh tác giả Vũ trọng Phụng kết hợp với giới thiệu: Yêu cầu cần đạt I Tìm hiểu chung: Tác giả - Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939) - Là nhà văn thực xuất sắc trước cách mạng tháng Tám - Ông viết tiểu thuyết, truyện ngắn đặc biệt thành công thể phóng - Để lại nhiều kiệt tác : Số đỏ; giông tố; vỡ đê; cơm thầy cơm cơ, … GV: Ơng mệnh danh “Ơng vua phóng Bắc Kì” Quan điểm sáng tác Vũ Trọng Phụng thể lời nhận định: “Các ông cho tiểu thuyết tiểu thuyết … Tiểu thuyết thực đời” Vũ Trọng Phụng đánh giá nhà văn thực xuất sắc giai đoạn 1936 - 1939 Giới thiệu tiểu thuyết Số đỏ - Được coi tác phẩm xuất sắc văn học Việt Nam, “ làm vinh dự cho văn học” (Nguyễn Khải) - Đăng báo Hà Nội từ số 40 ngày 7-10-1936, in thành sách năm 1938 a Nội dung (?) Giá trị lớn nội dung tác phẩm - Phản ánh lên án gay gắt Số đỏ gì? XHTS thành thị Việt Nam chạy đua theo lối sống văn minh (?) Theo em, Số đỏ có thành cơng rởm lố lăng, đồi bại giá trị nghệ thuật? 32 - Nêu xuất xứ đoạn trích “ Số đỏ” ? Tãm t¾t trun b»ng sơ đồ: Vô học Tinh i Lu manh Xuân tóc đỏ Bà phó đoan Vn Minh Cô Tuyết Anh hùng cứu quốc Nhà cải cách xà hội Cố vấn báo gõ mõ Doctor Kẻ vô lại Hạ lu vỉa hÌ Con rĨ cè Hång CËu Tó T©n Sinh viªn tr Sinh viªn trêng êng thc thc Cơ cè Hång Cơ cè Tỉ b Nghệ thuật - Bút pháp trào phúng yếu tố: + Cách xây dựng nhân vật + Cách dùng ngôn ngữ đắc địa + Cách kể chuyện kết hợp bình - Chưa rõ đấu tranh với chế đọ xã hội đương thời - Đơi miêu tả cịn sa vào chủ nghĩa tự nhiên c Tóm tắt: Đoạn trích - Thuộc chương 15 tiểu thuyết Số đỏ - Nhan đề : Do nhà biên soạn sách đặt Hoạt động GV hướng dẫn HS đọc băn Tìm hiểu khía cạnh tổng qt - Em có suy nghĩ nhan đề đoạn trích: Hạnh phúc tang gia? II Đọc hiểu văn - Hạnh phúc: Niềm vui, sung sướng Ý nghĩa nhan đề: nhan đề chứa đựng mâu thuẫn trào Hạnh phúc tang gia phúng hàm chứa tiếng cười chua Sự mát lớn lao, Niềm hạnh phúc chát, kích thích trí tị mị nỗi buồn trýớc ýớc muốn đýợc thỏa mãn ngýời thân người đọc: - Nhà có tang mà lại vui vẻ, sung Mang tính chất bi hài, đối lập, mâu thuẫn sướng, hạnh phúc → Hạnh phúc gia đình vơ Dự báo bi hài kịch diễn với nhiều phúc, niềm vui lũ cháu đại cảnh nghịch lí, nhiều pha cýời nýớc mắt - Võa g©y sù chó ý (tin giËt g©n), võa mang bt hiu tính chất khôi hài, tro phỳng - Phn ánh thật mỉa mai, hài hước tàn nhẫn: Con cháu đại gia đình thật sung sướng cụ cố tổ chết → Tình trào phúng chủ yếu toàn chương truyện Trao đổi thảo luận nhóm Nhóm 1: Cụ Cố Hồng – Con trai trưởng? Nhóm 2: Ơng Văn Minh – Cháu nội? Nhóm 3: Bà Văn Minh- Cháu dâu? Nhóm 4: Cơ Tuyết – Cháu gái? Nhóm 5: Cậu Tú Tân- Cháu trai? 33 Niềm hạnh phúc thành viên gia đình cụ cố Tở mất: * Niềm vui chung cho gia Nhóm 6: Ơng Phán – Cháu rể? Nhân Biểu Thực Bộc lộ vật chất chất nhân bên bên vật? ngoài? trong? … Đại diện nhóm trình bày Nhóm 1: Cố Hồng (con trai cả): sướng điên lên lần diễn trò già yếu trước người cụ mơ màng nghĩ mặc áo xơ gai, lụ khụ ho khạc mếu máo “ giai nhớn già kìa” điển hình cho loại người háo danh Nhóm 2: đình: “cụ cố tổ chết chúc thư vào thời hành khơng cịn lí thuyết viễn vơng nữa” => Một gia đình đại bất hiếu * Niềm vui thành viên gia đình: - Cố Hồng (con trai cả): sướng điên lên lần diễn trị già yếu trước người cụ mơ màng nghĩ mặc áo xô gai, lụ khụ ho khạc mếu máo “ giai nhớn già kìa” → điển hình cho loại người háo danh - Ơng Văn Minh (cháu nội ): thích thú chúc thư vào thời hành khơng cịn lý thuyết viễn vơng nữa… Bất hiếu, đầy dã tâm - Ông Văn Minh (cháu nội ):thích Nhóm thú chúc thư vào thời hành khơng cịn lý thuyết viễn vông → Bất hiếu, đầy dã tâm Bà Văn Minh (cháu dâu): mừng rỡ lăng xê 34 mốt y phục táo tạo nhất: Thực dụng, thiếu - Bà Văn Minh (cháu dâu): mừng tình người rỡ lăng xê mốt y phục táo tạo → Thực dụng, thiếu tình người Nhóm 4: - Cơ Tuyết: Được dịp mặc y phục Cô Tuyết: Được dịp mặc y phục ngây thơ ngây thơ để chứng tỏ để chứng tỏ cịn trinh tiết cịn trinh tiết đau khổ đau khổ kim châm vào lòng “ khơng kim châm vào lịng “ khơng thấy thấy bạn giai đâu cả”: Hư hỏng, lẳng lơ bạn giai đâu cả” → Hư hỏng, lẳng lơ Nhóm 5: - Cậu Tú Tân: sướng điên người lên dịp sử dụng máy ảnh lâu khơng có dịp dùng đến → Niềm vui trẻ hiểu Cậu Tú Tân: sướng điên người lên dịp biết sử dụng máy ảnh lâu khơng có dịp dùng đến: Niềm vui trẻ hiểu biết Nhóm 6: 35 - Ơng Phán: Sung sướng khơng ngờ sừng đầu lại có giá trị → Là người khơng có nhân cách, vơ liêm sĩ Ơng Phán: Sung sướng khơng ngờ sừng đầu lại có giá trị → Là người khơng có nhân cách, vơ liêm sĩ Thao tác 2: GV: Tác giả muốn nói với bạn đọc thông qua cách miêu tả thái độ thành viên ngồi gia đình cụ cố Hồng? HS: Làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời: Cái chết cụ Tổ mong đợi tất đám cháu đại bất hiếu Hạnh phúc người tang gia không giống ai, niềm vui thể tính cách chất người Tóm lại : Tác giả khai thác yếu tố mâu thuẫn để gây cười, cười phê phán mỉa mai châm biếm xã hội thực dân thu nhỏ với tất đồi bại, xuống dốc đạo lý nhân cách người, lời tố cáo tác giả xã hội âu hoá rởm 3, Củng cố: Nhấn mạnh nội dung nghệ thuật GV cho HS xem 02 clip: 36 Clip 1( thời gian: 2.1’): Cảnh phát tang: Mọi người vui vẻ, bình phẩm Clip ( thời gian: 1’45”): Nghe ca khúc Đạo làm sáng tác Ngọc Sơn trình đồ xô gái diễn Quách Tuấn Du –Ngọc Sơn GV: Cùng với đoạn trích, hai clip gợi cho em suy nghĩ tình cảm, trách nhiệm gia đình ( Cha – Con)? 4, Hướng dẫn nhà: - Nắm nội dung học - Trả lời câu hỏi: Nhận xét “số đỏ”, có người cho tác phẩm có “nụ cười vừa thơng minh sắc sảo, vừa đầy khinh bỉ nhà văn tầng lớp xã hội nhố nhăng lố bịch…” Hãy tìm đoạn trích chi tiết chứng minh cho nhận định trên” - Soạn theo phân phối chương trình Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… 2.4 Hiệu sáng kiến: 2.4.1 Mục đích, nội dung thực nghiệm 37 Mục đích: Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm, chứng minh đánh giá ưu điểm, hiệu việc hình thành kỹ khai thác sử dụng tài liệu internet vào qua chứng minh cho giả thiết khoa học đề Mạt khác, thực nghiệm sư phạm cịn nhằm mục đích đánh giá tính khả thi việc hình thành kỹ khai thác sử dụng tài liệu internet vào học tập Ngữ Văn học sinh HS Trên sở đưa kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng việc áp dụng phương pháp khai thác sử dụng tài liệu internet vào học tập Ngữ Văn cho phù hợp với thực tiễn dạy học nước ta Nội dung thực nghiệm: Để hình thành kỹ cần tiến hành qua trình học tập Do đó, thực nghiệm phần tiến hành cho biện pháp qua học trước Thực nghiệm toàn phần tiếp tục triển khai Bài Hạnh phúc tang gia ( Trích tiểu thuyết Số đỏ) – Vũ Trọng Phụng Bài phân phối chương trình dạy tiết ( tiết 45, 46) Giáo án thực nghiệm thực tiết ( tiết 45) Tôi tiến hành xây dựng hai thiết kế học tiết 45: - Thiết kế học thực nghiệm áp dụng biện pháp hình thành kỹ khai thác sử dụng tài liệu internet luận văn đề xuất - Thiết kế học đối chứng soạn theo phương pháp bình thường, không áp dụng biện pháp đề xuất luận văn 2.4.2 Đối tượng, thời gian thực nghiệm Bài Hạnh phúc tang gia ( Trích tiểu thuyết Số đỏ) – Vũ Trọng Phụng theo phân phối chương trình dạy tiết ( tiết 41, 42) vào tuần thứ 11 học kỳ I Tôi tiến hành thực nghiệm nghiệm Trường THPT Sốp Cộp Năm học 20152016 phân công giảng dạy ba lớp ( Lớp: 11b5, 11B6, 11B7) Trong tơi chọn lớp 11b6 làm lớp thực nghiệm, lớp 11b5 làm lớp đối chứng 2.4.3 Phương pháp thực nghiệm Để khiểm chứng kết chọn: - Lớp 11B6: Lớp thực nghiệm, áp dụng giáo án thực nghiệm với nội dung phương pháp trình bày phần 38 - Lớp 11B5: Lớp đối chứng, dạy thiết kế học đối chứng soạn theo phương pháp bình thường, khơng áp dụng biện pháp đề xuất luận văn 2.4.4 Kết thực nghiệm: Kết thực nghiệm sư phạm thể nhiều mặt, song tơi lấy tiêu chí thể kết đó: - Mức độ hứng thú học sinh học tập - Kết kiểm tra kiến thức cuối học 3.4.4.1 Mức độ hứng thú học sinh học tập Đối tượng Thực nghiệm Đối chứng Rất hứng Lớp SL Hứng thú thú Bình Khơng thường hứng thú SL % SL % SL % 11B6 33 11 33.3 17 51.5 15.2 11B5 37 8.1 11 29.7 19 51.4 SL % 11 Qua lấy phiếu nhanh mức độ hứng thú học sinh với hai học lớp thực nghiệm 11b6 lớp không thực nghiệm 11b5 kết cho thấy: Về mức độ hứng thú lớp khơng thực nghiệm (11b5, 37 em) có HS chiếm 8.1%, lớp thực nghiệm có 11 HS chiếm 33.3% tăng 25.2%; mức độ hứng thú với học lớp không thực nghiệm 11 HS chiếm 29.7%, lớp thực nghiệm có 17 HS chiếm 51.5%, tăng 21.8%; với mức độ bình thường lớp khơng thực nghiệm có 19 HS chiếm 51.4%, lớp thực nghiệm có HS chiếm 15.2%, chếnh lệnh 36.2%; Còn mức độ khơng hứng thú lớp khơng thực nghiệm có HS chiếm 11%, lớp thực nghiệm khơng có học sinh Qua phân tích số liệu mức độ hứng thú thấy: Mức độ hứng thú HS lớp thực nghiệm tăng giảm tỉ lệ HS có thái độ bình thường không hứng thú với học Kết tăng hứng thú học tập HS lớp thực nghiệm cịn nhiều ngun nhân khác( GV sử dụng CNTT 39 tiết học…) Nhưng qua thực tiễn nhận thấy với lớp thực nghiệm, HS chủ động hoạt động nhóm, trình bày sản phẩm nhóm tốt hơn, em hăng say thích thú với nhiệm vụ Cả lớp HS tích cực tham gia khơng khí sơi hào hứng Và khơng khí học tập sơi nổi, HS chủ động tham gia xây dựng học kích thích hứng thú học tập em, làm cho kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 3.4.4.1 Mức độ hứng thú học sinh học tập Đối tượng Thực nghiệm Đối chứng Lớp Giỏi SL Khá TB Yếu, SL % SL % SL % SL 11B6 33 18.2 15 45.5 12 36.3 11B5 37 8.1 29.7 19 54.1 % 8.1 Kết thực nghiệm đối chứng bảng cho thấy: Tỉ lệ đạt giỏi lớp thực nghiệm 18,2%, lớp đối chứng 8.1%, lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 10,1%; tỉ lệ có khác biệt: lớp thực nghiệm 45.5%, lớp đối chứng 29.9%, lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 15.8%; Tỉ lệ trung bình lớp thực nghiệm 36.3%, lớp đối chứng 54.1%, lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng 17.8% Riêng tỉ lệ yếu, lớp thực nghiệm khơng có, lớp đối chứng có tới 8.1% 40 54.1% 45.5% 36.3% 29.7% 18.2% 8.1% 8.1% 0% Từ kết thực nghiêm Sáng kiến khẳng định: Sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao lực sử dụng Internet nhằm tăng hứng thú, kết học tập học tập phần văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 môn Ngữ văn lớp 11( Ban bản)” áp dụng trường THPT Sốp Cộp có tính khả thi cao, đáp ứng yêu cầu đặt phát huy tính tích cực, động, sáng tạo học sinh, phù hợp với mục tiêu dạy học, quan điểm đạo Đảng Nhà nước giáo dục Đây sở để GV HS trường THPT địa bàn tỉnh tiếp tục triển khai hướng dẫn cho HS học tập 41 Kết luận: 3.1 Kết luận Internet cơng cụ lưu trữ tìm kiếm thông tin mãnh mẽ, hiệu thời đại khoa học công nghệ phát triển vũ bão Những tiềm lợi ích mà internet mang lại cho người lĩnh vực sống, đặc biệt giáo dục, dạy học lớn Bộ mơn Ngữ văn có đặc trưng riêng biệt, HS thụ động cảm thụ tác phẩm văn học với giảng thầy giáo lớp, kiến thức gói gọn sách giáo khoa mà tiếp tục tự cảm thụ, tiếp thu kiến thức qua nhiều hình thức khác Vì vậy, sử dụng tài liệu khai thác internet cần thiết giúp HS nắm vững, đào sâu kiến thức, hình thành phẩm chất cần thiết: sáng tạo, độc lập, phát huy lực nhận thức lực thực hành cho HS, hướng tiếp cận hiệu việc đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng học tập môn nhà trường Qua thực tiến cho thấy, nhiều GV chưa trọng chưa có biện pháp hợp lý để hình thành kỹ khai thác sử dụng tài liệu internet cho HS học tập Lịch sử Các em chưa biết làm việc với tài liệu khai tháctrên internet cách chủ động, gặp nhiều khó khăn Để hình thành kỹ khai thác sử dụng tài liệu internet, GV áp dụng nhiều biện pháp khác nhau: sử dụng cơng cụ tìm kiếm; thu thập, chọn lọc, xếp tài liệu; trao đổi, thảo luận nhóm; kết hợp tài liệu khai thác internet với SGK loại tài liệu khác… Các biện pháp phát huy hiệu GV có hướng dẫn phù hợp, linh hoạt, thân HS cần tích cực tham gia Có kỹ hình thành phát triển thục 3.2 Kiến nghị Đối với học sinh: Nâng cao nhận thức vai trò việc khai thác sử dụng tài liệu internet học tập Có ý thức kỹ khai thác sử dụng tài liệu internet phục vụ cho học tập kỹ thiếu thời kỳ khoa học công nghệ phát triển 42 Đối với giáo viên: GV thường xuyên khai thác sử dụng hiệu tài liệu khai thác internet dạy học mơn Bản thân GV q trình giảng dạy nên thường xuyên đặt câu hỏi, tập nhận thức, yêu cầu học tập đòi hỏi người học phải khai thác sử dụng tài liệu tìm kiếm internet… Với nhà trường: Tổ chức khóa bồi dưỡng kỹ khai thác sử dụng tài liệu internet cho GV HS, giúp người dạy, người học biết cách giới hạn thông tin, biết sử dụng cơng cụ tìm kiếm, biết cách lưu tải thông tin, biết cách chọn lọc xử lý thông tin sau khai thác được…Khi cần thiết, coi tiêu chí quan trọng kiểm tra, đánh giá người dạy- người học Tạo điều kiện để GV HS khai thác sử dụng mạng Internet thường xuyên hiệu như: Tăng đầu phát sóng Wifi, lắp đặt máy tính có kết nối mạng Internet thư viện Đối với Sở giáo dục: Tiếp tục có đạo, hướng dẫn, kiểm tra đánh giá cụ thể việc ứng dụng, khai thác mạng trường học để trường triển khai đồng bộ, thực có hiệu 43 .. .Từ lẽ trên, chọn sáng kiến ? ?Một số biện pháp nâng cao lực sử dụng Internet nhằm tăng hứng thú, kết học tập học tập phần văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 môn Ngữ. .. 0% Từ kết thực nghiêm Sáng kiến khẳng định: Sáng kiến ? ?Một số biện pháp nâng cao lực sử dụng Internet nhằm tăng hứng thú, kết học tập học tập phần văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng. .. liệu internet học tập Ngữ Văn 11 2.3.1 Trọng tâm kiến thức tác phẩm văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 chương trình ngữ văn 11 ( Cơ bản) Những tác phầm văn học Việt Nam