1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Hải Dương với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng nghề cho sinh viên

134 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 4,7 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, Việt Nam về cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Phát triển nguồn nhân lực được xác định là một trong ba giải pháp đột phá chiến lược, trong đó chất lượng dạy nghề có vị trí đặc biệt, góp phần quan trọng nâng cao năng lực cạnh tranh nguồn nhân lực và phát triển kinh tế - xã hội. Trong 10 năm trở lại đây, hệ thống trường nghề tại Việt Nam đã được Nhà nước và xã hội quan tâm nhiều hơn, bằng chứng là có cả những khích lệ về vật chất lẫn tinh thần, sự đầu tư về tài chính, cải cách về chất lượng giáo dục, đầu tư về quy mô, phối hợp đào tạo, điều này chứng tỏ các trường nghề đang là nguồn nhân lực quan trọng để vận hành tốt guồng máy của nền kinh tế Việt Nam hiện nay và tương lai. Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: “Con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”, “liên kết đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục”. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển của xã hội; có cơ chế và chính sách thiết lập mối liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp với cơ sở đào tạo”. Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020 đã khẳng định: “Xây dựng các mối quan hệ chặt chẽ giữa dạy nghề với thị trường lao động ở các cấp, doanh nghiệp có trách nhiệm chính trong việc đào tạo nghề cho doanh nghiệp của mình (tự tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho lao động của doanh nghiêp, phối hợp với cơ sở dạy nghề để cùng đào tạo, đặt hàng đào tạo); có trách nhiệm đóng góp vào quỹ hỗ trợ học nghề; đồng thời trực tiếp tham gia vào hoạt động đào tạo nghề xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề, xác định danh mục nghề, xây dựng chương trình đào tạo, đánh giá kết quả học tập của học sinh học nghề”. Từ thực tiễn chung của GD dạy nghề, tôi đã tìm hiểu thực trạng của chính quê hương mình là thành phố Hải Dương. Với đặc thù là một tỉnh thuộc khu kinh tế trọng điểm phía Bắc, có nhiều lợi thế, triển vọng phát triển kinh tế xã hội cao, hiện nay tỉnh nhà đã và đang phát triển theo hướng công nghiệp, với tốc độ đô thị hóa và phát triển các khu công nghiệp rất nhanh. Không những vậy Hải Dương còn là tỉnh có khá nhiều các trường cao đẳng trong đó có 30 cơ sở đào tạo nghề, việc đào tạo của hệ thống các trường dạy nghề này đã góp phần quan trọng vào việc cung cấp nguồn nhân lực tại chỗ cho tỉnh nhà, hàng năm lao động của tỉnh Hải Dương được đào tạo tại các trường chuyên ngành này là từ 2.500 - 3.000 người. Trong những năm qua đào tạo nghề của tỉnh Hải Dương đã nỗ lực từng bước nâng cao chất lượng, chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, phát triển quy mô, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật của tỉnh Hải Dương nói riêng và cả nước nói chung. Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới hiện nay, đào tạo nghề bộc lộ những hạn chế nhất định. Cơ cấu ngành nghề chưa hợp lý, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất trong bối cảnh hội nhập, tình trạng bất cập giữa đào tạo và sử dụng gây thất nghiệp gia tăng, gây lãng phí cho xã hội. Trường Cao đẳng nghề Hải Dương - Thành phố Hải Dương, một trường dạy nghề có uy tín cao trên địa bàn tỉnh. Trong những năm gần đây, bên cạnh việc mở rộng quy mô, ngành nghề đào tạo, đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức đào tạo, nhà trường phát triển mối quan hệ phối hợp đào tạo giữa nhà trường - doanh nghiệp nhằm nâng cao kỹ năng nghề cho sinh viên. Tuy nhiên thực tiễn đào tạo trong mấy năm qua cho thấy nhà trường còn khó khăn, lúng túng trong việc xây dựng mô hình đào tạo, đặc biệt là cơ chế phối hợp trong đào tạo, quản lý đào tạo nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu đào tạo đề ra. Trong lĩnh vực quản lý đào tạo cũng có nhiều bất cập về mặt phân cấp quản lý, phối hợp quản lý. Cơ chế, chính sách của nhà nước đối với việc phối hợp đào tạo giữa nhà trường và các doanh nghiệp chưa cụ thể, chưa rõ ràng. Từ những lý do trên tôi đã quyết định lựa chọn đề tài: “Biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Hải Dương với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng nghề cho sinh viên”. làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích là đề xuất biện pháp pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Hải Dương với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng nghề cho sinh viên đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Khách thế và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Hải Dương với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng nghề cho sinh viên. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Hải Dương với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng nghề cho sinh viên. 4. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu và đề xuất biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Hải Dương với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng nghề cho sinh viên. Công tác điều tra, khảo sát được tiến hành ở trường Cao đẳng nghề Hải Dương và một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu phân tích tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các văn bản tài liệu thể hiện quan điểm, đường lối chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các công trình khoa học về quản lý phối hợp đào tạo giữa nhà trường với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng nghề cho sinh viên trong và ngoài nước để hình thành cơ sở lý luận của đề tài. Phương pháp nghiên cứu tài liệu, lưu trữ báo cáo đào tạo nghề các năm của nhà trường, báo cáo công tác đào tạo của Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Hải Dương, đi sâu tìm hiểu quá trình phối hợp đào tạo giữa trường dạy nghề với doanh nghiệp nhằm tổng kết kinh nghiệm để rút ra nhận định khoa học. 5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp khảo sát điều tra bằng phiếu hỏi để tìm hiểu thực trạng quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Hải Dương với doanh nghiệp, các yếu tố có liên quan thu thập thông tin về tính khả thi của các biện pháp được đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng nghề cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Hải Dương. Phương pháp quan sát: Tiếp cận, quan sát tổng thể, theo dõi những mặt biểu hiện của hoạt động quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Hải Dương với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng nghề cho sinh viên, phát hiện yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phối hợp đó. Phương pháp đàm thoại: Tiến hành trò chuyện, trao đổi trực tiếp với một số khách thể có uy tín và kinh nghiệm trong công tác quản lý nhằm thu thập thêm thông tin cho việc nghiên cứu. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Lấy ý kiến của chuyên gia về công tác quản lý đào tạo nói chung và các biện pháp quản lý phối hợp đào tạo nghề giữa nhà trường với doanh nghiệp nói riêng. Phương pháp thống kê toán học: Xử lý và phân tích các số liệu, kết quả điều tra, đồng thời để xác định mức độ tin cậy của việc điều tra và kết quả nghiên cứu. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Hải Dương với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng nghề cho sinh viên. Khảo sát thực trạng quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Hải Dương với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng nghề cho sinh viên. Đề xuất các biện pháp quản lý phối hợp giữa trường Cao đẳng nghề Hải Dương với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng nghề cho sinh viên. 7. Giả thuyết khoa học Trong những năm qua, công tác quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Hải Dương với doanh nghiệp đã góp phần đảm bảo chất lượng đào tạo nghề của nhà trường. Tuy nhiên, trên thực tế còn nảy sinh nhiều vấn đề bất cập như: nội dung và hình thức phối hợp đào tạo còn nghèo nàn, mức độ phối hợp chưa cao, công tác đào tạo nghề chưa thực sự gắn với cơ sở sản xuất, đào tạo chưa gắn với sử dụng… Theo đó nếu đề xuất và thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Hải Dương với doanh nghiệp sẽ nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng nghề cho sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ quá trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài các phần: mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung nghiên cứu gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý phối hợp đào tạo giữa cơ sở giáo dục dạy nghề với doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Hải Dương với doanh nghiệp Chương 3: Đề xuất biện pháp quản lý phối hợp đào tạo giữa trường Cao đẳng nghề Hải Dương với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng nghề cho sinh viên.

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài: “Biện pháp quản lý phối hợp đào tạo trường Cao đẳng nghề Hải Dương với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo kỹ nghề cho sinh viên” Với tình cảm lịng biết ơn chân thành, xin gửi lời cảm ơn đến Học Viện Quản Lý Giáo Dục, Thầy giáo, Cô giáo, tận tình giảng dạy, dẫn tơi suốt khóa học Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ giáo, bạn sinh viên trường Cao đẳng nghề Hải Dương - TP Hải Dương tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu cung cấp thơng tin cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn thân ln động viên, khích lệ giúp tơi vượt qua khó khăn suốt thời gian qua Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Thị Thanh Huyền trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, bảo tận tình cho suốt thời gian học tập, làm luận văn, giúp tơi hồn thành bảo vệ thành cơng luận văn thạc sỹ Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm Rất kính mong nhận bảo thầy, cô giáo ý kiến đóng góp anh (chị) bạn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả Hồng Thị Thanh Huyền LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thân Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, không trùng lặp với đề tài khác chưa cơng bố hình thức Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả Hoàng Thị Thanh Huyền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Cụm từ viết đầy đủ TCN Trung cấp nghề CĐN Cao đẳng nghề KT – XH Kinh tế xã hội CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- đại hóa LĐTBXH Lao động - Thương binh - Xã hội UBND Uỷ nhân dân SV Sinh viên GV Giáo viên CBQL Cán quản lý DN Doanh nghiệp 10 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Khách đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .5 Giả thuyết khoa học Cấu trúc luận văn .5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ PHỐI HỢP ĐÀO TẠO GIỮA CƠ SỞ GIÁO DỤC DẠY NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP 1.1 Lược sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 10 1.3 Phối hợp đào tạo nhà trường doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường lao động 22 1.4 Một số mơ hình phối hợp đào tạo sở giáo dục dạy nghề với doanh nghiệp 23 1.5 Nội dung quản lý phối hợp đào tạo sở giáo dục dạy nghề với doanh nghiệp .26 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình quản lý phối hợp đào tạo sở giáo dục dạy nghề với doanh nghiệp 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHỐI HỢP ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HẢI DƯƠNG VỚI DOANH NGHIỆP 39 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo tỉnh Hải Dương 39 2.2 Khái quát trường Cao đẳng nghề Hải Dương 44 2.3 Thực trạng quản lý phối hợp đào tạo trường Cao đẳng nghề Hải Dương với doanh nghiệp 49 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý phối hợp đào tạo trường Cao đẳng nghề Hải Dương với doanh nghiệp .71 TIỂU KẾT CHƯƠNG 75 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHỐI HỢP ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HẢI DƯƠNG VỚI DOANH NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG NGHỀ CHO SINH VIÊN .76 3.1 Định hướng phát triển nhà trường giai đoạn 2010 - 2015 76 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý phối hợp đào tạo trường Cao đẳng nghề Hải Dương với doanh nghiệp 78 3.3 Biện pháp quản lý phối hợp đào tạo trường Cao đẳng nghề Hải Dương với doanh nghiệp .80 3.4 Khảo nghiệm nhận thức khách thể mức độ khả thi mức độ cần thiết biện pháp đề xuất 97 TIỂU KẾT CHƯƠNG 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 Kết luận .103 Khuyến nghị 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tăng trưởng kinh tế 2001-2005 2006-2010 .40 Bảng 2.2 Hiện trạng lao động theo trình độ đào tạo Hải Dương 42 Bảng 2.3 Dự báo dân số nguồn lao động tỉnh Hải Dương 43 Bảng 2.4: Dự báo số lượng lao động qua đào tạo phân theo trình độ 44 Bảng 2.5 Cơ sở hạ tầng trường Cao đẳng nghề Hải Dương 48 Bảng 2.6: Kết điều tra ý kiến CBQL, giảng viên, sinh viên doanh nghiệp chất lượng đào tạo kỹ nghề cho sinh viên 51 trường CĐN Hải Dương 51 Bảng 2.7 Kết điều tra ý kiến CBQL, GV sinh viên hình thức phối hợp đào tạo trường Cao đẳng nghề Hải Dương với doanh nghiệp .53 Bảng 2.8 Kết điều tra ý kiến doanh nghiệp hình thức phối hợp đào tạo trường Cao đẳng nghề Hải Dương với doanh nghiệp .54 Bảng 2.9 Kết điều tra ý kiến CBQL, GV, SV doanh nghiệp ngành nghề trường Cao đẳng nghề Hải Dương phối hợp đào tạo với doanh nghiệp 57 Bảng 2.10 Liệt kê số doanh nghiệp trường CĐN Hải Dương thực phối hợp đào tạo (dành cho CBQL, GV, SV nhà trường) .59 Bảng 2.11 Kết điều tra ý kiến sinh viên nội dung phối hợp đào tạo trường CĐN Hải Dương với DN .61 Bảng 2.12 Kết điều tra ý kiến doanh nghiệp nội dung phối hợp đào tạo trường CĐN Hải Dương với DN 63 Bảng 2.13 Kết điều tra ý kiến CBQL, GV nội dung phối hợp đào tạo trường CĐN Hải Dương với DN .65 Bảng 2.14: Kết điều tra ý kiến CBQL, GV DN hiệu quản lý phối hợp đào tạo trường CĐN Hải Dương với DN 70 Bảng 3.1 Tổng hợp kết đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất 98 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Cấu trúc hệ thống quản lí 13 Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ yếu tố cấu thành chất lượng giáo dục .22 Mơ hình 1.1: Mơ hình đào tạo song hành .24 Mơ hình 1.2 Mơ hình đào tạo luân phiên/ xen kẽ 25 Mơ hình 1.3 Mơ hình đào tạo 25 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ máy tổ chức trường Cao đẳng nghề Hải Dương 47 Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ biện pháp 96 Biểu đồ 3.1: Kết khảo nghiệm đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Phát triển nguồn nhân lực xác định ba giải pháp đột phá chiến lược, chất lượng dạy nghề có vị trí đặc biệt, góp phần quan trọng nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội Trong 10 năm trở lại đây, hệ thống trường nghề Việt Nam Nhà nước xã hội quan tâm nhiều hơn, chứng có khích lệ vật chất lẫn tinh thần, đầu tư tài chính, cải cách chất lượng giáo dục, đầu tư quy mô, phối hợp đào tạo, điều chứng tỏ trường nghề nguồn nhân lực quan trọng để vận hành tốt guồng máy kinh tế Việt Nam tương lai Nghị Đại hội đại biểu lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Con người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững”, “liên kết đào tạo với nghiên cứu khoa học sản xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục” Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển xã hội; có chế sách thiết lập mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp với sở đào tạo” Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020 khẳng định: “Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ dạy nghề với thị trường lao động cấp, doanh nghiệp có trách nhiệm việc đào tạo nghề cho doanh nghiệp (tự tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho lao động doanh nghiêp, phối hợp với sở dạy nghề để đào tạo, đặt hàng đào tạo); có trách nhiệm đóng góp vào quỹ hỗ trợ học nghề; đồng thời trực tiếp tham gia vào hoạt động đào tạo nghề xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề, xác định danh mục nghề, xây dựng chương trình đào tạo, đánh giá kết học tập học sinh học nghề” Từ thực tiễn chung GD dạy nghề, tơi tìm hiểu thực trạng q hương thành phố Hải Dương Với đặc thù tỉnh thuộc khu kinh tế trọng điểm phía Bắc, có nhiều lợi thế, triển vọng phát triển kinh tế xã hội cao, tỉnh nhà phát triển theo hướng công nghiệp, với tốc độ thị hóa phát triển khu cơng nghiệp nhanh Khơng Hải Dương cịn tỉnh có nhiều trường cao đẳng có 30 sở đào tạo nghề, việc đào tạo hệ thống trường dạy nghề góp phần quan trọng vào việc cung cấp nguồn nhân lực chỗ cho tỉnh nhà, hàng năm lao động tỉnh Hải Dương đào tạo trường chuyên ngành từ 2.500 - 3.000 người Trong năm qua đào tạo nghề tỉnh Hải Dương nỗ lực bước nâng cao chất lượng, chuyển đổi cấu ngành nghề, phát triển quy mô, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật tỉnh Hải Dương nói riêng nước nói chung Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi nay, đào tạo nghề bộc lộ hạn chế định Cơ cấu ngành nghề chưa hợp lý, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất bối cảnh hội nhập, tình trạng bất cập đào tạo sử dụng gây thất nghiệp gia tăng, gây lãng phí cho xã hội Trường Cao đẳng nghề Hải Dương - Thành phố Hải Dương, trường dạy nghề có uy tín cao địa bàn tỉnh Trong năm gần đây, bên cạnh việc mở rộng quy mô, ngành nghề đào tạo, đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức đào tạo, nhà trường phát triển mối quan hệ phối hợp đào tạo nhà trường - doanh nghiệp nhằm nâng cao kỹ nghề cho sinh viên Tuy nhiên thực tiễn đào tạo năm qua cho thấy nhà trường cịn khó khăn, lúng túng việc xây dựng mơ hình đào tạo, đặc biệt Câu Anh/Chị nêu nội dung sinh viên học tập phối hợp trường CĐN Hải Dương với DN TT Nội dung phối hợp Mức độ đồng ý Phân Không Đồng ý vân đồng ý Sinh viên học thực hành thầy cô giáo từ doanh nghiệp Sinh viên thực tập sở sản xuất Sinh viên tiếp cận với thiết bị/công nghệ đại DN Các doanh nghiệp đánh giá kết học tập thực hành sinh viên Sinh viên tốt nghiệp tạo hội việc làm DN đến thực tập/thực hành Các nội dung phối hợp khác (nêu rõ) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin bạn vui lòng cho biết thông tin thân: Họ Tên:……………………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………… Điện thoại ………………………Emai……………………… Giới tính: Nam Nữ Dân tộc: Kinh Khác (Ghi rõ)…… Trình độ học vấn : Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT Cao đẳng Đơn vị công tác ……………………………………………………………………… Công việc Bạn nay:……………………………………………………… Ngành nghề đào tạo ………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Bạn PHỤ LỤC 02 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dành cho người sử dụng lao động doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Để đánh giá chất lượng đào tạo nhằm đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho quê hương đất nước, Mong Quý Ông/ bà vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (√) vào ô phù hợp viết thêm vào chỗ trống (…) ý kiến mình? Câu ƠNg/Bà cho biết trường Cao đẳng nghề Hải Dương thưc hình thức phối hợp với cách doanh nghiệp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho sinh viên? Mức độ đồng ý TT Nội dung Học lý thuyết trường song song với thực hành doanh nghiệp hàng tuần Học liên tục lí thuyết thực hành trường, Thực hành nghề nghiệp/sản xuất doanh nghiệp trước thi tốt nghiệp Học liên tục lí thuyết thực hành trường, Thực hành nghề nghiệp/sản xuất doanh nghiệp sau học kỳ Mời giảng viên doanh nghiệp đến giảng thực hành trường Đồng ý Phân vân Không đồng ý Câu Việc phối hợp với DN trường CD nghề Hải Dương phát triển kỹ năng/phầm chất nghề nghiệp cho sinh viên? STT Nội dung Sinh viên nâng cao kiến thức chuyên môn nghề Sinh viên rèn luyện kỹ thực hành nghề Sinh viên rèn kỹ tiếp cận thiết bị mới, công nghệ Sinh viên rèn luyện khả lao động sáng tạo Sinh viên rèn tác phong nghề nghiệp Sinh viên giáo dục phẩm chất đạo Mức độ đáp ứng yêu cầu Đồng Phân Không ý vân đồng ý đức nghề nghiệp Các kỹ năng/phẩm chất khác/nêu rõ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Đề nghị Ông/Bà liệt kê ngành nghề trường Cao đẳng nghề hải Dương phối hợp đào tạo mức độ phối hợp đào tạo với doanh nghiệp Ông/Bà Mức độ phối hợp TT Ngành đào tạo Đồng ý Phân vân Không đồng ý Câu Ông/Bà nêu nội dung phối hợp trường CĐN Hải Dương với DN TT Các nội dung phối hợp Doanh nghiệp tạo điều kiện cho sinh viên thực tập giai đoạn cuối trước tốt nghiệp DN nhà trường tổ chức tuyển sinh Doanh nghiệp hỗ trợ CSVC, phương tiên dạy học cho nhà trường DN tham gia nhà trường tổ chức hoạt động kiểm tra, thi tốt nghiệp đánh giá kỹ nghề cho SV DN cung cấp thông tin cần thiết nhu cầu lao động việc làm cho nhà trường DN nhà trường biên soạn mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo DN hỗ trợ kinh phí đào tạo cho nhà trường Mức độ đồng ý Không Phân Đồng ý đồng ý vân Chuyên gia doanh nghiệp tham gia giảng dạy cho nhà trường (thực hành, thực tập,) Chuyên gia doanh nghiệp tham gia bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên nhà trường DN nhà trường ký kết hợp đồng đào 10 tạo Các nội dung phối hợp khác (nêu rõ) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 5: Ông / bà đánh hiệu hoạt động quản lý phối hợp đào tạo trường CĐN Hải Dương với doanh nghiệp ? TT Các nội dung Quản lý phối hợp đào tạo Tăng cường hoạt động phận chuyên trách khai thác xử lý thông tin thị trường lao động Cải tiến mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo phù hợp với thực tiễn sản xuất DN Bồi dưỡng nâng cao kỹ sư phạm cho cán GV phù hợp mục tiêu sản xuất DN Đầu tư, bổ sung sở vật chất, trang thiết bị tài liệu học tập với thực tiễn sản xuất DN Liên kết với trung tâm giới thiệu việc làm Xây dựng quy chế hợp tác nhà trường DN Mức độ đồng ý Phân Không Đồng ý vân đồng ý Đê nghị Ông/ Bà cho biết thơng tin thân (Phần khơng ghi) Họ Tên:……………………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………… Điện thoại: ………………………………………………………………… Emai………………………………… Giới tính: Nam Dân tộc Kinh Nữ Khác (Ghi rõ)…… Trình độ học vấn: Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT Cao đẳng Đại học Đơn vị công tác: ……………………………………………………………………… Công việc Ông/ Bà nay:…………………………………………………… Ngành nghề đào tạo: ………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông/ Bà PHỤ LỤC 03 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dành cho cán quản lý/giáo viên Trường Cao đẳng nghề Hải Dương Để đánh giá chất lượng đào tạo nhằm đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu thị trường lao động nay, mong Quý Thầy/ Cô vui lòng trả lời câu hỏi đưới cách đánh dấu (√) vào ô phù hợp viết thêm vào chỗ trống (…) ý kiến mình? Câu Thầy/Cơ cho biết trường CĐN Hải Dương thưc hình thức phối hợp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho sinh viên? TT Nội dung Học lý thuyết trường song song với thực hành doanh nghiệp hàng tuần Học liên tục lí thuyết thực hành trường, Thực hành nghề nghiệp/sản xuất doanh nghiệp trước thi tốt nghiệp Học liên tục lí thuyết thực hành trường, Thực hành nghề nghiệp/sản xuất doanh nghiệp sau học kỳ Mời giảng viên doanh nghiệp đến giảng thực hành trường Mức độ đồng ý Đồng Phân Không ý vân đồng ý Câu Theo Thầy/Cô , việc phối hợp với DN trường CD nghề Hải Dương phát triển kỹ năng/phầm chất nghề nghiệp cho sinh viên? STT Nội dung Mức độ đồng ý Đồng Phân Không ý vân đồng ý Sinh viên nâng cao kiến thức chuyên môn nghề Sinh viên rèn luyện kỹ thực hành nghề Sinh viên rèn kỹ tiếp cận thiết bị mới, công nghệ Sinh viên rèn luyện khả lao động sáng tạo Sinh viên rèn tác phong nghề nghiệp Sinh viên giáo dục phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Các kỹ năng/phẩm chất khác/nêu rõ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………… …… Câu Đề nghị Thầy/Cô liệt kê ngành nghề trường Cao đẳng nghề Hải Dương phối hợp đào tạo mức độ phối hợp đào tạo với doanh nghiệp Ông/Bà TT Ngành đào tạo Mức độ đồng ý Phân Không Đồng ý vân đồng ý Câu Thầy/Cô nêu nội dung phối hợp trường CĐSP nghề Dương với DN TT 10 11 Các nội dung Quản lý phối hợp đào tạo Tăng cường hoạt động trung tâm dịch vụ sản xuất để khai thác xử lý thông tin nhu cầu thị trường lao động yêu cầu DN Xây dựng Webside quảng bá nhà trường Tổ chức thường xuyên giáo viên, sinh viên thăm quan thực tế trao đổi kinh nghiệm với doanh nghiệp Xây dựng cam kết nội phối hợp với DN, tạo chế phối hợp đào tạo linh hoạt mềm dẻo theo hướng đôi bên cớ lợi Liên kết với trung tâm giới thiệu việc làm Mời đại diện doanh nghiệp xây dựng chương trình đào tạo theo hướng gắn liền với ngành nghề mà DN cần lao động Mời chuyên gia doanh nghiệp giáo viên có kiến thức cơng nghệ tham gia bồi dưỡng cho giáo viên nhà trường Mời đại diện DN tham gia nhà trường tổ chức hoạt động kiểm tra, thi tốt nghiệp đánh giá kỹ nghề cho SV Nhà trường cử cán giáo viên với DN tham gia cơng trình nghiên cứu khoa học Bổ sung sở vật chất, trang thiết bị học tập có nội dung phù hợp với thực tiễn sản xuất doanh nghiệp Mời lãnh đạo doanh nghiệp, chuyên gia, cựu sinh viên doanh nghiệp nói chuyện chuyên đề Mức độ đồng ý Đồng Phân Không ý vân đồng ý Tổ chức cho giáo viên sinh viên thăm quan thực tế, thực hành, thực tập doanh nghiệp Tranh thủ vốn đầu tư, tài sở vật chất, 13 trang thiết bị học tập doanh nghiệp 12 Các nội dung phối hợp khác (nêu rõ) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 5: Thầy/cô đánh hiệu hoạt động quản lý phối hợp đào tạo trường CĐN Hải Dương với doanh nghiệp ? Các nội dung Quản lý phối hợp đào tạo TT Mức độ đồng ý Phân Không Đồng ý vân đồng ý Tăng cường hoạt động phận chuyên trách khai thác xử lý thông tin thị trường lao động Cải tiến mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo phù hợp với thực tiễn sản xuất DN Bồi dưỡng nâng cao kỹ sư phạm cho cán GV phù hợp mục tiêu sản xuất DN Đầu tư, bổ sung sở vật chất, trang thiết bị tài liệu học tập với thực tiễn sản xuất DN Liên kết với trung tâm giới thiệu việc làm Xây dựng quy chế hợp tác nhà trường DN Đề nghị Thầy/Cô cho biết thông tin thân (Phần khơng ghi) Họ Tên:……………………………………………………………………… …… Địa ……… chỉ:………………………………………………………………………… …………………………Điện thoại ……………………………………… Emai…………………………………………………………………………………… Giới tính: Nam Dân tộc Nữ Kinh Khác (Ghi rõ)…… Trình độ học vấn: Cao đẳng Đại học Sau đại học Đơn vị công tác …………………………………………………………… …… Công việc Bạn nay:………………………………………………………… Ngành nghề đào ………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Thầy cô tạo PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dành cho cán quản lý/giáo viên, SV Trường Cao đẳng nghề Hải Dương doanh nghiệp Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo kỹ nghề cho sinh viên đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, đề tài nghiên cứu: “ Biện pháp quản lý phối hợp đào tạo trường Cao đẳng nghề Hải Dương với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo kỹ nghề cho sinh viên” đề số biện pháp Kính đề nghị q Ơng/ bà vui lịng cho ý kiến tính cần thiết, tính khả thi biện pháp cách đánh dấu (√) vào ô tương ứng bảng TT Biện pháp Thành lập phận chuyên trách khai thác xử lý thông tin nhu thị trường lao động Tổ chức liên kết đào tạo mở rông quy mô đào tạo nghề hiệu Cải tiến mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo theo hướng gắn với nghề DN cần Bồi dưỡng nâng cao kỹ sư phạm cho cán giáo viên phù hợp với thực tiễn sản xuất doanh nghiệp Đầu tư, bổ sung sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu học tập theo phù hợp với thực tiễn sản xuất DN Phối hợp với trung tâm giới thiệu việc làm Xây dựng quy chế nội hợp tác với doanh nghiệp; đề xuất kiến nghị với quan quản lý cấp để tạo chế hợp tác với doanh nghiệp TT Biện pháp Tính cần thiết Rất cần Cần Ít cần Thiế thiết thiết t Tính cần thiết Rất khả thi Thành lập phận chuyên trách khai thác xử lý thông tin nhu thị trường lao động Tổ chức liên kết đào tạo mở rông quy mô đào tạo nghề hiệu Cải tiến mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo theo hướng gắn với nghề DN cần Bồi dưỡng nâng cao kỹ sư phạm cho cán giáo viên phù hợp với thực tiễn sản xuất doanh nghiệp Đầu tư, bổ sung sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu học tập theo phù hợp với thực tiễn sản xuất DN Phối hợp với trung tâm giới thiệu việc làm Xây dựng quy chế nội hợp tác với doanh nghiệp; đề xuất kiến nghị với quan quản lý cấp để tạo chế hợp tác với doanh nghiệp Khả thi Ít khả thi PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HẢI DƯƠNG ... Cao đẳng nghề Hải Dương với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo kỹ nghề cho sinh viên Đề xuất biện pháp quản lý phối hợp trường Cao đẳng nghề Hải Dương với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất. .. sở lý luận quản lý phối hợp đào tạo trường Cao đẳng nghề Hải Dương với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo kỹ nghề cho sinh viên Khảo sát thực trạng quản lý phối hợp đào tạo trường Cao. .. động quản lý phối hợp đào tạo trường Cao đẳng nghề Hải Dương với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo kỹ nghề cho sinh viên 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý phối hợp đào tạo trường

Ngày đăng: 01/05/2019, 17:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w