QUẦN ÁO BẢO VỆ - QUẦN ÁO CHỐNG NHIỆT VÀ LỬA - KHUYẾN NGHỊ CHUNG VỀ LỰA CHỌN,BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG QUẦN ÁO BẢO VỆ

14 10 0
QUẦN ÁO BẢO VỆ - QUẦN ÁO CHỐNG NHIỆT VÀ LỬA - KHUYẾN NGHỊ CHUNG VỀ LỰA CHỌN,BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG QUẦN ÁO BẢO VỆ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn TCVN 6690:2007 ISO/TR 2801:2007 QUẦN ÁO BẢO VỆ - QUẦN ÁO CHỐNG NHIỆT VÀ LỬA - KHUYẾN NGHỊ CHUNG VỀ LỰA CHỌN, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG QUẦN ÁO BẢO VỆ Clothing for protection against heat and flame - General recommendations for selection, care and use of protective clothing Lời nói đầu TCVN 6690:2007 thay TCVN 6690:2000 TCVN 6690:2007 hoàn toàn tương đương ISO/TR 2801:2007 TCVN 6690:2007 Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 94 Phương tiện bảo vệ cá nhân biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố QUẦN ÁO BẢO VỆ - QUẦN ÁO CHỐNG NHIỆT VÀ LỬA - KHUYẾN NGHỊ CHUNG VỀ LỰA CHỌN, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG QUẦN ÁO BẢO VỆ Clothing for protection against heat and flame - General recommendations for selection, care and use of protective clothing Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn đưa hướng dẫn lựa chọn, sử dụng bảo quản quần áo bảo vệ chống lại nhiệt lửa Thuật ngữ định nghĩa Trong tiêu chuẩn áp dụng thuật ngữ định nghĩa sau: 2.1 Yếu tố nguy hiểm có hại (hazard) Những chất, tình cố gây thiệt hại/tổn thương 2.2 Rủi ro (risk) Sự kết hợp khả xuất yếu tố nguy hiểm có hại tình cụ thể hậu phạm vi có hại cá nhân dự tính yếu tố nguy hiểm có hại gây 2.3 Sự lựa chọn (selection) Quá trình xác định loại tổ hợp quần áo bảo vệ (quần áo) cần thiết cho việc bảo vệ quy định 2.4 Sử dụng (use) Việc dùng quần áo bảo vệ có tính đến hạn chế 2.5 Bảo quản (care) Giữ quần áo bảo vệ trạng thái sử dụng tốt, bao gồm quy trình làm sạch, tẩy nhiễm cất giữ 2.6 Bảo dưỡng (maintenance) Quy trình kiểm tra, bảo quản sửa chữa với mục đích giữ đặc tính bảo vệ ngăn ngừa việc làm hỏng quần áo mức Sự lựa chọn 3.1 Quy định chung Tùy thuộc vào yêu cầu, trình lựa chọn quần áo bảo vệ chia thành số bước: 3.2 Đánh giá rủi ro Quá trình thực đánh giá rủi ro phải bao gồm: - Xác định hoạt động thực (những) người mặc quần áo bảo vệ; - Liệt kê yếu tố nguy hiểm có hại có; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn - Lượng hóa rủi ro xảy tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm có hại; - Cân nhắc biện pháp bảo vệ khác trước sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN); - Xác định mức độ phạm vi bảo vệ yêu cầu quần áo bảo vệ (theo ý nghĩa tuyệt đối tương đối); - Xác định liệu phù hiệu gắn vào quần áo làm gia tăng rủi ro hay khơng (ví dụ, việc gắn vào phù hiệu làm bề mặt bị dầy lên làm tia kim loại nóng chảy bám vào); Một số cách thức đánh giá rủi ro sử dụng để xác định mức độ rủi ro gắn liền với hoạt động Phụ lục B đưa số tài liệu có để tham khảo việc đánh giá rủi ro 3.3 Định rõ mức độ bảo vệ yêu cầu công việc cần quần áo bảo vệ Quá trình định rõ mức độ bảo vệ yêu cầu công việc cần quần áo bảo vệ phải bao gồm: - Xác định phần thể cần bảo vệ; - Xem xét tiêu chuẩn biện pháp phù hợp quy định yêu cầu bảo vệ; - Xác định (những) mức độ bảo vệ yêu cầu (đối với phần liên quan thể) theo ý nghĩa tuyệt đối tương loại quần áo bảo vệ Phụ lục C đưa hướng dẫn ví dụ yếu tố nguy hiểm có hại tiêu chuẩn áp dụng 3.4 Thu thập thơng tin có sẵn quần áo bảo vệ Q trình thu thập thơng tin có sẵn quần áo bảo vệ phải bao gồm: - Tiến hành nghiên cứu thị trường để xác định sản phẩm mua được; - Lấy thông tin từ nhà cung cấp tiềm mức độ tính thơng tin nhà sản xuất; CHÚ THÍCH 1: Tùy thuộc vào vùng, số loại quần áo bảo vệ tuân theo yêu cầu cụ thể chứng nhận quan định - Thu thập thông tin từ tổ chức tương ứng có sử dụng loại quần áo bảo vệ tương tự công việc tương tự; - Xác định tính tương thích tất chi tiết PTBVCN sử dụng CHÚ THÍCH 2: Nếu sau đối chiếu với tất các liệu có quần áo bảo vệ phù hợp khơng sẵn có, cần thiết phải có tổ chức tiến hành nghiên cứu phát triển sản phẩm Phụ lục A đưa danh sách tiêu chuẩn có liên quan việc thiết kế quần áo để bảo vệ chống lại nhiệt lửa 3.5 Mặc thử Mục đích việc mặc thử người để đánh giá tính phù hợp thực tế ecgônômi quần áo bảo vệ Thu phản hồi từ người mặc cần thiết giai đoạn này, thơng tin cung cấp liệu có giá trị liên quan đến tính thiết thực quần áo bảo vệ, tạo tự tin cho người sử dụng, đảm bảo loại quần áo lựa chọn sử dụng Khi tiến hành mặc thử, phải xem xét vấn đề sau: a) dễ dàng tốc độ mặc vào cởi ra; b) dễ dàng phạm vi điều chỉnh được; c) chấp nhận mặt thoải mái trọng lượng; d) tương thích với tất loại PTBVCN khác; e) khả thực tất công việc mong muốn mà khơng bị cản trở khó khăn; f) trì bảo vệ vị trí làm việc; g) liệu phù hiệu gắn vào quần áo làm gia tăng rủi ro hay không, nghĩa xác định vị trí phù hiệu (ví dụ, có vùng có rủi ro cao khơng?) loại phù hiệu (ví dụ, có ngăn cản lửa không) phải xem xét; Khi tiến hành mặc thử, phải tiến hành thăm dị cách có hệ thống sau: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn - người tham gia phải lựa chọn dựa vào đặc trưng nhóm nghề nghiệp có liên quan (chiều cao, cân nặng, tuổi, giới tính v.v); - người tham gia phải đánh giá riêng loại tổ hợp quần áo bảo vệ mà họ mặc; - đánh giá phản hồi phải tiếp nhận theo cách thức định trước cho phép việc thu thập phân tích liệu định lượng định tính; cơng việc thực cách sử dụng bảng câu hỏi chuẩn bị trước, vấn chuẩn bị trước chuẩn bị phần và/hoặc thảo luận theo nhóm; - số người tham gia phải đủ để đảm bảo kết đạt có ý nghĩa thống kê đại diện cho toàn lực lượng lao động; 3.6 Phép thử bổ sung Để hỗ trợ trình đưa định, phép thử bổ sung u cầu, ví dụ - thử manơcanh; - thử phịng thí nghiệm: - đánh giá/tác động sau giặt/làm sạch; - đánh giá/tác động sau tẩy nhiễm; - đánh giá/tác động sau phơi tia tử ngoại (UV); - độ bền mài mòn; - chống bám hóa chất 3.7 Những xem xét khác Để thiết lập tính tồn diện tổng chi phí quần áo bảo vệ, cần phải đưa số xem xét khác sau, ví dụ - có tính đến việc huấn luyện phần việc mua trọn gói (bao gồm việc huấn luyện cung cấp bên thứ ba)? - có tính đến dịch vụ sau mua? - biện pháp phù hợp để bảo đảm chất lượng trước cấp phát gì? - yêu cầu làm tẩy nhiễm gì? - yêu cầu kiểm tra bảo dưỡng gì? - yêu cầu chi phí cho việc thay phận gì? - thời gian cấp phát kích cỡ chuẩn kích cỡ đặc biệt? - kích cỡ phù hợp? - việc cất giữ loại quần áo có thực nhà cung cấp khơng? - công tác chuẩn bị để thu thập cấp phát gì? - cần phải có kho cất giữ q trình tổ chức khơng? - phân phát nội cho người sử dụng tổ chức nào? - quần áo bảo vệ loại bỏ an tồn nào? - kết hợp nhận dạng hợp nhất/vai trị mà khơng ảnh hưởng đến tính năng? CHÚ THÍCH: Sau q trình chọn lựa nhà quản lý cung cấp số thông tin quần áo bảo vệ dùng cho hoạt động/cơng việc khác Người sử dụng/người mặc phép (sau huấn luyện) lựa chọn (những) quần áo bảo vệ cần thiết thời gian sử dụng Bất kỳ lựa chọn giai đoạn dựa việc người quản lý đánh giá rủi ro dựa việc đánh giá rủi ro động cho biết người sử dụng thời gian sử dụng Sử dụng 4.1 Quy định chung Sau lựa chọn quần áo bảo vệ, phải thực số bước sau để bảo đảm quần áo sử dụng 4.2 Huấn luyện LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Tất người lao động/người sử dụng phải huấn luyện làm để sử dụng quần áo bảo vệ họ cách, trước trang thiết bị đưa vào sử dụng Việc huấn luyện phải bao gồm: a) thông tin liên quan đến hạn chế tác dụng quần áo bảo vệ: - quần áo bảo vệ chống gì? - quần áo bảo vệ khơng chống gì? - tác động việc (nếu quần áo bảo vệ) sử dụng thời gian dài gì? b) làm để sử dụng/mặc quần áo bảo vệ; c) tầm quan trọng việc tuân theo hướng dẫn nhà sản xuất nhà cung cấp; d) làm để bảo quản quần áo bảo vệ khơng sử dụng; e) thơng tin có liên quan đến việc chuẩn bị để làm tẩy nhiễm; f) làm để xác định quần áo bảo vệ khơng cịn sử dụng phải loại bỏ; g) cách tiến hành loại bỏ quần áo khơng cịn sử dụng mà khơng làm ô nhiễm môi trường; h) làm để thay thế; i) tầm quan trọng việc sử dụng quần áo chống chất lỏng dễ cháy chất tự bốc cháy; CHÚ THÍCH: Những hướng dẫn/huấn luyện cung cấp cho người mặc/người sử dụng tùy thuộc vào mức độ rủi ro độ phức tạp quần áo bảo vệ cung cấp Việc cung cấp hướng dẫn thông tin dạng viết khơng hiệu người sử dụng/người mặc cần phải có minh họa thực tế, huấn luyện thực hành 4.3 Đưa quần áo bảo vệ vào sử dụng CẢNH BÁO - Khi thay loại cụ thể tổ hợp PTBVCN, phải thận trọng tiến hành để đảm bảo trì mức độ yêu cầu việc bảo vệ người 4.4 Việc lưu giữ hồ sơ Trong việc quản lý tổng thể quần áo bảo vệ, cần thiết phải xây dựng lai lịch sử dụng đầy đủ cho loại, từ lúc sản xuất đến hủy bỏ Việc lưu giữ hồ sơ phải bao gồm sau: a) yêu cầu kỹ thuật quần áo bảo vệ (nhà sản xuất, ngày giao hàng, số lô, ); b) lai lịch sử dụng quần áo bảo vệ (ngày phát, tên người mặc, ); c) hồ sơ huấn luyện hướng dẫn cách sử dụng quần áo bảo vệ, bao gồm khoảng thời gian tiếp xúc với rủi ro cách nhận biết rủi ro; d) chi tiết yếu tố nguy hiểm có hại mà quần áo bảo vệ tiếp xúc; e) thông tin liên quan đến việc bảo quản: - làm (số lượng điều kiện); - tẩy nhiễm (khi nào, ai); - cất giữ; f) hồ sơ bảo dưỡng: - kiểm tra (khi nào, ai); - hư hỏng sửa chữa; - hủy bỏ; g) vấn đề phát sinh từ việc sử dụng quần áo bảo vệ Những hồ sơ phải sẵn sàng, tiện lợi cho người sử dụng 4.5 Kiểm tra thông thường Mỗi loại quần áo bảo vệ phải kiểm tra trước sau sử dụng Một cách lý tưởng, việc kiểm tra phải thực người sử dụng, người sử dụng phải huấn luyện hợp lý LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Kiểm tra thông thường phải bao gồm kiểm tra về: a) nhiễm đất bẩn; b) nhiễm bẩn từ vật liệu nguy hiểm, bao gồm tác nhân sinh học; c) hư hỏng vật lý (rách, xé, cắt, chi tiết cứng hệ thống đóng); d) hư hỏng nhiệt (cháy xém, lỗ cháy, nóng chảy kim loại, thay đổi màu); e) chi tiết bị hư hỏng bị (dải, nhãn phản quang) f) đánh giá liên tục tính phù hợp hệ thống phần ranh giới/chồng lên 4.6 Đánh giá kiểm tra sử dụng Một hệ thống phải phù hợp để đảm bảo tính tất quần áo bảo vệ đánh giá kiểm tra liên tục Những danh mục kiểm tra phải bao gồm: - thống kê tai nạn/tổn thương; - tỷ lệ khuyết tật quần áo bảo vệ, bao gồm xu hướng sửa chữa tương tự, v.v.; - phản hồi từ người sử dụng; - phản hồi từ công ty sử dụng; - thay đổi điều kiện làm việc quần áo bảo vệ sẵn có thị trường Bảo quản 5.1 Quy định chung Quần áo bảo vệ phải cung cấp với thông tin nhà sản xuất, bao gồm hướng dẫn bảo quản (cả dạng nhãn viết gắn sản phẩm và/hoặc tách rời) Dựa vào thông tin này, người quản lý phải định kế hoạch bảo quản thông báo cho bên liên quan (bao gồm người sử dụng) Trình tự bảo quản phải bao gồm: a) làm sạch: - biện pháp làm phải sử dụng gì? - tiến hành làm sạch? - phải làm sạch? - có bên thứ ba thu thập phân phối khơng? - việc áp dụng lại cách hồn thiện/xử lý có cần thiết khơng? b) tẩy nhiễm: - quy trình tẩy nhiễm thiết lập gì? c) cất giữ: - thông số việc cất giữ quần áo bảo vệ (ví dụ, độ ẩm, nhiệt độ, thời gian, ánh sáng, v.v.)? - quần áo bảo vệ phải cất giữ đâu? - loại quần áo cất giữ nào: - trước sử dụng? - sử dụng? - khơng sử dụng? CHÚ THÍCH: Xem Phụ lục D hướng dẫn đề cập đến việc ghi nhãn 5.2 Làm Tiến hành làm tốt đảm bảo: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn - hạn chế hư hỏng chi tiết quần áo bảo vệ bảo quản tính toàn vẹn việc bảo vệ; - chi tiết làm rõ ràng; - quần áo bảo vệ làm hợp vệ sinh; - khơng cịn lại mùi khó chịu; - khơng cịn lại chất làm sạch; - hạn chế khả thay đổi kích cỡ quần áo; - áp dụng lại cách hoàn thiện/xử lý tiến hành theo hướng dẫn nhà cung cấp CẢNH BÁO - Những chất dễ cháy lại quần áo sau làm bốc cháy đặt gần nguồn gây cháy CHÚ THÍCH 1: Số lần làm yếu tố định đến thời gian sử dụng quần áo bảo vệ CHÚ THÍCH 2: Hiệu q trình làm cần phải khẳng định phép thử (theo lô) 5.3 Tẩy nhiễm Những loại quần áo yêu cầu tẩy nhiễm chất nguy hiểm (cả chất dễ cháy nguy hiểm đến sức khỏe người mặc/người sử dụng) cịn tồn Ví dụ chất nguy hiểm bao gồm: - amiăng; - nhiên liệu; - dầu mỡ; - sơn; - chất nhiễm bẩn thể, - hóa chất Để tránh nguy làm bẩn lẫn tái bẩn quần áo bảo vệ, người mơi trường, quy trình tẩy nhiễm phải thiết lập phù hợp, có hướng dẫn về: a) di chuyển; b) điều khiển; c) cách ly; d) cất giữ; e) vận chuyển f) xử lý, g) loại bỏ tất quần áo bảo vệ 5.4 Cất giữ Các trình tự cất giữ phải bao gồm sau: - Việc cất giữ quần áo bảo vệ phải tiến hành cho hợp vệ sinh quần áo đưa sử dụng - Phương pháp cất giữ phải không gây ảnh hưởng bất lợi đến đặc trưng tính quần áo bảo vệ - Quần áo bảo vệ bị dính đất phải làm làm khô trước cất giữ - Quần áo bảo vệ phải cất giữ nơi sẽ, khô ráo, thơng gió tốt, nhiệt độ khơng ảnh hưởng bất lợi đến quần áo - Các nhà sản xuất phải đưa yêu cầu cất giữ cụ thể người sử dụng phải tuân theo hướng dẫn - Nếu thời gian sử dụng quần áo bảo vệ bị ảnh hưởng trình cất giữ, điều phải nhà cung cấp LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Bảo dưỡng 6.1 Quy định chung Quần áo bảo vệ phải cung cấp thông tin nhà sản xuất, bao gồm hướng dẫn bảo dưỡng Dựa vào hướng dẫn này, người quản lý phải định kế hoạch bảo dưỡng quần áo bảo vệ họ phải thông báo cho bên liên quan (bao gồm người sử dụng) Trình tự bảo dưỡng phải bao gồm: a) kiểm tra; b) tiêu chuẩn kiểm tra phải áp dụng gì; c) tiến hành kiểm tra; d) công việc kiểm tra phải thực hiện; e) sửa chữa; f) loại sửa chữa chấp nhận gì; g) có trách nhiệm việc sửa chữa; h) ngừng sử dụng việc loại bỏ bản; i) quần áo bảo vệ phải loại bỏ; j) quần áo bảo vệ phải loại bỏ để không làm ô nhiễm môi trường Việc bảo dưỡng thực người huấn luyện có chun mơn 6.2 Kiểm tra 6.2.1 Quy định chung Việc kiểm tra thường xuyên cần thiết để bảo đảm tính bảo vệ quần áo Bất kỳ yếu tố vật liệu nguy hiểm lại, bao gồm tác nhân sinh học, phải tẩy nhiễm trước bắt đầu kiểm tra Người sử dụng phải thực kiểm tra thông thường quần áo bảo vệ họ trước sau lần sử dụng (xem 4.5) Ngoài ra, quần áo bảo vệ phải kiểm tra người có chun mơn định để làm nhiệm vụ Người cần phải hiểu rõ quần áo bảo vệ, (những) tiêu chuẩn quần áo bảo vệ có liên quan loại hư hỏng ảnh hưởng đến tính sử dụng Việc kiểm tra cần thiết để tạo quần áo bảo vệ hợp với mục đích sử dụng tuân theo quy định ban đầu Một chương trình kiểm tra phải đưa loại quần áo bảo vệ phải bao gồm: a) kế hoạch kiểm tra; b) yếu tố phải kiểm tra; c) định hoạt động dựa kết kiểm tra; 6.2.2 Kế hoạch kiểm tra Một kế hoạch kiểm tra phải bao gồm: a) kiểm tra thường xuyên, lưu ý đến khuyến cáo nhà sản xuất; b) kiểm tra ngồi kế hoạch thường xun: - sau có cố; - người sử dụng nghi ngờ quần áo bảo vệ khơng cịn phù hợp để sử dụng; - sau lần sửa chữa; - trước cấp phát lại; c) thường xuyên kiểm tra sau xem lại tồn lơ loại quần áo bảo vệ, có hư hỏng quần áo bảo vệ, gây thương tích cho người sử dụng 6.2.3 Các yếu tố kiểm tra Các yếu tố sau phải xem xét kiểm tra: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn a) nhiễm đất bẩn; b) vật liệu nguy hiểm tác nhân sinh học nhiễm bẩn quần áo bảo vệ; c) hư hỏng vật lý lớp quần áo (bao gồm lớp lót bên - khơng thường xun bị hỏng); d) hư hỏng nhiệt lớp quần áo (bao gồm lớp lót bên - khơng thường xun bị hỏng); e) tính tồn vẹn vật liệu (bao gồm phận); suy giảm tia tử ngoại hóa chất; f) vật liệu làm lót, dịch chuyển vật liệu làm lót; g) tính hồn thiện đường nối; đường khâu bị đứt bỏ sót; h) tính hiệu hệ thống đóng; i) tính nói rõ nhãn (thử theo lơ thử ngẫu nhiên cần thiết bổ sung để kiểm tra); j) tính đầy đủ/rõ ràng nhãn; k) kiểm tra xem kích cỡ quần áo có ưa chuộng nhiều thơng tin nhà sản xuất công bố hay không Tài liệu kỹ thuật phải phù hợp với tiêu chuẩn hành/hủy bỏ cho tất yếu tố Cùng với việc kiểm tra, tiến hành thử quan trọng (trong số trường hợp hỏng) để tuân theo tiêu chuẩn kiểm tra 6.2.4 Các định Các định dựa kết kiểm tra phải bao gồm: - phù hợp để sử dụng; - phù hợp với việc sử dụng bị hạn chế (trong trường hợp này, việc ghi nhãn phải mức độ bảo vệ thấp hơn); - yêu cầu sửa chữa/thay thế; - yêu cầu làm sạch/tẩy nhiễm; - phải chấm dứt sử dụng hủy bỏ 6.3 Sửa chữa thay Việc sửa chữa và/hoặc thay quần áo bảo vệ phải thực cá nhân tổ chức huấn luyện để làm việc này, theo hướng dẫn nhà sản xuất Sau sửa chữa/thay thế, quần áo phải kiểm tra người có chun mơn phù hợp Việc sửa chữa phải khơng gây ảnh hưởng bất lợi đến tính sử dụng lớp Vật liệu sử dụng phải có tính so sánh sử dụng cao so với ban đầu Đường khâu bề mặt vùng có rủi ro phải làm sợi chống cháy 6.4 Loại bỏ Quần áo bảo vệ khơng cịn phù hợp để sử dụng khơng phép đưa trở lại sử dụng Phải xem xét số yếu tố loại bỏ quần áo bảo vệ, ví dụ - mơi trường; - biện pháp lựa chọn để loại bỏ thực tế phải khơng có hại đến sức khỏe an toàn người tiếp xúc với quần áo bảo vệ (được loại bỏ) Khi quần áo bảo vệ xác định khơng thể sử dụng nữa, phải đánh dấu cách phù hợp giữ thùng ghi rõ không sử dụng đợi loại bỏ Phụ lục A (tham khảo) Những tiêu chuẩn ISO mức độ tính liên quan đến quần áo thiết kế để bảo vệ chống nhiệt lửa A.1 Quy định chung LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê Danh sách sau dựa tiêu chuẩn ISO có www.luatminhkhue.vn 1) Những tiêu chuẩn liệt kê thuộc hai loại sau: - tiêu chuẩn quy định yêu cầu tính quần áo (xem A.2): tiêu chuẩn này, tên phạm vi áp dụng, mức độ tính đưa tiêu chuẩn (nơi áp dụng được) cung cấp; - tiêu chuẩn mô tả phương pháp thử (xem A.3): tiêu chuẩn cung cấp tên CẢNH BÁO - Các mức độ tính đề cập đến tiêu chuẩn thay đổi so với xuất Mức độ quy định tính sử dụng phải lựa chọn dựa theo đánh giá rủi ro A.2 Những tiêu chuẩn quy định yêu cầu tính quần áo bảo vệ vật liệu - TCVN 6689:2000 (ISO 13688), Quần áo bảo vệ - Yêu cầu chung TCVN 6689 (ISO 13688) quy định yêu cầu chung khuyến cáo ecgônômi, thời gian, kích cỡ ghi nhãn quần áo bảo vệ, thơng tin cung cấp nhà sản xuất - ISO 11611, Protective clothing for use in welding and allied processes (Quần áo bảo vệ sử dụng trình hàn đúc) ISO 11611 quy định biện pháp thử yêu cầu tính quần áo bảo vệ cho người thợ máy có tiếp xúc với trình hàn đúc với rủi ro tương tự Loại quần áo bảo vệ dự kiến để bảo vệ người mặc chống lại tia phun nhỏ kim loại nóng chảy, thời gian tiếp xúc ngắn với lửa xạ tử ngoại, mặc liên tục vòng nhiệt độ môi trường - TCVN 6875:2001 (ISO 11612), Quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa - Phương pháp thử yêu cầu tính quần áo chống nhiệt TCVN 6875 (ISO 11612) áp dụng với quần áo bảo vệ cho người công nhân tiếp xúc với nhiệt Quần áo bao gồm lớp làm từ vật liệu dẻo để bảo vệ phần cụ thể người Mũ chùm đầu bao chân đề cập đến tất loại khác để bảo vệ đầu, tay chân không đề cập đến TCVN 6875 (ISO 11612), quy định yêu cầu tính phương pháp thử vật liệu quần áo bảo vệ đưa khuyến cáo thiết kế quần áo bảo vệ nơi cần thiết Quần áo bảo vệ tuân theo TCVN 6875 (ISO 11612) dự kiến để bảo vệ người công nhân chống lại việc tiếp xúc với lửa thời gian ngắn chống lại loại nhiệt Loại nhiệt dạng nhiệt đối lưu, nhiệt xạ, lượng lớn tia phun kim loại nóng chảy tổ hợp yếu tố nguy hiểm có hại nhiệt - ISO 11613, Protective clothing for firefighters - Laboratory test methods and performance requirements (Quần áo bảo vệ cho người chữa cháy - Các phương pháp thử phịng thí nghiệm yêu cầu tính năng) Mục đích ISO 11613 để cung cấp yêu cầu tính cần thiết quần áo bảo vệ cho người chữa cháy chữa cháy Quần áo tuân theo ISO 11613 sử dụng người chữa cháy hoạt động khác tùy thuộc vào việc đánh giá rủi ro Trong ISO 11613 quy định quần áo phần hệ thống bảo vệ không bảo vệ đầu bao gồm mặt, tay chân - ISO 14116, Protective clothing - Protection against heat and flame - Limited flame spread materials, material assemblies and clothing (Quần áo bảo vệ - bảo vệ chống nhiệt lửa - vật liệu hạn chế lan truyền lửa, tổ hợp vật liệu quần áo bảo vệ) ISO 14116 quy định yêu cầu tính tính chất hạn chế truyền nhiệt vật liệu tổ hợp vật liệu sử dụng quần áo bảo vệ Một hệ thống phân loại vật liệu tổ hợp vật liệu thử theo ISO 15025, trước sau tiến hành làm chuẩn - TCVN 7618:2007 (ISO 15538), Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy - Phương pháp thử phịng thí nghiệm u cầu tính cho quần áo bảo vệ có bề phản xạ 1) Một số tiêu chuẩn đề cập sửa đổi LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn TCVN 7618 (ISO 15538) quy định phương pháp thử yêu cầu đặc trưng tối thiểu quần áo phản xạ dùng chữa cháy đặc biệt Quần áo bảo vệ chống lại tốc độ lửa nhiệt xạ mạnh quần áo mặc khoảng thời gian ngắn, phép nhân viên chữa cháy vào vùng chữa cháy tình chữa cháy có rủi ro cao, tiêu chuẩn quy định cách sử dụng thiết bị thở cách bảo vệ đầu, tay chân TCVN 7618 (ISO 15538) đề cập đến quần áo bảo vệ dựa khả vật liệu lớp để chống lại nhiệt xạ mạnh Loại quần áo phản xạ áp dụng công nghiệp gắn liền với mức độ cao nhiệt xạ Quần áo phản xạ quy định TCVN 7618 (ISO 15538) để sử dụng đặc biệt không đề cập EN 469 Quần áo bảo vệ không phản xạ quy định EN 469 sử dụng chữa cháy đặc biệt với phù hợp để bảo vệ đầu, tay, chân quan hô hấp - ISO 14460, Protective clothing for automobile racing drivers - Protection against heat and flame Performance requirements and test methods (Quần áo bảo vệ cho người đua ôtô - Bảo vệ chống lại nhiệt lửa - Yêu cầu tính phương pháp thử) ISO 14460 quy định phương pháp thử, yêu cầu tính thiết kế thơng số cho quần áo để bảo vệ chống lại nhiệt lửa dùng cho người đua ôtô ISO 14460 đề cập đến quần áo mặc ngồi, quần áo lót, tất, găng tay, mũ đội đầu Không đề cập đến giầy mũ sắt - TCVN 7617:2007 (ISO 15384), Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy - Phương pháp thử phòng thí nghiệm yêu cầu tính cho quần áo chữa cháy trời TCVN 7617 (ISO 15384) quy định phương pháp thử yêu cầu tính tối thiểu quần áo bảo vệ để mặc chữa cháy trời hoạt động liên quan Quần áo bảo vệ không dự kiến để bảo vệ quây lửa TCVN 7617 (ISO 15384) đề cập đến thiết kế chung quần áo, mức độ tối thiểu tính vật liệu sử dụng phương pháp thử để xác định mức độ TCVN 7617 (ISO 15384) không đề cập đến quần áo đặc biệt sử dụng tình có rủi ro cao, ví dụ chữa cháy xây dựng, hóa chất, yếu tố nguy hiểm có hại xạ điện sinh học Tiêu chuẩn không đề cập đến việc bảo vệ đầu, mắt, tay, chân hệ thống hô hấp Việc bảo vệ phận thể xem tiêu chuẩn khác A.3 Các tiêu chuẩn miêu tả phương pháp thử - TCVN 6878:2001 (ISO 6942), Quần áo bảo vệ chống nóng cháy - Đánh giá đặc tính nhiệt vật liệu cụm vật liệu tiếp xúc với nguồn xạ nhiệt - TCVN 6693:2000 (ISO 9150), Quần áo bảo vệ - Xác định diễn thái vật liệu giọt nhỏ kim loại nóng chảy bắn vào - TCVN 6877:2001 (ISO 9151), Quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa - Xác định độ truyền nhiệt tiếp xúc với lửa - TCVN 6694:2000 (ISO 9185), Quần áo bảo vệ - Đánh giá khả vật liệu chống kim loại nóng chảy văng bắn - TCVN 6876:2001 (ISO 12127), Quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa - Xác định độ truyền nhiệt tiếp xúc qua quần áo bảo vệ vật liệu cấu thành - ISO 13506, (Protective clothing against heat and flame - Test method for complete garments Prediction of burn injury using an instrumented manikin) Quần áo bảo vệ chống lại nhiệt lửa Phương pháp thử quần áo hoàn chỉnh - Việc dự báo tổn thương cháy cách sử dụng manơcanh - TCVN 7205:2002 (ISO 15025), Quần áo bảo vệ - Quần áo chống nóng chống cháy - Phương pháp thử lan truyền cháy có giới hạn Phụ lục B (tham khảo) Đánh giá rủi ro Một số tài liệu phù hợp đánh giá rủi ro cách thức đánh giá rủi ro, ví dụ, tài liệu tham khảo [21][22][23] phần thư mục tài liệu tham khảo đưa hướng dẫn vấn đề Để tham khảo thêm, người đọc liên hệ với quan Tiêu chuẩn quốc gia LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Phụ lục C (tham khảo) Những ví dụ mối liên hệ loại yếu tố nguy hiểm có hại nhiệt/lửa quần áo lựa chọn để bảo vệ Bảng C.1 sau đưa hướng dẫn, sử dụng lựa chọn quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa CHÚ THÍCH: Về bản, trách nhiệm người quản lý lựa chọn loại quần áo bảo vệ phù hợp nhất, sau tiến hành đánh giá rủi ro, Bảng C.1 cung cấp hướng dẫn mang tính giải thích Cảnh báo - Trong việc lựa chọn quần áo bảo vệ phù hợp, phải cẩn thận để không bảo vệ người mặc q mức, điều dẫn đến việc không thoải mái và/hoặc căng thẳng gia tăng dẫn đến nguy hiểm Bảng C.1 dựa tiêu chuẩn có 2) Bảng C.1 - Những tiêu chuẩn đề xuất mức độ tính tối thiểu Yếu tố nguy hiểm Ví dụ yếu tố nguy hiểm có hại Quần áo bảo vệ đề xuất có hại Mức độ rủi ro thấp: Tiếp xúc cục với nhiệt và/hoặc lửa Lửa nhỏ - tiếp xúc bất Công việc phịng thí Quần áo sản xuất từ ngờ nghiệm, rủi ro tiếp xúc với lửa vật liệu tuân theo TCVN lò Bunsen 6875:2001 (ISO 11612:1998), mức A Lửa lớn nhiệt a) công việc gần đám cháy nhỏ Quần áo tuân theo TCVN đối lưu (ví dụ, q trình sản 6875:2001 (ISO 11612:1998), xuất) mức A, B1, C1 b) hướng dẫn sử dụng bình chữa cháy Nhiệt xạ Cơng việc gần lị đốt q trình sản xuất Quần áo tuân theo TCVN 6875:2001 (ISO 11612:1998), mức A, C1 Quần áo tuân theo TCVN 7618:2007 (ISO 15538:2001), Loại Quần áo dễ bắt cháy Quần áo mặc với quần Quần áo tuân theo ISO 14116: áo bảo vệ chống lại nhiệt lửa, mức đề cập đến loại bảo vệ khác chống lại thời tiết xấu, tầm nhìn thấp Tia lửa giọt kim loại nóng chảy nhỏ a) hàn cắt Quần áo tuân theo ISO 11611 b) công việc đúc nhôm sắt Quần áo tuân theo TCVN 6875:2001 (ISO 11612:1998), mức D1 và/hoặc E1 Mức độ rủi ro vừa: Tiếp xúc với nhiệt và/hoặc lửa mức độ cao Nhiệt xạ Cơng việc gần với lị đốt Quần áo tuân theo TCVN 6875:2001 (ISO 11612:1998), mức A, B2, C2 2) Một số tiêu chuẩn đề cập sửa đổi LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Yếu tố nguy hiểm Ví dụ yếu tố nguy hiểm có hại Quần áo bảo vệ đề xuất có hại Quần áo tuân theo TCVN 7618:2007 (ISO 15538:2001), Loại Nhiệt xạ lửa gián đoạn Bên lò nung Quần áo tuân theo TCVN 6875:2001 (ISO 11612:1998), mức A, B2, C2 Nhiệt đối lưu, nhiệt xạ giọt kim loại nóng chảy nhỏ Hồ quang điện mạch ngắn Quần áo tuân theo TCVN 6875:2001 (ISO 11612:1998), mức A, B2, C1 Lửa, nhiệt xạ Chữa cháy trời vùng nông Quần áo tuân theo TCVN mảnh vỡ thôn hẻo lánh 7617:2007 (ISO 15384) cháy Quần áo tuân theo TCVN 6875:2001 (ISO 11612:1998), mức A, B1, B2, C1 Mức độ rủi ro cao: Tiếp xúc với nhiệt và/hoặc lửa mà làm chết gần Nhiệt lửa mạnh Đi vào tòa nhà cháy Quần áo tuân theo ISO 11613 Chìm lửa a) Đâm đua ô tô a) Quần áo tuân theo ISO 14460 b) Sự bắn tia lửa chữa cháy b) Quần áo tuân theo ISO 11613 Quần áo tuân theo TCVN 7618:2006 (ISO 15538:2001), loại Nhiệt xạ số lượng lớn tia kim loại nóng chảy Máy ép thép Quần áo tuân theo TCVN 6875:2001 (ISO 11612:1998), mức A, B2, C3 C4, D1 đến D3 và/hoặc E1 đến E3 Bị bao quanh bởi/ở gần đám cháy lớn a) Đâm máy bay Quần áo tuân theo ISO 11613 b) Lửa thùng chứa chất hóa dầu Quần áo tuân theo TCVN 7618:2007 (ISO 15538:2001), loại Phụ lục D (tham khảo) Hướng dẫn số thơng tin ghi nhãn, tùy thuộc vào yêu cầu sử dụng quần áo Khi quần áo bảo vệ phát lần đầu cho người sử dụng, giấy ghi thông tin nhà sản xuất phải cung cấp với loại quần áo liên quan Tuy nhiên, giấy khơng dán quần áo việc ghi nhãn phải tham khảo hướng dẫn cách sử dụng/làm sạch, v.v Các nhãn phải có thơng tin phù hợp: điều quan trọng không cung cấp thông tin đúng, mà cịn dễ hiểu tồn q trình sử dụng quần áo TCVN 6689 (ISO 13688) cung cấp danh sách quy định đề cập đến việc ghi nhãn quần áo bảo vệ, bao gồm ký hiệu nghĩa chúng, hướng dẫn việc kích cỡ TCVN 2106 (ISO 3758) đưa ký hiệu bảo quản chấp nhận khác nghĩa chúng Hướng dẫn đề cập đến việc ghi nhãn bao gồm: - tiêu chuẩn hóa việc ghi nhãn - cỡ, vật liệu, từ, trình bày; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn - đặc điểm kỹ thuật an toàn - quần áo giặt nhà, phải đưa lời cảnh báo, ví dụ loại chất bẩn làm bẩn quần áo khác (quần áo nhà quần áo bảo vệ) giặt thời điểm, sau quần áo bảo vệ bẩn giặt máy giặt; - ảnh hưởng chất làm chất tẩy giặt bình thường khơng biết đến số trường hợp làm hư hại đặc tính bảo vệ quần áo: người sử dụng phải biết rủi ro này; - tất quy trình sử dụng làm sạch, sửa chữa, theo dõi v.v quần áo bảo vệ việc ghi lại phải theo mẫu chấp nhận người quản lý, người sử dụng, người quản lý có trách nhiệm tính sử dụng bảo dưỡng quần áo bảo vệ - phải cung cấp hướng dẫn làm công nghiệp thực tế, để loại bỏ đất bẩn không ảnh hưởng đến chức quần áo bảo vệ (xem 5.2); - phải cung cấp hướng dẫn để loại bỏ chất nguy hiểm, ví dụ, chất bẩn thể, nhiên liệu, amiăng, v.v; - phải cung cấp thơng tin có liên quan đến việc làm khô quần áo; - phải cung cấp chi tiết đề cập đến cách xử lý/hoàn thiện đặc biệt sử dụng làm để sửa chữa/thay thế; - khoảng thời gian thử nhãn/mực in, phương pháp làm quy định, phải tiến hành trước gắn nhãn quần áo bảo vệ; Thư mục tài liệu tham khảo [1] TCVN 2106:2002 (ISO 3758), Vật liệu dệt - Ký hiệu nhãn hướng dẫn sử dụng [2] TCVN 6878:2001 (ISO 6942), Quần áo bảo vệ chống nóng cháy - Đánh giá đặc tính nhiệt vật liệu cụm vật liệu tiếp xúc với nguồn xạ nhiệt [3] TCVN 6693:2000 (ISO 9150), Quần áo bảo vệ - Xác định diễn thái vật liệu giọt nhỏ kim loại nóng chảy bắn vào [4] TCVN 6877:2001 (ISO 9151), Quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa - Xác định độ truyền nhiệt tiếp xúc với lửa [5] TCVN 6694:2000 (ISO 9185), Quần áo bảo vệ - Đánh giá khả vật liệu chống kim loại nóng chảy văng bắn [6] ISO 11611, Protective clothing for use in welding and allied processes [7] TCVN 6875:2001 (ISO 11612:1998), Quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa - Phương pháp thử yêu cầu tính quần áo chống nhiệt [8] ISO 11613, Protective clothing for firefighters - Laboratory test methods and performance requirements [9] TCVN 6876:2001 (ISO 12127), Quần áo bảo vệ chống nhiệt lửa - Xác định độ truyền nhiệt tiếp xúc qua quần áo bảo vệ vật liệu cấu thành [10] ISO 13506, Protective clothing against heat and flame - Test method for complete garments Prediction of burn injury using an instrumented manikin [11] TCVN 6689:2000 (ISO 13688), Quần áo bảo vệ - Yêu cầu chung [12] ISO 14116, Protective clothing - Protection against heat and flame - Limited flame spread materials, material assemblies and clothing [13] ISO 14460, Protective clothing for automobile racing drivers - Protection against heat and flame Performance requirements and test methods [14] TCVN 7205:2002 (ISO 15025), Quần áo bảo vệ - Quần áo chống nóng chống cháy - Phương pháp thử lan truyền cháy có giới hạn [15] TCVN 7617:2007 (ISO 15384), Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy - Phương pháp thử phòng thí nghiệm yêu cầu tính cho quần áo chữa cháy trời [16] TCVN 7618:2007 (ISO 15538), Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy - Phương pháp thử phịng thí nghiệm u cầu tính cho quần áo bảo vệ có bề ngồi phản xạ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn [17] CEN/TR 14560:2003, Guidance for selection, use, care and maintenance of protective clothing against heat and flame [18] EN 469, Protective clothing for firefighters - Performance requirements for protective clothing for firefighting [19] Directive 89/656/EEC Council Directive of 30 November 1989 on the minimum safety and health requirements for the use of Personal Protective Equipment on the workplace by the employees (89/656/EEC) [20] Directive 89/686/EEC Council Directive of 21 December 1989 on the approximation of the laws of the Member States relating to Personal Protective Equipment (89/686/EEC) [21] MÄKINEN H., Finnish Institute of Occupational Health, 3rd Seminar on PPE in Europe, 1996, Risk assessment for the selection and use of protective clothing - a practical example, pp 57 - 62 [22] MÄKINEN H., Finnish Institute of Occupational Health, 4rd Seminar on PPE in Europe, 1997, A systematic risk assessment and PPE programme, pp 113 - 117 [23] BOIX P., VOGUL L., Risk Assessment at the Workplace, A guide for union action, Trade Union Technical Bureau for Health and Safety (TUTB) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162

Ngày đăng: 24/12/2021, 22:26