1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bản đồ đa tỉ lệ cuộc tổng tiến công mùa xuân năm 1975 phục vụ giảng dạy lịch sử trong trường phổ thông công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 4,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2016 Tên cơng trình: BẢN ĐỒ ĐA TỈ LỆ CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG MÙA XUÂN NĂM 1975 PHỤC VỤ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ TRONG TRƢỜNG PHỔ THÔNG Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Kim Thanh , Lớp Bản đồ - Viễn thám – GIS K33, Khóa 2012 – 2016 Thành viên: Hồ Xuân Đạt Lớp: Bản đồ - Viễn thám – GIS K33, Khóa 2012 – 2016 Nguyễn Tư Tường Khánh Lớp: Bản đồ - Viễn thám – GIS K33, Khóa 2012 – 2016 Nguyễn Lan Phương Người hướng dẫn: ThS Lê Chí Lâm Giảng viên Khoa Địa lý ĐH KHXH&NV TPHCM Lớp: Bản đồ - Viễn thám – GIS K33, Khóa 2012 – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu khoa học này, nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn thầy tận tình truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt thời gian chúng em học tập trường Gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Văn Ngọc Trúc Phương gợi ý hướng nghiên cứu cho chúng em đặc biệt thầy Lê Chí Lâm, nhiệt tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn chúng em trình thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, anh chị, bạn bè ủng hộ, động viên để nhóm nghiên cứu hồn thành đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng năm 2016 Nhóm nghiên cứu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Các nhiệm vụ tương ứng với mục tiêu Bảng Nội dung giảng Cuộc tiến công Xuân 1975 20 Bảng 2 Dữ liệu sử dụng 23 Bảng Các khoảng tỉ lệ đồ 26 Bảng Nội dung phương pháp thể lớp 26 Bảng Nội dung phương pháp thể lớp chuyên đề 27 DANH MỤC HÌNH Hình 1 Học sinh Trường THCS Hồng Hoa Thám (TP Bắc Giang) tìm hiểu kiến thức lịch sử Bảo tàng tỉnh 12 Hình Tiết học giảng dạy lịch sử phương pháp trình chiếu powerpoint 12 Hình Lược đồ chiến dịch Hồ Chí Minh 13 Hình Qn ta giải phóng cố Huế 14 Hình Các thành phần hệ thống thông tin địa lý (GIS) 16 Hình Khả chồng lớp đồ 17 Hình Khả hiển thị phân tích 3D GIS 18 Hình Phần mềm Mapinfo 18 Hình Phần mềm ArcGIS 19 Hình 10 Phần mềm QGIS 19 Hình Sơ đồ thiết kế sở liệu 25 Hình Lược đồ Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 29 Hình Lược đồ chiến dịch Tây Nguyên 30 Hình 3 Lược đồ chiến dịch Huế - Đà Nẵng 30 Hình Lược đồ chiến dịch Hồ Chí Minh 30 Hình Dữ liệu GIS nước sau tải giao diện phần mềm QGIS31 Hình Chấm điểm cần thiết giao diện My Map Google 31 Hình Dữ liệu GIS lãnh thổ Việt Nam giao diện phần mềm QGIS 32 Hình Mở cơng cụ đăng ký tọa độ ảnh (minh họa ảnh chiến dịch Huế - Đà Nẵng) 33 Hình Giao diện đăng ký ảnh (minh họa ảnh chiến dịch Huế - Đà Nẵng) 33 Hình 10 Đăng ký ảnh theo liệu GIS 34 Hình 11 Trước sau đăng ký ảnh 34 Hình 12 Số hóa lớp sơng ngịi (minh họa khu vực chiến dịch Tây Ngun) 35 Hình 13 Kết số hóa lớp sơng ngịi 36 Hình 14 Cập nhập thuộc tính cho liệu số hóa 36 Hình 15 Giao diện khống chế khoảng tỉ lệ hiển thị liệu 37 Hình 16 Khả hiển thị liệu tỉ lệ khác 37 Hình 17 Giao diện chọn ký hiệu đường tiến quân ta rút lui địch 38 Hình Các lớp đối tượng cần thiết thể Khái quát Tổng tiến công Xuân 1975 39 Hình Kết chọn lớp chuyên đề thể phần mềm ArcMap 40 Hình Giao diện chọn lớp liệu thể thích 41 Hình 4 Giao diện chọn kim nam 41 Hình Giao diện chọn thước tỉ lệ 42 Hình Giao diện chọn tỉ lệ số 42 Hình Giao diện chọn lưới kinh vĩ độ 43 Hình Kết biên tập đồ 43 Hình Kết xuất đồ 44 Hình 10 Kết tắt hiển thị lớp liệu hướng tiến công quân ta đường rút lui địch 45 Hình 11 Kết tắt nhãn tên điểm quan trọng chiến dịch 45 Hình 12 Bản đồ khu vực diễn Tổng tiến công mùa Xuân 1975 47 Hình 13 Bản đồ tổng quát diễn biến Cuộc tổng tiến công Xuân 1975 47 Hình 14 Bản đồ chiến dịch Tây Nguyên 48 Hình 15 Bản đồ chiến dịch Huế - Đà Nẵng 49 Hình 16 Bản đồ chiến dịch Hồ Chí Minh 50 Hình 1: Dữ liệu đưa lên ArcGIS online 53 MỤC LỤC TÓM TẮT MỞ ĐẦU Đặt vấn đề - lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục tiêu đề tài 3.2 Nhiệm vụ đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 1.1 Lý luận phƣơng pháp dạy học sử dụng thiết bị dạy học 11 1.1.1 Lý luận phƣơng pháp dạy học lịch sử 11 1.1.2 Phƣơng thức sử dụng thiết bị dạy học 13 1.2 Những khó khăn, hạn chế việc sử dụng đồ lịch sử 14 1.2.1 Khó khăn, hạn chế đồ lịch sử thƣờng đƣợc sử dụng 14 1.2.2 Khó khăn, hạn chế ngƣời sử dụng đồ lịch sử 14 1.3 Bản đồ đa tỉ lệ công nghệ sử dụng để thành lập đồ đa tỉ lệ 15 1.3.1 Bản đồ đa tỉ lệ 15 1.3.2 Công nghệ sử dụng để thành lập đồ đa tỉ lệ 15 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG 20 2.1 Phân tích nội dung giảng, xác định nội dung đồ hóa 20 2.1.1 Phân tích nội dung giảng 20 2.1.2 Xác định nội dung đồ hóa 23 2.2 Nội dung thiết kế 23 2.2.1 Dữ liệu sử dụng 23 2.2.2 Thiết kế sở liệu 24 2.2.3 Thiết kế đồ 26 CHƢƠNG 3: THỰC HIỆN 29 3.1 Thu thập xử lý liệu 29 3.1.1 Thu thập liệu 29 3.1.2 Xử lý liệu 32 3.2 Thể liệu 37 3.2.1 Khống chế khoảng hiển thị lớp liệu theo thiết kế (Bảng 2.2) 37 3.2.2 Chọn kiểu cho đối tƣợng (điểm, đƣờng, vùng) theo phần nội dung thiết kế (Bảng 2.4) 38 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Sản phẩm 39 4.2 Hƣớng dẫn sử dụng 39 4.2.1 Hƣớng dẫn mở sử dụng đồ đa tỉ lệ 39 4.2.2 Hƣớng dẫn biên tập đồ sử dụng giảng dạy trình chiếu 40 4.2.3 Một số gợi ý đƣa vào kiểm tra miệng kiểm tra 15 phút, tiết 45 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 TÓM TẮT Việc giảng dạy học tập môn Lịch sử cấp phổ thông vấn đề quan tâm ngành giáo dục Nhiều công trình nghiên cứu nhằm thay đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp có hiệu đưa Bản đồ công cụ giảng dạy trực quan hữu ích, cần thiết giảng dạy Lịch Sử giúp học sinh có thêm hứng thú học tập Đề tài xây dựng đồ đa tỉ lệ công nghệ GIS sở khắc phục số hạn chế đồ lịch sử giấy sách giáo khoa, góp phần nâng cao hiệu dạy học lịch sử Bằng phương pháp tìm hiểu, tổng hợp, đánh giá tài liệu sách giáo khoa đề tài tìm ưu nhược điểm đồ Đồng thời, sử dụng phương pháp thể đồ khác để thành lập đồ đa tỉ lệ Tổng tiến công mùa Xuân năm 1975 lịch sử nước nhà Sản phẩm đề tài đồ đa tỉ lệ về Tổng tiến công mùa Xuân năm 1975 chạy phần mềm ArcMap Các lớp liệu bật tắt lớp giúp giảng thêm thú vị, cách thức thể sinh động Tuy nhiên sản phẩm đồ đa tỉ lệ chạy nên phần mềm chuyên dụng, đòi hỏi người sử dụng phải có kiến thức GIS, tin học tốt Thay vào đó, số đồ thực sẵn có khả tích hợp, sử dụng q trình thiết kế giảng điện tử Cần xây dựng thêm nội dung chi tiết chiến dịch Tổng tiến cơng để hồn thiện thêm đề tài Đồng thời, tham khảo thêm ý kiến giáo viên, học sinh cấp phổ thông để nội dung đồ thêm phong phú, phù hợp cho trình dạy học lịch sử Việt Nam nói chung lịch sử Tổng tiến cơng mùa Xn năm 1975 nói riêng cấp phổ thông MỞ ĐẦU Đặt vấn đề - lý chọn đề tài Lịch sử không môn học cho thấy kiện diễn ra, mà cho học sinh thấy trình dựng nước giữ nước dân tộc, từ rèn luyện lịng u nước, uống nước nhớ nguồn lòng tâm xây dựng đất nước Mặc dù vậy, việc giảng dạy học tập môn Lịch sử bậc phổ thông phải đối mặt với nhiều khó khăn Số lượng học sinh say mê mơn học khô khan giảng, đặt nặng việc học thuộc lòng, kiện xảy khứ khơng thể trực tiếp quan sát, thực hành khó để tái lại Một phận khơng nhỏ học sinh chưa nắm kiện lịch sử đất nước, anh hùng tiêu biểu dân tộc Vì thế, thay đổi phương pháp dạy học Lịch sử để học sinh nắm kiến thức đồng thời tăng tính chủ động, hứng thú mơn học vấn đề cấp thiết giảng dạy Lịch sử Với phát triển ngày nhanh công nghệ thông tin, đồ số xây dựng công nghệ GIS chứng minh nhiều cơng trình nghiên cứu giới khả thể trực quan đối tượng, kiện lịch sử, tạo hứng thú cho học sinh, giúp em ghi nhớ giảng tốt hơn, nhờ tiếp thu kiến thức hiệu Điều chứng tỏ công cụ đắc lực việc giảng dạy Địa lý, Lịch sử nói chung ngành xã hội nói riêng Đề tài chọn Cuộc tổng tiến công mùa xuân năm 1975 - kiện có ý nghĩa to lớn lịch sử Việt Nam, thống đất nước, mở kỉ nguyên – kỉ nguyên độc lập tự - cho dân tộc ta Với lý trên, nhóm nghiên cứu định thực đề tài “Bản đồ đa tỉ lệ tổng tiến công mùa xuân năm 1975 phục vụ giảng dạy lịch sử trường phổ thơng” Tổng quan tình hình nghiên cứu Việc giảng dạy cơng cụ GIS khơng cịn q xa lạ với nhiều giáo dục giới, có nhiều nghiên cứu thực chứng minh GIS công cụ hỗ trợ hiệu việc giảng dạy môn khoa học xã hội, đặc biệt địa lý lịch sử Bài viết “GIS for Digital Humanities: Prospects, Problems, and Lessons for Geographic Information Librarians” tác giả Karl-Rainer Blumenthal đề cập tới việc áp dụng GIS hay việc sử dụng công nghệ thông tin để thực nghiên cứu học thuật, xử lý văn bản, tạo quản lý sở liệu, thư mục lĩnh vực khoa học nhân văn lịch sử, ngôn ngữ, văn học, triết học Đồng thời, tác giả nhắc đến khả phát triển ứng dụng GIS vào ngành nhân văn có hạn ảnh hưởng tới thành tựu trí tuệ cá nhân ngành nhân văn cơng nghệ khó tiếp cận học giả chi phí kĩ thuật cần thiết để sử dụng chúng Trung tâm Khoa học Xã hội tích hợp Không gian (CSISS) viết “SPATIAL SOCIAL SCIENCE for Research, Teaching, Application and Policy” thừa nhận vai trò quan trọng GIS công cụ mạnh mẽ nhận dạng, phân tích thống kê khơng gian giúp tích hợp kiến thức tồn ngành lập đồ chuyên đề số liệu thống kê không gian thời gian để thăm dị phân tích liệu không gian xây dựng kiến thức khoa học xã hội ALADAĞ khả ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) việc giảng dạy môn khoa học xã hội viết “An Evaluation of Geographic Information Systems in Social Studies Lessons: Teachers’ Views” Dưới góc nhìn giáo viên, họ cho GIS không cải thiện kỹ đọc đồ học sinh mà giúp học sinh rèn luện kỹ định, nghiên cứu, sử dụng máy tính để giải vấn đề, phân tích khơng gian Các giáo viên tin tằng GIS sử dụng giảng lịch sử nhận thức không gian vô quan trọng hiểu biết khái niệm kiện lịch sử 41 Hình Giao diện chọn lớp liệu thể thích - Thêm kim nam: Insert  North Arrow  Chọn kim nam thích hợp Hình 4 Giao diện chọn kim nam 42 - Thêm thước tỉ lệ: Insert  Scale Bar  Chọn thước tỉ lệ phù hợp Hình Giao diện chọn thước tỉ lệ - Thêm tỉ lệ số: Insert  Scale Text  Chọn kiểu tỉ lệ số thích hợp Hình Giao diện chọn tỉ lệ số 43 - Thêm lưới kinh vĩ độ: Insert  Chọn kiểu lưới kinh vĩ độ thích hợp Hình Giao diện chọn lưới kinh vĩ độ Để chỉnh sửa thành phần, click chuột phải thành phần chọn Properties thay đổi tùy chọn phù hợp với yêu cầu người sử dụng Hình Kết biên tập đồ 44 Bước 3: Xuất đồ File  Export Map  Chọn loại tệp xuất (Nhóm nghiên cứu chọn loại tệp JPEG)  Chọn độ phân giải ảnh (nhóm nghiên cứu chọn độ phân giải 600 dpi để đảm bảo ảnh có độ phân giải tốt, hạn chế ảnh bị vỡ kéo dãn ảnh,…) Hình Kết xuất đồ 45 4.2.3 Một số gợi ý đƣa vào kiểm tra miệng kiểm tra 15 phút, tiết - Gợi ý 1: Tắt lớp liệu hướng tiến công ta đường rút lui địch, để lại lớp lớp liệu tên điểm quan trọng để học sinh học xác định hướng di chuyển mũi tiến công Hình 10 Kết tắt hiển thị lớp liệu hướng tiến công quân ta đường rút lui địch - Gợi ý 2: Tắt lớp liệu tên điểm quan trọng hướng tiến công để học sinh xác định hướng tiến công quân ta địa điểm với Hình 11 Kết tắt nhãn tên điểm quan trọng chiến dịch 46 Trong khuôn khổ đề tài, nhóm nghiên cứu biên tập sẵn đồ ba tỉ lệ thể nội dung Cuộc tổng tiên cơng Xn 1975: 47 Hình 12 Bản đồ khu vực diễn Tổng tiến công mùa Xuân 1975 Hình 13 Bản đồ tổng quát diễn biến Cuộc tổng tiến cơng Xn 1975 48 Hình 14 Bản đồ chiến dịch Tây Nguyên 49 Hình 15 Bản đồ chiến dịch Huế - Đà Nẵng 50 Hình 16 Bản đồ chiến dịch Hồ Chí Minh 51 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết đạt dƣợc:  Trên sở tìm hiểu Tổng tiến công Xuân 1975 giảng dạy trường phổ thông, đề tài thực hiện: - Tìm hiểu nội dung phương pháp sử dụng để diễn đạt giảng Tổng tiến cơng Từ xác định nội dung giảng đưa vào đồ đa tỉ lệ - Xây dựng liệu Tổng tiến công - Lên nội dung thiết kế đồ đa tỉ lệ, bao gồm: xác định khoảng tỉ lệ, lựa chọn nội dung phương thức thể đồ theo khoảng tỉ lệ - Xây dựng đồ đa tỉ lệ dựa vào nội dung thiết kế, từ xây dựng xuất đồ cụ thể chiến dịch  Kết quả, nhóm xây dựng đồ đa tỉ lệ ứng dụng giảng dạy lịch sử: - Đưa vào thiết kế giảng (sử dụng Powerpoint – công cụ thiết kế giảng điện tử phổ biến nay) - Làm công cụ để kiểm tra cũ, kiểm tra tiết,… - Khắc phục hạn chế đồ giấy thường sử dụng giảng dạy (dễ hư hỏng, khó bảo quản, khơng đủ đồ,…) - Mở rộng tư phân tích, cách nhìn học sinh địa danh lịch sử, giúp học trở nên dễ nhớ, tránh việc phải học thuộc lòng, học vẹt nội dung giảng đa số học sinh 52 Hạn chế đề tài: - Về nội dung: Đề tài sử dụng nội dung, lược đồ, đồ có sẵn sách giáo khoa, chưa thể nội dung mở rộng, thông tin cụ thể chiến dịch (đơn vị quân tham gia, số lượng quân tham gia,…) - Về phương pháp thực hiện: Sản phẩm hoàn thành chưa kịp đưa thử nghiệm trường phổ thông nên chưa biết phản hồi thầy cô bạn học sinh hiệu sử dụng sản phẩm để phát huy hạn chế đồ để khắc phục - Về khả ứng dụng: Bản đồ đa tỉ lệ xây dựng phần mềm ArcGIS, phần mềm mã nguồn đóng, khả tiếp cận phổ biến hạn chế Cách sử dụng khai thác cơng cụ phần mềm khó khăn, địi hỏi người sử dụng có tảng kiến thức tin học vững Hƣớng phát triển: - Đưa sản phẩm thử nghiệm trường phổ thông, tham khảo thêm ý kiến giáo viên, học sinh - Thêm cấp độ tỉ lệ đồ để thêm nội dung chi tiết: điểm đánh ác liệt, điểm then chốt trọng yếu chiến dịch,… để liệu đồ không sử dụng cấp phổ thơng mà sử dụng trường đại học, cao đẳng giảng dạy mơn lịch sử - Nội dung đồ mở rộng cho nhiều kiện lịch sử khác để phục vụ giảng dạy lịch sử cấp - Tăng tính tương tác đồ cách kết hợp thêm nhiều hình ảnh, đoạn phim,… tương ứng với nội dung giảng - Xây dựng thêm modul tương tác giúp người dùng dễ dàng sử dụng, biên tập chỉnh sửa đồ 53 - Đưa liệu lên ArcGIS Online để dễ dàng chia sẻ trang internet, cộng đồng mạng, để không giáo viên mà học sinh dễ dàng tiếp cận Hình 1: Dữ liệu đưa lên ArcGIS online - Phát triển đồ thành WebGIS dạng mã nguồn mở, chỉnh sửa trực tuyến 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Sách giáo viên lịch sử lớp 9, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Sách lịch sử lớp 9, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Sách giáo viên lịch sử lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Sách giáo viên lịch sử nâng cao lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Lâm Quang Dốc, Phạm Ngọc Đĩnh (Chủ biên) (nd), Bản đồ học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Huỳnh Thị Mai Đình (2011), Ứng dụng GIS xây dựng Atlas điện tử phục vụ học địa lí phổ thơng, Cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân Văn, Thành phố Hồ Chí Minh Phan Trung Kiên (2012), Xây dựng sử dụng lược đồ dạy học lịch sử Việt Nam (1954 – 1975) lớp 12 trường THPT (chương trình chuẩn), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Vinh, Nghệ An Trần Tuấn Lộc, Lê Tiến Thuần (2004), Bản đồ học chuyên đề, NXB Đại học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Trọng Đức (2010), GIS bản, NXB Đại học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 10 K.A.Xalisep (2006), Bản đồ học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội TIẾNG ANH 11 Elif AladaĞ (2014), An Evaluation of Geographic Information Systems in Social Studies Lessons: Teachers’ Views, Department of Social Studies Education, Adnan Menderes University, Turkey 55 12 Karl-Rainer Blumenthal (2014), GIS for Digital Humanities: Prospects, Problems, and Lessons for Geographic Information Librarians, USA 13 Mirko Husak (2009), Old Maps and its Usage with Contemporary Map in Environment of Geographical Information System (GIS), State Geodetic Administration, Croatia 14 J B Owens (nd), Graduate Education in Geographically - Integrated History, Journal of the Association for History and Computing, History Department, Idaho State University, USA 15 The Center for Spatially Integrated Social Science (CSISS) (nd), Spatial Social Science for Research, Teaching, Application and Policy, Department of Geography, University of California, USA 16 Rosilawati Zainol, Shakila Parween Yacobn (2014), Embedding web-based geographic information system (web-based gis) in teaching and learning of history, University of Malaya, Malaysia

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN