Sinh viên khuyết tật với việc tham gia dịch vụ giao thông công cộng (điển cứu sinh viên khuyết tật trường đh khxhnv tp hcm) công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường n

115 6 0
Sinh viên khuyết tật với việc tham gia dịch vụ giao thông công cộng (điển cứu sinh viên khuyết tật trường đh khxhnv tp  hcm) công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường n

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/BỘ MƠN: CƠNG TÁC XÃ HỘI CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 SINH VIÊN KHUYẾT TẬT VỚI VIỆC THAM GIA DỊCH VỤ GIAO THÔNG CÔNG CỘNG (Điển cứu sinh viên khuyết tật trường ĐH KHXH&NV TpHCM) Sinh viên thực hiện: Trần Thị Nga (Nữ, Lớp ICTXH, Năm thứ 3) Người hướng dẫn: GV Phạm Thị Tâm ( cử nhân, môn công tác xã hội) Thành phố Hồ Chí Minh, 21/03/2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/BỘ MÔN : CÔNG TÁC XÃ HỘI CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 SINH VIÊN KHUYẾT TẬT VỚI VIỆC THAM GIA DỊCH VỤ GIAO THÔNG CÔNG CỘNG (Điển cứu sinh viên khuyết tật trường ĐH KHXH&NV TpHCM) Họ tên sinh viên: Trần Thị Nga Người hướng dẫn: GV Phạm Thị Tâm Thành phố Hồ Chí Minh, 21/03/2010 Table of Contents TĨM TẮT CƠNG TRÌNH PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận vấn đề sinh viên khuyết tật với việc tham gia dịch vụ giao thông công cộng II GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG LƯỚI XE BUÝT VÀ NHU CẦU THAM GIA XE BUÝT CỦA SINH VIÊN KHUYẾT TẬT 24 III KHÓ KHĂN CỦA SINH VIÊN KHUYẾT TẬT TRONG VIỆC SỬ DỤNG DỊCH VỤ GIAO THÔNG CÔNG CỘNG 30 IV NGUYÊN NHÂN KHÓ KHĂN CỦA SINH VIÊN KHUYẾT TẬT TRONG THAM GIA DỊCH VỤ GIAO THƠNG CƠNG CỘNG 42 V CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ GIAO THÔNG CÔNG CỘNG CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT VÀ CÁC CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN 50 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 57 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Cơng trình nghiên cứu chia làm phần phần mở đầu, nội dung, tổng kết khuyến nghị Phần : Mở đầu, phần tác giả nêu lên lý chọn đề tài, đối tượng, phạm vi, khách thể nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, mẫu nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu Phần : Nội dung, để tiện cho việc tìm hiểu, trước tìm hiểu khó khăn sinh viên khuyết tật, tác giả trình bày nhu cầu tham gia giao thơng công cộng sinh viên khuyết tật Trong phần tác giả tập trung mô tả kết nghiên cứu khó khăn sinh viên khuyết tật tham gia giao thơng cơng cộng Trong khó khăn sinh viên khuyết tật tham gia dịch vụ giao thông công cộng tác giả chia khó khăn loại khuyết tật khác : khuyết tật vận động, khuyết tật khiếm thị, khuyết tật khiếm thính khía cạnh khó khăn khác mà sinh viên khuyết tât gặp phải tham gia giao thông công cộng tiếp cận dịch vụ, sử dụng thẻ miễn phí Ngồi tác giả trình bày sách nhà nước giao thông công cộng cho người khuyết tật sách liên quan Phần tổng kết khuyến nghị : Trong phần tác giả tổng kết kết nghiên cứu đạt Sau đưa đề xuất để góp phần giảm khó khăn sinh viên khuyết tật tham gia giao thông xe buýt nói riêng người khuyết tật nói chung PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giao thông công cộng vấn đề quan hữu trách Thành phố Hồ Chí Minh quan tâm ý Đặc biệt phương tiện cá nhân tham gia lưu thông với mật độ dày đặc thành phố làm cho giao thông thành phố gặp nhiều vấn đề khó khăn, chất lượng số tuyến đường bị xuống cấp, kẹt xe xảy thường xun.v.v Trong bối cảnh giao thơng chiến lược phát triển thành phố, vận tải hành khách công cộng xác định hệ thống giao thơng dễ tiếp cận, an tồn thân thiện với môi trường để người dân tự nguyện chuyển từ sử dụng phương tiện cá nhân sang sử dụng phương tiện cơng cộng Để làm điều xe buýt giải pháp nhắc tới nhiều Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt phương tiện cải tiến, số tuyến đường mỡ rộng giao thơng cơng cộng có hạn chế chất lượng số phương tiện kém, ùn tắc giao thông xảy thường xuyên vấn đề liên quan đến thái độ người phục vụ người tham gia Điều cho thấy vấn đề giao thông công cộng ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân thành phố thời kỳ nay, đặc biệt người khuyết tật Với nhu cầu lại, giao tiếp, tham gia vào hoạt động xã hội người khuyết tật cần phải tham gia giao thơng cơng cộng, phương tiện giúp cho họ hịa nhập vào cộng đồng, đóng góp sức vào phát triển xã hội Nhưng với môi trường giao thông công cộng với nạn kẹt xe, đường sá ngập nước, tai nạn giao thơng, người khơng khuyết tật tham gia khó khăn người khuyết tật lại khó khăn nhiều Hiện Việt Nam có khoảng 5,3 triệu người khuyết tật, chiếm 6,34% dân số 1, số không nhỏ Phần lớn đối tượng phải nhờ trợ giúp người thân, hay số người tự tham gia giao thông xe lăn Theo People with Disability, ngày 30/4/2008 song nguy hiểm Họ cần hoà nhập cộng đồng, phương tiện có tính phù hợp Thế nhưng, phương tiện giao thông công cộng chưa phù hợp cho người khuyết tật sử dụng cửa xe hẹp, gầm xe cao, khơng có tay vịn, điểm dừng xe bt khơng có đường tiếp cận để người khuyết tật lên xe cách thuận tiện Người ngồi xe lăn “chết dí” bến xe cách nhà vài số xe buýt hỗ trợ xe lăn khơng tới Người khiếm thị lạc đường cố gắng lên tàu hỏa mà khơng có người giúp đỡ Chính vậy, nhiều người khuyết tật ngại sử dụng phương tiện giao thông công cộng khiến họ khơng thể hồ nhập cộng đồng cách tốt nhất, quyền lợi họ không đảm bảo Qua thông tin báo đài gần thấy vấn đề khó khăn người khuyết tật nêu lên vấn đề cần giải mối quan tâm không người khuyết tật mà xã hội Bên cạnh nhận thấy nguy gia tăng số lượng người khuyết tật thực tế đáng báo động tai nạn giao thông, tai nạn lao động, an tồn vệ sinh thực phẩm, nhiễm mơi trường, dịch bệnh Vậy việc hỗ trợ để người khuyết tật tham gia giao thông công cộng cần thiết Từ năm 2006, thành phố có biện pháp cụ thể hỗ trợ người khuyết tật xe buýt, cụ thể việc miễn phí xe buýt, cải tạo lắp đặt thiết bị hỗ trợ số xe buýt để phục vụ người khuyết tật Nhưng đến thời điểm nay, thành phố đưa vào sử dụng hệ thống phục vụ người xe lăn số tuyến xe buýt tuyến Sài Gịn – Bình Tây; Lê Hồng Phong – Thủ Đức Sở Giao thơng vận tải nhìn nhận, người khuyết tật thành phố gặp nhiều trở ngại việc sử dụng cơng trình xây dựng giao thông công cộng Đối với sinh viên khuyết tật việc học tập họ phải di chuyển nhiều phương tiện giao thông công cộng trở thành phương tiện lựa chọn phần lớn sinh viên khuyết tật, đặc biệt xe buýt trình tham gia bạn gặp khơng khó khăn ( đón xe, lên xuống xe, sử dụng thẻ xe buýt ), khiến cho sức khỏe việc học tập bị ảnh hưởng nhiều Bản thân tác giả người khuyết tật nhận thấy khó khăn tham gia giao thơng cơng cộng Do nghiên cứu đề tài này, muốn chia sẻ suy nghĩ nhiều người khuyết tật có chung hồn cảnh khác Khi tham gia giao thông công cộng, gặp khó khăn, trở ngại gì? Xã hội quan tâm đến sao? Và mong muốn từ quan tổ chức nhà nước để chúng tơi phát huy khả mình, đóng góp vào phát triển xã hội? Đó lý tơi chọn đề tài để nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên khuyết tật với việc tham gia dịch vụ giao thông công cộng Khách thể nghiên cứu: Sinh viên khuyết tật trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu: khơng gian: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: từ tháng 7/2009 đến tháng 4/2010 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích Đề tài nghiên cứu tiến hành với mục đích nhằm nắm bắt thực trạng khó khăn sinh viên khuyết tật việc tiếp cận dịch vụ giao thông công cộng, đặc biệt xe buýt, nguyên nhân khó khăn từ đưa kiến nghị khả thực tiễn cơng tác tun truyền để góp phần giảm bớt khó khăn sinh viên khuyết tật nói riêng người khuyết tật nói chung tham gia dịch vụ giao thông công cộng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu vậy, nghiên cứu thực nhiệm vụ sau đây:  Tìm hiểu nhu cầu sinh viên khuyết tật dịch vụ giao thơng xe bt  Tìm hiểu thuận lợi khó khăn sinh viên khuyết tật việc tiếp cận dịch vụ giao thông xe buýt  Phân tích nguyên nhân khách quan chủ quan ảnh hưởng đến khó khăn sinh viên khuyết tật viêc tiếp cận dịch vụ giao thông xe buýt  Tìm hiểu thái độ xã hội khó khăn người khuyết tật tham gia dịch vụ giao thông xe buýt, cụ thể đề tài sinh viên khuyết tật  Tìm hiểu sách người khuyết tật liên quan tới vấn đề việc thực sách thực tế CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 4.1 Câu hỏi nghiên cứu a Trong tham gia giao thông công cộng đặc biệt xe buýt sinh viên khuyết tật gặp thuận lợi khó khăn nào? b Nguyên nhân thuận lợi khó khăn tham gia giao thông xe buýt sinh viên khuyết tật? c Nhu cầu sử dụng dịch vụ giao thông xe buýt sinh viên khuyết tật nào? d Các sách giao thơng xe buýt cho người khuyết tật thực thực tế sao? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu a Bên cạnh thuận lợi quan tâm giúp đỡ bạn bè, nhà trường, xã hội q trình tham gia giao thơng cơng cộng sinh viên khuyết tật gặp nhiều khó khăn trình tham gia tiếp cận phương tiện giao thơng cơng cộng đón xe lên xuống xe b Các sách giao thơng cơng cộng cho người khuyết tật chưa thực chặt chẽ thực tế c Nguyên nhân khó khăn sinh viên khuyết tật tham gia dịch vụ giao thơng cơng cộng xuất phát từ nhiều phía: thái độ nhân viên tài xế xe buýt, thân người khuyết tật, quan tâm xã hội PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận định tính (phỏng vấn sâu, quan sát) Tiến hành vấn đối sâu với bạn sinh viên khuyết tật trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh (Cơ sờ - Thủ Đức) Tiến hành vấn sâu người phục vụ xe buýt (tại bến xe buýt Đại Học Quốc Gia), tìm hiểu suy nghĩ, cách nhìn họ người khuyết tật tham gia giao thông xe buýt Phỏng vấn sâu sinh viên không khuyết tật, qua nhằm so sánh đối chiếu đưa nhìn khách quan Ngồi nghiên cứu cịn sử dụng phương pháp phân tích tư liệu sẵn có: phân tích, tìm hiểu thông tin báo, đài, ti vi… Tiến hành quan sát có tham dự sinh viên khuyết tật tham gia giao thông xe buýt MẪU NGHIÊN CỨU:  sinh viên khuyết tật trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh  tài xế nhân viên phục vụ bến xe buýt Đại Học Quốc Gia  bạn sinh viên không khuyết tật trường Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Ý NGHĨA CỦA CUỘC NGHIÊN CỨU 7.1 Ý nghĩa khoa học Ngồi ý nghĩa thực tiển, đề tài cịn có đóng góp thiết thực mặt lý luận, khoa học, cụ thể:  Bổ sung tài liệu tham khảo người khuyết tật  Cung cấp kiến thức lý luận người khuyết tật 7.2.Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu đề tài này, tác giả hy vọng kết nghiên cứu sẽ: - Phản ánh khó khăn nguyên nhân khó khăn sinh viên khuyết tật nói riêng người khuyết tật nói chung tham gia dịch vụ giao thông công cộng, đặc biệt xe buýt Từ đề xuất biện pháp khả thực tiển - Nâng cao ý thức cộng đồng việc tạo điều kiện để người khuyết tật tham gia dịch vụ giao thông công cộng hiểu biết người khuyết tật - Góp phần vào việc tuyên truyền ý thức tham gia giao thông cho người dân nói chung 98 TL: Có thể có xe giống xe buýt mà nhỏ thôi, lại có bậc lên xuống tự động H: Đó ý kiến hay Bạn có cịn có ý kiến khơng? TL: Xe lăn phù hợp Xe bt khơng xa Thì thiết kế xe lăm mà di chuyển nhanh H: Bạn có biết xe tự chế ba bánh khơng? TL: Mình có biết H: Bạn thấy người khuyết tật xe buýt nhiều hay xe tự chế nhiều TL: Đi xe tự chế nhiều H: Cảm ơn bạn! BIÊN BẢN GỠ BĂNG Người vấn: TTN Người trả lời: H H: Bạn sinh viên năm khoa nào? TL: Sinh viên khoa lịch sử - năm H: Bạn có thường xuyên tham gia dịch vụ giao thơng cơng cộng khơng? TL: Có H: Cụ thể bạn tham gia loại hình nào? TL:Xe máy xe bus H: Trong trình tham gia, bạn có thấy người khuyết tật tham gia khơng? TL: Cũng thấy tham gia với số lượng H: Theo quan sát, bạn thấy tham gia dịch vụ giao thơng cơng cộng người khuyết tật có gặp phải khó khăn khơng? TL: Thấy họ gặp nhiều khó khăn Ví dụ: vấn đề lên xuống xe bus, tình trạng lên xe nặng nề, vừa áp lực thân, vừa chịu áp lực bên cách đối xử nhân viên xe bus không tốt thái độ người xung quanh 99 không thân thiện Trường hợp xe đơng khách, người khơng có ý thức ưu tiên dành ghế ngồi cho người khuyết tật Bạn cụ thể trường hợp mà bạn gặp TL: Mình gặp trường hợp có cậu bé khoảng 12 tuổi xe bus mẹ lên bệnh viện chữa bệnh Cậu bé bị thiểu trí tuệ nên đưa lên xe người mẹ vất vả, ngồi yên chỗ vấn đề khó khăn Khi xuống xe, dù người mẹ dỗ dành nhiều cậu bé chạy lên xuống xe gây phiền cho người xung quanh H: Bạn thấy thái độ người xe bus cậu bé nào? TL: Nhìn chung người biết thơng cảm song khơng thể dấu bực số người bận rộn, khơng có thời gian để chờ đợi q lâu H: Theo bạn so sánh khác biệt người không khuyết tật người khuyết tật tham gia giao thơng gì? TL: Có khác biệt lớn Người bình thường gặp vấn đề trở ngại, người khuyết tật chịu nhiều áp lực thân họ tham gia giao thong vấn đề khó khăn, thêm thái độ người tác động vào H: Theo bạn phương tiện giao thông công cộng phù hợp cho việc lại người khuyết tật TL: Theo xe ba bánh Vì, xe bus người ta buộc phải đoạn đường Cịn xe máy ba bánh người ta đến tận nơi khơng phải chịu thái độ đối xử người xung quanh H: Theo bạn, người khuyết tật gặp khó khăn từ nơi xuất phát tới trạm xe bus từ trạm xe tới nơi cần đến? TL: Nói chung người khuyết tật bị khiếm khuyết phận nên việc lại đoạn đường khó khăn H: Vậy thấy người khuyết tật gặp phải khó khăn thân bạn làm làm gì? TL: Cụ thể? 100 H: Khi bạn đường mà gặp phải người khuyết tật khó khăn để tham gia giao thơng bạn hành động gì? TL: Tìm cách giúp họ cách di chuyển Dù khơng thể giúp họ chuyện song làm nhỏ thơi để giúp họ giảm bớt thái độ kì thị người xung quanh H: Bạn có đề xuất giải pháp dịch vụ giao thông công cộng nước ta đê tạo điều kiện thuận lợi cho người khuyết tật cảm thấy thoải mái tham gia? TL: Nói chung số lượng người khuyết tật tham gia giao thơng cơng cộng nhiều so với người bình thường, nói có loại xe dành riêng cho họ khó khăn để tìm người khuyết tật nhà nước tốn nhiều người mà cần có sách Vì khơng phải lúc người ta gặp người khuyết tật có cầu tham gia nên đưa xe kiếm người khuyết tật Nên chuyện nên có chế độ ưu tiên cho người khuyết tật làm xe đưa rước điểm rước cố định Cịn họ làm ngồi nên có chế độ cấp xe đạp xe máy ba bánh để họ tự di chuyển H: Mình thấy người nói xe bus an tồn xe máy Vậy bạn có giải pháp để giúp người khuyết tật tiếp cận xe bus để lại an toàn khơng? Ví dụ vấn đề sở vật chất, lịng lề đường, điểm dừng…? TL: Nói chung khơng thể có xe bus dành riêng cho người khuyết tật mà nên tăng số lượng ghế ngồi dành cho người khuyết tật, để gần cửa để họ lên xuống dễ dàng vận động họ khó khăn Đồng thời có phận hộ trợ việc lên xuống xe cho người khuyết tật dễ dàng H: Bạn có biết sách mà nhà nước dành cho người khuyết tật khơng? TL: Khơng H: Cảm ơn bạn dành thời gian Chúc bạn học tốt! 101 Biên Bản Gỡ Băng Người hỏi: Trần Thị Nga Người trả lời: Ng T M H: Em sinh viên năm khoa nào? TL: Em sinh viên năm nhất, khoa ngữ văn pháp H: Em có thường tham gia phương tiện giao thơng cơng cộng khơng? TL: Dạ có H: Ví dụ gì? TL: Xe máy H: Phương tiện giao thơng cơng cộng em, em có thường tham gia xe bt khơng? TL: Dạ có thôi, thường thường em xe máy H: Lúc em tham gia phương tiện giao thơng cơng cộng em có nhìn thấy người khuyết tật tham gia dịch vụ không? TL: Hầu em từ trước tới em chưa thấy Có lần em Quảng Nam có H: Tỉ lệ phần trăm? TL: Hình tùy chỗ, cịn chỗ tụi em sống thành phố tỉ lệ khoảng 10% H: Lúc mà người khuyết tật tham gia giao thông theo em người khuyết tật gặp khó khăn nào? TL: Em cảm thấy họ gặp nhiều khó khăn lắm, ví dụ có vấn đề tay chân khó khăn q trình lại, có nhiều người có vấn đề mắt khơng nhìn thấy hết, nhìn tội H: Thì theo em thấy người khuyết tật vận động gặp khó khăn cụ thể nào? 102 TL: Người khuyết tật vận động, người bình thường lại họ vận động hết người, người khiếm khuyết phần làm có nói Đi lên xe bước đầu lên khó thứ gặp người đàng hồng người ta nhường chỗ cho khơng sao, gặp người người ta tranh danhf khó nhiều bị sỉ vã nửa H: Cịn người khiếm thị sao? TL: Khiếm thị khỏi nói Lúc lên nhờ người mang lên lúc xuống nhờ người khác mang xuống H: Cịn bạn khiếm thính có khó khăn khơng theo em? TL: Chắt người ta phải mang mảnh giấy H; Theo em nghĩ khó khăn ảnh hưởng đến sinh viên khuyết tật? TL: Theo em ảnh hưởng đến tâm lý, thường người khuyết tật có thái độ tự ti, thứ nửa vấn đề lại, giao tiếp đồ người ta khơng tự tin lắm, dù người ta thiếu phần thể H: Theo em q trình tham gia gặp khó khăn có ảnh hưởng đến việc học khơng? TL: Có chứ, ví dụ người khiếm thính, người khiếm thính nhìn mắt H; Theo em khó khăn xuât phát từ đâu? TL: Theo em nguyên nhân từ cộng động Cũng có từ cá nhân, cá nhân thơi, đa số từ cộng đồng H: Lý từ cộng đồng mà gây cho người khuyết tật vậy? TL: Ví dụ người khuyết tật ưu tiên đơi họ không cộng đồng ưu tiên H: Em thấy phương tiện xe buýt có phù hợp cho người khuyết tật tham gia khơng? TL: Theo em khơng phù hợp 103 Thì lên xe bt có nhiều thành phần, người khác đâu phải muốn giúp đỡ người khuyết tật đâu Em nghĩ cần có phương tiện riêng dành cho người khuyết tật H: Em thấy thái độ nhân viên xe buýt có người khuyết tật tham gia xe buýt? TL: Đa số người ta tận tình giúp người khuyết tật, có số người người ta khơng tốt H: Em có gặp trường hợp cụ thể chưa? TL: Em chưa gặp, em đọc qua báo chí thơi H: Khi gặp người khuyết tật găp khó khăn em có hành động để giúp đỡ họ ? TL: Tùy theo trường hợp cụ thể người ta thiếu chỗ nhường chỗ cho người ta ngồi, người ta đứng khó dìu dắt người ta đi… H: Em có biết sách giao thơng cơng cộng cho người khuyết tật? TL: Cái em biết sơ sơ thơi H: Em biết nào? TL: Thì người ta miễn phí H: Rồi em có đề xuất giao thơng cơng cộng cho người khuyết tật khơng? TL: Người khuyết tật miễn nên có xe riêng cho người khuyết tật H: Cịn sách sao? TL: Thì em nghĩ nên có khoảng trợ cấp nửa, sinh viên khó khăn Bởi thân em sinh viên Cảm ơn em nhiều ha! Biên Bản Gỡ Băng Người hỏi: Trần Thị Nga 104 Người trả lời: N TV H: Em có thường thấy bạn sinh viên khuyết tật tham gia giao thông công cộng không? TL: Từ lúc vào học em thấy 2,3 trường hợp Khoảng 10 % H: Khi tham gia giao thông công cộng em quan sát thấy bạn sinh viên khuyết tật gặp khó khăn nào? TL: Khó khăn thứ gặp trường hợp kẹt xe khó qua , giao thông đường, chậm, làm cho phía sau người ta cảm thấy phiền nhiều người khó tính, nhiều người ta cảm thấy người khuyết tật mà tham gia giao thông làm cản trở giao thông, thứ chậm làm cho giao thơng trì trệ H: Em thấy người khuyết tật tham gia giao thông công cộng xe buýt, tham gia phương tiện taxi … em thấy người khuyết tật gặp khó khăn nào? TL: Khi mà người khuyết tật mà lên xe buýt chậm chậm, làm cho…, xe bt đậu khơng muốn đậu lâu để đón khách mà phải thơi thúc một…Thí dụ người mù phải bước lên xe chậm, làm cho ơng tài xế cảm thấy khó chịu… H: Cịn lúc xuống xe sao? TL: Dạ! lúc xuống xe phải nhờ người khác đưa xuống xe khó thể mà xuống H: Cịn người khiếm thị nào? TL: Họ dễ bị té, mà tham gia giao thông công cộng H: Theo em giao thơng xe bt thành phố phù hợp cho người khuyết tật tham gia giao thông? TL: Khoảng 70% H: Theo em khó khăn ảnh hưởng đến người khuyết tật nói chung sinh viên khuyết tật nói riêng? 105 TL: Cái thứ chút kỳ thị người xung quanh,Nó làm cho người khuyết tật khơng tự tin tham gia giao thông công cộng, họ nghĩ họ dễ gây phiền phức cho người khuyết tật H: Theo em khó khăn xuất phát từ đâu? TL: Xuất phát từ suy nghĩ người xung quanh người khuyết tật H: Suy nghĩ người xung quanh nào? TL: Thường thường người có suy nghĩ tiêu cực chút xíu người ta kì thị người khuyết tật H: Em thấy thái độ nhân viên xe buýt? TL: Một số nhân viên xe bt người ta thơng cảm với người khuyết tật, người ta sẵn sàng giúp đỡ đưa người khuyết tật lên xe, đưa người ta xuống xe, có số người lạnh lùng phớt lờ, coi người khuyết tật giống người bình thường khác H: Em kể rường hợp cụ thể thái độ nhân viên xe buýt người khuyết tật? TL: Em gặp trường hợp hơm em xe bt nhà tuyến 29, có ơng bị mù có mắt khơng có có mắt phía ln, bị ln, bên bị mờ, có màn, gương mặt thấy tội lắm, khoảng 45-50 tuổi chống gậy giống người ăn xin bước lên xe bà thu ve lúc xe dừng lại đèn xanh đèn đỏ bả thúc lên xe mà bị đâu có lên nhanh đâu, bả nói lên chậm người ta bỏ nhanh lên , nói với thái độ lạnh lùng, nói từ từ tơi bị khuyết tật nhanh khuyết tật kêu người ta có gậy chống mà Khơng lẽ để người ta chờ Thì em thấy trường hợp H: Rồi cuối người đó có lên xe bt khơng? TL: Sau có người niên xuống đưa lên H: Thì nhìn thấy người khuyết tật gặp khó khăn nói chung sinh viên khuyết tật nói riêng em có hành động để giúp cho họ? 106 Thường thường gặp em biết nhìn họ với mắt cảm thơng thơi thật em chưa làm cho họ H: Nếu tương lai em làm gì? TL: Trường hợp xe buýt mà em gặp người tương lai em xuống xe giúp người xuống xe H: Cịn người bạn khác, nhân viên xe buýt họ hành động khó khăn người khuyết tật TL: Như lúc nảy em nói nhân viên xe bt có phận biết cảm thông với người khuyết tật, đại phận họ phớt lờ thơi chị H: Cịn bạn sinh viên khác, người chuyến xe TL: Thơng thường phương tiện cơng cộng bạn sinh viên gặp trường hợp đa phần người ta em biết nhìn với ánh mắt cảm thơng thơi khơng biết cho người khuyết tật H: Theo em với tình trang giao thông người khuyết tật người khuyết tật gặp khó khăn thuận lợi nào? TL: Nếu người không khuyết tật người khuyết tật lên xe buýt chắt chắn người không khuyết tật lên xe buýt đễ dàng dễ dàng tìm chỗ ngồi cho mình, Cịn người khuyết tật lên chậm gây cho người ta phiền hà H: Cịn nửa khơng? TL: Người không bị khuyết tật người ta bước xuống xe dễ dàng, người bị khuyết tật dễ vấp ngã khơng có trợ giúp người khác H: Em có tìm hiểu sách giao thông công cộng cho người khuyết tật TL: Em biết người khuyết tật phương tiện giao thơng cơng cộng miễn vé xe H: Đó người khuyết tật có thẻ, thẻ người khuyết tật miễn xe buýt H: Em có đề xuất giao thông công cho sinh viên khuyết tật khơng? 107 TL: Em nghĩ mà nên có tuyến xe riêng cho người khuyết tật, người ta đậu trạm cố định đưa rước người ta, người thu vé người biết cảm thông với người khuyết tật chị Cảm ơn em nha! PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU TÀI XẾ VÀ NHÂN VIÊN XE BUÝT BIÊN BẢN GỠ BĂNG Địa điểm: Bến xe buýt làng Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Người vấn: NVX Tuổi: 37 Nghề nghiệp: Giám sát xe vào bến xe rời bến, sổ sách ghi nhân viên phụ vụ xe buýt H: Công việc chủ yếu quan sát, vây có thấy sinh viên sinh viên khuyết tật tham gia dịch vụ giao thông công cộng? TL: (Ngừng nhìn vào sổ ghi chép mắt nhìn xa sân bến xe suy nghĩ giây lát trả lời) Ít thấy, khơng có sinh viên khuyết tật tham gia H: Theo mà tham gia dịch vụ giao thơng xe bt sinh viên khuyết tật gặp khó khăn sao? TL: Sinh viên khuyết tật không tham gia dịch vụ giao thơng họ lại khó khăn nên họ thường có chuẩn bị trước Họ thường xe tự chế xe ba bánh, xe lăn Những xe đơn giản dễ sử dụng chủ động việc lại H: Theo phương tiện cơng trình giao thơng có phù hợp cho người khuyết tật sử dụng khơng? TL: Hiện có có xe đặc chủng, có chưa kết hợp với lề đường Lề đường thấp so vơi xe lên xuống xe, người khuyết tật lên xuống khó khăn H: Chú nói có xe đặc chủng cho người khuyết tật, vây xe hoạt động sao? 108 TL: Hiện nay, xe đặc chủng cho người khuyết có số chuyến xe số 10, hai chuyến xe số sáu, quy định định để chở người khuyết tật 5h50, 9h30,13h30,15h30, 19h30 H: Vậy cịn tuyến số 10 có số xe dám biểu tượng người khuyết tật ngồi xe lăn sao? TL: Tuyến số 10 có xe dán biểu tượng người khuyết tật ngồi xe lăn xe không đặc chủng dành cho người khuyết tật mà ưu tiên người khuyết tật Trên xe có khoảng trống xe có tay vịn để người khuyết tật xe lăn ngồi H: Chú có biết sách làm thẻ xe buýt miễn phí cho người khuyết tật khơng? TL: Chú có biết triển khai H: Vậy có biết ngân sách nhà nước chi trả nào? TL: (Ngập ngừng giây, mắt nhìn thẳng nói khơng dưt khốt) Có! Nhà nước có chi trả tiền thẻ xe buýt cho người khuyết tật cách ghi khách dùng vé tháng, khách sử dụng vé xe miễn phí Có ghi trường hợp ưu tiên Tuy nhiên, không va không rõ điều Nếu cháu muốn biết rõ cháu lên Sở Giao thông công chánh thành phố hỏi rõ Đơi nói khơng rõ lại sai H: Cảm ơn hợp tác chúc sức khỏe để công tác tốt! BIÊN BẢN GỠ BĂNG Địa điểm: Bến xe buýt làng Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Người vấn: 46 tuổi Nghề nghiệp: Tài xế xe buýt tuyến số H: Theo quan sát, có thấy sinh viên sinh viên khuyết tật tham gia dịch vụ giao thông công cộng ? 109 TL: (Uống ngụm nước, nhìn ngồi bãi đậu xe trả lời) Trong đời hai mươi năm lái xe có thấy người khuyết tật tham gia H: Vậy thấy người khuyết tật gặp khó khăn ? TL: (Từ từ suy nghĩ trả lời) Người khuyết tật gặp nhiều khó khăn khó khăn việc lên xuống xe, di chuyển xe H: Khi gặp người khuyết tật xe có biện pháp để giúp đỡ người khuyết tật xe buýt TL: (Tươi cười trả lời) Khi mà thấy người khuyết tật tham gia bảo nhân viên xe buýt giúp họ lên, kiếm chỗ ngồi cho họ Nói chung người khuyết tật lên xe giúp đỡ tận tình H: Theo phương tiện giao thơng cơng cộng có phù hợp với người khuyết tật không? TL: Theo phương tiện giao thơng cơng cộng chưa phù hợp với người khuyết tật Tuy nhiên, người khuyết tật tham gia dịch vụ giao thơng cơng cộng mà đầu tư xe lớn chuyên dụng để trở người khuyết tật lãng phí H: Vậy có giải pháp cho vấn đề này? TL: Theo ùh ùh… nên có xe chuyên dụng loại nhỏ để vừa đưa đón người khuyết tật thuận tiên, vừa tiết kiệm chi phí đầu tư H: (kết thúc vấn) Cảm ơn chúc mạnh khỏe! Biên Bản Gỡ Băng Người hỏi: TTN Người trả lời: N T C H: Cô cho hỏi cô phục vụ cho tuyến ạh? TL: Hiện phục vụ cho tuyến 53 H: Da TL: Lộ trình nào, qua tuyến đường nào? có xa không ạh? H: Đi nhiều đường 110 TL: Hiện từ tới Suối Tiên, lên cầu vượt Linh Xuân, qua đường Kha Vạn Cân… H:Vậy xa H:Thì q trình đón trả khách có thường thấy khách người khuyết tật khơng? TL: Có xe bình thường xe dành chở người khuyết tật nhiều người khuyết tật H: Cô thấy người khuyết tật thuộc, đối tượng sinh viên, học sinh hay người già… TL:Nói chung đa số sinh viên có mà người già có H: Theo quan sát q trình tham gia giao thơng cơng cộng người khuyết tật gặp khó khăn nào? TL:Thấy người khuyết tật người ta lên xuống khó khăn chút H: Ngồi lên xuống khó khăn cịn nửa khơng ạh? TL:Lên xuống rồi, Người ta lên ngồi khó nửa H: Dạ H:Theo khó khăn xuất phát từ đâu? TL: Từ người người ta bị khyết tật H: Da, từ điều kiện sức khỏe người khuyết tật TL:Cô thấy đường xá nay, vỉa hè, khoảng cách từ mặt đất lên xe buýt có phù hợp cho người khuyết tật sử dụng Xe buýt bình thường người khuyết tật lên khó H: Thưa lại khó? TL: Tại bậc thèm cao lên xuống khó khăn chút Chân người ta khơng bình thường giống mình, người ta lên, người ta lết lên H: Khi mà người khuyết tật gặp khó khăn Theo thấy người ta nhận giúpđỡ chưa? 111 TL: Có chứ, người ta lên xe đí người ta lên khó khăn cô phải đỡ người ta lên, phụ rinh xe lên H: Ngồi giúp đỡ ra, nhìn thấy bạn sinh viên khuyết tật khác có giúp đỡ người khuyết tật ? TL: Có khách người ta phụ H: Cái có nhiều khơng Nói chung người khuyết tật xe thấy người, nói chung đa số tiếp viên giúp mà hành khách giúp H: Theo xe cần có cải tiến để người khuyết tật tiếp cận dễ dàng TL: Giờ xe ra, thiết kế rồi, thơi, người khut tật lên xuống phải có người giúp đỡ người ta thơi H: Cơ có đề xuất thiết bị đường xá để người khuyết tật tiếp cận dễ dàng Cải tiến đường xá dễ dàng TL: Thấy chạy xe hàng ngày xe lúc đông người hết, lúc đông xe, lúc đơng xe Chỉ có người khuyết tật lên nhương nghế cho người ta ngồi H: Trong trường hợp đơng khách lên lúc cô thấy người khuyết tật nào? TL: Khi mà đơng người người ta đứng lên nhường nghế cho người ta ngồi H: Chắc lúc khó khăn lúc mà người khơng Tl: Tại đơng người q Lớp ngồi, lớp đứng, người ta chen lên, có người khuyết tật người ta khó chút H: Cơ thấy lúc người khuyết tật xuống xe có khó khăn khơng Lúc người khuyết tật xuống xe phải có người rinh xe xuống, sau phải đỡ người xuống 112 H: Theo cô tất dạng khuyết tật ví dụ vận động, khiếm thị, khiếm thính… Trong loại loại khó khăn tham gia xe buýt TL: Người ta không thấy đường khó khăn, người ta khơng khó khăn Chắc loại có khó khăn riêng H: Cơ thấy có sách tham gia giao thơng xe bt TL: Có, thấy nhiều đứa sinh viên lên đi, thấy có giấy gì, cấp cho giấy để miễn vé H: Cơ thấy việc sử dụng vé sinh viên khuyết tật có tiện khơng TL: Được chứ, lợi chứ, người khuyết tật người ta làm có tiền nhà nước cấp cho họ thẻ người ta H: Ngồi sách thấy nên có sách để hỗ trợ cho sinh viên khuyết tật tham gia giao thông công cộng H: Miễn vé rồi, đâu có lấy tiền họ người ta miễn vé

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan