Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
481,53 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM HỒNG THỊ HƯƠNG NGHIÊNCỨUQUẢNLÝVÀSỬDỤNGĐẤTBÃIBỒIVENSÔNGHỒNGTỈNHPHÚTHỌ Chuyên ngành: Quảnlýđất đai Mã số: 85 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn: PGS.TS Cao Việt Hà Phản biện 1: PGS.TS Vũ Năng Dũng Hội Khoa học đất Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Trần Văn Tuấn Trường Đại học KHTN Hà Nội Phản biện 3: TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp Học viện Nông nghiệp Việt Nam vào hồi phút, ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Lương Định Của - Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam quốc gia có diện tích đấtbãibồivensơng (BBVS) lớn, (khoảng 2.541.500ha) bồi tụ từ hệ thống sông, ngòi dày đặc phân bố từ Bắc đến Nam (Nguyễn Bằng, 2010) Hiện nay, đất nông nghiệp ngày bị suy giảm diện tích chất lượng nguyên nhân tự nhiên người nhu cầu sửdụngđất ngày tăng Vì vậy, việc quản lý, bảo vệ, sửdụng tài nguyên đất nói chung đất BBVS nói riêng cách hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững mục tiêu quan trọng quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành số văn quy phạm pháp luật để quảnlýsửdụngđất BBVS hiệu như: Thông tư số 09/2013/TTBTNMT quy định quản lý, sửdụngđấtbãibồiven sơng, đấtbãibồiven biển, đất có mặt nước ven biển; Thông tư số 02/2015/TT-BTNMT hướng dẫn thực quảnlýđấtbãibồiven sông, ven biển Các văn quyền địa phương có đất BBVS triển khai thực cách nghiêm túc làm cải thiện đáng kể công tác quản lý, sửdụngđất BBVS Mặc dù vậy, thời điểm công tác quảnlýđất BBVS bộc lộ nhiều bất cập như: Chưa theo kịp với yêu cầu sống diễn biến thực tế địa phương; chưa luật hóa đầy đủ quy định để điều chỉnh mối quan hệ liên quanquảnlýsửdụng đất; chế, sách liên quan chưa tồn diện Những vấn đề dẫn đến hệ công tác quảnlýđất đai chưa chặt chẽ, sửdụng hiệu quả, nguồn thu ngân sách từ sửdụngđấtbãibồi chưa tương xứng với tiềm lợi đất… PhúThọ chín tỉnh Việt Nam có sơngHồng chảy qua Theo thống kê Sở TN&MT PhúThọ (2015), tổng diện tích đấtbãibồivensôngHồng (BBVSH) tỉnh 1.180,35ha khai thác sửdụng cho mục tiêu khác Đây tỉnh mang đầy đủ đặc trưng, đặc điểm góc độ cơng tác quảnlý phương diện sửdụngđấtbãi BBVS tỉnh trung du chuyển tiếp với đồng Để quản lý, sửdụng quỹ đất hiệu cần có nghiêncứu sâu, tồn diện vấn đề liên quan đến quảnlýsửdụngđất BBVS Trên sở đó, NCS tiến hành đề tài nhằm đóng góp thêm luận khoa học để nâng cao hiệu công tác quảnlýsửdụngđất BBVS tỉnhPhúThọ nói riêng nước nói chung thời gian tới 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊNCỨU - Đánh giá thực trạng quảnlýsửdụngđấtbãibồivensôngHồngtỉnhPhúThọ - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quảnlýsửdụngđấtbãibồivensôngHồngtỉnhPhúThọ 1.3 PHẠM VI NGHIÊNCỨU - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu, phân tích thơng tin, số liệu giai đoạn 2010-2015 Thời gian theo dõi mơ hình, điều tra số liệu, điều tra nơng hộ tiến hành năm 2015 2016 - Phạm vi nội dung: + Đối với công tác quảnlý nhà nước đất đai đề tài tập trung nghiêncứu nội dung có liên quan trực tiếp tới quảnlýđấtbãibồivensôngHồng (BBVSH): (i) Công tác ban hành văn sửdụngđất BBVS địa phương; (ii) Công tác đo đạc, thống kê, kiểm kê; (iii) Công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất; (iv) Công tác giao đất, cho thuê đất; (v) Công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sửdụng đất; (vi) Thực nghĩa vụ tài đất Nhà nước; (vii) Công tác tra, kiểm tra; + Đối với sửdụngđất đề tài tập trung nghiêncứu nội dung: (i) Thực trạng biến động BBVSH tỉnhPhú Thọ; (ii) Thực trạng sửdụngđất BBVSH tỉnhPhú Thọ; (iii) Hiệu sửdụngđất nông nghiệp BBVSH tỉnh 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đã phát số hạn chế bất cập công tác quảnlýsửdụngđấtbãibồiven sơng: Còn thiếu văn hướng dẫn quảnlýsửdụngđất BBVS theo tiềm đất đai; Thiếu thống công tác giao đất, cho thuê đất địa phương tỉnh Đã xác định mơ hình sửdụngđất sản xuất nơng nghiệp có hiệu cao (cỏ, rau an toàn, táo chuối) phù hợp với tiềm đất đai đáp ứng nhu cầu người dân tỉnhPhúThọ 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Ý nghĩa khoa học: Luận án góp phần bổ sung làm rõ thêm sở lý luận liên quan đến công tác quảnlýsửdụngđất BBVS Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần hồn thiện chế sách đất BBVSH nhằm nâng cao hiệu quảnlýsửdụngđất BBVSH tỉnhPhúThọ PHẦN TỔNG QUANNGHIÊNCỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNLÝVÀSỬDỤNGĐẤTBÃIBỒIVENSÔNG 2.1.1 Khái niệm đấtbãibồivensông Theo Richard and Scott (2007): Đấtbãibồivensơng hình thành chủ yếu phù sa bồi đắp, khu vực liền kề, kết nối nước bề mặt khu vực đất cao Văn phòng Quảnlýđất Texas, Hoa Kỳ (2013) đưa khái niệm gần tương tự: Đấtbãibồivensông vùng chuyển tiếp hệ thống thủy sinh cạn Đối với Việt Nam: Đấtbãibồiven sông, ven biển bao gồm đấtbãibồiven sông, đất cù lao sông, đấtbãibồiven biển đất cù lao biển (Điều 80, Luật Đất đai năm 2003) Đấtbãibồiđất hình thành ven sơng, ven cù lao sôngphù sa bồi tụ (UBND tỉnh An Giang, 2012) Ở góc độ khác, theo Viện Ngơn ngữ (2002): Bãi khoảng đấtbồiven sông, ven biển lên dòng nước lớn Từ sở tiếp cận khái niệm giới Việt Nam, cho rằng: Đấtbãibồivensơngđất hình thành q trình lắng đọng, bồi tụ phù sa sông chuyển tiếp hệ thống thủy sinh can, giới hạn phạm vi đê sơng 2.1.2 Q trình hình thành, đặc điểm, phân loại tính chất đấtbãibồivensơng 2.1.2.1 Q trình hình thành phân bố - Quá trình hình thành: Đất BBVS hình thành bồi tụ phù sa hệ thống sơng tạo nên Đất BBVS trình phân hủy chất hữu xác động thực vật sinh sống dòng sơng lớn lâu ngày tạo thành (Bộ NN&PTNT, 2009a) - Phân bố: Đất BBVS phân bố dọc theo sông từ Bắc đến Nam, chia lưu vực sông (đất phù sa đồng sông Hồng, đấtphù sa hệ thống sông miền Trung, đấtphù sa đồng sôngCửu Long) (Nguyễn Bằng, 2010) 2.1.2.2 Đặc điểm đấtbãibồivensông - Đặc điểm cấu tạo địa chất, địa hình: Do vị trí đặc điểm hình thành, nên đất BBVS thường có cấu tạo địa chất yếu Ðất thường có địa hình phẳng, dễ dàng canh tác điều tiết nước, thích hợp với nhiều loại trồng nơng nghiệp, thục hóa qua tác động định hướng người nên có độ phì nhiêu thực tế cao - Đặc điểm tính biến động diện tích chất lượng: Do đất BBVS hình thành từ trình bồi lắng, có cấu tạo địa chất yếu, nằm vị trí tiếp xúc với dòng chảy sơng, chịu tác động chi phối nhiều yếu tố: loại đất; kích thước tốc độ dòng chảy sơng; khí hậu, thời tiết khu vực; hệ sinh thái ven bờ hệ sinh thái thủy sinh; độ ẩm; hoạt động can thiệp người - Đặc điểm hệ sinh thái vensôngĐấtvensông thành tố quan hệ sinh thái ven sơng, có đặc điểm hệ sinh thái đặc thù Hệ sinh thái vensông cấu trúc hợp thành từ phân nhánh: hệ sinh thái thủy sinh hệ sinh thái cạn 2.1.2.3 Phân loại đấtbãibồivensông Việt Nam - Phân loại theo Bộ NN&PTNT (2009) gồm loại đất là: Đấtphù sa bồi hàng năm, đấtphù sa không bồi hàng năm, đấtphù sa glây, đấtphù sa có tầng loang lổ đỏ vàng, đấtphù sa úng nước, đấtphù sa phủ cát biển đấtphù sa ngòi suối - Phân loại theo FAO (viện QH&TKNN 1998) gồm đơn vị: Đấtphù sa trung tính chua, đấtphù sa chua, đấtphù sa glây, đấtphù sa có tầng loang lổ đỏ vàng, đấtphù sa mùn 2.1.3 Quảnlý nhà nước đấtbãibồivensông 2.1.3.1 Nguyên tắc vai trò quảnlý nhà nước đấtbãibồivensông Do loại đất đai lãnh thổ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nguyên tắc vai trò quảnlý nhà nước đất BBVS dự nguyên tắc chung quảnlý nhà nước đất đai 2.1.3.2 Quan điểm quảnlýđấtbãibồivensông - Quan điểm số quốc gia giới: Mỗi quốc gia có quan điểm riêng quảnlýđất BBVS Ở Anh, quảnlýđất BBVS trình tác động nhằm tạo cân nhu cầu phát triển với yêu cầu bảo vệ giá trị tự nhiên (Johnston et al., 2015) - Quan điểm Việt Nam: Đối với Việt Nam, quan điểm quảnlýđất đai, có đất BBVS thể cụ thể Nghị 26-NQ/TW ngày 12/3/2003 BCHTW tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2.1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quảnlýđấtbãibồivensơng - Nhóm yếu tố pháp luật chế, sách liên quan - Nhóm yếu tố tự nhiên, kỹ thuật - Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội - Nhóm yếu tố tổ chức, máy quảnlý 2.1.4 Sửdụngđấtbãibồivensơng 2.1.4.1 Ngun tắc vai trò sửdụngđấtbãibồivensông - Các nguyên tắc sửdụngđấtbãibồiven sông: Điều Luật Đất đai năm 2013 quy định nguyên tắc sửdụng đất, cụ thể sau: Đúng quy hoạch, kế hoạch sửdụngđất mục đích sửdụng đất; tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ mơi trường khơng làm tổn hại đến lợi ích đáng người sửdụngđất xung quanh Người sửdụngđất thực quyền, nghĩa vụ thời hạn sửdụngđất theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan - Vai trò sửdụngđấtbãibồiven sơng: Ngoài đặc điểm chung đất đai, đất BBVS có đặc điểm riêng Việc sửdụng loại đất đóng số vai trò chủ yếu như: Tạo hệ sinh thái cho hệ thực vật, động vật sinh trưởng, phát triển; Phát triển kinh tế, xã hội mơi trường; Kiểm sốt xói mòn, kiểm soát lũ 2.1.4.2 Quan điểm sửdụngđấtbãibồivensông - Quan điểm sửdụngđấtbãibồivensông giới Hiện giới có quan điểm khai thác, sửdụngđất BBVS mà Việt Nam tham khảo rút học kinh nghiệm cho nước ta: + Quan điểm thứ cho không nên khai thác, sửdụngđấtven sông, đất BBVS mà phải bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên (Richard and Scott, 2007) + Quan điểm thứ hai cho cần phải khai thác, sửdụng tốt loại đất phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế - Quan điểm sửdụngđấtbãibồivensông Việt Nam Đối với Việt Nam, thời điểm chưa thể quan điểm cụ thể, thực tế diễn theo nhóm quốc gia có quan điểm thứ 2.1.4.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến sửdụngđấtbãibồivensơngĐất BBVS có nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sửdụng đất: Nhóm yếu tố tự nhiên; Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội; Nhóm yếu tố khơng gian 2.1.5 Nội dung đánh giá quảnlýsửdụngđấtbãibồivensơng 2.1.5.1 Nội dung, tiêu chí đánh giá quảnlýđấtbãibồivensông - Nội dung đánh giá + Công tác ban hành văn quảnlý địa phương; + Công tác đo đạc, thống kê, kiểm kê; + Công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất; + Công tác giao đất, cho thuê đất; + Công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sửdụng đất; + Thực nghĩa vụ tài đất Nhà nước; + Cơng tác tra, kiểm tra - Tiêu chí đánh giá + Đánh giá hiệu lực quản lý; + Đánh giá hiệu quảnlý 2.1.5.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá sửdụngđấtbãibồivensông - Nội dung đánh giá Đối với nghiêncứu đánh giá sửdụngđất BBVS, đề tài lựa chọn cách tiếp cận nghiêncứu nội dung gồm: (i) Tình hình biến động đất BBVS tỉnhPhú Thọ; (ii) Tình hình sửdụngđất BBVS tỉnhPhúThọ thể hiện: diện tích, cấu, loại hình sửdụng tồn tỉnh vùng nghiên cứu; (iii) Đánh giá hiệu sửdụngđất (Hiệu kinh tế, xã hội môi trường) - Tiêu chí đánh giá + Đánh giá hiệu kinh tế; + Đánh giá hiệu xã hội; + Đánh giá hiệu mơi trường 2.2 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬDỤNGĐẤTBÃIBỒIVENSÔNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 2.2.1 Tình hình quản lý, sửdụngđấtbãibồivensông giới Các nghiêncứuquảnlýsửdụng Mỹ, Trung Quốc Philippin cho thấy Mỹ chủ trương giữ nguyên hệ sinh thái ven sông, bảo vệ môi trường nước khơng khí khỏi nhiễm q trình khai thác Trong đó, Trung Quốc Phi-lip-pin tận dụng khai thác tối đa đất BBVS để sản xuất, kinh doanh 2.2.2 Tình hình quảnlýsửdụngđấtbãibồivensông Việt Nam 2.2.2.1 Tình hình quảnlýđấtbãibồivensông - Quảnlýđấtbãibồivensông thời kỳ phong kiến - Quảnlýđấtbãibồivensông thời kỳ pháp thuộc - Quảnlýđất đai từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đến + Ban hành văn quy phạm pháp luật + Công tác quy hoạch, lập kế hoạch sửdụngđất + Công tác giao đất, cho thuê đất + Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sửdụngđất + Tình hình tra, kiểm tra 2.2.2.2 Tình hình sửdụngđấtbãibồivensơng Việt Nam Hầu hết địa phương sửdụng có đất BBVS vào mục đích chủ yếu là: + Sản xuất nông nghiệp với đa dạng trồng (rau, màu, mía, hoa, cảnh, ăn ) nuôi trồng thủy sản + Đất phi nông nghiệp gồm: đất ở, khai thác vật liệu xây dựng, bến bãi, khu sinh thái vensông 2.3 NHẬN XÉT CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊNCỨU 2.3.1 Nhận xét chung (1) Tổng quan sở lý luận số tổ chức, cá nhân trong, nước bước đầu luận giải, vấn đề lý luận tảng quan trọng để mở rộng, phát triển lý luận liên quan trực tiếp đến đất BBVS (2) Đối với giới, quảnlýsửdụngđất BBVS nhiều quốc gia quan tâm với quan điểm khác biệt khai thác hay bảo tồn Việc quản lý, sửdụngđất BBVS Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế, cần phải tiếp tục hoàn thiện; hiệu sửdụngđất BBVS chưa cao, tác động chưa tích cực đến phát triển kinh tế địa phương có đất BBVS nói riêng nước nói chung 2.3.2 Định hướng nghiêncứu Từ việc tổng quan tài liệu nghiên cứu, Đề tài xác định số định hướng nghiêncứu sau đây: Cần đánh giá tổng hợp sách, văn pháp quy liên quan đến quảnlýđấtbãibồivensơng Phân tích thực trạng tình hình quảnlýđấtbãibồiPhúThọ để tìm bất cập trình quản lý, không thống thiếu hướng dẫn cụ thể văn hướng dẫn quảnlýđất BBVS; Thực tiễn sửdụngđất BBVS đã, đặt nhiều vấn đề cần quan tâm, giải góc độ khoa học chất lượng đất, tính hợp lý trạng sửdụngđất BBVS, xác định mơ hình sửdụngđất BBVS đem lại hiệu cao để mở rộng phát triển thời gian tới Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quảnlýsửdụngđất BBVS tỉnhPhúThọ nói riêng Việt Nam nói chung PHẦN NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 3.1 NỘI DUNGNGHIÊNCỨU - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnhPhúThọ - Thực trạng quảnlýđấtbãibồivensôngHồngtỉnhPhúThọ - Thực trạng sửdụngđấtbãibồivensôngHồngtỉnhPhúThọ - Kết theo dõi số mơ hình sửdụngđấtbãibồivensơngHồng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp tỉnhPhúThọ - Định hướng đề xuất số giải pháp nâng cao công tác quảnlý hiệu sửdụngđấtbãibồivensôngHồngtỉnhPhúThọ 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Thu thập từ quan chức tài liệu như: văn pháp luật, văn luật; báo cáo trung ương, văn bản, báo cáo UBND tỉnhPhú Thọ, Sở TN&MT, Sở NN&PTNT Phú Thọ, Phòng TN&MT Phòng NN&PTNT 05 huyện, thành phố Việt trì điều kiện tự nhiên, phát triển KTXH, tình hình quảnlýsửdụngđất BBVS nói chung bãibồivensơngHồng nói riêng địa bàn tỉnh; tài liệu, cơng trình nghiêncứu cơng bố tổ chức, cá nhân nước 3.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiêncứu Đề tài lựa chọn 5/7 huyện, thành phố có diện tích đất BBVSH lớn để điều tra (3 huyện đại diện cho hữu ngạn sơngHồng Hạ Hòa, Tam Nơng Cẩm Khê; huyện thuộc Tả ngạn Lâm Thao TP Việt Trì); huyện, thành phố chọn 02 xã để điều tra điểm (tổng số 10 xã) 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp - Điều tra tình hình sửdụngđất nơng nghiệp hộ gia đình sửdụngđất BBVSH theo phương pháp điều tra nhanh nông thôn (Bộ NN&PTNT, 1998); thông tin điều tra nông hộ theo mẫu phiếu TCVN 8409:2010 Bộ Khoa học Công nghệ Tiến hành điều tra 10 xã điểm, xã vấn 30 hộ canh tác vùng bãibồi năm có diện tích đất canh tác từ 360m2 trở lên - Điều tra công tác quản lý: Điều tra phiếu hội thảo nhóm cán làm cơng tác quảnlý có liên quan đến đấtbãibồivensơngHồng gồm nhóm cán tỉnh (Sở TN&MT tỉnhPhú Thọ); cán phòng TN&MT huyện, TP Việt Trì cán địa 10 xã nghiêncứu vấn đề có liên quan đến hoạt động quản lý, sửdụngđấtbãibồi để thu thập thông tin, quan điểm phục vụ cho nội dung có liên quan Luận án 3.2.4 Phương pháp đánh giá hiệu sửdụngđất nông nghiệp Hiệu sửdụngđất đánh giá phương diện kinh tế, xã hội môi trường theo hướng dẫn FAO (1976); Bộ Khoa học công nghệ (2010) TCVN 8409-2010 3.2.5 Phương pháp theo dõi, đánh giá mơ hình sửdụngđất nơng nghiệp - Đề tài lựa chọn 04 loại hình sửdụng nơng nghiệp đất phổ biến, chiếm diện tích lớn đấtbãibồi để nghiêncứu Đây loại sửdụngđất mang lại hiệu cao có triển vọng phát triển Các quy trình sản xuất tiến hành theo khuyến cáo Bộ NN&PTNT khuyến nơng địa phương - Hiệu 04 mơ hình đánh giá thơng qua tiêu chí hiệu kinh tế, xã hội môi trường 3.2.6 Phương pháp lấy mẫu phân tích chất lượng đất - Lấy mẫu nơng hóa: thực theo TCVN 7538-2005 (Bộ NN&PTNT, 2009b) Lấy 02 phẫu diện điển hình đấtphù sa bồi (PT20) đấtphù sa không bồi hàng năm (PT-185) theo quy định TCVN 7538-2: 2005 - Phương pháp phân tích đất: Các phương pháp phân tích tuân thủ theo hướng dẫn hội Khoa Học Đất Việt Nam phương pháp thơng dụng phân tích đất (Bộ NN&PTNT, 2009c) 3.2.7 Phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích xử lý số liệu - Sửdụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh để đánh giá tình hình quảnlýđất BBVSH: Tổng hợp văn đạo quảnlýsửdụngđất BBVSH địa phương Công tác đo đạc, thống kê, kiểm kê Công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch sửdụngđất Công tác giao đất, cho thuê đất Công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sửdụngđấtTình hình thực nghĩa vụ tài đất Nhà nước Công tác tra, kiểm tra, kết xử lý sau kết luận tra - Phương pháp xử lý số liệu: Các thông tin liệu điều tra nông hộ xử lý phần mềm Microsoft Excel 2010 (chức tính tốn vẽ biểu đồ) Ngồi ra, để phân tích số liệu tác giả sửdụng phương pháp thống kê mô tả thống kê so sánh PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNHPHÚTHỌ 4.1.1 Điều kiện tự nhiên PhúThọ thuận lợi tài nguyên thiên nhiên, điều kiện khí hậu, thủy văn, vị trí địa lý, người Đặc biệt PhúThọ có hệ thống sơng lớn chảy qua tạo nên vùng đấtbãibồi trù phú, hàng năm bồi đắp thêm lượng phù sa đáng kể Diện tích đất BBVS tỉnh 1.515,82ha đất BBVSH 1.180,35ha Qua đánh giá chất lượng đất BBVSH PhúThọ cho thấy: Chất lượng đất tốt; Thành phần giới thịt pha cát, phản ứng trung tính; Kali tổng số Kali Magie trao đổi đạt mức trung bình; Canxi trao đổi cao Đất thích hợp với nhiều loại trồng Bảng 4.1 Diện tích đấtbãibồivensơngHồngtỉnhPhúThọ 2015 Diện tích (ha) 1.180,35 1.048,33 603,99 88,08 273,02 83,24 71,32 20,37 50,95 60,7 Loại đất Tổng diện tích đấtbãibồivensơngHồngĐất nơng nghiệp - Cây hàng năm - Cây lâu năm - Cây công nghiệp - Đất trồng cỏ Đất phi nông nghiệp - Đất - Đất chuyên dungĐất chưa sửdụng Cơ cấu (%) 100,00 88,82 57,61 8,41 26,04 7,94 6,04 28,56 71,44 5,14 Tại huyện, thành phố điều tra (Hạ Hòa, Cẩm Khê, Tam Nơng, Lâm Thao TP Việt Trì) cho thấy tổng diện tích đất BBVSH năm 2015 1.013,56 ha, chiếm 77,87% tổng diện tích đất BBVSH tỉnhPhúThọĐất nông nghiệp, chiếm đến 88,17% (cây hàng năm 56,85%, công nghiệp 27,38%; lâu năm 8%) Đối với đất phi nơng nghiệp có 71,20% diện tích đất chun dùng, đất chiếm 28.8% (Biểu đồ 4.1) Đất chưa sửdụng khoảng 53,87 ha, phần lớn diện tích bãiđất non, định hình bán ngập, chưa có tính ổn định, người dân chưa thể tiến hành khai thác sửdụng vào mục đích sản xuất 6.51% 5.32% Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sửdụng 88.17% Biểu đồ 4.1 Cơ cấu đấtbãibồivensồngHồng vùng điều tra 4.2.3 Công tác quy hoạch, lập kế hoạch sửdụngđất 4.2.3.1 Công tác quy hoạch, lập kế hoạch sửdụngđất chung tỉnh Kết thu thập thông tin, số liệu, cho thấy công tác lập quy hoạch, kế hoạch sửdụngđất đai nói chung tỉnhPhúThọ (từ thành lập tỉnh năm 1996) triển khai thực đầy đủ, kịp thời theo quy định pháp luật có liên quan 4.2.3.2 Cơng tác quy hoạch, lập kế hoạch sửdụngđấtbãibồivensôngHồng Công tác quy hoạch, lập kế hoạch sửdụngđất chưa thể nội dungsửdụngđất BBVS Thiếu văn hướng dẫn cụ thể trung ương (Bộ TN&MT) công tác quy hoạch, kế hoạch sửdụng loại hình đất đặc thù 11 Nguyên nhân chủ yếu Thông tư số 02/2015/TT-BTNMT ban hành, chưa thực tốt công tác thống kê, cập nhật biến động đất BBVS địa bàn quảnlýTình hình sửdụngđấtbãibồi thực tế phức tạp, cần có thời gian để phân loại, đánh giá cụ thể; Thiếu kinh phí để thực hoạt động liên quan đến lập quy hoạch, kế hoạch sửdụngđất BBVS 4.2.4 Công tác giao đất, cho thuê đất 4.2.4.1 Thẩm quyền giao cho thuê a Tình hình giao, cho thuê đất tồn tỉnh Cơng tác giao, cho th đất BBVSH vấn đề mang phạm trù lịch sử, thực qua giai đoạn có sách, pháp luật khác Bên cạnh đặc điểm, tính chất dễ thay đổi, biến động loại đất nên công tác giao cho thuê mang đặc thù riêng, khơng hồn tồn giống đất nơng nghiệp khác địa bàn tỉnh - Đối với thẩm quyền UBND tỉnh: Trên địa bàn tỉnhPhúThọ đến chưa ban hành định giao đất, cho thuê đất BBVSH để sửdụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản cho tổ chức cá nhân Bảng 4.2 Tình hình giao, cho thuê đấtbãibồivensôngHồngtỉnhPhúThọ năm 2015 TT Diện tích, (ha) Phân cấp quảnlý Diện tích đất BBVSH Tỷ lệ, (%) 1.180,35 100,00 1.1 1.2 Thẩm quyền cấp huyện Đất giao đấtĐất cho thuê 219,06 185,92 33,14 18,56 17,75 2,81 2.1 2.2 2.3 Thẩm quyền cấp xã Đất đấu thầu Đất cho thuê Đất chưa sửdụng 961,29 419,49 481,10 60,70 81,44 35,54 40,76 5,14 - Đối với thẩm quyền UBND cấp huyện: Qua rà sốt thống kê, diện tích đất huyện giao cho thuê địa bàn tỉnh 219,06ha (đất giao: 185,92ha, đất cho thuê: 33,14ha) chiếm 18,56% so với tổng diện tích đất BBVSH Trong đó, hình thức giao đất chủ yếu chiếm 17,75% tổng diện tích đất BBVSH, tương ứng với 84,87% diện tích đất giao thuộc thẩm quyền UBND cấp huyện Diện tích 33,14ha đất cho thuê sửdụng vào mục đích sản xuất nguyên vật liệu xây dựngbãi tập kết vật liệu - Đối với thẩm quyền UBND cấp xã: Số liệu thống kê từ Sở TN&MT tỉnhPhúThọ (2015) thấy, 81,44% diện tích đất BBVSH UBND xã, thị trấn quảnlý chủ yếu cho hộ gia đình, cá nhân thuê, đấu thầu để sản xuất nông nghiệp (Bảng 4.2) Trong tổng diện tích 961,29ha đất thuộc thẩm 12 quyền quảnlý cấp xã, 481,1ha đất cho hộ thuê theo giá đất quy định xã, 419,49ha đất giao theo hình thức đấu thầu 60,7ha đất chưa sửdụng chủ yếu cát non vùng trũng vensơng b Tình hình giao, cho th đất vùng điều tra Để xem xét cách cụ thể chi tiết tình hình giao cho thuê đất BBVSH, số liệu thông tin lĩnh vực thu thập huyện Hạ Hòa, Cẩm Khê, Tam Nơng, Lâm Thao TP Việt Trì Kết thể Bảng 4.3 Kết khảo sát huyện thành phố Việt Trì tương đồng với tình hình chung tỉnh Cụ thể: - Đối với thẩm quyền cấp huyện tổng diện tích đất BBVSH giao, cho thuê cho phép chuyển mục đích sửdụng 193,01ha chiếm 19,04% diện tích đất vùng điều tra (trong đất giao chiếm 16,04%; đất cho thuê có 3,0%) Trong huyện thành phố nghiên cứu, huyện Cẩm Khê có diện tích giao cho th lớn (50,14ha) huyện Lâm Thao có diện chiếm giao cho thuê nhỏ (31,79ha) Bảng 4.3 Tình hình giao, cho thuê đấtbãibồivensôngHồng vùng điều tra năm 2015 ĐVT: TT 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 Phân cấp quảnlý Thẩm quyền cấp huyện Đất giao Đất cho thuê Thẩm quyền cấp xã Đất đấu thầu Đất cho thuê Đất chưa sửdụng Tổng TDT 193,01 162,62 30,39 820,55 347,19 419,49 53,87 1.013,56 Hạ Cẩm Tam Hòa Khê Nơng 44,73 50,14 32,73 39,27 38,80 28,36 5,46 11,34 4,37 190,42 240,26 165,97 108,45 50,96 103,45 71,25 175,24 51,37 10,72 14,06 11,15 Lâm Việt Thao Trì 31,79 33,62 28,46 27,73 3,33 5,89 99,36 124,54 38,15 46,18 51,99 69,64 9,22 8,72 235,15 131,15 290,04 198,70 158,16 - Đối với thẩm quyền cấp xã: Đất giao theo thẩm quyền cấp xã 820,55ha chủ yếu sửdụng vào mục nơng nghiệp Trong đất đấu thầu 347,19ha đạt 34,26%, đất cho thuê: 419,49ha đạt 41,39%, đất chưa sử dụng: 53,87ha chiếm 5,31% Đất chưa sửdụng chủ yếu diện tích đất cát non, vùng trũng chưa cải tạo Qua nghiêncứu cho thấy huyện có đất BBVSH, xảy trường hợp phải thực giao đất cho thuê đất quy định điểm a, b khoản Thông tư 09/2013/TT-BTNMT (trường hợp chủ yếu diễn đấtven biển) Tại PhúThọ UBND cấp huyện thực giao đất, cho thuê số trường hợp sau đây: (i) Cho doanh nghiệp thuê mặt để sản xuất kinh doanh (vật liệu xây dựng); (ii) Thuê bến bãi để thực dịch vụ vận tải; (iii) Thực san lấp mặt đấu giá đấtdùng vào mục đích để (trường hợp xã Phùng Xá, huyện Cẩm Khê)… 13 4.2.4.2 Thời hạn giao, cho thuê đất Thời hạn giao, cho thuê đất khác nhau, chủ yếu thực với đấtthổ cư số tổ chức kinh tế thuê để sản xuất cơng nghiệp, lại chủ yếu thỏa thuận, nhiên phổ biến thời hạn từ - 10 năm huyện: Hạ Hòa, Cẩm Khê, Tam Nơng, Lâm Thao, TP Việt Trì Một số xã thực cho hộ, gia đình thuê hàng năm trồng ngắn ngày, cho thuê với thời hạn - 10 năm với công nghiệp, ăn Khi hết thời hạn thuê, hộ có nhu cầu thuê tiếp tiếp tục nộp lệ phí thuê đất Do phần lớn đất BBVS giao cho UBND cấp xã quản lý, nên đến huyện khơng kiểm sốt thời hạn giao, cho thuê 4.2.4.3 Đối tượng giao, cho thuê sửdụng đất: Kết điều tra vùng nghiêncứu cho thấy 70,39% diện tích đất BBVSH giao cho đối tượng hộ gia đình, cá nhân thuê (tương đương với 713,44ha) Phần diện tích lại giao cho tổ chức, doanh nghiệp thuê sửdụng với mục đích nơng nghiệp phi nơng nghiệp (sản xuất vật liệu xây dựng, bến bãi, cầu phà; vận chuyển…) 100% diện tích thuộc thẩm quyền UBND cấp huyện quảnlý (193,01ha) phần diện tích thuộc UBND cấp xã quảnlý (107,11ha) 4.2.5 Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sửdụngđất Trong tổng diện tích đất BBVSH tồn tỉnh 1.180,35ha, cấp giấy chứng nhận quyền sửdụngđất 123,69 chiếm 10,48%, đất nông nghiệp cấp giấy chứng nhận 103,22 chiếm 9,86%, vùng nghiêncứuđất nông nghiệp cấp giấy chứng nhận QSDĐ 111,02 Đất toàn tỉnh 20,37ha chiếm 100%, vùng vùng nghiêncứu 19,01ha (Bảng 4.4) Bảng 4.4 Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sửdụngđất Đơn vị Toàn tỉnh Vùng nghiêncứu Hạ Hòa Cẩm Khê Tam Nơng Lâm Thao Việt Trì Huyện lại Tổng DT cấp Diện tích Tỷ lệ (%) (ha) 123,69 10,48 111,02 10,95 25,00 10,63 26,36 9,08 23,40 11,78 18,31 13,96 17,95 11,35 12,67 7,60 Đất nông nghiệp Đất Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) (ha) (%) 103,32 9,86 20,37 100 92,01 10,30 19,01 100 21,15 9,92 3,85 100 22,24 8,65 4,12 100 18,65 10,54 4,75 100 15,77 13,84 2,54 100 14,20 10,72 3,75 100 11,31 7,32 1,36 100 4.2.6 Tình hình thực nghĩa vụ tài Nhà nước Đất BBVS cho thuê với giá khác nhìn chung thấp so với lợi đất, khơng có mặt giá chung, khu vực Điều dẫn đến tính khơng thống nhất, khó kiểm sốt, dễ tạo thất thu cho ngân sách nhà nước ngân sách huyện, xã 14 4.2.7 Tình hình tra, kiểm tra 4.2.7.1 Số tra, kiểm tra Thanh tra, kiểm tra đất BBVSH tỉnh chưa quan tâm sâu sát Các vi phạm sửdụng loại đất thường khó xử lý dứt điểm (ví dụ hành vi lấn chiếm, sửdụngđất chuyển nhượng đất trái pháp luật…) Trong năm từ năm 2011-2015 số tra ít: Huyện Tam Nơng khơng có tra nào; Thành phố Việt Trì huyện Hạ Hòa có tra, huyện lại có tra/5 năm 4.2.7.2 Kết tra, kiểm tra Các tra, kiểm tra liên quan đến đất BBVSH chủ yếu thực theo vụ việc, chuyên đề Những năm gần đây, vấn đề sửdụngđất BBVSH vào mục đích quản lý, kinh doanh bến bãi bến thủy nội địa có dấu hiệu vi phạm pháp luật Đối với công tác kiểm tra hoạt động quảnlý kinh doanh bến bãi tuyến sơng địa bàn tỉnh, có huyện có đất BBVSH (Cẩm Khê, Hạ Hòa, Thanh Ba, Lâm Thao) phát nhiều sai phạm cần chấn chỉnh, tập trung vào: khơng quan có thẩm quyền giao đất để thực hiện; khơng có giấy tờ hoạt động bến bãi theo quy định; khơng có cam kết bảo vệ mơi trường kinh doanh; tự ý lấn chiếm đất hành lang an tồn giao thơng; hệ thống thu gom nước thải chưa đảm bảo; chất thải nguy hại chưa thu gom, lưu giữ quy định; chưa tiến hành quan trắc môi trường định kỳ 4.2.8 Những hạn chế, bất cập thực trạng quảnlýđấtbãibồivensôngtỉnhPhúThọ (i) Hệ thống sách, pháp luật liên quan đến đất BBVS chưa thể rõ quan điểm cách rõ ràng (khai thác khơng khai thác)… tính tồn diện kết nối chưa bảo đảm, nhiều khoảng trống chưa quy định luật văn luật (ii) Công tác đo đạc, thống kê kiểm kê đất BBVS nói chung đất BBVSH nói riêng, tỉnhPhúThọ đạo, gặp phải vướng mắc: chưa có quy định cụ thể thống phương pháp đo đạc cách xác định ranh giới đất (iii) Trong quy hoạch, kế hoạch sửdụngđất BBVS tỉnhPhúThọ chưa thể đất BBVS nói chung đất BBVSH nói riêng (iv) Công tác giao đất cho thuê đất thiếu thống xã huyện huyện tỉnh (v) Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sửdụngđất chưa đáp ứng yêu cầu, phần lớn diện tích đất chưa giao sửdụng đặc điểm tính chất dẽ biến động loại đất (vi) Công tác tra, kiểm tra quản lý, sửdụngđất BBVS chưa thực thường xun liên tục, có nơi bng lỏng quản lý, chậm phát chấn chỉnh (vii) Trách nhiệm quanquảnlýđất đai địa phương (từ cấp xã) công tác quảnlýđất BBVS chưa cao 4.3 THỰC TRẠNG SỬDỤNGĐẤTBÃIBỒIVENSÔNGHỒNGTỈNHPHÚTHỌ 4.3.1 Thực trạng biến động diện tích đấtbãibồivensơngHồngtỉnhPhúThọTỉnhPhúThọ có đơn vị hành có đất BBVSH Đơn vị có diện tích 15 đất BBVS lớn huyện Cẩm Khê 290,4ha, chiếm 24,60% tổng diện tích đất BBVSH tồn tỉnh, huyện có diện tích đất BBVSH nhỏ Thị xã PhúThọ 45,36ha chiếm 3,84% (Bảng 4.5) Bảng 4.5 Biến động diện tích đấtbãibồivensơngHồngtỉnhPhúThọ giai đoạn 2010-2015 Đơn vị hành Tồn tỉnh Lâm Thao Hạ Hòa Thanh Ba Thị xã PhúThọ TP Việt Trì Cẩm Khê Tam Nơng Diện tích năm 2010 1.078,64 121,16 187,31 144,75 41,90 156,75 234,80 191,97 Diện tích năm 2013 1.083,53 128,60 196,17 132,73 45,36 149,59 246,30 184,78 Diện tích năm 2015 1.180,35 131,15 235,15 121,43 45,36 158,16 290,40 198,70 ĐVT: So sánh 2013-2010 2015-2013 2015-2010 4,89 96,82 101,71 7,44 2,55 9,99 8,86 38,98 47,84 -12,02 -11,30 -23,32 3,46 0,00 3,46 -7,16 8,57 1,41 11,50 44,10 55,6 -7,19 13,92 6,73 Nếu xét tình hình biến động theo mục đích sửdụng loại đất giai đoạn 2010-2015, đất nơng nghiệp có xu hướng tăng (năm 2015 tăng 89,11 so với năm 2010), đất phi nơng nghiệp khơng đổi với diện tích 76,13 ha, đất chưa sửdụng tăng 6,98 (Bảng 4.6) Như thấy, giai đoạn từ năm 2010-2015, tình hình sửdụngđất BBVSH tỉnhPhúThọ nhìn chung ổn định, có biến động Bảng 4.6 Biến động theo mục đích sửdụngđấtbãibồivensôngHồng qua năm 2010-2015 Mục đích sửdụng Mã Tổng diện tích Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sửdụng NNP PNN CSD Diện tích theo năm 2010 2013 2015 1.078,64 1.083,53 1.180,35 946,73 956,16 1084,33 60,71 64,04 71,32 71,20 63,33 60,70 ĐVT: So sánh 2013-2010 2015-2013 4,89 96,82 9,43 92,17 3,33 7,28 -7,87 - 2,63 4.3.2 Thực trạng sửdụngđấtbãibồivensơngHồngtỉnhPhúThọ 4.3.2.1 Diện tích cấu Tại huyện thành phố nghiêncứu điểm, đất BBVSH chủ yếu đất nông nghiệp (88,17%) Trong đất nông nghiệp, đất hàng năm 56,85%; công nghiệp 27,38%; 8,3% lâu năm, đất trồng cỏ 7,47% Cây hàng năm chủ yếu rau, màu đậu đỗ; lâu năm chủ yếu trồng ăn (chuối, táo), đất công nghiệp hầu hết trồng mía 4.3.2.2 Thực trạng sửdụngđất a Thực trạng sửdụngđất nông nghiệp Kết cho thấy địa bàn xã, huyện điều tra, có LUT bản: LUT1 (chuyên màu); LUT2 (rau - màu); LUT3 (cây ăn quả); LUT4 (cây công nghiệp); LUT5 (chuyên trồng cỏ) Giữa loại hình sửdụng trên, LUT1 có diện tích lớn nhất, chiếm 31,26% so với tổng số diện tích đất BBVSH huyện LUT trồng cỏ có diện tích nhỏ nhất, chiếm 7,47% (Bảng 4.7) 16 Bảng 4.7 Các loại hình sửdụngđất kiểu sửdụngđất vùng nghiêncứu ĐVT: Loại sửdụngđất LUT – Chuyên màu LUT – Rau màu LUT – Cây ăn LUT 4- CCN Trồng cỏ Hạ Hòa 16,73 23,61 19,25 15,05 11,18 85,82 19,67 6,34 7,12 6,31 4,15 43,59 3,78 5,07 8,85 57,63 17,32 Kiểu sửdụngđất Ngô Xuân - Ngô đông Lạc - Ngô - Khoai lang Đỗ đen - Ngô - Khoai lang Khoai sọ - Đỗ tương - Ngô Lạc - Đỗ tương - Ngô Tổng Đậu xanh - Khoai Lang - Bí đỏ Cà - Đỗ tương - Su hào Dưa chuột - Ngô - Bắp cải Dưa chuột - Ngơ - Bí xanh Chuyên rau Tổng Táo Chuối Tổng Mía Cỏ Cẩm Khê 12,964 10,03 13,64 9,16 12,1 57,89 15,39 12,27 15,31 9,17 10,22 62,36 5,056 6,79 11,85 105,5 19,5 Tam Nông 14,67 5,17 11,64 7,03 9,32 47,83 8,21 6,98 2,1 6,22 3,71 27,22 3,22 23,11 26,33 64,02 11,57 Lâm Thao 5,58 8,62 8,41 9,69 12,01 44,31 16,12 5,36 4,63 7,62 5,2 38,93 5,36 4,31 9,67 7,75 13,25 Việt Trì 6,36 9,34 10,39 6,15 11,24 43,48 7,34 4,12 9,11 12,1 23,92 56,59 9,78 7,72 17,5 9,81 5,11 Tổng số 56,30 56,77 63,33 47,08 55,85 279,33 66,73 35,07 38,27 41,42 47,2 228,69 27,196 47,00 74,20 244,71 66,75 Các loại hình sửdụngđất kiểu sửdụngđất BBVSH vùng nghiêncứu nhìn chung không đa dạng; tập trung chủ yếu vào sản xuất chuyên màu rau màu, chưa rõ mạnh, đặc thù sửdụngđất Hầu hết loại hình kiểu sửdụngđất mang tính phổ biến truyền thống địa phương thuộc tỉnhPhú Thọ, chưa xuất kiểu sửdụngđất gắn với trồng đặc sản có giá trị kinh tế cao b Đất phi nông nghiệp - Đất ở: Năm 2015 diện tích đất nằm phạm vi đất BBVSH vùng nghiêncứu 19,01 Tại huyện điều tra có phận người dân sinh sống định cư đất BBVSH - Đất chun dùng, có loại hình chủ yếu đất mục đích cơng cộng (cầu phà, bến bãi) đất sản xuất vật liệu xây dựng Bảng 4.8 Các loại hình sửdụngđất phi nơng nghiệp Đất phi nơng nghiệp Tổng diện tích TDT Hạ Cẩm Tam Lâm ĐVT: TP.Việt Hòa Khê Nơng Thao Trì 66,01 11,22 19,24 10,58 8,02 16,95 Đất 19,01 3,85 4,12 4,75 2,54 3,75 Đất chuyên dung - Đất có mục đích cơng cộng - Đất sản xuất VLXD 47,00 16,61 30,39 7,37 1,91 5,46 15,12 3,78 11,34 5,83 1,46 4,37 5,48 2,15 3,33 13,2 7,31 5,89 17 4.3.3 Hiệu sửdụngđấtbãibồivensôngHồngtỉnhPhúThọ 4.3.3.1 Hiệu sửdụngđất nông nghiệp * Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế 14 kiểu sửdụngđất huyện nghiêncứu trình bày bảng 4.9 Kết đánh giá cho thấy loại sửdụngđất LUT chuyên rau - màu đưa lại hiệu kinh tế cao tiếp chuyên màu LUT ăn trồng cỏ mang lại hiệu kinh tế gần Hiệu kinh tế thấp LUT trồng mía Nguyên nhân hiệu kinh tế mía thấp giá bán thấp nên hộ sản xuất đầu tư, chăm sóc khiến suất khơng cao Hơn nữa, thu hoạch mía chủ yếu phải th cơng lao động phí sản xuất tăng Trong LUT rau – màu ba kiểu sửdụng chuyên rau (hành, tỏi - ớt - cà chua), Dưa chuột - Ngơ - Bí xanh dưa chuột - ngơ - bắp cải có hiệu kinh tế cao nhất, khả tiêu thụ sản phẩm tốt Xét tiêu GTSX, GTGT/cơng lao động gia đình, kiểu sửdụngđất chuyên trồng cỏ có số cao nhiều lần so với 13 kiểu sửdụngđất lại Đây kiểu sửdụngđất khuyến khích phát triển huyện có chăn ni đại gia súc Ngoài trồng cỏ, kiểu sửdụngđất khác LUT chuyên màu LUT ăn cao cần xem xét, ý phát triển kiểu sửdụngđất thời gian tới Bảng 4.9 Hiệu kinh tế kiểu sửdụngđấtbãibồivensôngHồng vùng điều tra năm 2015 LUT Kiểu sửdụngđất Chuyên màu Ngô Xuân - Ngô đông Lạc - Ngô - Khoai lang Đỗ đen - Ngô - Khoai lang Khoai sọ - Đỗ tương - Ngô Lạc - Đỗ tương - Ngô Chuyên rau - màu Đậu xanh-Khoai lang - Bí đỏ Cà - Đỗ tương - Su hào Dưa chuột - Ngô - Bắp cải Dưa chuột - Ngơ - Bí xanh 10 Chuyên rau Cây ăn 11 Táo 12 Chuối 13 Mía 14 Cỏ GTSX 138.783 77.923 137.580 175.472 160.499 142.442 246.359 202.100 217.101 264.674 251.478 296.440 75.006 88.896 61.116 60.213 71.515 CPTG GTGT 1.000đ/ha/năm 38.829 99.9548 25.002 52.921 41.302 96.279 42.369 133.104 41.702 118.797 43.769 98.673 55.516 190.843 45.135 156.965 54.535 162.566 57.303 207.371 59.103 192.376 61.502 234.938 24.231 50.775 24.731 64.165 23.731 37.385 35.552 24.661 19.165 52.350 GTNC 125.82 95,3 121,6 148,3 145,5 118,4 189.940 173,9 168,6 195,4 189,2 222,6 290,1 366,6 213,6 177,5 419,3 HQĐV (lần) 2.54 2,12 2,33 3,14 2,85 2,25 3.43 3,48 2,98 3,62 3,25 3,82 2,09 2,59 1,52 0,69 2,73 Ghi chú: GTSX – giá trị sản xuất; CPTG – Chi phí trung gian; GTGT – giá trị gia tăng; GTNC – giá trị ngày công; HQĐV – Hiệu đồng vốn 18 * Hiệu tác động xã hội sửdụngđất sản xuất nông nghiệp Người dân khu vực nghiêncứu chủ yếu sống nghề nông nên LUT đánh giá cao LUT có hiệu kinh tế cao, sửdụng nhiều công lao động Với tiêu chí LUT chun rau màu chuyên màu đánh giá cao (sử dụng từ 971-1.295 cơng/ha/năm) Các LUT lại sửdụng lao động (từ 222 công/ha/năm LUT trồng cỏ tới 361 cơng/ha/năm LUT trồng mía) * Hiệu tác động môi trường sản xuất nông nghiệp Qua đánh giá mức độ bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, đa dạng trồng cho thấy LUT LUT trồng cỏ mang lại hiệu mơi trường cao, LUT lại có hiệu mức trung bình chưa cân đối bón phân, sửdụng thuốc bảo vệ thực vật chưa quy định 4.3.3.2 Hiệu sửdụngđất chuyên dùng * Hiệu kinh tế Đất chuyên dùng khu vực bãibồi chủ yếu sửdụng vào mục đích làm bãi tập kết vật liệu cát sỏi khai thác lòng sơng sản xuất gạch ngói Với số liệu sở (theo báo cáo thuế) lãi chi thu từ 42-44 triệu đồng/ha/năm * Hiệu xã hội Tuy lãi không cao sở sửdụngđất chuyên dùng tạo nhiều việc làm cho người lao động Năm 2015, 40 đơn vị sửdụngđất chuyên dùng (12 bên bãi, khai thác cát sỏi sở sản xuất gạch ngói) giải 53.940 ngày cơng lao động, nhiều sở sản xuất gạch ngói * Hiệu mơi trường Các sở sửdụngđất chuyên dùng tác động không tốt tới môi trường khu vực Cụ thể là: - Quá trình khai thác cát sỏi gây sạt lở đấtbãi bên bờ sơng, cản trở dòng chảy, xả dầu khí thải dòng sơng - Các sở sản xuất gạch ngói đào lấy đất tạo nên hố sâu (thùng đấu) gây an toàn, đất sản xuất và mỹ quan khu vực Các lò nung kiểu cũ gây nhiễm khói bụi vùng 4.3.3.3 Đánh giá chung hiệu loại hình sửdụngđất Đánh giá chung ba mặt hiệu kinh tế, xã hội môi trường cho thấy LUT trồng cỏ cho hiệu cao môi trường; LUT chuyên màu rau màu có ưu mặt đảm bảo an ninh lương thực; LUT trồng mía cho hiệu kinh tế thấp LUT ăn táo chuối LUT phát triển theo thị hiếu người dân, đặt biệt trồng táo cần mở rộng diện tích Với loại sửdụngđất chuyên dùng cần chấm dứt hoạt động lò nung kiểu cũ, chuyển sang lò nung kiểu khơng gây nhiễm mơi trường Cần kiểm sốt kỹ việc khai thác cát sỏi sông tránh sạt lở đất 19 4.4 KẾT QUẢ THEO DÕI MỘT SỐ MƠ HÌNH SỬDỤNGĐẤTBÃIBỒIVENSÔNGHỒNG VÀO MỤC ĐÍCH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA TỈNHPHÚTHỌ Đề tài lựa chọn loại hình sửdụngđất có hiệu cao xây dựng mơ hình Các mơ hình áp dụng biện pháp kỹ thuật theo khuyến cáo khuyến nông tỉnhPhúThọ theo dõi hai năm 2015-2016 Kết đánh giá hiệu kinh tế mô hình hai năm trình bày bảng 4.10 cho thấy hiệu kinh tế thu mơ hình cao hẳn hiệu kinh tế trung bình dân (bảng 4.9) Cả mơ hình cho hiệu kinh tế cao (cao mơ hình chun rau) với GTGT dao động khoảng 94,8-316,6 triệu đồng/ha/năm; giá trị ngày công dao động khoảng 300-460 nghìn đồng; hiệu đồng vốn biến động từ 3,14,6 lần Khả thu hút lao động mơ hình lớn (313-1.723 cơng/ha/năm), đặc biệt mơ hình sản xuất rau an tồn giá trị ngày công thấp cần nhiều công lao động (gần 1400 công), tạo việc làm ổn định cho người dân địa phương mà nhân dân vùng lân cận Về hiệu môi trường: mơ hình cho hiệu cao mặt môi trường, tốt trồng cỏ, tiếp đến táo, đến rau an toàn cuối chuối Bảng 4.10 Hiệu kinh tế mơ hình năm 2015-2016 (tính cho ha) GTSX CPTG GTGT Mơ hình Chun rau Táo Chuối Trồng cỏ Cơng LĐGĐ (1.000 đồng) 385.559 68.967 316.595 137.054 30.683 106.371 125.656 30.794 94.826 128.159 25.416 102.742 Công thuê (công) 1.055 335 236 112 230 83 223 101 Giá trị ngày công (1.000 đ) 299,71 459,39 412,4 460,85 HQ đồng vốn (lần) 4,6 3,5 3,1 4,0 4.5 ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CÔNG TÁC QUẢNLÝVÀ HIỆU QUẢ SỬDỤNGĐẤTBÃIBỒIVENSÔNGHỒNGTỈNHPHÚTHỌ 4.5.1 Định hướng nâng cao công tác quảnlýsửdụngđấtbãibồivensôngHồngtỉnhPhúThọ 4.5.1.1 Định hướng hồn thiện cơng tác quảnlý - Đẩy nhanh việc rà soát, bổ sung hoàn thiện văn liên quan đến quản lý, sửdụngđất BBVS nói chung đất BBVSH nói riêng theo quy định pháp luật thẩm quyền quảnlý cấp (tỉnh, huyện, xã) - Tập trung thực xong công tác đo đạc, thống kê, kiểm kê toàn trạng đất đai, trạng sửdụngđất BBVSH địa bàn toàn tỉnh 20 - Thực việc bổ sung quy hoạch, kế hoạch sửdụngtỉnhđất BBVSH cấp có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực cho giai đoạn từ năm 2021 trở - Đối với giao đất, cho thuê đất, cần nhanh chóng rà sốt, đánh giá lại quy định thực trạng giao đất cho thuê đất BBVSH Phân định rõ thẩm quyền giao đất cho thuê đất - Công tác tra, kiểm tra: nâng cao nhận thức quan liên quanquảnlýđất BBVSH, tiến hành kiểm tra đột xuất tổ chức, cá nhân năm/lần địa bàn “nóng” đất đai Thực tra định kỳ việc quảnlýsửdụngđất BBVSH năm lần 4.5.1.2 Định hướng sửdụngđất * Với đất nông nghiệp: Các loại sửdụngđất chuyên rau - màu, chuyên màu, trồng cỏ nên tiếp tục trì mở rộng diện tích Đối với đất trồng mía có hiệu kinh tế thấp, nên chuyển phần diện đấtbãi không bồi hàng năm sang trồng cỏ phục vụ phát triển chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò bán làm thức ăn chăn cho trang trại ni bò sữa tỉnh lân cận) hướng phát triển ngành chăn ni đến năm 2030 tỉnhPhú Thọ; diện tích đấtbồi hàng năm sang trồng rau màu chủ động thời vụ để kịp thu hoạch trước mùa lũ Cần nhân rộng phát triển mơ hình địa phương sau: Mơ hình trồng cỏ áp dụng mở rộng huyện Hạ Hòa, Cẩm Khê, Thanh Ba Phát triển mơ hình trồng chuối cho huyện Tam Nơng, mơ hình trồng táo cho huyện Lâm Thao, mơ hình trồng rau an tồn TP Việt Trì thị xã PhúThọ * Với đất phi nông nghiệp: Hiện sửdụng vào làm bãi tập kết sản xuất vật liệu xây dựng trì với diện tích có Cần có quy hoạch chi tiết, chuyển đổi lò nung gạch thủ cơng sang lò nung kiểu không gây hại đến môi trường (sản xuất gạch cơng nghệ lò đứng liên tục, cơng nghệ lò vòng sửdụng nhiên liệu hóa thạch) Chuyển diện tích thùng, đấu cũ (đất hết khả sản xuất gạch, ngói) sang ni trồng thủy sản tổ chức san lấp mặt để sản xuất nông nghiệp, tránh phá vỡ kết cấu đất hạn chế nguy hiểm cho người dân 4.5.2 Một số giải pháp nâng cao công tác quảnlýsửdụngđấtbãibồivensôngHồngtỉnhPhúThọ 4.5.2.1 Giải pháp hồn thiện cơng tác quảnlý - Bổ sung hồn thiện triển khai thực hệ thống sách, pháp luật liên quan đến quản lý, sửdụngđấtbãibồivensông - Tập trung triển khai thực công tác đo đạc, thống kê, kiểm kê - Nghiên cứu, bổ sung thể đấtbãibồivensông quy hoạch, kế hoạch sửdụngđất tỉnh, quy hoạch sản xuất đấtbãibồivensơngtỉnh - Rà sốt hoạt động giao đất, cho thuê đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử 21 dụngđất thực nghĩa vụ tài đất Nhà nước - Thực thường xuyên công tác tra, kiểm tra 4.5.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu sửdụng - Đất nơng nghiệp: + Các địa phương có đất cần chủ động đạo, hướng dẫn xây dựng vùng sản xuất tập trung để tạo sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế, giải vấn đề xã hội bảo đảm môi trường Tạo điều kiện để phát triển LUT trồng cỏ, phát triển thêm số dược liệu khác nhằm đáp ứng yêu cầu nhà sản suất đơng dược Mạnh dạn thay LUT trồng mía số LUT hiệu thức ăn chăn nuôi để phát triển đại gia súc (nuôi thịt lấy sữa) Đối với LUT chuyên màu, ràu - màu… Nếu tiếp tục sản xuất nên chọn kiểu sửdụng gắn với trồng có giá trị hàng hóa cao (Dưa chuột - Ngơ - Bắp cải; Dưa chuột - Ngơ - Bí xanh; Hành tỏi - Ớt - Cà chua) + Xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân sửdụngđất BBVSH gây tác động tiêu cực đến mơi trường Kiểm sốt tốt việc sửdụng phân bón hóa học, thuốc BVTV, tổ chức thu gom bao bì, vỏ thuốc BVTV sau sửdụng để xử lý riêng theo quy định - Đất phi nông nghiệp + Tiến hành kiểm tra, rà sốt lại khu vực đất BBVSH có dân cư sinh sống, cơng trình, nhà xưởng… Trường hợp gần khu sạt lở diễn biến thay đổi dòng chảy sơng Hồng, cơng trình ảnh hưởng đến an tồn hệ thống đê sông (Luật Đê điều 2006), sản xuất có tác động tiêu cực đến mơi trường, nguồn nước… có biện pháp xử lý phương án di dời Cụ thể: số hộ khu 1, xã Vũ Yển - huyện Thanh Ba; khu xã Phương Xá huyện Cẩm Khê, khu 12 xã Hương Nộn, khu xã Hương Nha- huyện Tam Nông + Phát huy mạnh vùng vensông Tập trung đầu tư khai thác cảng sơng có như: cảng Việt Trì, Cảng PhúThọ Tiến hành nạo vét cửa sông, khơi thông luồng lạch định kỳ quảnlý tốt chất thải + Tất hoạt động khai thác sửdụngđất BBVS xây dựng cảng sông, phát triển đô thị, khu dân cư nơng thơn, khu cơng nghiệp, khai thác khống sản, vật liệu xây dựng hoạt động du lịch, dịch vụ trước thực vùng vensông buộc phải có đánh giá tác động mơi trường 4.5.2.3 Các giải pháp nâng cao độ phì nhiêu hiệu sửdụng đất: - Cải thiện hệ thống thủy lợi đảm bảo tưới nước chủ động vụ đông; - Tăng thêm phân hữu cấu phân bón để vừa tăng cường chất hữu đất; - Trên đất chun canh mía trồng xen vụ đậu, đỗ sau chặt mía vừa tăng thu nhập cho người dân, tàn dư để lại cải thiện tính chất đất, với loại đất bón phân hữu tàn dư thực vật cần bón vùi sâu để giảm tốc độ khống hóa 22 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1) PhúThọ có 1.180,35 đất BBVSH thuộc địa bàn huyện, thành phố, tập trung huyện Hạ Hòa, Cẩm Khê, Tam Nơng, Lâm Thao TP.Việt Trì với 1.013,56 Đất BBVSH khai thác, sửdụng vào nhiều mục đích khác như: trồng trọt, bến bãi tập kết sản xuất nguyên - vật liệu xây dựng, bến vận chuyển đường thủy Thực tiễn quản lý, sửdụngđất BBVSH PhúThọ bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập: quản lý, khai thác chưa hợp lý; sửdụng lãng phí hiệu gây tác động xấu đến môi trường; nguồn thu ngân sách chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế… 2) Kết phân tích đánh giá thực trạng quảnlýđất BBVSH PhúThọ có phát hạn chế, bất cập sau: (i) Chưa thể quan điểm rõ ràng sửdụngđất BBVS (khai thác khơng khai thác)… tính tồn diện, kết nối chưa cao, tình hình quản lý, sửdụngđất BBVS thực tiễn đa dạng, phức tạp nhiều so với văn quy định; văn hướng dẫn tỉnh chưa cụ thể, kịp thời (ii) Công tác đo đạc, thống kê, kiểm kê đấtbãibồi đến chưa hoàn thành, gặp vướng mắc; (iii) Trong quy hoạch, kế hoạch sửdụngđấttỉnhPhúThọ chưa thể đất BBVS nói chung đất BBVSH nói riêng; (iv) Thiếu thống giao, cho thuê đất xã huyện huyện; thẩm quyền, thời hạn đối tượng giao, cho thuê đất không giống địa phương; không rõ ràng, minh bạch việc cho tổ chức, cá nhân thuê đấtbãibồi với diện tích lớn; (v) Công tác cấp GCN quyền sửdụngđất nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu, cấp GCN cho 11,02% số hộ sửdụngđất nông nghiệp (92,01ha) (vi) Thanh tra, kiểm tra quản lý, sửdụngđất BBVSH chưa tỉnhPhúThọ thực thường xuyên (vii) Chính quyền địa phương chưa thực hết trách nhiệm quảnlýđất BBVSH địa bàn giao quản lý… 3) Đất BBVSH tỉnhPhúThọ ổn định diện tích, vùng điều tra đất BBVSH sửdụng chủ yếu vào mục đích nơng nghiệp 893,68ha (88,17%) với loại hình: chuyên màu, rau - màu, ăn quả, mía trồng cỏ loại hình sửdụngđất chun màu chun rau - màu có diện tích lớn 508,02ha 66,01ha sửdụng vào mục đích phi nơng nghiệp gồm: đất ở, đất chuyên dùngđất cầu phà, bến bãi, sản xuất, khai thác vật liệu xây dựng Đánh giá hiệu sửdụngđất nông nghiệp cho thấy, LUT rau - màu có hiệu kinh tế cao nhất, cỏ, ăn thấp trồng mía Trong LUT 1, kiểu đất chuyên rau có hiệu kinh tế cao với GTSX đạt 296,44 triệu đồng/ha/năm, TNHH 234,94 triệu đồng/ha/năm hiệu đồng vốn đạt 3,82 lần Hạn chế sửdụngđất là: (i) Vẫn tồn việc sửdụngđất khơng mục đích, chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp tự phát, số 23 nơi vi phạm Luật Đất đai, Đê điều, Môi trường; (ii) Cho tổ chức, cá nhân thuê sửdụng lâu dài với diện tích lớn, giá thuê thấp… khơng kiểm sốt mục đích sử dụng, chuyển nhượng; (iii) Chưa xây dựng mô hình sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa quy mô lớn; kỹ thuật canh tác, cấu giống chậm thay đổi nên hiệu sửdụngđất không cao; vấn đề sản xuất an toàn bảo vệ môi trường nông nghiệp chưa trọng 4) Đã xác định 04 mơ hình sản xuất nơng nghiệp cho hiệu kinh tế, xã hội môi trường cao phát triển rộng địa bàn tỉnh rau an toàn, chuối, táo trồng cỏ Về hiệu kinh tế mơ hình trồng rau an toàn đạt cao với GTGT đạt 316,59 triệu đồng/ha/năm hiệu đồng vốn đạt 4,6 lần Mơ hình có giá trị ngày cơng thấp 03 mơ hình lại (299.000đ) cao với mặt chung loại sửdụngđất khác Mặt khác, mơ hình sửdụng nhiều cơng lao động, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương (1.340 công/ha/năm); 5) Để nâng cao hiệu quảnlýsửdụngđất BBVSH, tỉnhPhúThọ thời gian tới cần thực đồng giải pháp sau: (i) Bổ sung hoàn thiện triển khai thực hệ thống sách, pháp luật liên quan đến quản lý, sửdụngđất BBVS; Tập trung triển khai thực công tác đo đạc, thống kê, kiểm kê; Nghiên cứu, bổ sung thể đất BBVS quy hoạch, kế hoạch sửdụngđất tỉnh; Rà soát hoạt động giao đất, cho thuê đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sửdụngđất thực thường xuyên công tác tra, kiểm tra (ii) Phát triển mơ hình sửdụngđất nơng nghiệp hiệu quy lớn, trọng công tác khuyến nông, tăng cường áp dụng khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp, bảo vệ môi trường đất nước Kiểm soát tốt việc quảnlýsửdụng với đất chuyên dùng 5.2 KIẾN NGHỊ Kết nghiêncứudừng lại phạm vi nghiêncứu thực trạng quảnlýsửdụngđấtbãibồivensông chưa nghiêncứu mối quan hệ khai thác cát sỏi sông, vận tải đường sông, vận hành nhà máy thủy điện thượng nguồn với quảnlýsửdụngđấtvensơng Để giải tốn cần tiếp tục nghiêncứu với quy mô rộng hơn, có tính liên ngành tồn lưu vực Cần có thêm nghiêncứuquảnlýsửdụngđấtbãibồivensơng hạ lưu để góp phần hoàn thiện sở lý luận quảnlýsửdụngđấtbãibồivensơng tồn lưu vực Cần có tiêu chí khung pháp lýphù hợp cho việc quảnlýsửdụngđấtbãibồi khai thác khoáng sản sông Đề nghị UBND tỉnhPhúThọ UBND cấp huyện, xã có đấtbãibồivensơng nói chung đất BBVSH nói riêng nâng cao trách nhiệm triển khai thực quy định hành quản lý, sửdụngđất BBVS 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Hồng Thị Hương Cao Việt Hà (2016) Thực trạng sửdụngđấtbãibồivensôngHồngtỉnhPhúThọ Tạp chí Khoa học đất (48) tr 140-145 Hồng Thị Hương Cao Việt Hà (2017) Đánh giá chất lượng định hướng sửdụngđấtbãibồivensôngHồngtỉnhPhúThọ Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 15 (6) tr 786-795 ... HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT BÃI BỒI VEN SÔNG HỒNG TỈNH PHÚ THỌ 4.5.1 Định hướng nâng cao công tác quản lý sử dụng đất bãi bồi ven sơng Hồng tỉnh. .. dụng khai thác tối đa đất BBVS để sản xuất, kinh doanh 2.2.2 Tình hình quản lý sử dụng đất bãi bồi ven sông Việt Nam 2.2.2.1 Tình hình quản lý đất bãi bồi ven sơng - Quản lý đất bãi bồi ven sông. .. QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT BÃI BỒI VEN SÔNG 2.1.1 Khái niệm đất bãi bồi ven sông Theo Richard and Scott (2007): Đất bãi bồi ven sơng hình thành chủ yếu phù sa bồi