1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu phương thức tiến cử trong tuyển chọn và sử dụng quan lại thời lê sơ (1428 1527) công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường năm 2014

78 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: LỊCH SỬ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2014 Tên cơng trình: TÌM HIỂU PHƯƠNG THỨC TIẾN CỬ TRONG TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG QUAN LẠI THỜI LÊ SƠ (1428-1527) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Đồn Thị Quỳnh Dung, Lớp Lịch sử k38, khóa học 2012-2016 Thành viên: Trần Hoài Vũ, Lớp Lịch sử k38, khóa học 2012-2016 Lý Văn Trung, Lớp Lịch sử k38, khóa học 2012-2016 Người hướng dẫn: Th S Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Giảng viên Lịch sử Việt Nam, khoa Lịch sử MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Đối tượng, giới hạn, phạm vi nghiên cứu: Đóng góp đề tài: Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn: Kết cấu đề tài: CHƯƠNG 10 1.1 Sự thành lập triều Lê sơ (1428 - 1527) 10 1.2 Các phương thức tuyển chọn quan lại thời Lê sơ 14 1.2.1.Cơ sở pháp lí hệ thống phương thức tuyển chọn quan lại thời Lê sơ 14 1.2.2 Cơ sở lí luận phương thức tuyển chọn quan lại 14 1.2.3 Vài nét phương thức tuyển dụng quan lại thời Lê sơ 17 CHƯƠNG 22 2.1 Một số vấn đề phương thức tiến cử 22 2.1.1 Nguồn gốc phương thức tiến cử 22 2.1.2 Một số tiêu chí phương thức tiến cử 27 2.2 Quá trình thực phương thức tiến cử thời Lê sơ (1427 - 1528) 29 2.2.1 Từ Lê Thái Tổ đến Lê Nhân Tông (1428 - 1459) 31 2.2.2 Từ Lê Thánh Tông đến hết triều Lê sơ (1460 - 1527) 37 CHƯƠNG 42 3.1 Một số trường hợp cụ thể sử dụng quan lại tuyển chọn thông qua phương thức tiến cử 42 3.2 Những ưu điểm phương thức tiến cử việc tuyển chọn sử dụng quan lại triều Lê sơ (1428 - 1527) 46 3.3 Những hạn chế phương thức tiến cử việc tuyển chọn sử dụng quan lại triều Lê sơ (1428-1527) 48 3.4 Một số học kinh nghiệm công tác đào tạo sử dụng cán 51 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 65 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Cơng trình “Tìm hiểu phương thức tiến cử tuyển chọn sử dụng quan lại thời Lê sơ (1428-1527)” nhằm mục đích làm rõ phương thức tiến cử triều Lê sơ, bao gồm vấn đề vị trí phương thức tiến cử hệ thống phương thức tuyển chọn quan lại triều Lê sơ, thay đổi biến thiên vị trí, hiệu phương thức tiến cử mối tương quan với phương thức khác khoa cử, bảo cử, nhiệm cử (tập ấm) thời Lê sơ, từ giai đoạn đầu - đất nước vừa độc lập, đặt yêu cầu cần phải tập hợp nhân tài để phò vua giúp nước, giúp dân, giai đoạn sau đất nước ổn định Nhóm tác giả làm rõ khái niệm “tiến cử” Thông qua việc tìm hiểu bối cảnh lịch sử đất nước sau giành độc lập lần ban hành lệnh, chiếu, chỉ, lệnh liên quan tới việc tiến cử nhóm tác giả muốn chứng minh cần thiết mức độ quan tâm vua triều đại vấn đề tiến cử hiền tài phục vụ đất nước Nhóm tác giả phân chia triều Lê sơ làm giai đoạn để phù hợp cho q trình nghiên cứu, giai đoạn từ Lê Lợi lên vua năm 1428 vua Lê Nhân Tông qua đời (1459), Nghi Dân chiếm vua, giai đoạn thứ hai từ Lê Tư Thành đưa lên vua triều Lê sơ bị sụp đổ năm 1527 Từ lúc thành lập triều Lê sơ năm 1459, vị vua đầu triều Lê Sơ thường xuyên sử dụng tiến cử phương thức để tuyển chọn nhân tài vào làm máy quan lại Các vị vua từ Lê Thái Tổ, Lê Thái tông Lê Nhân Tông thường xuyên ban bố lệnh, dụ, vv… để đôn đốc, nhắc nhở việc tiến cử, đồng thời ban hành quy định, luật lệ có liên quan để việc tiến hành tiến cử diễn thuận lợi khách quan Trong giai đoạn sau, kể từ đời vua Lê Thánh Tông hết triều Lê sơ, khoa cử lên ngôi, trở thành phương thức việc tuyển chọn quan lại, thơng qua khoa cử mà số lượng quan lại tuyển lần nhiều so với việc tiến cử bộc lộ điểm tiến phù hợp phương thức tiến cử, đáp ứng yêu cầu đất nước lúc giờ, mà phương thức tiến cử khơng cịn phương thức để tuyển chọn quan lại giai đoạn nữa, giai đoạn sử sách lần đề cập đến động thái tiến cử triều đình Từ việc phân chia vậy, thấy rõ biến thiên vị trí, vai trị phương thức tiến cử giai đoạn đầu so với giai đoạn sau triều đại Trong đề tài này, hạn chế mặt sử liệu nên nhóm tác giả khơng thống kê số lượng quan tuyển chọn phương thức tiến cử, nhóm tác giả nêu lên trường hợp cụ thể tiêu biểu phương thức tiến cử sử sách ghi chép lại Trong phần cuối cơng trình, nhóm tác giả nêu lên nhận định, đánh giá riêng nhóm mặt đóng góp phương thức tiến cử việc tuyển chọn sử dụng quan lại triều Lê sơ, nêu lên số hạn chế định phương thức so với phương thức khoa cử Để hồn thành cơng trình này, nhóm đề tài chủ yếu sử dụng nguồn sử liệu sử lớn cung cấp được, “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” Quốc sử qn triều Nguyễn “Đại Việt sử kí tồn thư” Ngơ Sĩ Liên, bên cạnh đó, nhóm kế thừa kết cơng trình nghiên cứu tác giả trước có liên quan đến vấn đề Cơng trình “Tìm hiểu phương thức tiến cử tuyển chọn sử dụng quan lại thời Lê sơ (1428-1527)” phần đạt mục tiêu đặt ra, làm rõ phương thức tiến cử tuyển chọn sử dụng quan lại triều Lê sơ Tuy nhiên số hạn chế định số lượng quan tuyển chọn sử dụng thông quan phương thức này, hạn chế mặt sử liệu, thời gian nghiên cứu kinh nghiệm nghiên cứu nên nhóm tác giả chưa làm rõ việc tiến cử cấp địa phương triều Lê sơ mà nghiên cứu nêu lên trường hợp tiêu biểu triều đình trung ương Mong tác giả, nhóm tác giả sau làm rõ hồn thiện vấn đề phương thức tiến cử tuyển chọn sử dụng quan lại triều Lê sơ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Xưa Bài ký đề tên tiến sĩ khoa Quí Mùi (1463) có viết “phép trị nước phải lấy việc cử người tài, dùng người hiền làm gốc vậy”, vậy, quốc gia muốn hưng thịnh yếu tố người quan trọng hết Ngày nay, đất nước trình đổi lên, yếu tố người lại quan trọng Có người tốt, có tài năng, phẩm hạnh đất nước có “ngun khí” để vươn lên câu nói Đông Đại học sĩ Thân Nhân Trung “hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh nước mạnh mà hưng thịnh, ngun khí suy nước yếu mà thấp hèn” Con người yếu tố điều khiển, điều hành hoạt động xã hội thơng qua máy quyền cấp Để có máy phải trải qua sàng lọc, tuyển chọn người cho phù hợp Trong số triều đại phong kiến nước ta, triều Lê sơ triều đại đánh giá có máy hành từ trung ương đến địa phương chặt chẽ Vậy vị vua triều đại làm cách nào, phương thức để có máy hành vậy? Như biết, việc tuyển chọn quan lại, bước để sàng lọc người có khả làm quan vào máy hành Dưới triều Lê sơ tồn phương thức chính, khoa cử, tiến cử tập ấm Khoa cử triều Lê sơ coi đỉnh cao khoa cử phong kiến Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, tập ấm việc làm quan dựa thân thế, nguồn gốc, địa vị xã hội gia đình, dịng họ, mà tính hiệu phương thức tập ấm khơng cao mang nặng tính ỷ lại vào danh gia vọng tộc Còn tiến cử, triều Lê sơ tồn tại, lại có bước chuyển biến mạnh mẽ cách thức tiến hành giai đoạn lịch sử cụ thể triều đại Do cơng trình trước có nghiên cứu vấn đề tiến cử lại nghiên cứu đồng thời với phương thức khác nhấn mạnh khoa cử nên nhóm đề tài định tiến hành làm đề tài “Tìm hiểu phương thức tiến cử tuyển chọn sử dụng quan lại thời Lê sơ (1428-1527)” để phác họa lại tranh tiến cử thời Lê sơ, biết phương thức tiến cử có bước thay đổi giai đoạn lịch sử khác đất nước, qua làm rõ vai trị vị trí phương thức tiến cử gì? Những ưu điểm hạn chế tiến cử? Thông qua nghiên cứu phương thức tiến cử thời Lê sơ nói riêng tiến cử triều đại phong kiến nói chung, rút học kinh nghiệm cho công tác đào tạo sử dụng cán ngày Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: Việc nghiên cứu lịch sử thời Lê nói chung vấn đề giáo dục, quan lại, trị, nói riêng ta thấy có cơng trình tiêu biểu như: Đại Việt sử ký toàn thư (bản in năm 1998 – nhà xuất Khoa học xã hội) tác giả Ngô Sĩ Liên Khâm định Việt sử thông giám cương mục (bản in năm 2007 – nhà xuất Giáo Dục) sử quan thuộc Quốc sử quán triều Nguyễn sử lớn nước ta, hai cơng trình sử học mang nhiều thông tin, tư liệu quan trọng Tuy nhiên hai tác phẩm này, vấn đề tiến cử vấn đề khác đề cập kể lại, tường thuật lại, trình bày dạng biên niên mang nhiều giá trị mặt thông tin tra cứu hay sử liệu, lại chưa đưa phân tích hay nhận định vấn đề tiến cử, nữa, vấn đề tiến cử lại nêu lên ít, chủ yếu thơng qua lệnh, chiếu ban hành Trong tác phẩm Kiến văn tiểu lục (bản in năm 2007 – nhà xuất Văn hóa thơng tin) – tác phẩm lớn, có ý nghĩa văn hóa dân tộc, phần có châm cảnh, thể lệ thượng, thiên chương, tài phẩm, phong vực, thiền dật, linh tích, tùng đàm Riêng II (Thể lệ thượng) phần viết quan chức, tác giả Lê Q Đơn có đề cập “Năm Diên Ninh thứ 3, Nhân Tông hạ chiếu khuyên răn bầy có nói: “Người nhân thần phải làm hết chức trách: đại thần giúp rập vua, điều hịa âm dương, tiến cử người hiền, bỏ người xằng bậy, để mưu tính cơng việc; quản qn vệ thương yêu quân sĩ, luyện tập võ nghệ…” Dù vậy, việc đề cập đến phương thức tiến cử tuyển chọn quan lại hoi, tác giả chủ yếu đề cập nhấn mạnh đến khoa cử thời Lê sơ lệ bảo cử thời Lê Trung Hưng thời Lê sơ khơng đề cập đến phương thức tiến cử người tiến cử Về tác phẩm Lịch triều hiến chương loại chí tác giả Phan Huy Chú (bản in năm 2007 – Nhà xuất Giáo dục) - tác phẩm coi Bách khoa toàn thư Việt Nam Bố cục Lịch triều hiến chương loại chí gồm có 10 phần, đề cập đến hầu hết tất lĩnh vực đời sống xã hội, từ lịch sử đến trị kinh tế học, địa lý học, luật học, văn học, ngoại giao, quân sự, nhân vật lịch sử kể chế độ quan liêu Trong tập sách, phần III (Quan chức chí), XVII, tác giả có đề cập đến đường xuất thân quan việc bổ dụng rành mạch rõ ràng, nhiên tác giả để cập chủ yếu đến đường khoa cử, đường tiến cử lại nhắc đến Trong tác phẩm Khảo lược kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam tác giả Phạm Hồng Tung (xuất năm 2005– nhà xuất Chính trị Quốc gia) khảo lược kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài cha ông ta thời kì lịch sử khác nhau, sở rút học kinh nghiệm hữu ích, góp phần xây dựng luận khoa học cho công tác phát triển nhân tài nước ta tương lai Mặc dù tác phẩm này, tác giả Phạm Hồng Tung đề cập đến nhiều khía cạnh, từ huyền thoại nhân tài thời dựng nước, thời cận đại, trung đại thời đại với vấn đề Hồ Chí Minh việc đào tạo hệ nhân tài dựng Đảng – cứu quốc, lại chưa đề cập đến vấn đề tiến cử cách cụ thể chi tiết Tác giả dành trang tác phẩm để đề cập đến vấn đề tiến cử phần trình bày mình, tác giả khơng đề cập đến tên nhân vật lịch sử Việt Nam làm quan thông qua phương thức tiến cử, có nhắc đến việc Quang Trung cầu La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, lại ví dụ để minh chứng cho Lê Quý Đôn (2007), Kiến Văn tiểu lục, Nxb Văn hóa - Thơng tin, tr 128 việc tiến cử thường khởi đầu động thái “cầu hiền”, cần bậc hiền tài cụ thể phải theo nghi lễ cụ thể Việc nghiên cứu cụ thể sách tuyển chọn sử dung quan lại thời Lê sơ ta thấy cơng trình Chính sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông công tác cán (xuất năm 2012 – nhà xuất Chính trị Quốc gia – thật) PGS.TS Nguyễn Hoài Văn Thạc sĩ Đặng Duy Thìn, cơng trình tập trung làm rõ sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tơng, từ rút ý nghĩa học lịch sử thông qua liên hệ với thực tiễn cơng tác cán Cơng trình xem việc sử dụng người trị với tư cách hoạt động quan trọng thực thi quyền lực trị, làm rõ sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tơng góc nhìn trị học, cung cấp tư liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử tư tưởng trị Việt Nam nói riêng khoa học trị nói chung Trong cơng trình đó, tác giả bước đầu nghiên cứu phương thức tiến cử với việc nêu biểu việc tuyển chọn quan lại Cuối cùng, muốn nêu thêm công trình đề cập sát đến vấn đề này, luận án Phó tiến sĩ Khoa học Lịch sử tác giả Đặng Kim Ngọc với tiêu đề: Chế độ đào tạo tuyển dụng quan chức thời Lê Sơ (1428-1527), chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, bảo vệ năm 1997 Xun suốt cơng trình mình, tác giả Đặng Kim Ngọc trình bày đưa đánh giá, nhận xét chế độ đào tạo cách thức tuyển dụng quan chức thời Lê Sơ Trong chương 3: “Chế độ tuyển dụng quan chức thời Lê Sơ”, mục 3.3 “cách thức tuyển dụng quan chức thời Lê Sơ” , tác giả có trình bày việc tiến cử, nhiên, cơng trình đề cập đến hầu hết phương thức tuyển chọn quan lại nên tác giả không thực sâu làm rõ phương thức này, không đưa trường hợp cụ thể Hơn nữa, đề tài tác giả Đặng Phạm Hồng Tung (2005), Khảo lược kinh nghiệm phát , đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 84-85 Kim Ngọc dừng lại việc xoay quanh vấn đề “chế độ đào tạo” “tuyển dụng”, việc “sử dụng” quan lại chưa nhắc tới nhiều Nhìn chung, nhận định, đánh giá tác giả cơng trình nêu làm rõ số khía cạnh chế độ đào tạo, tuyển chọn sử dụng quan chức nước ta qua thời đại, có thời Lê Sơ (14281527) Tuy nhiên, qua cơng trình trên, phương thức tiến cử thời Lê sơ chưa làm rõ, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể để xây dựng tranh hoàn chỉnh phương thức chưa có nhận định, đánh giá xác đáng vị trí, vai trị, hiệu hệ thống phương thức tuyển chọn quan lại thời Lê sơ (1428-1527) Vì vậy, đề tài Tìm hiểu phương thức tiến cử tuyển chọn sử dụng quan lại thời Lê sơ (1428-1527) phần dựa việc kế thừa phát hiện, khám phá mà hệ trước để lại, mong muốn góp phần nhỏ vào hệ thống kiến thức lịch sử thời Lê sơ nói chung góp phần làm rõ thêm vị trí, vai trị, hiệu phương thức tiến cử hệ thống phương thức tuyển chọn quan lại thời Lê sơ nói riêng Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài: Trong lịch sử Việt Nam từ bắt đầu dựng nước đến nay, máy hành yếu tố quan trọng để định tính ổn định vững bền cho tồn triều đại Để cấu thành máy hành cần có nhiều phận, đó, nhân tố người yếu tố mang tính định nhất, lẽ có dùng người có tài, có tâm, có thực lực giúp ích cho đất nước, chủ tịch Hồ Chí Minh nói “người có tài mà khơng có đức người vơ dụng, người có đức mà khơng có tài làm việc khó” Ngay từ buổi ban đầu, nhà nước phong kiến Việt Nam giai đoạn phục hưng phát triển mạnh mẽ dân tộc coi trọng việc đào tạo, sử dụng đội ngũ quan lại nhằm tăng cường sức mạnh nhà nước đảm bảo hiệu quyền lực lực lượng thống trị Vậy nên, làm để có vị quan vừa có tài vừa có đức, làm để sử dụng hiệu phát huy tối đa tài năng, phẩm chất quan điều khiến vị vua phong kiến quan tâm Để có máy quan lại phục vụ cho giai cấp thống trị phục vụ cho nhân dân, người đứng đầu triều đại phong kiến Việt Nam ln khơng ngừng tìm tịi, phát sử dụng phương thức tuyển chọn quan lại Theo thời gian, phương thức có vận hành, biến thiên rõ, thích ứng với bước phát triển bối cảnh lịch sử thời để lại học, kinh nghiệm quý báu Triều Lê Sơ giai đoạn tồn (1428 - 1527), đạt thành tựu vô rực rỡ xây dựng phát triển đất nước, giai đoạn xem giai đoạn phát triển đỉnh cao chế độ phong kiến Việt Nam Gắn liền với việc phát triển đất nước kinh tế, trị, tư tưởng, củng cố thể chế trị quân chủ trung ương tập quyền, vị vua đầu triều Lê đặc biệt quan tâm tới nhân tố người, trọng tâm vấn đề đào tạo sử dụng quan lại Nhưng muốn có người để đào tạo sử dụng phải trải qua bước tuyển chọn kỹ lưỡng Có thể nói triều Lê, hoạt động tuyển chọn quan lại hoạt động trở thành “khuôn phép”, “chuẩn mực” so sánh mối tương quan với triều đại khác Nếu nhìn từ góc độ lợi ích quan tâm giai cấp thống trị triều đại phải suy nghĩ, tìm kiếm đồng thời kế thừa phương thức triều đại trước để tuyển dụng quan chức nhiều nguồn để phục vụ cho tồn phát triển triều đại Trong hệ thống phương thức phương thức tuyển chọn quan lại thời Lê Sơ lúc có phương thức chính, thường sử sách ghi chép nhắc đến, phương thức tuyển chọn quan lại thông qua khoa cử, tuyển chọn tiến cử tuyển chọn dựa vào tập ấm (hay gọi nhiễm tử) Dưới triều Lê Sơ, khoa cử phương thức để tuyển chọn đội ngũ quan lại có tài năng, kiến thức nằm ảnh hưởng giáo dục Nho giáo, phương thức sử dụng đạt hiệu cao việc tuyển chọn quan lại vào thời Lê Thánh Tông (1460-1497) Vào đầu triều Lê, lúc đất nước vừa giành độc lập, tình hình đất nước cịn khó khăn nhiều bề, nhà Lê ưu 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Công Bá (2006), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Hà Nội Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Phan Hữu Dật (chủ biên, 1994), Phương sách dùng người ơng cha ta lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Quý Đôn (Ngô Thế Long dịch, 2012), Đại Việt thông sử, 1, Nxb Trẻ Nxb Hồng Bàng Lê Quý Đôn (2007), Kiến văn tiểu lục, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hồ Chí Minh Tự Đức (Bùi Tấn Miên, Trần Tuấn Khải dịch), (1973), Tự đức thánh chế văn tập, Tập 2, Nxb Văn Hiến, Sài Gòn Mai Xuân Hải (chủ biên, 1997), Lê Thánh Tông - Con người nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Hinh, “Hệ tư tưởng Lê”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6, năm 1998 10 Nguyễn Thứa Hỷ (1994), “Quá trình chuyển biến giới Nho sĩ Việt Nam”, Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Lê Thị Thanh Hòa (2011), Nhà nước phong kiến Việt Nam với việc sử dụng đại khoa học vị tiến sĩ (1075-1919), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Vũ Ngọc Khánh (2008), Quan lại lịch sử Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 13 Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước năm 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Vũ Khiêu (chủ biên, 1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Vũ Khiêu (1995), Đức trị pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 16 Trần Trọng Kim (2010), Việt Nam sử lược, Nxb Thời đại 62 17 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 18 Phan Huy Lê (1962), Lịch sử chế độ phong kiến phong kiến Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử kí tồn thư, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử kí tồn thư, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Lê Kim Ngân (1963), Tổ chức quyền trung ương triều Lê Thánh Tông (1460-1497), Bộ Quốc gia giáo dục, Sài Gòn 22 Đặng Kim Ngọc (1998), “Vấn đề tuyển dụng quan chức thời Lê sơ (14281527)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, năm 1998 23 Đặng Kim Ngọc (1997), Chế độ đào tạo tuyển dụng quan chức thời Lê Sơ (1428-1527), luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử, Viện Sử học, Hà Nội 24 Nguyễn Tá Nhi, Mai Xuân Hải (1998), Những giai thoại vua Lê Thánh Tơng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hồ Chí Minh 25 Nhóm Nhân Văn Trẻ (2007), Hỏi đáp lịch sử Việt Nam, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Ngọc Nhuận (chủ biên), Lê Tuấn Anh, Trần Thị Kim Anh (2006), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Đỗ Văn Ninh (2002), Từ điển chức quan Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, tr 132 28 Nguyễn Danh Phiệt (2003), “Thời Lê sơ vào buổi suy tàn, bi kịch hệ quả”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, 2003 29 Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1976), Lịch sử Việt Nam (1427 - 1858), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 30 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 31 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 63 32 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Phạm Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Tiến chủ biên (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Đình Sĩ, Nguyễn Mạnh Hà (1997), “Lê Thánh Tông với việc cải cách máy nhà nước”, trích Tuổi trẻ chủ nhật, tr 37, ngày 21-9-1997 35 Ngơ Thì Sĩ (1997), Đại Việt sử ký tiền biên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Huỳnh Bửu Sơn (2012), “Văn hóa tiến cử xưa nay”, Tạp chí Doanh nhân Sài Gịn cuối tuần, số 437&438, tr 10, ngày 6-1-2012 37 Nguyễn Q Thắng (2004), Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 38 Ngơ Đức Thọ (chủ biên, 1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075-1919), Nxb Văn học, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Thục (1929), Lịch sử Nam tiến dân tộc ta, Nhà in Long Quang 40 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Trung tâm từ điển học (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 42 Phạm Hồng Tung (2005), Khảo lược kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Kiều Văn (tuyển soạn, 2012), Giai thoại lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 44 Kiều Văn (tuyển soạn, 2012), Giai thoại lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Hồi Văn, Đặng Duy Thìn (2012), Chính sách đào tạo, sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông công tác cán nay, Nxb Chính trị Quốc giasự thật, Hà Nội 46 Nguyễn Hồi Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mệnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Hoài Văn (chủ biên, 2008), Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam kỉ X-XV, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 48 Trần Thị Vinh (2012), Thiết chế phương thức tuyển dụng quan lại quyền nhà nước lịch sử Việt Nam kỷ XVII-XVIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1991), Đại Việt sử ký tục biên (1676 - 1789), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Viện Sử học hiệu đính (1977), Lê triều quan chế, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Website: 51 Xaydungdang.org.vn 65 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG CHIẾU, CHỈ, LỆNH ĐƯỢC BAN BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ TIẾN CỬ CỦA TRIỀU LÊ SƠ (1428-1527) (Thống kê dựa tác phẩm “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” Quốc sử quán triều Nguyễn tác phẩm “Đại Việt sử ký tồn thư” Ngơ Sĩ Liên) Stt Thời gian Người lệnh Nội dung - ghi Mậu Tuất Bình Định vương Ẩn náu rừng núi, mời đón bậc (1418) Lê Lợi có mưu trí, có sức mạnh, chiêu tập, vỗ kẻ xiêu dạt lưu ly Đinh Mùi (01 - 1427) Bình Định vương Lê Dị hỏi, tìm kiếm người có tài trí, Lợi mưu lược dũng cảm để làm tư mã thượng tướng, dùng cho việc bày mưu lập kế để hạ thành Đông Quan Đinh Mùi (03 - 1427) Bình Định vương Lê Sai lộ tiến cử người hiền Lợi lương,chân phương, trí dũng hào kiệt, xét hỏi, cất nhắc, bổ dùng Quan lộ che dấu người hiền bị luận tội giáng chức, truất quyền Người tiến cử tự tiến cử ban cho quan to, chức lớn Mậu Thân (04 - 1428) Lê Thái Tổ Hạ chiếu cho đại thần cử người làm chức chuyển vận trấn thủ nơi xung yếu phải xem xét, tiến cử, kê tên cho nhà vua biết Những chức quan phải dùng hạn người tinh thục, tài năng, liêm,chính trực 66 Mậu Thân Lê Thái Tổ Hạ lệnh cho đại thần, tiến cử 67 người hiền lương, chân phương, (06 - 1428) trực, tiền tài, thân quen, tiến cử người khơng tốt bị trị tội theo lệ tiến cử kẻ gian Kỷ Dậu Lê Thái Tổ Hạ chiếu cho tiến cử người hiền cịn bị bỏ sót Người tiếp nhận việc (05 - 1429) tiến cử tự tiến cử từ người khác Thiếu phó Lê Văn Linh Kỷ Dậu (06 - 1429) Lê Thái Tổ 99 Hạ chiếu cho quan từ tam phẩm trở lên phép tiến cử người hiền tài Các đại thần văn, võ, công hầu đại phu từ tam phẩm trở lên, tiến cử người Giáp Dần Lê Thái Tông Sắc sai trăm quan tiến cử người hiền Nếu bậc tài đức quan nên (01 - 1434) đứng lên đề cử chung Mậu Thìn Lê Nhân Tơng Hạ chiếu cho bầy dân chúng tiến cử người hiền lương, chân phương, (04 - 1448) thẳng dám nói 10 Kỷ Tỵ Lê Nhân Tông Nhà vua hạ chiếu tự xét mình, chiếu có nói đến việc sử dụng người hiền (04 - 1449) tài 11 Kỷ Tỵ Thái Hậu Thái hậu hạ chiếu đáp lại lời vua: “ (04 - 1449) 12 Nhâm Thân (07 - 1452) Lê Nhân Tơng Nhà vua hạ chiếu đơn đốc bách quan, có đoạn “vậy nên cất dụng người liêm, tài năng, sa thải kẻ dần độn, đớn hèn, thi hành 99 Theo Đại Việt sử kí tồn thư Ngơ Sĩ Liên kiện xảy vào ngày 1-10-1429 vào tháng 6-1429 (Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử kí tồn thư, tập 2, sđd, tr 301) 68 việc thăng chức giáng chức cho xứng đáng…” 13 Đinh Hợi Lê Thánh Tông Hạ chiếu cho quan đề cử viên huyện lệnh cương trực (12 - 1467) Hạ chiếu chọn quan kinh thành, ngồi đạo lấy người có đức nhân từ, khoan hậu, sáng suốt, thành thực để bổ vào làm việc ty hình ngục 14 Đinh Dậu Lê Thánh Tông người thi Hội trúng 1,2,3 kỳ (12 - 1477) 15 Nhâm Dần Quy định tiến cử, cất nhắc sử dụng Lê Thánh Tông Nhà vua tuần đến Tây Kinh, định thể lệ tuyển cử quan chức ty thừa (01 - 1482) Ra sắc dụ quan chức kinh sư đạo có khuyết ngạch viên quan trưởng đề cử người mà biết rõ có tài cán, kiến thức, liêm khiết khả năng, cất nhắc trao bổ cho quan chức 16 Đinh Mùi (10 - 1487) Lê Thánh Tông Hạ sắc lệnh quan Lục khoa Ngự sử đài phải chọn vệ quan nha mơn, người có thao lược, tư cách 69 HÌNH ẢNH VỀ MỘT SỐ VỊ VUA, NHÂN VẬT LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ TIẾN CỬ DƯỚI TRIỀU LÊ SƠ (1428-1527) Tượng đài Lê Lợi Thanh Hóa (đến năm 1428 vua Lê Thái Tổ) – vị vua mở đầu triều Lê sơ (Nguồn hình ảnh: http://www.baomoi.com/Vang-son-mot-thuo Kyniem-585-nam-ngay-vua-Le-dang-quang-1428 2013-Le-Loi ong-totrung-hung-thu-hai-cua-dan-toc/121/11137155.epi) 70 Bia Vĩnh Lăng (Bia lăng vua Lê Thái Tổ) (Nguồn hình ảnh: http://xuthanhnet.wordpress.com/2011/11/28/vinh-lang-lang-lethai-t%E1%BB%95/) 71 Hình ảnh vua Lê Thánh Tông (1460-1497) – đời vua này, triều Lê sơ đạt đến đỉnh cao chế độ phong kiến Việt Nam (Nguồn hình ảnh: http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:206ThoiLe_LeT hanhTong.jpg) 72 Lăng vua Lê Thánh Tông Lam Kinh, xã Xuân Lam, huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa (Nguồn hình ảnh : http://phunuonline.com.vn/du-lich/non-nuoc-vietnam/lam-kinh-noi-chim-bay-ve/a86271.html) 73 Lăng vua Lê Hiến Tông làng Bàn Trạch, xã Xuân Quang, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa (Nguồn hình ảnh: http://tiengartist.com/?p=1352) 74 Đền thờ Bùi Cầm Hổ xã Đậu Liêu, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh (Nguồn hình ảnh: http://hobuivietnam.com.vn/index.php?nv=News&at=article&sid=862)

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w