1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở hà tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 (qua hương ước)

136 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 712,31 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh - -*** - Đ-ờng Thế Anh Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xà hà tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 ( qua h-ơng -ớc) Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử Vinh-2009 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh - -*** - §-êng Thế Anh Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xà hà tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 ( qua h-ơng -ớc) Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử Mà ngành: 602254 Ng-ời n-ớng dẫn khoa học: TS Trần Văn Thức Vinh-2009 Mục lục Trang Mở ®Çu Ch-ơng 1.Vài nét h-ơng -ớc Hà Tĩnh (1884-1945) 1.1 §Êt n-íc vµ ng-êi Hµ TÜnh 1.2 Mét vµi nét h-ơng uớc Hà Tĩnh (1884-1945) 12 Ch-ơng sử dụng, quản lý ruộng đất làng xà Hà Tĩnh qua h-ơng -ớc (1884-1945) 2.1.Điều kiện lịch sử 23 2.2 T×nh h×nh sử dụng, quản lý ruộng đất công làng xà 2.2.1 Bộ phận ruộng đất công làng xà 27 2.2.2 Ruộng đất phân cÊp 30 2.2.3 Ruộng đất công chịu thuế 40 2.3 Quản lý, sử dụng ruộng đất t- điền, t- thổ 50 2.3.1 Ruéng ®Êt t- 50 2.3.2 Ruéng khÈn hoang 52 Ch-ơng công tác thuỷ lợi đời sống ng-ời nông dân làng xà 3.1.Công tác thuỷ lợi 57 3.2.Đời sống ng-ời nông dân làng x· 64 KÕt luËn 73 Tài liệu tham khảo 78 Phụ lục Lời cảm ơn! Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Văn Thức, ng-ời đà tận tình h-ớng dẫn tác giả suốt trình thực đề tài nghiên cứu Đồng thời tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Lịch sử, Khoa Đào tạo sau Đại học Tr-ờng Đại Học Vinh, Th- viện Đại học Vinh, Sở văn hoá, thể thao du lịch Hà Tĩnh, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, Th- viện tỉnh Hà Tĩnh, Th- viện trường Đại học Hà Tĩnh đà nhiệt tình giúp đỡ, ủng hộ tạo điều kiện tác giả hoàn thành luận văn Vì thời gian khả có hạn nên chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong đ-ợc đóng góp Hội đồng khoa học đồng nghiệp để luận văn đ-ợc hoàn thiện Tác giả Mở đầu Lý chọn đề tài H-ơng -ớc tên gọi -ớc làng xà Những quy -ớc đà đ-ợc tuân thủ từ lâu đời đ-ợc văn hoá từ kỷ XV trở đi, xà trở thành đơn vị hành sở làng xà đ-ợc tổ chức ngày chặt chẽ Nhà n-ớc phong kiến ban hành sách quân điền, quy chế hoá việc chia cấp phần ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao nhà n-ớc nằm đơn vị dân c- Tuy làng có lệ chia cấp riêng Bởi thế, nhà n-ớc có luật nhà n-ớc làng xà có lệ làng Điều th-ờng đ-ợc ghi tựa h-ơng -ớc H-ơng -ớc xà Đan Tràng, Nghi Xuân viết Có lẽ hương đảng phận quốc gia Quốc gia đà có luật, h-ơng đảng lại luật hay sao![18;1] Ruộng đất làng xà Hà Tĩnh đời từ sớm, ruộng đất làng xà lúc làng tự quản, có quyền sử dụng ruộng đất công làng xà theo h-ơng -ớc làng Mỗi thành viên xem ruộng đất nh- tài sản thiêng liêng làng l-u truyền từ đời sang đời khác Nên ng-ời phải giữ gìn bảo vệ nh- báu vật thiêng liêng, chỗ dựa cho sống cộng đồng Ruộng đất làng xà đ-ợc thể h-ơng -ớc sở đảm bảo cho cố kết mối quan hệ cộng đồng, ứng xử sắc văn hoá làng xà Hà Tĩnh H-ơng -ớc tài liệu quan trọng giúp phần hiểu đ-ợc mục đích sử dụng, quản lý ruộng đất lµng x· ë ViƯt Nam nãi chung vµ Hµ TÜnh nói riêng D-ới thời phong kiến có nhiều loại văn quản lý đất đai, h-ơng -ớc loại văn có tính chất quan trọng đà đề cập đến việc sử dụng, quản lý đất đai làng xà Trong trình s-u tầm tìm hiểu h-ơng -ớc Hà Tĩnh cho thấy ng-ời dân làng, đà đặc biệt quan tâm đến việc quân cấp ruộng đất H-ơng -ớc nguồn t- liệu phong phú để nghiên cứu chế độ sở hữu ruộng đất, hình thái nông nghiệp, kÕt cÊu kinh tÕ x· héi ë n«ng th«n tØnh Hà Tĩnh lịch sử Việc lập h-ơng -ớc đ-ợc làng thực trang trọng, nghiêm túc, chi tiết với nội dung sau phong phú Tuy việc s-u tầm h-ơng -ớc Hà Tĩnh ch-a nhiều, h-ơng -ớc s-u tầm đ-ợc có mức độ dài ngắn không đều, nh-ng hầu hết h-ơng -ớc nhiều đà quan tâm đến vấn đề sử dụng, quản lý ruộng đất sản xuất nông nghiệp Bản h-ơng -ớc làng Phù L-u Th-ợng (Can Lộc) điều 27, 28, 29, 30 cho biết: Ruộng công điền chia làm loại, rng quan viªn, rng d-ìng l·o, rng binh, rng khun học Ruộng quan viên để cấp cho ng-ời thi đỗ, viên quan lại Ruộng d-ỡng lÃo chia cho ng-ời nhiều tuổi làng, tuổi nhiều phần ruộng nhiều Ruộng binh cấp cho gia đình võ quan binh lính ngũ Ruộng khuyến học làng để mẫu ruộng công, giao cho tr-ởng xóm cày cấy, lấy hoa lợi nuôi thầy Ngoài ra, có loại ruộng cấp cho chức sắc làng nh-: Ruộng cấp cho Lý tr-ởng, h-ơng thôn, h-ơng mục, câu đương Ng-ời đ-ợc phân chia ruộng phần dùng tiêu chuẩn không đ-ợc lấy hai phần[50;43] Tìm hiểu tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất h-ơng -ớc Hà Tĩnh cho thấy quan tâm đến vấn đề ruộng đất làng theo đạo công giáo Đó ph-ờng Giang Phái, thôn Vân Tán, huyện Cẩm Xuyên Lời nói đầu hương ước ghi rõ: Nguyên dân phường trước đất ở, bồng bềnh lang bạt, nghề đánh cá Gần xà Hoà Dục nh-ợng lại khu điền thổ, khoảng 39 mẫu, ghi vào bạ tịch dân ph-ờng Từ đó, ng-ời lên bờ sinh lập nghiệp ngày đông, đà dựng lên Thông đ-ờng thờ Thánh giáo, nh-ng h-ơng điều -ớc khiến cho dân biết đến kỷ cương trật tự, tôn ti chưa bảo đảm.[25;1] Nghiên cứu tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất h-ơng -ớc có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc D-ới góc độ lịch sử, nghiên cứu tình hình ruộng đất h-ơng -ớc cung cấp kiến thức bản, toàn diện việc sử dụng quản lý ruộng đất làng xà Hà Tĩnh Những kiến thức giúp lý giải đ-ợc nhiều nội dung, vấn đề lịch sử, hiểu biết sâu sắc làng xà Hà Tĩnh thời kỳ phong kiến, đồng thời sở khoa học góp phần giải vấn đề ruộng đất, nông nghiệp, nông thôn nông dân địa bàn Hà Tĩnh Sự hấp dẫn trình tìm hiểu tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất Hà Tĩnh (qua h-ơng -ớc), thực tiễn sống đặt đòi hỏi phải giải Bởi lẽ đó, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu với tiêu đề: Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xà Hà Tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 (qua h-ơng -ớc), làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu vấn đề sử dụng, quản lý ruộng đất làng xà qua h-ơng -ớc đà đ-ợc nhiều tác giả n-ớc nghiên cứu đề cập đến Tác giả Võ Quang Trọng- Phạm Quỳnh Ph-ơng Hương ước Hà Tĩnh đà s-u tầm đ-ợc số h-ơng -ớc, số văn thúc -ớc số quy -ớc làng xà tỉnh Hà Tĩnh Bài viết Sự xâm nhập Nho giáo vào làng xà Việt Nam qua t- liệu h-ơng -ớc (số (30)/2004), Tạp chí nghiên cứu tôn giáo năm 2005 TS Đinh Khắc Tuân, tác giả đà trao đổi ảnh h-ởng Nho giáo h-ơng -ớc ảnh h-ởng đến đời sống kinh tế xà hội làng quê Việt Nam Hương ước- Những vấn đề lịch sử lý luận quản lý Nhà n-ớc việc ban hành h-ơng -ớc giai đoạn TS Lê Hồng Sơn (chủ nhiệm đề tài), tác giả đà khái quát sơ trình hình thành phát triển h-ơng -ớc Việt Nam Trình bày số nội dung h-ơng -ớc giai đoạn phát triển Phân tích mối quan hệ h-ơng -ớc pháp luật, chế soạn thảo h-ơng -ớc x-a nay, quản lý nhà n-ớc lịch sử nhìn nhận h-ơng -ớc từ góc quản lý nhà n-ớc Bài viết Phụ nữ Việt Nam qua số h-ơng -ớc phong tục làng xà cổ truyền PGS.TS Vũ Thị Phụng Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 1, 1995, tác giả đà trình bày vai trò ng-ời phụ nữ Việt Nam đ-ợc thể h-ơng -ớc phong tục làng xà cổ truyền Bài Hương ước vấn đề điều chỉnh pháp luật PGS.TS Bùi Xuân Đức (Tạp chí khoa học pháp luật số 4/2003), tác giả trình bày đời h-ơng -ớc trình điều chỉnh pháp luật việc đời h-ơng -ớc Các tác giả Phan Đại DoÃn Bùi Xuân Đính, Ba thời kỳ phát triển h-ơng -ớc, cuốnLuật tục phát triển nông thôn Việt Nam đà trình bày trình đời phát triển h-ơng -ớc làng xà Việt Nam Tác giả Trng Hu Quýnh: Ch rung t Vit Nam th k XI XVII đà tìm hiểu trình phát triển nông nghiệp hoạt động kinh tế hàng hoá tình hình trị Đại ViƯt thÕ kû XI ®Õn thÕ kû XV Trong ®ã ®Ò cËp ®Õn chÕ ®é ruéng ®Êt thÕ kû XI ®Õn thÕ kû XIV, diƠn biÕn cđa chÕ ®é rng đất kỷ XV Các tác giả Trng Hu Quýnh, Đỗ Bang, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Nguyễn Quang Trung Tiến víi “Tình hình ruộng đất đời sống nơng dân thời Nguyễn” Néi dung ®Ị cËp ®Õn vấn đề sau: Địa bạ thời Nguyễn tình hình ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, nông nghiệp đời sống nông dân d-ới triều Nguyễn (1802-1884); ruộng đất nông nghiệp d-ới triều Nguyễn; vấn đề đặt Tác giả V Huy Phỳc cuèn: “Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam na u th k XIX đà trình bày sách rng ®Êt triỊu Ngun, thiÕt chÕ kÕt cÊu rng ®Êt hình thành từ sách đó, tác động hậu sách ruộng đất yêu cầu phát triển lịch sử xà hội Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Nhìn chung, nhiều tác giả đà quan tâm đến việc nghiên cứu vấn đề ruộng đất, chủ yếu dựa tập địa bạ đà s-u tầm đ-ợc Còn t- liệu nghiên cứu vấn đề ruộng đất h-ơng -ớc dừng lại mức độ định, tác giả có khía cạnh khai thác khác Điều cho thấy h-ơng -ớc t- liệu quí nghiên cứu làng xà Việt Nam Tuy nhiên, d-ới góc độ nghiên cứu tình hình ruộng đất h-ơng -ớc ch-a có công trình khoa học nghiên cứu cách bản, có hệ thống in thành sách tình hình ruộng đất Hà Tĩnh (qua h-ơng -ớc) Vì thế, nghiên cứu đề tài với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc làm rõ trình sử dụng, quản lý ruộng đất Hà Tĩnh qua h-ơng -ớc đ-a đ-ợc giải pháp có hiệu để trình sử dụng quản lý đất đai địa bàn Hà Tĩnh đạt hiệu cao Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình ruộng đất h-ơng -ớc Hà Tĩnh nhằm tìm hiểu trình sử dụng ruộng đất làng xà Hà Tĩnh thêi kú phong kiÕn - T×m hiĨu t×nh h×nh ruộng đất thông qua h-ơng -ớc nhằm làm sáng tỏ nhiều nội dung liên quan việc sử dụng quản lý ruộng đất làng xà Hà Tĩnh lịch sử - Đề số giải pháp vấn đề sử dụng ruộng đất làng xà Hà Tĩnh - Phát huy tính tích cực hạn chế tiêu cực để việc sử dụng, quản lý ruộng đất đạt kết cao làng xà Hà Tĩnh - Nghiên cứu tình hình ruộng đất h-ơng -ớc Hà Tĩnh cho chóng ta hiĨu biÕt thªm mét sè tri thøc làng xà Hà Tĩnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - S-u tầm h-ơng -ớc địa bàn Hà Tĩnh - Tìm hiểu tình hình ruộng đất cách thức sử dụng ruộng đất h-ơng -ớc từ năm 1884-1945 - Đ-a số giải pháp kiến nghị để góp phần nâng cao hiệu sử dụng ruộng đất làng xà Hà Tĩnh Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối t-ợng: Tìm hiểu tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất Hà Tĩnh (qua h-ơng -ớc) Diện khảo sát: Một số h-ơng -ớc tiêu biểu tỉnh Hà Tĩnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn việc tìm hiểu tình hình sử dụng quản lý ruộng đất h-ơng -ớc tiêu biểu Hà Tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 Ph-ơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng ph-ơng pháp sau: - Ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp lôgích: hai ph-ơng pháp nghiên cứu chủ yếu trình nghiên cứu đề tài khoa học - Ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc, phân tích, tổng hợp, khái quát, trừu tượng hoánhằm thu thập thông tin có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Ph-ơng pháp quan sát, điều tra: Quá trình điều tra, điền dà s-u tầm t- liệu cho công trình nghiên cứu - Ph-ơng pháp vấn sâu: Sử dụng đối thoại tác giả với ng-ời cung cấp thông tin để xác định nội dung 29 H-ơng -ớc có quan hệ đến việc làm cho phong tục dân đ-ợc tốt đẹp Nếu ng-ời không tuân theo, chiểu lệ phạt tiền, trình lên, viết họ tên bảng treo minh đình Còn Nếu hào mục, trình lên không cho dự việc làng Khải Định năm thứ (1920) tháng 2, ngày 18 Bản h-ơng -ớc đà đ-ợc sửa đổi, đ-ợc quan phê duyệt, đồng dân ký nhận làm Tú tài đÃi chiêu Trần Xuân đào Ký Cựu chánh tổng L-u Văn Tiến Ký Cựu lý tr-ởng Nguyễn Văn Thống ký Cựu lý tr-ởng Trần Đình Kỷ ký Thủ bạ Nguyễn Hữu Chấn ký Cựu phó lý Nguyễn Văn Phụng ký H-ơng lÃo cùu lý tr-ëng Ph¹m ThiƯu ký Cùu phã lý tr-ëng Lê Văn ứng ký Cựu phó lý tr-ởng Nguyễn Xuân Lan ký Lê Đình Nghià ký.Lê Đình thi ký Trùm tr-ởng Đặng văn Lộc ký Cựu thông đoàn Kiều Viết Du ký Lê Văn Hoằng ký Trùm tr-ởng giáp Nhân Phổ- Trần Đình Trí ký Dịch mục giáp Nhân Phổ- Nguyễn Văn Lĩnh ký Dịch mục giáp Ninh C-ờng Nguyễn Văn Thuận ký Cựu dịch mục Nguyễn Văn Nghĩa ký D-ơng Văn Phẩm ký.Lý tr-ởng Nguyễn Văn C- áp triện H-ơng đoàn Nguyễn Hữu Chiêm ký Viết h-ơng -ớc Nguyễn Hữu Đồ tự ký Ngày tháng năm Bảo Đại 17 Lý tr-ởng Nguyễn Văn Lai chép Phụ Lục 4: H-ơng -ớc thôn gia mỹ - X· : Canh Ho¹ch - Tỉng : Canh Ho¹ch - Phủ : Thạch Hà - Niên hiệu: Bảo đại thứ 10 Sao lại năm Bảo Đại thứ 11 (1935-1936) Thân hào, h-ơng lý, hộ dân thôn Gia Mỹ (1), xà Canh Hoạch, tổng Canh Hoạch, phủ Thạch Hà, cùngnhau trình quan việc nh- sau: Dân thôn sống gần ven biển, đất bạc, dân nghèo Đà ruộng công điền để thu hoa lợi, lại tiền công dự trữ Gặp mùa đói để trợ giúp khó khăn Năm Bảo Đại thứ (1932) dân thôn họp lại bầu ng-ời đám hào mục để làm chức Chánh h-ơng hội; sửa lại quy -ớc làng, chỉnh đốn phong tục thôn Phàm việc lên đinh vào sổ làng, c-ới hỏi, tang ma, cúng tế, điều cần giảm giảm cho hợp thời, điều tốt đẹp đến dân cần giữ lại giữ lại, ®Ĩ gi÷ ®iỊu hay, ®iỊu tèt Tíi ®· thu đ-ợc 979 đấu thóc, tiền công ích 60 đồng Lập kho nghĩa th-ơng để cất giữ, chọn ng-ời trông coi, để chi dùng lúc đột xuất, sợ tạo dựng lên dễ, mà giữ đ-ợc thật khó, sau khó tránh đ-ợc khó khăn rắc rối khác Vì vậy, làm đơn ghi chép cụ thể điều lệ quy -ớc làng, đà đ-ợc dân thôn d-ới ký hết, có Chánh tổng chứng thực, xin kê khai cụ thể nh- sau, trình lên quan phủ, xin đ-ợc l-ợng thứ xem xét cho dân thôn đ-ợc đội thừa ân trạch, để mÃi sau không gặp phải khó khăn trở ngại Nay kính trình: Trụ sở: Hội đồng h-ơng hội đình làng (vì hàng năm lễ Kỳ Phúc th-ờng tế đình làng) Nhân làm việc Hội đồng: a Quản trị gồm: - Lê Khắc Hoàn (cử nhân): Kiểm tịch - Nguyễn Truyền - Lê Toán (tòng Cửu phẩm đội tr-ởng) b Ban cán sự: - Nguyễn Đình Thuyên: Lý tr-ởng đ-ơng chức - Lê Đặc: Hào mục - Phạm Triền: Đoàn tr-ởng - Nguyễn Duyệt: Kiểm khán c Th- ký: - Nguyễn Khoản: H-ơng - Phạm Chiêu: H-ơng kiểm - Lê Mạnh Trinh: Dự khuyết h-ơng d Thủ quỹ: - Nguyễn Thức: H-ơng e Dự thính: Các hạng dân d-ới gồm: Lê Ân, Lê Thừ, Lª Triªm, Ngun Dùng, Lª KÕ ThĨ lƯ cđa Hội đồng: Phàm việc phân bổ s-u thuế hay bàn việc làng, việc kiện tụng lý tr-ởng cho ng-ời báo cho ng-ời Hội ®ång chu ®¸o Råi ®¸nh ba håi trèng, mäi ng-êi phải khăn áo chỉnh tề đến họp Hội đồng để bàn bạc công việc Sau xem xét giải vụ xong, ng-ời giải tán Nếu có trở ngại gì, trình báo lại rõ ràng Thể lệ h-ơng -ớc: - Mọi ng-ời dân thôn phải c- xử với cách hoà mục, thân t-ơng trợ lẫn Không đ-ợc lấy mạnh mà ăn hiếp yếu, lấy đông mà chèn ép Kẻ hèn không đ-ợc lăng mạ ng-ời tôn kính, kẻ d-ới không đ-ợc lăng mạ ng-ời - Đối với ng-ời dân: Đàn ông phải cày cấy, đàn bà phải dệt vải Chăm cần cù làm ăn, không đ-ợc rong chơi l-ời biếng, du thủ du thực - Đối với trai, gái: trai lấy vợ, gái gả chồng phải mối lái, không đ-ợc lút, thụt với - Không đ-ợc áp bức, bắt ng-ời, mà nên an phận thủ th-ờng, không đ-ợc làm trái luân lý, làm điều gian phi Kẻ phạm phải tội ấy, việc quan xét trừng trị theo luật pháp, thôn phạt truất thứ ng-ời - Phàm việc kiện tụng nhỏ, lặt vặt Hội đồng phải đem phân xử tr-ớc, đ-ơng không nghe đem trình lên quan Nếu phân xử y nh- Hội đồng đà phân xử ng-ời phải chịu nộp phạt Chấn chỉnh phong tục làng: - Các lễ tế năm theo lệ cổ (trừ lễ văn dùng đàn lễ xÃ, xuân đinh thu đinh t- văn hội tế) + Cúng Phật chùa dùng cỗ chay (vào tiết Nguyên đán, Trung nguyên, Đoan d-ơng) + Tế thần đền dùng trầm h-ơng, trà, trầu r-ợu + Lễ Nguyên đán dùng xôi gà + Các lễ Khai hạ, Đoan d-ơng (nay đổi thành lễ H-ng quốc khánh niệm (2), Kỳ phúc, lễ dùng xôi trâu bò Nh-ng thờ cúng cốt phải có lòng thành kính Tế xong, chia phần cho hạng chức sắc, kỳ hào, h-ơng lý, lại chia cho dân - Việc chúc mừng: Phàm ng-ời thi đô (tiến sỹ, cử nhân, tú tài tốt nghiệp cao đanửg) đ-ợcc ban th-ởng phẩm ngự (không phân biệt văn võ) đên tuổi lên lÃo (quan từ 60 tuổi, dân từ 70 tuổi) dân thôn tuỳ nghi đến chúc mừng, kính cẩn không đ-ợc sơ suất để tỏ lòng kính trọng ng-ời có t-ớc vị, có tuổi cao Còn gia chủ tuỳ theo hoàn cảnh kinh tế mà khoản đÃi, không đ-ợc xa xỉ lÃng phí Nếu nhà có khó khăn túng thiếu đÃi trầu r-ợu đ-ợc - Việc hôn nhân: Sau hai họ gặp gỡ vui vẻ, không đ-ợc bảy vẽ ăn uống linh đình (nh- khoản đÃi khách đà đến dự c-ới) Còn nh- lễ lan giai (nộp cheo) chia trầu cau, tuỳ hoàn cảnh gia đình nộp cho làng cho thích đáng để sung vào công quỹ - Việc tang ma: Căn vào thứ vị làng mà tổ chức điếu phúng khác Chôn cất xong, nhà nấy, cấm không đ-ợc tổ chức ăn uống Thể lệ làng cấm: - Các nơi thờ cúng thánh thần, phật tổ nh-: đình, chùa, miếu cối đất đai (nh- xứ BÃi Trai, Đồng Chiêm, Lăng Tiền, Cồn Xuân, Can Sinh, Chùa Lâm Côn) không đ-ợc đến đào bới, chặt phá cối nhà cửa - Tháng hàng năm, vào mùa lúa trổ bông, cấm trâu bò không đ-ợc chăn thả đồng phá hoại lúa (trừ nơi gò hoang bÃi trống chăn thả ra, cấm lúc thu hoạch xong xuôi đ-ợc chăn thả đồng) - Cấm không đ-ợc cuốc phá bờ ruộng, mồ mả ng-ời khác, sinh kiện tụng (Bờ ruộng quy định rộng 40 phân (tây = cm) đến 50 phân Dọc theo bờ ruộng th-ờng làm thành đ-ờng nhỏ, rộng từ 60 đến 80 phân không - Cấm không đ-ợc xâm phạm, đào phá hai bên đ-ờng riêng (đ-ờng quan đà có pháp luật nhà n-ớc) - Cấm uống r-ợu, nói bừa bÃi - Cấm cÃi cọ, chưi bíi ThĨ lƯ xư ph¹t: - Héi đồng đặt lệ cấm, mặt để ngăn chặn ng-ời sai phạm, mặt để trì lệ tốt đẹp làng Nếu ng-ời -ơng ngạnh, không tuân theo lệ làng, phạm lỗi nặng trình lên quan trừng trị Lỗi nhẹ lần đầu tha không bắt phạt nhắc nhở Nếu lần sau tái phạm bị phạt từ hào đến đồng, sùng vào quỹ công Thể lệ thu thóc canh đồng: - Ruộng đất dân thôn chia làm ấp, theo phần ruộng mà chia để canh gác Cây trồng, thóc lúa hai vụ chiêm mùa giao cho ấp thu hoạch Hàng năm, thôn quy định thu mẫu thăng r-ỡi thóc Đến tháng 10 thu hoạch xong, Hội đồng chọn ngày báo cho ấp chiếu theo địa phận phải canh gác để nộp thóc nhập vào kho Nghĩa th-ơng Tr-íc cho thãc vµo kho, sè thãc giao cho thôn (ấp nhiều ruộng phải nộp nhiều, ấp ruộng nộp thóc) nhận phơi khô quạt sạch, trừ số thóc lép phơi hao đi, số lại nhập vào kho, lập biên rõ ràng Nếu ấp thu thóc gác đồng số quy định, mà bị phát giác, phải bồi th-ờng số thu quy định Ng-ời mắc lỗi với ấp, thôn không đ-ợc can thiệp Việc thu chi nguồn lợi làng: - Thóc canh đồng hàng năm - Tiền trầu cau, tiền lan giai (tiền nộp cheo) - Tiền bán củi cành (cây cối mọc nơi công cộng) - Tiền nộp phạt Các khoản tiền thu Lý tr-ởng biên thu (trõ viƯc thu thãc canh ®ång Héi ®ång làm) Còn h-ơng có trách nhiệm cất giữ quanh năm (từ tháng giêng đến tháng 12) Việc chi tiêu bao nhiêu, lại sung vào quỹ công 10 Việc xây dựng kho Nghĩa th-ơng: Lúc đầu thóc thu đ-ợc ít, nên tạm để v-ờn nhà ông Nguyễn Thức làng, kho tạm làm hai gian, mái lợp tranh, bốn phía đ-ợc quây gỗ tốt Đến thóc dự trữ nhiều lên, phải làm kho khác cạnh trụ sở Hội đồng 11 Thể lệ chức dịch: - Nguyễn Thức: H-ơng thủ quỹ (kho thóc làng) - Lê Toán (Cửu phẩm): giữ khoá kho - Lê Khắc Hoàn (giám kiểm); giữ sỉ s¸ch Qun gi¸p - Ngun Trun (90 ti sÏ việc): giữ Quyển ất - Nguyễn Đình Thuyên: Lý tr-ởng giữ Quyển bính 12 Thể lệ quy định dụng cụ đo l-ờng (đấu đong thóc): Đấu dùng đong thóc đ-ợc làm gỗ: dài rộng 39 phân (tây = cm) cao 19 phân ly; miệng đấu cạp sắt, khắc chữ Gia Mỹ công phương (đấu đong thôn Gia Mỹ) 13 Thể lệ cho vay thu nợ thóc: Hàng năm vào tháng 12 âm lịch làng cho vay thóc; đến tháng năm sau thu lại Tháng cho vay thóc tháng 10 thu lại Hội đồng chọn ngày, thông báo cho dân thôn đến lĩnh nhận thóc vay Trong ngày, cho vay phải lập biên rõ ràng ThĨ lƯ cho vay cịng nh- thĨ lƯ cđa Héi đồng, phải đến kho để tiện việc ghi chép 14 Thể lệ trả nợ: Việc cho vay tiền công, thóc công năm phải trả lÃi suất 30% 15 ThĨ lƯ viƯc thu tiỊn: - Vay thãc công phải nộp tiền lễ, đấu nộp văn (bằng 10 văn tiền đồng) Khi đem trả thóc đấu phải trả văn) để chi tiền giấy bút 16 Thể lệ quyền hạn: Phàm ng-ời dân thôn đến vay thóc công, ng-ời đinh tráng tối đa đ-ợc vay đấu thóc, tối thiểu đấu Sau ghi vào sổ sách Ng-ời biết chữ ký tên vào, ng-ời chữ phải điểm vào giống Nếu ng-ời muốn vay nhiều số đso, phải có văn khế ruộng v-ờn chấp (th- ký hội đồng ghi vào sổ sách văn khế đó, giao lại h-ơng cất giữ) Ng-ời xác khác muốn vay thóc phải có lý tr-ởng thôn ng-ời giầu có làng bảo lÃnh đ-ợc viết giấy vay thóc - Còn tiền công quỹ giao ông h-ơng cho vay, lÃi suất y nh- lệ định (tỷ lệ lÃi phân: tháng phải trả gốc lẫn lÃi) 17 Thể lệ canh phòng: Lúc đầu kho Nghĩa th-ơng đ-ợc xây dựng v-ờn nhà ông h-ơng nên đỡ phải canh gác Đến kho chuyển chỗ khác cần có ng-ời canh phòng cẩn thận Cần chọn đ-ợc ng-ời cẩn thận, kín đáo Tuỳ mùa vụ mà cấp tiền công 18 Thể lệ quy -ớc việc cấm: Nếu ng-ời thôn tự tiện mở kho thóc công, ăn cắp công làm t-, bị trình lên quan trừng trị Ngoài ra, hao tổn công ph¶i båi th-êng (NÕu thÊy cã sù hao tơt ph¶i cã tõ ®Õn ng-êi Héi ®ång míi đ-ợc mở kho kiểm kê) 19 Thể lệ trích dùng kho Nghĩa th-ơng: Vào việc: - Tu bổ sửa chữa cần thiết chùa, miếu đồ tế khí - Xây cầu, sửa chữa đ-ờng - Xây dựng sửa chữa kho Nghĩa th-ơng - Tuỳ cấp tiền đèn h-ơng cho đền miếu (thủ từ) chùa chiền (thiền tăng) - Chu cấp cho ng-ời nghèo khó thôn mùa, đỡ phần túng thiếu lúc cấp bách - Trợ cấp cho ng-ời nghÌo ®Ĩ nép tiỊn s-u th - TrÝch cho viƯc chi phí việc cúng tế, điếu phúng, chúc thọ Trên khoản trích dùng vào việc chung làng, nh-ng phả đ-ợc Hội đồng xem xét định Nếu ng-ời Hội đồng trí lập biên ký tên vào đ-ợc xuất kho Việc trích dùng kho Nghĩa th-ơng phải đ-ợc chi dùng vào việc cần thiết, không đ-ợc đà, để tránh thiệt hại vào vốn gốc 20 ThĨ lƯ khen th-ëng: - Ng-êi nµo lµm viƯc chung mà biết vận dụng hợp lý, làm tăng quỹ công, giữ gìn trật tự làng xóm trình lên quan xem xét Ngoài ra, thôn mang câu đối đến chúc mừng để biểu d-ơng lòng nghĩa cử - Nếu ng-ời chấn h-ng đ-ợc nghề thủ công làng có phần th-ởng xứng đáng 21 Thể lệ quyền lợi: - Ng-ời dân thôn vay thóc lần đầu mà dây d-a không trả đ-ợc nợ, lần sau không đ-ợc h-ởng quyền lợi 22 Tổng kết sổ sách: Phàm thóc lứa để dự trữ lâu ngày kho, tất có hao hụt Vì vậy, hàng năm cho vay thóc tuỳ mà bán chức t-ớc để thu lấy nguồn lợi Hội đồng phải ghi chép vào sổ sách rõ ràng để biết rõ tổng số thu chi năm 23 Lệ từ chức cố: Phàm ng-ời giữ chức vụ Hội đồng mà tuổi đà cao lại già yếu, muốn từ chức không may chết phải báo cáo rõ cho Hội đồng biết để kịp thời chọn ng-ời khác thay 24 Thể lệ giữ h-ơng chức: H-ơng -ớc tổng cộng 11 trang Sau đ-ợc quan phê duyệt, đem giao cho ông Tiên chép lại làm bản: lý tr-ởng giữ, h-ơng giữ Ng-ời giữ phải viết giấy biên nhận giao cho h-ơng kiểm giữ Ngày đầu tháng 11 năm Bảo Đại thứ 10 (1935) Ngày 11 tháng giêng năm thứ 11 (1936), quan đà phê (chiếu theo tờ sức quan mà chép ra) - Thân sắc, lý hào, dân hộ ký Tổng cộng 79 ng-ời - Chánh tổn Lê Đống đà đóng dấu chứng thực - Phó tổng Phan Đình Tuyển đà đóng dấu chứng thực - Thõa b¶n chÝnh thĨ lƯ quy -íc Lý tr-ëng Nguyễn Đình Thuyên - Lý tr-ởng Nguyễn Toản lại thể lệ quy -ớc Phụ Lục 5: H-ơng -ớc Ph-ờng giang phái Thôn: Vân Tản Huyện: Cẩm Xuyên Phủ: Thạch Hà Niên hiệu: Bảo Đại thứ 13 (1938) Các sắc mục, hào lý, lý tr-ởng, h-ơng tr-ởng, chức dịch toàn ph-ờng Giang Phái, thôn Văn Tản (1), huyện Cẩm Xuyên, phủ Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh khấu đầu trình xin lập h-ơng -ớc Nguyên dân ph-ờng tr-ớc đất ở, bồng bềnh lang bạt, nghề đánh cá Gần đây, xà Hoá Dục nh-ợng lại khu điền thổ, khoảng 39 mẫu, ghi vào bạ tịch dân ph-ờng Từ đó, ng-ời lên bờ sinh lập nghiệp ngày đông, đà dựng lên thông đ-ờng phụng thờ Thánh giáo (nhà thờ Thiên chúa giáo), nh-ng h-ơng điều -ớc, khiến cho dân biết đến kỷ c-ơng trật tự, tôn ti ch-a đ-ợc bảo toàn Chúng dân trộm xét, nhân dân ph-ờng, khắp mặt n-ớc, tầm nhìn nông cạn, hẹp hòi, khó đôn thành mỹ tục, h-ơng -ớc điều lệ ch-a có xin lập điều lệ h-ơng -ớc, để chỉnh đốn, việc làng, đảm bảo trật tự tôn ti, phong tục đ-ợc hậu mÃi mÃi Dám xin kê khai điều d-ới đây, cúi xin đ-ờng quan huyện nhà chiếu xét cho bút tích làm Điều 1: Trong h-ơng có lệ tiệc mừng thọ để tôn trọng ng-ời cao tuổi Phàm viên chức (nh-: Linh mục, chức sắc, hào cựu) tuổi thọ 70, mừng đôi câu đối lụa đỏ, trầu r-ợu mâm Nếu dân th-ờng, định lễ mừng đôi câu đối vải đỏ trầu, r-ợu Ng-ời thọ 80 tuổi, định lễ mừng tr-ớng gấm trầu r-ợu mâm Nếu dân th-ờng định lễ mừng tr-ớng đỏ đôi câu đối trầu, r-ợu Nếu ng-ời đ-ợc vua ban phẩm t-ớc linh mục, xá định lễ mừng đôi câu đối gấm tr-ớng, trầu r-ợu mâm Còn ng-ời phó tổng, miễn sai, lý tr-ởng, định lễ mừng đôi câu đối đỏ trầu r-ợu mâm, để tôn trọng ng-ời cao tuổi Điều 2: Những việc làng việc công nh- điều bổ Thành đ-ờng, thần từ công vụ phải lo liệu tiến hành rộng, cần ng-ời điều hành Ph-ờng hội họp bầu ngoại uỷ, cựu chánh phó lý chức h-ơng thân, tri h-ơng Hễ em sắc mục hào lý, tuổi 30, nộp tiền ®ång, ti 40 nép tiỊn ®ång, ti 50 nép tiền đồng, ph-ờng cho đặt riêng để biểu thụ đặc biệt Số tiền nộp vào đó, trích vào dùng việc công, để nới sức dân Những ng-ời nộp tiền đ-ợc miễn trừ phu phen tạp dịch Điều 3: Bản ph-ờng x-a ch-a có công tích, công tài, có xem xét nơi có công lợi mà đặt: Thánh đ-ờng Cầu Hộ, Thần từ Giếng Đá để phụng thờ Đặt h-ơng công tiêu (?) Mũi Đối, Chảnh Cúc, Vũng Đồi, hàng năm từ tháng đến tháng dân thuê phơi l-ới, thu tiền dùng vào việc công khởi phải bổ bán Còn lại nơi đất trống, cấp cho dân ba giáp, phải có đơn xin làm cứ, đơn phải đ-ợc phê duyệt, để lại lâu dài Nếu ph-ờng, tên ngang ngạch, không tuân theo lệ riêng trình lên quan để trị, phi tổn y phải chịu, có hối cải, lần tạm tha, quen làm nh- thế, ph-ờng đặt vào loại ng-ời không thuận theo h-ơng đảng, sau không đ-ợc dự cử làm h-ơng lý truất xuống địa vị d-ới, để cảnh cáo đôi ph-ơng Điều 4: Về khoản bầu lý tr-ởng Lý tr-ởng tai mắt dân, ng-ời đ-ợc dự bầu phải ng-ời có sơ học văn bằng, tiểu học yếu l-ợc, khoá sinh triều cũ ng-ời tr-ớc đ-ợc cấp thập tr-ởng, ngũ tr-ởng, ngũ h-ơng, kiểm đốc, không cam phạm, tịch đình x-a l-ơng thiện, đ-ợc dân chứng nhận đ-ợc dự bầu Ngoài ra, dân có chức trì h-ơng, tình nguyện đ-ợc dự bầu Các khoản điều lệ chiểu theo nghị định Nhà n-ớc, phi tổn ng-ời trúng cử phải chịu, dân ph-ờng không can dự để giảm chi phí Đến nh- việc năm chi tiêu công vụ, kê khai đinh điều, kỳ s-u thuế, cần phải liệt kê minh bạch, có chứng, có sắc mục, hào lý dân đối chiếu, khoản không thuận, bàn xét Còn khoản phân bổ, giao cho lý tr-ởng nhận thu, ph-ờng nắm giữ để tiện đối chiếu, xem xét Điều 5: Đặt bầu ngũ h-ơng Ngoài có đủ t- cách, không can phạm, đ-ợc dân tín phục đ-ợc ứng cử, phí tổn tự chịu Hạn làm ba năm, nhà có khó khăn, làm đơn từ chức trình lên Bản ph-ờng định lệ nộp đồng cho ng-ời đ-ợc Số tiỊn dïng vµo viƯc chung NÕu ng-êi Êy lµm viƯc trì trệ, bị bÃi chức, không nằm lệ này, để khuyến khích cổ vũ Điều 6: Cấm chức dịch nhũng nhiễu, gian tham Phàm gian tham trộm cắp, tụ tập cờ bạc, khoản nhà n-ớc đà có điều lệ cấm Trong h-ơng, thấy viên chức dịch ăn hối lộ, trình lên quan ®Ĩ xÐt xư NÕu viƯc nhá nªn lý tr-ëng xư lý b»ng miƯng ®Ĩ ®ì phiỊn phøc NÕu không tuân theo, tâu lên quan trên, quan xét xử y nh- lý tr-ởng đà xét, ng-ời phải nạp mâm trầu r-ợu phí tổn giấy bút, để cảnh báo kẻ Điều 7: Hàng năm, đến kỳ s-u thuế, giao cho lý h-ơng báo cho tất sắc hào dân hạng tập hợp lại, đối chiếu, tuỳ theo giàu nghèo mà đóng góp, để toán với quốc khoá đ-ợc dễ dàng, nh-ng không đ-ợc tham lam giả nghèo mà đùn đẩy Nếu kẻ sinh làm tờ trình riêng, trị tội không hối tiếc Còn gặp việc công khẩn cấp, lý tr-ởng cần phải trình với sắc mục hào lý Ba, bốn ng-ời họp lại, bàn bạc giải quyết, không đ-ợc nhân có việc mà làm theo ý Điều 8: Các sắc hào, lý h-ơng, chức dịch, ng-ời đóng quan Ngoài ng-ời nạp vọng 10 quan để làm quỹ công Chọn hầu viên chuyên ty thu hai quý phải xong, để chi việc làng, đầu năm tới kịp làm lễ kỳ phúc, thỉnh lễ tiền hiền Mỗi lễ chi tiền quan m¹ch ViƯc chi phÝ nhiỊu Ýt t theo, cốt lễ đ-ợc long trọng Nh-ng viên nhân đà có tâm nộp tiền ấy, đợi sau trăm tuổi, ph-ờng sửa lễ Misa (với số tiền quan mạch), để biểu d-ơng thịnh tình đ-ợc thoả đáng Điều 9: Sinh, tử, giá thú: sinh në, ma chay, c-íi xin ®Ịu cã thĨ lƯ nhà n-ớc, ph-ờng thừa hành, trừ chiếu lệ thu, trích tiền giao cho tống chi vào việc công Ngoài ra, có lễ giai quế phải nộp tiền: Người ph-ờng, gái nhà phú hào lấy chồng, phải nộp quan Con gái nhà có địa vị thấp lấy chồng phải nạp quan mạch Con gái nhà nghèo lấy chồng nộp mạch trầu, r-ợu thứ mâm (r-ợu vò lớn, cau 50 quả, trầu 200 miếng) Nếu ng-ời thôn ngoài, tuỳ theo giàu nghèo mà định tiền nộp, trầu r-ợu nộp nh- trên, nh-ng số tiền nộp tăng gấp đôi (nhng-ời ph-ờng phải nộp mạch, ng-ời ph-ờng phải nộp quan) Số tiền h-ơng thu biện minh bạch Hàng năm tuần tháng t-, h-ơng họp với sắc, hào, lý, h-ơng chiểu lệ triết trừ chi tiêu việc công lại sung vào quỹ dân bổ trợ cho s-u thuế đ-ợc phân minh Điều 10: Về việc hiếu Trong ph-ờng có ng-ời qua đời, thôn định lễ viếng nh- sau: Nếu ng-ời thuộc chức sắc, viếng đôi câu đối sa trắng kinh cầu nguyện điếu văn, trầu r-ợu mâm Nếu ng-ời thuộc hào mục, viếng đôi câu đối vải hoa trắng, kinh cầu nguyện, trầu r-ợu mâm Ng-ời ng-ời già, thọ 60 tuổi, viếng đôi câu đối vải trắng, kinh cầu nguyện, trầu r-ợu mâm Các mâu trầu r-ợu, có số l-ợng nhiều khác Phàm làm lễ viếng phải mặc áo trắng dài tay chỉnh tề Lệ dự nhập, bậc h-ơng lÃo, viên hào đựoc dự, để có trật tự giảm phiền hà Còn tiền nạp hiếu, chia làm ba hạng sau: Hạng nạp 12 quan, h¹ng hai n¹p quan, h¹ng ba n¹p quan trầu r-ợu, thứ mân Ng-ời có tâm trình xin ph-ờng đến tậnu nhà đấp lễ tốt, nh-ng không phong kiệm tuỳ nghi, dân ph-ờng không đ-ợc yêu sách Điều 11: Bản ph-ờng dịnh lệ: ph-ờng có tế tang ma, c-ới xin chỗ ngồi có thứ bậc trọng đình lúc tế lễ, lấy việc hoà thuận quí, ng-ời m-ợn r-ợu, nói bừa bÃi Nếu sắc, hào h-ơng, lý dịch mục, nói nhiều lời sai trái, thất thố, không thgi hành chức dịch, định phạt tiền quan Nếu hạng dân phóng túng lăng mạ bề trên, định phạt tiền quan, trầu r-ợu thứ mâm Và ng-ời hàng xóm, ngày đêm mồm, gây ồn ào,thì không kể già trẻ gái trai, phạt tiền quan trầu, r-ợu mâm, sung công để hoà giải Nếu không tuân theo, ph-ờng trình lên quan hối tiếc Điều 12: Nghề nông nghề gốc Ruộng phải tích n-ớc đ-ợc mùa Cho nên bề ruộng phả tính th-ớc tÊc ( bỊ ngang cđa bê th-íc tÊc) §Êt để mộ đắp thành cố định, ph-ơng viên khoảng th-ớc Từ sau, ng-ời dụng tình xâm cuốc bờ ruộng, chiếm riêng đ-ờng đi, bất chấp ng-ời chủ có bờ ruộng, ph-ờng định lệ phạt quan Ng-ời xâm canh đất mộ, định phạt tiền quan, mân trầu r-ợu để tạ lễ đắp lại nh- cũ Nếu ng-ời không tuân theo lệ, riêng trình lên quan trừng trị, ngăn chặn tệ nạn Điều 13: Thứ tự chỗ ngồi h-ơng -ớc có tiệc ăn uống, chia làm ba hạng: Hạng chỗ ngồi chức sắc, hào, tổng lý, hào cựu, lý h-ơng Hai bên trái chỗ ngồi ng-ời có sơ học văng bằng, tiểu học yếu l-ợc Hàng bên phảI chỗ ngồi bậc ngoại uỷ cựu chánh phó lý, h-ơng thân, tri h-ơng Ba hàng chỗ ngồi trên, vào sắc, văn cao thấp mà định chỗ ngồi d-ới Thứ đến không đ-ợc tranh giành, ngồi v-ợt hàng Nếu ng-ời khong tuân theolệ, riêng trình loên quan trị tội không tiếc H-ơng -ớc viết thành ba bản: l-u chiểu tạ nha, giao cho lý tr-ởng, giao cho h-ơng làm thi hành, tránh sai sót, thất lạc Ngày 29 tháng năm Bảo Đại 13 (1938) H-ơng lÃo Nguyễn Chính ký H-ơng biểu Lê đắc Tr-ơng ký Cửu phảm Lê Mạn ký H-ơng Nguyễn Du An ký H-ơng biĨu Ngun H÷u Phóc ký Cùu lý tr-ëng Ngun H÷u đức ký Tộc biểu Phạm Cân ký H-ơng lÃo Mai Trạch ký LÃo nhiêu Lê Nhiên ký LÃo nhiêu Lê Tuý ký L·o nhiªu Lª Trõ ký Cùu lý tr-ëng Phạm Huyền điểm LÃo nhiêu Lê Yừn ký LÃo nhiêu Lê Xuân ký Cựu h-ơng mục Lê Lân ký Cựu lý tr-ởng Phạm Chuẩn ký Tộc biẻu Lê Tiếp ký LÃo nhiêu Lê Huyền ký Cựu h-ơng kiểm Lê Tảo ký Dịch mục Lê Chiêu ký Dịch mục Lê Nghiêu ký Dịch mục Lê Kiều ký Dịch mục Nguyễn Trực ký Dịch mục Lê Yển ký Dịch mục Nguyễn Hiểu ký Dịch mục Trần Đích ký Dịch mục Nguyễn Xuân ký Dịch mục Lê Hân ký Dịch mục Lê Hoà ký Dịch mục Lê Đức ký Dịch mục Phạm Th-ớc ký LÃo nhiêu Trần Ôn điểm chỉ, LÃo nhiêu Nguyễn T-ơng điểm Dân hạng Lê Thạch điểm chỉ, Trần Đấu điểm Dân hạng Phạm Cỗu ký Dân hạng Trần Vạn điểm H-ơng mục Lê Vận ký, Lý tr-ởng Lê Đình (đóng triện) Chứng th-ch h-ơng -ớc: Chánh tổng Nguyễn Chân (đóng dấu) Thừa sao: Lý tr-ởng Ngun Phó ... Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xà 2.2.1 Bộ phận ruộng đất công làng xà Ruộng đất công làng xà hình thành từ sớm Phần lớn ruộng đất công làng xÃ, nhà n-ớc trung -ơng giao cho làng xà quản. .. việc sử dụng quản lý ruộng đất làng xà Hà Tĩnh lịch sử - Đề số giải pháp vấn đề sử dụng ruộng đất làng xà Hà Tĩnh - Phát huy tính tích cực hạn chế tiêu cực để việc sử dụng, quản lý ruộng đất đạt... tình hình sử dụng quản lý ruộng đất không thống làng xÃ, làng lại có quy định khác việc sử dụng quản lý ruộng đất làng Ngoài phần ruộng đất công làng xà làng tồn loại ruộng khác nh-: - Ruộng làng

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w